1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Rác thải nhựa đại dương có nguồn gốc từ đất liền – luật pháp quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa trên biển do nguồn ô nhiễm từ đất liền, các quốc gia, tổ chức quốc tế đã nỗ lực xây dựng và thông qua các điều ước quốc tế ràng buộc về mặt pháp lý cũng như các thỏa thuận chính trị. Việt Nam cũng đã và đang tích cực tham gia các cam kết quốc tế, thúc đẩy các cơ chế hợp tác ở khu vực và chủ động thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường (BVMT) biển do nguồn ô nhiễm từ đất liền.

RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƢƠNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT LIỀN – LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Phạm Thị Gấm(1) Nguyễn Thị Xuân Sơn(2) (1) Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường (2) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Từ khóa: R c thải nhựa, r c thải iển, ô nhiễm môi trƣờng iển, Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ R c thải iển có mặt tất c c môi trƣờng sống iển C c nghiên cứu ƣớc tính, mật độ trung ình r c thải iển dao động khoảng 13.000-18.000 mảnh km vuông (Boyer et al., 2018), khoảng triệu tấn, tức khoảng 3% r c thải nhựa tồn cầu, năm vào mơi trƣờng iển đại dƣơng (Hannah and Max, 2018) Nguồn ô nhiễm iển đại dƣơng phần lớn từ c c hoạt động iển, mà chủ yếu từ đất liền, với đóng góp khoảng 80% tổng số ô nhiễm vào iển đại dƣơng (Wowk, 2013), đó, 80% r c thải iển r c thải nhựa (UN Environment Programne, 2017) Việt Nam xếp thứ giới lƣợng r c thải nhựa iển (Jam eck et al., 2015) Phần lớn nguồn ô nhiễm iển xuất ph t từ hoạt động từ đất liền Tổng lƣợng CTRSH ph t sinh khoảng 25,5 triệu tấn/năm (Bộ TN&MT, 2019); lƣợng r c thải nhựa chiếm trung ình từ 812% tổng lƣợng r c thải rắn sinh hoạt (B o Tuổi trẻ, 2018), tỷ lệ thu gom CTRSH (CTRSH) ình quân đạt 55-65% tổng lƣợng r c thải rắn sinh hoạt (Cục Hạ tầng Kỹ thuật JICA, 2015), đó, lƣợng chất thải rắn (CTR) khơng đƣợc quản lý rị rỉ ên ngồi chiếm lƣợng lớn Việt Nam có đƣờng iển dài, với 2.360 dịng sơng (chỉ tính c c dịng sơng có chiều dài 10 km) 114 cửa sông 13 lƣu vực sông, d n đến lƣợng chất thải không đƣợc thu gom xử lý, từ đất liền ị theo c c dịng sơng iển Để giải vấn đề nhiễm r c thải nhựa iển nguồn ô nhiễm từ đất liền, c c quốc gia, tổ chức quốc tế đ nỗ lực xây dựng thông qua c c điều ƣớc quốc tế ràng uộc mặt ph p lý nhƣ c c thỏa thuận trị Việt Nam đ tích cực tham gia c c cam kết quốc tế, thúc đẩy c c chế hợp t c khu vực chủ động thực nhiều iện ph p để ảo vệ môi trƣờng (BVMT) iển nguồn ô nhiễm từ đất liền BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN DO RÁC THẢI NHỰA BẮT NGUỒN TỪ ĐẤT LIỀN BẰNG CÁC CAM T, THỎA THUẬN QU C T Cho đến nay, cộng đồng quốc tế đ xây dựng nhiều điều ƣớc quốc tế điều chỉnh vấn đề ô nhiễm iển, nhiên, có c c quy định liên quan đến ô nhiễm iển r c thải nguồn từ đất liền Vấn đề đƣợc điều chỉnh ằng số quy định chung trong Công ƣớc Luật Biển năm 1982, chủ yếu đƣợc đề cập c c thỏa thuận trị 2.1 Các quy định Công c Luật Biển n m 1982 bảo vệ môi trường biển nguồn ô nhiễm từ đất liền Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) không quy định cụ thể nghĩa vụ tr ch nhiệm c c quốc gia thành viên BVMT r c thải từ đất liền, có quy định chung, mang tính nguyên tắc (Bộ Ngoại giao Việt Nam, 1982) Tại Khoản 1, Điều 194 UNCLOS quy định: “C c quốc gia, tùy theo tình hình, thi hành riêng rẽ, hay phối hợp với nhau, tất c c iện ph p phù Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 591 hợp với Công ƣớc, cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trƣờng iển, sử dụng c c phƣơng tiện thích hợp mà có cố gắng điều hịa c c s ch mặt này” Khoản Điều quy định: “C c iện ph p đƣợc sử dụng để thi hành phần cần phải nhằm vào tất c c nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng iển” Quy định không nêu rõ c c nghĩa vụ cụ thể mà quốc gia thành viên phải thực hiện, mà chủ yếu nhấn mạnh đến kết việc BVMT iển c c nguồn gây ô nhiễm iển, đó, gồm r c thải iển từ đất liền, cịn c c iện ph p, c c quốc gia phải linh hoạt theo yêu cầu điều kiện quốc gia Riêng nhiễm iển có nguồn gốc từ đất liền, Điều 207 UNCLOS có quy định rõ tr ch nhiệm c c quốc gia việc thông qua c c luật quy định để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự nhiễm mơi trƣờng có nguồn gốc từ đất liền, có lƣu ý đến c c quy tắc quy phạm nhƣ c c tập qu n thủ tục đƣợc kiến nghị chấp nhận phạm vi quốc tế Bên cạnh đó, UNCLOS quy định số tr ch nhiệm cụ thể c c quốc gia thành viên c c nguồn ô nhiễm iển, ao gồm r c thải nhựa, nhƣ: hợp t c phạm vi giới có thể, phạm vi khu vực, để xây dựng c c quy tắc, quy phạm, tập qu n để BVMT iển (Điều 197); thông o nguy gây thiệt hại xảy hay thông o thiệt hại thực iết đƣợc trƣờng hợp mơi trƣờng iển có nguy phải chịu thiệt hại hay đ chịu thiệt hại ô nhiễm cho quốc gia kh c (Điều 198); xây dựng kế hoạch khẩn cấp chống ô nhiễm khu vực để xử lý c c trƣờng hợp có nguy nhiễm xun iên giới (Điều 199); đẩy mạnh công t c nghiên cứu, thực c c chƣơng trình nghiên cứu khoa học khuyến khích việc trao đổi c c thơng tin c c kiện ô nhiễm môi trƣờng iển (Điều 200); quan s t, đo đạc, đ nh gi phân tích, ằng c c phƣơng ph p khoa học đƣợc thừa nhận, c c nguy ô nhiễm môi trƣờng iển hay ảnh hƣởng vụ ô nhiễm (Điều 204) 2.2 Các thỏa thuận trị quốc t điều chỉnh vấn đề ô nhiễm môi trường biển bắt nguồn từ đất liền Đến nay, hầu hết c c quy định cụ thể r c thải iển có nguồn gốc từ đất liền đƣợc điều chỉnh c c văn kiện quốc không uộc mặt ph p lý, mang tính chất trị, nhƣ Hƣớng d n Montreal năm 1985, Chƣơng trình nghị 21, Chƣơng trình nghị 2030, Chƣơng trình hành động tồn cầu BVMT iển c c hoạt động từ đất liền năm 1995 (GPA), Chiến lƣợc Hônôlulu: Khung khổ toàn cầu ngăn chặn quản lý r c iển năm 2011, c c nghị Hội đồng Môi trƣờng Liên hợp quốc r c thải iển vi nhựa… Một số văn kiện có nội dung trực tiếp r c thải nhựa, đa số c c nội dung r c thải iển nói chung 2.2.1 Hướng dẫn Montreal năm 1985 Hƣớng d n Montreal năm 1985 văn kiện “luật mềm” đề cập đến việc BVMT iển r c thải nguồn từ đất liền Hƣớng d n gồm c c nội dung x c định rõ nghĩa vụ c c quốc gia thành viên UNCLOS BVMT iển nguồn ô nhiễm từ đất liền nhƣ: an hành c c iện ph p phù hợp, hợp t c song phƣơng, khu vực toàn cầu, hợp t c khoa học kỹ thuật, xây dựng c c phƣơng thức quản lý toàn diện, quan trắc quản lý liệu, đ nh gi t c động môi trƣờng, cố môi trƣờng, xây dựng thể chế, ph p luật , để phòng ngừa, ngăn chặn kiểm so t chất lƣợng môi trƣờng iển nguồn ô nhiễm từ đất liền; tr ch nhiệm ồi thƣờng gây thiệt hại cho môi trƣờng iển nguồn ô nhiễm từ đất liền (Hƣớng d n Montreal 1985, đoạn 4, 5, 8, 11, 12, 14, 15, 16, 17, 19) Ngồi ra, Hƣớng d n cịn quy định chi tiết việc khuyến nghị c c quốc gia phải xây dựng, thông qua thực c c chiến lƣợc kiểm so t phù hợp đƣợc tích hợp chiến lƣợc chung để ảo vệ, ảo tồn nâng cao chất lƣợng môi trƣờng (Hƣớng d n Montreal 1985, đoạn 13) 592 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững 2.2.2 Chương trình nghị 21 Chƣơng trình nghị 21 khơng có nội dung cụ thể điều chỉnh vấn đề r c thải nhựa iển mà quy định quản lý r c thải rắn Tuy nhiên, r c thải rắn đƣợc xem nguồn ph t sinh r c thải nhựa iển, trƣờng hợp chúng khơng đƣợc quản lý hiệu Chƣơng trình nghị 21 tập trung vào ốn lĩnh vực liên quan đến chất thải, gồm: (i) Giảm thiểu chất thải; (ii) Tối đa hóa việc t i sử dụng t i chế chất thải đầy đủ mặt môi trƣờng; (iii) Thúc đẩy xử lý xử lý r c thải đầy đủ mặt môi trƣờng; (iv) Mở rộng phạm vi ao phủ dịch vụ chất thải Đối với lĩnh vực, Chƣơng trình nghị 21 khuyến khích c c quốc gia thực c c hành động ản, c c mục tiêu c c hành động cụ thể việc quản lý, xây dựng sở thông tin liệu, hợp t c khu vực toàn cầu; c c phƣơng thức thực nhƣ tài đ nh gi chi phí, ph t triển khoa học kỹ thuật, ph t triển nguồn nhân lực tăng cƣờng lực 2.2.3 Chương trình hành động tồn cầu Bảo vệ mơi trường biển hoạt động từ đất liền năm 1995 Chƣơng trình hành động tồn cầu Bảo vệ mơi trƣờng iển c c hoạt động từ đất liền năm 1995 (GPA 1995) khơng có nội dung riêng r c thải nhựa iển, có nội dung chung r c thải iển, ao gồm r c thải nhựa Bên cạnh hƣớng d n chung quy trình để xây dựng kế hoạch hành động quốc gia, GPA 1995 hƣớng d n cụ thể c c iện ph p cần thực để phòng ngừa, ngăn chặn kiểm so t r c thải iển ph t sinh từ c c hoạt động từ đất liền GPA 1995 khẳng định lại c c mục tiêu quản lý CTR Chƣơng trình nghị 21 (GPA 1955, đoạn 144) từ đó, khuyến khích c c quốc gia thực c c hành động, s ch c c iện ph p phù hợp với khả mình, để đạt c c mục tiêu này, cụ thể, c c quốc gia cần (GPA 1995, đoạn 146): + Đƣa c c iện ph p thích hợp, ao gồm c c iện ph p quản lý và/hoặc c c công cụ kinh tế c c thỏa thuận tự nguyện, để khuyến khích giảm ph t sinh CTR + Lắp đặt c c thùng chứa r c cho ngƣời dân c c khu vực công cộng, nhằm mục đích thu gom và/hoặc t i chế phù hợp + Thiết lập đảm ảo hoạt động thích hợp c c sở quản lý CTR chất thải từ nguồn, ao gồm chất thải từ tàu thuyền ến cảng + Xây dựng thực c c chiến dịch nâng cao nhận thức gi o dục cho công chúng, khối công nghiệp quyền thành phố, nhƣ c c tàu thƣơng mại giải trí nhu cầu giảm thiểu ph t sinh chất thải nhu cầu xử lý t i sử dụng hợp lý với môi trƣờng + Tăng cƣờng lực lập kế hoạch quản lý địa phƣơng, để tr nh vị trí c c iển đƣờng thủy để tr nh r c thải tho t môi trƣờng iển ven iển i thải gần + Xây dựng thực c c chƣơng trình quản lý đƣợc cải thiện c c cộng đồng nhỏ nông thôn, để ngăn chặn r c thải tho t sông môi trƣờng iển ven iển + Thiết lập c c chiến dịch và/hoặc c c dịch vụ thƣờng xuyên, để thu gom CTR gây ô nhiễm c c vùng ven iển iển Có thể thấy GPA 1995 đƣa c c hành động, iện ph p cụ thể, mà quốc gia thành viên nên thực cấp độ quốc gia, để quản lý hiệu CTR, nhằm tr nh nguy rò rỉ CTR từ đất liền vào môi trƣờng iển Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 593 2.2.4 Chiến lược Hơnơlulu: Khn khổ tồn cầu ngăn chặn quản lý rác biển Từ năm 1984, nhiều quốc gia đ phối hợp hợp t c tổ chức c c hội thảo quốc tế r c thải iển, để đƣa đề xuất, nhằm ƣớc góp phần BVMT iển r c thải iển (5imdc.org, 2011) Tại Hội thảo quốc tế R c thải nhựa lần thứ 5, tổ chức vào th ng 3/2011 Hônôlulu, Haoai, Mỹ, với tổ chức Cơ quan Khí Đại dƣơng Mỹ UNEP, đại diện c c quốc gia tham gia Hội thảo đ thơng qua Chiến lƣợc Hơnơlulu: Khn khổ tồn cầu ngăn chặn quản lý r c thải iển Chiến lƣợc Hônôlulu khuôn khổ cho nỗ lực toàn diện toàn cầu, nhằm giảm thiểu c c t c động đến sinh th i, sức khỏe ngƣời kinh tế r c thải iển tồn cầu Chiến lƣợc Hơnơlulu nhằm mục đích sử dụng nhƣ một: (i) Công cụ lập kế hoạch để ph t triển tinh chỉnh c c chƣơng trình dự n r c thải iển, cụ thể theo ngành không gian; (ii) Khung khổ chung tham chiếu để cộng t c chia sẻ c c phƣơng ph p tốt ài học kinh nghiệm; (iii) Công cụ gi m s t để đo lƣờng tiến độ nhiều chƣơng trình dự n (NOAA and UNEP, 2011: p ES-1) Tuy nhiên, Chiến lƣợc không thay c c hoạt động quyền quốc gia, c c thành phố, ngành công nghiệp, tổ chức quốc tế c c ên liên quan kh c Thay vào đó, Chiến lƣợc cung cấp đầu mối cho hợp t c phối hợp đƣợc cải thiện vơ số c c ên liên quan tồn cầu liên quan đến r c thải iển Việc thực thành cơng địi hỏi tham gia hỗ trợ nhiều cấp độ toàn cầu, khu vực, quốc gia địa phƣơng, liên quan đến toàn ộ x hội dân sự, phủ c c tổ chức liên phủ khối tƣ nhân (NOAA and UNEP, 2011: p ES-1) Chiến lƣợc Hônôlulu hƣớng tới nỗ lực hợp t c toàn cầu, nhằm giảm c c t c động đến sinh th i, sức khỏe ngƣời kinh tế r c thải iển toàn giới (NOAA and UNEP, 2011: p 2) Chiến lƣợc Hônôlulu đ tập trung vào mục tiêu tổng thể, để giảm đe dọa r c iển, có mục tiêu trực tiếp giảm r c thải iển có nguồn gốc từ đất liền mục tiêu gi n tiếp, liên quan đến r c thải iển có nguồn gốc từ đất liền iển Cụ thể, Mục tiêu A giảm số lƣợng t c động CTR r c thải từ nguồn ô nhiễm từ đất liền đƣợc đƣa vào môi trƣờng iển Mục tiêu C giảm lƣợng t c động r c iển cộng hƣởng đến vùng ờ, môi trƣờng sinh vật đ y, nƣớc iển khơi Để đạt đƣợc mục tiêu A, Chiến lƣợc đ đƣa chiến lƣợc: (A1) Thực việc gi o dục tuyên truyền t c động r c iển nhu cầu cải thiện quản lý CTR; (A2) Sử dụng c c công cụ dựa thị trƣờng để hỗ trợ quản lý CTR, đặc iệt giảm thiểu chất thải; (A3) Sử dụng sở hạ tầng thực c c phƣơng ph p tốt để cải thiện quản lý nƣớc mƣa giảm thải CTR vào đƣờng thủy; (A4) Xây dựng, củng cố an hành luật s ch hỗ trợ giảm thiểu quản lý CTR; (A5) Cải thiện khuôn khổ ph p lý liên quan đến nƣớc mƣa, hệ thống nƣớc thải cặn ẩn c c tuyến sông nh nh; (A6) Xây dựng lực gi m s t thực thi việc tuân thủ c c quy định điều kiện cho phép liên quan đến việc xả r c, đổ r c, quản lý CTR, nƣớc mƣa nƣớc chảy tràn; (A7) Tiến hành c c nỗ lực làm thƣờng xuyên c c vùng đất ven iển, c c lƣu vực đƣờng thủy, đặc iệt c c điểm nóng tích tụ r c iển (NOAA and UNEP, 2011: pp ES-2, 13-17) 2.2.5 Các nghị Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc rác thải nhựa biển vi nhựa Từ năm 2015, Hội đồng Môi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP-EA) đ liên tục an hành nghị c c kỳ họp để giải vấn đề r c thải nhựa iển nguồn từ đất liền iển đến nay, đ an hành nghị vấn đề này, gồm Nghị UNEP/EA.1/Res.6 năm 594 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững 2015, UNEP/EA.2/Res.11 năm 2016, UNEP/EA.3/Res.7 năm 2018 UNEP/EA.4/Res.6 năm 2019 C c nghị có tính kế thừa ghi nhận ổ sung thêm vào c c nghị c c kỳ họp c c vấn đề ph t sinh kêu gọi c c quốc gia triển khai thực khuyến nghị c c nội dung cụ thể nhƣ: hợp t c với Cơ quan Đối t c Toàn cầu R c thải iển việc thực Chiến lƣợc Hônôlulu tạo điều kiện trao đổi thông tin thông qua mạng lƣới r c iển trực tuyến (Nghị UNEP/EA.1/Res.6 năm 2015, đoạn 3); thúc đẩy việc sử dụng hiệu tài nguyên quản lý hợp lý chất nhựa vi nhựa (Nghị UNEP/EA.1/Res.6 năm 2015, đoạn 16); ph t triển quan hệ đối t c với c c ngành công nghiệp x hội dân thiết lập quan hệ đối t c công tƣ, ao gồm c c giải ph p thay thân thiện với môi trƣờng cho ao bì nhựa hệ thống hồn trả tiền ký quỹ (Nghị UNEP/EA.2/Res.11 năm 2016, đoạn 13); phát triển c c phƣơng ph p tiếp cận tổng hợp từ nguồn iển để chống lại r c iển (Nghị UNEP/EA.3/Res.7 năm 2018); kêu gọi c c quốc gia thành viên tổ chức kh c cấp địa phƣơng, quốc gia, khu vực quốc tế, ao gồm khu vực tƣ nhân, x hội dân học viện, giải vấn đề r c iển vi nhựa, ƣu tiên c ch tiếp cận tồn ộ vịng đời hiệu nguồn lực, dựa c c s ng kiến công cụ có, đƣợc hỗ trợ dựa sở khoa học, hợp t c quốc tế tham gia nhiều ên liên quan (Nghị UNEP/EA.4/Res.6 năm 2019, đoạn 1)… NHỮNG NỖ LỰC CỦA VIỆT NAM Đ I VỚI VẤN ĐỀ Ô NHIỄM RÁC THẢI NHỰA TRÊN BIỂN CÓ NGUỒN G C TỪ ĐẤT LIỀN 3.1 H p tác v i quốc gia khu vực Cơ chế hợp t c c c quốc gia liên quan đến việc BVMT iển nguồn ô nhiễm từ đất liền chủ yếu đƣợc hình thành thơng qua c c tun ố, chiến lƣợc, chƣơng trình kế hoạch (UNEP, 2000: p 12) Để giải vấn đề ô nhiễm r c thải nhựa iển có nguồn gốc từ đất liền, Việt Nam đ chủ động việc xây dựng thực c c thỏa thuận khu vực, cụ thể: 3.1.1 Tham gia thực Kế hoạch hành động khu vực COBSEA Rác thải biển Mục tiêu tổng thể Kế hoạch hành động khu vực COBSEA1 R c thải iển củng cố, phối hợp tạo điều kiện hợp t c thực c c s ch, chiến lƣợc iện ph p môi trƣờng cần thiết, để quản lý tổng hợp ền vững r c thải iển khu vực biển Đông Á Do đó, Kế hoạch hành động khu vực R c thải iển trực tiếp hỗ trợ c c nƣớc tham gia COBSEA thực Mục tiêu 14.1 Mục tiêu ph t triển ền vững 14, để ngăn chặn giảm đ ng kể ô nhiễm iển c c loại (COBSEA, 2019: p 4) Kế hoạch đƣa mục tiêu c c hành động cụ thể, tập trung vào: (i) Ngăn chặn giảm thiểu r c thải iển từ đất liền; (ii) Ngăn chặn giảm r c thải iển từ hoạt động iển; (iii) Gi m s t đ nh gi r c thải iển; (iv) C c hoạt động hỗ trợ thực Kế hoạch 3.1.2 Hợp tác ASEAN để giải vấn đề rác thải nhựa Đầu năm 2018, c c quốc gia thành viên đ đồng ý Tuyên ố Băng Cốc Khung hành động ASEAN R c thải iển khu vực Đông Á đƣợc xem ƣớc tiến lớn c c quốc gia khu vực Hội nghị Thƣợng đỉnh Đông Á Bảo vệ chống r c thải nhựa iển vào tháng 11/2018 Tuyên ố Băng Cốc, với Khung hành động ASEAN, đƣợc thực thi, COBSEA Cơ quan Điều phối Biển Đông Á, gồm quốc gia thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xinhgapo, Thái Lan, Ôxtrâylia, Campuchia, Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 595 ví dụ điển hình c ch hành động khu vực đƣợc thực để giải th ch thức chung Đặc iệt, Khung hành động có số nội dung quan trọng, gồm ốn lĩnh vực ƣu tiên, là: (i) hỗ trợ hoạch định s ch; (ii) nghiên cứu, đổi nâng cao lực; (iii) nhận thức, gi o dục tiếp cận cộng đồng; (iv) tham gia khu vực tƣ nhân Bên cạnh đó, khn khổ ASEAN, dự kiến thành lập trung tâm r c thải iển ASEAN 3.1.3 Tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Để ảo vệ mơi trƣờng iển cho mục tiêu ph t triển ền vững, c c thành viên Diễn đàn Hợp t c kinh tế châu Á – Th i Bình Dƣơng (APEC)1 ln trọng nguồn ô nhiễm iển, đặc iệt r c thải iển Tại Hội nghị Bộ trƣởng liên quan đến Đại dƣơng APEC lần thứ Hạ Môn, Trung Quốc năm 2014, với Tuyên ố Hạ Môn, đ lần khuyến khích c c quốc gia APEC ảo vệ mơi trƣờng iển, đồng thời đ thành lập Nhóm Cơng t c R c iển (APEC, 2014: paragraph No.4) Đây đƣợc xem hành động thực APEC chiến chống lại r c thải iển Đến nay, Nhóm Cơng t c R c iển đ thực c c hoạt động nghiên cứu đ cung cấp sở để c c thành viên APEC thơng qua Lộ trình APEC r c thải iển Cuộc họp quan chức cấp cao lần thứ Puerto Varas, Chilê vào năm 2019 Lộ trình APEC r c thải iển đ đƣa tầm nhìn, c c hƣớng d n việc thực Tầm nhìn Lộ trình đ đƣa c c khuyến nghị cụ thể (APEC, 2019): (i) Khuyến khích c ch tiếp cận hợp APEC ằng c ch thúc đẩy ph t triển phối hợp s ch cấp độ, từ hợp t c khu vực quyền địa phƣơng, tất c c diễn đàn quan có liên quan; (ii) Thúc đẩy nghiên cứu đổi để ph t triển hoàn thiện c c phƣơng ph p giải ph p để quan trắc, ngăn ngừa giảm r c thải iển; (iii) Thúc đẩy chia sẻ c c thực tiễn tốt ài học kinh nghiệm tăng cƣờng hợp t c; (iv) Tăng khả tiếp cận tài tạo điều kiện cho tham gia khu vực tƣ nhân để thúc đẩy đầu tƣ, thƣơng mại tạo lập thị trƣờng c c ngành công nghiệp hoạt động cho phép phòng ngừa quản lý r c thải iển 3.1.4 Tham gia Quan hệ đối tác Quản lý môi trường biển Đông Á Trong hai thập kỷ thành lập từ năm 1993, Quan hệ đối t c Quản lý môi trƣờng vùng biển Đông Á (PEMSEA)2 đ cung cấp c c giải ph p để quản lý hiệu cho c c iển đại dƣơng khắp c c vùng iển chung khu vực biển Đông Á BVMT iển tiếp tục với việc thông qua Tuyên ố Putrajaya hợp t c khu vực ph t triển ền vững biển Đông Á năm 2003 Đại hội Biển Đông Á Putrajaya, Malaixia Tuyên ố quy định việc thực hợp t c khu vực Hội nghị Thƣợng đỉnh giới Ph t triển ền vững cho c c iển đại dƣơng Đông Á thông qua Chiến lƣợc Ph t triển ền vững cho vùng iển Đông Á (SDS-SEA) Sau mƣời năm từ đƣợc thông qua, Hội đồng PEMSEA lần thứ 6, vào tháng 6/2014, đ định cập nhật SDS-SEA, việc thay đổi c c điều kiện, kiến thức lực c c nƣớc vùng biển Đông Á, đòi hỏi phải xem xét lại SDS-SEA để Chiến lƣợc phù hợp với c c ƣu tiên mục tiêu c c quốc gia (PEMSEA, 2014: p 14) Vấn đề BVMT iển nguồn ô nhiễm từ đất liền mục tiêu để thực định hƣớng chiến lƣợc: “C c nƣớc APEC diễn đàn kinh tế khu vực, đƣợc thành lập năm 1989, gồm 21 thành viên: Ôxtrâylia, Brunêy, Canađa, Chilê, Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Inđônêxia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia, Mêhicô, Niu Dilân, Papua Niu Ghinê, Pêru, Phillipin, Nga, Xinhgapo, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan, Mỹ Việt Nam PEMSEA gồm 11 quốc gia thành viên: Campuchia, Trung Quốc, Inđônêxia, Malaixia, Triều Tiên, Philipin, Xinhgapo, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Việt Nam 596 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Đông Á ảo vệ c c hệ sinh th i, sức khỏe ngƣời x hội khỏi rủi ro xảy hậu hoạt động ngƣời” Để đạt định hƣớng này, mục tiêu thứ x c định “Suy tho i ven iển iển c c hoạt động ngƣời từ đất liền phải đƣợc ngăn chặn” C c chƣơng trình hành động nhằm đạt đƣợc mục tiêu đ đƣợc nêu rõ Chiến lƣợc Bên cạnh c c hành động hỗ trợ c c quốc gia, chiến lƣợc kết hợp c c mục tiêu hƣớng d n c c công ƣớc thỏa thuận quốc tế nhƣ UNCLOS, Chƣơng trình nghị 21 GPA vào c c chiến lƣợc, s ch chƣơng trình hành động có cấp địa phƣơng, quốc gia khu vực 3.2 Các quy định bảo vệ môi trường biển rác thải nhựa từ đất liền Việt Nam R c thải nhựa thuộc CTR, theo quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP “Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi ùn thải) đƣợc thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt c c hoạt động kh c” (Thủ tƣớng Chính phủ, 2015 : Điều 3) CTR gồm CTRSH, chất thải rắn công nghiệp (CTRCN) thông thƣờng, CTR thông thƣờng CTR nguy hại Do đó, để đ nh gi thực trạng quy định quản lý r c thải nhựa từ đất liền, phải đ nh gi thực trạng quản lý CTR quy định cụ thể r c thải nhựa, ph t sinh từ c c hoạt động từ đất liền 3.2.1 Quản lý chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc phân loại thành c c nhóm nhƣ sau: (i) nhóm hữu dễ phân hủy; (ii) nhóm có khả t i sử dụng, t i chế; (iii) nhóm cịn lại (Thủ tƣớng Chính phủ, 2015 : Khoản 1, Điều 15) CTRSH sau đƣợc phân loại, đƣợc lƣu giữ c c ao ì thiết ị lƣu chứa phù hợp (Khoản 2, Điều 15) Tổ chức, c nhân ph t sinh CTRSH phải thực việc phân loại, lƣu giữ Bên cạnh đó, c c quy định tr ch nhiệm thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH đƣợc quy định cụ thể, đó, việc xử lý ằng phƣơng thức t i sử dụng, t i chế, đồng xử lý đƣợc quy định chi tiết (Điều 16), việc thu gom, vận chuyển phải đảm ảo theo quy định, không rơi v i, ph t t n… (Điều 17) Mặc dù đ có quy định cụ thể việc phân loại chất thải sinh hoạt, có phân loại r c thải nhựa nguồn, nhiên, công t c phân loại nhiều hạn chế, đặc iệt khu vực nông thôn Phần lớn r c thải tiếp nhận c c i chôn lấp chƣa đƣợc thực phân loại r c nguồn (Bộ TN&MT, 2017: tr 57) Mặt kh c, nhận thức ngƣời dân chƣa cao, nên lƣợng r c ị vứt ừa i mơi trƣờng cịn nhiều, việc thu gom, phân loại nguồn v n chƣa đƣợc p dụng rộng r i, thiếu đầu tƣ cho hạ tầng sở, nhƣ thiết ị, nhân lực nhận thức cộng đồng (Bộ TN&MT, 2017: tr 56) Tỷ lệ thu gom CTRSH ình quân đạt 55-65% tổng lƣợng r c thải rắn sinh hoạt (Cục Hạ tầng Kỹ thuật JICA, 2015) Với tỷ lệ r c thải nhựa chiếm khoảng từ 8-12% tổng số r c thải rắn sinh hoạt ph t sinh, lƣợng r c thải nhựa đƣa vào môi trƣờng (không đƣợc thu gom) lớn Chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng đƣợc phân loại thành nhóm, có nhóm CTRCN thông thƣờng, đƣợc t i sử dụng, t i chế làm nguyên liệu cho sản xuất (Thủ tƣớng Chính phủ, 2017: Điều 29) Việc thu gom, vận chuyển, trung chuyển CTRCN thông thƣờng phải ảo đảm không đƣợc làm rơi v i, gây ph t t n ụi, mùi nƣớc rò rỉ đ p ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định C c chủ xử lý chất thải nguy hại, đ đƣợc cấp giấy phép xử lý chất thải nguy hại, đƣợc phép thu gom, vận chuyển CTRCN thông thƣờng Tổ chức, c nhân thu gom, vận chuyển CTRCN thơng thƣờng có tr ch nhiệm chuyển giao chất thải cho sở xử lý CTRCN thông thƣờng, đƣợc phép hoạt động theo quy định ph p luật (Điều 31) Mặc dù đ có quy định việc phân loại, thu gom, cơng tác thu gom CTR thơng thƣờng cịn hạn chế Năm 2016, lƣợng CTR đƣợc thu gom nƣớc đạt 33.167 tấn, tổng lƣợng CTR thơng thƣờng thu gom đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tƣơng ứng Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 597 đạt khoảng 27.067 (chiếm tỷ lệ 81%) Nhƣ vậy, v n khoảng 5.100 CTR đƣợc thu gom, nhƣng chƣa đƣợc xử lý theo quy định, chƣa kể lƣợng lớn CTR chƣa đƣợc thu gom, đ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất (Bộ TN&MT,2017) Về quản lý chất thải rắn nguy hại, chủ nguồn thải chất thải nguy hại có tr ch nhiệm việc thu gom, phân loại lƣu trữ chất thải nguy hại: phải đăng ký với quan có thẩm quyền đảm ảo c c điều kiện giảm thiểu chất thải nguy hại ph t sinh, có khu vực lƣu trữ phù hợp, trƣờng hợp không tự xử lý, đƣợc phải đăng ký với tổ chức, c nhân có giấy phép phù hợp thực cơng tác o c o việc quản lý chất thải nguy hại cho quan có thẩm quyền (Thủ tƣớng Chính phủ, 2015 : Điều 7) Bên cạnh đó, Luật BVMT c c văn ản hƣớng d n thi hành quy định số nội dung quản lý số nguồn CTR đặc thù, nhƣ chất thải ph t sinh từ ao ì, thuốc ảo vệ thực vật từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, CTR từ hoạt động y tế, du lịch… 3.2.2 Khuyến khích sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Sản phẩm thân thiện với môi trƣờng đƣợc sản xuất để thay c c sản phẩm không thân thiện với môi trƣờng, đặc iệt nhựa, túi nilơng khó phân hủy giảm đảng kể nguy gây ô nhiễm môi trƣờng iển lâu dài Do đó, việc khuyến khích sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trƣờng đ đƣợc quy định số văn ản Luật BVMT năm 2014 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT quy định sản xuất c c sản phẩm thân thiện với môi trƣờng đƣợc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng gắn Nh n xanh Việt Nam đƣợc hƣởng c c ƣu đ i, hỗ trợ hoạt động BVMT nhƣ: ƣu đ i, hỗ trợ sở hạ tầng đất đai, ƣu đ i huy động vốn đầu tƣ, ƣu đ thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm thuế xuất khẩu, ƣu đ i thuế gi trị gia tăng; hỗ trợ gi tiêu thụ sản phẩm Đây đƣợc xem điều kiện khuyến khích c c sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, tạo điều kiện để sản xuất c c sản phẩm thay c c sản phẩm có hại cho môi trƣờng nhƣ c c sản phẩm nhựa Bên cạnh đó, túi nilơng thân thiện với mơi trƣờng đƣợc khuyến khích sản xuất thơng qua việc miễn thuế BVMT Thông tƣ số 07/2012/TTBTNMT ngày 04/7/2012 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (TN&MT) an hành Quy định tiêu chí, trình tự, thủ tục cơng nhận túi nilơng thân thiện với mơi trƣờng Tuy nhiên, c c khuyến khích chƣa thúc đẩy đƣợc c c doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất túi nilông thân thiện với môi trƣờng Một lý khó cạnh tranh với túi nilơng khó phân hủy Bên cạnh đó, thực tế, chƣa có loại ao ì tiện lợi rẻ đƣợc phổ iến sử dụng để thay túi nilông 3.2.3 Hạn chế sản xuất túi nilơng khó phân hủy Để hạn chế việc sản xuất túi nilơng khó phân hủy, tránh t c động lâu dài đến môi trƣờng iển, Luật Thuế BVMT năm 2010 quy định, túi nilông thuộc diện chịu thuế, với khung thuế suất 30.000-50.000 đồng Túi nilông thuộc diện chịu thuế (túi nhựa) loại túi, ao ì nhựa mỏng, có hình dạng túi (có miệng túi, có đ y túi, có thành túi đựng sản phẩm đó), đƣợc làm từ màng nhựa đơn HDPE (high density polyethylene resin), LDPE (low density polyethylen) LLDPE (linear low density polyethylen resin), ngoại trừ ao ì đóng gói sẵn hàng hóa túi nilơng đ p ứng tiêu chí thân thiện với môi trƣờng (Giấy chứng nhận theo quy định Bộ TN&MT) Biểu khung thuế BVMT túi nilông thuộc diện chịu thuế 30.000-50.000 đồng/kg, áp dụng thu mức 50.000 đồng/kg từ ngày 01/01/2019; kg túi nilơng có từ 100-200 túi, 598 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững nghĩa thuế BVMT thu khoảng 250-500 đồng/túi cịn thấp, chƣa khuyến khích hạn chế sử dụng; chƣa có t c động nhiều tới hạn chế việc sản xuất, sử dụng túi nilơng Bên cạnh đó, việc thực thu thuế túi nilơng cịn hạn chế, chƣa thu hết trƣờng hợp, thể qua việc gi n ngồi thị trƣờng túi nilơng nhiều ằng với mức thuế 3.2.4 Tái chế, tái sử dụng chất thải nhựa Để giảm lƣợng chất thải nhựa vào môi trƣờng, Luật BVMT năm 2014 đ quy định t i chế, đƣợc quy định nhƣ yêu cầu chung qu trình quản lý chất thải (Khoản 1, Điều 85) Đồng thời, Luật quy định loạt c c iện ph p, để khuyến khích việc t i chế, t i sử dụng chất thải, nhƣ: Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức, c nhân thành lập doanh nghiệp dịch vụ mơi trƣờng thơng qua hình thức đấu thầu, chế hợp t c công tƣ t i chế, xử lý (Khoản 1, Điều 150); Nhà nƣớc ƣu đ i, hỗ trợ c c hoạt động BVMT, có hoạt động xây dựng sở t i chế (Điểm , Khoản 1, Điều 151); c c ƣu đ i sở hạ tầng đất đai, vốn, thuế, gi tiêu thụ sản phẩm… cho sản phẩm từ hoạt động t i chế, xử lý chất thải đƣợc chứng nhận (Thủ tƣớng Chính phủ, 2015a: Điểm 12, Phụ lục III); hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ph t triển ứng dụng công nghệ t i chế, t i sử dụng chất thải ƣu tiên (Luật BVMT năm 2014, Điểm a, Khoản 2, Điều 152) Bên cạnh đó, Luật Đầu tƣ năm 2014 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng d n thi hành số điều Luật Đầu tƣ, đ quy định ngành nghề đặc iệt ƣu đ i đầu tƣ lĩnh vực môi trƣờng, ao gồm t i chế, t i sử dụng chất thải tập trung (Thủ tƣớng Chính phủ, 2015c: Điểm 1, Tiểu mục III, Mục A, Phụ lục I) Ngoài ra, Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đ quy định nhóm nội dung, iện ph p hƣớng tới mục tiêu nâng tỷ lệ CTR đƣợc thu gom, t i chế, t i sử dụng, gồm: giảm dần sản xuất sử dụng túi, ao gói khó phân hủy (trong có nhựa túi nilông); nghiên cứu, sản xuất c c loại túi, ao gói dễ phân hủy tự nhiên, thay túi, ao gói khó phân hủy (Thủ tƣớng Chính phủ, 2012: Điểm g, Tiểu mục 1, Mục II) Đến năm 2020, thu gom t i sử dụng 50% tổng số lƣợng chất thải túi nilơng khó phân hủy ph t sinh sinh hoạt (Thủ tƣớng Chính phủ, 2013: Điểm 2c, Mục III) Mặc dù có nhiều iện ph p ƣu đ i, khuyến khích c c hoạt động t i chế, t i sử dụng chất thải nói chung r c thải nhựa nói riêng, nhiên đến nay, liệu ản nhƣ tỷ lệ t i chế CTR qua c c năm, Việt Nam v n chƣa thống kê đƣợc (Nguyen Hoang Nam and Nguyen Trong Hanh, 2019) Việc giảm thiểu t i chế chiếm 22,5% tổng số CTRSH thu gom đƣợc (Ministry of Construction, 2017) C c doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xử lý chất thải nói chung, chủ yếu doanh nghiệp siêu nhỏ, có trình độ khoa học công nghệ thấp, cụ thể, tổng số doanh nghiệp 1.791, doanh nghiệp lớn 107, chiếm 6%, doanh nghiệp vừa 51, chiếm 2,8%, doanh nghiệp nhỏ 547, chiếm 30,5% doanh nghiệp siêu nhỏ 1.086 doanh nghiệp, chiếm 60,6% (Tổng cục Thống kê, 2018) 3.2.5 Quy định mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất Để mở rộng tr ch nhiệm ph t sinh r c thải rắn, Luật BVMT năm 2014 đ quy định, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thu hồi, xử lý sản phẩm thải ỏ (Khoản 1, Điều 87) Thủ tƣớng Chính phủ đ quy định danh mục sản phẩm thải ỏ thời điểm thực thu hồi, xử lý, quy định c c sản phẩm ao gồm chất thải nhựa, nhƣ c c thiết ị điện tử (m y vi tính, tủ lạnh, m y giặt…), săm, lốp phƣơng tiện giao thông (xe mô tô, xe gắn m y c c loại, xe ô tô) (Thủ tƣớng Chính phủ, 2015d: Phụ lục) Thơng tƣ số 34/2017/TT-BTNMT, ngày 04/10/2017 Bộ trƣởng Bộ TN&MT an hành quy định hình thức, số lƣợng vị trí điểm thu hồi; yêu cầu Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 599 kỹ thuật điểm thu hồi; quy trình quản lý điểm thu hồi; thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, xử lý sản phẩm thải ỏ… Mặc dù c c quy định thu hồi sản phẩm thải ỏ ngày hoàn thiện, nhiên, c c ao gói ằng nhựa c c sản phẩm nhựa chƣa thuộc danh mục sản phẩm thải ỏ phải đƣợc thu hồi Bên cạnh đó, việc thực việc thu hồi sản phẩm thải ỏ theo c c quy định hành nhiều hạn chế Một mặt ngƣời sử dụng chƣa có thói quen đƣa c c sản phẩm thải ỏ thuộc danh s ch phải thu hồi đến điểm thu hồi, nhiều sản phẩm để l n r c thải sinh hoạt, mặt kh c, nhà sản xuất chƣa thành lập hạn chế c c điểm thu hồi sản phẩm thải ỏ, ví dụ nhƣ, Hãng Ford thiết lập điểm thu hồi sản phẩm Nhà m y Lắp r p Công ty TNHH Ford Việt Nam, tỉnh Hải Dƣơng 3.2.6 Chiến lược quốc gia Quản lý tổng hợp chất thải rắn đến 2025, tầm nhìn 2050 Tại Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 07/5/2018, Thủ tƣớng Chính phủ nêu rõ: “Tất c c đô thị loại đặc iệt loại I, có cơng trình t i chế CTR phù hợp với việc phân loại hộ gia đình; 85% c c thị cịn lại có cơng trình t i chế CTR phù hợp với việc phân loại hộ gia đình; tăng cƣờng khả t i chế, t i sử dụng, xử lý kết hợp thu hồi lƣợng; phấn đấu tỷ lệ CTRSH xử lý ằng phƣơng ph p chôn lấp trực tiếp đạt tỷ lệ dƣới 30% so với lƣợng chất thải đƣợc thu gom (ii) Sử dụng 100% túi nilông thân thiện với môi trƣờng c c trung tâm thƣơng mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt thay cho túi nilơng khó phân hủy; hạn chế tiến tới chấm dứt việc nhập khẩu, sản xuất cung cấp c c loại túi nilơng khó phân hủy kể từ năm 2026 c c trung tâm thƣơng mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt” (Thủ tƣớng Chính phủ, 2018: Tiểu mục , Mục 3, Điều 1) Bên cạnh đó, để thúc đẩy thêm c c sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng, giảm ao gói ằng nhựa nilơng khó phân hủy, Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đ x c định iện ph p để giảm dần sản xuất sử dụng túi, ao gói khó phân hủy là: nghiên cứu, sản xuất c c loại túi, ao gói dễ phân hủy tự nhiên, thay túi, ao gói khó phân hủy Đồng thời, Đề n Tăng cƣờng kiểm so t ô nhiễm môi trƣờng sử dụng túi nilơng khó phân hủy sinh hoạt đến năm 2020 x c định mục tiêu: “Đến 2020, giảm 65% khối lƣợng túi nilơng khó phân hủy sử dụng c c siêu thị, trung tâm thƣơng mại so với 2010; giảm 50% khối lƣợng túi nilơng khó phân hủy sử dụng c c chợ dân sinh so với 2010”, tăng cƣờng sản xuất sử dụng sản phẩm ao gói, túi x ch thân thiện với môi trƣờng, thay túi nilơng khó phân hủy; an hành quy định cấm sản xuất c c loại túi nilơng khó phân hủy có chiều dày lớp màng nhỏ 30 micromet” Tuy nhiên, đến nay, việc triển khai thực c c mục tiêu c c nhiệm vụ đề n hầu nhƣ không thực đƣợc, thiếu nguồn tài 3.2.7 Kế hoạch hành động quốc gia Quản lý rác thải nhựa đại dương Trong Kế hoạch hành động quốc gia Quản lý r c thải nhựa đại dƣơng đến năm 2030, Thủ tƣớng Chính phủ định số mục tiêu cụ thể (Thủ tƣớng Chính phủ, 2019): + Đến năm 2025: (i) Giảm thiểu 50% r c thải nhựa iển đại dƣơng; 50% ngƣ cụ khai th c thủy sản ị ị vứt ỏ đƣợc thu gom; 80% c c khu, điểm du lịch, sở kinh doanh dịch vụ lƣu trú du lịch dịch vụ du lịch kh c ven iển không sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần túi nilơng khó phân hủy; ảo đảm tối thiểu năm hai lần ph t động tổ chức chiến dịch thu gom, làm c c i tắm iển toàn quốc; 80% c c khu ảo tồn iển khơng cịn r c thải nhựa; (ii) Thực việc quan trắc hàng năm định kỳ năm lần đ nh gi trạng r c thải nhựa đại dƣơng số cửa sông thuộc lƣu vực sơng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, 600 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ c c đảo có tiềm ph t triển du lịch thuộc 12 huyện đảo + Đến năm 2030: (i) Giảm thiểu 75% r c thải nhựa iển đại dƣơng; 100% ngƣ cụ khai th c thủy sản ị ị vứt ỏ đƣợc thu gom, chấm dứt việc thải ỏ ngƣ cụ trực tiếp xuống iển; 100% c c khu, điểm du lịch, sở kinh doanh dịch vụ lƣu trú du lịch dịch vụ du lịch kh c ven iển không sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần túi nilơng khó phân hủy; 100% c c khu ảo tồn iển khơng cịn r c thải nhựa; (ii) Mở rộng quan trắc hàng năm định kỳ năm lần đ nh gi trạng r c thải nhựa đại dƣơng số cửa sông thuộc 11 lƣu vực sơng 12 huyện đảo Một loạt c c iện ph p cụ thể để đạt đƣợc c c mục tiêu Kế hoạch đƣợc cụ thể để BVMT r c thải nhựa từ đất liền nhƣ: tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, ứng xử với c c sản phẩm nhựa r c thải nhựa đại dƣơng; thu gom, phân loại, lƣu giữ, vận chuyển xử lý chất thải, r c thải nhựa từ c c hoạt động khu vực ven iển; kiểm so t r c thải nhựa từ nguồn; hợp t c quốc tế, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, ph t triển, chuyển giao công nghệ xử lý r c thải nhựa đại dƣơng (Thủ tƣớng Chính phủ, 2019: Mục II) 3.2.8 Quy định xử lý rác thải nhựa môi trường biển Sau c c chất thải nhựa ị rị rỉ vào mơi trƣờng hành vi cố ý, vô ý, việc quản lý, kiểm so t c c chất thải nhựa yếu kém, việc quy định khắc phục ô nhiễm hoạt động giảm thiểu t c động r c thải iển, đặc iệt r c thải nhựa đến môi trƣờng, sức khoẻ ngƣời nâng cao chất lƣợng môi trƣờng khu vực môi trƣờng ị ô nhiễm cần thiết Tuy nhiên nay, khơng có quy định chi tiết khắc phục ô nhiễm môi trƣờng iển, đồng thời, chƣa có quy định cụ thể xử lý ô nhiễm r c thải iển Luật BVMT có quy định chung khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, cụ thể, khu vực môi trƣờng ị ô nhiễm đƣợc phân loại theo mức độ, gồm ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng ô nhiễm môi trƣờng đặc iệt nghiêm trọng (Luật BVMT năm 2014, Điều 105) Tổ chức, c nhân có tr ch nhiệm tiến hành iện ph p khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng (Khoản 1, Điều 107); trƣờng hợp môi trƣờng ị ô nhiễm thiên tai gây chƣa x c định đƣợc nguyên nhân, ộ, ngành UBND c c cấp, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có tr ch nhiệm huy động nguồn lực để tổ chức khắc phục ô nhiễm, cải thiện mơi trƣờng (Khoản 4, Điều 107) Bên cạnh đó, Luật Tài nguyên, môi trƣờng iển hải đảo năm 2015 quy định c c nội dung BVMT iển là: phòng ngừa, ph t hiện, xử lý, khắc phục tình trạng nhiễm suy tho i mơi trƣờng, c c hệ sinh th i iển, hải đảo; cải thiện phục hồi môi trƣờng, c c hệ sinh th i iển, hải đảo ị ô nhiễm suy tho i (Khoản 4, Điều 43) Bộ TN&MT, ộ, quan ngang ộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có iển, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có tr ch nhiệm quan trắc, đ nh gi tình trạng nhiễm mơi trƣờng iển hải đảo (Khoản 1, Điều 44) C c quy định chung chung nêu hầu nhƣ không đƣợc thực thực tiễn Thực tế, việc thu gom r c thải nhựa chủ yếu c c phong trào, đƣợc thực phụ thuộc vào c c đợt ph t động c c tổ chức kh c Bên cạnh đó, chƣa có quy định việc xử lý r c thải nhựa sau thu gom đƣợc c c i iển, nên việc xử lý cịn khó khăn đƣợc xử lý tùy thuộc vào địa phƣơng Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 601 T LUẬN R c thải nhựa c c vùng iển đ đe dọa nghiêm trọng đến môi trƣờng, hệ sinh th i iển, đồng thời t c động trực tiếp số ngành kinh tế iển, nhƣ du lịch, nuôi trồng, đ nh thủy sản sinh kế ngƣời dân Ở cấp độ toàn cầu, c c quy định c c điều ƣớc quốc tế không nhiều, nhiên, c c quy định công cụ quốc tế không uộc mặt ph p lý, kh nhiều c c mục tiêu c c iện ph p hành động đƣợc nêu cụ thể, để khuyến khích c c quốc gia thực hiện, nhằm phịng ngừa, ngăn chặn kiểm so t ô nhiễm r c thải nhựa c c nguồn, có nguồn từ đất liền Việt Nam c c thành viên tích cực hội nhập quốc tế nói chung tham gia nỗ lực cộng đồng quốc tế nói riêng BVMT iển r c thải nhựa Thực c c thỏa thuận quốc tế, đồng thời đ p ứng yêu cầu thực tiễn vấn đề r c thải nhựa iển, Việt Nam đ xây dựng nhiều văn ản quy phạm ph p luật để phòng ngừa, ngăn chặn kiểm so t ô nhiễm r c thải nhựa c c chiến lƣợc, kế hoạch hành động, có nội dung lồng ghép kế hoạch hành động chống lại r c thải nhựa đại dƣơng Tuy nhiên, c c quy định ph p luật c c iện ph p cịn ộc lộ nhiều hạn chế, đó, việc thực thi khơng hiệu quả, đóng góp vai trị lớn việc rò rỉ r c thải nhựa từ hoạt động từ đất liền vào môi trƣờng iển Để tăng cƣờng việc quản lý BVMT iển r c thải nhựa từ đất liền, cần tăng cƣờng thực thi có hiệu c c văn ản quy phạm ph p luật hành, nhƣ đầu tƣ nguồn lực để thực việc phân loại r c thải nhựa, thu gom xử lý hiệu quả; quản lý hiệu việc thu c c loại thuế môi trƣờng túi nilơng khó phân hủy; thu hút đầu tƣ c c doanh nghiệp lĩnh vực t i chế, t i sử dụng, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, để thay sản phẩm nhựa túi nilơng khó phân hủy Bên cạnh đó, số văn ản cần sửa đổi, ổ sung cho phù hợp, cụ thể, Luật BVMT c c văn ản hƣớng d n thi hành cần sửa đổi để ổ sung ao ì vào danh mục phải đƣợc thu hồi sau thải ỏ, ổ sung c c quy định để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn r c thải nhựa; ổ sung c c quy định đảm ảo việc thu gom xử lý hiệu r c thải nhựa sau ị rò rỉ vào môi trƣờng; ổ sung c c quy định, để hạn chế việc sản xuất tiến tới cấm sản xuất số sản phẩm nhựa khó phân hủy TÀI LIỆU THAM HẢO Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC), 2014 Xiamen declaration: Towards new partnership through ocean cooperation in the Asia Pacific region APEC, Xiamen, China APEC, 2019 APEC roadmap on marine de ris Third Senior Officials‟ Meeting APEC Puerto Varas, Chile, 29-30 August 2019 B o Tuổi trẻ, 2018 R c thải nhựa đổ iển: Ô nhiễm trắng B o Tuổi trẻ, 275: tr 2-3 Boyer T.P., H.E Garcia, R.A Locarnini, M.M Zweng, A.V Mishonov, J.R Reagan, K.A Weathers, O.K Baranova, D Seidov and I.V Smolyar, 2018 World ocean atlas 2018 NOAA National Centers for Environmental Information https://accession.nodc.noaa.gov/ NCEI-WOA18 Bộ Ngoại giao Việt Nam, 1982 Công ƣớc Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS 1982), ký kết ngày 10/12/1982 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Hà Nội ( ịch từ tiếng Anh) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (TN&MT), 2017 B o c o chuyên đề môi trƣờng quốc gia năm 2017 Chuyên đề: Quản lý chất thải Bộ TN&MT, Hà Nội Bộ TN&MT, 2019 Hội thảo quản lý Nhà nƣớc chất thải rắn Hà Nội, 08/5/2019 Bộ TN&MT, Hà Nội 602 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Coordinating Body on the Seas of East Asia (COBSEA), 2019 COBSEA Regional Action Plan on marine litter 2019 Secretariat of the COBSEA and United Nations Environment Programme, Bangkok, Thailand Cục Hạ tầng Kỹ thuật Cơ quan Hợp t c Ph t triển Nhật Bản (JICA), 2015 Tổng quan chất thải rắn Việt Nam Dự n tăng cƣờng lực quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị Việt Nam Bộ Xây dựng, Hà Nội 10 Hannah R and R Max, 2018 Plastic pollution Our World in Data https:// ourworldindata.org/plastic-pollution 11 Jambeck J.R., A Andrady, R Geyer, R Narayan, M Perryman, T Siegler, C Wilcox and L.K Lavender, 2015 Plastic waste inputs from land into the ocean Science, 347: pp 768771 12 Ministry of Construction, 2017 Overview of solid waste in Viet Nam The capacity building project on integrated management of urban solid waste in Viet Nam Department of Technical Infrastructure, Ministry of Construction and Japan Development Cooperation, Hanoi 13 Nguyen Hoang Nam and Nguyen Trong Hanh, 2019 Implementing circular economy: International experience and policy implications for Vietnam VNU Journal of Science: Economics and Business, 35(4): pp 68-81 14 NOAA and UNEP, 2011 The Honolulu Strategy: A global framework for prevention and management of marine debris NOAA and UNEP https://5imdc.files.wordpress.com/2011/ 03/honolulustrategy.pdf 15 Partnerships in Environmental Management for the Seas of East Asia (PEMSEA), 2015 Sustainable Development Strategy for the seas of East Asia (SDS-SEA) PEMSEA, Quezon City, Philippines 16 Thủ tƣớng Chính phủ, 2012 Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 05/9/2012 phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ Việt Nam, Hà Nội 17 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định số 582/QĐ-TTg, ngày 11/4/2013 phê duyệt Đề n Tăng cƣờng kiểm so t ô nhiễm môi trƣờng sử dụng túi nilơng khó phân hủy sinh hoạt đến năm 2020 Chính phủ Việt Nam, Hà Nội 18 Thủ tƣớng Chính phủ, 2015a Nghị định số 19/2015/NĐ-CP, ngày 14/2/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trƣờng Chính phủ Việt Nam, Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính phủ, 2015 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 quy định quản lý chất thải phế liệu Chính phủ Việt Nam, Hà Nội 20 Thủ tƣớng Chính phủ, 2015c Nghị định số 118/2015/NĐ-CP, ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hƣớng d n thi hành số điều Luật Đầu tƣ Chính phủ Việt Nam, Hà Nội 21 Thủ tƣớng Chính phủ, 2015d Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg, ngày 22/5/2015 quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải ỏ Chính phủ Việt Nam, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ, 2018 Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 07/5/2018 phê duyệt điều chỉnh Chiến lƣợc quốc gia Quản lý tổng hợp chất thải rắn đến 2025, tầm nhìn 2050 Chính phủ Việt Nam, Hà Nội Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 603 23 Thủ tƣớng Chính phủ, 2019 Quyết định số 1746/QĐ-TTg, ngày 04/12/2019 an hành Kế hoạch hành động quốc gia Quản lý r c thải nhựa đại dƣơng đến năm 2030 Chính phủ Việt Nam, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê, 2018 Kết Tổng điều tra kinh tế năm 2017 NXB Thống kê, Hà Nội 25 UN Environment Programne, 2017 UN declares war on ocean plastic https://www unenvironment.org/pt-br/node/938 26 UNEP, 2000 Regional seas: A survival strategy for our oceans and coasts UNEP, Nairobi, Kenya: 24 p 27 Wowk K.M., 2013 Paths to sustainable ocean resources In: Sumaila R., R Diaz and K Noone (Eds.) Managing ocean environments in a changing climate Elsevier, Amsterdam, Netherlands: pp 301-348 604 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững ... gốc từ đất liền mục tiêu gi n tiếp, liên quan đến r c thải iển có nguồn gốc từ đất liền iển Cụ thể, Mục tiêu A giảm số lƣợng t c động CTR r c thải từ nguồn ô nhiễm từ đất liền đƣợc đƣa vào môi trƣờng... VỚI VẤN ĐỀ Ô NHIỄM RÁC THẢI NHỰA TRÊN BIỂN CÓ NGUỒN G C TỪ ĐẤT LIỀN 3.1 H p tác v i quốc gia khu vực Cơ chế hợp t c c c quốc gia liên quan đến việc BVMT iển nguồn ô nhiễm từ đất liền chủ yếu đƣợc... ô nhiễm r c thải nhựa iển có nguồn gốc từ đất liền, Việt Nam đ chủ động việc xây dựng thực c c thỏa thuận khu vực, cụ thể: 3.1.1 Tham gia thực Kế hoạch hành động khu vực COBSEA Rác thải biển Mục

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w