1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 2 môn Chính tả - Tiết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc làm chăm chỉ học tập... - Học sinh thảo luận nhóm.[r]

(1)Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam Ngày soạn: 18.10.2010 Ngày dạy: 19.10.2010 Đạo đức: CHĂM LÀM HỌC TẬP (Tiết 1) I Mục đích yêu cầu: - Nêu số biểu chăm học tập - Biết ích lợi việc chăm học tập - Biết chăm học tập là nhiệm vụ HS - Thực chăm học tập ngày II Đồ dùng dạy học: Tranh, phiếu thảo luận, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát KTBC: Chăm làm việc nhà - Kể việc nhà mà em đã làm để giúp đỡ - HS trả lời ông bà, cha mẹ - Trước công việc em đã làm bố mẹ tỏ thái độ nào? - Em cảm thấy nào tham gia làm việc nhà - GV nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp 3.2 Tiến hành các hoạt động: * Hoạt động 1: Xử lý tình Mục tiêu: Học sinh nêu số biểu cụ thể việc chăm học tập Cách tiến hành: - Giáo viên nêu tình – Yêu cầu học sinh thảo - HS đóng vai theo tình luận nhóm đôi sau đó thể qua trò chơi sắm vai - Cả lớp phân tích cách ứng xử: Hà - Bạn Hà làm bài tập nhà thì bạn đến rủ chơi cùng bạn (nhờ bạn làm giúp (đá bóng… ) bảo bạn chờ, cố làm xong bài - Bạn Hà phải làm gì đó? đi…….) Kết luận: Khi học làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc không nên bỏ dở, Trang -1Lop2.net (2) Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam là chăm học tập * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh biết số biểu và lợi ích việc làm chăm học tập - Học sinh thảo luận nhóm Cách tiến hành: - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận Nội dung - Gọi học sinh làm bài tập 2,3 phiếu: Hãy đánh dấu + vào ô trống trước biểu việc làm chăm học tập a Tích cực tham gia học tập cùng bạn nhóm tổ b Chỉ dành tất thời gian cho việc học tập mà không làm các việc gì khác c Tự giác học tập mà không cần nhắc nhở d Tự sửa chữa sai sót bài làm mình * Hãy nêu ích lợi việc chăm học tập Kết luận: a Các ý kiến biểu học tập là: a,c,d b Chăm học tập có ích lợi là: + Giúp cho việc học tập đạt kết tốt + Được thầy cô bạn bè yêu mến + Thực tốt quyền học tập + Bố mẹ hài lòng * Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu thì ” Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá thân việc - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh tự liên hệ trước lớp chăm học Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh tự liên hệ việc học tập mình Em đã chăm học tập chưa? - Hãy kể các việc làm cụ thể - Kết đạt sao? Giáo viên khen ngợi - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò: Trang -2Lop2.net (3) Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Chăm học tập (Tiết 2) Ngày soạn: 20.10.2010 Ngày dạy: 21.10.2010 Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun (HSG nêu tác dụng các việc cần làm.) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát KTBC: Ăn uống - Hỏi: Để ăn bạn phải làm gì ? - HS nêu - GV nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Em đã bị đau bụng hay tiêu chảy giun, buồn nôn và chóng mặt chưa ? - Nếu bạn nào đã bị triệu chứng chứng tỏ bạn đã bị - HS lắng nghe nhiễm giun – Vào bài 3.2 Tiến hành các hoạt động: * Hoạt động 1: Bệnh giun Mục tiêu: - Mô tả số dấu hiệu người mắc bệnh giun - Xác định nơi sống số loại giun kí sinh thể người - Nêu tác hại bệnh giun Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: + Các em đã bị đau bụng, tiêu chảy, tiêu giun, - HS trả lời buồn nôn và chóng mặt không? - GV giảng: Nếu bạn nào lớp đã bị triệu chứng chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun GV giới thiệu cho HS tranh người mắc bệnh giun tranh VSCN số Trang -3Lop2.net (4) Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam - GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: + Giun thường sống đâu thể? + Giun ăn gì mà sống thể người? - HS thảo luận + Nêu tác hại giun gây - HS trình bày Kết luận: + Giun có thể sống nhiều nơi thể như: ruột, dày, gan, phổi, mạch máu chủ yếu là ruột + Giun hút các chất bổ dưỡng có thể người để - HS lắng nghe sống + Hậu người bị bệnh giun đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi thể chất dinh dưỡng, thiếu máu Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến chết người * Hoạt động 2: Đường lây truyền bệnh giun Mục tiêu: - HS phát nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào thể Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát cho nhóm tờ giấy, bút dạ, hồ dán băng keo và tranh VSCN số 5, yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Giả sử người đại tiện nhà tiêu không hợp vệ sinh mắc bệnh giun, trứng giun và giun từ ruột người bị bệnh bên ngoài cách nào? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trứng giun có nhiều phân người Nếu đại tiện không đúng nơi quy định sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh, không đúng quy cách, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào + Từ phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể đất theo ruồi, nhặng khắp nơi vào thể người lành khác đường nào? + Không rửa tay sau đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống Trang -4Lop2.net (5) Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam + Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ người sử dụng nước không để ăn - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi uống, sunh hoạt bị nhiễm giun trên và yêu cầu các bạn vừa nói vừa xếp và dán các + Đất trồng rau bị ô nhiễm các hố xí tranh rời tranh VSCN số vào giấy, vẽ thêm mũi không hợp vệ sinh dùng phân tươi để bón rau Người ăn rau rửa chưa sạch, tên để các đường lây truyền bệnh giun trứng giun theo rau vào thể Bước 3: Làm việc lớp + Ruồi đậu vào phân bay khắp nơi - Các nhóm treo sơ đồ đường lây truyền bệnh giun vừa và đậu vào thức ăn, nước uống hoàn thành các nhóm người lành, làm họ bị nhiễm giun - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên vào sơ đồ và trình bày đường lây truyền bệnh giun - GV và lớp nhận xét xem nhóm nào đầy đủ các đường lây truyền bệnh giun - GV chữa bài, nhận xét * Hoạt động 3: Cách phòng bệnh giun Mục tiêu: Kể các biện pháp phòng tranh bệnh giun và có ý thức thực các biện pháp đó Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát tranh và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Hãy tìm số tranh và đặt chúng vào vị trí thích hợp sơ đồ lây truyền bệnh giun để ngăn chặn lây - Đại diện các nhóm trình bày truyền bệnh Bước 2: Các nhóm xây dựng sơ đồ ngăn chặn đường lây - Nhận xét, bổ sung truyền bệnh giun Bước 3: Sau các nhóm đã hoàn thành sơ đồ ngăn chặn đường lây truyền bệnh giun, GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày và giải thích sơ đồ mình Kết luận: Để ngăn không cho trúng giun xâm nhập trực - HS lắng nghe tiếp vào thể cần: - Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn - Giữ vệ sinh cá nhân, đặc biệt nhớ rửa tay trước ăn, Trang -5Lop2.net (6) Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam sau đại tiểu tiện nước và xà phồng Thường xuyên cắt ngắn móng tay, không trứng giun và các mầm bệnh khsc có nơi ẩn nấp - Để ngăn không cho phân rơi vãi ngấm vào đất hay nguồn nước cần: + Làm nhà tiêu đúng quy cách hợp vệ sinh + Giữ cho nhà tiêu luôn sẽ, không để ruồi đậu và sinh sôi nảy nở hố xí + Ủ phân chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho rau màu (thời gian ủ ít là tháng) + Không đại tiện vứt phân bừa bãi, không sử dụng loại nhà tiêu không hợp vệ sinh + Nên tháng tẩy giun lần theo dẫn cán y tế Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà kể cho gia đình nghe nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun - Chuẩn bị: Ôn tập người và sức khoẻ Ngày soạn: 21.10.2010 Ngày dạy: 22.10.2010 Giáo án môn : Âm nhạc Tên bài dạy: Học hát bài : CHÚC MỪNG SINH NHẬT I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách - Biết đây là bài hát nước Anh I Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Hát tốt bài hát, tranh minh hoạ, bảng phụ, nhạc cụ quen dùng *Học sinh :SGK, phách III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ : - Đệm đàn - Lớp hát biểu diễn bài: Múa vui - Nhận xét tuyên dương Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu và hoạt động ttiết học - Nghe b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Dạy hát - Treo tranh, giới thiệu bài hát, sơ lược xuất xứ, tác giả - Giáo viên hát biểu diễn - Nghe - Đọc lời ca - Đọc đồng lời ca - Phân câu, đoạn, đánh dấu chổ lấy - Nghe - Dạy hát câu theo đàn - Học hát - Gọi cá nhân hát, sửa sai - Luyện hát theo nhóm - Luyện hát Trang -6Lop2.net (7) Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam Hoạt động 2: H/dẫn hát kết hợp gõ đệm - H/d hát kết hợp vỗ tay, gõ theo tiết tấu, phách - Thực luôn phiên theo nhóm Mừng ngày sinh đóa hoa X x x x x x x X x x X - Nhận xét sửa sai - Gọi nhóm, cá nhân hát - Hát kết hợp vận động - Nhận xét, đánh giá Củng cố dặn dò: - Đàn - Hát đồng bài Chúc mừng sinh nhật - Liên hệ,giáo dục - Nhắc học sinh ôn bài cũ, chuẩn bị bài Tieát 3: Thuû coâng Tiết 9: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 1) Muïc tieâu:- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II Đồ dùng dạy học: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ dán Thaày Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét + Cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và neâu caâu hoûi veà hình daùng, maøu saéc cuûa mui thuyeàn, bên mạn thuyền, đáy thuyền + Cho HS quan sát, so sánh thuyền phẳng đáy có mui với gấp thuyền phẳng đáy không mui để rút nhận xét giống và khác hai loại thuyền (giống hình dáng thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, các nếp gấp; khác loại có mui hai đầu và loại không có mui) - Từ đó rút kết luận: Cách gấp hai loại thuyền tương tự nhau, khác bước tạo mui thuyền mẫu gấp thuyền phẳng đáy co% - Mở dần thuyền mẫu trở lại là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu Sau đó gấp lại theo nếp gấp để thuyền mẫu ban đầu giúp HS sơ biết cách thuyền phẳng đáy có mui GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp tạo mui thuyền - Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô trên Gấp đầu tờ giấy vào khoảng 2–3 ô hình hình 2, miết theo đường gấp cho phẳng Troø - Các bước gấp tương tự các bước gấp - Vài HS lên bảng thao tác lại các bước Trang -7Lop2.net (8) Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam thuyền phẳng đáy không mui gấp thuyền phẳng đáy không mui Bước 2: Gấp các nếp gấp cách - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp hình hình - HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui theo các bước hướng dẫn thầy - Gấp đôi mặt trước gấp hình hình - Lật hình mặt sau, gấp đôi mặt trước hình - HS lớp thực hành theo nhóm cá nhaân Bước 3: Tạo thân và mũi thuyền - Gấp theo đường dấu gấp hình cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài hình Tương tự, gấp theo đường dấu gấp hình hình - Laät hình maët sau, gaáp laàn gioáng nhö hình 5, hình hình - Gấp theo đường dấu gấp hình hình - Lật mặt sau hình 9, gấp giống mặt trước, hình 10 Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Laùch ngoùn tay caùi vaøo meùp giaáy, caùc ngoùn coøn lại cầm hai bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào loøng thuyeàn (H 11) - HS thực xong bước này, hướng dẫn thực tiếp bước còn lại: Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp hai đầu thuyền lên hình 12 thuyền phẳng đáy có mui - Trong quá trình thực hành, đến nhóm quan sát, uốn naén cho HS - Đánh giá kết học tập HS * Nhaän xeùt – Daën doø:  Nhận xét kết học tập và tinh thần thái độ HS học  Tuyên dương cá nhân và nhóm gấp đúng Dặn dò: Tuần sau mang giấy màu, bút màu, thước kẻ, kéo để học tiếp bài “Gấp thuyền phẳng đáy có mui” Sinh hoạt lớp I Muïc tieâu: - Đánh giá các hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới - HS biết nhận mặt mạnh và mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ cùng tiến - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå III Tiến hành sinh hoạt lớp: Nhận xét tình hình lớp tuần 9: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên Trang -8Lop2.net (9) Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng nam - Lớp trưởng nhận xét chung - GV nghe giải đáp, tháo gỡ - GV toång keát chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, vào lớp đúng giờ, trì sinh hoạt 10 phút đầu b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài :Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10” Bên cạnh đó còn số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ Kế hoạch tuần 10 - Hoïc chöông trình tuaàn 10 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản - Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, lao động theo phân công - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định Trang -9Lop2.net (10)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:37

Xem thêm:

w