Giao an van 9 da chinh

133 15 0
Giao an van 9 da chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a.Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người & mọi sự sống trên Trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho 1 Thế giới hoà bình [r]

(1)

Bài

Tiết 1, 2

(Lê Anh Trà) I Mục tiêu học:

 Giúp học sinh:

 Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị

Luyện kĩ đọc hiểu văn có chủ đề đề cập đến vấn để thiết thực đời sống thường nhật

 Ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác II.Chuẩn bị

+HS: Đọc soạn theo câu hỏi gợi ý SGK

+GV:-Chuẩn bị soạn tư liệu liên quan(văn ,tranh ảnh đời lối sống Bác)

IIITiến trình lên lớp A Ổn định

B Kiểm tra: Phần soạn học sinh C Bài mới:

*Trong tiến trình phát triển hội nhập…HCM gương học tập ,giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc,về lối sống giản dị mà cao

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả,

tác phẩm

I. Đọc, tìm hiểu chung.

Xuất xứ tác phẩm có đáng ý? 1.Xuất xứ: Trích Phong cách H.C.M, vĩ đại gắn với giản dị.-in tập: HCM văn hóa Việt Nam (Xb 1990)

Em biết văn chương trình Ngữ Văn THCS viết Bác?

Hướng dẫn đọc văn phần thích, giải thích số từ khó )

Nêu chủ đề văn bản?

2.Chủ đề:Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hòa truyền thống đại,dân tộc nhân loại,vĩ đại Nguyễn Văn LOng

PHONG CÁCH

(2)

bình dị .Văn viết theo phương thức biểu

đạt nào?

Nêu trình tự luận điểm đoạn trích?

3.Bố cục văn

 Phần 1: Phong cách văn hóa H.C.M

 Phần : Nét đẹp phong cách sinh hoạt H.C.M

Hoạt động 2: Phân tích II. Tìm hiểu văn bản

Bước 1:Tìm hiểu phần Nêu ý chủ đề đoạn?

1 Vẻ đẹp phong cách văn hóa HCM

Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với H.C.M hoàn cảnh nào? Và cánh

*Hoàn cảnh tiếp thu: (không thuận lợi)

Qua đời hoat động Cách mạng GV: Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa

văn hố nhân loại ngày tháng bôn ba đời hoạt động Cách mạng đầy gian khổ khát vọng tìm đường cứu nước Người với hai bàn tay trắng…

Trong hoàn cảnh làm Bác có vốn văn hóa uyên thâm? =>HCM nói:học thêm ngoại ngữ có thêm chìa khóa để mở cửa kho tàng tri thức

 *Con đường tiếp thu tri thức văn hóa Bác: đa dạng

 +Đi nhiều,tiếp xúc nhiều…

 +Học nói ,viết thạo nhiều thứ tiếng

 +Ham học hỏi tìm hiểu giới xung quanh

 +Làm nhiều nghề HCM có vốn văn hóa sâu sắc

chủ yếu yếu tố khách quan hay chủ quan định ?

=>Do nỗ lực ý chí phi thường thân định

Tìm dẫn chứng?

+tự tìm cách thức học tập riêng khơng có hỗ trợ, đỡ dầu

+ra với hai bàn tay trắng

+gặp khó khăn chí nguy hiểm…

(3)

nếu khơng có lĩnh ,nghị lực,khơng thể có kết phi thường Kết Bác có vốn tri thức?

+Am hiểu đến mức sâu sắc (khá uyên thâm)về dân tộc văn hóa giới

Ngồi đặc điểm trên, điểm làm nên vẻ đẹp PC văn hóa Bác? khiến UESCO cơng nhận Người danh nhân văn hóa giới?

+Tiếp thu caí đẹp,cái hay , đồng thời với việc phê phán tiêu cực

+Kết hợp gốc văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại

Em có suy nghĩ tượng: ngày có nhiều thiếu niên VN du học nước ngồi lại có muốn trở lại VN phục vụ cho đất nước chí có người cịn quay lưng lại miệt thị dân tộc mình,chạy theo lối sống Phương Tây ca tụng

Điều kì lạ tạo nên phong cách H.C.M? Câu văn nói rõ điều đó?

“Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế đó…khơng lay chuyển Người”

Em hiểu nhân cách Việt Nam,lối sống VN,rất Phương Đông?

-Gợi ý:

+phẩm chất,lối sống ,cách ứng xử mang nét truyền thống đặc trưng người VN,rộng người châu Á (nội tâm thâm trầm ,kín đáo phong phú,cần cù v v khơng thích khoa trương,vị tha,nhân hậu

 Tạo nên nhân cách Việt Nam ,một lối sống bình dị,rất việt Nam,rất Phương Đơng đồng thời rất mới, đại

Bước 2: Tìm hiểu nét đẹp lối sống Bác

2 Nét đẹp lối sống H.C.M. *Biểu hiện:

+Nơi & làm việc: vẻn vẹn vài phòng Tác giả tập trung khai thác +Đồ đạc :đơn sơ mộc mạc

(4)

khía cạnh nào, phương diện để thể nét đẹp lối sống Bác? (hãy tìm dẫn chứng)

+Trang phục: giản dị, đơn sơ

+Ăn uống :đạm bạc Những dẫn chứng nói lên điều

ở người Bác?

 H.C.M có lối sống giản dị mà cao cách tự nhiên

GV: Cách sống Bác giản dị, thanh cao Đó khơng phải lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó Cũng khơng phải cách tự thần thánh hố để khác đời  Mà lối sống có văn hoá thể quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp giản dị tự nhiên

Cách sống Bác có gợi tác giả nhớ đến cách sống danh nho nào?Vì ?

Gợi ý:

+Họ người có vốn văn hóa sâu rộng

+Sống sống giản dị tinh thần phong phú khơng câu nệ ,kiểu cách ,không chạy theo lối sống vật chất,danh lợi tầm thường

+Họ người sống chan hòa với thiên nhiên, gần gũi với nhân dân nhân dân kính trọng,tơn vinh

 Văn thể vẻ đẹp phong cách H.C.M ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật văn

Chỉ biện pháp nghệ thuật góp phần làm bật chủ đề?

Gợi ý:

Tìm câu văn cho thấy rõ điểm khác biệt ,vẻ đẹp riêng lối

III.Tổng kết:

1.Nội dung: Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hòa truyền thống đại,dân tộc nhân loại,vĩ đại bình dị

2.Nghệ thuật

(5)

sống Bác thể niềm tự hào cảm phục tác giả…

+Thủ pháp so sánh đối lập: Vĩ nhân mà giản dị, gần gũi, am hiểu sâu rộng văn hoá nhân loại mà dân tộc, Việt Nam

Ý nghĩa việc học tập, rèn luyện theo phong cách Bác?

Liên hệ cách sống học sinh

3.Ý nghĩa việc học tập, rèn luyện theo phong cách Bác

 Hội nhập với khu vực, Quốc tế , cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Ghi nhớ: SGK trang 8.

D Dặn dò :

+Qua học cần nắm được:

-Về kiến thức: Đặc điểm phong cách HồChí Minh

-Về kĩ năng:Nhận diện trình tự ý,so sánh với văn đề tài (Đức tính giản dị BH-lớp 7)

-Về thái độ:liên hệ thực tế rút học cho thân +Thuộc ghi nhớ

+Sưu tầm câu thơ ,bài thơ nói đức tính giản dị Bác +Xem lại kiến thức hội thoại học lớp

 Tiết

I. Mục tiêu học:

 Học sinh:

Nắm nội dung phương châm lượng & chất Biết vận dụng hai phương châm giao tiếp  Chuẩn bị: thiết bị đồ dùng:

II. Tiến trình lên lớp A Ổn định

B Kiểm tra: C Bài mới:

GV giới thiệu

(6)

vỡ.Chương trình SGK tập hợp nguyên tắc cụm PCHTchúng ta học …

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về

lượng

GV: Giải thích phương châm? (tư tưởng trở thành nguyên tắc đạo hành động.)

I. Phương châm lượng

HS đọc đoạn hội thoại?Phân tích 1Ví dụ SGK a) VD1a/8 ?An muốn biết cụ thể điều việc học

bơi Ba ?

?Quan sát lại đoạn hội thoại: Câu trả lời Ba có đáp ứng điều An muốn biết? Vì sao?

_”Học bơi nước”

=>Không đáp ứng yêu cầu +Thừa:ở nước

+Thiếu :địa điểm học bơi(ao hay hồ) GV: Trong giao tiếp nói Ba khơng

có nội dung chưa đáp ứng đủ, thông tin mà giao tiếp địi hỏi

Trong sống gặp nhiều…Ơng nói gà, bà nói vịt

Ví dụ 1b / 9: Lợn cưới áo b)VD1b / 9: Lợn cưới áo mới. ? Nếu em Ba em trả lời bạn

thế để đáp ứng yêu cầu? Hãy hoàn thiện?

?Từ câu chuyện cười rút nhận xét thứ cần tuân thủ giao tiếp?

GV: Từ nhận xét em cho biết phương châm lượng yêu cầu người tham gia giao tiếp điều g ì?

*KL:

Trong giao tiếp nói phải có nội dung với u cầu giao tiếp  khơng nói khơng nói nhiều u cầu giao tiếp

=>u cầu phương châm lượng GV: Chốt lại cho Hs đọc ghi nhớ 1/ 9.

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm chất

* Ghi nhớ SGK/ 9

(7)

HS đọc câu chuyện a) Ví dụ: Quả bí khổng lồ ?Câu nói chuyện khơng thể có

bằng chứng xác thực?Cách nói thường bị dân gian gọi gì?

Nói:quả bí to nhà

=>khơng có thực tế(khốc lác) GV: Gợi “Con rắn vng” +nói :cái nồi to đình làng

=>khơng có thực tế nhằm phê phán thói khoác lác

GV: Giảng chốt lại kiến thức Sau đưa tình có liên quan đến phương châm hội thoại chất Hỏi Hs đặt câu hỏi chốt laị kiến thức

Trong giao tiếp cần tránh điều gì?  KL:

Trong giao tiếp khơng nên nói:  +Điều tin khơng

 +Điều khơng có chứng xác thực =>đảm bảo phương châm chất

GV: Đưa tập Sau củng cố nhắc lại kiến thức

*Bt1 SGK

Hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/ 10

Hoạt động 3:

Hướng dẫn làm tập

II Luyện tập

+Nhớ lại kiến thức lí thuýêt +đọc kĩ yêu cầu tập

+Làm vào

Bài 1: u cầu:

+Thừa :Ni nhà(Vì nghĩa “gia súc’ bao hàm “thú nuôi nhà”)

+Thừa:”có hai cánh”(cách giải thích tượng tự )

Bài 2:

+a.nói có sách ,mách có chứng +b.nói dối

+c.nói mị

+d.nói nhăng nói cuội +e.nói trạng

Bài 3: Thừa câu hỏi cuối. -Rồi có ni khơng?

=>Khơng tn thủ phương châm lượng

(8)

Chia nhóm thảo luận ,ghi kết giấy GV thu thập kết làm việc nhóm nhận xét cho điểm cá nhân ,nhóm xuất sắc

Bài 4:

a Phương châm hội thoại chất b Phương châm hội thoại lượng Những cách nói xác nhận thơng tin chưa kiểm chứng nhằm mục đích cho người nghe biết người nói có ý thức tuân thủ phương châm chất lượng

Bài 5: Chia nhóm lên bảng.

1 ăn đơm nói đặt :bịa đặt chuyện khơng hay gán cho người

2 ăn ốc nói mị :nói khơng có xác thực,khơng đáng tin

3 ăn khơng nói có:nói dối cách trơ trẽn,trắng trợn

4.cãi chày cãi cối: cố cãi dù khơng đủ lí lẽ thuyết phục

5 khua mơi múa mép :nói ba hoa,khốc lác

6.hứa hươu hứa vượn:hứa lấy lịng để khơng thực

D Dặn dị:

+T ìm thêm thành ngữ câu chuyện minh họa cho học

+Xem lại kiến thức kiểu văn thuyết minh(đắc điểm,Phương pháp…)

+soạn bài:Sử dụng số BPNT văn thuyết minh 

Tiết 4:

I/Mục tiêu học:

(9)

+Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn

+Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh II/Chuẩn bị:

+Thầy:bảng phụ,giáo án,tài liệu

+Trò:Thực theo hướng dẫn thầy vào I. III/Tiến trình lên lớp

A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra: Phần chuẩn bị trò C Bài mới:

*Giới thiệu bài:

Ngoài yếu tố tự ,miêu tả,biểu cảm,nghị luận văn thuyết minh người viết kết hợp thêm số BPNT…

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập kiểu văn bản

thuyết minh (5-7 phút)

I Ôn lại kiến thức văn thuyết minh phương pháp thuyết minh.

Văn thuyết minh gì? Đặc điểm chủ yếu văn thuyết minh?

 +Đặc điểm văn thuyết minh: trình bày tri thức khách quan phổ thông nguồn gốc ,cấu tạo,phân loại,công dụng,cách làm đối tượng

Các phương pháp thuyết minh?  phân loại; nêu ví dụ; liệt kê; số liệu; so+Các phương pháp bản: Định nghĩa; sánh,giải thích…

Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs đọc nhận xét kiểu văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật

II. Sử dụng số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.

Hãy đọc diễn cảm “Hạ Long_

Đá nước”? Văn bản:Hạ Long_ Đá nước

Văn thuyết minh vấn đề

gì? Vấn đề có trừu tượng?  nước Hạ Long.*Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ đá Tác giả sử dụng phương pháp

thuyết minh ?

Nếu tác giả dùng phương pháp

*Phương pháp thuyết minh:liệt kê kết hợp giải thích khái niệm, vận động nước

(10)

liệt kê liệu có thấy hết kì lạ Hạ Long?

GV gợi: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng…

*Các BPNT

Sự kì lạ Hạ Long tác giả hiểu nào?

Tác giả sử dụng BPNT để diễn tả kì lạ đó?

 +Nước làm cho Đá sống dậy … linh hoạt … có tri giác, tâm hồn

 +Thập loại chúng sinh Đá

 +mái đầu nhân vật Đá trẻ trungv v =>nhân hóa

 + Nước làm cho đá sống dậy…có tri giác có tâm hồn

 +trận đồ bát quái Đá trộn với Nớc

 +khi đêm xuống…sẽ có tụ họp giới ngời đá …

 +Khi chân trời đằng đơng ửng tím…nóng hổi thở sống đêm cha muốn dứt

 =>Miêu tả tưởng tượng ,liên tưởng Qua cách trình bày Nguyên

Ngọc ,nước cho ta thấy kì lạ Hạ Long chưa?

*Hiệu quả:

+Giới thiệu nét độc đáo,vẻ đẹp kì lạ,khác biệt đối tượng(Vịnh Hạ Long)->hấp dẫn người

+Bài văn có cảm xúc,sinh động,kích thích tị mị,hứng thú khám phá…

Qua văn em thấy vấn đề thuyết minh sử dụng lập luận BPNT kèm?

1) Bài học (ghi nhớ)

 Vấn đề có tính chất trừu tượng mà ta khơng dễ trình bày theo phương pháp thuyết minh thông thường  dùng thuyết minh + kể sáng tạo(tự thuật)+ đối thoại theo lối ẩn dụ +nhân hoá …

Nhận xét việc trình bày đặc diểm cần thuyết minh sử dụng BPNT văn trên?

 Đặc điểm thuyết minh: bật nhờ sử dụng số BPNT thích hợp

Hoạt động 3: GV hướng dẫn làm bài tập

III. Luyện tập

Bài 1: Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh

(11)

Yếu tố cho thấy văn có tính chất thuyết minh?

Chỉ phương pháp thuyết minh sử dụng?

*Tính chất thuyết minh thể có hệ thống giới thiệu lồi Ruồi

+Những tính chất chung họ, giống, lồi, tập tính sinh sống, sinh sản

+Đặc điểm thể

+Khả truyền bệnh.=>.Cung cấp kiến thức chung đáng tin cậy loài Ruồi thức tỉnh ý thức vệ sinh phòng bệnh, ý thức diệt Ruồi

+Kẻ thù tự nhiên Ruồi… *Các phương pháp thuyết minh:

 +Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng hai cánh,mắt lưới

 +Phân loại: Các loại Ruồi:Ruồi trâu,Ruồi vàng,Ruồi giấm…

 +Số liệu; Số vi khuẩn mang mình:bên ngồi6 triệu ,trong ruột chứa 28 triệu, lượng sinh sản:một mùa…19 triệu tỉ ruồi

 +Liệt kê: nơi ở(nhà vệ sinh,chuồng lơn,chuồng trâu,nhà ăn,quán vỉa hè):khả gieo mầm bệnh: tả,kiết lị,thương hàn,viêm gan B:các lồi thiên địch ruồi  (chim chóc,cóc nhái,kiến ,nhện ,thằn lằn) Nét bật phương pháp trình

bày văn nàylà gì?

+>Các BPNT kết hợp sử dụng Tác dụng biện pháp ấy?

*Các biện pháp nghệ thuật:

+Kể chuyện tưởng tượng(một phiên tòa xét xử Ruồi)

+Nhân hố:Ruồi +Có tình tiết

 Gây hứng thú vừa vui +có thêm tri thức GV: hướng dẫn làm 2. Bài 2: Bài văn nói tập tính chim cú

mượn hình thức kể chuyện hồi tưởng ngộ nhận ( định kiến) thưở nhỏ lớn lên học có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ

(12)

chuyện ) D Củng cố:

 Đọc ghi nhớ E Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ

Viết đoạn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật

Soạn: Luyện tập sử dụng số biện pháp thuyết minh văn thuyết minh

Chuẩn bị nhà.

 Chia thành nhóm

 Nhóm 1: Cái quạt

 Nhóm 2: Chiếc nón 

Tiết 5:

I.Mục tiêu học:  Học sinh:

Biết vận dụng môt số biện pháp nghệ thuật vào văn thyết minh

Biết viết đoạn, thuyết minh cụ thể vấn đề hay vật có sử dụng yếu tố nghệ thuật

II.Chuẩn bị:

GV chuẩn bị đoạn, mẫu Hs chuẩn bị theo nội dung SGK / 15 II.Tiến trình lên lớp

A Ổn định

B Kiểm tra: Phần chuẩn bị Hs C Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV kiểm tra sự

chuẩn bị Hs II. Chuẩn bị nhà.

 Chia thành nhóm

(13)

 Nhóm 2: Chiếc nón GV: Gợi: Các biện pháp nghệ

thuật thông thường cho vật tự thuật (Thực chất tự thuyết minh”) có kết hợp sử dụng biện pháp thuyết minh

Hoạt động 2: Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày

GV: Sau Hs lên trình bày GV cho lớp thảo luận nhận xét?

III. Trình bày thảo luận lớp. Đề: Cái quạt

a) *Bước 1:

Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật bài.*Mở bài:

Giới thiệu đồ vật quạt theo phương pháp nêu định nghĩa (quạt đồ dùng

nào? Họ nhà quạt đơng đúc phong phú có nhiều loại nào?)

*Thân bài:

-Trình bày cấu tạo? Công dụng? -Cách bảo quản?

-Quạt dùng gia đình -Quạt dùng nơi cơng sở

 Số phận bền tốt phụ thuộc vào người sử dụng

-Liên hệ thời xưa chưa có quạt điện (quạt mo, quạt giấy cịn sản phẩm nghệ thuật để vẽ tranh, đề thơ, làm kỉ niệm…) Quạt kéo nhà quan thời phong kiến…

*Kết bài:

Khẳng định vai trị vị trí đời sống xưa &

b) *Bước 2:

Đọc trình bày lên bảng đoạn văn em tự cho thành công

GV: Gọi nhóm Hs chuẩn bị đề bút lên trình bày

2 Đề: Chiếc nón

*B1:Dự dịnh sử dụng biện pháp nghệ thuật *B2:Trình bày phần mở & kết

(14)

Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm GV: Nhận xét bổ sung cho điểm

IV. Rút kinh nghiệm chung. +Nội dung:

-TM vấn đề gì?

Tri thức có đảm bảo tính khách quan,chính xác,phổ thơng khơng?

*Hình thức:

+Phương thức thuyết minh thể chỗ nào? +BPNT sử dụng?có phù hợp hiệu khơng?

Có ưu điểm hay hạn chế việc dùng từ,đặt câu,viết đoạn

D Củng cố:

Sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh có tác dụng ntn ? Những BPNT thường sử dụng văn thuyết minh

E Dặn dò:

Hãy hoàn thiện văn thuyết minh cho đồ vật cụ thể Đọc kĩ soạn: Đấu tranh cho giới hồ bình

 

Tiết6-7:

G.G.Macket

I.Mục tiêu cần đạt  Giúp học sinh:

(15)

Thấy nghệ thuật nghị luận tác giả: Chứng cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng giàu thuyết phục, lập luận chặt chẽ

Giáo dục tình u hồ bình, tự do; ý thức đấu tranh hồ bình Thế giới IIChuẩn bị:

 Tranh ảnh, tư liệu liên quan (nếu có)

 Nạn đói nghèo Nam Phi IIITiến trình lên lớp

A Ổn định B Kiểm tra:

a Phong cách H.C.M thể nét đẹp nào? b Em học tập từ phong cách Bác? C Bài mới:

Chiến tranh hiểm họa lớn nhân loại toàn cầu Trong kỉ XX nhân loại phải trải qua chiến tranh Thế giới vô tàn khốc & nhiều chiến tranh khác

Sau đại chiến Thế giới thứ nguy chiến tranh ln tiềm ẩn đặc biệt vũ khí hạt nhân phát triển mạnh trở thành mối đe doạ lớn loài người tất sống trái đất

Đã có cố gắng để giảm bớt mối đe doạ hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến cơng chiến lược kí kết Liên Xô trước Liên bang Nga với Mĩ Song chiến tranh & hiểm hoạ hạt nhân ln mối đe doạ tồn cầu Xung đột & chiến tranh ngày diễn nhiều nơi Thế giới, gần xâm lược I-rắc Mĩ- Anh, xung đột Trung Đông…

Nhận thức nguy chiến tranh  Tham gia đấu tranh cho hồ bình Thế giới yêu cầu đặt công dân, học sinh…

Hoạt động thầy Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu

chung I.1Chú thíchĐọc, tìm hiểu chung.

a)Tác giả-tác phẩm Trình bày hiểu biết em tác giả

và hoàn cảnh đời tác phẩm?

*G.Mác- Két (1928) nhà văn Côlômbia +Tác giả nhiều tiểu thuyết & truyện ngắn tiếng

+Năm 1982 nhận giải thưởng Nôben văn học

GV: Đây đoạn trích tham luận Mác- Két đọc họp mặt nguyên thủ quốc gia

(16)

bàn việc chống hiến tranh hạt nhân bảo vệ hồ bình Thế giới

trang Hãy giải nghĩa số từ khó

thích *?

2.Từ khó

 Dịch hạch hạt nhân ; Đa mô clét… Văn viết theo phương thức

biếu đạt nào?

Vấn đề mà văn đề cập đến vấn đề có ý nghĩa c/s nhân loại?

=>vấn đề có tính thiết,cấp bách liên quan đến sống khơng lồi người giới mà ảnh hưởng tới số phận trái đất,tương lai toàn cầu

3.Thể loại văn

+Phương thức biểu đạt chính: nghị luận+thuyết minh

+Chức văn :Nhật dụng

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc văn

GV: Yêu cầu học sinh đọc to,giọng hùng hồn ,rắn rỏi

Hãy tìm luận điểm & hệ thống luận

cứ văn bản? .*Hệ thống luận điểm, luận cứ

a.Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thể loài người & sống Trái đất, đấu tranh để loại bỏ nguy cho Thế giới hồ bình nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại

GV: Luận điểm đã triển khai hệ thống luận tồn diện

Tìm luận cứ? b.Luận cứ:

+Nguy chiến tranh hạt nhân

+ chiến tranh hạt nhân làm khả sống tốt đẹp người

(17)

Hoạt động 3: GV hướng dẫn phân tích văn phần

Tác giả ĐVĐ theo cách nào?

II. Tìm hiểu văn

1 Nguy hiểm họa chiến tranh hạt nhân

* Chứng đưa ra: Việc tác giả đưa số cụ thể

về ngày tháng số liệu xác đầu đạn hạt nhân phần mở đầu văn nhằm mục đích gì?

+Thời gian cụ thể: 8/8/1986

+Số liệu xác: 50000 đầu đạn hạt nhân

+sức cơng phá vũ khí hạt nhân:có thể huỷ diệt tất hành tinh xung quanh Mặt trời +4 hành tinh khác

Qua sách báo & thông tin đại chúng em biết nước sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân?

Những bom nguyên tử đầu tiên… Việc tác giả phân tích tính tốn

nguy kho vũ khí hạt nhân có đáng ý?

=>Nhà văn có hiểu biết tường tận nguy hạt nhân ,cách

 Phép tính cụ thể tàn phá dội kho vũ khí hạt nhân

viết có tính thuyết phục cao

Qua tìm hiểu phần em có nhận xét cách vào đề tác giả?

KL:Cách vào đề trực tiếp gây ấn tượng mạnh tính thực, khủng khiếp nguy chiến tranh hạt nhân toàn cầu Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh

phân tích phần

Câu văn nêu cách khái quát ảnh hưởng chiến tranh hạt nhân đến c/s nhân loại?

2.Sự ảnh hưởng tới sống loài người - Chiến tranh hạt nhân làm sống tốt đẹp người

Tác giả triển khai luận điểm cách nào?

Chỉ lĩnh vực mà tác giả đưa so sánh?

 Chứng minh = đưa dẫn chứng với số liệu so sánh thuyết phục lĩnh vực: Xã Hội ,Y tế , Thực phẩm , Giáo dục

(18)

 Đầu tư cho nước

nghèo 

Vũ khí hạt nhân  100 tỉ USD  100 máy bay,

7000 tên lửa  Thực phẩm: calo cho

575 triệu người thiếu dinh dưỡng

 149 tên lửa MX

 Nông cụ cho nước  27 tên lửa MX  GD Xoá mù chữ

trên toàn Thế giới 

2 tàu ngầm mang vũ khí

 Y tế: Phịng bệnh sốt rét cho tỉ người, cứu 14 triệu trẻ em

 10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân

Chi phí nằm ước tính giấc mơ

… & diễn thực tế Đưa số khổng lồ

chính xác nhà văn muốn cho người thấy đặc điểm

Nhấn mạnh tính chất phi lí tốn ghê gớm chạy đua vũ trang;sự vô nhân đạo, điên rồ CTHN?

GV: Khi thiếu hụt diều kiện sống diễn & khả thực vũ khí hạt nhân phát triển Điều cho thấy chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân cướp Thế giới nhiều điều kiện để cải thiện đời sống người

kẻ hiếu chiến

Em thấy cách lập luận tác giả có đáng ý?

 Cách lập luận: đơn giản,dễ hiểu mà lại có sức thuyết phục cao

Hoạt động 5: Hướng dẫn Hs phân tích phần

(19)

Em hiểu “lí trí tự nhiên gì?” =.qui luật tự nhiên logic tất yếu tự nhiên

+CTHN phản lại lí trí tự nhiên:

Sự sống trái đất hình thành phải trải qua trình lâu dài > < Vũ khí hạt nhân cần bấm nút …trở lại điểm xuất phát

=>Nó hủy diệt sống trái đất Tại nói chiến tranh hạt nhân

ngược lại lí trí người, phản lại tiến hố?

+CTHN ngược lại lí trí người -Huỷ diệt người

->năm mong muốn nhân loại tiến

+CTHN phản lại tiến hóa

 Chiến tranh hạt nhân nổ đẩy lùi tiến hoá, trở điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ thành q trình tiến hố

Để làm rõ luận tác giả dùng phép lập luận nào?

 Chứng minh  đưa chứng khoa học địa chất cổ sinh học nguồn gốc tiến hoá sống Trái đất

Những dẫn chứng có ý nghĩa? CTHN chạy đua vũ trang nguy tiềm ẩn hiểm họa khôn lường 3.Nhiệm vụ đấu tranh cho Thế giới hồ bình

GV:Đây luận kết làđiều tác giả muốn gửi đến người Tác giả hướng người đến thái độ tích cực: Hãy đấu tranh ngăn chặn hiểm họa hạt nhân  Thế giới hồ bình

Thái độ tác giả trước hiểm họa

hạt nhân? 

-Thái độ tích cực :nhiệt tình phê phán tồn chạy đua vũ trang vũ khí hạt nhân

Để lời kêu gọi khơng phải ảo tưởng tác giả phân tích ntn? 

+Bênh vực bảo vệ hồ bình ,chống lại chiến tranh

+Địi Thế giới khơng vũ khí, hồ bình, cơng

(20)

Lời đề nghị gần cuối có ý nghĩa? -Đề nghị mở nhà băng lưu trữ

Khẳng định lịch sử nhân loại lên án nguyền rủa lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân

Hoạt động 7: Hướng dẫn tổng kết. III. Tổng kết: Ghi nhớ / 21 suy nghĩ em sau học văn

bản?

1 Nội dung Văn có ý nghĩa

thực tế?

Em thấy cần làm gì?

Có thể đặt tên khác cho văn bản? Vì sao?

Em học tập nghệ thuật lập luận?

1)Trắc nghiệm:

a)Nhận định nói đặc sắc nghệ thuật viết?

A.Hệ thống luận điểm,luận rõ ràng B.Sử dụng phối hợp phép lập luận

C.Chứng sinh động,cụ thể ,giàu sức thuyết phục

D.tất ý

2)Yếu tố góp phần làm tăng tính thuyết phục cho viết này?

A.Sự hiểu biết sâu sắc toàn diện tác giả

B.Văn phong truyền cảm dễ hiểu C.Cách đặt vấn đề thông minh ,sắc sảo

D.ý kiến khác

2.Nghệ thuật III.Luyện tập:

1)Trắc nghiệm nhanh

1.D

(21)

D Củng cố:

 Đọc lại ghi nhớ

 Nêu hệ thống luận điểm, luận E Dặn dò:

 1)Nắm nội dung & nghệ thuật

 2)Phát biểu cảm nghĩ em sau đọc xong văn  Hướng dẫn:

 _Phát biểu cảm nghĩ phương diện:nội dung nghệ thuật  _Về nội dung:vd: +Tính thời cấp bách vấn đề

 +Tính giáo dục,tuyên truyền nhận thức viết _Về nghệ thuật:nghệ thuật lập luận ,thuuyết minh

 3)Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại (tiếp)

 Sưu tầm tranh ảnh ,số liệu tình hình chăm sóc bảo vệ trẻ em VN giới(một tư liệu/nhóm)

 Tiết 8

Mục tiêu học:  Học sinh:

Nắm nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức & phương châm lịch

Biết vận dụng phương châm giao tiếp I. Tiến trình lên lớp

A Ổn định B Kiểm tra:

 Thế phương châm hội thoại lượng, chất

 Đưa tình viết đoạn có liên quan đến phương châm học C Bài mới:

Hoạt động thầy Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu phương

châm quan hệ I Phương châm quan hệ

GV: Trước vào tìm hiểu VD, GV đưa vài tình

1 Ví dụ: SGK

 Thành ngữ: “Ơng nói gà, bà nói vịt.” Thành ngữ: “Ơng nói gà, bà nói

vịt.” tình hội thoại

2 Nhận xét:

(22)

ntn ? nhau Điều xảy xảy

những tình hội thoại vậy?

 =>Hậu quả:

 -Giao tiếp không đạt hiệu (khơng hiểu nhau,gây bực bội ,khó chịu)

Vậy giao tiếp cần lưu ý điều gì? Ta gọi phương châm hội thoại?

3 Ghi nhớ:

Khi giao tiếp cần nói ,tập trung vào đề tài, tránh lạc đề  Y/C phương châm quan hệ

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương

châm cách thức II Phương châm cách thức.

Hiểu ntn ý nghĩa thành ngữ?

1 VD: SGK

a thành ngữ

 +Dây cà dây muống nói dài dịng rườm rà

 +Lúng túng ngậm hột thị  ấp úng không thành lời, không rành mạch

Những cách nói ảnh hưởng giao tiếp?

bHậu quả:

Giao tiếp khơng đạt hiệu vì:

+Người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận khơng đầy đủ,chính xác thơng tin

+Tâm lí bị ức chế

Em rút học giao ti KL:Cần nói ngắn gọn Em hiểu câu văn theo

cách?

2 Ví dụ: SGK Quan sát mẫu GV: Có thể hiểu theo cách tuỳ

thuộc vào việc xác định cụm từ ông bổ nghĩa cho: nhận định hay truyện

=>cách nói gây nhiều cách hiểu

ngắn

Nếu …bổ nghĩa cho: Nhận định hiểu ntn?

 C1/Tôi …của ông truyện ngắn

Nếu … bổ nghĩa cho truyện ngắn hiểu ntn?

c2/Tôi… đồng nghiệp truyện ngắn ơng ấy.hoặc nói: Tơi… truyện ngắn mà ông sáng tác

(23)

đặc điểm nói, mục đích nói) giúp người nghe hiểu ý người nói

Song có trường hợp người nghe khơng hiểu rõ câu nói cho

Vì thay dùng kiểu câu SGK lấy làm VD nên chọn cách diễn đạt ngắn nhất, rành mạch dễ hiểu để giao tiếp

Vậy giao tiếp cần tuân thủ nguyên tắc nữa?

a Yêu cầu:

Khi giao tiếp: nói ngắn gọn rành mạch tránh cách nói mơ hồ ,tối nghĩa

 Phương châm cách thức Đó phương châm? Ghi nhớ SGK / 22

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương

châm lịch sử III Phương châm lịch sự

Vì nhân vật cảm thấy nhận người đó?

1 Ví dụ: Người ăn xin

+Cả người nói người nghe nhận từ người chân thành,tôn trọng

Nếu sống ta mội người ln trao nhận tình cảm thái độ c/s sao?

Bài học rút từ câu chuyện? Yêu cầu: Khi giao tiếp: tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người đối thoại  phương châm lịch

Phương châm?

Hoạt động 4: GV hướng dẫn làm tập

Ghi nhớ SGK / 29 IV Luyện tập

Bài 1: Khẳng định vai trị ngơn ngữ  khun dùng lời lẽ lịch sự,niềm nở, nhã nhặn

Bài 2: Nói giảm, nói tránh.

Bài 3: Hs tự làm : phương châm lịch sự Bt dễ HS tự làm

Bài 1,4,5 cho học sinh thảo luận

Bài 4:

a) Tránh người nghe hiểu khơng tn thủ phương châm quan hệ

(24)

và bạn lên bảng làm

Lớpnhận xét.Gv tổng hợp cho ý kiến điểm

b) Giảm nhẹ đụng chạm tới người nghe  phương châm lịch

c) Báo hiệu người nghe người vi phạm phương châm lịch

Bài 5:

a) Nói bốp chát, xỉa xói thơ bạo

b) Nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu c) Trách móc chì chiết

(a, b,c phương châm lịch sự) d) Mập mờ, ỡm khơng nói e) Lắm lời, đanh đá, nói át người khác f) Lảng, né tránh (phương châm quan hệ) g) Không khéo, thô lỗ, thiếu tế nhị

D Củng cố:  Đọc ghi nhớ E Dặn dò:

 Học thuộc ghi nhớ

 Chuẩn bị Tập làm văn: Yếu tố miêu tả văn thuyết minh Tiết 9:

I. Mục tiêu học:

Học sinh: Hiểu văn thuyết minh có phải kết hợp với yếu tố miêu tả văn phát huy hiệu

II. Tiến trình lên lớp A Ổn định

B Kiểm tra:

Trình bày phần thuyết minh bút C Bài mới:

*Giới thiệu

Hoạt động thầy Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kết hợp thuyết

minh với miêu tả vào

(25)

thuyết minh 1Ví dụ: Nhan đề văn có ý

nghĩa gì?

Cây chuối đời sống Việt Nam.  *Ý nghĩa nhan đề văn

 Vai trò chuối với đời sống vật chất & tinh thần người Việt Nam xưa

Xác định câu văn thuyết minh chuối?

(Gạch SGK)

 *Yếu tố thuyết minh:

 -Đặc điểm sinh học chuối:Chuối nơi có…

 -Cơng dụng:[ …]Món ăn ngon ,thức dụng Xác định câu văn

miêu tả chuối?

*Yếu tố miêu tả:

-Thân chuối mềm, vươn lên trụ cột nhẵn bóng

-Loại chuối chín…vị ngào hương thơm hấp dẫn

-Chuối trứng cuốc…vệt lốm đốm vỏ trứng cuốc -Buồng chuối dài từ uốn trĩu xuống tận gốc

Tác dụng việc sử dụng câu miêu tả?

*Tác dụng yếu tố miêu tả:

-Làm chođặc điểm đối tượng thuyết minh trở nên cụ thể ,nổ bật,dễ cảm nhận,gây cảm xúc

Theo em bổ sung gì?

 *Có thể bổ sung: Thuyết minh:

+Các loại chuối

+Thân, lá, nõn, hoa, gốc Miêu tả:

+Thân tròn, mát mọng nước +Tàu xanh rờn, xào xạc… Công dụng:

+Thân chuối… +Hoa chuối… +Củ chuối…  vai trò ý nghĩa yếu tố

miêu tả văn thuyết minh?

2 Kết luận:

Miêu tả văn thuyết minh: Bài văn sinh động, vật tái cụ thể

Những đối tượng cần miêu tả thuyết minh?

Đối tượng thuyết minh & miêu tả: Các lồi cây, di tích, thành phố, mái trường…

Rút yêu cầu đặc Đối tượng thuyết minh: Khách quan tiêu biểu (chú ý điểm thuyết minh mặt lợi, hại đối tượng

(26)

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

I. Luyện tập Bài tập 1

Chỉ yếu tố miêu tả? trời,rồi nở dần ra.Có lẽ mà khiến cho Nguyễn Trãi liên tưởng chẳng khác tình thư cịn phong kín

Bài tập 2, 3: Hs đọc, nhận diện yếu tố miêu tả.

D Củng cố: Đọc ghi nhớ

Đối tượng cần có yếu tố miêu tả thuyết minh? E Dặn dò:

Thuộc ghi nhớ

Chuẩn bị phần luyện tập tiết 10 

Tiết 10

I Mục tiêu học:

Học sinh:

Rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh II Tiến trình lên lớp

A. Ổn định B. Kiểm tra:

C. Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh? D. Bài mới:

Hoạt động thầy Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập lập

dàn ý, tìm ý Đề: Con trâu làng quê Việt Nam. Đề yêu cầu trình bày vấn đề

gì?

I Tìm hiểu đề

(27)

Vấn đề: Con trâu ở… Những vấn đề cần trình

bày? Hãy tìm ý cho phần?

II Lập dàn ý.

Mở cần trình bày ý gì?

a) Mở bài:

Giới thiệu ngắn gọn khái quát trâu b)Thân

Cần đưa ý vào thân bài? Cách xếp?

+Nguồn gốc trâu

+Sự gần gũi thân thiết trâu đời sống người VN:

-Con trâu sức kéo chủ yếu (cày, kéo xe) -Trâu lễ hội, đình đám truyền thống -Trâu với tuổi thơ

-Trâu ca dao,thơ ca, tác phẩm & đồ mĩ nghệ

Phần kết cần khẳng định điều gì? Thuyết minh ntn? Miêu tả sao?

b) Kết bài: Con trâu bạn nhà nông

Theo em với đề sử dụng ý để thuyết minh khoa học?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs viết đoạn

III Luyện tập viết đoạn GV Gọi nhóm

lên trình bày

Từ xưa tới nay, hình ảnh trâu miệt mài kéo cày đồng ruộng với người nông dân nắng hai sương ,chân lấm tay bùn hình ảnh quen thuộc với người Việt Nam

Trên đồng cạn ,dưới đồng sâu Chồng cày,vợ cấy,con trâu bừa

Không trâu cịn trở thành người bạn tâm tình đời sống lao động người nông dân

“Trâu ta bảo trâu này…” DCủng cố:

Văn thuyết minh kết hợp với miêu tả có tác dụng ntn? E.Dặn dị:

Về nhà: +Hồn thiện thuyết minh & miêu tả trâu

(28)

+Soạn bài: Tuyên bố Thế giới… trẻ em

+Sưu tầm hình ảnh thực trạng sống trẻ em giới VN 

Tiết 11, 12:

I. Mục tiêu học:

- Thấy phần thực trạng sống trẻ em giới nay, tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

- Hiểu quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em

II. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định

2.Kiểm tra: *Bài cũ:

Văn bản“Đấu tranh cho giới hịa bình nói vấn đề gì? Vấn đề trình hệ thống luận điểm, luận ntn?” *Kiểm tra số lượng chất lượng tư liệu em sưu tầm

3.Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu xuất

xứ văn I Đọc, tìm hiểu chung

Em biết gì hồn cảnh đời xuất xứ văn bản.?

1.a Xuất xứ văn

- Trích: tuyên bố hội nghị cấp cao Thế giới trẻ em 30/9/1990

Em hiểu lời tuyên bố? Đọc hiểu thích?

b Chú thích: SGK Kiểu loại văn bản? Kiểu loại văn

- Chức :nhật dụng

-Thuộc loại nghị luận trị xã hội Trình bày bố cục văn

bản? Tính liên kết văn nào?

3 Bố cục:

- Mở đầu: Lý tuyên bố

(29)

GV: Ngồi văn bản cịn có phần là: Những cam kết bước

giới hiểm hoạ

- Cơ hội: Khẳng định điều kiện thuận lợi để cộng đồng đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em

- Nhiệm vụ: Nêu nhiệm vụ cụ thể mà quốc

Có thể thấy, văn tuyên bố viết rõ ràng mạch lạc, phần liên kết chặt chẽ

gia cộng đồng quốc tế cần làm

Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn

II Tìm hiểu văn bản

Mở đầu văn khẳng định điều quyền trẻ em? Với thái độ sao?

=>Kêu gọi khẩn thiết->thể quan tâm tinh thần trách nhiệm nhà lãnh đạo Em có suy nghĩ đọc đoạn mở đầu này?

=>TE có quyền kì vọng lời lời tuyên bố

Mở đầu: Lý đời tuyên bố

+Khẳng định quyền sống phát triển trẻ em

+Cộng đồng quốc tế có nhận thức đắn vấn đề

Thực tế sống trẻ em qua phần trình bày văn văn bản?

2.Sự thách thức: Thực trạng sống trẻ em hiểm họa

GV: Trẻ em ln tình trạng bị rơi vào hiểm họa, phải gánh chịu sống khổ cực nhiều mặt

- Nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược (trở thành: tị nạn ,bị tàn tật ,lãng quên , ruồng bỏ , đối xử tàn nhẫn , bóc lột)

- Chịu thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp

GV: Ở nước không phát triển nạn buôn bán trẻ em, trẻ mắc HIV, trẻ sớm phạm tội gây nhiều nhức nhối…

- 40.000 trẻ em chết ngày suy dinh dưỡng bệnh tật hay AIDS

(30)

Nhận xét cách phân tích nguyên nhân văn bản?Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sống trẻ em?

 Phân tích: ngắn gọn, cụ thể toàn diện thực trạng rơi vào hiểm họa nguyên nhân c/s khổ cực nhiều mặt nhiều TE giới

GV: đưa tranh ảnh minh

họa

Em hiểu: Công ước? Quân bị? Những hội: Điều kiện thuận lợi để cộng đồng đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em

*Trên lĩnh vực BV quyền TE Tóm tắt điều kiện thuận

lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh HĐ chăm sóc bảo vệ TE?

- Mục 8: hội

+ Sự liên kết chặt chẽ quốc gia +nâng cao ý thức cộng đồng quốc tế sức mạnh cộng đồng

+ Công ước quyền trẻ em đời *Trên lĩnh vực khác

+khôi phục phát triển kinh tế +Bảo vệ môi trường…

+XD cơng xã hội

+cải thiện bầu trị giới giải trừ quân bị

+Tăng cường phúc lợi TE Nếu hội

thực tốt việc chăm sóc trẻ em nào?

 Những hội khả quan đảm bảo cho việc thực bảo vệ chăm sóc TE

Liên hệ với điều kiện nước ta ?

Những nhiệm vụ xây dựng sở nào?

=>Cơ sở: thực trạng hội Trình tự bố cục chặt chẽ Chỉ rõ nhiệm vụ

3 Nhiệm vụ: nhiệm vụ cụ thể

nêu? Lĩnh vực thực

hiện

Đôi tượng

(31)

Ngoài cac nhiệm vụ cần thực hiện,văn phần cịn đơi tượng lĩnh vực thực nhiệm vụ đó?

Nhận xét : ý lời phần văn ntn?có tác dụng gì?

thực hiện -Y tế:chăm sóc

sức khỏe,dinh dưỡng

-Giáo dục

-Mơi trường xã hội (bình đẳng giới)

-Pháp luật -Kinh tế

-Cộng đồng quốc tế phối hợp -Từng quốc gia -Nhà trường -Gia đình

-TE tàn tật,có hồn cảnh đặc biệt khó khăn -TE… sơ sinh, TE chưa học, TE bị bỏ rơi,TE nước phát triển

 Với lời lẽ mạch lạc ,rõ ràng ,dứt khốt trình bày vấn đề cách cụ thể toàn diện,văn cho thấy tầm quan trọng cấp bách có ý nghĩa tồn cầu việc đảm bảo sống phát triển TE -tương lai nhân loại

Hoạt động 3: Tầm quan trọng văn c/s TE nói riêng nhân loại nói chung?

HS đọc ghi nhớ

III Tổng kết:

Ghi nhớ/SGK Tính chất văn có

giống với văn “Đấu tranh cho giới hịa bình

*Vấn đề nêu văn có -tính thời cấp bách -tính tồn cầu

-tính nhân văn, nhân đạo D Củng cố:

Đọc ghi nhớ

Nêu bố cục văn bản? E Dặn dò:

Thuộc ghi nhớ: Tính chất nhật dụng văn



(32)

Tiết 13:

(tiếp )

I.Mục tiêu học: Giúp học sinh:

-Nắm mối quan hệ chặt chẽ giũa phương châm hội thoại tình giao tiếp -Hiểu phương châm hội thoại qui định bắt buộc tình giao tiếp

IITiến trình lên lớp 1.Ổn định 2.Kiểm tra:

Thế phương châm quan hệ? Cách thức? lịch sự?Lấy vd 3.Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu quan

hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp

I Quan hệ phương châm hội thoại tình huống giao tiếp.

Nhân vật chàng rể thực PCHT nào? Dựa vào đâu em biết?

Việc chàng rể tuân thủ PC lịch trường hợp có khơng phù hợp?

Nếu em em cư xử ntn cho ?

1 Ví dụ: Chào hỏi Chàng rể:

-Tuân thủ phương châm lịch sự:lễ phép chào hỏi -Hoàn cảnh:không phù hợp

=>Gây phiền hà ,rắc rối

-Nguyên nhân:không biết vận dụng linh hoạt lúc ,đúng chỗ PCHT

Rút học từ chuyện? Kết luận: Vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp

HS ĐỌC GHI NHỚ Ghi nhớ / 36 / SGK

GV: Hướng dẫn Hs phân tích trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?

II.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

(33)

*Chuyện :Lợn cưới áo mới:

=>Nhân vật vi phạm PC lượng PC cách thức *Chuyện:Rồi có ni khơng?

=>Nhân vật vi phạm PC lượng

Câu trả lời có đáp ứng nhu cầu thông tin mà An muốn biết?

*Chuyện :Quả bí khổng lồ =>vi phạm PC chất 2.Đọc đoạn hội thoại

-Không đáp ứng đủ thông tin Phương châm hội thoại

không tuân thủ?

=>Vi phạm phương châm lượng

Vì người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại này?

-Nguyên nhân:Để tuân thủ PC hội thoại khác-PC chất

-Lí giải:Ba thực khơng biết xác nên phải dùng cách nói “khoảng”.Nên câu nói chấp nhận

Có thể khơng tn thủ phương châm hội thoại nào? Theo em người nói cố tình vi phạm PCHT đó?

3 Bác sĩ - bệnh nhân

=>Vi phạm PC chất chấp nhận tâm lí tích cực người bệnh nhân đặt lên cao

4 “Tiền bạc tiền bạc” =>Vi phạm PC lượng

gây ý,buộc người nghe phải hiểu câu nói theo hàm ý

Ghi nh / SGK/ 37

Các nguyên nhân không tuân thủ phơng châm hội thoi Nguyên nhân

Ngêi nãi Ngêi nãi cè vơng vỊ vô ý ý vi phạm

thiu húa

Nguyễn Văn LOng 33 Để tuân

thủ phơng châm hội thoại khác

phc vụ mục đích quan trọng hơn

(34)

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs luyện tập

III Luyện tập:

Câu trả lời ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao?

Bài 1:Khơng tn thủ phương châm cách thức

Vì: Cách nói với đứa bé tuổi chưa biết chữ “Quyển tuyển tập Nam Cao” khó hiểu người cha khơng thể đạt mục đích

Vì nhân vật đến nhà lão Miệng

Thái độ họ?

Phương châm hội thoại bị vi phạm?

Bài 2:

Vi phạm phương châm lịch vì:

- nhân vật giận vô cớ,lời lẽ giận dữ,nặng nề

-không chào hỏi lễ phép với người nhiều tuổi

GV: Đưa thêm vài tập để Hs làm

Nhân vật không tuân thủ PC lịch sự?Biểu ntn? Nguyên nhân khiến cho nhân vật vi phạm nghiêm trọng PC này?

Bài 3:Đối thoại Dế Mèn Dế Choắt: -Dế Mèn không tuân thủ PC lịch : +Lời lẽ mỉa mai, trịch thượng

+Từ chối không thương tiếc lời cầu xin khẩn thiết kẻ yếm

-Ngun nhân(bổ sung SGK):bản tính kiêu căng ,ngạo mạn Dế Mèn

4Củng cố:

Đọc phần ghi nhớ 5.Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ

Tự hệ thống hóa kiến thức PCHT sơ đồ Chuẩn bị tốt văn thuyết minh số

(35)



Tiết 14, 15:

Viết tập làm văn số 1.

(Văn thuyết minh)

A.Mục tiêu cần đạt:

-Học sinh thực hành vận dụng kĩ làm văn thuyết minh có sử dụng BPNT phương thức miêu tả

-Giáo viên kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức vận dụng viết HS để có BP điều chỉnh,rút kinh nghiệm

-Giáo dục HS ý thức nghiêm túc không gian lận làm kiểm tra B.Tiến trình tổ chức

1.Ơn định tổ chức 2.Kiểm tra

Đề bài: Chiếc xe đạp người học sinh

3.Dặndò:

-Lập lại dàn ý viết vào tập (phục vụ cho tiết trả chủ đề tự chọn.) -Soạn :Chuyện người gái Nam Xương

(36)

Tiết 16, 17:

(Nguyễn Dữ) I Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận dược vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương

-Thấy rõ thân phận nhỏ nhoi, oan trái người phụ nữ chế độ phong kiến -Tìm hiểu thành cơng nghệ thuật tác phẩm: Dựng truyện, dựng nhân vật, sáng tạo việc kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng loại truyện truyền kì

-Giáo dục bồi dưỡng tinh thần tôn trọng người phụ nữ ý nghĩa việc làm

II Chuẩn bị:

*Thầy:Giáo án,tài liệu tham khảo,tranh ảnh minh họa *Trị: đọc kĩ văn bản,tóm tắt nội dung soạn nhà III Tiến trình lên lớp

1Ổn định 2.Kiểm tra:

Văn bản: tuyên bố Thế giới đề cập tới nội dung gì?

Đảng nhà nước ta có hoạt động thiết thực vấn đề này? Dẫn chứng cụ thể

(37)

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác

phẩm

I. Đọc, tìm hiểu chung.

Giới thiệu nét tác giả? Tác phẩm?

1.Chú thích:

aTác giả, tác phẩm *Tác giả:

-Nguyễn Dữ - trò giỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm

-Sống vào nửa đầu Thế kỉ 16 (cuối Lê - đầu Mạc)

GV:

-Giải nghĩa tên Truyền kì mạn lục-Nguồn gốc thể loại:

Từ Trung Quốc nội dung phản ánh đất nước người VN=>Tính dân tộc tác phẩm GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc văn tìm hiểu từ khó

-Người tỉnh Hải Dương, học rộng, tài cao, làm quan sau năm cáo quan ẩn *Tác phẩm:

-Được coi “ thiên cổ kì bút”-đỉnh cao truyện truyền kì VN

-Thể loại: Truyền kì (viết chữ Hán.) -Khai thác sáng tạo từ tích truyện dân gian

b)Chú thích từ ngữ: Nhân vật chính?

Em tóm tắt sơ lược nội dung truyện?

2.Tóm tắt cốt truyện

Trương Sinh nhà giàu lấy Vũ Nương nhà nghèo đẹp người lẫn nết, sống gia đình đầm ấm chiến tranh xảy ra, Trương Sinh lính Vũ Nương nhà nuôi mẹ chồng sinh bé Đản

Hàng ngày nàng chơi đùa với con,

(38)

bảo cha Đản Khi Trương Sinh bé Đản biết nói Đản nói đêm cha với mẹ Trương Sinh nghi ngờ vợ không chung thủy mắng nhiếc đánh đuổi vợ

Vũ Nương bến Hoàng Giang tự tử Khi hiểu nỗi oan vợ , Trương Sinh lập đàn giải oan Vũ Nương lên dòng biến

3 Đại ý:

-Chuyện phản ánh số phận bi kịch người phụ nữ chế độ Phong kiến phụ quyền :chỉ lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ,bị sỉ nhục ,bị đẩy đến bước đường cùng-tự kết liễu đời để giãi tỏ lòng đồng thời lên án thói hồ đồ,ghen tng mù qng gây đau khổ cho người phụ nữ -Truyện thể ước mơ ngàn đời nhân dân

Truyện chia phần? Nội dung phần?

4 Bố cục: phần

*Phần 1: Từ đầu cha mẹ đẻ mình: Phẩm hạnh Vũ Nương *Phần :Tiếp việc trót qua rồi:

Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương

(39)

1 Vũ Nương giải oan II. Tìm hiểu văn bản.

1. Nhân vật Vũ Nương

Vũ Nương tác giả giới thiệu phần đầu truyện có đáng ý?

*Con người:

-Tên Vũ Thị Thiết

-Xuất thân :trong gia đình kẻ khó - Tính tình :hiền dịu nết na

-Tư dung tốt đẹp Hôn nhân Vũ Nương

cuộc hôn nhân nào?

*Hôn nhân:

Trương Sinh ,mến dung hạnh ,xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới

=>Cuộc nhân khơng bình đẳng, khơng xuất phát từ tình u tự nguyện,

GV: Tác giả đặt Vũ Nương vào nhiều tình khác như: Trong sống vợ chồng, tiễn chồng lính, xa chồng, bị chồng nghi oan…

*Phẩm hạnh:

Trong sống vợ cồng Vũ Nương bộc lộnhững đức tính gì?Tại khẳng định vậy?

a) Trong sống vợ chồng -Giữ gìn khn phép

-Khơng để xảy chuyện bất hoà  Hiền thục ,nhẫn nhịn Khi tiễn chồng lính nàng làm

gì dặn dị chồng gì?

b) Khi tiễn chồng lính -Lời lẽ dịu dàng ,cảm động

“Chẳng mong đeo ấn phong hầu…chỉ mong ngày hai chữ bình an.”

(40)

‘Thổn thức thương người đất thú…” Hiểu nàng qua lời dặn

đó?

GV :so sánh tư tưởng an phận VN # với người chinh phụ Chinh phụ ngâm khúc

=>Ước mong giản dị không màng vinh hoa phú q, cảm thơng lo lắng cho nỗi gian lao vất vả, hiểm nguy chồng trận.Coi trọng hạnh phúc gia dình danh lợi

Vũ Nương thể phẩm chất đẹp đẽ TS chiến trận?

Biện pháp nghệ thuật tác giả dùng để miêu tả tâm trạng?

=>cách nói ước lệ : mượn cảnh thiên nhiên diễn tả tâm trạng

GV:Đây tâm trạng chung của người chinh phụ thời gian loạn lạc “Nhớ chàng đằng đẵng Nỗi nhớ chàng đau đáu xong” (Chinh Phụ ngâm)

Chi tiết :VN trỏ bóng vách vào buổi tối có ý nghĩa gì?

c)Khi vợ chồng.xa cách

+Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn ,mây che kín núi,thì nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn

=>Hình ảnh diễn tả tinh tế nỗi niềm nhớ thương, ,mong mỏi kín đáo mà âm thầm, da diết

+Buổi tối :nàng trỏ bóng vách

bảo cha bé

=>Người vợ thủy chung ,người mẹ thương con,hi sinh thầm lặng

(41)

Những chi tiết cho thấy VN người dâu hiếu thảo?

bái thần phật ,dùng lời lẽ ngào khôn khéo để khuyên lơn”

Khi mẹ “hết lời thương xót” lo ma chay tử tế chu đáo “như cha mẹ đẻ.”

 người dâu hiếu thảo Lời trăng trối bà mẹ với nàng có

ý nghĩa gì?

 Đánh giá khách quan ghi nhận nhân cách công lao to lớn nàng nhà chồng

Qua lối sống cách cư xử VNương hồn cảnh cụ thể đó,em thấy VNương người phụ nữ ntn?

*KL:

Qua lối sống cách cư xử VNương ,có thể nói nàng người PN lí tưởng có đủ tam tòng tứ đức theo quan niệm lễ giáo phong kiến với phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho người PN VN truyền thống

GV: Chuyển ý.VNương xứng đáng hưởng sống hạnh phúc bất hạnh thay chồng trở ngày bất hạnh giáng xuống đầu nàng…

*Số phận bi kịch

Nàng làm bị chồng nghi oan?

-Chồng mực nghi oan

Tìm phân tích lời thoại Vũ Nương?

GV: Vũ Nương phân trần để Trương Sinh hiểu rõ lịng Nghĩa nàng hết lịng tìm cách hàn

+Nàng khóc mà rằng: Thiếp vốn kẻ khó đừng nghi oan cho thiếp

(42)

gắn hạnh phúc gia đình có

nguy tan vỡ  Phân trần, khẳng định lòng thuỷ chung trắng ,tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình

Lời thoại thứ cảnh ,Vnương muốn bày tỏ điều gì?

-Chống mắng nhiếc ,đánh đuổi:

“Thiếp nương tựa vào chàng bình rơi trâm gãy…đâu cịn lại lên núi Vọng phu nữa”

GV: Diễn giải:

Thiếp vốn nương tựa vào chàng hạnh phúc gia đình Nay chỗ nương tựa sụp đổ, thiếp đau đớn, buồn tủi thấy cảnh giống như“bình rơi trâm gãy, mây tạnh, mưa tan, sen rũ ao ,liễu tàn trước gió.”

Nỗi đau khổ chờ chồng muốn hóa đá trước khơng nỗi đau lúc này“đâu cịn lại lên núi Vọng phu nữa”

=>chán chường đau đớn, buồn tủi hạnh phúc gia đình tan vỡ

VNương truyện cổ tích khơng có hành động :Tắm gội chay sạch,ngửa mặt lên trời than

-Tắm gội chay sạch,ngửa mặt lên trời than: “Kẻ bạc mệnh phỉ nhổ.”

=>Lời lẽ đau đớn

GV: Vũ Nương tuyệt vọng than với trời, đất trước tìm đến

(43)

chết Lời than giống lời thề,lời nguyện cầu thần linh chứng giám nỗi oan khuất tiết hạnh nàng

Em có nhận xét hành động trẫm nàng?

=>hành động liệt ,có điều khiển lí trí

GV: Là hành động liệt cuối để bảo toàn danh dự, để chứng tỏ “trinh bạch đoan trang”

Theo em tác giả sáng tạo tiết nhằm thể điều gì? hành động trẫm Vũ Nương có nỗi tuyệt vọng đắng cay song có đạo lí trí “Tắm gội, chay sạch” lời cầu nguyện nàng không phaỉ hành động nóng giận bột phát Qua tình tiết trên, em có nhận xét chung phẩm chất,

 Người phụ nữ đẹp người, đẹp nết mà chết cách oan uổng đau đớn.(Giá trị tố cáo XH) số phận Vũ Nương?

Câu chuyện kết thúc chết Vũ Nương khơng?Vì sao? =>Được .Câu chuyện có diễn biến hợp lí…có kết

Sau Vũ nương nhảy xuống sông HG tự tận,cuộc đời nàng lại tái

*Kết thúc:

-Vũ Nương cứu sống,làm cung nữ thủy cung

(44)

diễn đâu?

Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật khác phần trước để nói c/đ thứ Vũ Nương ?Chỉ chi tiết?

GV bình:Cái tài Ng Dữ ơng dung hịa thực với ước mơ,giữa tồn ảo ảnh…

Bằng cách mà câu chuyện dù có nhiều chi tiết kì ảo tạo niềm tin cho người đọc chúng ta? Mục đích tác giả sử dụng yếu tố kì ảo ?

Kết thúc nt có làm giảm tính bi kịch c/đ Vũ Nương khơng?Vì sao? =>Khơng

Nó giúp VN giải oan.Hình ảnh nàng ảo ảnh phút chốc dương gian mau chóng tan biến,cịn chia li vĩnh viễn

Nàng hưởng hạnh phúc gia đình nữa….Nói cách khác xã hội khơng thể đem lại hạnh phúc cho nàng

-Thủ pháp nghệ thuật:đan xen yếu tố kì ảo thực

-Tác dụng:

+Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tâm hồn VN:nhân hậu,vị tha

+tạo kết thúc đáp ứng niềm mong mỏi ND:Ở hiền lại gặp lành

+Cách kết thúc phù hợp tâm trạng tính cách Vũ Nương

*Tóm lại:

(45)

Với kết thúc này,Tác giả cịn gửi gắm tình cảm nhân vật?

thức thơng thường xây dựng hình tượng người phụ nữ.Ơng khơng viết trang liệt nữ tuyệt giai nhân ,nhân vật ông người phụ nữ bình thường tồn đời thực.Phản ánh số phận bi thương VNương,ông bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc trước số phận người phụ nữ xã hội cũ

GV: Bên cạnh Vũ Nương nhân vật quan trọng tác phẩmlà ai? Tính cách nhân vật nào?

2 Nhân vật Trương Sinh

-Xuất thân:Con nhà giàu học

-Tính cách:cả ghen, đa nghi (phịng ngừa q sức)

Sau lính tâm trạng Trương Sinh? Nhận xét giọng kể?  giọng kể ngậm ngùi rời rạc

Câu nói bé Đản thơng báo điều ,gây tác động ntn với TS?

b)Tâm trạng Trương Sinh:

- khơng vui: “Cha về, bà lịng cha buồn khổ rồi”

-Bé Đản:Thế ông cha ư? đêm đến mẹ Đản đi

-TS bị kích động “đinh ninh vợ hư”

Nhận xét cách kể chuyện?

Trương Sinh xử nào? Em có nhận xét tính cách Trương Sinh?

 nút thắt ngày chặt, kịch tính ngày cao

a) Hành động Trương Sinh

“Mắng nhiếc nàng đuổi đi” , bỏ tai lời phân trần vợ, lời bênh vực họ hàng làng xóm

(46)

 Kẻ vũ phu, thơ bạo, hồ đồ ,độc đốn

Hành động Trương Sinh dẫn đến hậu quả?

*Hậu :cái chết oan nghiệt Vũ Nương

Trương Sinh nhân vật Thiện Sĩ chèo Quan âm Thị Kính có điểm giống nhau…Cho thấy điều xã hội lúc đó?

*KL:

TS thân chế độ phong kiến phụ quyền đối xử bất công với người phụ nữGV: Là kết thúc vừa có hậu vừa li lì, hấp dẫn gieo vào lòng người nhiều thương cảm

Giá trị nội dung nghệ thuật? HS đọc ghi nhớ(SGK)

III Tổng kết: Ghi nhớ SGK 1NT:

-NT dựng truyện

-Nt xây dựng nhân vật có nhiều sáng tạo -Dung hịa yếu tố thực kì ảo 2.ND:

-Mang giá trị nhân đạo tố cáo sâu sắc

D Củng cố:

Kể lại tóm tắt câu chuyện

Thấy VNương có phẩm chất tiêu biểu cho người phụ nữ VN truyền thống

E Dặn dò:

Đọc thơ SGK phần đọc thêm Làm tập SBT

(47)

  Tiết 18:

IMục tiêu học: Giúp học sinh:

+Hiểu phong phú, đa dạng hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt

+Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình giao tiếp; có ý thức biết sử dụng tốt phương tiện

I. Tiến trình lên lớp

1.Ổn định 2.Kiểm tra:

 Đưa tình :khơng tn thủ phương châm hội thoại,cuộc giao tiếp đạt yêu cầu? Phân tích sao?

3.Bài mới:

Hoạt động thầy-trị Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu từ ngữ xưng hô

và việc sử dụng từ ngữ xưng hô

I. Từ ngữ xưng hô việc sử

dụng từ ngữ xưng hô. Thảo luận nhóm

Tìm số từ ngữ xưng hơ Tiếng Việt

1 Ví dụ: Tìm từ xưng hơ

Gồm đại từ nhân xưng số danh từ quan hệ

+Ngày nay:Tôi, ta, chúng tôi,gã,con,thằng +Xưa:trẫm ,tiểu nhân,thảo dân,thiếp,tiên nhân,nương tử v v

*So sánh với ngôn ngữ khác Thử so sánh với từ xưng hô

Tiếng Anh? Nhận xét xưng hô

*Tiếng Anh *Tiếng Việt

(48)

Tiếng Việt I They

Tôi, tao, tớ

Bọn, họ,lũ,đám (người), tốn (người),chúng,tụi GV lấy ví dụ để chứng tỏ từ ngữ xưng

hô TV phong phú tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

*Cùng nhóm đại từ nhân xưng ngơi số ít:

+Ta(k/địnhcá tính,cốt cách riêng): Một mảnh tình riêng ta với ta (BH Thanh Quan)

Ta Một ,là Riêng Thứ Nhất Khơng có bè bạn ta (Xuân Diệu)

+Tôi:sắc thái trung hòa,thường dùng văn khoa học HCCV ,trong mơi trường giao tiếp địi hỏi tính khách quan,nghiêm túc

+Tao:dùng ngơn ngữ nói,xưng hơ người đồng lứa cách xuồng xã ,hoặc người nói( vai )tỏ thái độ bực tức không che giấu

 từ xưng hô Tiếng Việt phong phú, tinh tế,sắc thái biểu cảm rõ

Đọc xác định từ ngữ xưng hơ có ví dụ SGK?

2 Ví dụ: đọc trích “Dế Mèn phiêu lưu kí.”

Dế Mèn Dế Choắt xưng hơ ví dụ?

*.Từ ngữ xưng hô:

a)+Dế Mèn:xưng “ta” gọi “chú mày” +Dế Choắt:xưng “em” gọi “anh” b)Cả hai :xưng “tôi” gọi “anh” Tại lại có thay đổi đó? Phân

tích?

HS thảo luận nhóm KQ:

*Tìm hiểu:

(49)

Trường hợp a)-=>Nguyên nhân:

-DChoắt mang mặc cảm kẻ yếu đuối cần tới giúp đỡ,nên tỏ tự ti ,tự hạ thấp

-:ln tự coi bề ,kẻ có ưu sức mạnh hẳn nên cách xưng hô tỏ trịch thượng,ngạo mạn

Trường hợp

b) DChoắt :muốn góp ý chân thành, thẳng thắn với tư cách người bạn -DMèn:đã nhận có hối hận trước lỗi lầm

từ ngữ xưng hô lại mối quan hệ

+Trường hợp b)-Xưng hơ thay đổi, thể mối quan hệ (bình đẳng):

Nguyên nhân:Tình thay đổi,nhận thức thay đổi theo hướng tích cực:

Qua tìm hiểu: Nhận xét từ ngữ xưng hô cách sử dụng từ ngữ xưng hô Tiếng Việt?

HS đọc ghi nhớ

3 Kết luận:

-Tình giao tiếp có mối quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng từ ngữ xưng hô

Ghi nhớ: SGK/ 39

Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs luyện tập

Luyện tập:

Bài 1: Nhầm lẫn cách dùng từ: Chúng ta  hiểu lầm lễ thành hôn cô với vị giáo sư VN

Vì:

+Chúng ta :(chỉ ngưịi nói, người nghe)

GV: Yêu cầu học sinh đọc và làm tập 1, 2, 3, 4,

Gọi 1-2 HS lên bảng làm bài,làm

+Chúng tôi, chúng em (Chỉ người nói) Khác với Tiếng Việt, ngơn ngữ Châu Âu khơng có phân biệt “chúng tơi” với “chúng ta”

Bài 2:cách dùng từ “chúng tơi” trong văn khoa học

Mục đích:Tăng tính khách quan, thể hiện khiêm tốn

Bài 3:

(50)

xong lớp đóng góp ý kiến của mình để hồn thiện tập

+Đứa bé xưng hô với mẹ theo cách gọi bao đứa tre bình thường

+Xưng hơ với sứ giả “Ơng - ta”  đẻ cho thấy cậu bé TGióng khơng phải đứa trẻ bình thường

Bài 4:

Cách xưng hô thể thái độ kính trọng, lịng biết ơn với thầy giáo cũ  truyền thống “Tôn sư trọng đạo”

Bài 6:làm việc theo nhóm

-lúc đầu hạ :Xưng ‘ nhà cháu” - gọi bọn cai lệ “ông.”

-Lần 2:thay đổi cách xưng hô thể thay đổi :xưng “tơi” gọi “ơng” Nhân vật khơng cịn tỏ yếu đuối,tự hạ thấp mà có thức tỉnh tích cực tư cách nhân phẩm mình:Đã người phải đối xử bình đẳng với

-Cuối anh Dậu lâm vào nguy hiểm,,bọn cai lệ ngang ngược làm cho chị thấy khinh bỉ lũ bất nhân đồng thời chị chịu đựng Chị Dậu buộc phải cự lại để bảo vệ chồng.Chị xưng “tao” gọi …”chúng mày”

Bài 5:

Trước năm 1945 nước ta nước Phong kiến , đứng đầu vua , xưng hơ với thần dân Trẫm.=>có cách biệt

Sau 1945, đất nước độc lập Bác Hồ đứng đầu Nhà nước xưng hô “tôi” gọi dân chúng “đông bào”  tạo nên gần gũi lãnh tụ với nhân dân

Bài 6: tuyến nhân vật

+Kẻ quyền địa vị hống hách, hách dịch

+Kẻ bị áp bần cùng: Chị Dậu

KL:Quá trình thay đổi ngơi xưng q trình nhân vật có biến đổi tâm lí,tình cảm ,nhận thức:càng sau tinh thần phản kháng rõ nét mạnh mẽ

(51)

E Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ

Xem: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp 

Tiết 19:

I. Mục tiêu học: Giúp học sinh:

Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp đồng thời nhận biết lời dẫn khác khác ý dẫn

Vận dụng vào nói, viết cách linh hoạt II. Tiến trình lên lớp

1Ổn định

2.Kiểm tra: 15’ phát đề 3.Bài mới:

Hoạt động thầy-trị Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu cách

dẫn trực tiếp

I. Cách dẫn trực tiếp

1 Ví dụ: đọc đoạn trích Lặng lẽ SaPa Đoạn a phần in đậm lời

nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phần trước dấu hiệu nào?

a) Lời anh niên

“Đấy, bác chẳng thèm người gì?”

-Dấu hiệu hình thức: tách dấu (:) đặt dấu“ ”

Đoạn b phần in đậm lời nói hay ý nghĩ?

Nó ngăn cách nào?

b-Nội dung:

Ý nghĩ nhân vật: “Khách tới bất ngờ ”

-Dấu hiệu hình thức: ngăn cách dấu (:) (“ ”) chứa lời dẫn

Trong hai đoạn trích thay đổi vị trí

c-Có thể thay đổi vị trí in đậm với phần trước đó,giữa phận ngăn cách dấu (- ,)

(52)

phận in ậm với phận đứng trước không? Nếu hai phận ngăn cách với dấu gì? Qua tìm hiểu cho biết cách dẫn trực tiếp?

2 Kết luận: ghi nhớ SGK / 54 ý Cách dẫn trực tiếp:

Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý nghĩ người hay nhân vật

Ngăn cách phần dẫn dấu (:) (“ ”) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách

dẫn gián tiếp

II. Cách dẫn gián tiếp

Trong đoạn a, b phần in đậm VD nào(SGK) lời nói? Phần ý nhắc tới?

1 Ví dụ: Đọc đoạn trích

a) Lời nói (lời khun)được dẫn

Có thể thêm từ “rằng” hay “là” vào trước phần in đậm?

b) Ý nghĩ dẫn ( trước phần dẫn có từ “hiểu”)

(53)

Thế lời dẫn gián tiếp?

Có thể chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp khồng?Làm nào?

2 Kết luận: ghi nhớ ý 2/ 54 Cách dẫn gián tiếp:

Nhắc lại lời hay ý người khác điều chỉnh cho phù hợp

Không dùng (: “ ”) thay “rằng, là” *Lưu ý:

Có thể chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp bng cách bỏ dấu ngăn cách,thay đổi xưng Hoạt động 3: Hướng dẫn

luyện tập

III. Luyện tập

GV: Cho Hs dựa vào kiến thức có phần trước để nhận diện lời dẫn

Bài 1:

a) Lời dẫn trực tiếp.(Lời nói nhân vật) b) Lời dẫn gián tiếp.(Suy nghĩ nhân vật) BT 2:chia nhóm ,mỗi nhóm

làm trường hợp theo hai cách

Nhóm xong trước lên bảng trình bày

Hồn thiện xong lớp nhận xét,GV bổ xung ,cho điểm

Bài 2: Viết đoạn:

a1)Trong báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng, HCM khẳng định: “Chúng ta ”

a2)Trong báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ Đảng,Hồ chí Minh nhắc nhở người phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc …

c2)Khi bàn Tiếng Việt-một biểu hùng hồn sức sống dân tộc,nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho người thấy người Vn có lí đầy đủ vững để tự hào với tiêng nói

(54)

Bài 3:Hướng dẫn cách chuyển:Thay đổi xưng thời điểm

Bài 3:

Hơm sau, mà dặn Phan nhờ nói hộ với chàng Trương, cịn chút tình xưa Vũ Nương

F Củng cố: Đọc ghi nhớ

Phân biệt khác hai cách dẫn G Dặn dò:

Làm tập lại

Xem: Sự phát triển từ vựng



Tiết 20:

I. Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

Ơn lại mục đích cách thức tóm tắt văn tự Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự

II. Tiến trình lên lớp

1.Ổn định

2.Kiểm tra: Ôn lại kiến thức tóm tắt văn lớp

Theo em chất lượng tóm tắt văn tự thường phải đạt tiêu chuẩn nào?

(55)

+Bảo đảm tính trung thành với văn bản)

+Bảo đảm tính hồn chỉnh(hình dung tồn truyện)

+Bảo đảm tính cân đối (số dịng cho việc nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu chương mục, phần phù hợp)

3.Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu sự

cần thiết phải tóm tắt văn tự

I Sự cần thiết phải tóm tắt văn tự sự.

GV nêu tình SGK

1) Các tình

Thử hình dung xem tình ,nếu khơng có tóm tắt nội dung ,ta gặp phải khó khăn trở ngại nào?

Tìm vài tình sống cần vận dụng kĩ tóm tắt?

2) Nhận xét: +M/đ:

Tóm tắt để giúp người đọc, nghe nắm nội dung câu chuyện

+Yêu cầu:

Văn tóm tắt cần nêu ngắn gọn, bật,đầy đủ,chính xác việc nhân vật

Cụ thể:

-Bảo đảm tính khách quan

-Bảo đảm tính xác,hồn chỉnh -Bảo đảm tính cân đối

Hoạt động 2: Thực hành. II.Thực hành tóm tắt văn tự sự. Tóm tắt: Người gái Nam Xương

(56)

Theo em chi tiết việc dủ chưa?

Sự việc thiếu việc nào?

*Ví dụ SGK Nhận xét:

-Thiếu việc quan trọng:Trương Sinh ngồi bên đèn……

Sự việc có quan trọng khơng? Vì sao?

-Vì:Sự việc giúp cho TS hiểu nỗi oan vợ mình,thiếu việc nội dung câu chuyện bị hiểu sai

Hãy tóm tắt đoạn văn *Tóm tắt:

Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ xong phải đầu quân lính để lại mẹ già người vợ trẻ Vũ Thị Thiết gọi Vũ Nương bụng mang chửa Mẹ Truơng Sinh ốm chết, Vũ Nuơng lo ma chay chu tất Giặc tan, Trương Sinh trở nhà, nghe lời nhỏ, nghi vợ khơng chung thuỷ, Vũ Nương bị oan, minh khơng đành gieo xuống sơng Hồng Giang tự Sau vợ trẫm , đêm Trương Sinh trai ngồi bên đèn, đứa bóng tường nói người hay tới Lúc chàng hiểu vợ bị oan Phan Lang người làng với Vũ Nương, cứu mạng thần rùa Linh Phi vợ vua Nam Hải nên chạy nạn, chết đuối biển Linh Phi cứu để trả ơn Phan lang gặp lại Vũ Nương động Linh Phi hai người nhận Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn cho Trương Sinh Trương Sinh nghe theo Phan Tóm tắt văn tự cần

thiết nào?Yêu cầu tóm tắt sao?

(57)

HS đọc ghi nhớ (SGK) Kết luận (ghi nhớ) Hoạt động 3: Hướng dẫn

luyện tập

III.Luyện tập

Gọi Hs trình bày bảng? Viết đoạn?

GV nhận xét nội dung cách diễn đạt?

Bài 1: tóm tắt lão Hạc.

Lão Hạc có đứa trai ,1 mảnh vườn chó

Con trai lão không lấy vợ, bỏ cao su

Lão làm thuê dành dụm tiền gửi ông giáo giữ mảnh vườn cho

Sau trận ốm lão không kiếm việc làm đành bất dắc dĩ bán Vàng lão kiếm thức ăn thức

Lão xin Binh Tư bả chó

Lão đột ngột qua đời mà nhiều người khơng hiểu

Chỉ có ơng giáo hiểu và… buồn Gợi ý cho Hs chọn đề tài Bài 2:

Kể người tốt, việc tốt

4Củng cố:

lí thuyết ghi nhớ 5.Dặn dị:

Học thuộc ghi nhớ

Hoàn thiện 1, theo hướng dẫn GV Đọc -Soạn tóm tắt hồi XIV HLNTC

(58)



Tiết 21

I. Mục tiêu học: Giúp học sinh:

-Thấy từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển

-Sự phát triển từ vựng thể trước hình thức từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa sở nghĩa gốc

II. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định

2.Kiểm tra:

2) Thế cách dẫn trực tiếp? Làm 3) Thế cách dẫn gián tiếp? Làm 3.Bài mới:

Hoạt động thầy -trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu sự

phát triển biến đổi nghĩa từ ngữ

II.Sự phát triển biến đổi nghĩa từ ngữ.

Từ kinh tế có nghĩa gì? Ngày từ cịn hiểu theo

1 Ví dụ:

a) Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông.

cách khơng?

GV: Nghĩa câu thơ: “Bủa kinh

=>Nghĩa từ “kinh tế “(xưa):

(59)

tế”: Tác giả muốn ôm ấp hồi bão cứu nước cứu dân

+Cách nói khác kinh tế dân, có nghĩa trị nước cứu dân

*Kinh tế( ngày nay) mang nghĩa:

Hoạt động người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng cải vật chất

Qua tìm hiểu VD rút nhận xét nghĩa từ theo phát triển thời gian Xã hội?

 Ghi nhớ ý / 56 *KL:

+Nghĩa từ không bất biến

+Nghĩa từ thay đổi theo thời gian và phát triển Xã hội : có những nghĩa cũ ,nghĩa hình thành Hs đọc ví dụ

“Xuân, tay” trường hợp mang nghĩa gốc? trường hợp mang nghĩa chuyển?

Từ xuân, tay phát triển nghĩa theo phương thức nào?

Ví dụ: b) Đọc ý từ in đậm + xuân1 : mùa năm… =>nghĩa gốc

+ xuân2 : thuộc tuổi trẻ =>nghĩa chuyển (ẩn dụ)

+ tay :bộ phận phía thể… =>nghĩa gốc

+Tay bn :chun giỏi nghề,một mơn =>Nghĩa chuyển(hốn dụ)

GV: Tìm thêm ví dụ.

Nhạt: Canh nhạt, nhạt miệng

*Ghi nhớ ý / 56

2 phương thức phát triển: ẩn dụ + hốn nói chuyện nhạt , Nghe nhạt taiHS đọc

Ghi nhớ SGK / 56

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.

dụ

III.Luyện tâp

Hs đọc yêu cầu tập Bài 1:

+Chân1: phận chi thể người

(60)

?Dựa vào định nghĩa ,tìm điểmchung nghĩa cáccách dùng GV hướng dẫn HS làm tập

cách kẻ bảng

Từ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển

và động vật,giúp thể trụ vững di chuyển (Nghĩa gốc )

+Chân2: cương vị ,phận người

với tư cách thành viên tổ chức (Chuyển hoán dụ )

+Chân3, 4: phận số đồ

vật,tiếp xúc với mặt đất làm giá đỡ cho phận khác (Chuyển ẩn dụ.)

Bài 2: Trà (atisô…) tên gọi được dùng theo nghĩa chuyển :sản phẩm từ thực vật chế biến thành dạng khô dùng để pha uống

Bài 3: Đồng hồ: (nghĩa chuyển ẩn dụ )là dụng cụ dùng để đo có hình thức giống đồng hồ

Bài 4:

a) Hội chứng : tập hợp nhiều triệu chứng xuất dồng thời bệnh (hội chứng viêm đường hô hấp cấp) nghĩa gốc

Nghĩa chuyển:hiện tượng kiện biểu tình trạng vấn đề xã hội xuất hiệnở nhiều nơi (thất nghiệp hội chứng tình trạng suy thối kinh tế nghĩa chuyển)

b)ngân hàng

(61)

lĩnh vực kinh doanh quản lí cácnghiệp vụ tiền tệ ,tín dụng

Nghĩa chuyển:

(1) kho lưu trữ thành phần ,bộ phận thể để sử dụng cần (ngân hàng máu)

(2)tập hợp kiến thức lĩnh vực tổ chức cho tiện việc tra cứu

c)Sốt:

+nghĩa gốc:nhiệt độ thể tăng lên mức bình thường bị bệnh

+nghĩa chuyển:Trạng thái tăng đột ngộtvề nhu cầu khiến hàng trở nên tăng giá khan

Ví dụ: Cơn sốt nhà đất

4.Củng cố Đọc ghi nhớ 5.Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ Làm Bt ập 4,5

Soạn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh  Tiết 22:

(62)

(Trích: Vũ Trung tuỳ bút -Phạm Đình Hổ)

I. Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

+hấy sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê -Trịnh thái độ phê phán tác giả

+iết đầu nhận biết đặc trưng thể loại tùy bút đời xưa đánh giá giá trị nghệ thuật văn

II. Tiến trình lên lớp

1.Ổn định tổ chức 2Kiểm tra

3.Bài

Hoạt động thầy Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

I. Đọc, tìm hiểu chung.

Trình bày tác giả, tác phẩm 1Tác giả -Tác phẩm: a)Phạm Đình Hổ GV: Phạm Đình Hổ với giai

thoại họa thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương: “Anh đồ tỉnh, anh đồ say, cớ ghẹo nguyệt ban ngày Này cô bay tớ bảo nhe, bảo nhe không

Quê Hải Dương

Xuất thân dòng dõi gia

Nhiều cơng trình biên soạn lĩnh vực chữ Hán

(63)

Để lại nhiều cơng trình _ chữ Hán Hai tác phẩm có giá trị: Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục (cung

viết với Nguyễn Án) b)Về tác phẩm Vũ trung tùy bút

Vũ trung tùy bút (tùy bút viết mưa) viết vào khoảng đầu đời Nguyễn (khoảng kỉ XIX)

Tùy bút bao gồm 88 mẩu chuyện nhỏ ghi chép tản mạn (theo cảm hứng người viết vấn đề Xã hội – người mà tác giả chứng kiến, suy ngẫm)

Giá trị tác phẩm không văn chương nghệ thuật mà mở rộng nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lí Văn hóa – Xã hội học

Phần văn bản? Chuyện cũ… chép việc gì?

GV:

Ghi chép sống sinh hoạt phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742 - 1782) vị chúa tiếng thông minh đoán kiêu

*Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

Chuyện kể chúa Trịnh Sâm ham mê tuần du,thưởng ngoạn …Biết ý chúa thích chơi “trân cầm dị thú,cổ mộc quái thạch “bọn hoạn quan thừa gió bẻ măng gây tai họa cho dân

căng,xa xỉ vềcuối đời bỏ bê triều chính,đắm chìm xa hoa hưởng lạc tuyên phi Đặng Thị Huệ.Đọc phần giải nghĩa từ

Giải nghĩa từ: SGK

Em hiểu thể loại tùy bút? Tùy bút trung đại?

*Thể loại tùy bút

(64)

những cốt truyện đơn giản (thậm chí khơng có cốt truyện) kết cấu tự tả người, kể việc trình bày cảm xúc, ấn tượng người viết (tùy bút trung đại không hoàn toàn giống với tùy bút hhiện đại )

Bố cục văn bản? 3) Bố cục

*Phần 1: ”triệu bất tường”

=>cuộc sống xa hoa hưởng lạc Thịnh Vương Trịnh Sâm

*Phần lại:

=>Lũ hoạn quan “thừa gió bẻ măng” Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích

văn

II. tìm hiểu bài.

1) Cuộc sống Thịnh Vương Trịnh Sâm. Tìm chi tiết nói thói ăn chơi

của chúa

-Xây nhiều cung điện, đền đài (thoả ý thích) Những dạo chơi giải trí lố lăng ,tốn ,“đi chơi ngắm cảnh đẹp” “xây dựng Tác giả miêu tả tỉ mỉ

ăn chơi?

-Những ăn chơi diễn thường xuyên tháng - lần

+Bày trị mua bán chợ,binh lính dàn hầu mặt hồ…

+Những người hộ giá theo hầu: Nội thần, quan hộ giá, nhạc công

Nhận xét cách miêu tả? +Tìm thu cướp tài sản q thiên hạ  tốn tiền của, công sức nhân dân Miêu tả: Cụ thể, chân thật khách quan khơng xen lời bình hay để lộ thái độ cảm xúc mà muốn để tự việc nói lên vấn đề

(65)

thanh vắng”

Đoạn văn tả gì? Qua thấy tác giả dự đốn điều gì?

*Đoạn cuối phần 1:

+Tả cảnh thực khu vườn rộng ,được bày vẽ tô điểm âm gợi cảm giác ghê rợn

+Triệu bất tường :điềm xấu, gở ,báo trước suy vong

=>Thái độ tác giả :muốn báo trước điều khơng bình thường khơng phải cảch thái bình thịnh trị thực

GV: Và sau Trịnh Sâm qua đời xảy loạn kiêu binh Triều đình Lê _ Trịnh suy vong (xem thêm Hoàng Lê Nhất Thống Chí Thượng Kinh Kí Sự)

Ỷ vào chúa bọn hoạn quan thái giám làm gì?

2) Những thủ đoạn bọn hoạn quan, thái giám.

*Thủ đoạn

Ra doạ dẫm biên hai chữ “phụng thủ”,đêm sai lính vào lấy phăng đi, dọa lấy tiền

=>vừa ăn cướp vừa la làng ,vẫn tiếng mẫn cán

Chi tiết tác giả kể việc nhà có ý nghĩa?bộc lộ thai độ gì?

Kể việc nhà: gia tăng sức thuyết phục chi tiết nêu trước  tác giả gửi gắm cảm xúc kín đáo

*Hậu quả:

+Dân:phá nhà ,hủy tường,bỏ kêu van +Nhà tác giả:tự tay phá bỏ quí

*Thái độ tác giả

(66)

Tố cáo, khinh bỉ bọn quan lại chúa Trịnh phủ chúa (phương pháp kín đáo)

Điểm khác tùy bút truyện?

+Truyện: nhân vật có số phận ,có cốt truyện xung đột nội tâm ngoại hình tính cách

+Tùy bút: ghi chép người việc có thực qua bộc lộ cảm xúc suy nghĩ khơng cần kết cấu Tùy bút giàu tính trữ tình

Văn cho thấy thật máy quyền lúc ntn?

Hướng dẫn làm BT

-Hình thức trình bày dạng bài văn ngắn (20-25 câu)

-Nội dung:tình trạng dất nước ta cuối kỉ XVIII

+Chính quyền thống trị(dẫn chứng) +Đời sống nhân dân(dẫn chứng ) -Phạm vi tư liệu:

+Chuyện cũ phủ chúa Trịnh +Văn phần đọc thêm

III Tổng kết Ghi nhớ (SGK/63)

IV.Luyện tập: BT :

(67)

Học thuộc ghi nhớ:

Nắm :+đặc sắc nghệ thuật

+ nội dung tác phẩm:lối sống chúa Trịnh hoành hành nhũng nhiễu bọn quan lại,thái độ phê phán tác giả

5.Dặn dị

Soạn: Hồng Lê Nhất Thống Chí theo hệ thống câu hỏi SGK , Đọc trước văn nhà lần+đọc thích lần

 Tiết 23-24

(Ngơ gia văn phái) A.Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh cảm nhận :

-Vẻ đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh,sự thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bè lũ vua quan bán nước hại dân-Lê Chiêu Thống

-Hiểu rõ sơ thể loại giá trị nghệ thuật lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực ,sinh động

-Bồi dưỡng lịng tự hào ,tự tơn dân tộc lòng biết ơn anh hùng có cơng bảo vệ Tổ quốc

B.Chuẩn bị:

-Thầy: Giáo án,tư liệu tham khảo,lược đồ ,tranh ảnh

(68)

-Trò:Đọc văn bản,soạn theo hệ thống câu hỏi SGK C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức 2.kiểm tra cũ:

?Nêu số kiến thức tác giả Phạm Đình Hổ

.Cho biết qua tác phẩm Chuyện cũ phủ chúa Trịnh,tác giả phản ánh thật máy quyền lỳc by gi?

3.Bi mi:Giới thiệu

Hđ Thầy -Trò Kiến thức bản

Nêu hiểu biết em Ngô gia văn phái ?

 Em hiểu nhan đề t/phẩm ?

GV giíi thiƯu ng¾n gän vỊ kÕt cÊu tiĨu thut ch¬ng håi

TP gồm 17 hồi Mỗi hồi mở đầu câu tóm tắt nd kết thúc sv gây tình cha có lời giải đáp

GV diƠn gi¶ng gía trị tác phẩm:

T/p l bc tranh thực XHVN cuối TK XVIII Đây thời kỳ đầy biến động XHPK Các tập đoàn PK xõu xộ ln nhau, ND

I Đọc tìm hiểu chung

1a)Tác giả - tác phẩm:

*Tác giả

+Là nhóm tác giả ngời dòng họ Ngô Thì (Thanh Oai Hà Tây)

+2 tác giả chính:

Ngô Thì Chí (1753 - 1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống Ông viết hồi đầu

Ngô Thì Du (1772 - 1840) làm quan dới triều nhà Nguyễn Ông viết hồi

b) T¸c phÈm: (gåm 17 håi)

+Nhan đề:Ghi chép lại thống vơng triều nhà Lờ

+ Nội dung : Là sách ghi chép thống vơng triều nhà Lê x hộiÃ

phong kiến VN 30 năm cuối TK XVIII năm đầu TK XIX + Thể loại: tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chơng håi

(69)

lầm than Các tác giả Ngơ Thì đ đóng gópã

một tiếng nói tố cáo trực diện, mạnh mẽ vào bọn thống trị PK ích kỷ, đớn hèn

GV tãm t¾t diƠn biÕn cđa hai håi tríc

 Tãm t¾t néi dung cña håi XIV?

GV hớng dẫn cách đọc gọi 2,3 HS đọc: GV -HS tìm hiểu thích

 Theo em, håi XIV cã thĨ chia làm phần? Nội dung phần?

Gi hs đọc từ đầu kéo vào thành

 Nghe tin giặc đánh chiếm Thăng Long, thái độ Nguyễn Hu ntn ?

Chỉ vòng tháng, Nguyễn Huệ đÃ

*Nội dung đoạn trích

Đoạn trích ghi lại kiện Tơn Sĩ Nghị mợn tiếng đa Lê-Chiêu-Thống nớc khôi phục v-ơng triều Lê nhng thực chất thực ý đồ xâm lợc chúng đồng thời ghi lại chiến công Quang Trung bảo vệ độc lập dân tộc

2 Đọc, tìm hiểu thích:

3.Bố cục

Chia phần:

P1: Từ đầu 25 tháng 12 năm Mậu Thân =>Đợc tin báo quân Thanh đ chiếm ThăngÃ

Long, Bc Bỡnh Vng Ng.Hu lờn ngơi hồng đế & thân chinh cầm qn dẹp giặc

P2: TiÕp theo “råi kÐo vµo thµnh” =>Cuéc hành quân thần tốc chiến thắng lừng lẫy vua Quang Trung

P 3: Còn lại:

=>S đại bại quân tuớng nhà Thanh tình trạng thảm hại vua Lê Chiêu Thống

III Tìm hiểu văn bản:

1/ Hình tợng ngời anh hïng Ng.HuÖ.

a)Nhà lãnh đạo quân kiệt xuất

+Nghe tin quân Thanh đ kéo vào thànhÃ

=>Không nao núng, định thân chinh cầm quân

+Trong thời gian ngắn đ làmđã ợc nhiều việc lớn: Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế để

(70)

làm việc để chuẩn bị?

 Qua việc làm chuẩn bị cho cơng chứng tỏ Nguyn Hu l ngi ntn?

Trong xét đoán bề tôi, Nguyễn Huệ đ thểÃ

hiện ngời ntn?

 Trong kế hoạch đối phó với nhà Thanh, Ng.Huệ đ nhận rõ tình hình ntn?ã

Từ việc nhận rõ tơng quan ấy, Nguyễn Huệ có kế hoạch đánh địch

 Qua sù viƯc giúp em hiểu thêm điều Nguyễn H?

 Đờng lối, chiến lợc,tầm nhìn Nguyễn Huệ đợc thể ntn?

GV h/dẫn Hs tìm hiểu vai trò l.đạo Ng.Huệ hành binh thần tốc

 KĨ tãm t¾t diƠn biÕn cc hành binh thần tốc

Qua ú em cú nhận xét tài dùng binh Nguyễn Huệ ?

 Trận đánh thành Thăng Long, h/ảnh Quang Trung lên ntn ?

chính danh vị; đốc xuất đại binh bắc; tuyển mộ quân lính, mở duyệt binh lớn Nghệ An; phủ dụ tớng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc, kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng

=>Là ngời hành động mạnh mẽ, quyết đốn, xơng xáo

+Sáng suốt trongviệc xét đốn bề tơi Ơng hiểu rõ tờng tận lực ngời có tài dùng ngời Xử có lí có tình,khen chê ngời ,đúng tội

+Nhận rõ tình hình, tơng quan lực lợng ta địch + tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng nớc lớn gấp 10 nớc

+khẳng định “mơi ngày đuổi chúng khỏi b cừi nc ta

=>Trí tuệ sắc bén ,sáng suốt,ý chí quyết thắng tầm nhìn xa rộng

+Hành quân thần tốc: 25 tháng 12 bắt đầu xuất quân Phú Xuân Ngày 29 tới Nghệ An Tại đây, vừa tuyển quân, tổ chức đội ngũ,vừa duyệt binh Hôm sau tiến quân Tam điệp Đêm 30 tháng 12 đ lên đã ờng tiến quân Thăng Long Kế hoạch mồng Tết Thăng Long (thực tế vợt mức ngày)

+TËn dơng thêi c¬: quân Thanh ăn Tết ,lơ chủ quan

+To yếu tố bất ngờ:đánh úp đồn Hà Hồi Ngọc Hồi

(71)

 Đoạn văn trên, tg’ đ sử dụng phã ơng thức biểu đạt nào?

Đó h/ảnh lẫm liệt chiến trận Một vị tổng huy đoán phơng lợc, tự xơng pha nơi khói lửa Trong cảnh “ khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy ” bật lên h/ảnh vị huy cỡi voi đốc thúc (Có sử sách ghi: Khi vào tới Thăng Long, áo bào màu đỏ đ sạm đen khói súng).ã

Hình ảnh ngời anh hùng có tính cách cảm, có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, có tài dùng binh nh thần Là ngời tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại

 Lời dụ quân trớc lúc lên đờng Nguyễn Huệ có ý nghĩa gì?

Lời dụ qn nh hịch ngắn gọn mà ý tứ sâu xa có tác động kích thích lịng u nớc truyền thống quật cờng dân tộc.Hơn nữa,qua lời phủ dụ tớng sĩ ông ta lần gặp lại bóng dáng Lý Thờng Kiệt,Trần Quốc Tuấn,Nguyễn Tr i,nghe lạiã

âm vang của:Nam quốc sơn hà,Hịch tớng sĩ,Bình ngơ đại cáo thở

Qua đoạn trích, em có suy nghĩ hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ ?

Theo em, tg vốn có cảm tình với vua Lê lại viết thực hay nh thÕ vỊ Ngun H?

+Trực tiếp cầm qn ,cỡi voi đốc thúc

Tµi dïng binh nh thần, tài tổ chức cầm quân.

on trn thuật không nhằm ghi lại kiện l/sử mà ý m/tả cụ thể hành động, lời nói n/v chính, trận đánh mu lợc tính tốn, đối lập đội qn

b)Ngêi anh hïng yªu níc

ThĨ hiƯn lêi lƯnh dơ tíng sÜ

+Y thức độc lập ,tự chủ:”trong khoảng vũ trụ…… cai trị”

+Lòng căm thù giặc ý chí thắng:”Các ngơi kẻ có lơng tri lơng năng… dựng cơng ln

+Có tinh thần tự hào ,tự tôn đoàn kết dân tộc:Đời Hán có Trng Nữ Vơng.phơng Bắcết luËn:

Cả đức độ tài năng,Nguyễn Huệ xứng đáng bậc anh hùng tiếp nối truyền thống nhân nghĩa ,yêu nớc dân tộc,điển hình cho tinh thần quật khởi phong trào nông dân khởi nghĩa nhng có cá tính cốt cách riêng

Các tg’ tôn trọng l/sử, đồng thời viết họ đã đứng q/điểm, lập trờng d/tộc tinh thần yêu nớc nên trang viết Quang Trung chân thực hay, mang màu sắc sử

(72)

 Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi, Tôn Sĩ Nghị ntn?

Gọi Hs đọc đoạn 3: Lại nói hết Gv cho hs hiểu thêm Tôn Sĩ Nghị:

Kéo quân sang An Nam nhằm lợi ích riêng, lại khơng muốn tốn nhiều xơng máu; Hơn nữa, y tên tớng bất tài Cầm qn mà khơng biết tình hình thực h sao, lại kiêu căng, tự m n, chủ quan, khinh thã ờng đối phơng

 Sự hoảng loạn quân Thanh quân Tây Sơn đánh đến nơi đợc miêu tả qua chi tiết nào?

 Những chi tiết giúp em hiểu đội quân xâm lợc nhà Thanh?

 Số phận bi đát bọn vua quan phản quốc đợc tác giả miêu tả ntn ?

 Qua giúp em hiểu vua tơi Lê Chiêu Thống ? - Là bọn ngời hèn mạt, bọn chúng ó

từ bỏ dân tộc, gắn vận mệnh với kẻ xâm lợc phải chịu số phận thảm b¹i

“Nớc Nam từ có đế vơng cha có ơng vua hèn hạ nh ” Đây lời kết án đanh thép nhất, khinh bỉ với Lê Chiêu Thống

 Tình cảm, cảm xúc kín đáo đợc biểu nth?

 N.xÐt giọng điệu đoạn văn? Giọng văn ngậm ngïi

 Nêu nét nghệ thuật đặc sắc đoạn trích?

thi

2.Sự thảm bại quân tớng xâm lợc nhà Thanh số phận bi đát vua Lê-Chiêu-Thống

a) Sự thảm bại quân tớng nhà Thanh: +Tớng :

-Tôn Sĩ Nghị: ngời không kịp mặc áo giáp,ngựa kkhơng kịp đóng n …, chuồn trớc qua cầu phao

-Thái thú Sầm Nghi Đống thắt cổ tự *Quân lính

Tan tác bỏ chạy tắc nghẽn sông Nhị Hà

-Cỏc chi tit trờn lt t bn cht ca ió

quân phi nghĩa thất bại nhơc nh ,ª chỊ.·

b) Số phận bi đát bọn vua quan phản quốc

-Lê-Chiêu-Thống bề tơi thân tín “vội v đã a thái hậu ngoài’’ chạy bán sống, bán chết, cớp thuờn dõn qua sụng.

=> Đoạn văn miêu tả chân thực tình cảnh khốn quẫn vua Lª Chiªu Thèng

III.Tỉng kÕt

(73)

Tên hồi XIV gì?Nó nói lên néi dung chÝnh nµo?

HS đọc ghi nhớ

* H§4:

Híng dÉn HS lun tËp

GV cho Hs tìm hiểu thêm nhân vật Sầm Nghi Đống qua thơ HXH

-Trn thut chõn thực,sử dụng đắc hiệu biện pháp tơng phản nhằm khắc hoạ chân dung những n/vật lịch sử: Quang Trung- vị anh hùng kiệt xuất; Lê Chiêu Thống - kẻ bán nớc đê tiện đời đời bị nguyền rủa; Tôn Sĩ Nghị – tên t-ớng cớp nớc bất tài

-Giäng văn phù hợp(khi hào hứng sôi lúc thơng cảm ,bi ai)

2.Néi dung

IV.LuyÖn tËp:

Bài thơ :Đề đền Sầm Nghi Đống

(Hồ Xn Hơng) Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai đợc Thì anh hùng há nhiêu

4Cñng cè:

 

       

5.Dặn dß:

-Nắm vững hồn cảnh đời,thời gian nội dung phản ánh tác phẩm doạn trích -Nẵm vững phẩm chất ngời anh hùnh dân tộc Quang Trung

Nguyễn Văn LOng 73 Những phẩm chất của

Quang Trung- Nguyễn Huệ

Nhà lãnh đạo quân kiệt xuất Người anh hùng yêu nước

(74)

-Thái độ cách phản ánh tác giả dòng họ Ngơ Thì -Soạn tìm hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du

TiÕt 25:

(TiÕp theo)

I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh nắm đợc:

Hiện tợng phát triển từ vựng ngôn ngữ cách tăng số lợng từ ngữ nhờ: a/ tạo thêm từ ngữ

b/ Mợn từ ngữ tiếng nớc -Rẽn kĩ làm việc theo nhóm

-Bồi dỡng ý thức trân trọng giữ gìn sù phong phó s¸ng cđa tiÕng ViƯt

II.Chn bÞ:

-Thầy:Giáo án , bảng phụ, giấy khổ to ,bút dạ,nam châm… -Trò:Làm tập tiết trớc,SGK,đọc trớc nhà

II.Các b ớc tiến hành : 1.Ơn định tổ chức

2.KiĨm tra:

2.1.Chứng minh từ: sốt, vua,đẹp từ nhiều nghĩa

2.2.Trong ví dụ sau từ in đậm đợc gạch chân có phải từ nhiều nghĩa khơng +Ruồi đậu mâm xơi đậu

+Kiến bị đĩa thịt

+Con ngựa đá ngựa đá

3.Bµi míi Giíi thiƯu bµi:

Chóng ta thử tởng tợng tơng lai Tiếng Việt nh ngôn ngữ thêm từ ngữ giả nh hệ ngời Việt Nam tơng lai quen sử dụng ngôn ngữ quốc tế -Tiếng AnhBài học hôm giúp ta tìm câu trả lời

Hđ GV Ghi bảng

* HĐ2: Bài mới:

Gv đa bảng phụ cho trớc số từ ngữ: -Điện thoại,

I.Tạo từ ngữ mới:

(75)

-kinh t - di động, - sở hữu, -tri thức, -đặc khu, - trớ tu -núng

Trên sở từ trên, tạo thành từ ngữ ?

GV đa bảng phụ giấy khổ to đ trình bàyÃ

trớc 1,Từ 2.Nghĩa tõ

 H y ghÐp c¸c tõ víi néi dung nghÜa t· ¬ng øng

Gv: Nh vËy, tõ số từ ngữ có sẵn mà ta đ tạo đà ợc số từ làm giàu cho vốn từ tiếng Việt

Gv đ a bảng phụ : Mô hình: X + Tặc

Từ mô hình trên, em h y tìm từ ngữÃ

mới cấu tạo theo mơ hình ?

 Giải nghĩa nghĩa từ ?

 Từ VD đợc p.tích ta thấy từ vựng Tiếng Việt phát triển cách

Hs đọc ghi nh

tổ chức trò chơi nhóm:

Tìm từ mợn tiếng Hán có ví dụ SGK

 Những từ có phải Tiếng Việt tạo không ?

- Điện thoại di động: ĐT vô tuyến nhỏ mang theo ngời đợc sử dụng vùng phủ sóng sở cho thuê bao

- ĐT nóng: ĐT dành riêng để tiếp nhận & giải vấn đề khẩn cấp vào lúc

- K/tÕ tri thøc: NỊn KT dựa chủ yếu vào việc SX, lu thông, phân phối sản phẩm có hàm lợng tri thức cao

- Đặc khu KTế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn cơng nghệ nớc ngồi, với sách có u đ i.ã

- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu s/phẩm hoạt động trí tuệ mang lại, đợc pháp luật bảo hộ nh quyền tgỉa, quyền phát minh, sáng chế

2.GhÐp từ yếu tố Hán *X+tặc

+ Lâm tặc, tin tặc,

- Lâm tặc: Kẻ cớp tài nguyªn rõng

- Tin tặc: Kẻ dùng kỹ thuật xâm nhập trái phép vào liệu máy vi tính   để khai thác phá hoại

=>Phát triển cách tạo thêm từ ngữ mới từ yếu tố từ có sẵn

Ghi nhớ (82)

II Mợn từ ngữ tiếng nớc ngoài:

1/ Từ Hán Việt:

a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân

b) B¹c mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc

(76)

Ngôn ngữ mà tiếng Việt mợn nhiều

Ngoài ví dụ SGK ,tìm thêm số từ tiếng Việt mợn ngôn ngữ khác

Nh vy ta cú thể p/triển từ vựng tiếng Việt cách ?Khi mợn ngon ngữ khác ta phải lu ý điều để bảo tồn đợc ngơn ngữ dân tộc?

Gv:

+ Mợn TN tiếng nớc để biểu thị K/niệm xuất đ/sống ngời ngữ cách thức tốt để phát triển từ vựng Tiếng Việt

+ CÇn cã ý thức chọn lọc cân nhắc vay m-ợn, tránh lạm dơng

* H§ 3: Lun tËp

Hs đọc yờu cu ca bi

Tìm mô hình có khả tạo từ theo kiểu (X + tặc) ?

Gv chia nhóm:

H? Điền vào chỗ trống từ có nghĩa tơng ứng +………:hình thức truyền hình chỗ giao lu đối thoại trực tiếp qua hệ thống ca me điểm cách xa

+………:đờng xây dựng theo tiêu chuẩn đặc biệt dành riêng cho loại xe giới chạy với tốc độ cao (trên 100 km/h)

+.:cơm giá rẻ thờng bán quán nhỏ tạm bợ

+.:nh n hiệu thà ơng mại,nh n hiƯu hµng·

hóa đợc cơng nhận dùng thị trờng đợc pháp luật bảo vệ

2/TiÕng Anh a/ Aids

b/ Ma-ket-ting

Bổ xung:ma ket ting,mail.video clip,internet 3.Tiếng Pháp: ghi đơng,xà bơng,

Ghi nhí (83)

III Lun tËp

1 Bµi (83)

- X + tr êng: ChiÕn trêng, c«ng trêng, n«ng tr-êng, th¬ng trtr-êng, ng trêng

- X + Hãa: Ôxi hóa, l o hóa, giới hóa, điệnÃ

khÝ hãa, CN hãa,

- X + ®iƯn tử: Th điện tử, thơng mại đ.tử, giáo dục đ.tử, Chính phủ đ.tử,

2 Bài (83)

(77)

+……….:ngêi giái tay nghỊ kÜ tht vµo bËc hiÕm cã

+……….công nghệ dựa sở khoa học kĩ thuật đại,có độ xác hiệu kinh tế cao

+………biĨu thÞ sù phong phú đa dạng nguồn gien,về giống loài sinh vật tù nhiªn

+……….là hiệp định có tính ngun tắc chung vấn đề lớn đợc kí kết thờng hai phủ ,có thêr dựa vào triển khai ,kí kết vấn đề cụ thể

+.là công viên chủ yếu diễn trò chơi dới nớc nh trợt ,bơi ,tắm

+l đờng bao quanh giúp cho phơng tiện vận tải vịng qua để đến địa phơng khác mà không vào bên thành phố nhằm tránh ách tắc giao thông ô nhiễm

.- Hs nhóm thi tìm từ

Gi i diện nhóm lên bảng viết bảng

3 Bµi (83)

+Từ mợn tiếng Hán:

M ng xà, tham ô, biên phòng, tô thuế, phêÃ

bình, phê phán, nô lê, ca sĩ

+ Từ mợn ngôn ngữ Châu Âu: Xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, cà phê, ca nô, ô-xi,

4.Cđng cè

Hs th¶o ln:

H? Qua tiÕt häc vỊ sù p/triĨn cđa tõ vùng, rót hình thức p/triển TV ?

H? S p/triển số lợng từ ngữ đợc diễn cách ?

H? Từ vựng ngơn ngữ khơng thay đổi hay khơng? Vì ?

KÕt ln

- Nh÷ng h/thøc p/triĨn cđa TV cã h/thøc: + P/triĨn vỊ nghÜa cđa từ ngữ + P/triển số lợng từ ngữ

(78)

- Sù p/triĨn vỊ sè lỵng từ ngữ diễn cách: + CÊu t¹o TN míi

+ Mợn từ ngữ tiếng nớc ngồi TV ng/ngữ khơng thể không thay đổi

Để đáp ứng nhu cầu giao tiếp XH không ngừng vận động & p/trin

5 HDVN

+ Trình bày BT vào

+Tự tìm thêm số mô hình tạo từ ngữ tiếng Việt

+T tìm từ Hán Viẹt có văn văn học trung đại ghi vào sổ tay văn học nghĩa số từ khó,dễ nhầm lẫn thờng sử dụng



TiÕt 26:

A.Mục tiêu:

Giúp HS nắm vững:

- Những nét đời ,con ngời ,sự nghiệp văn học Nguyễn Du - Nắm cốt truyện giá trị tác phẩm

- Biết đánh giá, lí giải số tợng văn học dựa vào kiến thức tác giả hoàn cảnh lịch sử, x hội.ã

B.ChuÈn bÞ:

-Thầy:Giáo án,T liệu tham khảo,hình ảnh minh họa -Trị:SGK.đọc trớc văn nhà,soạn

C.Tiến trình tổ chức 1.Ơn định tổ chức 2.Kiểm tra:

+Nêu ngắn gọn ý nghĩa nhan đề tác phẩm HLNTC phẩm chất tiêu biểu ngời anh hùng dân tộc Quang Trung -Nguyễn Huệ

3.Bài mới: Giới thiệu

HĐ1.tìm hiểu tác giả Nguyễn Du

?Trình bày nét tác giả Nguyễn Du

A.Nguyn Du: 1.Con ngời đời

- Sinh 1765- 1820, hiệu Thanh Hiên, tên chữ Tố Nh - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh

- Hoàn cảnh x héi: sèng ë nöa cuèi thÕ kØ XVIII nöa ®Çu·

(79)

?Những nét đời thân Nguyễn Du có ảnh hởng nh đến sáng tác ông

GV thuyÕt minh

- Thanh Hiên thi tập: Sáng tác thời gian xa quê long đong, khốn khổ, bộc lộ tâm trạng chán nản

- Nam trung ngõm: Thi gian làm quan nhà Nguyễn, tâm trạng buồn chán lợi danh, bất đắc chí

- Bắc hành tạp lục: Đi sứ Trung Quốc, thể niềm cảm thơng sâu sắc ngời dân nghèo .(Trong suốt thời gian sứ, khác với nhiều ngời khác, Nguyễn Du không trở với thơ thù tạc, vịnh cảnh, ca ngợi danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà trở về, túi thơ ông nặng trĩu thơ nhân tình thái)

?Trun KiỊu cã lai lÞch tõ Trung

Quốc nhng lại đợc đánh giá có tính dân tộc sâu sắc

- Gia đình: Sinh gia đình đại phong kiến quý tộc, nhiều đời làm quan to triều, có truyền thống văn học

- Bản thân: mồ côi cha từ tuổi, đến năm 12 tuổi mồ côi mẹ

- Trung thành với triều Lê, tham gia chống Tây Sơn nhng thất bại, phải sống đời 10 năm gió bụi “ Đói khơng cơm, đau không thuốc”, “Nguyễn Du đ với chúngã

sinh chìm bể khổ”=> Thấu hiểu cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ, cực ngời dân Vì mà có ngời cho rằng: Nếu khơng có đời 10 năm gió bụi khơng thể có kiệt tác Truyện Kiều

- Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi, Nguyễn Du bất đắc dĩ phải làm quan đợc cử làm chánh sứ sang Trung Quốc, đợc nhiều nơi, đợc chứng kiến nhiều cảnh đời bất cơng, ngang trái

2.Sù nghiƯp văn học

- Tác phẩm:

*Gồm tập thơ chữ Hán: +Thanh Hiên thi tập + Nam trung tạp ngâm + Bắc hành tạp lục

*TP chữ nôm:

+Truyện Kiều

+Văn tế thập loại chúng sinh +Thác lời trai phờng nón +Văn tế Trờng Lu nhị nữ

=> Kiệt tác Truyện Kiều sù kÕt tinh cđa nhiỊu u tè:

- Thiên tài Nguyễn Du - Thời đại Nguyễn Du - Cuộc đời 10 năm gió bụi. B Tác phẩm Truyện Kiều: I.Nguồn gốc, tóm tắt:

+Nguån gèc:

Tuy lấy cốt truyện từ “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc nhng Truyện Kiều sáng tạo lớn tâm huyết Nguyễn Du(Sau viết xong Truyện Kiều, Nguyễn Du đ dành suốt đêm ngồiã

(80)

?Nêu vắn tắt ba phần tác phẩm

Bức tranh thực tác phẩm đ-ợc biểu nh

?Nêu vài dẫn chứng mặt tàn bạo tầng lớp quan lại tác phẩm

GV dẫn

- Tên quan xử vụ Vơng Ông: xử kiện tiền:

Có ba trăm lạng việc xuôi - Tên quan xử vụ Thúc Ông: xử kiện vô lí vô trách nhiệm:

Mt phép gia hình Hai lại lầu xanh phó - Mẹ Hoạn Th, đại diện cho tầng lớp quan bà x hội:gian ngoan,ã

xảo quyệt:

Bề thơn thớt nói cời

Mà nham hiểm giết ngời không dao

-Hồ Tôn Hiến, tên quan to truyện Kiều, đợc giới thiệu trang trọng “Kinh luân gồm tài” thực chất lại kẻ bất tài, tráo trở, độc ác dâm

?Tìm dẫn chứng lực đồng tiền Em biết thêm câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói tác hại đồng tiền kỉ XVI GV dẫn

§ång tiền huỷ hoại nhân phẩm ngời, len lỏi vào tầng lớp x hội.Đồng tiền không làÃ

phơng tiện sống mà đ trở thành mụcÃ

ớch sng:

Quan lại tiền mà bất chấp công lí; sai nha tiền mà tra cha Vơng Ông; Tú Bà, M Giám Sinh tiền màÃ

làm nghề buôn thịt, bán ngời; Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác Cả x·

héi ch¹y theo

?Giá trị nhân đạo tác phẩm đợc

đọc thảo mình, nớc mắt rịng rịng, ơng với tờ giấy, trịnh trọng viết lên dịng chữ: Xin đặt tên cho truyện Đoạn trờng tân thanh.)

+.Tãm t¾t:

- Gặp gỡ đính ớc - Gia biến lu lạc - Đoàn tụ

II.Giá trị nội dung nghệ thuật: 1.Giá trÞ néi dung:

Truyện Kiều có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc

a.Giá trị thực:

Truyện Kiều bøc tranh hiƯn thùc thu nhá vỊ x héi·

phong kiÕn ViƯt Nam nưa ci thÕ kØ XVIII nưa đầu kỉ XIX đầy rẫy bất công, thối nát

+ Phản ánh mặt thật tầng lớp quan lại phong kiến: Từ quan lớn đến quan bé, từ quan ông đến quan bà chung chất tham lam, tàn ác, vô lơng tâm:

+ Thế lực đồng tiền: Đồng tiền tác oai tác quái x hội, làm đổi trắng thay đen: ã

“Trong tay sẵn có đồng tiền

Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì.” “Tiền lng đ sẵn việc chẳng xongó

tiền(Hoài Thanh)

+Nhà chứa mọc khắp nơi

+Số phận ngời lơng thiện vô đau khổ, bất hạnh: Thuý Kiều, ngời gái tài sắc, hiếu hạnh đủ đờng nhng lại phải chịu kiếp đời lênh đênh, trơi dạt, mời lăm năm chìm “Thanh lâu hai lợt, y hai lần” cuối phải kết thúc đời bến Tiền ng

=>Hiện thực đen tối, ngột ngạt

(81)

thĨ hiƯn nh thÕ nµo

GV dÉn

Nguyễn Du đ dành lời thơ đẹpã

nhất để miêu tả vẻ đẹp hình thức ngời:

VD: T¶ Th KiỊu:

Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Hoa ghen thua th¾m, liƠu hên kÐm xanh

Tả Kim Trọng:

Tuyết in sắc ngựa câu giòn Cỏ pha mầu áo nhuộm non da trời Tả Từ Hải:

Râu hùm, hàm én, mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mời thớc cao GV dẫn

Hiếu thảo: Thuý Kiều đ hi sinh mèi·

tình đầu sáng, thuỷ chung để bán chuộc cha, làm trịn chữ Hiếu; Khi lầu Ngng Bích, tình cảnh đáng thơng, nhng nàng thơng lo cho cha mẹ khơng có chăm sóc, phụng dỡng

Thuỷ chung: Thuý Kiều dù phải bán nhng ln nhớ Kim Trọng: “Dẫu lìa ngó ý cịn vơng tơ lịng” Trọng nhân phẩm: Thuý Kiều không chịu sống đời ô nhục nên đ tự vẫn(hai lần)ã

Nhân hậu, bao dung: Thuý Kiều tha bổng cho Hoạn Th, ln thơng lo cho ngời khác trong tình cảnh đáng thơng

GV dÉn

Tác giả đ xây dựng hình tã ợng ngời anh hùng Từ Hải có tài cao, chí lớn có sức mạnh để đạp bất cơng, ngang trái x hội tác giả thểã

hiện khát vọng ngàn đời nhân dân.Trớc Từ Hải xuất hiện, x hộiã

Truyện Kiều tăm tối, ngột ngạt Từ xuất nh lạ sáng chói bầu trời Từ Hải đ làm đã ợc điều mà trớc không làm đợc, đa Thuý Kiều từ thân phận cô gái hai lần làm gái lầu xanh trở thành bậc

+Lên án chế độ x hội phong kiến bất công, tàn bạo đã ã

vùi dập, chà đạp ngời: lực đồng tiền, quan lại +Cảm thơng trớc số phận bi kịch ngời: Nguyễn Du đau đớn, xót xa trớc nỗi khổ Thuý Kiều:

Đau đớn thay, phận đàn bà

Lêi r»ng b¹c mƯnh cịng lµ lêi chung

+Khẳng định, đề cao, ca ngợi vẻ đẹp tài ngời:

- Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp hình thức ngời:

- Ca ngợi, đề cao nhân phẩm ngi:

- Ca ngợi tài năng: Th KiỊu, Tõ H¶i

+Khẳng định, đề cao khát vọng chân ngời: - Khát vọng tự cơng lí:

(82)

mƯnh phơ phu nhân, từ thân phận nạn nhân thê thảm cña x héi trë·

thành ngời cầm cán cân cơng lí để trả ơn, báo ốn thiên bạch nhật, kẻ ác đ bị đền tội khiến ngã ời đọc hê, sung sớng

GV dÉn

Nguyễn Du xây dựng mối tình sáng, đẹp đẽ, thuỷ chung vợt ngồi khn khổ lễ giáo phong kiến Thuý Kiều Kim Trọng tác giả đã

lên tiếng đòi quyền tự yêu đơng, quyền lợi đáng ngời mà lâu chế độ phong kiến đ tã ớc họ Nguyễn Du đã

dũng cảm vợt tờng thành lễ giáo phong kiến, giai cấp để địi quyền tự yêu

đơng cho ngời thể t tởng tiến thời đại Nguyễn Du Hành động tự “Xăm xăm băng lối vờn khuya mình” Thuý Kiều đến tận sau khiến nhiều ngời ngạc nhiên

?Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm

?Nghệ thuật tả ngời Nguyễn Du có đặc sắc

?Vẫn bút pháp ớc lệ tợng trng tả nhân vật diện nhng ngịi bút Tác giả lại có nét tài hoa mà khơng bút đơng thời theo kịp H y chứng minh.ã

- Khát vọng tình yêu tự do:

2.Giá trị nghệ thuật: a.Ngôn ngữ

-Kết ngôn ngữ bình dân ngôn ngữ bác học tạo thành ngôn ngữ thơ ca vừa trang nh , vừa giản dị, văn vẻ,Ã

giu hỡnh ảnh, nhạc điệu, đạt tới đỉnh cao chói loị có khơng hai lịch sử

- Sư dơng thể thơ dân tộc: vừa giản dị, dễ hiểu, dễ thuộc, dẽ nhớ lại vừa giầu nhạc điệu

- Sử dụng nhuần nhuyễn ca dao, dân ca VD: Ca dao:

Ai muôn dặm non sông

Để chứa chất sầu đong vơi đầy Truyện Kiều:

Sầu đong lắc đầy Ba thu dồn lại ngày dài ghê

b.Tả ngời:

+ Nhân vật diện: Sử dụng bút pháp ớc lệ,tợng trng, lí tởng hoá nhân vật

- c lệ, tợng trng: Lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp ngời

(83)

Thuý Kiều đẹp tuyệt vời không sánh kịp: Sắc đành đòi tài đành hoạ hai Kim Trng:

Phong t tài mạo tót vời

Vµo phong nh ngoµi hµo hoa·

Từ Hải tài thấy: Đờng đờng đấng anh hào Côn quyền sức, lợc thao gồm tài Đội trời, đạp đất đời

Họ Từ, tên Hải vốn ngời Việt Đông

GV lÊy dÉn chøng

M Gi¸m Sinh:(So s¸nh víi Tõ Hải)Ã

Quá niên trạc ngoại tứ tuần

My râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao Mụ Tú Bà:(So sánh với Thuý Vân) Thoắt trông nhờn nhợt màu da ăn cao lớn đẫy đà GV dẫn

Thiên nhiên Truyện Kiều vừa thiên nhiên thực lại vừa thiên nhiên trữ tình Nhiều thiên nhiên nhật kí tâm trạng nhân vËt

Khi tâm trạng ngời có diễn biến phức tạp, khó diễn tả thành lời tác giả mợn thiên nhiên trữ tình làm ngơn ngữ để diễn tả xác, sinh động tinh tế trạng thái tâm hồn ngời

VD: DiƠn t¶ tâm trạng nhân vật buổi chia tay Kim Kiều: Bóng tà nh giục buồn

Khách đà lên ngựa, ngời ghé theo Dới cầu nớc chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha

+Nh©n vật phản diện:

Sử dụng bút pháp tả thực sắc sảo

nhõn vt phn din thng rõ nét, cụ thể, sinh động

 Với nhân vật phản diện chất xấu xa không xứng đáng đợc đối chiếu, so sánh với vẻ đẹp sỏng ca thiờn nhiờn:

c.Tả cảnh ngụ tình:

Thông qua việc miêu tả thiên nhiên để gợi lên tâm trạng, tình cảm ngời(Chỉ dùng với nhân vật diện)

C.KÕt luËn:

Truyện Kiều Nguyễn Du xứng đáng một kiệt tác nghệ sĩ thiên tài không phải chỉ nội dung t tởng sâu sắc mà giá trị nghệ thuật đặc sắc.

D.Cñng cè - Hớng dẫn:

Về nhà su tầm lời bình Nguyễn Du Truyện Kiều Nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Học theo ghi nhí

(84)

Lµm bµi tËp sách BT Soạn:Chị em Thúy Kiều

Tiết 27

TrÝch trun KiỊu - NguyÔn Du

I Mục tiêu cần đạt:

Gióp häc sinh:

- Thấy đợc tài nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du : khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thúy Kiều bút pháp nghệ thuật

cỉ ®iĨn

- Thấy đợc biểu cảm hứng nhân đạo truyện Kiều: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp ngời

- Biết vận dụng học miờu t nhõn vt

II.Chuẩn bị:

-Thầy:Giáo án,hình ảnh minh họa

-Trò:SGK, soạn nhà theo c©u hái SGK

III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy -học

1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra:

(1)Trình bày hiểu biết em đời nghiệp văn thơ Nguyễn Du ? (2)Nêu gía trị nội dung & nghệ thuật truyện Kiu

3.Bài mới: Giới thiệu

Hđ thầy -trò Nội dung bản

HĐ1: tìm hiểu chung đoạn trích

Da vo tiờu phần vào nội dung đoạn trích, theo em đoạn trích nằm phần tác phm ?

I Đọc tìm hiểu chung 1a)Vị trí ®o¹n trÝch:

(85)

 Néi dung cđa ®o¹n trÝch?

GV lu ý cho hs cách đọc thể thơ lục bát Đọc ý ngắt nhip v tiu i

- K.tra phần tìm hiểu thÝch cña hs

 Em h y cho biÕt kết cấu đoạn tríchÃ

trên?

Theo em kết cấu có liên quan đến trình tự miêu tả nhân vật tác giả?

Kết cấu chặt chẽ, bố cục có dụng ý nghệ thuật, g.thiệu theo trình tự từ chung đến riêng

Gọi hs đọc câu thơ mở đầu

 Em h y gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ “tè nga”? ·

 Vẻ đẹp chung đợc tác giả miêu tả qua hình ảnh nào?

Em cảm nhận đợc vẻ đẹp qua hình ảnh “ tuyết “và “mai “?

Từ giúp em hình dung đợc vẻ đẹp chị em Thúy Kiều ?

Gv: M.tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều, Ng.Du đ lấy vẻ đẹp thiên nhiên làmã

chuẩn mực để so sánh Trong văn thơ cổ th-ờng chọn vẻ đẹp mỹ lệ thiên nhiên: Tùng, cúc, trúc, mai để so sánh với vẻ đẹp ngời  Là biện pháp ớc lệ t-ợng trng - bút pháp nghệ thuật có tính truyền

b) Néi dung:

Đoạn trích đ giới thiệu vẻ đẹp Th Vânã

vµ T.KiỊu

2.KÕt cấu

- câu đầu : giới thiệu chung vỊ chÞ em Th KiỊu

- 16 câu tiếp theo: g.thiệu vẻ đẹp riêng Thúy Vân Thúy Kiều

- c©u cuèi: cuéc sèng phong lu, khuôn phép mẫu mực chị em

III Tìm hiểu văn bản:

1/ Giới thiƯu chung vỊ chÞ em Thóy KiỊu

+Mai cốt cách: Vóc dáng tao nh cành mai

+Tuyết tinh thần: Tinh thần phẩm hạnh trắng nh tuyÕt

=> Mợn hình tợng thiên nhiên để nói vẻ đẹp tân ,trong trắng,tao nh ca haió

chị em Kiều

2/ Bức chân dung Thúy Vân:

(86)

thống văn thơ cổ

HS Đọc câu thơ m.tả chân dung

Thúy Vân

GV dẫn dắt:

M.tả chân dung TV, tác gỉa dùng bút pháp ớc lệ tợng trng

T.giả đ sử dụng h.ảnh thiên nhiênÃ

no miờu t vẻ đẹp Thúy Vân ?

 Dùa vµo phần giải, em h y trình bàyÃ

cm nhận em vẻ đẹp Thúy Vân ? Khuôn trăng, nét ngài, hoa cời, ngọc Khuôn mặt đầy đặn nh mặt trăng, lông mày cong nh mày bớm tằm, miệng cời nh hoa, tiếng nói nh ngọc, suối tóc xanh óng mợt mây, da trắng hn tuyt

Ngoài t.g s/d biện pháp nghệ thuật ?

N.xét chân dung TV qua nét gợi tả t.g’ ?

 Trớc vẻ đẹp đó, thiên nhiên có thái độ ntn ? =>Một thái độ vui vẻ, tự nguyện

 Theo em, với vẻ đẹp ấy, Ng.Du ngầm dự đốn đời, số phận Thúy Vân

sau nµy ?

 Em học tập đợc cách m/tả chân dung n/v ca t.g ?

Tả chân dung mang tính cách, sè phËn

Gọi hs đọc câu thơ tả chân dung

Thóy KiỊu:

 N.xÐt vỊ sè lợng câu thơ mà t.gỉa dành miêu tả Kiều so với Vân ?

+Biện pháp nghệ thuật: Ước lệ tợng trng ẩn dụ, nhân hoá

Bc chân dung ngời gái đẹp: Vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, dịu dàng

M©y thua , tuyết nh ờng

Bức chân dung đ thĨ hiƯn kh¸ râ tÝnh c¸ch, sè·

phận nhân vật Vẻ đẹp Thúy Vân có hồ hợp với chung quanh nên nàng có đời êm đềm, phẳng lặng hạnh phúc

3.Ch©n dung Thúy Kiều:

-Miêu tả 12 câu thơ

-Nhan sắc:

Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua th¾m

(87)

 Theo em việc tả Vân trớc, tả Kiều sau thể dơng ý nghƯ tht g× cđa t.g’ ?

Tả chân dung Vân để làm cho vẻ đẹp tơi thắm, mặn mà Kiều

 Ng.Du đ tập trung m.tả nét đẹp nàoã

cđa KiỊu ?

T.g đ sử dụng b.pháp nghệ thuËt·

nào để miêu tả vẻ đẹp Kiều ?

Dựa vào giải, em h y dùng lời văn củaÃ

mỡnh miờu t v p Kiều ?

Đôi mắt xanh nh nớc mùa thu, đôi lông mày tú nh dáng nỳi xuõn

NX nhan săc nàng Kiều qua cách miêu tả Nguyễn Du?

Trc v đẹp ấy, thiên nhiên có thái độ ntn ? Đó thái độ thua

 Qua việc miêu tả chân dung Kiều, tác giả ngầm dự báo điều số phận nàng

GV bình:“Đẹp đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn cha chịu thua, chịu nhờng Nó phải tìm cách để trả thù Phải hoa ghen, liu hn m Thỳy Kiu

phải 15 năm lu lạc (Xuân Diệu)

Bờn cnh vic g.thiu vẻ đẹp nhan sắc, tác giả nhấn mạnh v p no ca Kiu ?

Đọc câu thơ giới thiệu tài Kiều ? Đó tài ?

Gv: Trong TK có nhiều câu nói chữ tài Chữ tài chữ mệnh

.tác giả đ dồn hết bút lực để tậpã

trung miêu tả vẻ đẹp tâm hồn Kiều qua hình ảnh đơi mắt

Hoa ghenthua thắm, liễu hờn kém xanh nghệ thuật :nhân hóa,thậm xng

=> tả vẻ đẹp tuyệt giai nhân có

=>Dự báo: Một đời đầy sóng gió, bể dâu, khơng thể tránh khỏi bi kch hng nhan bc phn

-Tài năng:

Th«ng minh’…

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung Thơng làu bậc…

Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm…

=>Tài Kiều đạt tới mức lý tởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến: Tài thơ, tài hoạ, tài đàn, tài tuyệt

(88)

Chữ tài liền với chữ tai

Tài gắn liền với tai hoạ, gặp tai ơng

Qua ú em hiểu chữ tài theo quan niệm Ng.Du ?

Gv: Quan niệm cổ điển nói đẹp: Công, dung, ngôn, hạnh Kiều vợt lên quan niệm đẹp đó: nàng có tài kiệt xuất

Đây q.niệm hoàn toàn Ng.Du cách nhìn nhận vẻ đẹp đ/v ngời phụ nữ

 Việc thúy Kiều sáng tác nên khúc đàn với tên “Bạc mệnh “ cho thấy điều giới tâm hồn nàng

 Qua em thấy lịng, tình cảm t.g’ dành cho Thúy Kiều ntn ?

-T©m hån:

Khúc nhà tay lựa nên chơng

Một thiên Bạc mệnh lại n o nhânÃ

=>trái tim đa sầu,đa cảm

=>Ngi ca, trõn trng, cao phẩm chất tốt đẹp ngời phụ nữ (tinh thần nhân đạo Nguyễn Du)

KL:Với cách mêu tả chấm phá ,đầy tính chất ớc lệ cảm hứng nhân văn tiến bộ,tác giả đã vẽ lên ngôn ngữ thơ chân dung một mỹ nhân sáng giá văn học VN

4.Cuéc sèng cđa hai chÞ em:

Phong l u mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trớng rủ che Tờng đông ong b ớm mặc

=>C/s nhµ nỊn nÕp, gia giáo,khuôn phép

III Tổng kết: 1/ Ng.thuật

(89)

Tác giả có nhận xét vỊ cc sèng cđa hai chÞ em KiỊu?

Những câu thơ cho thấy điều

 Kh¸i quát gía trị nghệ thuật đoạn trích

Gợi ý: Bút pháp n.thuật ớc lệ cổ điển kết hợp so sánh, nhân hóa Ngôn ngữ sáng, tinh tế, chọn lọc

Tả chân dung mang tính cách số phận

Tình cảm t.g giành cho Thúy Vân & Thúy Kiều

HS đọc Ghi nhớ

Híng dÉn HS lun tËp:

(1)Thảo luận thống kê BPNT,thủ pháp NT đợc sử dụng đoạn trích?

(2)Th¶o ln rót học miêu tả nhân vật

IV.Luyện tập

(1)Gỵi ý:

+thủ pháp ớc lệ +thủ pháp địn bẩy +Ân dụ tợng trng +So sánh

+nh©n hóa +Thậm xng +Từ ngữ gơị cảm +điển tích ,điển cè (2)

-Chú ý vào nét riêng ,cái thần đối tợng -Thể đợc tính cách nhân vật qua ngoi hỡnh

-Ngôn ngữ chắt lọc,trình tự miêu tả hợp lí

* HDVN

+ Học thuộc ®o¹n trÝch

+Tìm đọc câu thơ miêu tả nhân vật Truyện Kiều + Soạn: Cảnh ngày xuân

Tiết 28

(90)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Cảm nhận đợc tranh thiên nhiên ,lễ hội mùa xuântơi sáng đẹp đẽ

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du kết hợp với bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng ,tả cảnh mà nói lên đợc tõm trng ca nhõn vt

II.Chuẩn bị:

-Thầy:giáo án,tài liệu ,tranh ảnh minh họa

-Trũ:c on th,son theo hệ thống câu hỏi SGK II Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ơn định t chc 2.Kim tra bi c

Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thúy Kiều? So sánh chân dung nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều 3.Bài mới:

Hđ Thầy-trò Kiến thức HĐ1 Tìm hiểu chung trích đoạn

Đoạn trích nằm vị trí tác phẩm ?

Nội dung đoạn trích gì?

Đoạn trích chia làm phần ? Nội dung phần ?

Nhận xét trình tự kết cấu ?

Đoạn trích có kết cấu theo trình tự thời

I.Vị trí kết cấu đoạn trích: 1/ Vị trí-nội dung đoạn trích:

-on trích phần mở đầu tác phẩm “gặp gỡ v ớnh c

-Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tiết minh, chị em Thúy Kiều chơi xuân

2/ Kết cấu đoạn trích:

Đoạn trích chia làm phần:

+ câu đầu: gợi tả khung cảnh thiên nhiên ngày xuân

+ câu tiếp theo: Gợi tả khung cảnh lễ hội tiết minh

+ Câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở

II Tìm hiểu văn bản:

(91)

gian du xu©n

Gv: Đọc mẫu, gọi hs đọc Kiểm tra thích

Gọi hs đọc câu thơ đầu:

câu thơ đầu đ gợi khôngÃ

gian thời gian ntn?

Trờn nn không gian thời gian nh cảnh vật mùa xuân đợc gợi tả qua h.ảnh ?

Tác giả sử dụng nghệ thuật để miêu tả thiờn nhiờn xuõn?

Với từ:non xanh,tận,điểm,gợi cho em ấn tợng ntn cảnh mùa xuân?

Em có n.xét n.thuật m.tả cách dùng từ ngữ N.Du gợi tả mùa xuân ?

Cỏ non xanh tận Cành lê trắng điểm

Ngòi bút phác hoạ chấm phá, s.dụng từ ngữ dân tộc, lựa chọn hình ảnh, đờng nét, màu sắc đa vào tổng thể cấu trúc hội hoạ hài hoà

Gọi hs đọc câu thơ:

 Tác giả’ đ gợi tả hoạt độngã

nµo ngµy minh ?

 Những từ ngữ nói lên đợc đơng vui,tấp nập lễ hội đó?Chủ yếu kiểu từ nào?

Nhịp điệu câu thơ có dặc biệt ?

Ngày xuân én đa thoi

Thiều quang chín chục đ sáu mÃ

=>vừa thể không gian ( bầu trời cao rộng,chim én dập dìu bay liệng)vừa gợi thời gian(trôi nhanh,đ vàoÃ

tháng 3)

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm vài hoa

NT:ớc lệ,từ ngữ có tính biểu cảm thẩm mĩ cao

=>gợi tả tranh thiên nhiên với hình ảnh ,màu sắc hài hòa:cỏ xanh với hoa lê tr¾ng

=>gợi vẻ đẹp vừa tinh khơi,trong trẻo vừa khoáng đạt ,giàu sức sống mùa xuân,

2.Khung c¶nh lƠ héi:

-2 hoạt động diễn lúc:

+ Lễ tảo mộ: Viếng mộ, quét tớc sửa sang phần mộ + Hội đạp thanh: Đi chơi xuân chốn đồng quê

-Con ngêi: yÕn anh,chị em,tài tử giai nhân +tâm trạng: gần xa nô nøc

+hoạt đơng:sắm sửa,dập dìu,

-Khung c¶nh: ngùa xe nh nớc,áo quần nh nêm

(92)

Những từ ngữ nhịp điệu câu thơ nh có g.trị ntn việc gợi tả cảnh lễ hội ?

Câu thơ đoạn trích khắc họa cho nét văn hóa truyền thống tiết Thanh minh ?

Gv: Thông qua sinh hoạt du xuân chị em Thúy Kiều, Ng.Du đ khắc ho¹ trun·

thống văn hố xa xa: tiết minh ng-ời sắm sửa lễ vật để tảo mộ, sắm sửa quần áo để vui hội đạp đốt vàng m ,tiềnã

giấy để tởng nhớ ngời đ khuất.ã

Gọi hs đọc cõu th cui

câu thơ cuối m.tả cảnh ?

Cảnh vật, không khí câu thơ cuối có khác so với câu thơ đầu ? Vì ?

Nhng từ (tà tà, thanh, nao nao) biểu đạt sắc thái cảnh? Gv: Đối lập với cảnh đông đúc, ồn lễ hội không gian tịch với dịng suối nhỏ uốn khúc M.tả dòng suối nhng nỗi niềm nao nao lòng ngời ngày hội đ tàn phù hợpã

với tâm trạng ngời mang dự cảm điều xảy :nấm mộ vô chủ -Đạm Tiên hội ngộ định mệnh

Nêu nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Ng.Du qua đoạn trích ?

=>Vi nhịp thơ đặn nhịp nhàng ,sử dụng nhiều từ láy , ghép nghệ thuật so sánh ,đoạn thơ đ thểã

hiện đợc khơng khí nhộn nhịp, náo nhiệt, tơi vui ngày hội

Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc ,tro tiền giấy bay

=>Khắc họa nét văn hóa truyền thống

3 Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về

-Thời gian:tà tà bóng ngả ->cuối ngày

-con ngời : thơ thẩn,bớc dần ,lần xem

->hot động chậm dần,tâm trạng bâng khuâng ,tiếc nuối,không muốn rời

-Phong cảnh:thanh thanh,nao nao dòng nớc, dịp cầu nho nhá

->đợc cảm nhận qua tâm trạng nhuốm buồn

(93)

pháp m.tả)

Nờu khỏi quát nội dung đoạn trích? HS đọc ghi nhớ

Yêu cầu luyện tập

Phân tích giá trị biểu cảm từ láy có đoạn trích

1/ Ng.thuật 2/ Nội dung

IV.Luyện tập: Viết đoạn văn

HĐ 4:HDVN:

Học thuộc lòng, học ghi nhớ, soạn tiếp theo:M Giám Sinh mua KiềuÃ

 

TiÕt 29:

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ & số đặc điểm - Biết sử dụng xác thut ng

II Chuẩn bị:

-Thầy:giáo án,bảng phụ

-Trị:Nghiên cứu nhà trớc III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1.ÔN định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:

(1)T×m 10 tõ tiÕng ViƯt vay mợn từ Tiếng Anh mà em thấy hay xuất (2) Trong nhóm từ sau ,từ xuất gần nhất?

Cn c để em khẳng định đợc? a.B o,mắt b o,ã ó

b.dạy học,dạy học từ xa c.bài giảng, giảngđiện tử 3.Bài mới:

Hđ thầy-trò Kiến thức

(94)

HĐ1:Tìm hiểu thuật ngữ

GV a bng ph cú cách giải thích từ “nớc” “muối” để Hs so sỏnh

Cách giải thích 1, ngời giải thích đ dựa vào nhữngÃ

cơ sở ?

 Cách giải thích thứ dựa sở ?Cách 2: thể đặc tính bên vật: Sự vật đợc cấu tạo từ yếu tố ? Q/hệ yếu tố ntn ?

Làm để nhận biết đặc tính n-ớc muối ?

 Muốn hiểu đợc nghĩa từ “nớc” “muối” theo cách giải thích ngời tiếp nhận địi hỏi phải có kiến thức chun mơn ?

GV: Cách giải thiách cách giải thích nghĩa thuật ngữ

GV đa bảng phụ Hs tìm hiĨu vÝ dơ

Em đ học định nghĩa mơnã

nµo?

 Những từ ngữ chủ yếu đợc sử dụng loại vb nào?

Gv nhấn mạnh: từ ngữ gọi thuật ngữ xã

héi

 Thế thuật ngữ? Đọc ghi nhớ (SGK)

GV l u ý cho hs ch÷ “chđ u”

Đôi th/ngữ đợc dùng loại v/b khác: Bản tin, phóng sự, bình luận

I.ThÕ nµo thuật ngữ? 1VD1:So sánh

Cách 1:

-Da trờn nhng c tớnh bờn ngoi

-Bằng cảm giác kinh nghiệm - Không cần có kiến thức hiĨu

C¸ch 2:

Dựa vào đặc tính bên -Qua trình nghiên cứu tổng hợp lí thuyết -Phải có chun mơn trình độ khoa hc nht nh

2.VD2:

Định nghĩa Môn khoa học

-Thạch nhũ Địa lí -Ân dụ Văn học -Phân số thập phân Toán học -Bazơ Hóa học

*Ghi nhớ (SGK)

II.Đặc điểm thuËt ng÷ 1.VD

1.NhËn xÐt:

(95)

HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ

 C¸c từ :thạch nhũ, bazo, ẩn dụ, phân số thập phân nghĩa đ nêu nghĩa khác không Ã

Từ “ muối “nào có sắc thái biểu cảm?Nó có đợc coi thuật ngữ khơng?Vì sao?

+ Từ “muối” v/d (b) ngôn từ nghệ thuật vất vả gian truân mà nếm trải đời (Gừng cay muối mặn).=>không phải thuật ngữ

 Từ em rút kết luận nghĩa thuật ngữ ?

GVKL & híng Hs vµo ghi nhí

 Gv đa từ tai Em h y tìm nghĩa tõ “tai”?·

+ Cơ quan bên đầu ngời động vật, dùng để nghe

+ Bé phận số vật, có hình dáng chìa gièng nh c¸i tai: Tai Êm, tai cèi xay

=>Không phải thuật ngữ

Những từ t/ngữ thờng gồm nhiều nghĩa

HĐ 3: Luyện tập

Gv đa bảng phụ & gọi Hs lên bảng ®iÒn

ngữ biểu thị khái niệm ngợc lại khái niệm đợc biểu thị thut ng

+ Thuật ngữ tính biểu cảm, không gợi lên ý nghĩa bóng bẩy

.Ghi nhí (SGK)

III.Lun tËp: 1.Bµi tËp + Lực (Vật lý) + Xâm thực (Địa lý)

+ HiƯn tỵng hãa häc (Hãa häc) + Trờng từ vựng (Ngữ văn) + Di (LÞch sư)

+ Thơ phÊn (Sinh häc) + Lu lợng (Địa lí) + Trọng lực (Vật lý) + Khí áp (Địa lí) + Đơn chất (Hãa häc) + ThÞ téc phơ hƯ (L.sư) 2.BT 2:

- Từ phơng trình thuật ngữ toán học

(96)

Gi Hs đọc đoạn trích BT (52)

 Th«ng thờng, từ phơng trình thuật ngữ thuộc lĩnh vùc khoa häc nµo ?

 đây, từ “phơng trình “có đợc dùng nh thuật ngữ khơng ?

 VËy nã cã ý nghÜa g× ?

BT3 Gv híng dÉn Hs th¶o ln:

 Đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông th-êng ?

Hs đọc BT :

 Căn vào cách xác minh sinh học, h y nhó

nghĩa thuật ngữ cá

Có khác cách hiểu t/ngữ với cách hiểu thông thờng ?

GV hớng dẫn HS lµm bt5

-Dựa vào đặc điểm từ đợc coi thuật

- Nhng đoạn trích từ “phơng trình “ khơng đợc dùng nh thuật ngữ - mối liên hệ vấn đề dân số với nhân tố khác phát triển XH Mối liên hệ giống nh mối liên hệ số cha biết (ẩn số) & số đ biếtã

của đẳng thức toán học

 Từ “phơng trình “ đợc dùng theo nghĩa ẩn dụ

3.BT3

a) “Hỗn hợp” đợc dùng nh thuật ng

b) Đặt câu

Hn hp c dựng nh từ thơng th-ờng

=>C©u:

4.BT4

- Đ/nghĩa từ cá Sinh vật học: Động vật sinh sống dới nớc,bơi vây,thở mang

- Theo cách hiểu thông thờng ngời Việt:Cá động vật sống dới nớc, bơi vây, không thiết thở mang

KL:Nghĩa thuật ngữ cách hiểu thông thờng nhiều không trùng khớp cách hiểu thơng thờng khơng phải kết luận đợc rút qua trình nghiên cứu khoa học địi hỏi tính xác cao

5.BT5

(97)

ng÷?

-Trờng hợp nêu có vi phạm ngun tắc, đặc điểm khơng?Nếu khơng vi phạm ,nó đợc coi thuật ngữ

khác nghĩa từ Thị trờng môn Kinh tế học Vì đợc coi thuật ngữ khoa học đồng âm nh-ng khônh-ng vi phạm nh-nguyên tắc:mỗi thuật ngữ có nghĩa

*

HĐ 4: HDVN +Làm BT (54)

+Nm vững định nghĩa thuật ngữ đặc điểm +Tim 10 thuật ngữ mơn văn học,ngơn ngữ học

TiÕt 30 :

I Mục tiêu cần đạt:

Gióp häc sinh:

- Giúp Hs đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, tả

II ChuÈn bị:

-Thầy:giáo án,sổ chấm chữa,bài viết Hs

-Trò:Vở có ghi lại dàn thực kiĨm tra

III.Tiến trình tổ chức hoạt động:

1.ễn nh t chc

2.Trả

Hđ thầy- trò Ghi bảng

* H 1: Gv chộp đề lên bảng:

* HĐ2: Yêu cầu hs xác định yêu cầu đề Yêu cầu hs xem lại dàn ý đ xây dựngã

Trong tiÕt häc nµy, GV tËp trung chđ u vµo nhËn xÐt bµi lµm cđa hs

I/ Xác định u cầu của đề:

Tìm hiểu đề

1/ ThĨ lo¹i: Thut minh kết hợp miêu tả

(98)

Nm đợc p/pháp t/minh, biết vận dụng p/pháp t/minh, biết kết hợp yếu tố miêu tả

Bè côc râ ràng, biết trình ý rõ ràng thân

Trình bày đợc đặc điểm nh tầm quan trọng Chiếc xe đạp

đối với đời sống ngi hc sinh

Một số biết kết hợp hình thức tự thuật kể chuyện Tồn tại:

1 số cha biết phát triển ý dẫn đến làm sơ sài Cha vận dụng đợc yếu tố miêu tả , hình thức kể chuyện, GV trả bi:

Yêu cầu hs xem sửa lỗi Dành thêi gian kho¶ng 15 phót.

2/ Néi dung:

Chiếc xe đạp ngời học sinh

II/ Dµn bài:

(Chi tiết sổ chấm chữa)

III/ NhËn xÐt -rót kinh nghiƯm qua bµi viÕt

1 Ưu điểm:

2 Nhợc điểm:

HDVN:

Soạn bài: Kiều lầu Ngng Bích

TiÕt 31:

I Mục tiêu cần đạt:

Gióp häc sinh:

-Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả:khắc họa tính ccách qua khn mặt cử

-Hiểu đợc lòng nhân đạo Nguyễn Du:khinh bỉ phẫn sâu sắc bọn buôn ng ời,đau dớn xót xa trớc thực trạng ngời bị ch p,h thp

II Chuẩn bị:

-Thầy:Giáo án sử dụng CNTT

-Trò:Đọc văn bản,học cũ soạn theo hệ thống câu hỏi SGK

III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

(99)

Nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung đoạn trích

H® cđa GV-HS KiÕn thức bản

* HĐ2: Bài mới:

Nêu vị trí đoạn trích?

Gv: c mu, gi hs đọc Hs kiểm tra chéo thích

Gv diễn giảng số điển cố số từ mang tÝnh Èn dơ

Theo em néi dung c¬ đoạn trích gì?

Gi hs đọc câu thơ đầu:

 MGS đợc giới thiệu ntn xuất ?

Khi đợc hỏi tên tuổi ? quê quán MGS tr lió

ntn?Có mâu thuẫn chi tiết trên?

GV: Qua ngôn ngữ MGS dễ dàng thấy có mâu thuẫn ,không tờng minh.Không tờng minh tên,mâu thuẫn lai lịch quê quán.Bởi MÃ

Giỏm Sinh ch núi lên đợc chàng Giám sinh họ M ,không cho biết đã ợc tên thật gì.Hơn theo lời mụ mối đến ,giới thiệu ngời viễn khách có nghĩa khách từ phơng xa đến mà đợc hỏi MGS trả lời “quê… gần”.Những biểu đa phần cho thấy MGS ngời thật thà,đáng tin cậy,càng khơng giống ngời học trị

Ngồi câu nói buổi lễ mắt ,tác giả cịn ghi lại đợc câu nói nữa? vào thời điểm nào?

I/Đọc tìm hiểu chung

1 Chú thích

a)Vị trí đoạn trÝch:

Gồm 34 câu: từ câu 619-652; Nằm phần thứ hai:Gia đình gặp tai biến ,Kiều định bán chuộc cha,em trai cứu v n gia cnhó

b)Chú giải từ(SGK)

2.Đại ý:

Khắc họa chân dung M GIám Sinh-·

một tay bn ngời đồng thời qua NDu muốn phơi bày thực trạng x hội:conã

ngời bị hạ thấp,bị chà đạp khiến ông không xút xa

II/ Tìm hiểu đoạn trích 1 Hình ảnh MÃ Giám Sinh. *Cách nói năng:

-Đợc giới thiệu:viễn khách -Trả lời:

Hỏi tên,rằng:M Giám SinhÃ

Hỏi quê :rằng:Huyện Lâm Thanh gần

=>Cách nói cộc lốc, mập mờ,không giống ngời có học

-Khi đ hài lòng Thúy Kiều:Ã

Rằng:”mua ngọc đến Lam Kiều

(100)

C¸ch nói lúc có khác với lúc trớc không?Nếu có ,em lí giải ntn khác biệt rõ rệt ấy?

Lúc trớc nh ăn nói cộc lốc,vô lễ lúc nói thật văn vẻ,lịch thiệp.Lúc trớc nh nói mâu thuẫn,mập mờ lúc ngợc lại thật rõ ràng,r nh rẽ.Không phải MGS có chuyểnÃ

bin nhn thức mà thực hài lòng ngời gái trở thành hàng mình,nàng đáng quý nh vàng nh ngọc.Vì hồn cảnh khơng thể làm hàng đáng giá trớc hết khơng thể để lộ việc mua Thúy Kiều Lâm Tri cho quán lầu xanh mụ tú Bà.Lại tên bn khơng thể trả giá trớc sợ hớ cịn phải tính l i.Ranh ma ,lọc lõi,từng trải nênã

để khơng có điều bất lợi xảy phút chót MGS đ nói lời có cánh…ã

 Về tuổi tác, diện mạo đợc giới thiệu ntn ?

Tác giả đ sử dụng từ láy để miêu tảã

ngoại hình MGS?

Nhng t lỏy ú lt t đợc nét tính cách hắn? Em có nhận xét cách miêu tả nhấn vật câu thơ này?

Thông thơng buổi lế vấn danh ,ngời đàn ơng chuẩn bị cho diện mạo a nhìn để có đ-ợc cảm tình từ nhà gái.MGS cúng làm nh vậy.Dù trạc ngoại tứ tuần lại muốn trẻ trung bình thờng.Vì đ cạo râu cho nhẵn,trang phụcã

chải chuốt bảnh bao.Nhng cách tác dụng nh mong muốn mà ngợc lại ,tự lại cho ngời thấy phong cách trai lơ ,đàng điếm

SÝnh nghi xin dạy cho tờng

=>gi di nhm che y mc ớch xu xa

*

Ngoại hình:

-Tuổi: ngoại tứ tuần chải chuốt -Mày râu :nhẵn nhụi không phù hợp -áo quần :bảnh bao không hài hòa

=>bằng chi tiết chọn lọc có tính t-ơng phản cao,những từ láy gợi tả gợi cảm,tác giả đ miêu tả cách trựcÃ

(101)

hình ảnh ?

Với từ nh :xôn xao ,tót,MGS đ tự phơi bàyÃ

chân tớng ?.Em h y nãi râ ch©n t· íng cđa M ?·

GV:

M đ đặt cho bề ngồi giốngã ã

víi nh÷ng ngời học trò.Đó bố trí cho bọn đầy tí theo sau.Nhng cã lÏ ® quen lèi sèng ån µo x« bå ,«·

hợp khơng biết lễ nghĩa ,phép tắc để dạy cho bọn đầy tớ nên có cảnh”Trớc thầy sau tớ

laoxao thËt nùc cêi

 Đối với Thúy Kiều,hắn đ cã xử ntn/?những câu thơ kể lại việc đó?

Em h y tìm câu thơ ú nhng t ng choó

thấy cảnh thăm dò,mua bán dạm hỏi bình thêng?

Cách c xử cho thấy rõ chất xấu xa M ?ã

MGS lên cụ thể ,sinh động nhng đồng thời lại có sức khái quát cho loại ngời x hi?ú ló

loại ngời nh nào?

Qua nhân vật MGS tác giả đ phản ánh hiệnÃ

thực x hộiã ?Thái độ tác giả? -Hiện thực :đồng tiền tác oai ,tác quái? -Thái độ:khinh bỉ,căm phẫn

GV đọc đoạn văn Hoài Thanh để làm rõ cho ý Gọi hs đọc:

Những từ ngữ bộc lộ tâm trạng buồn khổ,uất ức nàng ?

Kiều khóc lẽ gì?

-nỗi mình:tình duyên tan vỡ -nỗi nhà:bị vu oan gi¸ng häa

*Hành động,cử chỉ:

“Tríc thÇy sau tí lao xao => lị ngêi nhèn nháo ,ô hợp Ghế ngồi tót

=>hành động thô thiển, trịch thợng kẻ vô học

*C xử với Thúy Kiều:

Đắn đo cân sắc cân tài

Ep cung cầm nguyệt thử quạt thơ Mặn nồng vẻ a

Bằng lòng khách tùy dặt dìu Cò kè bớt thêm hai

Giờ lâu ng giáà bốn trăm =>bộc lộ chất tên buôn: tiền,nhẫn tâm, keo kiết

KL: Chân dung MGS chân dung hoàn thiện tính cách diện mạo ,và có sức khái quát cho lọai ngời giả dối,vô học,bất nhân,vì tiền

2.Hình ảnh Thúy Kiều:

Nỗi thêm tức nỗi nhà

(102)

-thêm tức:chồng chất tâm trạng

Dùng lời văn diễn tả lại tâm trạng nàng KIều bớc gặp MGS?

Kiu mắt MGS nh hoa đem trớc sơng gió.cho nên “dợn gió,e sơng” sơng gió làm hoa tàn hoa rụng.Là ngời gái đẹp vẻ đẹp chẳng khác lồi hoa nhng Kiều thấy khơng cịnxứng với hoa mà thẹn mà ngợng ngùng.Nàng phải trớc mua bán cho khách xem mặt nên Kiều thấy tủi hổ ,thấy trở nên mặt dạn mày dày

Đ định bán chuộc cha ,em cứu giaã

đình khỏi tai họa nhng Thúy Kiều mang nặng tâm trạng nh vậy?

Qua đoạn trích, tgỉa đ biểu thái độ cuảã

m×nh ?

 Qua đoạn trích, em học tập đợc n.thuật m.tả chân dung n/v ?

Cách sử dụng ngôn ngữ n/v ?

Đoạn trích góp phần thể nội dung tác phẩm ?

HS c Ghi nh(SGK)

Bài tập:Trong đoạn trích M Giám Sinh muaÃ

Kiều,nhân vật MGS đ vi phạm phà ơng châm hội thoại nào?Phân tích biểu vi phạm

Thềm hoa bớc ,lệ hoa hàng Ngại ngùng dợn gió e sơng

Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày

Tõm trng au đớn, tái tê, buồn tủi, ê chề

=>Thóy KiỊu lµ ngêi cã ý thøc cao vỊ nh©n phÈm

*Thái độ tác giả’:

đau đớn, xót xa trớc thực trạng ngời bị vùi dập,bị chà đạp,hạ thấp

(giá trị nhân đạo)

III/ Tỉng kÕt: 1.Ng.tht:

Sử dụng nhiều hình thái ngơn ngữ để khắc hoạ tính cách n/v

Ngụn ng i thoi

Ngôn ngữ miêu tả ngoại h×nh, cư chØ n/v 2.Néi dung:

Giá trị thực: Tố cáo XH phong kiến; sức giày xéo tàn bạo đồng tiền Giá trị nhân đạo: Cảm thông sâu sắc với số phận ngời p/nữ dới chế độ PK

IV.Lun tËp: Gỵi ý:

(103)

PCHT đó? -Vi phạm phơng châm chất:nói khơng ỳng s thc

-Vi phạm phơng châm cách thức:nói mập mờ ,mâu thuẫn không rõ ràng *HĐ 3: HDVN

+ Học thuộc lòng đoạn trích

+ Chỉ khác nghệ thuạt miêu tả nhân vật phản diện nhân vật diện truyện Kiều

+Tìm ghi lại câu thơ miêu tả số nhân vật phản diện tiêu biểu truyện kiều + Chuẩn bị: Phần I tr.58 Miêu tả văn tự

TiÕt 33

I Mục tiêu cần đạt:

Gióp häc sinh:

- Qua học giúp học sinh thấy đợc tác dụng yếu tố mêu tả văn tự - Biết kết hợp miêu tả hành động, việc, cảnh vật & ngời văn tự - Rèn luyện kỹ vận dụng phơng thức biểu đạt văn bản.

II Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bi c:

+Thế miêu tả?

3.Bài mới:

Hđ Thầy -Trò Kiến thức * HĐ2: Tìm hiểu vai trò tác dụng cuả yếu

t miờu t vnbn tự Gọi Hs đọc đoạn vb (85)

 Đoạn trích kể việc ?

Các việc ?

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự sự

1.VD:

Đoạn trích HLNTC /Tr 85 2.Tìm hiểu:

a) Tù sù:

Kể chuyện vua Quang Trung tổ chức đánh đồn Ngọc Hồi

Gåm c¸c sù viƯc:

(104)

 Em h y nối việc thành đoạnã

văn?

Nu ch k li s vic din nh có đợc khơng ? Vì ?

=> Làm cho đoạn văn thiếu sinh động Vì đơn giản kể lại việc tức trả lời câu hỏi: Việc gì? Chứ cha trả lời đ-ợc câu hỏi:sự việc diễn nh - Trận đánh không đợc tái cách sinh động

- Nhờ yếu tố miêu tả thấy đợc trận đánh diễn ntn ?

So sánh việc mà bạn đÃ

nêu với đoạn trích Ngô Gia văn phái, em có nhận xét ?

Những câu văn nào,chi tiết miêu tả?tả gì?

Tỏc dng ca việc sử dụng yếu tố miêu tả đó?

 Vậy kể, muốn cho việc đợc kể sinh động, ngời kể cần ý điều ?

HĐ2 :Hớng dẫn Hs luỵện tập

Trong Chị em Thúy Kiều tác giả sử dụng yếu tố mtả nh ? (Gợi ý: Mỗi chân dung tác gỉa tả phơng diện ? So s¸nh vÝ von víi

+Vua Quang Trung cho ghép ván lại,cứ mời ngời khiêng tiến sát đồn Ngọc Hồi

+Quân Thanh bắn không trúng ngời nào,sau phun khói lửanhng gió đổi hớng thành chúng tự làm hại

+Quân vua Quang Trung khiêng ván tề xông lên mà đánh

+Quân chống đỡ không ,tớng Sầm Nghi Đống thắt cổ tự vẫn.Quân Thanh đại bại

b)Miêu tả:

-T ng i :Quang Trung ci voi i c thỳc -T cnh:

+cảnh ghép ván,dàn trận : “ghÐp liỊn ba tÊm lµm mét bøc…phđ kÝn”

+Cảnh khói lửa: khói tỏa mù trời ,cách gang tấc không nhìn thấy

+Cnh hai bờn ỏnh giỏp cà: “đội khiêng ván vừa che xông tới mà đánh “

+Cảnh quân Thanh thua trận:chống không ,bỏ chạy tán …loạn…mà chết “;”thây nằm đầy đồng…đại bại”

*Tác dụng :làm cho việc đợc tái cụ thể ,sinh động ,hấp dẫn

Ghi nhí (86) II Luyện tập: Btập 1(86)

Các nhóm thảo luận:

(105)

những ?)

Vi cách tả đ làm bật đã ợc vẻ đẹp khác ntn nhân vật ?

Gv: Qua miêu tả chân dung =>Dự báo số phận nhân vật

Trong đoạn Cảnh N.Du đ chän läc·

những chi tiết để miêu tả & làm bật khung cảnh thiên nhiên mùa xuân ? Gv: Bút pháp tả & gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân

Những yếu tố miêu tả có gía trị đoạn trích ?

Gv hng dn Hs dựa vào đoạn trích “Cảnh ngày xuân ” để viết đoạn văn Dựa vào đoạn trích: “Chị em Thúy Kiều” để giới thiệu

Trun KiỊu võa häc a)ChÞ em Thúy Kiều: -Vẻ chung:

Mai cối cách ,tuyết tinh thần -Vẻ riêng:

+ Thúy Vân: Khuôn trăng

Hoa cêi ,ngäc thèt… M©y thua níc tãc ”

+ Thóy KiỊu: “Lµn thu thđy, nÐt Hoa ghen , liÔu hên ”

 Tác gỉa đ miêu tả chủ yếu bút pháp ã ớc lệ t-ợng trng(lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp ngời) nhằm tái lại chân dung “mỗi ngời vẻ mời phân vẹn mời ”của chị em Thỳy Kiu

b)Cảnh ngày xuân: -Thời gian không gian: Ngày xuân én đa thoi Thiều quang

-Hình ảnh:cỏ non.cành lê điểm vài hoa ,chân trời

-Màu sắc:non xanh,trắng

=>lm ni bt khụng gian khống đạt,tơi sáng,tràn trề sức sống…

2.Bµi 2:

Hs c¸c nhãm cïng viÕt

4.Híng dÉn häc nhà:

-Nắm vững phần ghi nhớ -làm tập lại

-Tự ôn luyện chuẩn bị cho viết số -Đọc trớc lần bµi :Trau dåi vèn tõ



TiÕt 34

(106)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ xác nghĩa & cách dùng từ

II ChuÈn bÞ:

-Thầy:giáo án,bảng phụ.t liệu tham khảo

-Trò:chuẩn bị theo yêu cầu GV III.Bài mới:

1.ễn định tổ chức 2.Kiêm tra cũ:

Có hình thức để phát triển từ vựng ? Từ vựng ngơn ngữ thay đổi hay khơng ?

3.Bµi míi:

Hoạt động Thầy-Trị Kiến thức * HĐ1:

Gv cung cấp mẫu bảng phụ HS thực theo yêu cầu nhóm: (1)Nhận xét khả biểu đạt biểu cảm ngôn ngữ Tiếng Việt câu thơ trên?

(2)Thử giải thích nêu cách dùng từ:long lanh,ỡu hiu,ụi?

(3)Câu thơ mà ngôn từ vừa giàu hình ảnh vừa giàu nhạc điệu?

I Rốn luyện để biết rõ nghĩa từ & cách dùng t:

1.VD:So sánh cách dùng từ câu sau a)

“Sau trận b o ,chân trời ngấn bể nhã kính lau hết mây,hết bụi.Mặt trời nhú lên lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn”

(Ngun Tu©n) b)

-Chợt nghe tiếng ếch bên tai Giật cịn ngỡ tiếng gọi đò Vẳng nghe tiếng ếch bên tai

Giật cịn ngỡ tiếng gọi đị(Trần Tế Xơng) c)

-Suối tuôn dòng lệ chờ mong tháng ngày

(107)

GV:Cũng ngôn ngữ mẹ đẻ nh-ng nhà văn nhà thơ sử dụnh-ng lại hay điêu luyện đến ,thậm chí họ cịn làm cho giới biết đến ngôn ngữ tiếng Việt nh thứ ngơn ngữ giàu tính nhạc khả biểu cảm cao.Nhng thật đáng tiếc có phận ngời Việt quay lng lại với ngôn ngữ mẹ đẻ nói tiếng mẹ đẻ cịn khơng xác ,không biết nghĩa mộ số từ ngữ phổ thông…Nguyên nhâ chủ yếu họ trau dồi ngụn ng ca mỡnh

Gv đ a bảng phụ :

Phát lỗi sai ? Giải thÝch v× ?

Thay từ cho ? Gợi ý:

+ Lừng lẫy: Là vang động khắp nơi dều biết đến (nói tiếng tăm)

+ Lộng lẫy: Rực rở (nói vẻ đẹp, màu sắc)

 Qua VD, cho biÕt v× ngêi viÕt dïng tõ sai ?

HĐ2:tìm hiểu cách để làm tăng vốn từ

HS däc đoạn trích (SGK)

Đại thi hào Nguyễn Du đ cho chóng·

ta học để trau dồi vốn từ?

Cịn có cách khác để t d)

-Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nớc song song Thuyền nớc lại sầu trăm ngả

Củi cành khô lạc dòng

-Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nớc song song Thuyền nớc lại sầu trăm ngả

Củi cành khô lạc mÊy dßng (Huy CËn)

*NhËn xÐt:

Tiếng Việt không ngôn ngữ giao tiếp với chức biểu đạt thơng tin mà cịn có chức biểu cảm thẩm mỹ cao

-Tiếng Việt có nhièu từ để biểu đạt ý nh để diễn đạt ý lại có nhều từ

2/ Phát & sửa lỗi sai cách dùng từ: VD: a) Quân địch nao nao, hàng ngũ rối loạn

b) Vị n¬ng trë vỊ d¬ng thÕ lừng lẫy với cờ tán, võng lọng c)Những câu thơ nghe thâm thúy ngời

II.Rốn luyn lm tăng vốn từ 1.Bài học từ Nguyễn Du

Häc lời ăn tiếng nói nhân dân

(108)

trau dåi vèn tõ

 VËy muèn trau dồi vốn từ trớc hết phải làm ?

- Gọi Hs đọc ghi nhớ

* HĐ 3: Luyện tập

Nêu y/c tËp1 mơc I

 Đoạn văn trích lời phát biểu cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng muốn nói đến đặc điểm ngơn từ Tiếng Việt?

=>Một chữ dùng để diễn tả nhiều ý:

Một ý nhng lại có bao nhiờu ch din t

2.Ngoài có thĨ trau dåi b»ng c¸ch :

-Qua sách vở,văn chơng ,báo chí để học cách sử dụng từ ngữ…

-Tự tra cứu tự điển ngôn ngữ để biết nghĩa từ cha biết

Ghi nhí (94) III Luyện tập: 1.Bt1 -mục I

2.Đọc đoạn trích (SGK) ,

Hđ4.Hớng dẫn học nhà:

(1)Nắm vững ghi nhớ

(2)Làm tập lại SGK

BT bổ xung(HS giỏi)

(1)Cho biết cách sử dụng từ sau: +tuyệt vọng,vô väng,hi väng,

+khốn khổ,khốn khó,khốn nạn,khốn đốn ,khốn +Nghiệp d,chuyên nghiệp

(2)Thử giải thích taị tác giả lựa chọn từ đợc gạch chân mà từ khác? +Ghế ngồi tót sỗ sàng #Ghế ngồi xuống sỗ sàng

+Song tha để lọt bóng trăng vào #Song tha để mặc bóng trăng vào (3)Phân tích hay việc dùng từ trờng hp sau:

+Sầu đong lắc đầy

(109)

Tiết 34, 35:

. I. Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Vận dụng kiến thức học để viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động

-Rèn luyện kĩ làm văn :tìm hiểu đề,lập dàn ý ,diễn đạt, trình bày -Giáo dục ý thức tự giác,nghiêm túc ,trung thực kiểm tra

II. Tiến trình lên lớp 1Ổn định

2.Kiểm tra chuẩn bị học sinh: 3.GV chép đề lên bảng

Đề bài:

Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường THCS Sài sơn Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

4.Thu

Đánh giá ý thức học sinh nhận xét kiểm tra Dặn dò:

-Lập lại dàn ý viết vào tập dùng cho tiết trả -Đọc tự tìm hiểu theo câu hỏi SGK: Thúy Kiều báo ân, báo oán

(110)

Tiết 37:

Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du I Mục tiêu cần đạt:

Gióp häc sinh:

- Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi, thơng nhớ Kiều, cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn thủy chung nhân hậu nàng

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng đợc thể qua ngôn ngữ độc thoại & nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

II.Chn bÞ:

-Thầy:Giáo án,bảng phụ,tranh ảnh -Trò:,đọc văn ,soạn

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:

(1)Đọc thuộc lòng đoạn trích M Giám Sinh mua KiềuÃ

(2)Nêu ngắn gọn tính cách nhân vật MGS bộc lộ qua ngôn ngữ ,cử chỉ,hành đông,cách c xử…

3.Bài mới:

Hđ Thầy -Trò Kiến thức * HĐ

Nêu vị trí đoạn trÝch t¸c phÈm ?

GV đọc -hớng dẫn HS cách đọc

Cho Hs t×m hiĨu nghÜa mét số từ đoạn trích

Nội dung đoạn trích

Đoạn trích chia làm phần ? Nội

I/Đọc -tìm hiểu chung 1.Chú thích

a) Vị trí đoạn trích:

Sau bị MGS lừa gạt, bị Tú Bà mắng nhiếc , uất ức Kiều định tự Tú Bà sợ vốn dụ Kiều lầu Ngng Bích thực chất giam lỏng nàng chờ thực âm mu

b)chó thÝch tõ ng÷

2.Néi dung:

Đoạn trích thể tâm trạng bi kịch Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngng BÝch

3.Bè côc

(111)

dung cđa tõng phÇn ?

Gọi hs đọc câu thơ đầu:

 Néi dung cña câu thơ ?

Câu thơ nói cảnh ngé téi nghiƯp cđa Thóy KiỊu lóc nµy?

 Không gian thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích lên qua hình ảnh nào?

Nhng hỡnh ảnh gợi lên cảnh tợng nh nào?gợi lên tâm trạng Kiều ?

Từ cho thấy rõ tâm trạng đơn ,buồn tủi đó?

Đoạn thơ đ miêu tả nội tâm nhân vật bằngÃ

cách nào?

GV bình

Mở trớc mắt Kiều khung cảnh thiên nhiên đẹp có núi, trăng, cồn cát, bụi hồng nhng gợi buồn

Không gian mở theo chiều rộng, chiều xa, chiều cao “bốn bề bát ngát ”Kiều đối diện với mình, cảnh lầu NB rộng lớn, bát ngát, vắng lặng đến lạnh ngời khắc sâu thêm nỗi cô đơn, buồn tủi Cảnh nhuốm màu tâm trạng ngời.Bởi từ cô gái khuê các, phút chốc Kiều bị đẩy vào chốn lầu xanh, vào vũng bùn ô nhục.Những ngày lầu Ngng Bích thời gian tuần hồn khép kín, thời gian nh không gian giam h m ngã ời Sớm & khuya ,

+ câu đầu: Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều

+ câu tiếp: Kiều thơng nhớ Kim Trọng th-ơng nhí cha mĐ

+ câu cuối: Cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng đau buồn, âu lo Kiu

II/ Tìm hiểu đoạn trích: 1 câu thơ đầu:

Trớc lầu Ngng Bích khóa xuân Vẻ non xa ,tấm trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm

-Cảnh ngộ Kiều :bị giam lỏng lầu Ngng Bích(khóa xuân)

-Thiên nhiên: có non ,trăng ,cồn cát vàng,bụi hồng

=>gi m không gian vừa rộng vừa sâu vừa cao đến rợn ngợp nhng tĩnh lặng.Con ngời dễ cảm thấy nhỏ nhoi,cơ đơn

-Thời gian:tuần hồn khép kín (Mây sớm,đèn khuya )

=>con ngời cô đơn tuyệt đối

-Tâm trạng:bẽ bàng,ngậm ngùi,buồn tủi

(112)

ngày đêm, Kiều có Nàng bầu bạn với cảnh vật, cảnh vật nh ng cm vi ngi

8 câu thơ nói tình cảm, suy nghĩ Kiều dành cho ?

Đọc câu thơ nói tình cảm Kiều dành cho Kim Trọng ?

Hình ảnh gợi Thúy Kiều nhớ đến chàng Kim? Nàng d tã ởng tợng gì?

Tõ nói lên mặc cảm lớn lao nh tình yêu Kiều nghĩ chàng Kim?Tại nàng lại có tâm trạng nh vậy?

Gv: Trong trái tim nàng, chàng Kim đÃ

chim phn nguyên vẹn trang trọng, chân thành Nàng mặc cảm thân phận khơng cịn xứng đáng

 Tình cảm Kiều dành cho cha mẹ có khác chàng Kim ?

Tại Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trớc,nhớ cha mẹ sau?Điều có hợp lí khụng?

Hợp lí vì:-Kiều đ bị MGS làm nhục lại cònÃ

ang b Tỳ B giam lng lầu Ngng Bích nỗi đau đớn lớn trở thành nỗi ám ảnh mặc cảm Kiều “Tấm son gột rửa cho phai”.Nàng đ bội ã ớc yêu Kim Trọng ngời Thúy Kiều nhớ dến đơn nơi chân trời góc bể Kim Trng

Đọc tám câu thơ cuối

V âm điệu tám câu thơ cuối có âm điệu ntn? hình thức nghệ thuật cho thấy rõ điều đó?

*Tãm l¹i:

Sáu câu thơ tranh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng nhân vật: Cơ đơn, buồn tủi, trăm mối ngổn ngang giằng xé.Hình ảnh Kiều lên thật tội nghiệp đáng thơng

2.Tám câu tiếp theo:

Tỡnh cm ca Kiu ngời thân a)Nỗi nhớ Kim Trọng

T ởng ngời dới nguyệt chén đồng Tin sơng luống trơng mai chờ

=>,nhí vỊ Kim Trọng buổi thề nguyền ,tởng tợng Kim Trọng ngóng chờ

Bên trời góc bĨ b¬ v¬

TÊm son gét rưa bao giê cho phai

=> Hình ảnh ẩn dụ khắc họa nối đau cảnh ngộ , nỗi đau nhân phẩm Kiều=>tấm lòng thủy chung ,cao đẹp Kiều

b)Nhí vỊ song th©n:

Xãt ngêi tùa cưa h«m mai

Quạt nồng ấp lạnh gi?

Sân Lai cách nắng ma

gốc tử đ vừa ngà ời ôm

=>vừa nhớ thơng vừa xót xa lo lắng lßng hiÕu nghÜa hÕt mùc

(113)

Gv: Có thể coi câu thơ cuối nh tranh tứ bình

Sau lần buồn trông trớc mắt Kiều lại cảnh tợng?Đó cảnh t-ợng nào?

Cảnh gợi cảm xúc cho ngêi chøng kiÕn?

 Những biện pháp nghệ thuật bật đợc tg’ sử dụng on trớch ?

Đoạn trích cho thấy sắc thái tình cảm ntn nhân vật ?

Hs c Ghi nh (SGK)

Bài tập trắc nghiệm:

(1)Trong truyện để khắc họa nội tâm nhân vật,tác giả đ sử dụng phã ơng tiện nào?

A.Ngôn ngữ đối thoại B.Ngôn ngữ độc thoại C.Tả cảnh ngụ tình D.Phơng án B+C

(2)Ngơn ngữ độc thoại nội tâm là: A.Lời nhân vật tự nói với

B.Lời nhân vật tự bộc lộ tâm trạng C.Lời phát hớng tới trao đổi với ngời khỏc

(3) Tả cảnh ngụ tình là:

AMn cảnh vật nhân vật bộc lộ gửi gắm tâm trạng ,cảm xúc

B.Tả cảnh phơng tiện nhằm mục đích lột tả tâm trạng nhân vật

C.Thuần túy tả cảnh

Nguyn Du vic khc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm Trong cảnh ngộ tại, nàng đ quên thân để nghĩ vềã

cha mẹ, Kim Trọng.Điều cho thấy Kiều ngời có t/yêu thuỷ chung, ngời hiếu thảo, ngời có lịng vị tha ỏng trng

3.Tám câu thơ cuối:

Tâm trạng Kiều cảnh ngộ +Điệp ngữ buồn tr«ng”

Tâm trạng buồn nh trơng ngóng điều +từ láy, hình ảnh ẩn dụ

-Một cánh buồm thấp thoáng xa xa cửa bể chiều hôm gợi cô đơn lẻ loi xa cách

=>Nàng nhớ tới thân phận lu lạc, lòng trỗi dậy nỗi nhớ cha mẹ, nhớ quê hơng tha thiết -Một cánh hoa trôi lênh đênh dòng nớc chảy xiết =>gợi nỗi buồn man mác thân phận lu lạc

-“Nội cỏ rầu rầu “nơi chân mây, mặt đất, mầu mây, màu cỏ úa hồ vào thành màu xanh khó phân biệt=> gợi tâm trạng bi

-Mét c¬n gió mặt duyềnh làm cho tiếng sóng lên nh bao vây nàng + Đảo ngữ ầm ầm

=> nhấn mạnh cảm giác h i hùng, ghê sỵ ·

Đây đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay Truyện Kiều Bởi vận động cảnh vật vận động tâm hồn Kiều

III.Tỉng kÕt:

1.NghƯ tht:

+Sáng tạo ngôn ngữ :miêu tả nội tâm +Biện pháp tả cảnh ngụ tình

Ngôn ngữ thơ sáng, phong phú màu sắc, âm thanh, nhịp điệu

2.Nội dung

-Đi sâu miêu tả nội tâm nhân vật

(114)

-Tấm lòng thuỷ chung, nh©n hËu cđa KiỊu

IV.Lun tËp: * HDVN:

+ Đọc thuộc lòng đoạn trích

+ Viết đoạn văn ngắn phân tích tâm trạng Kiều câu thơ cuối

Tiết 38 & 39:

Trích “Truyện Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình Chiểu I Mục tiêu cần đạt:

Gióp häc sinh:

+ Nắm đợc điều tác giả, tác phẩm cốt truyện

+Qua đoạn trích, hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời tác giả, & phẩm chất nhân vật :Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga

+Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc họa tính cách nhân vật truyện:qua hành ng li núi

II.Chuẩn bị:

-Thầy:Giáo án ,bảng phụ ,câu hỏi trắc nghiệm

-Trũ:c trc phn chỳ thích,tóm tắt tác phẩm soạn theo hệ thống câu hỏi SGK

II TiÊns trình tổ chức hoạt động dạy học

1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bi c:

Đọc thuộc lòng đoạn trích Truyện Kiều mà em thấy tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều?

3.Bài mới:

Hđ Thầy -trò Kiến thức bản

*HĐ1:

Gi Hs c chỳ thớch v tác giả, (phần thích *- Tr.105)

 Rót học lớn ngời Nguyễn Đình Chiểu ?

I Vài nét tác giả, tác phẩm 1/ Tác giả:

(115)

Kể tên tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu ?Nêu nhận xét em Nguyễn Đình Chiểu với t cách nhà thơ?

Gv:núi ngn gn v hoàn cảnh sáng tác truyện Lục Vân Tiên:( Đầu năm 1850, thông qua đờng truyền miệng.)

Cho biết thể loại kết cấu tác phẩm Lục Vân Tiên có đặc biệt?

HS đọc phần tóm tắt tác phẩm SGK Hệ thống lại tên nhân vật theo diễn biến truyện.(Gv hớng dẫn ,Hs t lm)

GV nêu ngắn gọn giá trị tác phẩm

Thảo luận:

Tỡm nhng yếu tố trùng hợp tình tiết truyện với cuc i N..Chiu

Hs thảo luận y/tố trùng hợp

+ Việc bỏ thi chịu tang Đau mắt & bị mù

+ Bị bội hôn

+ Về sau lại gặp hôn nhân tốt đẹp (LVT

*Sù nghiƯp s¸ng t¸c:

Gåm truyện thơ dài: +Lục Vân Tiên

+Dơng từ -Hà MËu

+Ng -Tiều y thuật vấn đáp Nhiều t:

+Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc

+Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh +Thơ điếu ông Trơng Định

Nhiều thơ khác: +Chạy gặc

+Xóc c¶nh

*Mục đích:truyền dạy đạo lí cổ vũ tinh thần yêu nớc chống giặc ngoại xâm

=>Nguyễn Đình Chiểu gơng sáng về nghị lực sống cống hiến cho đời & tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.

2/ T/phÈm:

a) Thể loại kết cấu

+Thể loại:truyện thơ N«m +KÕt cÊu: Gi«ng trun cỉ tÝch

b) Tóm tắt truyện: 2082 câu thơ lục bát + LVT đánh cp cu KNN

+ LVT gặp nạn mà giữ lòng chung thủy với LVT

+ Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga gặp lại

c)Giá trị tác phẩm:

-Phn ỏnh hin thc y ry bất cơng vơ lí -Nói lên khát vọnh ngàn đời nhân dân

=>tác phẩm xuất sắc Nguyễn Đình Chiểu đợc nhân dân Nam Bộ u thích

(116)

với KNN, NĐC với cô Năm Điền) Hs thảo luận khác biệt:

+ LVT đợc tiên cho thuốc, mắt sáng lại, tiếp tục thi đỗ Trạng Nguyên, cầm quân đánh giặc thắng li

+Trớc mặt NĐC vĩnh viễn bóng tối

Sự khác biệt nói lên ớc mơ khát vọng cháy bỏng tâm hồn NĐC mà ông gửi gắm nhân vật lí tởng

GVKL: ChÝnh v× thÕ cã ý kiÕn cho r»ng trun LVT thiên tự truyện

Đoạn trích nằm vị trí t/phẩm ?

Tỡm i ý đoạn thơ trích ?

Gv đọc mẫu – Gọi Hs đọc:

KT chó thÝch: Hs tù k.tra chéo

Gv: Trớc đoạn cảnh LVT lòng đầy hăm hở muốn lập công danh

Gặp tình thử thách

Khi gặp bọn cớp LVT đ có h/® ntn ? N/xÐt·

gì hành động ?

Gv: Chàng có mình, bọn cớp đông ng-ời, gơm giáo đầy đủ, lẫy lừng Vậy mà

H/ảnh Vân Tiên đợc so sánh với hình mẫu lý tởng ? Nhằm mục đích ?

H/đ tự nguyện, dũng cảm đơng đầu với bọn cớp Bản lĩnh LVT lĩnh ngời anh hùng nghĩa lớn tay diệt ác trừ tà

Tài Vân Tiên đợc ví với Triệu Tử Long, danh tng thi Tam Quc, th

II Tìm hiểu đoạn trích: 1.Vị trí đoạn trích:

Nm phn u t/phẩm :Trên đờng trở nhà thăm cha mẹ trớc lên kinh ứng thi, gặp bọn cớp hoành hành, Lục Vân Tiên xông vào đánh tan bọn cớp cu thoỏt Kiu Nguyt Nga

2.Đại ý:

Ca ngợi ngời hào hiệp ,trọng nghĩa khinh tài ,thủy chung ,ân tình.Giáo dục tinh thần hành thiện diệt ác

3.Kết cấu:

+Đoạn 1:từ đầu-> thân vong

 Lục Vân Tiên đánh cớp Phong Lai +Đoạn 2:Cũn li:

Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga

IV Phân tích đoạn trích:

1.Lc Vân Tiên đánh cớp Phong Lai :

Lơc V©n Tiªn Lị cíp Phong Lai

-Hành động:

+Bẻ làm gậy xông vô

Phong Lai “mặt đỏ ph ng phừng”

(117)

hiÖn tài bậc anh hùng sức mạnh h/đ nghĩa hiệp: bênh vực kẻ yếu, chiến thắng bạo tµn

 Qua h/động đánh cớp Vân Tiên chứng tỏ chàng ngời ntn ?

 H/động VânTiên gợi em nhớ tới h/đ nhân vật truyện cổ tích đ họcã

=>gièng nh©n vËt Th¹ch Sanh trun Th¹ch Sanh

Gv diễn giảng: Hình ảnh Vân Tiên đợc khắc hoạ theo mơ típ quen thuộc truyện nơm: Chàng trai tài giỏi cứu gái khỏi hiểm nghèo từ ân nghĩa đến tình yêu

 Cách kết cấu thể mong ớc ND ?

 Vân Tiên c xử ntn cô gái ?

 Khi Kiều Nguyệt Nga muốn lạy tạ ơn chàng, Vân Tiên có thái độ, h/đ ntn ?

 Hành động chứng tỏ đức tính gỡ chng ?

Vân Tiên quan niệm vỊ viƯc nghÜa ntn ?

? Qua hành động lời nói Lục Vân Tiên, em thấy chàng l ngi ntn ?

Khái quát lại phÈm chÊt nỉi bËt cđa LVT?

 Kiều Nguyệt Nga đợc giới thiệu ngời ntn

nµo TriƯu Tư )

-Lời nói: “bớ đảng đồ

chớhại dân

=>phong cỏch ca mt ngi anh hựng:dng cảm,trợng nghĩa ,sẵn sàng hành đạo giúp đời

=>hung hăng, ỷ mạnh hiếp yếu làm càn

-Kết quả:

Lâu la bốn phía vỡ tan chạy

Phong Lai…th©n vong”

=>gửi gắm lí tởng ,khát vọng tác giả và nhân dân:thời buổi loạn lạc có ngời tài giỏi đến cứu giúp

b)Lơc V©n Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga: Lục Vân Tiên Kiều Ngut Nga

-động lịng tìm cách an ủi, ân cần hỏi han

-“khoan khoan ngồi …”

=>đức tính khiêm nh-ờng, c xử tế nhị

-từ chối lời mời

Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn /Nào tính thiệt so làm gì?/Nhớ câu kiến ng i bất vi/Làm ngà -ời Êy cịng phi anh hïng

=>hµo hiƯp,träng nghÜa khinh tài,chính trực không vụ lợi ,

-Cách xng hô: Quân tử, tiện thiếp.

=>nói dịu dàng, mực thớc

-Lâm nguy chẳng gặp giải nguy/Tiết trăm năm bỏ hồi

=> xỳc động cảm tạ ơn cứu mạng ,cứu danh tiết

- Làm đâu dám c iÃ

cha/Vớ du ngàn dặm đàng xa đành “

=>hiÕu th¶o, nÕt na

-Ngỏ lời tri ân: “xin theo thiếp đền ân cho chàng “/”…báo đức thù công./Lấy chi cho phỉ lòng ngơi”

(118)

? (cách xng hô ? cử ?)

Với ơn cứu mạng, KNN có suy nghĩ ntn ?

 Theo em, n/v truyện chủ yếu đợc miêu tả phơng diện (ngoại hình, nội tâm, hay h/đ, cử chỉ) ?

 Điều đ lý giải t/c dân gianã

cđa truyÖn ?

Gv diễn giải: N/vật đợc đặt mối q.hệ xh, tình xung đột đ/sống hành động, cử chỉ, lời nói n.v tự bộc lộ t/cách

N.xÐt g× vỊ ngôn ngữ tác gỉa đoạn trích ?

Hs đọc ghi nhớ (SGK)

HS thùc hiÖn theo yêu cầu GV vào vào tập

=>trọng ©n nghÜa

=>.Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga là những nhân vật lí tởng cho đạo đức nhõn dõn

3 Đặc điểm thể loại, ngôn ngữ:

-Đây truyện thơ nôm mang t/c truyện để kể nhiều để đọc, để xem Vì vào nhân dân dễ biến thành hình thức sinh hoạt VHDG Là truyện kể nên chú trọng đến hành động, cử chỉ, lời nói nhiều miêu tả nội tâm

-Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gắn với lời nói thờng và mang màu sắc địa phơng Nam bộ, có phần thiếu chau chuốt nhng lại phù hợp với ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên dễ vào quần chúng

-Ngôn ngữ thơ thay đổi phù hợp với diễn biến, tình tiết.

IV/ Tỉng kÕt:

Ghi nhí

V/ Lun tËp:

Liệt kê lời nói trích đoạn đợc dẫn trực tiếp

* HDVN:

+ Học thuộc lòng đoạn trích

+ Hệ thống hóa tên nhân vật theo tuyến chức + Soạn : Miêu tả nội tâm văn tự sù

(119)

TiÕt 40:

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc vai trò m/tả nội tâm mối q.hệ nội tâm với ngoại hình k chuyn

- Rèn kỹ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự

II Tin trỡnh t chc hoạt động

1.Ơn định tổ chức

2.Bµi míi

Hoạt động Thầy -Trị Kiến thức bản

-H§ 1:

Gọi Hs đọc đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích

 Tìm câu thơ tả cảnh đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích?  Dấu hiệu cho thấy câu thơ miêu tả cảnh vật bên ngoi ?

Tìm câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích ?

? Dựa vào dấu hiệu em biết câu thơ miêu tả nội tâm ?

 Tìm VD miêu tả nội tâm nhân vật số tác phẩm văn học mà em ó hc?

Em hiểu miêu tả nội tâm ?Nó có khác việc miêu tả cảnh?

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự

1.VD:

Đoạn trích: Kiều lầu Ngng Bích Tả cảnh Tả nội tâm + Vẻ non xa tấm

trăng

dặm

+ cửa bể chiều hôm.cánh buồm xa xa”

+ ngän n íc míi xa…

man mác

+ nội cỏ rầu rầu xanh xanh

+ giã cuèn .ghÕ ngåi”

+ Bẽ bàng mây sớm

chia lòng + tởng ngời.ngời ôm?

+buồn trông

2.Tìm hiểu

=>Tả nội tâm diễn tả suy nghĩ,tình cảm ,cảm xúc bên nhân vật

*So s¸nh:

(120)

Theo em có cách để diễn tả đợc nội tâm nhân vật? Trích đoạn Kiều lầu Ngng Bích sử dụng cách để tái tâm trạng Thúy Kiều?

 Nh÷ng câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với viƯc thĨ hiƯn néi t©m nh©n vËt?

Gọi Hs đọc đoạn văn vd SGK  đoạn văn diễn tả tâm trạng Lão Hạc?

 Tâm trạng đợc tác gỉa diễn tả cách ?

Theo em , miêu tả nội tâm có tác dụng ntn việc khắc hoạ nhân vật văn tự sự?

Hs nhắc lại đơn vị kiến thức * Luyện tập:

Gọi Hs đọc yêu cầu tập Gv gợi ý: Chú ý câu miêu tả nội tâm Kiều

Ngêi kĨ cã thĨ ë ng«i thø nhÊt hc thø ba

GV nêu u cầu tập * Gv gợi ý: Ngời viết đóng vai Kiều phiên tịa để báo ân báo

thiªn nhiên,cảnh vật

+Tả nội tâm: quan sát trực tiếp thuộc giới tinh thần bên nên tìm hiểu ,khám phá khó khăn phức tạp

*Bin phỏp miờu t nội tâm:

+Tả trực tiếp:dùng tính từ động từ diễn tả xác trạng thái tâm lí nhõn vt

+tả gián tiếp:thông qua : -tả cảnh

-tả hành động ,cử (Vd Mã Giám Sinh) -lời nói

-t¶ nét mặt (Vd:LÃo Hạc)

*Tác dụng:

-Hoàn chỉnh chân dung nhân vật ,khám phá giới tinh thần ,bản chất ,tính cách nhân vật

-Nhõn vt tr nên sinh động, gần gũi với đời thực

3.Ghi nhí(SGK) II.Lun tËp 1/ Bµi (117) :

2/ Bài (112)

(121)

oán Ngời viết xng kể lại vụ án Gọi Hs nhóm trình bày

4.Hớng dẫn học nhà:

+ Trình bày BT1 & vào Ngữ văn (ở nhà) + BT (117)

+ Soạn Lục VânTiên gặp nạn Tiết 41

I Mc tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Qua phân tích đối lập thiện ác đoạn thơ nhận biết đợc thái độ, tình cảm lịng tin tác giả gửi gắm nơi ngời lao động bình thờng

- Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn từ đoạn trích

II Chuẩn bị:

-Thầy:giáo án ,t liệu tham khảo,

-Trị: đọc kĩ đoạn trích soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ôn định tổ chức 2.Kiêm tra bi c:

(1)Kể tên nhân vật diện nhân vật có chức phù trợ trong

truyÖn LVT

(2)Nhân vật Lục Vân Tiên lên với phẩm chất tốt đẹp nào?Gửi gắm tình cảm tác giả?

3.Bµi míi:

Hoạt động Thầy -Trị Kiến thức bản

H§ 1: Tìm hiểu chung I/ Đọc, tìm hiểu chung

(122)

Gọi H.S đọcchú thích (SGK)

Hớng dẫn H.S tìm hiểu vị trí đoạn trích thích từ ngữ theo yêu cầu đàm thoại

Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần?

Đại ý đoạn trích?

Gọi HS Đọc câu thơ đầu

Trịnh Hâm có quan hệ ntn với VânTiên?

Động thúc đẩy Trịnh Hâm gây tội ác?

G.V diễn giảng: Trịnh Hâm ganh ghét Lục Vân Tiên :

Kin ,Hõm l a so o

Thấy Tiên dờng âu lo lòng Khoa Tiên đầu công

Hõm du cú u khơng xong Hồn cảnh thực thầy trò Lục Vân Tiên bi đát:Tiên bị mù ,thầy trò hết tiền bạc bơ vơ gặp Trinh Hâm hứa giúp đỡ nhng lừa tiểu đồng vào rừng, lừa VT xuống thuyền để tìm cách hãm hại  Trịnh Hâm tay vào lúc nào?Vì

1.Chó thÝch

a)Vị trí :thuộc phần thứ hai :Lục Vân Tiên gặp nạ đợc cứu giỳp

b)Chú giải từ ngữ (SGK): 2.Bố cục

+Từ đầu xót xa lòng:

=> hnh động, tội ác Trịnh Hâm +Còn lại:

=>việc làm nhân đức sống ông Ng

3.Đại ý:

S i lp gia cỏi thiện - ác lòng tin tác giả gửi gắm nơi ngời lao động bình thờng

III/ Tìm hiểu đoạn trích:

1/ Tõm a v hành động độc ác của Trịnh Hâm

-Lµ mét học trò

-Là bạn kết giao với Lục Vân Tiªn

-Thấy Lục Vân Tiên có tài, Trịnh Hâm sinh lòng đố kỵ, ganh ghét

-Thời gian: đêm khuya

(123)

hắn lại chọn thời điểm Êy?

 Hắn đặt âm mu kế hoạch hành động sao?

H? Qua hành động cho thấy Trịnh Hâm ngời n.t.n?

Việc tác giả đa chi tiết Giao long dìu Vân Tiên vào bờ nhằm nhấn mạnh điều gì?

=>Lồi thú cịn khơng nỡ hại ngời lơng thiện mà Hâm ngời lại đợc học chữ thánh hiền mà làm điều độc ác =>không loài cầm thú * Gọi H.S đọc đoạn 2:

 Thấy Vân Tiên gặp nạn, ơng chài có hành động n.t.n?

 Câu thơ tự gợi đợc điều tinh thần cứu ngời gặp nạn gia đình ơng Ng?

 Em có nhận xét hành động đó? => Câu thơ mộc mạc không đẽo gọt gợi tả đợc mối chân tình gia đình ơng Ng, ngời việc

Đó tính ngời lao động l-ơng thiện: Tích cực làm việc thiện, khơng tính tốn thiệt

 So với hành động Trịnh Hâm, em có nhận xét ?

Sau cứu sống Vân Tiên, biết chàng lâm cảnh khốn khó, ông

bay

=>thun li cho Hâm tay -Hành động:

+Khi ngời ngủ yên, bất ngờ xô Vân Tiên xuống sông

+ giả tiếng kêu trời lấy lời phui pha che lÊp téi ¸c

=>Bất nhân bất nghĩa , hành động có tính tốn đặt từ trớc

KL:Lòng ganh ghét, đố kỵ biến thành kẻ độc ác, xảo quyệt ngay Lục Vân Tiên khơng cịn đe doạ đến bớc đờng công danh hắn, cái ác đ ngấm vào máu tht hn v tró

thành chất.

2 Hình ảnh Ông Ng:

-Việc làm: +thấy vớt

Hối vầy lửa Ông hơ mụ hơ

=>khẩn trơng ,tận tâm cứu ngời bị nạn

KL:Nhõn vt ụng Ng i lp hồn tồn với tính ích kỷ, độc ác Trình Hâm, thể niềm tin tác giả vào tốt đẹp nơi ngời lao động bình thờng

(124)

đã c xử với chàng ntn?Bọc lộ đức tính tốt đẹp?

 Đọc câu thơ m.tả sống ông Ng ? Phát biểu cảm nhận em sống đó?

 Qua nhân vật ông Ng, em thấy thái độ, t/cảm tg ng ời lao động ntn ?

GV: Một nhìn tiến tg về ngời lao độngi Nhà thơ Xuân Diệu n.xét: Cái u với ngời lao động, kính mến họ đặc điểm tâm hồn Chiu

Trong đoạn trích, câu thơ em cho giàu cảm xúc ngôn ngữ miêu tả ?

Trỡnh by cm nhn em gía trị nghệ thuật đoạn thơ ?

 N.xét kết cấu truyện ?  Với kết cấu thể điều ? HS đọc Ghi nhớ (SGK)

-Lêi nãi:

+ Ng êi ë cïng ta cho vui +Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn => sẵn sàng cu mang , không tính toán ,trọng nghĩa khinh tµi

-Cc sèng:

+ Níc rưa ruột trơn

=>n d v mt cuc đời ,nằm ngồi vịng danh lợi

+gÇn gũi giao hòa với thiên nhiên: Rày doi mai vịnh

Ngày hứng gió,đêm chơi trăng tắm ma chải gió…

+:vui vầy,thong thả ,nghêu ngao,vui thầm,thung dung,vui say

=>phong thái ung dung thản, tự tự t¹i

KL:Với ngơn ngữ chọn lọc ,giàu sức biẻu cảm,hình ảnh thơ đẹp vẻ dẹp phóng khống với âm điệu thoát ,uyển chuyển nhà thơ thi vị hóa sống lao động,gián tiếp phát ngơn lẽ sống sống lí tởng

III.Tỉng kÕt: 1.NghƯ tht: 2.Néi dung H§ :HDVN:

+Học thuộc lịng đọan trích

(125)

+Soạn Bài: Đồng chí

Tiết 42:

TÕ Hanh

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Cảm nhận đợc kỉ niệm gắn bó tình cảm sâu sắc nhà thơ miền quê sông Đáy

-Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu tg , tác phẩm địa ph ơng -Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phơng II.Chuẩn bị:

1.Thầy:văn trích Phụ lục chơng trình địa phơng,Giáo án 2.Trị: tìm đọc văn

II Tiến trình tổ chức hoạt động:: 1.Ơn định tổ chức

2.Bµi míi:

Hoạt động Thầy –Trị Kiến thức Em biết nhà thơ Tế Hanh?

Nêu hiểu biết em nhà thơ này?

Em bit n bi th no ca ơng đợc học chơng trình?

GV:Nêu hồn cảnh đời thơ để thấy gắn bó tình cảm nhà thơ với ngời cảnh vật miền quê sông Đáy

GV đọc diễn cảm thơ hớng dẫn HS cách đọc

Hs c din cm

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Tế Hanh:1921-Quê Bình Sơn-Quảng NgÃi

Giữ nhiều trọng trách hội văn học nghệ thuật Việt Nam

-Nhận đợc nhiều giải thởng văn học:Giải Tự lực văn đồn,giải thởng Hồ Chí MInh

2.T¸c phÈm:1972

(126)

Tác giả bộc lộ cảm xúc theo trình tự nào?

Hình ảnh dòng sông Đáy lên nh ?qua chi tiết mà em có cảm nhận nh vậy?

Min quờ sông Đáy đợc nhắc dến với địa danh cụ thể nào? gắn với kỉ niệm nhà thơ ?

Tình cảm nhân dân nhà thơ năm kháng chiến chống mĩ ntn?

Tâm trạng nhà thơ bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?Đó tâm trạng sao? Khổ thơ đọng lại sâu lắng tổng kết nhà thơ vẻ đẹp của miền quê sơng Đáy?

=>Khỉ ci

Nhan đề thơ Sơng Đáy nhng nội dung thơ có phải nói vẻ đẹp dịng sơng khơng?

IIĐọc hiểu văn bản:

(1)Hỡnh nh Sụng ỏy: -Bờ sông đất bãi bồi -vẫn nh xa

-mùa nớc đục nớc xanh -nơi đâu mát lòng

-bÃi ngô chen míâ

nhÃn vải dâu xanh soi n

íc biÕc

t¬ vàng tơ trắng

Lỳa xuõn chớn ngập đơi bờ

+Những hình ảnh đẹp vùng quê trù phú,đất đai màu mỡ phì nhiêu

(2)Những kỉ niệm tâm trạng nhà thơ

a)Những kỉ niệm: -Lần sơ tán thăm

-Cuộc sống tình cảm nhân dân vùng sông Đáy: nh êng giêng ,nhêng chiÕu”

-Phong trào sản xuất chiến đấu: niên lớp lớp ruộng v

ờn

chị

=>Thời kì với nớc vừa sản xuất vừa kháng chiến chống Mĩ

*Tâm trạng ,hồi tởng: -Bồi hồi xúc động

-tự hào, trân trọng(khổ thơ cuối): Đánh Mĩ hai lần u cú sụng

Mùa thêm xanh tốt máu thêm nång

(127)

Là ngời miền q sơng Đáy ,em có suy nghĩ đọc thơ cúng nh thơ khác có đề tài ca ngợi cảnh vật v ngi quờ hng?

thống miền quê Hà T©y nãi chung

III.Lun tËp:

Phát biểu cảm nghĩ miệng Hđộng 3.Hớng dẫn học nhà:

-su tầm thơ nói miền q sơng Đáy địa danh khác quê hơng Hà Tây

-Xem vµ soan tríc bµi Tỉng kÕt vỊ tõ vùng



TiÕt 43-44

I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm vững , biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp : từ đơn , từ phức , nghĩa từ, thành ngữ, từ nhiều nghĩa, tợng chuyển nghĩa từ, từ đồng âm, phân biệt từ nhiều nghĩa tợng từ đồng âm

II.ChuÈn bÞ :

-Thầy: tập cho học sinh,Giáo án,tình s phạm -Trò:Xem lại đơn vị kiến thức liên quan đến học III.Bài mới:

(1)Ôn định tổ chức: (2)Kiểm tra cũ:

Trong ví dụ sau ví dụ từ xuân đợc dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển theo phơng thức nào?

Nêu nghĩa chuyển từ xuân?

a)Xuân tới nghĩa l xuõn ng qua

Xuân non nghĩa xuân già! (Xuân Diệu) b) Em nh cô gái hÃy xuân

Trong trắng thân cha lấm bụi trần

(128)

(3)Bài mới: *Giới thiệu

Hoạt động Thầy -Trò Kiến thức bản (1)Bài 1:

Cho sẵn từ sau: (nghĩa )chuyển,từ đơn,Từ láy,từ ghép ,nghĩa từ,(nghĩa ) phái sinh,hai,ba

Điền từ cho vào chỗ trống thích hợp a)(1)…………là tiếng có âm tiết

b)Nghĩa(1)………… nghĩa đợc hình thành sở nghĩa gốc ,cịn gọi nghĩa(2) ……….Các nghĩa(3)……cùng với nghĩa gốc tạo nên tợng từ nhiều nghĩa

c)(1)…………là từ đợc tạo thành cách ghép (2) (3) tiếng có nghĩa

………… ………

d)(1)…………lµ mét kiĨu tõ phøc cã sù hòa phối âm tiếng có tác dụng tạo nghĩa

e)(1).là nội dung mà từ biểu thị 2.Bài 2:

Xếp từ sau vào bảng phân lo¹i:

chơm chơm,thều thào,bn bán,quần áo,áo sơ mi,mồ mả,tổ tiên,buồn bực,xấu xí,nhà cửa,ruộng nơng,gia súc,lê ki ma,đu đủ,tắc kè ,thoi thóp,lặng lẽ

Từ đơn Từ ghép Từ láy

Đơn âm Đa âm Chính

phụ Đẳnglập Láyhoàn toàn

Láy phận

3)Bài 3:

Điền vào mô hình kiểu cấu tạo từ tơng ứng cho thích hợp

I.Bài tập ôn tập:

(1)Bài 1:

a)Từ đơn

b)(nghÜa )chun ,(nghÜa ) ph¸i sinh ,chun

c)Tõ ghÐp,hai,ba d)Tõ l¸y

e)nghÜa cđa tõ 2.Bµi 2:

+Từ đơn đa âm: chơm chơm,lê ki ma,đu đủ, tắc kè +Từ ghép phụ:

áo sơ mi,gia súc +Từ ghép đẳng lập: buôn bán,quần ỏo,m m,t tiờn,bun bc

+từ láy:

thều thào,thoi thóp,lặng lẽ

3)Bài 3:

1.T n

1.1.n đơn âm 1.2.Đơn đa âm 2.Từ phức 2.1.Phức ghép

(129)

4.Bµi 4:

Trong thơ vui ngôn ngữ sau ,từ chạy dùng theo nghĩa chuyển ?Đó nghĩa cụ thĨ nµo?

Chạy chợ kiếm đồng rau da Chạy tiền cho đủ để mua đồ mừng

Chạy vạy vay mợn lung tung Chạy ăn bữa còng lng đờng

Chạy trốn tránh kẻ săn lùng Chạy cht nnh b mong i i

Chạy chỗ tham gia trò chơi Chạy chữa bệnh tật kịp thời cứu ngay

Chạy làng mang tiếng cời chê Chạy đua mong đầu tiên

5.Bài 5.

Trong từ in đậm sau,từ từ đồng âm ,từ từ nhiều nghĩa

1.a)Nó ôm chồng sách báo đặt trớc mặt b)Chồng kĩ s

c)Lóa mïa lµ chång lúa chiêm Lúa chiêm duyên lúa mùa

2.a.một nong tằm năm nong kén b)Kén cá chọn canh

2.1.a.ghÐp chÝnh phô

2.1.b.ghép đẳng lập 2.2.phức láy

2.2.a.láy phận 2.2.a.1.láy vần 2.2.a.2.láy phụ âm 2.2.b.láy hoàn toàn

4.Bài 4

chạy dùng theo nghÜa chuyÓn:

+là hoạt động mua bán(chạy chợ)

+vay,mợn(chạy tiền,chạy vạy)

+kiếm ăn,kiếm sống(chạy ăn)

+cậy cục,cầu cạnh(chạy chọt) +tìm thầy, tìm thuốc (chạy chữa)

+chịu bỏ,chịu thua,không tiếp tục(chạy làng)

+thi ,cnh tranh để giành thắng lợi

5.Bµi 5.

*từ đồng âm:

1.a)chång (s¸ch b¸o)

2.a.kÐn (t»m) *tõ nhiỊu nghÜa: 1.b+c

2.b+c

Nguyễn Văn LOng 129 2.1.a

2.1 2 1

(130)

c)Vua Hùng muốn kén cho Mị Nơng ngời chồng xứng đáng

6.Bµi 6:

Chọn cách hiểu cách hiểu sau? Giải thích em có ý kiến nh vậy?

A.§ång nghÜa tợng có số ngôn ngữ trªn thÕ giíi

B.Đồng nghĩa quan hệ nghĩa hai từ,khơng có quan hệ đồng nghĩa ba ba từ C.Các từ đồng nghĩa với có nghĩa hồn tồn giống

D.Các từ đồng nghĩa với không thay đợc nhiều trờng hợp sử dụng

7.Bµi 7.

Tìm từ trái nghĩa thành ngữ đợc sử dụng tr-ờng hợp sau:

a) Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh họa đồ

(ca dao)

b) Th©n em võa trắng lại vừa tròn Bảy nối ba chìm với nớc non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son

(H Xuân Hơng) c) Cùng tiếng tơ đồng

Ngời cời nụ,ngời khóc thầm (Nguyễn Du)

8.Bài 8.

Tìm từ thuộc trờng từ vựng có đoạn văn sau:

Chúng lập nhà tù nhiều tr ờng học.Chúng thẳng tay chém giết ngời yêu nớc thơng nòi ta.Chúng tắm khởi nghĩa nhân dân ta bể máu ?Phân tích hiệu cđa viƯc sư dơng trêng tõ vùng vÝ dơ trên?

6.Bài 6:

ý kin ỳng :A

Khơng thể chọn A đồng nghĩa t-ợng phổ qt ngơng ngữ nhân loại Khơng chọ Bvì đồng nghĩa quan hệ hai từ trở lên

C.khơng vìkhơng phải từ đồng nghĩa có nghĩa hồn tồn giống

7.Bài 7.

*từ trái nghĩa:

b)nổi - chìm;rắn nát c)ngoài-trong;

khóc -cời *thành ngữ:

a)non xanh nớc biếc b)ba chìm bảy

8.Bài 8.

*trờng từ vựng: +tắm+bể

+nhà tù,chém giết,máu

(131)

của thực dân Pháp

HĐ 4:Hớng dÉn häc ë nhµ:

-Hồn thiện tập SGK -Ghi nhớ đơn vị kiến thức lí thuyết -Soạn Đồng chí

TiÕt 45:

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Giúp Hs đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa sai sót mặt ý tứ,

bè cơc, c©u, tõ

ngữ, tả II Chuẩn bị:

-Thầy:giáo án,sổ chấm chữa,bài viết Hs

-Trũ:V cú ghi li dàn thực kiểm tra III.Tiến trình tổ chức hoạt động:

1.Ôn định tổ chức 2.Trả bi

Hđ thầy- trò Ghi bảng

* HĐ 1: Gv chép đề lên bảng Yêu cầu hs xác định yêu cầu đề Yêu cầu hs xem lại dàn ý xây dựng

Trong tiÕt häc nµy, GV tËp trung chđ u vµo nhËn xÐt làm hs

*yêu cầu chung:

+Nm đợc phơng pháp tự dới hình thức tởng t-ợnginh, biết kết hợp yếu tố miêu tả:tả cảnh vật,tả sinh hoạt ,tả ngời…

+Bè cơc râ rµng, biÕt trình ý rõ ràng thân

HĐ 2:Nhận xét-rút kinh nghiệm: *Ưu điểm

I/ Xỏc nh yêu cầu đề:

Tìm hiểu đề

1/ Thể loại: tự (tởng tợng) kết hợp miêu tả cảnh

2/ Nội dung:

Buổi thăm trờng hai mơi năm sau II/ Dàn bài:

(Chi tiết sổ chấm chữa)

(132)

*Tồn tại:

Chi tiết sổ chấm chữa

HĐ 3:GV trả bài:

Yêu cầu hs xem sửa lỗi( Dành thời gian khoảng 15 phút.)

Tuyên dơng viết hay có cảm xúc chân thực Giải băn khoăn thắc mắc học sinh Ghi điểm

kinh nghiệm qua bài viết

1 Ưu điểm: Nhợc điểm:

HĐ 4.Dặn dò:

(133)

Ngày đăng: 05/05/2021, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan