Hiệu quả của tư vấn và đi bộ trên phụ nữ có rối loạn quanh mãn kinh tại Bệnh viện Từ Dũ (2013)

7 24 0
Hiệu quả của tư vấn và đi bộ trên phụ nữ có rối loạn quanh mãn kinh tại Bệnh viện Từ Dũ (2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả của tư vấn và đi bộ trên phụ nữ có loạn quanh mãn kinh và xác định các yếu tố ảnh hưởng lên kết quả của cách can thiệp này tại bệnh viện Từ Dũ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CỦA TƯ VẤN VÀ ĐI BỘ TRÊN PHỤ NỮ   CĨ RỐI LOẠN QUANH MÃN KINH TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ (2013)  Trịnh Hồi Ngọc*, Võ Minh Tuấn*, Nguyễn Thị Minh Thu*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của tư vấn và đi bộ trên phụ nữ có loạn quanh mãn kinh và xác định các yếu  tố ảnh hưởng lên kết quả của cách can thiệp này tại bệnh viện Từ Dũ.  Phương  pháp:  Nghiên cứu giả thực nghiệm được thực hiện trên phụ nữ 45‐55 tuổi có triệu chứng mãn  kinh tại bệnh viện  Từ  Dũ  từ  11/2012  đến  4/2013.  89  phụ  nữ  được  nhận  vào  chương  trình  tư  vấn  và  đi  bộ.  Những người tham gia đi bộ là trung bình 3 ngày mỗi tuần trong 12 tuần. Hiệu quả của can thiệp được đánh  giá bằng sự cải thiện chất lượng cuộc sống theo thang điểm Women’s Health Questionaire (WHQ) sau 3 tháng.  Kết  quả:  Chất lượng cuộc sống cải thiện có ý nghĩa thống kê ở các lĩnh vực triệu chứng cơ thể và triệu  chứng vận mạch. Sau tư vấn, khả năng cải thiện chất lượng cuộc sống ở nhóm đi bộ >3 ngày một tuần tăng lên  2,48 lần (KTC 95% 1,05 – 5,83) so với nhóm đi bộ ≤3 ngày một tuần. Phụ nữ thừa cân làm giảm khả năng cải  thiện chất lượng cuộc sống xuống 3 lần (KTC 95% 0,11 – 1,00) so với phụ nữ có cân nặng trung bình.  Kết luận: Tư vấn và đi bộ đã cải thiện chất lượng cuộc sống tốt cho phụ nữ có triệu chứng quanh mãn kinh.  Phụ nữ thừa cân là yếu tố làm giảm hiệu quả của can thiệp.  Từ khóa: tư vấn, đi bộ, chất lượng cuộc sống, quanh mãn kinh  ABSTRACT  THE EFFECT OF COUNSELING AND WALKING ON WOMEN   WITH PERIMENOPAUSAL SYNDROME   Trinh Hoai Ngoc, Vo Minh Tuan*, Nguyen Thi Minh Thu   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 206 ‐212  Objective: To assess the effect of counseling and walking on women with perimenopausal syndrome and to  determine the factors that influence to the effects.  Methods: Quasi‐experimental study was carried out in women at the age of 45 to 55 with perimenopausal  syndrome at Tu Du hospital from November 2012 to April 2013. 89 womens were enrolled in an counseling and  walking program. The participants had been guided to walk at least 3 days per week for 12 weeks. After 3 months,  the  effect  of  program  was  evaluated.  We  measured  the  scale  differnce  of  quality  of  life  using  Women’s  Health  Questionaire scale (WHQ).  Result: Quality of life (QOL) was improved significantly in psychosomatic and vasomotor symptoms. The  odds of improved QOL in group walked >3 days per week were 2.48 times higher than group walked ≤3 days per  week (95% CI 1.05 – 5.83). Women with high body mass index (BMI) was improved QOL less 3 times than  women with BMI normal (95% CI 0.11 – 1.00).   Conclusion:  Counseling  and  walking  was  shown  to  enhanced  quality  of  life  for  women  with  perimenopausal syndrome. Overweight was reduced the effect of the intervention.  Keywords: counseling, walking, quality of life, perimenopause.  * Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TP HCM Tác giả liên hệ: PGS.TS.BS Võ Minh Tuấn ĐT: 0909727199  Sản Phụ Khoa Email: drvo_obgyn@yahoo.com.vn 207 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 GIỚI THIỆU  PHƯƠNG PHÁP  Triệu chứng mãn kinh và các rối loạn quanh  thời  kỳ  mãn  kinh  có  thể  ảnh  hưởng  đến  chất  lượng cuộc sống (CLCS) của người phụ nữ. Từ  lâu,  hormone  thay  thế  đã  là  tiêu  chuẩn  và  có  hiệu quả nhất trong điều trị triệu chứng quanh  mãn kinh. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng đủ chỉ  định y khoa và điều kiện kinh tế để trị liệu theo  phương pháp này. Bên cạnh hormone thay thế,  hiện nay có nhiều phương pháp khác như thuốc  điều trị triệu chứng, chế độ dinh dưỡng, tư vấn,  tập thể dục đã đem lại nhiều lựa chọn hơn cho  phụ  nữ  mãn  kinh.  Việc  áp  dụng  liệu  pháp  khơng hormone đã và đang có nhiều nghiên cứu  tiến hành để xem xét tính hiệu quả.  Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu của các tác giả Forouhari (2010)  vàYadzkhasti (2012) cho thấy, tư vấn về rối loạn  mãn  kinh  có  thể  cải  thiện  được  một  số  triệu  chứng(7,15). Một số nghiên cứu khác can thiệp tập  thể  dục  như  đi  bộ,  đạp  xe,  yoga  trong  khoảng  thời gian 8 đến 12 tuần cũng làm giảm các triệu  chứng mãn kinh và cải thiện CLCS(1,6). Cũng có  nghiên  cứu  kết  hợp  tư  vấn  và  tập  thể  dục  như  Ueda  (2004)  và  Duijts  (2009),  kết  quả  cũng  cải  thiện CLCS ở nhiều lĩnh vực(5,13).   Tại  Việt  Nam,  các  phương  pháp  điều  trị  không  hormone  như  tư  vấn,  đi  bộ  cũng  đang  được  thực  hiện.  Tuy  nhiên,  cho  đến  nay  vẫn  chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này. Vì vậy,  chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Hiệu quả của  đi  bộ  và  tư  vấn  về  rối  loạn  quanh  mãn  kinh  tại  bệnh  viện  Từ  Dũ,  nhằm  trả  lời  câu  hỏi  “Liệu việc tư vấn về rối loạn quanh mãn kinh  và  phương  pháp  đi  bộ  có  làm  cải  thiện  CLCS  cho phụ nữ có hội chứng quanh mãn kinh hay  khơng?”  Nghiên  cứu  giả  thực  nghiệm  (Quasi  Experimental Study). Đây là thiết kế nghiên cứu  được sử dụng để đánh giả hiệu quả trước và sau  can thiệp.  Đối tượng nghiên cứu  Dân số mục tiêu  Phụ nữ 45‐55 tuổi.  Dân số nghiên cứu  Phụ  nữ  45‐55  tuổi  đến  khám  vì  hội  chứng  quanh  mãn  kinh  tại  khoa  khám  bệnh  bệnh  viện Từ Dũ và không được sử dụng hormone  thay thế.  Dân số chọn mẫu  Phụ  nữ  45‐55  tuổi  đến  khám  vì  hội  chứng  quanh mãn kinh tại khoa khám bệnh bệnh viện  Từ Dũ từ 16/11/2012 đến 31/01/2013 khơng được  sử dụng hormone thay thế và đồng ý tham gia  nghiên cứu.  Cỡ mẫu  Cơng thức tính cỡ mẫu là cơng thức so sánh  2 trung bình của một nhóm đối tượng trước và  sau can thiệp:    n   12   22  Z   Z   / 2     n = số đối tượng nghiên cứu. Độ lệch của 2 trung bình: ∆  = μ1 – μ2 = 10. Giả thiết điểm số CLCS sau can thiệp thay  đổi là 10 điểm sẽ có ý nghĩa theo nghiên cứu của  Wiklund(98). σ = 20 (ước lượng tối đa bằng 2 lần độ lệch  của 2 trung bình).  Các bảng đánh giá đều cho thang điểm từ 0  đến 100.  Sai lầm loại I: α = 0,05.  Mục tiêu nghiên cứu  Sai lầm loại II: β = 0,1 => Năng lực mẫu = 90%.  1. Đánh giá hiệu quả của tư vấn và đi bộ lên  rối loạn quanh mãn kinh.   Vậy n = 2x202(1,96 + 1,28)2 / 102 = 83,98.  2.  Xác  định  yếu  tố  ảnh  hưởng  lên  hiệu  quả  của can thiệp.  208 n = 84 trường hợp.  Dự kiến 10% mất dấu nên cần ít nhất 93 đối  tượng  để  đảm  bảo  năng  lực  mẫu  cho  mục  tiêu  nghiên cứu chính.  Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Công cụ thu thập số liệu  Bộ câu hỏi Women’s Health Questionaire  Đây  là  bộ  câu  hỏi  được  sử  dụng  để  đánh  giá CLCS của phụ nữ tuổi mãn kinh bắt nguồn  từ  nước  Anh  năm  1992(9).  Bộ  câu  hỏi  gồm  23  câu (WHQ_23), chia thành 6 lĩnh vực sức khỏe  bao  gồm:lo  âu/trầm  cảm  (7  câu),  triệu  chứng  vận mạch (2 câu), sức khỏe (4 câu), triệu chứng  cơ  thể  (5  câu),  trí  nhớ/tập  trung  (3  câu)  và  rối  loạn  giấc  ngủ  (2  câu).  Bộ  câu  hỏi  này  cũng  được  sử  dụng  để  đánh  giá  hiệu  quả  trước  và  sau can thiệp.  Bộ  câu  hỏi  được  dịch  sang  tiếng  Việt  với  2  người dịch xuôi, 2 người dịch ngược và 1 người  hiệu  chỉnh  đều  là  các  giáo  viên  và  người  dịch  thuật  có  kinh  nghiệm.  Sau  đó  bộ  câu  hỏi  được  phát  cho  30  người  từ  14  tuổi  trở  lên,  biết  đọc  tiếng  Việt  với  hình  thức  tự  điền.  Mục  đích  là  đánh  giá  tính  chấp  nhận  của  bộ  câu  hỏi  tiếng  Việt. Kết quả bộ câu hỏi được chấp nhận và sử  dụng cho nghiên cứu chính thức.  Phương pháp tiến hành  Nghiên  cứu  thử  30  đối  tượng  từ  45  –  60  tuổi  đến khám vì triệu chứng mãn kinh từ 01/11/2012  đến  05/11/2012.  Mục  đích  nghiên  cứu  thử  nhằm  đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của bộ câu hỏi  WHQ_23.  Sau  khi  thu  thập  các  đặc  điểm  dân  số  (tuổi, giới, trình độ học vấn, kinh tế), các đối tượng  này  hồn  tất  bộ  câu  hỏi  WHQ_23  bằng  cách  tự  điền trong lần thứ nhất và thực hiện lại lần thứ hai  (cách lần đầu 7‐14 ngày).  Tính  tin  cậy  được  đánh  giá  bằng  hệ  số  Cronbach’s  α  và  hệ  số  tin  cậy  test‐retest  (trong  đó giá trị hệ số Cronbach’s α và test‐retest từ 0,7  trở lên mới đạt u cầu).  Bảng 1. Tính tin cậy của bộ câu hỏi WHQ_23  Thang đo Tổng số câu LATC DGSK TCCT TNTT TCVM VDGN 2 Sản Phụ Khoa Cronbach’s α (n = 30) 0,84 0,66 0,80 0,78 0,85 0,88 Test-retest (n = 18) 0,93 0,74 0,82 0,92 0,98 0,81 Nghiên cứu Y học Hệ số Cronbach’s α đạt giá trị trên 0,7 ở 5  lĩnh vực, ngoại trừ lĩnh vực đánh giá sức khỏe  là 0,66.  Đánh  giá  trên  11  đối  tượng  tái  khám,  chúng  tơi  tính  được  giá  trị  hệ  số  tin  cậy  test‐ retest  thay  đổi  trong  khoảng  0,74  ‐  0,98.  Kết  quả  của  nghiên  cứu  thử  khơng  được  sử  dụng  trong nghiên cứu chính.  Chương trình tư vấn và đi bộ  Từ  ngày  16/11/2012  –  31/01/2013  chúng  tôi  nhận  vào  nghiên  cứu  96  đối  tượng  từ  45  –  55  tuổi có triệu chứng mãn kinh và khơng sử dụng  được hormone thay thế. Chúng tơi tiến hành thu  nhận  thơng  tin  cơ  bản  và  đánh  giá  CLCS  bằng  bộ câu hỏi WHQ. Sau đó mỗi đối tượng sẽ được  thảo luận và tư vấn như sau:  Tư vấn  Chương  trình  tư  vấn  được  thực  hiện  dựa  theo  hướng  dẫn  của  Hiệp  Hội  Sản  Phụ  Khoa  Hoa Kỳ (ACOG) và Hiệp Hội Mãn Kinh Bắc Mỹ  (NAMS) (2000)(12). Thời gian tư vấn cho mỗi đối  tượng khoảng 30 phút gồm các vấn đề sau:  ‐Định nghĩa về thời kỳ mãn kinh.  ‐Các triệu chứng mãn kinh.  ‐Ảnh hưởng của các triệu chứng này lên CLCS.  ‐Các phương pháp điều trị triệu chứng.  ‐Các phương pháp điều trị không hormone.  ‐Hiệu quả của tư vấn và đi bộ.  ‐Phương pháp đi bộ đúng cách.  Đi bộ  Phương pháp đi bộ dựa theo nghiên cứu của  Daley (2007)(3). Đi bộ >3 ngày mỗi tuần trong 12  tuần, mỗi ngày 30 phút. Thời điểm đi bộ tốt nhất  là buổi sáng sớm hoặc sau bữa ăn tối.  Nhật ký theo dõi  Sau  khi  tư  vấn,  chúng  tôi  phát  cho  mỗi  đối  tượng một bảng nhật ký theo dõi gồm 2 phần  Phần 1: Tóm lược theo tư vấn nhận thức bao  gồm các mục: Thơng tin cơ bản về mãn kinh; các  triệu  chứng  mãn  kinh;  các  phương  pháp  giảm  209 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 triệu chứng; lợi ích của tập thể dục; cách tập thể  dục hiệu quả.  đối  tượng  tự  điền  vào  bảng  câu  hỏi  WHQ_23  trong tất cả các trường hợp.   Phần  2:  Bảng  nhật  ký  tập  thể  dục  trong  12  tuần  do  đối  tượng  tự  đánh  giá,  mỗi  tuần  chia  thành  7  mức  độ  từ  1  tới  7  theo  thang  điểm  Likert, tương đương với 1: Tập tệ nhất, cho tới 7:  Tập  tốt  nhất.  Bên  cạnh  đó  là  phần  ghi  chú  khó  khăn, tuần nào ghi nhận từ 1 đến 3, đối tượng tự  ghi chú lại khó khăn để tìm yếu tố liên quan đến  việc tập thể dục.  Sau 3 tháng theo dõi, có 89 đối  tượng  quay  lại  tái  khám.  Tỷ  lệ  mất  dấu  là  7%,  đây  là  tỷ  lệ  nhỏ  nên  khơng  được  tìm  hiểu  và  phân  tích  riêng. Trong số 89 đối tượng quay lại tái khám,  tỷ lệ hoàn trả nhật ký là 100%.  Kết thúc nghiên cứu  Các  đối  tượng  tái  khám  sau  3  tháng  được  đánh  giá  lại  CLCS  theo  thang  điểm  WHQ.  Khoảng thời gian chênh lệch cho phép là 7 ngày.  Chúng tơi thu lại bảng nhật ký theo dõi. Sau  đó, tính điểm số trung bình mức độ tập thể dục  của mỗi đối tượng bằng cơng thức:  Số điểm trung bình = Tổng số điểm / 12  Cuối cùng, chúng tơi đã chia thành 2 mức độ  đơn giản: Tập thể dục tốt là khi điểm trung bình  >3 và tập  khơng  tốt  là  điểm  trung  bình  ≤3.  Ghi  nhận lại tất cả các khó khăn của đối tượng.  Phân tích số liệu  Điểm số CLCS trước và sau can thiệp được  tính  trung  bình  và  độ  lệch  chuẩn.  Đánh  giá  hiệu  quả  của  can  thiệp  bằng  so  sánh  trước  và  sau với phép kiểm Pair t‐test. Các yếu tố: nơi ở,  trình độ học vấn, nghề nghiệp, BMI, tình trạng  mãn  kinh,  bệnh  nội  khoa  được  đưa  vào  phương trình hồi quy đa biến bằng phép kiểm  Poisson để xác định yếu tố ảnh hưởng lên hiệu  quả của can thiệp. Tất cả các phép kiểm được  thực hiện với độ tin cậy 95%.  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Từ  ngày  16/11/2012  đến  ngày  31/01/2013,  chúng tôi đã đưa vào nghiên cứu tổng  cộng  96  đối  tượng  từ  45  –  55  tuổi,  đi  khám  tại  phòng  khám  phụ  khoa  bệnh  viện  Từ  Dũ.  Sau  khi  giải  thích  mục  đích  nghiên  cứu,  các  đối  tượng  đều  đồng ý tham gia. Chúng tơi sử dụng hình thức  phỏng vấn trực tiếp, sau đó hướng dẫn cho các  210 Bảng 2. Đặc điểm dịch tễ học nhóm nghiên cứu  Đặc điểm 45-49 Tuổi 50-55 Nội trợ Nghề nghiệp Buôn bán Nông dân ≤ Cấp Trình độ học Cấp vấn ≥ Cấp Trung bình BMI Nhẹ cân Thừa cân Thành thị Nơi cư ngụ Nông thôn Ra huyết âm đạo Tăng huyết áp Khơng HRT vì: Bệnh gan, thận Khơng đồng ý Tổng (n = 89) Tỷ lệ (%) 50 56,2 39 43,8 31 34,8 25 28,1 33 37,1 39 43,8 32 36,0 18 20,2 75 84,2 3,4 11 12,4 49 55,1 40 44,9 43 48,3 18 20,2 11,1 19 21,4 Tuổi  trung  bình  của  đối  tượng  tham  gia  nghiên  cứu  là  49,1  ±  3,4  tuổi.  Trong  đó,  19%  đối  tượng  đã  hết  kinh  trên  12  tháng.Nghề  nghiệp phân bố đồng đều ở 3 lĩnh vực nội trợ,  buôn  bán  và  nơng  dân.  Khơng  có  đối  tượng  nào  làm  cơng  nhân  hay  văn  phòng.  Trình  độ  học  vấn  chủ  yếu  từ  cấp  2  trở  xuống  chiếm  79,8%.  Đối  tượng  có  BMI  trung  bình  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất  là  84,2%,  thấp  nhất  là  nhóm  nhẹ  cân.  Tỷ  lệ  các  đối  tượng  sống  ở  thành  thị  và  nơng thơn là tương đương nhau.  Về lý do khơng sử dụng hormone thay thế,  chủ yếu có chống chỉ định gồm 2 lý do chính: Ra  huyết âm đạo chưa  rõ  nguyên  nhân  (48,3%)  và  có  bệnh  lý  nội  khoa  mãn  tính  đang  điều  trị  (30,3%) như tăng huyết áp, bệnh thận, gan. Còn  lại khơng đồng ý sử dụng hormone thay thế do  điều kiện kinh tế.  Chun Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Bảng 3. So sánh điểm số trung bình WHQ trước và  sau 3 tháng theo dõi  Lĩnh vực Trước (n = 89) Sau (n = 89) Lo âu Trầm cảm 80,3±13,9 80,6±13,5 Đánh giá sức khỏe 60,6±14,3 61,5±13,0 TC thể 69,8±21,2 71,4±18,4 Trí nhớTập trung 77,8±18,4 78,4±23,2 TC vận mạch 76,1±25,0 82,0±21,4 Vấn đề giấc ngủ 57,9±30,4 59,2±29,8 P* 0,227 0,205 0,019 0,251 0,001 0,239 *Kiểm định Student mẫu ghép cặp  Ngoại trừ lĩnh vực lo âu/ trầm cảm gần như  khơng thay đổi sau 3 tháng theo dõi, 5/6 lĩnh vực  còn  lại  đều  cho  thấy  sự  cải  thiện  về  điểm  số  Nghiên cứu Y học WHQ.  Tuy  nhiên,  chỉ  các  lĩnh  vực  triệu  chứng  cơ thể và triệu chứng vận mạch sự khác biệt này  mới có ý nghĩa thống kê với P đều nhỏ hơn 0,05.  Sau  3  tháng  theo  dõi  các  đối  tượng  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  cải  thiện  CLCS  ở  các  lĩnh  vực  triệu  chứng  cơ  thể  và  triệu  chứng  vận  mạch. Kết quả này tương tự với các nghiên cứu  của Duijts và Forouhari(5,7). Kết quả này có thể do  phương  pháp  cũng  như  thời  gian  can  thiệp  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  tương  tự  các  nghiên cứu trên.  Bảng 4. Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan giữa các yếu tố với tỷ lệ cải thiện CLCS  Yếu tố Nghề nghiệp Nội trợ Buôn bán Nông dân Học vấn ≤ Cấp Cấp ≥ Cấp Tình trạng hôn nhân Ở với chồng Không với chồng Nơi Thành thị Nông thôn Mãn kinh Chưa mãn kinh Đã mãn kinh Chỉ số khối thể Trung bình Thừa cân Nhẹ cân Bệnh nội khoa Khơng có bệnh Có bệnh Đi bộ** Khơng tốt Tốt Cải thiện (n = 56) Không cải thiện (n = 33) RR P* 22(71,0%) 10(40,0%) 24(72,7%) 9(29,0%) 15(60,0%) 9(27,3%) Ref 0,54 0,90 0,181 0,744 23(59,0%) 23(71,9%) 10(55,6%) 16(41,0%) 9(28,1%) 8(44,4%) Ref 1,17 1,24 0,621 0,583 46(59,7%) 10(83,3%) 31(40,3%) 2(16,7%) Ref 1,08 0,848 28(57,1%) 28(70,0%) 21(42,9%) 12(30,0%) Ref 1,21 0,503 42(60,0%) 14(73,7%) 28(40,0%) 5(26,3%) Ref 1,06 0,867 52(69,3%) 2(18,2%) 2(66,7%) 23(30,7%) 9(81,8%) 1(33,3%) Ref 0,33 1,17 0,045 0,799 33(56,9%) 23(74,2%) 25(43,1%) 8(25,8%) Ref 1,02 0,952 13(44,8%) 43(71,7%) 16(55,2%) 17(28,3%) Ref 2,48 0,038 *Poisson đa biến. ** Đi bộ tốt là điểm trung bình >3, khơng tốt là điểm trung bình ≤3 theo thang điểm Likert từ 1‐7  Theo nghiên cứu của Nuri, CLCS không cải  thiện  sau  15  tuần  tái  khám.  Kết  quả  này  có  thể  do  cách  chọn  mẫu  của  tác  giả  khác  với  nghiên  cứu  của  chúng  tôi.  Trong  khi  nghiên  cứu  của  chúng tơi lựa chọn đối tượng 45‐55 tuổi có triệu  chứng  mãn  kinh  thì  nghiên  cứu  của  Nuri  lựa  Sản Phụ Khoa chọn các đối tượng đã mãn kinh và có ung thư  vú(11). Theo Hiệp Hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ năm  2010,  sau  khi  mãn  kinh  thật  sự,  người  phụ  nữ  khơng còn than phiền về các triệu chứng rối loạn  kinh  nguyệt,  triệu  chứng  vận  mạch  cũng  biến  mất tự nhiên(2). Vì vậy các triệu chứng này cũng  211 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 khơng  thay  đổi  nhiều  sau  điều  trị.  Thêm  một  điểm  nữa,  trong  khi  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  kết hợp cả tư vấn và tập thể dục thì nghiên cứu  của Nuri chỉ can thiệp tập thể dục mà thơi.  Sau  khi  đưa  tám  yếu  tố  vào  phương  trình  hồi  quy  đa  biến  nhằm  kiểm  soát  yếu  tố  gây  nhiễu,  kết  quả  chỉ  còn  yếu  tố  tập  thể  dục  và  BMI có ảnh hưởng lên tỷ lệ cải thiện CLCS sau  3  tháng  tái  khám.  Những  đối  tượng  thừa  cân  có  xu  hướng  giảm  khả  năng  cải  thiện  CLCS  xuống  3  lần  so  với  nhóm  BMI  trung  bình.  So  với  nhóm  đi  bộ  khơng  tốt  (điểm  trung  bình  ≤3),  nhóm  đi  bộ  tốt  (điểm  trung  bình  >3)  làm  tăng khả năng cải thiện CLCS lên 2,48 lần.  Theo nghiên cứu của Zolnierczuk‐Kieliszek,  CLCS thấp hơn ở nhóm nơng dân và cao hơn ở  nhóm  cơng  nhân  viên  như  giáo  viên,  kế  tốn,  quản lý(16). Điều này cũng dễ hiểu, vì ở các nước  phương Tây, nhóm nghề nghiệp dựa vào trí óc  thường có thu nhập cao hơn nhiều so với nhóm  lao động chân tay. Điều kiện kinh tế và thu nhập  cao có thể khiến cho CLCS của người phụ nữ tốt  hơn. Trong khi đó, nghiên cứu của chúng tơi chỉ  có  3  nhóm  nghề  nghiệp  chính  là  nội  trợ,  bn  bán và nơng dân, sự khác biệt này có thể do mẫu  của  chúng  tơi  chủ  yếu  là  các  trường  hợp  khám  bảo  hiểm,  có  thể  bỏ  sót  nhóm  đối  tượng  cơng  nhân  viên  có  thu  nhập  khá  hơn  và  thường  họ  chọn khám dịch vụ.  Theo  De  Lorenzi,  CLCS  không  phụ  thuộc  trình độ văn hóa(4). Phụ nữ có trình độ văn hóa  cao, có nhiều hiểu biết, làm cơng việc trí óc lại ít  vận  động,  ngược  lại  những  người  có  trình  độ  văn  hóa  thấp  lại  thường  vận  động  nhiều  hơn.  Hai  yếu  tố  này  kết  hợp  cho  thấy  trình  độ  văn  hóa  cao  hay  thấp  khơng  ảnh  hưởng  nhiều  đến  CLCS của phụ nữ mãn kinh.  Nghiên  cứu  của  Zolnierczuk‐Kieliszekcho  thấy phụ nữ sống ở thành thị có CLCS cao hơn  so với nơng thơn ở các lĩnh vực lo âu/ trầm cảm  và  vấn  đề  giấc  ngủ(16).  Theo  các  tác  giả  trên,  sự  khác biệt về CLCS giữa 2 nhóm này phụ thuộc  vào nhiều yếu tố: Trình độ học vấn, nghề nghiệp  và thu nhập. Phụ nữ sống ở thành thị thường có  trình  độ  học  vấn  cao  hơn,  có  nghề  nghiệp  ổn  212 định  và  thu  nhập  tốt  hơn  phụ  nữ  sống  ở  nơng  thơn. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tơi,  các  đối  tượng  nhìn  chung  có  trình  độ  học  vấn  thấp, khơng có đối tượng nào làm các cơng việc  trí óc và thu nhập của họ chủ yếu là đủ sống. Vì  vậy yếu tố nơi ở khơng làm thay đổi tỷ lệ thành  cơng của can thiệp.  Theo  Girod,  khi  so  sánh  điểm  số  WHQ  ở  2  nhóm 58 tuổi, điểm số trong  lĩnh vực đánh giá sức khỏe và trí nhớ/ tập trung  của nhóm 58 tuổi  cao  hơn.  Điều  này  có  thể  được  giải  thích  là  do  sau  khi  mãn  kinh  thật sự, người phụ nữ khơng còn than phiền về  các  triệu  chứng  rối  loạn  kinh  nguyệt,  triệu  chứng  vận  mạch  cũng  biến  mất  tự  nhiên.  Sự  khác biệt về kết quả trong nghiên cứu của chúng  tôi  với  nghiên  cứu  của  Girod  có  thể  do  mẫu  trong nghiên cứu của chúng tơi ít hơn nên chưa  thấy rõ được sự khác nhau giữa 2 nhóm.  Theo nghiên cứu của Daley, yếu tố BMI ảnh  hưởng  có  ý  nghĩa  lên  các  CLCS  ở  các  lĩnh  vực  triệu chứng cơ thể, triệu chứng vận mạch và sức  hấp  dẫn(3).  Sau  3  tháng  theo  dõi,  nhóm  béo  phì  có xu hướng giảm tỷ lệ cải thiện CLCS so với 2  nhóm  thừa  cân  và  trung  bình.  Các  lĩnh  vực  có  ảnh hưởng là đánh giá sức khỏe và sức hấp dẫn.   Nghiên cứu của Li năm 2005 cho thấy, trọng  lượng cơ thể tăng trên 5kg làm giảm CLCS có ý  nghĩa ở lĩnh vực triệu chứng cơ thể(10). Như vậy,  những phụ nữ thừa cân khơng những có CLCS  thấp  hơn  phụ  nữ  có  cân  nặng  trung  bình  mà  mức  độ  cải  thiện  CLCS  của  họ  sau  can  thiệp  cũng  thấp  hơn.  Điều  này  có  thể  do  phụ  nữ  có  BMI  thừa  cân  tuân  thủ  viêc  tập  thể  dục  không  tốt  bằng  phụ  nữ  có  BMI  trung  bình.  Trong  khi  đó, tập thể dục là một trong những yếu tố chính  làm tăng CLCS.  So  với  nhóm  tập  thể  dục  khơng  tốt,  nhóm  tập thể dục tốt có tỷ lệ cải thiện CLCS tăng gấp  3,38 lần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với  P 

Ngày đăng: 23/01/2020, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan