1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố tác động đến cơ cấu lao động khu vực nông thôn tỉnh bình phước (nghiên cứu trường hợp tại xã đồng tiến huyện đồng phú tỉnh bình phước)

147 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH BÌNH PHƯỚC (Nghiên cứu trường hợp xã Đồng Tiến – huyện Đồng Phú – tỉnh Bình Phước) Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Văn Thị Ngọc Lan THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH BÌNH PHƯỚC (Nghiên cứu trường hợp xã Đồng Tiến – huyện Đồng Phú – tỉnh Bình Phước) Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Văn Thị Ngọc Lan THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nhận định dùng cho luận văn “Những yếu tố tác động đến cấu lao động khu vực nơng thơn tỉnh Bình Phước” nghiên cứu trường hợp xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước hoàn toàn tác giả tự điều tra thu thập nghiên cứu thực tế Kết phân tích kết luận cách xác thực, không trùng lặp xao chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến đơn vị cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này: Trước tiên, để bảo vệ luận văn trước hội đồng, tơi khơng thể khơng nói lời cảm ơn sâu sắc đến TS Văn Thị Ngọc Lan hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình viết luận văn Sau nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Xã hội học – trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn cung cấp kiến thức hữu ích phục vụ nghiên cứu khoa học kiến thức mà vận dụng vào công việc, sống sau Với tất tình cảm chân thành, lần tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cơ, anh chị, bạn bè gia đình giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQP: An ninh quốc phịng CP: Chính phủ DTTS: Dân tộc tiểu số DTTS: Dân tộc tiểu số ĐU: Đảng ủy GDP: Tổng thu nhập quốc nội GV: Giáo viên HDI: Chỉ số phát triển người HĐND Hội đồng nhân dân KCN: Khu công nghiệp LHTN : Liên hiệp niên NĐ: Nghị định NVVP: Nhân viên văn phòng QĐ: Quyết định QLNN: Quản lý Nhà nước SXKD: Sản xuất kinh doanh SXKD: Sản xuất kinh doanh TB: Thông báo THBT Trung học bổ túc THBT Trung học bổ túc THCS Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNCS: Thanh niên công sản TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP: Thành phố TTg: Thủ tướng UB: Ủy ban UBND: Ủy ban nhân dân VNRP: Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu lao động –việc làm nói chung 2.2 Nghiên cứu lao động đứng góc độ giới tính, số đối tượng khác 11 2.3 Nghiên cứu cấu lao động, cấu nghề nghiệp nông thôn 15 3.Mục tiêu nghiên cứu 25 3.1 Mục tiêu chung 25 3.2 Mục tiêu cụ thể 25 Nhiệm vụ nghiên cứu 25 Đối tượng khách thể nghiên cứu 26 5.1 Đối tượng nghiên cứu 26 5.2 Khách thể nghiên cứu 26 Phạm vi nghiên cứu 26 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 26 7.1 Phương pháp nghiên cứu 26 7.2 Kỹ thuật nghiên cứu 27 7.3 Kỹ thuật nghiên cứu 27 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 29 8.1 Ý nghĩa lý luận 29 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 30 Hạn chế luận văn 30 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 32 Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 32 1.1 Cách tiếp cận 32 1.2 Lý thuyết ứng dụng 34 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 38 Khung phân tích 39 Thao tác hóa khái niệm 39 Kết cấu luận văn 43 CHƯƠNG II CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU LAO ĐỘNG KHU VỰC NƠNG THƠN TỈNH BÌNH PHƯỚC 45 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 45 1.1 Đặc điểm tỉnh Bình Phước 45 1.2 Đặc điểm huyện Đồng Phú 50 1.3 Đặc điểm xã Đồng Tiến 53 1.4 Một vài đặc điểm mẫu nghiên cứu 60 Những yếu tố tác động đến cấu lao động khu vực nơng thơn tỉnh Bình Phước 65 2.1 Đặc điểm cấu lao động nông thôn xã Đồng Tiến 65 2.2 Thực trạng cấu lao động nghiên cứu khảo sát 68 2.3 Các yếu tố tác động đến cấu lao động 73 2.4 Xu hướng biến đổi cấu lao động thời gian tới nông thôn 96 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng số nhân hộ 60 Biểu đồ 2.2: Giới tính nhân 62 Biểu đồ 2.3: Độ tuổi chủ hộ 63 Biểu đồ 2.4: Trình độ học vấn chủ hộ 63 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lao động theo vị việc làm nông thôn huyện Đồng Phú 82 Biểu đồ 2.6: Có việc làm đâu 94 Biểu đồ 2.7: Lý hài lòng với công việc 96 Biểu đồ 2.8: Lý cho học 98 Biểu đồ 2.9: Bậc học mong muốn 99 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Độ tuổi mẫu nghiên cứu 61 Bảng 2.2: Nghề nghiệp chủ hộ 64 Bảng 2.3: cấu lao động ngành xã Đồng Tiến theo ngành kinh tế 65 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo vị việc làm xã Đồng Tiến 66 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp xã Đồng Tiến 67 Bảng 2.6: Nghề nghiệp lao động mẫu nghiên cứu 69 Bảng 2.7: Nhóm Nghề phụ năm 2013 70 Bảng 2.8: Nơi làm việc 71 Bảng 2.9: Làm việc cho 72 Bảng 2.10: Cơ cấu lao động ngành huyện Đồng Phú phân theo khu vực 75 Bảng 2.11: Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp nông thôn huyện Đồng Phú 80 Bảng 2.12: Trình độ học vấn người làm 86 Bảng 2.13: Lý chọn nghề 89 Bảng 2.14: Có làm thêm nghề phụ 93 Lý chọn đề tài Hướng tới cấu lao động tiến vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhằm đạt phát triển bền vững Có việc làm vừa giúp thân người lao động có thu nhập, cải thiện điều kiện sống, sở lành mạnh hố quan hệ xã hội Trên bình diện quốc gia, tạo việc làm đầy đủ sở để đất nước khai thác hiệu nguồn lực kinh tế đạt đến sản lượng tiềm Lao động nông thôn nước ta chiếm khoảng 3/4 lao động nước (69,7% năm 2012) [18], tập trung chủ yếu ngành nông nghiệp, nơi suất lao động thấp nơi quỹ đất canh tác ngày bị thu hẹp trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì thế, nhiệm vụ đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng đại, giải việc làm cho lao động khu vực nơng thơn giữ vai trị trọng yếu, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng bền vững đại đẩy mạnh nước ta Ngồi ra, tình trạng thiếu việc làm nông thôn đẩy phận không nhỏ lao động nông thôn di cư thành thị kiếm sống Điều dẫn đến cân đối cung - cầu lao động số ngành nghề nơng thơn, với làm nảy sinh loạt vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp khác khu vực Đông Nam Bộ nói riêng nước nói chung Bình phước tỉnh nông nghiệp miền núi nằm phía Tây vùng Đơng Nam Bộ Tỉnh giàu tài nguyên đất đai: có gần 61,2% đất có chất lượng cao, có 415 ngàn đất đỏ Bazan chiếm 60,6% Đây tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng nhiều ngành kinh tế ngành nông - lâm nghiệp, cho phép phát triển tốt loại công nghiệp nhiệt đới dài ngày cao su, điều, cà phê….,[40] Và theo thông báo số 99/TB ngày 02/07/2003 Văn phịng Chính phủ tỉnh Bình Phước tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Theo tơi khơng, cơng việc mà họ chuyển đổi họ khơng cần trình độ lắm, cần trình độ phổ thơng thơi cần biết đọc, biết viết được, cịn chẻ hạt điều cần sức khỏe thơi Trong tương lai, hội viên có hướng thay đổi công việc để tăng thu nhập có việc làm ổn định khơng? Nói chung, tư tưởng chị em phụ nữ khơng có dự định cho tương lai, khơng có hướng để chuyển đổi ngành nghề Mà có chuyển đổi ngành nghề khó họ bị giới hạn trình độ chun mơn Sắp tới, Hội Phụ nữ có giải pháp để cải thiện đời sống, giúp họ có cơng việc ổn định khơng? Thì phối kết hợp với ban ngành đoàn thể, mở lớp đào tào nghề ngắn hạn, tạo công ăn, việc làm cho chị em, nâng cao nhận thức chị em… Dạ! em cám ơn chị nhiều! Phỏng vấn sâu: Bí thư Đoàn TNCS xã Đồng Tiến, 28 tuổi Hiện làm đề tài “Những yếu tố tác động đến cấu lao động khu vực nông thơn tỉnh Bình Phước”, chúng tơi chọn xã làm địa bàn nghiên cứu Chúng tơi cần số thông tin liên quan đến vấn đề lao động niên xã Xin đồng chí vui lịng cho xin số thông tin nhé! Đầu tiên, xin đồng chí cho biết tình hình niên địa phương? Hiện địa bàn xã có 1300 niên, 160 đồn viên Có khoảng 70% số niên có việc làm Đa số niên không làm rẫy, làm công nhân, cạo mủ cao su gia đình, khoảng 40% số niên làm xa khu công nghiệp: KCN Chơn Thành, Đồng Nai, Bắc Đồng Phú Tỷ lệ niên nam niên nữ không chênh lệch nhiều Số niên cán công chức chiếm tỷ lệ Số lượng niên thất nghiệp bao nhiêu? Nói chung số liệu niên thất nghiệp xác khơng nắm rõ, nhìn chung tương đối nhiều: niên đa số chơi nhiều, đa số họ làm theo kinh tế gia đình đến mùa có điều lượm, có mủ cao su cạo, cịn lại thất nghiệp ăn chơi khơng, nói chung họ khơng có nghề nghiệp ổn định Về tình hình niên đồng bào dân tộc sao? Số lượng niên đồng bào dân tộc chiếm khoảng 40%, đồng bào dân tộc chủ yếu dân tộc Tày, Nùng Stiêng, đa số họ làm nơng nghiệp, làm kinh tế gia đình, làm thuê Nhận thức đồng bào dân tộc nói chung hạn chế đặc biệt ấp vùng sâu vùng xa: ví dụ Đồng bào Stiêng họ nghĩ cho học hết cấp 1, mà em họ làm họ nghĩ làm kiếm miếng ăn đã, chữ khơng cần… nên trình độ học vấn em số đồng bào dân tộc thấp, số học trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp Về trình độ học vấn niên xã mình? Đối với đối tượng niên mà học khơng nói làm gì, số cịn lại trình độ thấp, trình độ phổ cập THCS Số lượng niên có trình độ học vấn cao chiếm nhiều khơng? Nói chung số lượng niên có trình độ học vấn cao chiếm số lượng ít, chủ yếu họ làm xa: khu đô thị Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương,… Theo đồng chí, trình độ chuyên môn niên xã đáp ứng yêu cầu lao động chưa? Theo phần nhỏ đáp ứng thơi, cịn lại chưa đáp ứng với nhu cầu nay, trình độ học vấn chun mơn họ thấp Thanh niên địa phương có gặp khó khăn q trình xin việc khơng? Nói chung có, xin việc họ gặp khó khăn như: xin vào cơng ty xí nghiệp hay cơng ty cao su địi hỏi trình độ kinh nghiệm, niên xã trình độ chun mơn tay nghề cịn Đồn xã có hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho niên khơng? Về hình thức hỗ trợ đào tạo việc làm cho niên: có tư vấn, phối hợp với trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, huyện để mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn như: chăn ni gà, cắt tóc, may, trang điểm dâu số lượng lớp Đa phần mở lớp cạo mủ cao su, nhà có niên học xong họ phục vụ gia đình, xin cạo mủ thuê công ty hộ gia đình khác Hiệu lớp này? Một năm mở lớp, hiệu thiết thực: số lượng niên sau đào tào nghề xin vào cơng ty ít, họ lại giúp đỡ nhiều cho gia đình Theo đồng chí, để niên có việc làm ổn định xin việc dễ dàng cần điều kiện gì? Đây điều băn khoăn trăn trở chúng tơi: niên cần tự nâng cao trình độ học vấn, tay nghề chun mơn Ngồi tổ chức lớp đào tào nghề, quan chức song song với việc đào tạo nghề cần phải lo đầu cho họ: họ học xong thiếu vốn để sản xuất, thiếu nơi xin việc họ lại làm cơng nhân, lại thất nghiệp Theo đồng chí niên địa phương họ có nhu cầu làm việc ngành nghề, lĩnh vực gì? Đa số họ có mong muốn làm nghề nơng nghiệp: cạo mủ cao su, … cịn tương lai họ chưa có dự tính Sắp tới, Đồn xã có kế hoạch để hỗ trợ niên việc tạo việc làm không? Chúng tiếp tục phối hợp với quan chức năng, mở lớp đào tạo nghề cho niên, nhiên kết hợp với doanh nghiệp để giới thiệu việc làm cho họ sau đào tạo xong Cám ơn đồng chí nhiều! Phỏng vấn sau: Phó Chủ tịch Văn hóa - xã hội Thưa Chú! Chúng cháu làm đề tài “Những yếu tố tác động đến cấu lao động khu vực nông thôn tỉnh Bình Phước”, chúng cháu chọn xã làm địa bàn nghiên cứu Chúng cháu cần số thơng tin liên quan đến vấn đề này, Chú cho chúng cháu biết số thông tin người dân ấp khơng ạ? Được rồi! Tơi cung thơng tin mà cung cấp thơi Vâng ạ! Đầu tiên xin cho cháu biết thông tin công tác lao động – việc làm đào tạo nghề xã mình? Ở xã khơng có sở đào tạo nghề, cấp xã có trung tâm học tập cộng đồng, nhiệm vụ trung tâm gồm nhiều lĩnh vực nhằm tổ chức cho người dân địa phương tham gia lớp học, có lớp đào tạo nghề Thành viên trung tâm bao gồm Hội Nông Dân, Hội Phụ nữ, Đoàn TNCS số ban ngành đồn thể khác… Vấn đề đào tạo nghề hàng năm tổ chức thường xuyên: bao gồm lớp khuyến nơng, khuyến ngư, mơ hình giống người dân áp dụng khoa học kỹ thuật, hình thức hoạt động đào tạo nghề xã, Thưa chú, điều kiện để xin học nghề đối tượng ạ! Đối với nơng thơn, năm có mở nhiều lớp, nhiều mơ hình đối tượng để tham gia học nghề khơng phân biệt tham gia Nhưng đối tượng ưu tiên thương binh – liệt sỹ, đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo Những trường hợp theo quy định người ta tham gia học nghề sách hỗ trợ tiền xăng lại, khóa học hỗ trợ thêm tiền lưu trú ví dụ từ nơi đến nơi học nghề từ 10 – 15km hỗ trợ khoảng 300.000đ/học viên cho khóa học Dạ! Tình hình việc làm người dân xã ạ? Về tình hình việc làm xã số lượng lao động xã chiếm tỷ lệ cao so với dân số, đa số tập trung vào lao động sản xuất nông nghiệp, chủ yếu làm việc gia đình phần đa số Số lại, địa phương tạo điều kiện để họ tiếp cận với khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn tỉnh tỉnh để họ có hội tìm việc làm Trước tìm việc làm, nói họ qua đào tạo ngắn hạn trung tâm học tập cơng đồng, ví dụ số cơng nhân có nhu cầu cạo mủ cao su cho hộ gia đình có trang trại lớn, nơng trường số cơng nhân phải cấp chứng Cịn đối tượng cơng nhân khác vào yêu cầu khu chế xuất – khu công nghiệp người ta xếp xắp, xã tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn định hướng cho người dân tiếp cận khu công nghiệp – khu chế xuất để người ta tiếp nhận lao động, tùy thuộc vào đơn vị tiếp nhận lao động có tuyển dụng khơng Theo chú, tình hình chuyển dịch cấu lao động xã diễn từ năm 2009 – nay? Sau trung tâm học tập công đồng xã hình thành, vào hoạt động chuyển dịch cấu lao động xã: lao động có hướng chuyển dần từ lao động nơng nghiệp sang lao động làm khu chế xuất – khu công nghiệp, tức giảm dần tỷ lệ lao động sản xuất nông nghiệp, tăng lên số lao động làm việc khu chế xuất, khu công nghiệp Vậy với đối tượng này, họ thường làm đâu ạ? Trên địa bàn tỉnh, Bình Dương, sở sản xuất mặt hàng nông sản bóc chẻ hạt điều, bóc chẻ hạt điều làm lúc nhàn rỗi, hết mùa màng người ta làm theo thời vụ, số lao động chiếm tương đối, hình thức nhận nhà, hay làm xưởng Xã có sách hỗ trợ việc làm cho người dân ạ? Các sách hỗ trợ cho người dân tạo việc làm xã thường xuyên phối kết hợp với khu chế xuất – khu công nghiệp để giới thiệu việc làm cho người dân, phối hợp trung tâm, trường để mở lớp đào tạo nghề cho người dân Cịn sách theo quy định chung, theo hướng dẫn lao động thương binh xã hội,…còn xã tun truyền, thơng tin, giới thiệu cho người dân Thưa chú, tới xã có kế hoạch để giúp cho cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực khơng? Chúng tơi tập trung vào tuyên truyền, phối kết hợp với trung tâm đào tạo nghề để mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn: có ngành nghề cần đào tạo từ – 12 tháng, chí 18 tháng điện dân dụng, khí Cũng có ngành nghề ngắn hạn lao động nơng thơn ngắn hạn chăm sóc cao su, nuôi trồng thủy hải sản…khoảng tháng Cũng tập trung tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân tiếp cận với sở, đơn vị để người ta đến liên hệ cán tuyển dụng Vâng! cháu cám ơn thông tin mà chia sẻ ạ! Phỏng vấn sâu: hộ dân ấp 1, Trần Thị Thu, giáo viên tiểu học, 47 tuổi Chào cô! Chúng cháu làm đề tài “Những yếu tố tác động đến cấu lao động khu vực nông thơn tỉnh Bình Phước”, chúng cháu chọn xã làm địa bàn nghiên cứu Chúng cháu cần số thông tin liên quan đến vấn đề này, cô cho cháu xin số thơng tin việc làm đời sống thành viên gia đình khơng ạ? Cơ có biết đâu mà hỏi Dạ cô ơi! cháu hỏi thông tin liên quan đến việc làm thành viên gia đình nhà thơi ạ! mong giúp đỡ bọn cháu Thơi rồi, biết nói nhá! Dạ vâng, xin cô cho biết gia đình có tất nhân khẩu? Nhà có tất nhân khẩu: gồm cơ, em: em sinh năm 1992 học Đại học, em sinh năm 1994, em sinh năm 1997 Dạ nghề nghiệp ạ? Nghề làm rẫy, cịn giáo viên tiểu học Loại trồng gia đình lựa chọn sản xuất ạ? Nhà trồng cao su, ngồi cịn chăn ni gà, vịt với mục đích phục vụ ăn uống cho gia đình khơng có mục đích kinh doanh Trước gia đình có trồng điều, năm cưa hết để trồng cao su Ngồi cịn làm nghề phụ khơng? Thì mở qn tạp hóa này, buôn bán ế ẩm tính dẹp lun Những lúc làm đóng cửa mở cửa Cơ đánh giá mức sống gia đình mức nào? Nói chung vào mức trung bình, năm chung tình hình kinh tế thị trường giới khơng phải mình, năm làm ăn kinh tế khó, em học tốn kém, tiền sinh hoạt cao, nơng sản giá rẻ, sức khỏe yếu Nói chung từ năm 2009 đến kinh tế gia đình xuống, trêu năm gia đình “ăn lên làm xuống” Hiện gia đình có vay mượn thêm khơng? Nói chung khơng vay nhà nước, vay nóng ngồi Vay nhà nước chưa có sổ để chấp Gia đình đầu tư cho em học với mục đích gì? Trước tiên cho em biết chữ, sau cho em học để sau có nghề, nghiệp để kiếm việc làm nuôi sống thân chúng nó, rẫy bái khơng có nhiều, đâu có ni chúng Vậy theo để kiếm nghề nghiệp ổn định, em cần đạt mức trình độ học vấn nào? Nói chung chúng phải có đại học ra, chúng kiếm việc để làm, khơng có đại học khơng làm Hiện có ý kiến cho học nghề dễ kiếm việc học đại học, cử nhân theo nhận định có khơng? Theo có học nghề dễ kiếm việc hơn, nhà cô học đại học ra, chưa biết xin vào đâu, khó xin việc Cịn đứa cháu học ngành y, trường xin việc làm Hiện nhà nước khơng có định hướng, nên em sau học thất nghiệp nhiều, thời đưa tin “72.000 cử nhân thất nghiệp” Vậy sau em tốt nghiệp, khó xin việc vậy, có nhờ vào mối quan hệ gia đình để xin việc cho em khơng? Khơng, gia đình nghĩ tự lo, khơng nhờ anh em bạn bè Mình có liên hệ nhờ giúp đỡ quyền xã, hay tổ chức trị - xã hội nhờ họ giúp tìm việc cho em khơng? Thật chưa nghĩ tới việc liên hệ với quyền xã, mà chả biết liên hệ với ai, liệu tổ chức có giúp đỡ khơng, vay vốn – 10 triệu đủ lo cho em học kỳ Thơi để kệ em học xong tự lên mạng kiếm việc, nhờ chẳng có chỗ nhà Cô đánh trình độ dân trí người dân xã mình? Nói chung trình độ dân trí thấp, vùng ngồi cịn đỡ đỡ, cịn khu vực dạy ấp thấp lắm, tồn đồng bào dân tộc sống khó khăn Nói chung người ta khơng quan tâm đến việc học hành cái, họ có nghỉ học họ chẳng quan tâm, quần áo, sách chẳng có, có đồ học em mặc tuần đen xỉ đen xì, bảo em không thay mặc đồ nhà giặt đi, em nói khơng có đồ nhà để mặc Cơ có đề xuất quyền xã, quan chức vấn đề giải việc làm cho em xã khơng? Trong xã chủ yếu hộ gia đình làm nơng, chẳng làm ngành nghề phát triển thêm, nên chẳng có để xin việc cho Vâng ạ! cháu xin cám ơn chia sẻ thông tin cô nhiều Phỏng vấn sâu: Hộ dân ấp Suối Binh, Nguyễn Thị Hường, 51 tuổi Chào cô! Chúng cháu làm đề tài “Những yếu tố tác động đến cấu lao động khu vực nông thôn tỉnh Bình Phước”, chúng cháu chọn xã làm địa bàn nghiên cứu Chúng cháu cần số thơng tin liên quan đến vấn đề này, Cơ cho cháu xin số thông tin việc làm đời sống thành viên gia đình khơng ạ? Hỏi hỏi, vào ngồi uống nước cháu Dạ cháu cám ơn cô ạ! Đầu tiên xin cho biết tình hình nhân khẩu, việc làm nhân gia đình ạ? Nhà có thằng đầu lấy vợ rồi, nên cô tách cho chúng riêng nên khơng tính nữa, cịn lại nhân khẩu: cơ, chú, đứa ruột cô chú, đứa dâu, bố chồng già nhà nên khơng làm Nghề nghiệp làm rẫy, nhà cô trồng điều, xen ca cao với có cao su này, diện tích khoảng mẫu Một thằng em sinh năm 1988 làm rẫy với chú; cịn vợ chồng thằng Trường chúng làm cơng ty ngồi Đồng Xồi á, khơng rõ chúng làm có tháng à, trước chúng nhà làm rẫy; cịn đứa gái út sinh năm 1991 học y ra, làm trạm xá Tân Thành Vậy thu nhập vợ chồng anh Trường làm cơng ty ạ? Cũng triệu hay triệu đứa/tháng Cao su này, thường cạo vào thời điểm ạ? Cao su thường cạo lúc khuya, loại cho mủ nhiều vào khoảng từ 2h00 – 4h00 sáng Nói chung làm nghề cạo mủ cực lắm, tháng đầu không quen, sút ký lắm, người mà hết tuổi lao động nhiều không cạo được, đến tuổi mắt kém, sức yếu không làm Vậy trồng cao su, gia đình có cho người học cạo chăm sóc khơng? Có chứ, nơng dân, phụ nữ, niên hàng năm mở hai, ba lớp trung tâm xúc tiến việc làm tỉnh dạy Thời gian đào tạo ạ? Thời gian dạy chưa đc tháng, tính tính tháng mà dồn lại hai chục ngày Trong tháng dạy lý thuyết ngày, xong chuyên luyện cạo thôi, sau tháng cạo Học xong họ cấp cho chứng hành nghề xin việc Xin việc, hay nhà có cao su cạo cạo riết quen, cịn khơng xin việc lụt nghề Lý mà vợ chồng anh Trường chuyển từ làm rẫy sang làm công ty? Thì cưới vợ rồi, khơng thích làm rẫy nữa, làm rẫy cực Với lại vùng sâu vùng xa sống thiếu thốn, xin làm việc cơng ty ngồi thị xã Đồng Xoài làm cho vợ chồng gần Với lại, cao su đến mùa cạo cần người cạo, điều rộ khoảng tháng vào thời vụ, cho chúng làm cơng ty để kiếm thêm thu nhập, cịn vườn tược nhà đến mùa kêu thêm cơng nhặt, khơng mẹ nhà túc tắc làm Vậy giới thiệu việc cho anh chị ấy? Tự chúng liên hệ kiếm việc, chẳng nhờ Ngồi nghề trên, thành viên gia đình có làm thêm nghề phụ để tạo thu nhập khơng ạ? Mấy năm trước gia đình có chăn nuôi heo, gà, vịt…nhưng năm bệnh dịch, tồi giá rẻ nên heo nái, với máy con Cô làm trang trại lớn mà nuôi năm lỗ, năm đầu tư giống bị dịch tai xanh chết hết Năm nuôi máy lứa rẻ q, giá có 36, 37, 35, khơng đủ tiền cám Với diện tích đất canh tác này, gia đình có đủ lao động để sản xuất khơng? Bây gia đình có đủ lao động rồi, cối lớn cho thu hoạch nên khơng cịn tốn nhiều sức lao động nữa, có thời gian trước canh tác vất vả Nhưng đến mùa điều phải thuê mướn thêm người nhặt Vậy tiền công nhặt hạt điều bao nhiêu? Tiền cơng nhặt hạt điều 150.000đ/ngày, cịn mà khốn ký 2.500đ/kg Nhưng mà năm trước khốn ký hết, có năm có thằng em rể sang nhặt, co trả ngày 150.000đ nuôi cơm Cô thấy mức sống gia đình mức nào? Nói chung khoảng hai ba năm có cao su cạo điều thấy sống gia đình tạm ổn Vậy so với năm 2009 mức sống gia đình hay khơng bằng? Nói chung thấy tốt cháu, kinh tế ngày phát triển, đời sống sinh hoạt đỡ Cịn riêng gia đình thấy tốt hơn, nói chung có thêm khoản thu nhập vào, em lớn hết rồi, chúng có nghề nghiệp ổn định Gia đình từ nơi chuyển tới ạ? Gia đình chuyển từ tỉnh Thanh Hóa vào đây, chuyển vào từ năm 1994, đến 20 năm Lý gia đình cô chuyển vào sinh sống ạ? Ngày xưa, ngồi Thanh Hóa Con biết đấy, đất Thanh Hóa lụt, bão đồi núi, làm ăn cực Rồi đến đầu năm 1994 với thằng em vào miền nam thăm tùm lum, tá lả vào đây, anh em mua chung miếng đất này, mà mua không Cô đem em vào Phước Long với người quen năm, đến năm 1998 chuyển Từ năm 1998 trồng trọt, khai phá nên Trong trình làm ăn, sản xuất kinh doanh, gia đình có vay mượn đâu khơng? Gia đình có vay, vay ngân hàng nông nghiệp để đầu tư phân tro cho rẫy Trước có xã giới thiệu, hỗ trợ vay vốn Mấy năm gần đây, tồn tự chạy thơi, thủ tục vay dễ dàng Cô đánh giá mức sống người dân khu vực sống nào? Nói chung cịn nhiều nhà sống cực lắm, có nhà thiếu lao động, có nhà thiếu đất canh tác, có nhà thiếu vốn Ở ấp có khoảng 10 hộ người kinh, cịn tồn đồng bào không: Tày, Nùng,…ở Cao Bằng chuyển vào Trước họ chạy đến chủ yếu tìm chỗ đất để làm ruộng, khai phá ruộng Thế họ chuyển sang trồng điều, cao su hết Mấy năm gần đây, lúa giá thấp, thứ hai làm cực, làm có vụ/năm Trình độ học vấn thành viên gia đình ạ? Nhà thằng học đến lớp nghỉ, cịn đứa gái út học hết trung cấp y Lý anh trai lại nghỉ học sớm vậy? Thì lý là, nói chung lúc xuống gia đình khó khăn, em chuyển trường từ ngồi q vào khơng quen bạn quen bè, thêm vào hồi đường xá lại khó khăn lắm, đường mở vài năm trở lại hồi trước đường “chuột bị”, nhiều kết hợp nũa nên chúng bỏ học Cơ, hồi vào lại lo làm ăn, kinh tế khó khăn khơng quản lý em đến lúc học chừng vời khơng theo học nữa, bỏ lúc kèm khơng được, đến sau đỡ đỡ có đúa út theo học cịn tạm tạm Vậy em gái út nhà học ngành ạ? Em học bên y sỹ đa khoa, làm việc trạm xá Tân Thành Vậy xin việc cho em, gia đình có nhờ giúp đỡ khơng? Thì có người quen giới thiệu, xin cho em vào làm tốn tiền Mới đầu xin cho em xin vào trung tâm y tế thị xã mà họ nhận hồ sơ rồi, đến lúc họ điều lại điều xã Tân Thành Theo cơ, để có cơng việc ổn định có cần phải cho học khơng? Việc học thích lắm, nói chung việc học việc quan trọng, học hành để kiếm việc làm ổn định, làm nương làm rẫy cực Nhưng ngày xưa, đường xá lại khó khăn, chưa có cầu, em học phải lội suối, gặp ngày trời mưa phải lại, nhiều kết hợp nên chúng nghỉ học Dạ! cháu xin cảm ơn cô chia sẻ thông tin ạ! Phỏng vấn sâu: Hộ dân, Trần Văn Bè, 65 tuổi, ấp Cầu hai Thưa bác! Chúng cháu làm đề tài “Những yếu tố tác động đến cấu lao động khu vực nông thôn tỉnh Bình Phước”, chúng cháu chọn xã làm địa bàn nghiên cứu Chúng cháu cần số thông tin liên quan đến vấn đề này, Xin bác cho cháu xin số thông tin việc làm đời sống thành viên gia đình bác nhé? Thưa bác, nhà có nhân ạ? Hiện nhà bác có nhân khẩu: Bác, bác gái với anh Chi tức trai Bác Một đứa lấy vợ, làm, bên chỗ Chân Thành Xin bác vui lòng cho biết nghề nghiệp thành viên gia đình? Thứ là, Bác thương binh 4/4, Bác làm quản trang tức bảo vệ nghĩa trang liệt sỹ tỉnh Bình Phước Bác làm cơng việc ạ? Bác làm công việc khoảng năm Còn năm trước Bác làm cơng việc gì? năm trước Bác làm, làm thuê làm mướn Vậy bây giờ, bác lại chuyển sang làm quản trang? Trước đây, Bác chiến sỹ giải phóng, tư tưởng lúc muốn làm cơng việc mang tính bảo vệ giữ gìn đó, nghề nghiệp Nhưng mà bí q làm thuê, làm mướn để lấy tiền ăn Vậy công việc Bác tự xin, hay nhờ người khác xin giùm? Công việc quản trang này, tự Bác liên hệ, tự Bác xin thơi Bác liên hệ với ông phụ trách Sở, Bác yêu mến nghĩa trang này, Bác lên chơi lên thắp nhang Rồi có duyên với nghĩa trang xin vào làm quản trang Vậy cịn Bác gái nhà mình, làm cơng việc ạ? Bác gái sinh năm 1958, năm 57 tuổi Nhà Bác, hồi xưa vào khơng có ruộng đất, Bác gái phụ việc cho người ta, trông trẻ đấy, trông trẻ cho tư nhân Thu nhập Bác Gái từ công việc ạ? Thu nhập Bác gái, tháng người ta trả cho triệu Bác làm công việc 12 năm rồi, nhà thơi Vậy cịn người Bác làm công việc ạ? Hiện có anh sinh năm 1982, học học dạng trung cấp, trung cấp ngành vi tính, tức bên ngành quản trị mạng, trung cấp xin việc khó Cái nghề đó, người ta cần cấp cao cơ, cao đẳng đại học Cho nên thiếu Cịn anh lấy vợ, bên vợ đất đai rộng rãi, vợ chồng mở tiệm, tiệm internet để kiếm sống Với công việc trên, bác cảm thấy mức sống gia đình so với năm 2009 nào? Nói chung, ổn cháu Ổn chỗ này, có điều kiện, khơng phải làm thuê, làm mướn công việc nặng nhọc, bác cịn phải quay giếng khơng phải đùa đâu Bây có cơng việc mang tính ổn định, bác cịn có thời gian ni thêm gà, vịt cho vui Vậy gia đình chuyển vào lâu chưa Bác? Gia đình Bác chuyển vào từ năm 1995, gia đình Bác theo dạng gọi di cư tự Lúc vào Bác thăm miền Tây, tìm người bà con, qua nơi có hai người quen Tự nhiên Bác vào đây, chọn không chọn Long An, đáng nhẽ Bác Long An cơ, tiện Lý Bác lại chọn đây, mà không chọn Long An? Ở ngày xưa, Bác bên đội nên Bác thích rừng, vào thấy thích đồng Mà quê Bác Bắc quê Bắc Ninh nên đồng bằng, nên muốn thay đổi môi trường sống Một yếu tố nữa, hồi xưa Bác đội quen nhiều người Sau giải phóng xong, quê làm ăn thấy khó khăn quá, nên định vào Nam, thay đổi sống Dạ! Cháu xin cảm ơn bác chia sẻ thông tin ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH BÌNH PHƯỚC (Nghiên cứu trường hợp xã Đồng Tiến – huyện Đồng Phú. .. yếu tố tác động đến cấu lao động khu vực nơng thơn tỉnh Bình Phước, qua cung cấp nhìn thực tế đặc điểm cấu lao động khu vực nông thôn khu vực Đông Nam Bộ, yếu tố tác động đến cấu Kết nghiên cứu. .. ? ?Những yếu tố tác động đến cấu lao động khu vực nơng thơn tỉnh Bình Phước? ?? nghiên cứu trường hợp xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước hoàn toàn tác giả tự điều tra thu thập nghiên cứu

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tống Văn Chung (2000), Xã hội học Nông thôn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Nông thôn
Tác giả: Tống Văn Chung
Năm: 2000
2. Bùi Thế Cường (2005), Tài liệu học tập môn lịch sử và lý thuyết xã hội học, Chương trình Cao học, Khoa Xã hội học, ĐH KHXH&NV, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập môn lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Bùi Thế Cường
Năm: 2005
3. Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội học Nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Nông thôn
Tác giả: Bùi Quang Dũng
Năm: 2007
4. Đỗ Thái Đồng (2004), “Con đường từ kinh tế tiểu nông đến kinh tế hàng hoá ở Đồng bằng Sông Cửu Long”, Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường từ kinh tế tiểu nông đến kinh tế hàng hoá ở Đồng bằng Sông Cửu Long”," Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn
Tác giả: Đỗ Thái Đồng
Năm: 2004
5. Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học
Tác giả: Vũ Quang Hà
Năm: 2001
6. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2009
7. Nguy ễn Thị lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng và phát triển, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động Việt Nam định hướng và phát triển
Tác giả: Nguy ễn Thị lan Hương
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2002
8. Tô Duy Hợp (2004), “Tìm hiểu sự thay đổi cơ cấu xã hội ở Nông thôn trong thời kỳ đổi mới”, Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự thay đổi cơ cấu xã hội ở Nông thôn trong thời kỳ đổi mới”," Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn
Tác giả: Tô Duy Hợp
Năm: 2004
9. Đỗ Thiên Kính (1999), Tác động của chuyển đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống, Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của chuyển đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống
Tác giả: Đỗ Thiên Kính
Năm: 1999
10. Phạm Liên Kết (2004), “Một số vấn đề về cơ cấu nghề nghiệp, thu nhập, mức sống và tự quản làng xã ở nông thôn đồng bằng Sông Hồng và miền núi Tây Bắc”, Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cơ cấu nghề nghiệp, thu nhập, mức sống và tự quản làng xã ở nông thôn đồng bằng Sông Hồng và miền núi Tây Bắc”," Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn
Tác giả: Phạm Liên Kết
Năm: 2004
11. Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Việc làm của nông dân vùng đồng bằng Sông Hồng trong quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá, Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm của nông dân vùng đồng bằng Sông Hồng trong quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
Tác giả: Bùi Thị Ngọc Lan
Năm: 2007
12. Trịnh Duy Luân – HELLE RYDSTROM WIL BURGHOORN (đồng chủ biên) (2008), Lê Ngọc Lân, Những chuyển đổi trong mô hình lao động và việc làm”, gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyển đổi trong mô hình lao động và việc làm”
Tác giả: Trịnh Duy Luân – HELLE RYDSTROM WIL BURGHOORN (đồng chủ biên)
Năm: 2008
13. Nguy ễn Xuân Nghĩa (2002), Xã hội học, Đại học Mở, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Nguy ễn Xuân Nghĩa
Năm: 2002
14. Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên) (2002), Ảnh hưởng của đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội – thực trạng và giải pháp, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội – thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên)
Năm: 2002
15. Lê Phượng (2004), “Vài nét về thực trạng và xu hướng chuyển đổi cơ cấu xã hội lao động – nghề nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ trong thời kỳ đổi mới”, Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về thực trạng và xu hướng chuyển đổi cơ cấu xã hội lao động – nghề nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ trong thời kỳ đổi mới”," Những nghiên cứu chọn lọc về xã hội học nông thôn
Tác giả: Lê Phượng
Năm: 2004
16. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu SPSS, Nxb Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2005
17. Trương Thị Minh Sâm (2000), Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học và Phát triển – Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Thị Minh Sâm
Năm: 2000
18. Chu Văn Vũ (chủ biên) (1995), “Kinh tế hộ trong nông thôn”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ trong nông thôn
Tác giả: Chu Văn Vũ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1995
19. Viện khoa học lao động và xã hội (2013), Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2013 trong bối cảnh suy giảm tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội.II. Tài liệu trên báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2013 trong bối cảnh suy giảm tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Viện khoa học lao động và xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2013
20. Mai Huy Bích (2004), “Góp phần tìm hiểu người nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xã hội học (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Góp phần tìm hiểu người nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới”
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w