1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến VIỆC SINH CON THỨ BA HIỆN NAY ở KHU vực NÔNG THÔN (nghiên cứu trường hợp tại xã sơn trà huyện hương sơn

74 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 500,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - LÊ THỊ MAI SƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SINH CON THỨ BA HIỆN NAY Ở KHU VỰC NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trà- Huyện Hương SơnTỉnh Hà Tĩnh) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SINH CON THỨ BA HIỆN NAY Ở KHU VỰC NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trà- Huyện Hương SơnTỉnh Hà Tĩnh) Tên sinh viên: LÊ THỊ MAI SƯƠNG Mã sinh viên: 554944 Ngành đào tạo: Lớp: Niên khóa: Giảng viên hướng dẫn: XÃ HỘI HỌC K55 XHH 2010 – 2014 NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2014 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH Lê Thị Mai Sương – K55 XHH Lê Thị Mai Sương – K55 XHH i Lê Thị Mai Sương – K55 XHH ii Lê Thị Mai Sương – K55 XHH LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, khoa Lý luận trị xã hội, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, đặc biệt cán Dân Số xã Sơn Trà, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phương để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả khóa luận Lê Thị Mai Sương iii Lê Thị Mai Sương – K55 XHH TÓM TẮT Để giảm tỷ lệ sinh thứ ba gia đình Việt Nam, đặc biệt gia đình nơng thơn cần thực nghiêm chỉnh sách dân số - kế hoạch hóa gia Tuy nhiên, việc sinh thứ ba trở lên gia đình lại bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Vì vậy, đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba khu vực nông thôn” (Nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trà, huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh) thực nhằm tìm hiểu việc sinh thứ ba yếu tố ảnh hưởng Trong năm qua, nhờ thực thưởng xuyên công tác tuyên truyền DS - KHHGĐ mà xã Sơn Trà, số người sử dụng biện pháp phòng tránh thai tăng lên, góp phần làm giảm tỷ lệ sinh thứ ba giảm đáng kể Đa phần người dân nắm quy định DS – KHHGĐ Tuy vậy, số người muốn sinh thứ ba dù biết rõ hình thức xử phạt Điều cho thấy việc sinh thứ ba bị chi phối yếu tố khách quan chủ quan trình độ học vấn, nghề nghiệp, tuổi tác, ý muốn gia đình quan niệm truyền thống… Do đó, để cơng tác tun truyền việc thực DS-KHHGĐ đạt kết tốt cần nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến viêc sinh thứ ba người d iv Lê Thị Mai Sương – K55 XHH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HỘP .vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Phạm vi nội dung PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu .4 2.1.1 Một số sách dân số, kế hoạch hóa gia đình .4 2.1.2 Các nghiên cứu DS-KHHGĐ 2.2 Cơ sở lí luận 10 2.2.1 Lý thuyết động lực sinh học Malthus sinh sản 10 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn lí 11 2.2.3 Lý thuyết Kingslay Davis Judith Blake mức sinh 11 2.3 Một số khái niệm 12 v Lê Thị Mai Sương – K55 XHH 2.3.1 Khái niệm gia đình .12 2.3.2 Khái niệm phụ nữ, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 13 2.3.3 Khái niệm dân số 14 2.3.4 Khái niệm sách dân số, kế hoạch hóa gia đình 14 2.3.5 Khái niệm nông thôn 15 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Địa bàn nghiên cứu 16 3.1.1 Điều kiện tự nhiên đất đai 16 3.1.2 Đặc điểm kinh tế -xã hội .16 3.2 Phương pháp thu thập thông tin .17 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 17 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 18 3.3 Khung phân tích 18 3.4 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 20 4.1 Tình hình thực cơng tác DS-KHHGĐ xã Sơn Trà 20 4.1.1 Công tác dân số kế hoạch hóa địa phương 20 4.1.2 Tình hình sinh thứ ba xã Sơn Trà 26 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba xã Sơn Trà 32 4.2.1 Một số yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba .32 4.2.2 Một số yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba xã Sơn Trà 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC .56 vi Lê Thị Mai Sương – K55 XHH khắc, mang nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ, đa số vợ chồng có quan niệm sinh trai để nối dõi tông đường, sinh gái để có người tâm “Dù khơng chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, nhà có trai an tâm phát triển kinh tế được” (PVS, nam, 55 tuổi) Tuy nhiên, nhiều gia đình biết dừng lại hai để nuôi dạy cho tốt Theo họ, quan niệm khơng phù hợp Bảng 4.16: Ảnh hưởng quan niệm truyền thống đến việc sinh thứ ba Mẫu: 50 ĐVT: Lượt chọn Nội dung Nối dõi tông đường Đơng nhiều Có nếp có tẻ Nương tựa lúc tuổi già Có nhân lực lao động Lượt chọn 42 36 50 30 10 (Nguồn điều tra số liệu tháng 3, 2014) Có nhiều quan niệm truyền thống có ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba Theo đánh giá người hỏi, quan niệm có nếp có tẻ có lượt chọn nhiều (50 lượt chọn) Đây quan niệm chi phối lớn đến tư tưởng cá nhân gia đình Gia đình sinh có trai gái niềm mơ ước ngưỡng mộ nhiều người Có 42 lượt chọn quan niệm nối dõi tông đường quan niệm có ảnh hưởng đến việc sinh Hầu hết gia đình mong muốn có đứa trai để có đứa chống gậy, có đứa trai để nở mày nở mặt Tiếp đến quan niệm khác đông nhiều phúc (36 lượt chọn), nương tựa lúc tuổi già (30 lượt chọn), có nhân lực lao động (10 lượt chọn) đánh giá quan niệm có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc sinh thêm thứ ba Điều cho thấy, quan niệm truyền thống ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba, nhiên mức độ ảnh hưởng khác 46 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH 4.2.2.3 Công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền yếu tố khách quan có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sinh thứ ba Thực tế muốn truyền tải thông tin KHHGĐ địa phương cần phải nhờ đến cơng tác tun truyền, để người dân nắm bắt rõ quy định Nhà Nước địa phương DS- KHHGĐ Sự tuyên truyền thường xuyên góp phần thay đổi nhận thức hành vi cá nhân việc sinh thứ ba, khuyến khích họ thực biện pháp phòng tránh thai để sinh đẻ có kế hoạch Bảng 4.17: Cơng tác tun truyền ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba Mẫu: 50 ĐVT: % Nội dung Rất ảnh hưởng Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Tỷ lệ 56 34 10 (Nguồn điều tra số liệu tháng 3, 2014) Kết điều tra cho thấy, có 56% ý kiến đánh giá yếu tố công tác tuyên truyền ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba Bởi công tác tuyên truyền bị gián đoạn, khơng đến với người dân, KHHGĐ khó triển khai thực Hơn nữa, xã miền núi, trình độ người dân nhiều hạn chế nên cần phát triển sâu rộng hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết người dân Bên cạnh đó, có 34% cho cơng tác tun truyền có ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba Ngồi ra, 10% cho rằng, việc sinh thứ ba không bị ảnh hưởng yếu tố công tác tuyên truyền Hộp 4.11: Hiệu công tác tuyên truyền Nhờ hoạt động tích cực, mà cơng tác tun truyền sách DSKHHGĐ địa phương theo thấy đạt nhiều kết so với 47 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH năm trước, người dân hiểu rõ lợi ích KHHGĐ hệ việc sinh thứ ba, mà giảm phần tỷ lệ sinh thứ ba địa phương (PVS, nam, 55 tuổi) Địa phương tổ chức, tuyên truyền việc thực sách DSKHHGĐ Đặc biệt địa phương có tuyên truyền nhiều tới dịp lễ ngày 20/10, ngày 8/3, cuối tháng chị em ban cộng tác viên, điều tra viên có phát thuốc BCS miễn phí, động viên, thăm hỏi, hướng dẫn chị em cách phòng tránh phòng ngừa, giảm thiểu tỷ lệ sinh thứ ba, hộ sinh thứ ba Ở địa phương có nhiều hoạt động cho chị em học hỏi trao đổi thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình (PVS, nữ, 35 tuổi) Do công tác tuyên truyền thực triển khai tích cực sâu rộng, mà xã Sơn Trà thực tốt công tác KHHGĐ, đa phần người dân nắm rõ quy định sinh Nhà Nước Vì vậy, số phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai cao Tuy nhiên, tỷ lệ sinh thứ ba cao (Theo báo cáo trạm y tế xã Sơn Trà, 2013) Do đó, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền DS -KHHGĐ 4.2.2.4 Hình thức xử phạt Khi định sinh thứ ba, thân cá nhân gia đình phải đối mặt với hình thức xử phạt Theo PLDS 2003, điều 3, quy định việc xử phạt sinh thứ ba Đối với cán công nhân viên chức Nhà nước bị cảnh cáo, cách chức giữ chức vụ lãnh đạo, không đề bạt vào vị trí lãnh đạo người vi phạm sách DS-KHHGĐ, khơng chuyển ngạch công chức, kéo dài thời gian nâng lương sinh thứ tư bị buộc việc, thành viên đoàn thể, nhân dân tổ 48 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH chức xã hội sinh thứ ba, bị xử lí theo quy định đồn thể tố chức Người dân sinh thứ ba bị xử lí theo quy định hương ước, quy ước làng, bản, thơn xóm.(PLDS, 2003) Vận dụng quy định xử phạt Pháp lệnh Dân số, xã Sơn Trà quy định, hộ gia đình sinh thứ ba bị khiển trách trước họp thơn xóm Đặc biệt, người cán cơng chức địa phương bị khiển trách trước hội đồng ủy ban, bị trừ lương, cắt danh hiệu thi đua Trường hợp tái vi phạm bị cắt chức đình cơng tác Tuy nhiên, thực tế, mức độ ảnh hưởng hình thức xử phạt hộ gia đình sinh thứ ba có khác biệt Bảng 4.18: Các hình thức xử phạt có ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba Mẫu:50 ĐVT: % Nội dung Có Khơng Tỷ lệ 15 85 (Nguồn điều tra số liệu tháng 3, 2014) Nhìn vào bảng 4.18, có 85% cho hình thức xử phạt khơng có ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba Dù quyền xã Sơn Trà có quy định cụ thể để xử phạt gia đình sinh thứ ba thực tế, việc xử phạt gặp nhiều khó khăn xã miền núi, dân sống chủ yếu nghề nơng nghiệp, tồn người thân quen, tình nhiều lý Vì vậy, nhiều người sinh thứ ba mà không gặp trở ngại từ phía quyền địa phương Chỉ có 15% ý kiến cho rằng, hình thức xử phạt có ảnh hưởng tới việc sinh thứ ba Hộp 4.12: Khó khăn việc xử phạt Hiện nay, gặp khơng khó khăn việc vận động gia đình khơng sinh thứ ba trở lên Đặc biệt gia đình làm ăn xa, mang thai quay q để sinh Ngồi ra, gia đình có 49 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH bề gái chúng tơi vận động, thuyết phục, biện pháp chưa đủ mạnh để ràng buộc gia đình khơng sinh thứ ba trở lên (PVS, nam, 40 tuổi) Về việc xử phạt hộ sinh thứ ba địa phương tơi chưa thấy, việc xử phạt hành huyện miền núi khó khăn, thân người cán chưa nắm rõ luật, quy định Nhà Nước người dân trình độ hiểu biết hạn chế, khó xử phạt hành Tôi thấy tuyên truyền viên hay vận động có sách mềm mỏng khun bảo gia đình nên dừng lại (PVS, nữ, 35 tuổi) Quy định việc xử phạt rõ ràng, nhiên việc thực hình thức xử phạt xã Sơn Trà gặp nhiều khó khăn Ngồi nể nang, trình độ hiểu biết số người dân hạn chế nên cán địa phương thường thực biện pháp không đủ mạnh để hạn chế việc sinh thứ ba Mức xử phạt không áp dụng hộ cán công chức nên khả sinh thứ ba cao Như vậy, có nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba cá nhân hộ gia đình Tuy nhiên, người hỏi đánh giá khác mức độ ảnh hưởng yếu tố 50 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH Bảng 4.19: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến việc sinh thứ ba Mẫu:50 ĐVT: xếp hạng Các yếu tố khách quan Gia đình Quan niệm truyền thống Cơng tác tun truyền Hình thức xử phạt Xếp hạng (Nguồn điều tra số liệu tháng 3, 2014) Theo bảng xếp hạng mức độ ảnh hưởng yếu tố yếu tố gia đình yếu tố có mức độ ảnh hưởng nhất, gia đình ln đóng vai trò quan trọng, đặc biệt việc sinh đẻ phụ nữ Mức độ quan trọng thứ hai thuộc yếu tố cơng tác tun truyền muốn người dân hiểu thực tốt quy định DS - KHHGĐ phương tiện hữu hiệu, với xã miền núi Sơn Trà Đứng thứ ba quan niệm truyền thống cuối hình thức xử phạt Tóm lại có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba khu vực nơng thơn, gồm có yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan Mỗi yếu tố lại có tác động khác đến sinh thứ ba Việc tìm hiểu yếu tố mức độ ảnh hưởng chúng giúp cho quyền địa phương có biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tỷ lệ sinh thứ ba 51 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH PHẦN 5: KẾT LUẬN Trước phát triển kinh tế, xã hội, tình hình tăng dân số nước ta có xu hướng tăng, đặc biệt năm gần Việt Nam đạt ngưỡng dân số vàng Chính vậy, cần phải tăng cường cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tất địa phương nước, góp phần thực tốt quy định Nhà Nước, gia đình dừng lại hai để ni dạy cho tốt Riêng tình hình thực công tác DS- KHHGĐ xã Sơn Trà đạt nhiều hiệu Là địa phương có nhiều thuận lợi đội ngũ cán dân số tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, đặc biệt chủ động, nhiệt tình việc tuyên truyền, giúp đỡ cặp vợ chồng chăm sóc SKSS-DSKHHGĐ Do mà cần phải đặt cơng tác tuyên truyền vận động lên hàng đầu Bởi vì, số người dân, hộ gia đình có mong muốn sinh thêm họ sinh bề Việc sinh thứ ba khu vực nông thơn bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Trong yếu tố chủ quan nghề nghiệp, trình độ học vấn, độ tuổi, thu nhập gia đình yếu tố trình độ học vấn nhiều người đánh giá yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc sinh thứ ba, trình độ học vấn vợ chồng gia đình có ảnh hưởng đến việc sinh con, sinh thứ ba Khi mà trình độ học vấn vợ chồng cao, làm cơng việc hành chính, cán Nhà nước phải sinh theo quy định, khơng việc sinh thêm ảnh hưởng đến yếu tố khác thu nhập, nghề nghiệp vợ chồng Đồng thời có trình độ học vấn đồng nghĩa với có nghề nghiệp ổn định, tạo thu nhập có điều kiện kinh tế việc chăm sóc trở nên dễ dàng chu đáo Trong yếu tố khách quan gia đình, quan niệm truyền thống, cơng tác tun truyền, hình thức xử phạt 52 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH yếu tố gia đình yếu tố khách quan quan trọng nhất, người ta cho gia đình mơi trường xã hội hóa có ảnh hưởng đến việc sinh con, chăm sóc, ni dạy Việc sinh ngồi định cặp vợ chồng bên cạnh có đồng thuận, góp ý ơng bà nội ngoại, mà gia đình yếu tố có tác động đến tâm lý, việc lựa chọn sinh thêm thứ ba Tóm lại việc thực KHHGĐ địa phương xã Sơn Trà mang lại nhiều kết tích cực, nhiên xã nhiều khó khăn việc tun truyền vận động, địa phương cần có đầu tư quan tâm để giảm sinh thứ ba triệt để, thực tốt công tác DSKHHGĐ 53 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết kinh tế, xã hội địa phương xã Sơn Trà, Uỷ ban nhân dân xã Sơn Trà, 2013 Báo cáo tình hình thực triển khai công tác KHHGĐ trạm y tế xã Sơn Trà, 2013 Bích Châu 2013 Gánh nặng sinh thứ ba Bachkhoatoanthu.vn Đặng Cảnh Khanh- Lê Thị Qúy, 2009 Gia đình học NXB Chính trị hành quốc gia Nguyễn Thị Vũ Thành, Lê Cự Linh 2005 Một số yếu tố ảnh hưởng tới sinh thứ ba trở lên Hà Nội Tạp chí dân số phát triển, số Tổng cục DSKHHGĐ Lê Thi 2004 Tác động yếu tố tâm lý đến mức sinh Giadinh.net Lê Thị Qúy,1999 Giáo trình xã hội học gia đình NXB Chính trị- hành quốc gia Hồng Cơng Mú 2011.Đề tài: vấn đề sinh thứ ba, nguyên nhân, hậu đề xuất giải pháp nghiên cứu Hòa Bình 10 Mai Quỳnh Nam 1994 Dư luận xã hội số Trang 46.Tạp chí xã hội học số 3, viện xã hội học 11 Dương Quốc Trọng 2003 Một số sách hành liên quan đến cân giới tính sinh, Bộ y tế tổng cục DS-KHHGĐ 12 Nghị Trung Ương hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII Baomoi.com 13 Nguyễn Minh Thắng, Charles Hischman, Nguyễn Hữu Minh với nghiên cứu nhận thức số phụ nữ nông thôn, 2010 14 Phạm Thanh Nhiễm, 1996 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực KHHGĐ phụ nữ, Nhà xuất khoa học xã hội 54 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH 15 Pháp lệnh dân số,2003 16 Phúc Hiền.2013 Thực trạng tình hình sinh thứ ba trở lên huyện Vũng Lai, Đồng Tháp Báo Đồng Tháp online 17 Quỳnh Trang 2014.7 lí bạn nên sinh trước tuổi 30, eva.vn 18 Trần Quang Lâm ,2004.Với báo Gia tăng dân số đột biến làm trầm trọng thêm nạn nghèo đói tụt hậu Việt Nam Tăng dân số Việt Nam số vấn đề cần bàn luận Báo danso.giadinh.net, tạp chí DS &PT, website Tổng cục DS-KHHGĐ 55 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI PHỤ LỤC Thơng tin cá nhân người vấn STT Họ tên Tuổi Giới tính Học vấn Nghề nghiệp Tôn giáo Câu 1: Nhà anh (chị) có người con….? Trong anh (chị) có trai…bao nhiêu gái… Câu 2: Trong quy định DS-KHHGĐ đây, địa phương tuyên truyền phổ biến quy định nào? (được lựa chọn nhiều phương án) A Quy định số B Những trường hợp đặc biệt sinh thứ ba trở lên C Quy định tuổi khoảng cách sinh D Tuyên truyền vận động thực công tác DS E Lựa chọn giới tính thai nhi trước sinh Câu 3: Anh (chị) nghe tuyên truyền nội dung DS-KHHGĐ từ đâu? A Các họp thơn xóm B Tuyên truyền viên C Radio D Phát xã E Tivi 56 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH F Khác (xin rõ) Câu 4: Anh (chị) có tham gia buổi nói chuyện hay hoạt động thơn, xóm việc thực chương trình KHHGĐ địa phương khơng? A Có tham gia B Khơng tham gia Câu 4a: Nếu có, buổi tập huân hay buổi nói chuyện KHHGĐ thường đề cập nội dung A Các chủ trương sách Nhà nước DS-KHHGĐ B Các biện pháp tránh thai C Tiêu chí gia đình văn hóa Câu 5: Nếu sinh bề, anh (chị) có muốn sinh thêm khơng? A Có B Khơng Câu 5a: Nếu có, xin cho biết sao? A Nhiều con, nhiều B Có nhiều lao động C Nối dõi tơng đường D Tâm lí thích trai Câu 5b: Nếu khơng, cho biết sao? A Khơng có kinh tế ni B Vì lí cá nhân: tuổi cao, sức khỏe yếu C Theo quy định Nhà nước, sinh hai Câu 6: Theo anh (chị), học vấn ảnh hưởng việc sinh thứ ba A Học vấn cao, có hiểu biết không sinh nhiều B Học vấn thấp, không hiểu biết thường sinh nhiều C Khơng ảnh hưởng 57 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH Câu 7: Theo anh (chị), nghề nghiệp ảnh hưởng việc sinh thứ ba? A Rất ảnh hưởng B Có ảnh hưởng C Khơng ảnh hưởng Câu 8: Theo anh (chị), thu nhập ảnh hưởng việc sinh thứ ba? A Thu nhập thấp, không ổn định không muốn sinh thêm B Thu nhập ổn định, dư giả nên muốn sinh thêm C Khơng ảnh hưởng Câu 9: Theo anh (chị) tuổi tác ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba A Tuổi đẻ được, khơng ảnh hưởng B Tuổi cao (ngoài 40 tuổi) đẻ thứ ba trở lên có nhiều tai biến C Nên đẻ thứ ba trước tuổi 35 sức khỏe tốt Câu 10: Trong yếu tố sau, yếu tố ảnh hưởng tới việc sinh thứ ba địa phương? (chọn nhiều đáp án) A Nghề nghiệp B Trình độ học vấn C Thu nhập gia đình D Độ tuổi Câu 11: Xin anh (chị) cho biết gia đình, người có ảnh hưởng đến định sinh thứ ba? A Bố mẹ chồng B Bố mẹ vợ C Người chồng D Người vợ 58 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH Câu 12: Theo anh (chị) quan niệm truyền thống có ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba? (chọn nhiều đáp án) A Nối dõi tông đường B Đông con, nhiều phúc C Có nếp, có tẻ D Nương tựa lúc tuổi già E Có nhân lực lao động Câu 13: Theo anh (chị) giới tính mà gia đình mong muốn gì? A Tồn trai B Tồn gái C Cả trai gái Câu 14: Theo anh (Chị) cơng tác tun truyền thực sách DSKHHGĐ có ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba khơng? A Rất ảnh hưởng B Có ảnh hưởng C Khơng ảnh hưởng Câu 15: Các hình thức xử phạt có ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba khơng? A Có B Khơng Câu 16: Trong yếu tố sau, yếu tố có ảnh hưởng tới việc sinh thứ ba địa phương? (chọn nhiều đáp án) A Gia đình B Quan niệm truyền thống C Cơng tác tun truyền D Hình thức xử phạt Xin chân thành cảm ơn anh (chị) PHỤ LỤC 59 Lê Thị Mai Sương – K55 XHH Pvs dành cho người dân Nhà anh (chị) có người ? Số trai, số gái ? Con lớn anh (chị) năm tuổi , bé anh (chị) tuổi? Địa phương có thường xuyên tuyên truyền việc thực sách dân số KHHGĐ khơng? Tại sao? Theo anh (chị) việc tuyên truyền sách dân số KHHGĐ địa phương có hiệu khơng? Tại sao? Nếu gia đình anh (chị) sinh bề Anh(chị) có muốn sinh thêm khơng? Tại sao? Theo anh(chị) có yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba khu vực nơng thơn? Trong yếu tố đó, yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh con, thực kế hoạch hóa gia đình? Tại sao? Với gia đình sinh thứ ba trở lên, địa phương có khiển trách hay xử phạt khơng? Nếu có thường hình thức nào? Nếu khơng sao? Theo anh (chị) để thực tốt sách dân số KHHGĐ cần có biện pháp gì? Pv sâu dành cho cán Xin cho biết việc thực công tác dân số KHHGĐ địa phương? Những thuận lợi việc thực hiện? Những khó khăn, vướng mắc? Tỷ lệ sinh thứ địa phương? Tỷ lệ sử dụng biện pháp phòng tránh thai? Đối với gia đình sinh thứ 3, địa phương có biện pháp gì? Tại sao? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực KHHGĐ địa phương? Tại sao? 60 ... tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba khu vực nông thôn (Nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trà, huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh) thực nhằm tìm hiểu việc sinh thứ ba yếu tố ảnh hưởng Trong... Bảng 4.11: Mức độ ảnh hưởng thu nhập việc sinh thứ ba 37 Bảng 4.12: Ảnh hưởng tuổi tác đến việc sinh thứ ba .39 Bảng 4.13: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến việc sinh thứ ba ... tuyên truyền ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba 47 Bảng 4.18: Các hình thức xử phạt có ảnh hưởng đến việc sinh thứ ba 49 Bảng 4.19: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến việc sinh thứ ba

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết về kinh tế, xã hội địa phương xã Sơn Trà, Uỷ ban nhân dân xã Sơn Trà, 2013 Khác
2. Báo cáo tình hình thực hiện và triển khai công tác KHHGĐ của trạm y tế xã Sơn Trà, 2013 Khác
3. Bích Châu. 2013. Gánh nặng khi sinh con thứ ba Khác
5. Đặng Cảnh Khanh- Lê Thị Qúy, 2009. Gia đình học. NXB Chính trị hành chính quốc gia Khác
6. Nguyễn Thị Vũ Thành, Lê Cự Linh. 2005. Một số yếu tố ảnh hưởng tới sinh con thứ ba trở lên ở Hà Nội. Tạp chí dân số và phát triển, số 6. Tổng cục DSKHHGĐ Khác
7. Lê Thi. 2004. Tác động của yếu tố tâm lý đến mức sinh. Giadinh.net 8. Lê Thị Qúy,1999. Giáo trình xã hội học gia đình. NXB Chính trị- hành chính quốc gia Khác
9. Hoàng Công Mú. 2011.Đề tài: vấn đề sinh con thứ ba, nguyên nhân, hậu quả và đề xuất các giải pháp nghiên cứu tại Hòa Bình Khác
10. Mai Quỳnh Nam. 1994. Dư luận xã hội về số con. Trang 46.Tạp chí xã hội học số 3, viện xã hội học Khác
11. Dương Quốc Trọng. 2003. Một số chính sách hiện hành liên quan đến mất cân bằng giới tính khi sinh, Bộ y tế tổng cục DS-KHHGĐ Khác
12. Nghị quyết Trung Ương hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII. Baomoi.com Khác
13. Nguyễn Minh Thắng, Charles Hischman, Nguyễn Hữu Minh với nghiên cứu nhận thức về số con của phụ nữ nông thôn, 2010 Khác
14. Phạm Thanh Nhiễm, 1996. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện KHHGĐ của phụ nữ, Nhà xuất bản khoa học xã hội Khác
16. Phúc Hiền.2013. Thực trạng tình hình sinh con thứ ba trở lên ở huyện Vũng Lai, Đồng Tháp. Báo Đồng Tháp online Khác
17. Quỳnh Trang. 2014.7 lí do bạn nên sinh con trước tuổi 30, eva.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w