ĐÁNH GIÁ một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT ở BỆNH NHÂN PHÌNH ĐỘNG MẠCH não vỡ

113 188 0
ĐÁNH GIÁ một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT ở BỆNH NHÂN PHÌNH ĐỘNG MẠCH não vỡ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH THY ĐáNH GIá MộT Số YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT BệNH NHÂN PHìNH ĐộNG MạCH NãO Vì Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thụ TS Nguyễn Toàn Thắng HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CS : Cộng CMDN : Chảy máu nhện DNT : Dịch não tủy DSA : Digital Substraction Angiography Chụp mạch số hóa xóa ĐM MRA : Động mạch : Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ mRs MSCT : Modified Rankin scale : Multislice computer tomography Chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt PĐMN : Phình động mạch não THA : Tăng huyết áp XHDN : Xuất huyết nhện TCD : Transcranial Doppler Siêu âm Doppler xuyên sọ ICU : Intensive Care Unit ICP : Áp lực nội sọ - Intracranial pressure CVP : Áp lực tĩnh mạch trung ương - Central venous pressure PEEP : positive end exspiratory pressure VT : Thể tích khí lưu thông – Tidal Volume MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý phình mạch máu não bệnh lý thường gặp hệ thống động mạch não Ở Mỹ, tỷ lệ phình mạch máu não chiếm 0,2 – 7,9% dân số, phần lớn phát có biến chứng vỡ [1] Tỷ lệ vỡ phình mạch não năm khoảng 10-28 người 100.000 dân [2] Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Đăng năm 1990 85% trường hợp xuất huyết nhện vỡ phình động mạch não, 15% lại nguyên nhân khác [3] Năm 1996, Lê Văn Thính nghiên cứu 65 trường hợp xuất huyết nhện khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai nhận thấy nguyên nhân hàng đầu vỡ phình động mạch não [4] Vỡ phình mạch não thường xảy đột ngột, đau đầu dội, có khơng dấu hiệu màng não, kèm theo rối loạn thần kinh cục hay toàn thể Biến chứng lâm sàng hay gặp chảy máu nhện máu tụ não Chính khối máu tụ nguyên nhân dẫn đến tình trạng tri giác xấu đi, yếu liệt nửa người, động kinh [5], [6] Thực tế, biến chứng, di chứng vỡ phình mạch máu não thảm cảnh cho bệnh nhân, gánh nặng cho gia đình xã hội Ngày nay, với tiến chẩn đốn hình ảnh (chụp mạch mã hóa xóa (DSA), chụp cắt lớp vi tính mạch não đa dãy đầu dò (MSCT), chụp cộng hưởng từ (MRA), vi phẫu thuật, gây mê hồi sức, bệnh lý phình mạch máu não phát sớm đạt kết điều trị ban đầu đáng khích lệ Điều trị phình mạch máu não can thiệp nội mạch xu hướng ngày phát triển Thế giới Việt Nam Tuy nhiên, can thiệp nội mạch thay hoàn toàn điều trị phẫu thuật Đặc biệt, điều kiện Việt Nam nay, điều trị can thiệp nội mạch đắt tiền điều trị phẫu thuật chiếm số lượng nhiều Trong thực tế, bệnh nhân vỡ phình mạch máu não có nguy chảy máu lại, ngày 2-4%, vòng tuần đầu 25% Và chảy máu tái phát kéo theo nguy tử vong lên đến 85% Đặc biệt sau mổ, bệnh nhân cần tích cực điều trị tình trạng co thắt mạch máu não, nguyên nhân dẫn đến tàn tật tử vong [7] Nhận thấy, biến chứng thần kinh chảy máu lại, co thắt mạch máu não có ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị bệnh nhân vỡ phình động mạch não Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu phình mạch máu não ngun nhân, hình ảnh học điều trị Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến điều trị bệnh nhân vỡ phình động mạch não Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân phình động mạch não vỡ”, để góp phần tiên lượng nâng cao hiệu điều trị Đề tài có hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân phình động mạch não vỡ Đánh giá số yếu tố trước phẫu thuật ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân phình động mạch não vỡ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu phình mạch máu não giới Việt Nam 1.1.1.Thế giới Bệnh vỡ túi phình động mạch não y học giới quan tâm từ lâu Năm 1676, Willis phát đa giác tạo mạch máu lớn sọ [8] Năm 1813, Johnblackhall lần báo cáo vỡ phình mạch qua mổ tử thi, khám nghiệm vỡ phình động mạch thân [9] Năm 1819, Serres phân biệt chảy máu não chảy máu nhện (CMDN) [4] Năm 1891, Quincke tìm phương pháp chọc dò dịch não tủy (DNT) đưa phương pháp chẩn đoán CMDN DNT có lẫn máu khơng đơng [10] Chụp mạch máu não Egaz Monis đưa năm 1927 cho phép thấy tận gốc dị dạng mạch máu não bệnh nhân CMDN Năm 1923 tác giả xác định trường hợp phình động mạch nội sọ gây chảy máu nhện [11] Năm 1953, Seldinger phát minh phương pháp chụp mạch cho phép chụp chọn lọc tất mạch máu ngoại vi trung tâm thể [12] Năm 1971, Hounsfield Ambrose cho đời máy chụp cắt lớp vi tính đầu tiên, tạo bước ngoặt lớn cho y học, có giá trị chẩn đốn bệnh tai biến mạch máu não nói chung chảy máu nhện nói riêng [13] Năm 1983, lĩnh vực chụp mạch máu có tiến chụp mạch máu số hóa xóa cho phép nhìn rõ cấu trúc mạch máu với lượng thuốc cản 10 quang Chụp cộng hưởng từ não – mạch não phát dị dạng mạch máu não phình mạch lớn động mạch não, đặc biệt đa giác Willis [13] Năm 1984 Jiro Suzuki, Takashi, Yoshimoto đưa báo cáo kết phẫu thuật điều trị phình mạch máu não [14] Năm 1996, J Rine, Jaakko M.D cộng phân tích 561 bệnh nhân với 690 túi phình động mạch não miền đơng Phần Lan đặc điểm giải phẫu, lâm sàng tương quan kết điều trị [15] Năm 1999, Luca Regli M.D, Antoine Uske M.D, Nicolas de Tribolet nghiên cứu so sánh can thiệp nội mạch gây tắc túi phình coil phẫu thuật kẹp cổ túi phình clip bệnh nhân phình động mạch não chưa vỡ [16] Năm 2007, RS.Quadros, Sgallas đưa kết nghiên cứu điều trị can thiệp nội mạch bệnh nhân phình động mạch não [17] 1.1.2 Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu vỡ phình động mạch não (PĐMN) nghiên cứu từ năm 1960, điểm lại số cơng trình: Năm 1962, Nguyễn Thường Xuân, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Văn Diễn nêu số nhận xét lâm sàng, tiên lượng điều trị phẫu thuật phình động mạch não [18] Năm 1985, Nguyễn Văn Đăng áp dụng kỹ thuật chụp động mạch theo phương pháp Selding để phát dị dạng mạch máu não Năm 1988, Lê Xuân Trung nghiên cứu sâu phình động mạch dị dạng mạch não [19] Năm 1992, cơng trình nghiên cứu giải phẫu lâm sàng 126 trường hợp tử vong tai biến mạch máu não bệnh viện Bạch Mai Lê Đức Hinh từ năm 1979 đến 1988 [20] TÀI LIỆU THAM KHẢO David S Liebeskind M (2016) Cerebral Aneurysms Medscape Med News Greenberg S M (2006) SAH and aneurysms Handbook of Neurosurgery, 781–865 Nguyễn Văn Đăng (1990), Góp phần nghiên cứu lâm sàng chẩn đốn xử trí xuất huyết nội sọ người trẻ 50 tuổi, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Lê Văn Thính (1996) Một số nhận xét lâm sàng chảy máu nhện Kỷ Ếu Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học Bệnh Viện Bạch Mai, 1, 125–130 Al Yamany M, Ross I (1998) Giant fusiform aneurysm of the middle cerebral artery: succesful Hunterian ligation without distal bypass Br J Neurosurg, 12, 572–575 Ahmad M, Butt R M (2008) Clipping of intracranial aneurysms - years study JAyub Med Coll Abbottabad, 20(3), 75–77 Jonathan L Brisman, MD; Brian H Kopell, MD (2016) Neurosurgery for Cerebral Aneurysm Medscape Med News Trần Văn Tích (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học, nguyên nhân bệnh nhân chảy máu nhện khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1999), Nhận xét 35 trường hợp dị dạng mạch máu não chẩn đoán hướng điều trị, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Phạm Thị Hiền (1993), Một số nhận xét lâm sàng, chẩn đoán xử trí xuất huyết nhện, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Võ Hồng Khôi (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng Dopper xuyên sọ bệnh nhân chảy máu nhện không chấn thương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Quan L, Sobey CG (2000) Selective effects of SAH on cerebral vascular responses of amino pyridine in rats Stroke, 31(10), 2460–2465 13 Hoàng Đức Kiệt (1998) Chẩn đốn X quang cắt lớp vi tính sọ não Các Phương Pháp Chẩn Đoán Bổ Trợ Về Thần Kinh, NXB Y học 14 Jiro Suzuki M.D; Takashi Yoshimoto M.D; Takamasa Kayana M.D (1984) Surgical treatment of Middle cerebral artery aneurysm J Neurosurg, 61,1 15 Johnston SC, Higashida RT, Barrow DL, Caplan LR (2002) Recommendations for the endovascular treatment of intracrenial aneurysm: A statement for healthcare professionals from the committee on cerebrovascular imaging of American Heart Association coucil on cardiovascular radiology Stroke, 33, 2536–2544 16 Luca Rigli M.D; Antoine Uske M.M; Nicolas de Tribolet (1999) Endovascular coil placement compared with surgical clipping for the treatment of unruptured middle cerebral artery aneurysm: a consecutive series J Neurosurg, 90(6) 17 Quadros RS; S Gallas; R Noudel (2007) Endovascular treatment of middle cerebral artery aneurysms as first option A single centre experience of 92 aneurysms AJNR Am J Neuroradiol, 28, 1567–1572 18 Nguyễn Văn Đăng; Nguyễn Thường Xuân; Nguyễn Văn Diễn (1962) Vài nhận xét lâm sàng, tiên lượng, điều trị phẫu thuật phình động mạch não Học Việt Nam, 4, 3–11 19 Lê Xuân Trung (1988) Phình động mạch dị dạng động mạch Bệnh lý ngoại khoa thần kinh NXB Thanh Niên Thành phố Hồ Chí Minh, 314–350 20 Lê Đức Hinh (1992) Tử vong tai biến mạch não Bệnh viện Bạch Mai Tóm Tắt Báo Cáo Hội Nghị Khoa Học Chuyên Đề Tai Biến Mạch Não Kỷ Niệm 90 Năm Thành Lập Trường Đại Học Hà Nội, 24–26 21 Lê Văn Thính (2002) Chảy máu nhện chẩn đốn điều trị Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học Bệnh Viện Bạch Mai, 2, 300–309 22 Nguyễn Thế Hào (2006), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật chảy máu màng nhện vỡ túi phình hệ động mạch cảnh trong, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Lê Hoàng Kiên (2012), Nghiên cứu kết áp dụng kỹ thuật điều trị phình động mạch não can thiệp nội mạch, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Đỗ Xuân Hợp (1975) Giải phẫu động mạch não Bài giảng giải phẫu NXB Y học, 278–286 25 Lâm Văn Chế (2001) Giải phẫu sinh lý hệ thống tuần hoàn não Bài giảng thần kinh dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I Bộ môn Thần kinh, trường Đại học Y Hà Nội, 1–4 26 Hoàng Văn Cúc cộng (2001) Góp phần nghiên cứu động mạch cấp máu não cho người trưởng thành Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 21–31 27 Lê Hồng Nhân (2005) Chảy máu não vỡ túi phồng mạch não Cấp cứu ngoại khoa thần kinh NXB Y học, 94– 96 28 Greenberg S.M (2010) SAH and aneurysms Handbook of Neurosurgery, 1034–1086 29 Vũ Anh Nhị (2004) Điều trị xuất huyết màng nhện Đột Quỵ Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 206– 221 30 Lê Văn Thính (2004) Chảy máu nhện Thần kinh học lâm sàng NXB Y học, 202–206 31 Morita A (2008) Natural history of unruptured cerebral aneurysm Brain Nerve, 60(11), 1383–1389 32 Redekop G; Terbrugge K; Montanera W (1998) Arterial aneurysms associated malformations: with classification, cerebral arteriovenous incidence, risk of hemorrhage J Neurosurg, 89, 539–546 33 Rusyniak WG; Peterson P.C; Okawara S.H (1992) Acute subdural hematoma after aneurysmal rupture Evacuation with aneurysmal clipping after emergent infusion computed tomography Case report Neurosurgery, 31, 129–132 34 Lê Văn Trường, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc (2004) Phồng động mạch não: nhận xét đặc điểm lâm sàng kinh nghiệm bước đầu điều trị băng phương pháp can thiệp nội mạch Học Việt Nam, 301, 228–236 35 Kassel N.F; Torner J.C; Jane J.A (1990) The international cooperative study on the timing of aneurysm surgery Part 2: Surgical results J Neurosurg, 73, 37–47 36 Andrew MN, Nazli J, Kurt TK, Ostapkovich ND, et al (2005) Predictors and Impact of aneurysm Rebleeding After Subarachnoid Homorrhage Arch Neuol, 62, 410–416 37 Fujii Y.; Takeushi S, Sasaki O (1996) Ultra - early rebleeding in spontaneos subarachnoid hemorrhge J Neurosurg, 84(1), 35–42 38 Komotar RJ, Zacharia BE, Valhora R, Mocco J (2007) Advances in vasospasm treatment and prevention J Neurol Sci, 1–2, 134–142 39 Suh SJ, Kim S., Kang D.G, et al (2008) Clinical and angiographic clipping and results after wrapping treatment technique with for combined intracranial aneurysm J Korean Neurosurg Soc, 44(4), 190–195 40 Kurokawa Y, Uede T, Ishiguro M, et al (1996) Pathogenesis of hyponatremia following subarachnoid hemorrhage due to ruptured cerebral aneurysm Surg Neurol, 46(5), 500–508 41 Mapa B., Taylor B.E.S., Appelboom G cộng (2016) Impact of Hyponatremia on Morbidity, Mortality, and Complications After Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage: A Systematic Review World Neurosurg, 85, 305–314 42 Nguyễn Văn Thông (2005) Chảy máu nhện phình mạch Đột quỵ não cấp cứu điều trị dự phòng, 132–143 43 Lin F.H.H, Rinkel G.J.E (2000) The nation of “ Warning leaks” in SAH are such patients infart admitted with a rebleed J Neurol, 332–336 44 Vũ Minh Hải (2014), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật túi phình động mạch não vỡ, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 45 Đinh Thị Lợi (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị bệnh nhân chảy máu nhện vỡ phình động mạch não giữa, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 46 Vũ Đăng Lưu (2012), Nghiên cứu chẩn đốn điều trị phình động mạch não vỡ can thiệp nội mạch, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 47 Hennerici M.G., Meairs S.P (2001) Cerebrovascular ultrasound Curr Opin Neurol, 57–63 48 Proust F, Douvrin F., Gilles-Baray M et al (2006) Treatment of aneurysmal subarachnoid hemorrhage Presse Med., 150–157 49 Brisman J.L., Song J K., Newell D.W et al (2006) Cerebral Aneurysms New England Journal of Medicine, 928–839 50 Connolly E.S., Rabinstein A.A., Carhuapoma J.R cộng (2012) Guidelines for the Management of Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage Stroke, 43(6), 1711–1737 51 Gorbran Taha (2015) Factors associated with outcomes in ruptured aneurysmal patients Romanian Neurosurg, 29, 103–110 52 J Mocco, Evan R Ransom (2006) Preoperative prediction of long-term outcome in poor-grade aneurysmal subarachnoid hemorrhage Neurosurgery, 59, 529–538 53 Roger Traill (2007) anaesthesia for cerebral aneurysm repair Stroke 54 Teasdale G Jennett B (1974) ASSESSMENT OF COMA AND IMPAIRED CONSCIOUSNESS The Lancet, 304(7872), 81–84 55 Hunt W.E Hess R.M (1968) Surgical Risk as Related to Time of Intervention in the Repair of Intracranial Aneurysms J Neurosurg, 28(1), 14–20 56 Fisher C.M., Kistler J.P et al (1980) Relation of vasospasm to subarachnoid hemorrhage visualized by computerized tomographic scanning Neurosurgery, 1–9 57 Wilson JT, Hareendran A, Grant M, et al (2002) Improving the assessment of outcomes in stroke: use of a structured interview to assign grades on the modified Rankin Scale Stroke, 2243–2246 58 Priebe H.-J (2007) Aneurysmal subarachnoid haemorrhage and the anaesthetist Br J Anaesth, 99(1), 102–118 59 Nguyễn Sơn (2010), Nghiên cứu lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh điều trị vi phẫu thuật kẹp túi phình động mạch não lều vỡ, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 60 Molyneux A J., Kerr R S., Birks J et al (2009) Risk of recurrent subarachnoid dependence and haemorrhage, standardised mortality death, ratios or after clipping or coiling of an intracranial aneurysm in the International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT): longterm follow-up Lancet Neurol, (5), 427–433 61 Nguyễn Thế Hào (2014) Kết điều trị vi phẫu thuật 152 ca túi phình động mạch não vỡ bệnh viện Bạch Mai Học TPHồ Chí Minh, 18, 446–449 62 Ruiz-Sandoval J.L., Cantu C., Chiquete E.et al Aneurysmal subarachnoid hemorrhage in a Mexican multicenter registry of cerebrovascular disease: the RENAMEVASC study J Stroke Cerebrovasc Dis, 18 (1), 48–55 63 Langham J., Reeves B C., Lindsay K W et al (2009) Variation in outcome after subarachnoid hemorrhage: a study of neurosurgical units in UK and Ireland Stroke, 111–118 64 Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Văn Tuyến (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân co thắt mạch máu não sau chảy máu nhện Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 154–161 65 Guresir E et al (2008) Subarachnoid hemorrhage and intracerebral hematoma: incidence, prognostic factors, and outcome", Neurosurgery, 1088–1094 66 Mohr JP, Kistler JP (1998) Intracranial Aneurysms, Stroke Pathophysiology, Diagnosis And Management; Churchill Livingstone Third edition, 701–723 67 Zhao B., Zhao Y., Tan X cộng (2015) Factors and outcomes associated with ultra-early surgery for poorgrade aneurysmal multicentre subarachnoid retrospective analysis haemorrhage: BMJ Open, a 5(4), e007410–e007410 68 Nguyễn Văn Vĩ (2010), Nghiên cứu đặc m lâm sàng, hình ảnh học số biến chứng bệnh nhân chảy máu nhện vỡ phình động mạch thơng trước, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 69 Schuss P., Hadjiathanasiou A., Borger V cộng (2016) Poor-Grade Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage: Factors Influencing Functional Outcome—A Single-Center Series World Neurosurg, 85, 125–129 70 Phạm Quỳnh Trang cộng (2014) Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh kết phẫu thuật phình động mạch não bệnh nhân trẻ tuổi Tạp Chí Nghiên Cứu Học, 18 (6), 187–191 71 Lan Q, Ikeda H, Jimbo H (2000) Considerations on surgical treatment for elderly patients with intracranial aneurysms Surgical Neurology, 231–238 72 Đặng Hồng Minh (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học chảy máu nhện người lớn tuổi, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 73 Savardekar A., Gyurmey T., Agarwal R cộng (2013) Incidence, risk factors, and outcome of postoperative pneumonia after microsurgical clipping of ruptured intracranial aneurysms Surg Neurol Int, 4(1), 24 74 Bederson JB, Connolly ESJR, Batjer HH (2009) Guidelines for the management of aneurysmal subarachnoid hemorrhage: a statement for healthcare professionals from a special writing group of the Stroke Council, American Heart Association Stroke 75 Batjer H., Samson D (1986) Intraoperative aneurysmal rupture: incidence, outcome, suggestion for surgical management Neurosurgery, 701–707 76 Vrsajkov V., Javanovic G., et al (2012) Clinical and predictive significance of hyponatremia after aneurysmal subarachnoid hemorrhage Balkan Medical Journal, 243– 246 77 Mayberg MR, Batjer HH (1994) Guidelines for Management of Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage Stroke, 321–324 78 Kassell N, Torner J (1984) The international cooperative study on timing of aneurysm surgery—an update Stroke, 566–570 79 Connolly E.S., Rabinstein A.A., Carhuapoma J.R cộng (2012) Guidelines for the Management of Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage: A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association Stroke, 43(6), 1711–1737 Mã BA:………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: … Tuổi Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày thứ bệnh Ngày viện: Ngày phẫu thuật: Tiền sử Giới THA Bệnh rối loạn di truyền TBMMN: Số lần có di chứng Uống rượu Hút thuốc Đã bị XHDN vỡ phình ĐM não □ Dị dạng mạch máu não 10 Chẩn đoán/ phẫu thuật: Nội dung II a)  Trước mổ: Lâm sàng: + Tri giác Glasgow: + Các triệu chứng: Đau đầu Buồn nôn, nôn Rối loạn ý thức Rối loạn ngôn ngữ Động kinh, co giật Sốt + Thực thể: DHTKKT HC màng não HC tăng áp lực nội sọ + Điểm Hunt - Hess Liệt TK sọ  Chẩn đốn hình ảnh - Kết chụp CT + DH chảy máu Chảy máu nhện Máu tụ não Giãn não thất Phù não Máu tụ não thất + Phân loại theo Fisher - Chụp MSCT DSA + Vị trí túi phình: + Kích thước túi phình: Nhỏ < 5mm Từ đến 10 mm lớn 11-25 mm khổng lồ > 25 mm + Số lượng túi phình : túi - Tỷ lệ đáy/cổ: Đa túi ( cụ thể .túi) < 1,2 1,2 đến 1,5 > 1,5 - Đường kính cổ túi phình: mm - Dị dạng khác kèm theo:  Biến chứng trước phẫu thuật - Co thắt mạch máu não phim chụp trước PT không co thắt co thắt khu trú ĐM mang bên bán cầu hai bên bán cầu - Chảy máu tái phát trước phẫu thuật ( tụt điểm Glasgow, xuất hiến DHTKKT mới) - Giãn não thất - Rối loạn điện giải Hạ natri Trong mổ Hạ kali Tăng Natri Tăng kali - Thời gian từ xuất triệu chứng đến mổ vòng 24h - Thời gian mổ: - Tụt HA mổ: đến – 10 ngày > 10 ngày - Vận mạch mổ: - Lượng máu mổ: - Vỡ lại mổ - Phù não mổ b) Sau mổ - Thời gian thở máy - Thời gian nằm ICU - Rối loạn điện giải: + Loại + Mức độ + Thời gian - Các biến chứng sau mổ : Co thắt mạch máu não Thiếu máu não Hạ Natri máu Chảy máu tái phát Tràn dịch não viêm phổi viêm màng não - Các biến chứng khác : Kết điểm mRs Tại thời điểm viện mRs Sau tháng kể từ phẫu thuật mRs c)   Mẫu câu hỏi đánh giá kết điều trị bệnh nhân sau phẫu thuật gọi điện đánh giá sau tháng Họ tên bệnh nhân Tuổi Ngày tháng năm phẫu thuật Kết Tử vong BN sống - Nếu bệnh nhân sống: a) BN có tỉnh khơng? Tỉnh Lơ mơ - Nếu bệnh nhân tỉnh: b) BN có di chứng liệt bên khơng? Có Khơng c) BN có lại khơng? Có Khơng Hơn mê d) BN có tự chăm sóc thân hay khơng? Có d) BN có tiếp tục làm cơng việc trước khơng? Có e) Khơng (cần trợ giúp) Khơng BN có bị suy giảm trí nhớ khơng? Có Khơng ... cứu yếu tố ảnh hưởng đến điều trị bệnh nhân vỡ phình động mạch não Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân phình động mạch. .. mạch não vỡ , để góp phần tiên lượng nâng cao hiệu điều trị Đề tài có hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân phình động mạch não vỡ Đánh giá số yếu tố trước phẫu thuật ảnh hưởng. .. trừ Bệnh nhân và/hoặc gia đình khơng đồng ý phẫu thuật Bệnh nhân chẩn đoán vỡ phình động mạch não khơng điều trị phẫu thuật Bệnh nhân chẩn đốn bệnh phình động mạch máu não chưa vỡ Bệnh nhân không

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CLVT : Chụp cắt lớp vi tính

  • CS : Cộng sự

  • CMDN : Chảy máu dưới nhện

  • DNT : Dịch não tủy

  • DSA : Digital Substraction Angiography

  • Chụp mạch số hóa xóa nền

  • ĐM : Động mạch

  • MRA : Magnetic resonance imaging

  • Chụp cộng hưởng từ

  • mRs : Modified Rankin scale

  • MSCT : Multislice computer tomography

  • Chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt

  • PĐMN : Phình động mạch não

  • THA : Tăng huyết áp

  • XHDN : Xuất huyết dưới nhện

  • TCD : Transcranial Doppler

  • Siêu âm Doppler xuyên sọ

  • ICU : Intensive Care Unit

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan