Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VƯƠNG MINH CHIỀU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ HẸP MƠN VỊ PHÌ ĐẠI Ở TRẺ EM Chun ngành: Ngoại Nhi Mã số: CK 62 72 07 35 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS TRƯƠNG NGUYỄN UY LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Vương Minh Chiều MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng đối chiếu từ chuyên mơn Việt-Anh Danh mục bảng, biểu đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Dịch tễ học 1.3 Bệnh nguyên 1.4 Giải phẫu bệnh 1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.6 Cận lâm sàng 1.7 Chẩn đoán phân biệt 12 1.8 Lịch sử điều trị 12 1.9 Các phương pháp điều trị 14 1.10 Biến chứng 23 1.11 Hậu phẫu 24 1.12 Mổ nội soi mổ mở 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng 45 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 51 3.4 Đặc điểm phẫu thuật 55 3.5 Biến chứng 58 3.6 Hậu phẫu 58 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 64 4.2 Đặc điểm lâm sàng 67 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 73 4.4 Đặc điểm phẫu thuật 76 4.5 Biến chứng 79 4.6 Hậu phẫu 88 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHI PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ CHUYÊN MÔN VIỆT-ANH Hẹp mơn vị phì đại: Hypertrophic pyloric stenosis Tắc đường dày: Gastric outlet obstruction Xẻ môn vị: Pyloromyotomy Tĩnh mạch tiền môn vị: Prepyloric vein Hạ natri máu: Hyponatremia Hạ kali máu: Hypokalemia Xẻ không hết môn vị: Incomplete pyloromyotomy DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thang điểm chẩn đốn hẹp mơn vị phì đại theo Ito 10 Bảng 1.2 Phác đồ cho ăn sau mổ 24 Bảng 1.3 Thời gian phẫu thuật mổ nội soi mổ mở 25 Bảng 1.4 Tỷ lệ thủng niêm mạc mổ nội soi mổ mở 26 Bảng 1.5 Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ mổ nội soi mổ mở 27 Bảng 1.6 Thời gian cho ăn hoàn toàn đường miệng mổ nội soi mổ mở 28 Bảng 1.7 Thời gian nằm viện sau mổ mổ nội soi mổ mở 28 Bảng 3.1 Liên quan tuổi khởi phát triệu chứng sụt cân 45 Bảng 3.2 Liên quan sụt cân thời gian từ khởi phát đến lúc mổ 48 Bảng 3.3 Liên quan nước thời gian từ khởi phát đến lúc mổ 49 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh kèm 50 Bảng 3.5 Liên quan hạ kali máu thời gian từ khởi phát đến lúc mổ 53 Bảng 3.6 Liên quan hạ natri máu thời gian từ khởi phát đến lúc mổ 54 Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật 55 Bảng 3.8 Tỷ lệ biến chứng 58 Bảng 3.9 Liên quan sụt cân thời gian nằm viện sau mổ 61 Bảng 4.1 Tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu 64 Bảng 4.2 Cân nặng trung bình nghiên cứu 66 Bảng 4.3 Tuổi phẫu thuật nghiên cứu 68 Bảng 4.4 Kích thước mơn vị 74 Bảng 4.5 Tỷ lệ hạ natri máu 76 Bảng 4.6 Tỷ lệ chuyển mổ mở 77 Bảng 4.7 Thời gian phẫu thuật trung bình 78 Bảng 4.8 Tỷ lệ thủng tá tràng 81 Bảng 4.9 Tỷ lệ thủng niêm mạc môn vị 82 Bảng 4.10 Tỷ lệ xẻ không hết môn vị 84 Bảng 4.11 Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ 85 Bảng 4.12 Tỷ lệ biến chứng theo số trường hợp mổ 87 Bảng 4.13 Thời gian nằm viện sau mổ 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính 42 Biểu đồ 3.2 Cân nặng lúc sinh 43 Biểu đồ 3.3 Cân nặng lúc nhập viện 44 Biểu đồ 3.4 Tuổi khởi phát triệu chứng 45 Biểu đồ 3.5 Tuổi phẫu thuật 46 Biểu đồ 3.6 Thời gian từ khởi phát đến lúc mổ 47 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ có sụt cân 48 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ có dấu nước 49 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ sờ thấy u môn vị 50 Biểu đồ 3.10 Bề dày môn vị 51 Biểu đồ 3.11 Chiều dài môn vị 52 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ hạ kali máu 53 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ hạ natri máu 54 Biểu đồ 3.14 Liên quan thời gian phẫu thuật bề dày môn vị 56 Biểu đồ 3.15 Liên quan thời gian phẫu thuật chiều dài môn vị 57 Biểu đồ 3.16 Thời gian bắt đầu cho ăn đường miệng 58 Biểu đồ 3.17 Liên quan thời gian bắt đầu cho ăn đường miệng cân nặng lúc nhập viện 59 Biểu đồ 3.18 Thời gian cho ăn hoàn toàn đường miệng 60 Biểu đồ 3.19 Thời gian nằm viện sau mổ 61 Biểu đồ 3.20 Liên quan cân nặng lúc nhập viện thời gian nằm viện sau mổ 62 Biểu đồ 3.21 Tỷ lệ dùng thuốc chống nôn sau mổ 63 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Đo kích thước môn vị siêu âm Hình 1.2 Dấu hiệu “vai áo” “sợi dây” 11 Hình 1.3 Xẻ môn vị qua nội soi 13 Hình 1.4 Phẫu thuật nội soi xẻ môn vị bệnh viện Nhi Đồng 14 Hình 1.5 Phương pháp Castanon 16 Hình 1.6 Các đường mổ mở 17 Hình 1.7 Bộc lộ u môn vị 18 Hình 1.8 Xẻ dọc mơn vị 18 Hình 1.9 Tách u mơn vị kẹp Denis Browne 19 Hình 1.10 Các vị trí đặt trocar 19 Hình 1.11 Xẻ u mơn vị dao myringotomy 20 Hình 1.12 Dao Bovie 20 Hình 1.13 Tách u môn vị 21 Hình 1.14 Xẻ mơn vị dao chuyên dụng dao điện 22 Hình 1.15 Đốt mạch máu lớp mạc mơn vị 22 Hình 1.16 Vết sẹo đường ngang rốn mổ nội soi sau năm 29 Hình 2.1 Các dụng cụ phẫu thuật nội soi hẹp mơn vị phì đại 33 Hình 2.2 Tư bệnh nhân 33 Hình 2.3 Vị trí đặt trocar Bệnh viện Nhi Đồng 34 Hình 2.4 Xẻ dọc môn vị 34 Hình 2.5 Tách mơn vị 35 Hình 4.1 Hình ảnh siêu âm hẹp mơn vị phì đại 73 Hình 4.2 Nhiễm trùng vết mổ 86 -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp mơn vị phì đại (HMVPĐ) ngun nhân ngoại khoa thường gặp nôn không dịch mật trẻ nhũ nhi [15],[16],[23],[39],[63],[67] Bệnh thường khởi phát khoảng đến tuần sau sinh triệu chứng tắc đường dày với nôn ngày tăng dần Nếu không điều trị sớm, bệnh nhi rơi vào tình trạng nước ngày nặng, rối loạn điện giải, thăng kiềm toan, suy dinh dưỡng, suy kiệt, chí tử vong [82],[83] Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh HMVPĐ chưa xác định, phần lớn dừng lại yếu tố nguy [16],[53] Siêu âm phương tiện cận lâm sàng trở thành tiêu chuẩn vàng chẩn đốn HMVPĐ [83] Mặc dù có nhiều phương pháp áp dụng để điều trị bệnh HMVPĐ kỹ thuật xẻ mơn vị ngồi niêm mạc hai tác giả Fredet-Ramstedt phương pháp sử dụng nhiều giải bệnh nhanh, triệt để với tỷ lệ biến chứng thấp [53] Có nhiều đường rạch da để bộc lộ mơn vị đường ngang 1/4 phải, đường vòng cung rốn hay quanh rốn Mặc dù đường mổ giúp phẫu thuật HMVPĐ dễ dàng với tỷ lệ biến chứng thấp để lại vết sẹo khơng hài lịng mặt thẩm mỹ cho cha mẹ bệnh nhi [15] Cùng với phát triển mạnh phẫu thuật nội soi trẻ em, phẫu thuật nội soi điều trị HMVPĐ áp dụng lần thực thành công Alain cộng vào năm 1991 [10] Từ đó, ngã tiếp cận áp dụng nhiều trung tâm nhi khoa giới Một số báo cáo gần cho thấy phẫu thuật nội soi xẻ môn vị khả thi với thời gian mổ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - 90 - Phần lớn tác giả giới cho bệnh nhi sớm, bệnh nhi xuất viện ăn hoàn toàn đường miệng mà không làm tăng nguy biến chứng [15],[21],[62],[65],[72],[78],[81] Tuy nhiên có trường hợp nằm viện sau mổ trung bình đến sau mổ ngày [14] Nghiên cứu cho thấy thời gian nằm viện sau mổ có trung vị ngày ngày thứ hai sau mổ, chúng tơi ngưng dịch truyền cho trẻ ăn lại hoàn toàn đường miệng (Biểu đồ 3.19) Nguyên nhân bệnh nhi phải nằm viện thêm khoảng ngày sau ăn qua đường miệng hồn tồn kỹ thuật áp dụng nên bác sĩ lo lắng thường cho bệnh nhi nằm lại để theo dõi sau mổ Kết tương đương nghiên cứu tác giả nước khác Phạm Văn Đạt với thời gian nằm viện sau mổ trung bình 3,96 ngày [2] Chúng tơi tìm mối liên quan tình trạng sụt cân bệnh nhi thời gian nằm viện sau mổ Kết phân tích cho thấy bệnh nhi bị sụt cân trước mổ có thời gian nằm viện sau mổ kéo dài bệnh nhi không bị sụt cân (p = 0,008) (Bảng 3.9) Tương tự, cân nặng lúc nhập viện có liên quan đến thời gian nằm viện bệnh nhi Chúng tơi nhận thấy trẻ có cân nặng lúc nhập viện thấp thời gian nằm viện sau mổ dài (p = 0,037) với hệ số tương quan Spearman = – 0,290 (n = 52) (Biểu đồ 3.20) Nguyên nhân trẻ có sụt cân, ngồi việc phải theo dõi biến chứng sau mổ, bệnh nhi cần nâng đỡ tổng trạng, điều chỉnh rối loạn điện giải thăng kiềm-toan nên thời gian nằm viện kéo dài 4.6.4 Dùng thuốc chống nôn sau mổ Tỷ lệ cịn nơn sau mổ thay đổi theo nghiên cứu Nhìn chung, có khoảng 25 – 90% bệnh nhi cịn nơn sau mổ với nơn trung bình khoảng 1,6 lần Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - 91 - sau phẫu thuật [11],[12],[19],[27],[43],[50],[79],[81] Tuy nhiên, nghiên cứu Binet (2018) cho thấy tỷ lệ nôn sau mổ HMVPĐ 3,2% chí 1% theo báo cáo Li (2018) [15],[51] Ngoài ra, Harichran ghi nhận 11/500 trường hợp nhập viện nơn sau mổ (2,2%), có trường hợp trào ngược dày-thực quản, trường hợp viêm dàyruột trường hợp cịn lại nơn khơng ngun nhân tắc nghẽn tự giới hạn sau điều trị hỗ trợ [32] So sánh với mổ mở, Inge ghi nhận số lần nôn sau mổ mổ nội soi trung bình 1,85 lần, so với mổ mở với 2,61 lần (p = 0,05) [37] Kết nghiên cứu chúng tơi có 32,69% bệnh nhi cần dùng thuốc chống nôn sau mổ (Biểu đồ 3.21) Tỷ lệ tương đương với tác giả khác Như bệnh nhi HMVPĐ sau phẫu thuật có khoảng 1/3 trường hợp cần dùng thuốc chống nôn Nguyên nhân dày trương lực dãn nhiều trước mổ Vấn đề dần tự giới hạn dày hồi phục tốt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - 92 - KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 52 trường hợp phẫu thuật nội soi điều trị hẹp môn vị phì đại Bệnh viện Nhi Đồng năm từ 1/2/2013 đến 31/1/2018, rút kết luận sau: Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Hiện nay, HMVPĐ ưu trẻ nam phần lớn trẻ đủ tháng, đủ cân Bệnh nhi phẫu thuật thường khoảng 4kg phần lớn khơng có bệnh kèm nên thuận lợi cho gây mê phẫu thuật nội soi Tuy nhiên, tuổi phẫu thuật trễ so với nước phát triển nên gần 1/4 trường hợp có sụt cân, gần 1/2 có hạ kali máu gần 3/4 có hạ natri máu nhập viện Trong chẩn đốn HMVPĐ siêu âm tiêu chuẩn vàng với hầu hết bệnh nhi thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán dù có số trường hợp ngoại lệ Đồng thời với khả chẩn đoán gần tuyệt đối siêu âm tỷ lệ sờ thấy mơn vị thấp, chưa tới nửa trường hợp Đánh giá kết phẫu thuật Phẫu thuật nội soi điều trị HMVPĐ có tính khả thi với kết khơng có trường hợp phải chuyển mổ mở, thời gian phẫu thuật trung bình khoảng 35 phút Đồng thời, an toàn chưa ghi nhận biến chứng chảy máu, thủng tá tràng, thủng niêm mạc môn vị, xẻ khơng hết mơn vị vị vết mổ Chỉ có 1/52 (1,92%) trường hợp có nhiễm trùng vết mổ, đáp ứng tốt với điều trị kháng sinh Đa số trẻ phục hồi tốt bắt đầu cho ăn đường miệng sau mổ cho ăn đường miệng hoàn toàn vào ngày thứ hai sau mổ Trẻ xuất viện vịng ngày sau mổ với 1/3 trường hợp cần dùng thuốc chống nôn sau mổ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - 93 - KIẾN NGHỊ Qua thực tế nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Chỉ định siêu âm rộng rãi trẻ sơ sinh nhũ nhi có nôn dịch không chứa mật để phát sớm bệnh hẹp mơn vị phì đại nhằm giúp trẻ điều trị sớm Cần ý phát xử trí vấn đề rối loạn điện giải tỷ lệ hạ natri, hạ kali máu bệnh nhi hẹp mơn vị phì đại cịn cao Tiến hành nghiên cứu khác với cỡ mẫu lớn để xây dựng thang điểm hồn chỉnh chẩn đốn xác định hẹp mơn vị phì đại Đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng nước, sụt cân rối loạn điện giải lên khả phục hồi sau mổ bệnh nhi hẹp mơn vị phì đại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vương Minh Chiều, Trần Thanh Trí (2014), “Những kết bước đầu phẫu thuật nội soi hẹp mơn vị phì đại”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 18(6), tr 12-15 Phạm Văn Đạt (2014), Đánh giá kết điều trị hẹp phì đại mơn vị phẫu thuật nội soi Bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên, tr 47-56 Bùi Đức Hậu, Nguyễn Thanh Liêm, Vũ Mạnh Hoàn (2011), “Kết bước đầu điều trị bệnh hẹp phì đại môn vị phẫu thuật nội soi: 29 trường hợp kinh nghiệm”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15(3), tr 56-59 Choeu Hor (2004), Góp phần chẩn đốn sớm bệnh hẹp mơn vị phì đại trẻ em, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 30-45 Nguyễn Hiền Minh, Võ Công Đồng (2008), “Bệnh hẹp mơn vị phì đại trẻ nhũ nhi: qua 38 trường hợp quan sát bệnh viện Nhi Đồng từ 1/1999 đến 6/2006”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12(1), tr 307-312 TIẾNG ANH Abu-Kishk I., Stolero S., Klin B., et al (2010), “Myringotomy knife for pyloromyotomy”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 20(2), pp 47-49 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Acker S.N., Garcia A.J., Ross J.T., et al (2015), “Current trends in the diagnosis and treatment of pyloric stenosis”, Pediatr Surg Int, 31(4), pp 363-366 Adibe O.O., Nichol P.F., Flake A.W., et al (2007), “Ad libitum feeds after laparoscopic pyloromyotomy: a retrospective comparison with a standardized feeding regimen in 227 infants”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 17(2), pp 235-237 Adibe O.O., Nichol A.F., Flake A.W., et al (2006), “Comparison of outcomes after laparoscopic and open pyloromyotomy at a high-volume pediatric teaching hospital”, J Pediatr Surg, 41(10), pp 1676-1678 10 Alain J.L., Grousseau D., Terrier G., et al (1991), “Extramucosal pyloromyotomy by laparoscopy”, Surg Endosc, 5(4), pp 174-175 11 Aldridge R.D., Mac Kinlay G.A., Aldridge R.B., et al (2007), “Choice of incision: the experience and evolution of surgical management of infantile hypertrophic pyloric stenosis”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 17(1), pp 131-136 12 Ali A., Velmurugan S., Sigurdsson A., et al (2008), “Laparoscopic pyloromyotomy is both safe and effective in a district hospital”, Surg Endosc, 22(1), pp 151-153 13 AlMaramhy H.H (2015), “Is There a Relation Between Pyloric Muscle Thickness and Clinical and Laboratory Data in Infants with Hypertrophic Pyloric Stenosis?”, Indian J Surg, 77(3), pp 827-830 14 Ballouhey Q., Clermidi P., Roux A., et al (2016), “Differential learning processes for laparoscopic and open supraumbilical pyloromyotomy”, Pediatr Surg Int, 32(11), pp 1047-1052 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 15 Binet A., Klipfel C., Meignan P., et al (2018), “Laparoscopic pyloromyotomy for hypertrophic pyloric stenosis: a survey of 407 children”, Pediatr Surg Int, 34(4), pp 421-426 16 Boybeyi O., Karnak I., Ekinci S et al (2010), “Late-onset hypertrophic pyloric stenosis: definition of diagnostic criteria and algorithm for the management”, J Pediatr Surg, 45 (9), pp 1777-1783 17 Breaux C.W., Georgeson K.E., Royal S.A., et al (1988), “Changing patterns in the diagnosis of hypertrophic pyloric stenosis”, Pediatrics, 81(2), pp 213-217 18 Caceres M., Liu D (2003), “Laparoscopic pyloromyotomy: redefining the advantages of a novel technique”, JSLS, 7(2), pp 123-127 19 Campbell B.T., McLean K., Barnhart D.C., et al (2002), “A comparison of laparoscopic and open pyloromyotomy at a teaching hospital”, J Pediatr Surg, 37(7), pp 1068-1071 20 Castellani C., Peschaut T., Schippinger M., et al (2014), “Postoperative emesis after laparoscopic pyloromyotomy in infantile hypertrophic pyloric stenosis”, Acta Paediatr, 103(2), pp 84-87 21 Costanzo C.M., Vinocur C., Merman L., et al (2018), “Postoperative outcomes of open versus laparoscopic pyloromyotomy for hypertrophic pyloric stenosis”, J Surg Res, 224, pp 240-244 22 Demian M., Nguyen S., Emil S (2009), “Early pyloric stenosis: A case control study”, Pediatr Surg Int, 25(12), pp 1053-1057 23 Feng J., Gu W., Li M., et al (2005), “Rare causes of gastric outlet obstruction in children”, Pediatr Surg Int, 21(8), pp 635-640 24 Ford W.D., Crameri J.A., Holland A.J (1997), “The learning curve for laparoscopic pyloromyotomy”, J Pediatr Surg, 32(4), pp 552-554 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 25 Fujimoto T (2006), “Hypertrophic pyloric stenosis”, Pediatric surgery, Springer, 1st edition, pp 171-180 26 Fujimoto T., Lane G.J., Segawa O., et al (1999), “Laparoscopic extramucosal pyloromyotomy versus open pyloromyotomy for infantile hypertrophic pyloric stenosis: Which is better?”, J Pediatr Surg, 244(3), pp 363-370 27 Greason K.L., Thompson W.R., Downey E.C et al (1995), “Laparoscopic pyloromyotomy for infantile hypertrophic pyloric stenosis: report of 11 cases”, J Pediatr Surg, 30(11), pp 1571-1574 28 Guarino N., Shima H., Puri P (2000), “Structural immaturity of the pylorus muscle in infantile hypertrophic pyloric stenosis”, Pediatr Surg Int, 16(4), pp 282-284 29 Hall N.J., Pierro A (2013), “Pyloromyotomy”, Operative pediatric surgery, 7th edition, CRC Press, pp 384-390 30 Hall, N J., Ade-Ajayi N., Al-Roubaie J., et al (2004), “Retrospective comparison of open versus laparoscopic pyloromyotomy”, Br J Surg, 91(10), pp 1325-1329 31 Handu A.T., Jadhav V., Deepak J., et al (2014), “Laparoscopic pyloromyotomy: Lessons learnt in our first 101 cases”, J Indian Assoc Pediatr Surg, 19(4), pp 213-217 32 Haricharan R.N., Aprahamian C.J., Celik A., et al (2008), “Laparoscopic pyloromyotomy: effect of resident training on complications”, J Pediatr Surg, 43(1), pp 97-101 33 Henderson L., Hussein N., Patwardhan N., et al (2018), “Outcomes during a transition period from open to laparoscopic pyloromyotomy”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 28(4), pp 481-485 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 34 Hernanz-Schulman M , Lowe L.H., Johnson J., et al (2001), “In vivo visualization of pyloric mucosal hypertrophy in infants with hypertrophic pyloric stenosis: Is there an etiologic role?”, AJR Am J Roentgenol, 177(4), pp 843-848 35 Holland A.J., Ford W.D (1998), “The influence of laparoscopic surgery on perioperative heat loss in infants”, Pediatr Surg Int, 13(5-6), pp 350-351 36 Honein M.A., Paulozzi L.J., Himelright I.M., et al (1999), “Infantile hypertrophic pyloric stenosis after pertussis prophylaxis with erythromycin: A case review and cohort study”, Lancet, 354(9196), pp 2101-2105 37 Inge T.H., Wulkan M (2007), “Is open or laparoscopic pyloromyotomy better for hypertrophic pyloric stenosis?”, Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol, 4(4), pp 196-197 38 Ito S., Tamura K., Nagae I., et al (2000), “Ultrasonographic diagnosis criteria using scoring for hypertrophic pyloric stenosis”, J Pediatr Surg, 35(12), pp 1714-1718 39 Jain V., Choudhury S.R., Chadha R., et al (2012), “Laparoscopic pyloromyotomy: is a knife really necessary?”, World J Pediatr, 8(1), pp 57-60 40 Jia W.Q., Tian J.H., Yang K.H., et al (2011), “Open versus laparoscopic pyloromyotomy for pyloric stenosis: a meta-analysis of randomized controlled trials”, Eur J Pediatr Surg, 21(2), pp 77-81 41 Katz S., Basel D , Brabski D., et al (1988), “Prenatal gastric dilatation and infantile hypertrophic pyloric stenosis”, J Pediatr Surg, 23(11), pp 1021-1022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 42 Keller H., Waldermann D., Greiner P., et al (1987), “Comparison of preoperative sonography with intraoperative findings in congenital hypertrophic pyloric stenosis”, J Pediatr Surg, 22(10), pp 950-952 43 Kim S.S., Lau S.T., Lee S.L., et al (2005), “Pyloromyotomy: a comparison of laparoscopic, circumumbilical, and right upper quadrant operative techniques”, J Am Coll Surg, 201(1), pp 66-70 44 Kobayashi H., Miyahara K., Yamataka A., et al (2001), “Pyloric stenosis: New histopathologic perspective using confocal laser scanning”, J Pediatr Surg, 36(8), pp 1277-1279 45 Koontz C.S., Wulkan M.L (2014), “Lesions of stomach”, Ashcraft’s pediatric surgery, Elsevier, 6th edition, pp 403-413 46 Kramer W.L., Van der Bilt J.D., Bax N.M., et al (2003), “Hypertrophic pyloric stenosis in infants: Laparoscopic pyloromyotomy”, Ned Tijdschr Geneeskd, 147(34), pp 1646-1650 47 Krogh C., Fischer T.K., Skotte L., et al (2010), “Familial aggregation and heritability of pyloric stenosis”, JAMA 303(23), pp 2393-2399 48 Lamki N., Athay P.A., Round M.E., et al (1993), “Hypertrophic pyloric stenosis in the neonate-diagnosis criteria revisited”, Can Assoc Radiol J, 44(1), pp 21-24 49 Lange R., Rey M., Fernandez E.D., et al (2008), “Open vs laparoscopic pyloromyotomy a retrospective analysis”, Minim Invasive Ther Allied Technol, 17(5), pp 313-317 50 Leclair M.D., Plattner V., Mirallie E., et al (2007), “Laparoscopic pyloromyotomy for hypertrophic pyloric stenosis: a prospective, randomized controlled trial”, J Pediatr Surg, 42(4), pp 692-698 51 Li J., Gao W., Zhu J.M., et al (2018), “Epidemiological and clinical characteristics of 304 patients with infantile hypertrophic pyloric Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh stenosis in Anhui Province of East China, 2012 – 2015”, J Matern Fetal Neonatal Med, 31(20), pp 2742-2747 52 Mahida J.B., Asti L., Deans K.L., et al (2016), “Laparoscopic pyloromyotomy decreases postoperative length of stay in children with hypertrophic pyloric stenosis”, J Pediatr Surg, 51(9), pp 1436-1439 53 Marshall Z.S (2012), “Hypertrophic pyloric stenosis”, Pediatric surgery, Elsevier, 7th edition, pp 1021-1228 54 Mitchell L.E., Risch N (1993), “The genetics of infantile hypertrophic pyloric stenosis”, Am J Dis Child, 147(11), pp 1203-1211 55 Miyazaki E., Yamataka T., Ohshiro K., et al (1998), “Active collagen synthesis in infantile hypertrophic pyloric stenosis”, Pediatr Surg Int, 13(4), pp 237-239 56 Mullassery D., Perry D., Goyal A., et al (2008), “Surgical practice for infantile hypertrophic pyloric stenosis in the United Kingdom and Ireland a survey of members of the British Association of Paediatric Surgeons”, J Pediatr Surg, 43(6), pp 1227-1229 57 Najmaldin A., Tan H.L (1995), “Early experience with laparoscopic pyloromyotomy for infantile hypertrophic pyloric stenosis”, J Pediatr Surg, 30(1), pp 37-38 58 Ndongo R., Tolefac P.N., Tamboo F.F.M., et al (2018), “Infantile hypertrophic pyloric stenosis: a 4-year experience from two tertiary care centres in Cameroon”, BMC Res Notes, 11(1), pp 33-38 59 O’Donoghue J.M., Connolly K.D., Gallagher M.M., et al (1993), “The increasing incidence of infantile hypertrophic pyloric stenosis”, Ir J Med Sci, 162(5), pp 175-176 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 60 Oomen M., Bakx R., Peeters B., et al (2013), “Laparoscopic pyloromyotomy, the tail of the learning curve”, Surg Endosc, 27(10), pp 3705-3709 61 Ordorica-Flores R., León-Villanueva V., Bracho-Blanchet E., et al (2001), “Infantile hypertrophic pyloric stenosis: a comparative study of pyloric traumamyoplasty and Fredet-Ramstedt pyloromyotomy”, J Pediatr Surg, 36(7), pp 1000-1003 62 Ostlie D.J., Woodall C.E., Wade K.R., et al (2004), “An effective pyloromyotomy length in infants undergoing laparoscopic pyloromyotomy”, Surgery, 136(4), pp 827-832 63 Otjen J P., Iyer R.S., Phillips G.S., et al (2012), “Usual and unusual causes of pediatric gastric outlet obstruction”, Pediatr Radiol, 42(6), pp.728-737 64 Oue T., Puri P (1999), “Abnormalities of elastin and elastic fibers in infantile hypertrophic pyloric stenosis”, Pediatr Surg Int, 15(8), pp 540-542 65 Perger L., Fuchs J.R., Komidar L., et al (2009), “Impact of surgical approach on outcome in 622 consecutive pyloromyotomies at a pediatric teaching institution”, J Pediatr Surg, 44(11), pp 2119-2125 66 Pueyo Gil C., Oshiro K., Elias Pollina J., et al (2001), “Increase of the chondroitin-sulfate proteoglycan, fibronectin and fibroblasts in infantile hypertrophic pyloric stenosis”, Cir Pediatr, 14(3), pp 103-107 67 Puri P., Kutasy B., Lakshmanadass G (2018), “Infantile hypertrophic pyloric stenosis”, Newborn surgery, CRC Press, 4th edition, pp 543-557 68 Roth B., Statz A., Heinisch H.M., et al (1981), “Elimination of indocyanine green by the liver of infants with hypertrophic pyloric Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh stenosis and the icteropyloric syndrome”, J Pediatr Surg, 99 (2), pp 240-243 69 Saha N., Saha D.K., Rahman M.A., et al (2012), “Laparoscopic versus open pyloromyotomy for infantile hypertrophic pyloric stenosis: an early experience”, Mymensingh Med J, 21(3), pp 430-434 70 Scorpio R.J., Tan H.L., Hutson J.M., et al (1995), “Pyloromyotomy: comparison between laparoscopic and open surgical techniques”, J Laparoendosc Surg, 5(2), pp 81-84 71 Shankar K.R., Losty P.D., Jones M.O., et al (2001), “Umbilical pyloromyotomy an alternative to laparoscopy?”, Eur J Pediatr Surg, 11(1), pp 8-11 72 Siddiqui S., Heidel R.E., Angel C.A., et al (2012), “Pyloromyotomy: randomized control trial of laparoscopic vs open technique”, J Pediatr Surg, 47(1), pp 93-98 73 Sitsen E., Bax N.M., Van der Zee D.C., et al (1998), “Is laparoscopic pyloromyotomy superior to open surgery?”, Surg Endosc, 12(6), pp 813-815 74 St Peter S.D., Acker C.W., Shah S.R., et al (2016), “Parental and volunteer perception of pyloromyotomy scars: Comparing laparoscopic, open, and nonsurgical Volunteers”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 26(4), pp 305-308 75 Tack E.D., Perlman J.M., Bower R.J , et al (1988), “Pyloric stenosis in the sick premature infant: Clinical and radiologic findings”, Am J Dis Child, 142(1), pp 68-70 76 Tan K.C., Bianchi A (1986), “Circumumbilical pyloromyotomy”, Br J Surg, 73(5), pp 399 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn incision for Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 77 Taylor N.D., Cass D.T., Holland A.J., et al (2013), “Infantile hypertrophic pyloric stenosis: has anything changed?”, J Paediatr Child Health, 49(1), pp 33-37 78 Thomas P.G., Sharp N.E., St Peter S.D., et al (2014), “Laparoscopic pyloromyotomy: comparing the arthrotomy knife to the Bovie blade”, J Surg Res, 190(1), pp 251-254 79 Van der Bilt J.D., Kramer W.L., Van der Zee D.C., et al (2004), “Early feeding after laparoscopic pyloromyotomy: the pros and cons”, Surg Endosc, 18(5), pp 746-748 80 Van der Bilt J.D., Kramer W.L., Van der Zee D.C., et al (2004), “Laparoscopic pyloromyotomy for hypertrophic pyloric stenosis: impact of experience on the results in 182 cases”, Surg Endosc, 18(6), pp 907-909 81 Vegunta R.K., Woodland J.H., Rowlings A.L., et al (2008), “Practice makes perfect: progressive improvement of laparoscopic pyloromyotomy results, with experience”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 18(1), pp 152-156 82 White J.S., Clements W.D., Heggarty P., et al (2003), “Treatment of infantile hypertrophic pyloric stenosis in a district general hospital: a review of 160 cases”, J Pediatr Surg, 38(9), pp 1333-1336 83 White M.C., Langer J.C., Don S., et al (1998), “Sensitivity and cost minimization analysis of radiology versus olive palpation for the diagnosis of hypertrophic pyloric stenosis”, J Pediatr Surg, 33(6), pp 913-917 84 Yagmurlu A., Barnhart D.C., Vernon A., et al (2004), “Comparison of the incidence of complications in open and laparoscopic pyloromyotomy: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh A concurrent single institution series”, J Pediatr Surg, 39(3), pp 292296 85 Yamataka A., Tsukada K., Yokoyama-Laws Y., et al (2000), “Pyloromyotomy versus atropine sulfate for infantile hypertrophic pyloric stenosis”, J Pediatr Surg, 35(2), pp 338-342 86 Zenn M.R., Redo S.F (1993), “Hypertrophic pyloric stenosis in the newborn”, J Pediatr Surg, 28(12), pp 1577-1579 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... QUÁT Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị hẹp mơn vị phì đại trẻ em MỤC TIÊU CỤ THỂ 1) Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi hẹp môn vị phì đại 2) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều. .. thực phẫu thuật tách môn vị qua nội soi trocar [1] Từ khó khăn giai đoạn đầu, ngày nay, phẫu thuật nội soi xẻ môn vị thực nhiều bệnh viện Nhi Đồng Qua năm ứng dụng phẫu thuật nội soi vào điều trị. .. trước mổ bệnh HMVPĐ Phẫu thuật nội soi điều trị HMVPĐ phẫu thuật áp dụng giai đoạn gần Nhóm nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật với mong muốn chứng minh phẫu thuật nội soi có tính khả thi, an tồn