Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VÀ CƠ HỘI TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN NHẬP CƯ (Nghiên cứu trường hợp xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VÀ CƠ HỘI TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN NHẬP CƯ (Nghiên cứu trường hợp xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM) Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỘC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 Trang LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài luận văn này, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức Nghiên cứu, tổ chức Chính trị.v.v… Đặc biệt giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành nhất: Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Lộc – người hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình truyền đạt kiến thức q báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Tiểu học Nguyễn Văn Tạo trường THPT Long Thới tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận phụ huynh học sinh trình khảo sát Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán quyền địa phương huyện Nhà Bè cung cấp số liệu, tư liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng đời sống hội tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân nhập cư” (nghiên cứu trường hợp xã Hiệp Phước, huyện Nhà bè, TP Hồ Chí Minh) cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn khoa học cua PGS.TS Nguyễn Đức Lộc Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Hồng Duyên Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu 11 2.1 Mục đích nghiên cứu 11 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Khách thể nghiên cứu .11 3.3 Phạm vi nghiên cứu 11 3.3.1 Không gian nghiên cứu 11 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 11 3.3.3 Thời gian thực đề tài 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 4.1 Ý nghĩa khoa học .12 4.2 Ý nghĩa thực tiễn .13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .13 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 5.2 Giả thuyết nghiên cứu .14 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật khảo sát .14 Cấu trúc nội dung nghiên cứu .17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài 18 1.1.1 Giáo dục 18 1.1.2 Di cư 19 1.1.3 Trẻ em 20 1.1.4 Vốn xã hội 22 1.2 Lý thuyết tiếp cận 23 1.3 Khung phân tích 26 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 27 Trang 1.4.1 Đời sống lao động nhập cư 27 1.4.2 Giáo dục trẻ em 35 1.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .46 1.5.1 Vị trí địa lý – Kinh tế .46 1.5.2 Lao động – Việc làm 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TIẾP CẬN GIÁO DỤC TRẺ EM HỘ GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN NHẬP CƯ 51 2.1 Thực trạng đời sống hộ gia đình cơng nhân nhập cư 51 2.1.1 Đặc điềm nhân 51 2.1.1.1 Độ Tuổi .52 2.1.1.2 Giới tính 54 2.1.1.3 Trình độ học vấn 55 2.1.1.4 Tình trạng cư trú 57 2.1.1.5 Lý di cư 59 2.1.2 Kinh tế gia đình 62 2.1.2.1 Tình trạng cơng việc 62 2.1.2.2 Tình trạng tài gia đình .67 2.1.3 Mạng lưới xã hội 73 2.1.4 Mức độ hài lòng đời sống .77 2.2 Thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em hộ gia đình cơng nhân nhập cư 79 2.2.1 Tiếp cận chương trình học thức phi thức .79 2.2.1.1 Chương trình học thức 79 2.2.1.2 Chương trình học phi thức 80 2.2.2 Tiếp cận sách giáo dục .82 2.2.3 Những khó khăn 85 2.2.4 Những hoạt động khác việc học 88 2.2.5 Mức độ hài lòng điều kiện giáo dục .90 2.3 Tiểu kết chương 91 CHƯƠNG CƠ HỘI TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN NHẬP CƯ 92 Trang 3.1 Vai trò nguồn lực việc tiếp cận giáo dục trẻ 92 3.1.1 Nguồn lực từ gia đình 92 3.1.1.1 Khoản chi cho giáo dục 93 3.1.1.2 Quan tâm đến việc học 95 3.1.1.3 Quan tâm đến nguyện vọng, tương lai .99 3.1.2 Nguồn lực từ nhà trường 100 3.1.2.1 Cơ sở vât chất 101 3.1.2.2 Chương trình hỗ trợ 101 3.1.3 Nguồn lực từ xã hội 103 3.1.3.1 Quy định pháp luật 103 3.1.3.2 Chính sách - Chương trình hỗ trợ 105 3.2 Các yếu tố tác động đến hội tiếp cận giáo dục 106 3.2.1 Loại hình cư trú .107 3.2.2 Trình độ học vấn cha mẹ 108 3.2.3 Nhận thức, thái độ công nhân nhập cư giáo dục 114 3.2.4 Tình trạng kinh tế gia đình .119 3.3 Tiểu kết chương .122 KẾT LUẬN 123 KHUYẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC .135 Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 1: Khung phân tích 26 Hình 2: Bản đồ hành huyện Nhà Bè .47 Bảng 2.1: Tỉ số giới tính dân số trẻ em sinh năm 2017 54 Bảng 2.2: Tình trạng cư trú hộ gia đình cơng nhân nhập cư 58 Bảng 2.3: Trung bình khoản chi tiêu hàng tháng hộ gia đình cơng nhân nhập cư .70 Bảng 2.4: Trẻ em hộ gia đình cơng nhân nhập cư (7 đến 18 tuổi) học tuổi 80 Bảng 3.1: Mối quan hệ việc cha mẹ động viên học lại nghỉ học tình trạng học 114 Biểu đồ 2.1: Độ tuổi thành viên hộ gia đình cơng nhân nhập cư hộ gia đình địa .52 Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn hộ gia đình cơng nhân nhập cư dân địa 55 Biểu đồ 2.3: Nghề nghiệp thành viên hộ gia đình cơng nhân nhập cư .62 Biểu đồ 2.4: Thu nhập thành viên hộ gia đình cơng nhân nhập cư 68 Biểu đồ 2.5: Cách dùng khoản vay mượn hộ gia đình cơng nhân nhập cư 72 Biểu đồ 2.6: Những hoạt động thời gian nhà rỗi hộ gia đình cơng nhân nhập cư .75 Biểu đồ 2.7: Mức độ hài lịng đời sống hộ gia đình cơng nhân nhập cư .78 Biểu đồ 2.8: Mức độ tham gia lớp học thêm, khiếu, câu lạc trẻ em gia đình cơng nhân nhập cư 81 Biểu đồ 2.9: Mức độ tiếp cận với sách hỗ trợ từ Nhà trường Chính quyền địa phương 83 Biểu đồ 2.10: Những khó khăn gặp phải gia đình cơng nhân nhập cư cho đến trường 85 Biểu đồ 2.11: Mức độ tham gia hoạt động việc học trẻ em gia đình cơng nhân nhập cư 88 Biểu đồ 2.12: Mức độ hài lòng điều kiện học hành em hộ gia đình CNNC .90 Biểu đồ 3.1: Chi tiêu hàng tháng hộ gia đình cơng nhân nhập cư .93 Biểu đồ 3.2: Đối tượng quan tâm, chăm sóc 97 Biểu đồ 3.4: Học lực trẻ em gia đình cơng nhân nhập cư địa .108 Biểu đồ 3.5: Mối quan hệ trình độ học vấn cao cha mẹ tình trạng học 109 Biểu đồ 3.6: Mối quan hệ trình độ học vấn cao cha mẹ học lực 110 Biểu đồ 3.7: Mối quan hệ trình độ học vấn cao cha mẹ mức độ thường xuyên học thêm .111 Trang Biểu đồ 3.8: Mối quan hệ trình độ học vấn cao cha mẹ mức độ thường xuyên học khiếu 112 Biểu đồ 3.9: Mối quan hệ trình độ học vấn cao cha mẹ mức độ thường xuyên tham gia câu lạc .113 Biểu đồ 3.10: Trung bình đánh giá cha mẹ mức độ quan trọng yếu tố 115 Biểu đồ 3.11: Mối quan hệ (MQH) đánh giá cha mẹ mức độ (MĐ) quan trọng việc học thêm, học khiếu, tham gia câu lạc mức độ thường xuyên tham gia tương ứng 116 Biểu đồ 3.13: MQH thu nhập bình qn đầu người hộ gia đình cơng nhân nhập cư tình trạng học 119 Biểu đồ 3.14: MQH thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình cơng nhân nhập cư học lực .120 Trang DANH MỤC VIẾT TẮT ADB : The Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển châu Á) CĐ : Cao đẳng CNNC : Công nhân nhập cư ĐH : Đại học GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo GSO : General Statistics Office (Tổng cục thống kê) ISDS : The Institute for Social Development Studies (Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội) LĐLĐ : Liên đoàn lao động MĐ : Mức độ MQH : Mối quan hệ NXB : Nhà xuất OXFAM : Oxford Committee for Famine Relief PGS : Phó giáo sư STT : Số thứ tự TC nghề : Trung cấp nghề TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ UBND : Ủy ban Nhân dân UNFPA : United Nations Population Fund (Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc) UNICEF : United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) Trang 209 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Năm sinh: 1985 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Phó chủ tịch UBND xã Hiệp Phước Nguyên quán: TP Hồ Chí Minh Nơi cư trú tại: Ấp 1, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Tp HCM H: Em chào chị Hơm trước em có qua liên hệ chị hẹn em hôm quay lại Đ: À, em qua ghế bên ngồi đợi chị tí nha H: Đ: Nè nè chị đưa báo cáo cho em coi nè Cái báo cáo Ủy ban nhân dân xã tổng hợp từ nội dung báo cáo Ở bên chị chị phụ trách mảng văn hóa xã hội, tức lao động việc làm, giáo dục, công tác giảm nghèo Trong có đầy đủ hết mảng bên kinh tế, văn hóa- xã hội, có giáo dục y tế em cần, lao động việc làm có ln H: Dạ! Em có thắc mắc vận động trẻ lớp bắt đầu vận động từ trẻ tuổi chị? Đ: Bắt đầu từ mẫu giáo cơng tác phổ cập bắt buộc từ mầm non, tuổi H: Vậy lúc trước phổ cập giáo dục bậc tiểu học mà mầm non Vậy quy định áp dụng lâu chưa chị? Đ: Cũng lâu để chút coi lại văn Tại hồi xưa lúc mà chị chưa làm phó chủ tịch, chị làm bên Văn phịng thấy Có lẽ từ năm 2010 bắt buộc Thí dụ, uối năm học 2018-2019 phải có rà soát lại danh sách trẻ mầm non tuổi tuổi hai lứa tuổi mà xã bắt đầu thực cơng tác Nếu mà trẻ khơng lớp bắt đầu vận động Thường thị trường tuyển sinh khoảng tháng tháng Nếu mà tháng chưa làm hồ sơ nhập học bắt đầu xã vận động H: Vậy bình thường xã có quản lý với trường hợp tạm trú không chị? Trang 210 Đ: Tạm trú thường khơng quản lý Tại ưu tiên cho thường trú trước Mấy năm trước trường Sao Mai nhỏ nên đảm bảo ưu tiên tuyển sinh tuổi cho trẻ em thường trú trước Nếu hết thường trú mà cịn tiêu nhận em tạm trú Công tác tuyển sinh làm địa phương tính thường trú Nhưng mà bên phía nhà trường, bên cấp tiểu học thường trú tạm trú tính hết H: Thí dụ vận động trường có vận động khơng chị? Đ: Có trường tham gia phối hợp Cái tiêu phòng mà H: Em thấy đây, dân từ nơi khác đến tạm trú nhiều có gặp khó khăn quản lý nhóm đối tượng khơng chị? Đ: Nãy chị nói ưu tiên cho thường trú cịn trường hợp mà người ta tạm trú người ta có KT3 xét hết thường trú trước xét đến KT3 dài hạn tức người ta có mua nhà thuê nhà mà người ta chưa có đủ điều kiện để người ta có số nhà hộ Cịn trường hợp mà lưu trú trường lớp chưa có đảm bảo nên trường hợp khơng có nhận người ta gửi tư bên ngồi H: Nếu tính từ lớp người cơng nhân lưu trú họ có gặp khó khăn giấy tờ cho họ học không ạ? Đ: Bây tạm trú bên tiểu học với trung học sở trường nhận hết Nhưng mà hồ sơ phải làm theo quy định Ví dụ có đơn nhập học, có sổ lưu trú đơn xác nhận cơng an Tại theo luật cư trú bé nhỏ lưu trú thường theo cha mẹ có trường hợp sổ lưu trú có tên cha với mẹ thơi, bé khơng có ghi vô Nhưng phụ huynh muốn cho người ta học phải có giấy xác nhận có đăng ký lưu trú kẹp theo hồ sơ tuyển sinh đảm bảo đủ Hình đơn xin nhập học nè, khai sinh bé, sổ lưu trú giấy xác nhận có đăng ký tạm trú, hộ thường trú bé quê bậc tiểu học trở lên hồ sơ đảm bảo Chỉ có mầm non xã trường mầm non đảm bảo thu nhận mà đa số phụ huynh thường làm khu công nghiệp người ta thuận đường người ta gửi trường Trang 211 mầm non Sao Mai nhiều Trường nhỏ khơng đủ điều kiện để nhận hết nên năm trường tiểu hoa nhận cịn dư phịng H: Dạ có hai trường mầm non cơng lập cịn sở khác ạ? Đ: Tư thục, mầm non ngồi cơng lập Ở có hai trường tư nhân tư thục trường mầm non Tuổi Thần Tiên Và bé Xinh Ấp Ngồi ra, có hai sở ngồi công lập Ấp đa số nằm Ấp nhiều H: Mà thường chị công tác lớp chị thấy công nhân nhập cư họ gửi họ nhiều không? Đ: Đa số người ta gửi nhóm tư thục phụ huynh làm cơng nhân tăng ca Thí dụ họ rước trễ, khoảng 6h nhóm lớp người ta hỗ trợ để giữ Còn trường mầm non khoảng 4:30 trễ phải rước H: Trên khu Chị có nhiều người dân nhập cư họ sinh sống không chị? Đ: Nếu mà nhập cư họ tập trung nhiều khu vực Ấp Tập trung nhiều ngã tư gần khu cơng nghiệp H: Ở dân nhập cư chị thấy họ có thuận lợi khó khăn gì? Đ: Nói chung người dân nhập cư trước tiên người ta khó khăn Vì người ta khó khăn người ta vơ Bởi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nơi phát triển xã Hiệp Phước nơi phát triển khu cơng nghiệp thị cảng dân nhập cư người ta vô người ta để người ta làm khó khăn thuận lợi Nhưng chị nghĩ dân nhập cư người ta gặp khó khăn nhiều dân thường trú Bởi dân thường trú xưa họ - đời sống Cịn người ta vơ người ta cịn nhiều để lo chạy theo sống Thí dụ, có nhà có đất Xưa ở làm cảm thấy thoải mái Cịn dân nhập cư họ đến họ phải thuê nhà trọ mà q họ nghèo khó q nên họ vơ họ phải tìm khu nhà trọ mà giá phù hợp Rồi người ta xin làm hàng tháng người ta phải lo chi trả tiền phí thuê nhà Trang 212 trọ, điện, nước, ăn uống, học hàn,h nhiều chưa kể bệnh tật tai nạn Đó chị thấy nhiều khó khăn người dân nhập cư H: Theo chị quan sát chị thấy bình thường họ ý chí để mong muốn vượt qua chuyện khơng ạ? Đ: ý chí người ta vượt khó Có nhiều người chị thấy người ta sống khó khăn để người ta tích góp lại gửi quê chăm lo cho gia đình ngồi H: Đơi nhìn nhận khó khăn họ khác mà họ lại nhìn nhận khó khăn họ lại khác Thì chị thấy người dân nhập cư họ có hịa nhập với sống khơng chị? Đ: Có, thấy người ta cố gắng nhiều chứ! Nếu không hịa nhập sống Em vào khu nhà trọ em hỏi có gặp trường hợp người ta sống tạm trú năm bảy năm để làm Em có gặp trường hợp khơng? H: Có họ lâu mà em quan sát thấy họ thuê nhà trọ khu biệt lập so với người dân địa phương Đ: Với lại em biết không người ta lo cho sống lo cho cơng việc Bình thường vơ làm người ta làm theo ca Thí dụ người ta làm ca người ta người ta ăn uống ngủ nghỉ, cịn ca người ta làm từ 2h chiều đến 10h tối người ta ngủ trưa 11h ngày hôm sau người ta lại làm tiếp đâu có thời gian để người ta giao du với người bên đâu Nhưng địa phương mình có quan tâm thường xun Ở đồn thể vào tuyên truyền khu nhà trọ đưa luật sách điều tình hình địa phương, chương trình xây dựng nơng thơn xã Hầu khu nhà trọ Mặt trận Tổ quốc Đồn thể có vào làm cơng tác tun truyền H: Bình thường em thấy họp Tổ dân phố thì… Đ: người ta họp dân tuyên truyền chủ trương sách nhà nước có thay đổi bổ sung tun truyền đến họ Dân nhập cư họ tun truyền mà cơng an họ đến khu nhà trọ họ tuyên Trang 213 truyền người ta liên hệ với chủ nhà trọ để đến tuyên truyền phát tờ rơi quyền địa phương khơng gặp trực tiếp gián tiếp thông qua tờ bướm, tờ rơi để tuyên truyền cho người ta thông qua chủ nhà trọ H: Nếu mà nói sâu mảng Giáo dục chị có nhận định giáo dục họ ạ? Đ: Nói chung có, khơng hầu hết mà có số gia đình Chị thấy đa số người miền Bắc với miền Trung người ta quan tâm tới việc học hành họ Chị nghĩ Ở miền người ta trọng đến tri thức cịn người dân miền Tây có người bn bán người ta lên người ta th nhà bn bán hay làm đó, có số gia đình người ta cho học đàng hồng cịn số khơng mà người miền Bắc miền Trung người ta cho học đảm bảo nha H: Còn trường hợp mà người ta khơng cho người ta học chị nghĩ yếu tố tác động mà họ lại định khơng cho học? Đ: Thường mà đến hỏi yếu tố tiền Tại biết khơng, người tạm trú người ta khơng hưởng sách giống dân thường trú Mình Thường gia đình tạm trú, lưu trú người ta nghèo người ta khó khăn mà người ta khơng hưởng sách theo chế độ miễn giảm học phí người nghèo và cận nghèo Thí dụ người địa phương năm có khảo sát nhu cầu người nghèo có hỗ trợ chăm lo học bổng, dụng cụ học tập tập viết sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập Dân địa phương hưởng tất chế độ mà trường hợp lưu trú, tạm trú địa phương chăm lo Tại trọng ưu tiên cho người dân địa phương trước Đa số trường học đặc biệt chẳng hạn trường Dương Văn Lịch hiệu trưởng quan tâm đến vấn đề này, lo cho bạn nghèo, có hồn cảnh khó khăn, kêu gọi hỗ trợ từ mạnh thường quân để hỗ trợ Trang 214 H: Nếu mà quan điểm cá nhân chị nghĩ Gia Đình đóng vai trị việc giáo dục ? Đ: Gia Đình đóng vai trò quan trọng Mà chị thấy thật chị nói thâm tâm chị phụ huynh (cha mẹ) không giống cha mẹ hồi xưa Hồi xưa em nghỉ học buổi mà ba mẹ kiếm đánh, bắt buộc ngày mai phải học Còn phụ huynh chị vận động, có trường hợp tạm trú - mà người ta lâu - đến hình vận động mà người ta không cho học người ta đưa lý gia đình người ta khó khăn, cha mẹ làm khơng thể đủ tiền đóng tiền học cho trường hợp tiểu học nói học khơng có người đưa rước Những lý phụ huynh người ta đưa Còn trường hợp nữa, học yên lành tự nhiên dẫn q phải nghỉ học, gián đoạn việc học Lơi q q ln đâu có biết có cho học hay khơng Rồi có trường hợp lưu trú, tạm trú người ta không đảm bảo, người ta ba tháng, năm tháng, năm, hai năm đó, học yên lành cha mẹ thay đổi công việc bắt buộc cha mẹ phải cho nghỉ học để đến nơi làm việc chị thấy trường hợp Chị nói chung hết, có phụ huynh người ta hời hợt việc cho học, người ta không quan tâm, người ta coi việc mưu sinh quan trọng có phụ huynh học tới vận động nói bé nghỉ học mà phụ huynh khơng biết Bởi sáng phụ huynh làm từ sớm tới chiều tối tăng ca tới - đâu có biết ngày có học hay khơng, đến chừng giáo viên liên hệ, nhà trường liên hệ, địa phương liên hệ vỡ lẽ nghỉ học, trốn học Phụ huynh nói sáng thấy học hay nói tơi ngày có học nghe lời khơng Hỏi hơm học sao, nói học bình thường đến có chuyện xảy trường mời xuống vỡ lẽ H: Mình có chương trình hỗ trợ cho người lao động nhập cư đến sinh sống không chị? Trang 215 Đ: Nói chung xã hộ nghèo với hộ cận nghèo xã Hiệp Phước đứng tồn huyện Cơng tác vận động nguồn lực chăm lo cho dân thường trú, hộ nghèo, cận nghèo ưu tiên đặc biệt H: hộ nghèo cận nghèo xét dân địa phương có xét ln dân lưu trú khơng chị? Đ: Tại theo quy định đối tượng dân thường trú thứ thứ hai dân tạm trú có KT3 từ tháng trở lên xét tháng trở lên mà phải có nhà ổn định Thí dụ chị dân Long An chị lên chị mua nhà em Em có nhà sẵn chị mua thực tế nhà chưa hợp thức chị mua sang tên giấy thể đất trống khơng có nhà thực tế lại có nhà Họ có nhà có đất người ta xin số nhà để chuyển hộ người ta có KT3 H: Có nhiều dạng người ta có KT3 mà người ta khơng có nhà có xét khơng chị ? Đ: KT3 người ta nhà trọ khơng xét trọ người ta khơng lâu dài Tại người ta khơng có mua đất mua nhà người ta lâu dài Nếu xét KT3 mà khơng có nhà nhiều địa phương chăm lo khơng đâu H: Vậy họ nghèo, hộ cận nghèo có chương trình để lo cho họ ạ? Đ: có có nhiều chương trình Thí dụ sách an sinh xã hội nhà quà Mỗi lần có lễ Tết chăm lo quà chương trình khám bệnh phát thuốc ưu tiên cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trước hộ khó khăn Nhưng mà thường dân đối tượng ưu tiên trước tiên cịn dân nhập cư có xét Diện hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện chăm lo mà xã chăm lo hộ khó khăn lúc xã bắt đầu xét hộ tạm trú mà lâu mà người ta khó khăn người ta ta bán vé số gia đình neo đơn bệnh tật người ta lâu năm xét hỗ trợ Những trường hợp trường hợp khó khăn ngồi hộ nghèo, cận nghèo Lúc có dân thường trú Trang 216 tạm trú Thí dụ ấp hai vợ chồng bán vé số, ngồi xe lăn chục năm rồi, năm có chăm lo q tết, lễ Lộc có q xét cho Dân tạm trú từ xưa đầu lở ấp sau lên ấp nhà trọ Giờ có nhóm thiện nguyện hỗ trợ hàng tháng ln Nhóm thiện nguyện chị chị bên Long Thới giới thiệu qua nói chung người ta thơng qua địa phương giới thiệu Rồi khu nhà trọ Bác Tám Riêng có Bà Hai tạm trú Bà đâu trọ lâu lắm, mà Tết xã cho quà hết phần quà có gạo, nước tương, đường, nước mắm H: Dạ hơm em vấn đến quý Nảy thấy nhiều người liên hệ Chắc chị bận Em cảm ơn chị nhiều Đ: Em liên hệ với Trường Dương Văn Lịch Chị thấy trường hiệu trưởng quan tâm chăm lo mà khơng có xét thường trú hay tạm trú hết Cơ chủ nhiệm nắm hết hồn cảnh em khó khăn bắt đầu hỗ trợ chăm lo Chị thấy trường có mơ hình ni heo đất hỗ trợ bạn khó khăn hay H: Dạ em cảm ơn chị Trang 217 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Năm sinh: 1968 Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Phó chủ tịch Liên đoàn Lao động huyện Nhà bè Nguyên quán: TP Hồ Chí Minh Nơi cư trú tại: Ấp 1, xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, Tp HCM H: Anh cho em hỏi làm việc lâu chưa anh? Đ: Anh làm việc 20 năm H: Dạ khơng biết giữ chức vụ ạ? Đ: Anh phó chủ tịch liên đồn lao động huyện H: Anh có nhận định đời sống cơng nhân địa bàn ạ? Đ: cơng nhân địa bàn đa số họ có trình độ cịn chất xám họ cơng việc cịn kiếm Tuy họ có đào tạo nghề trước vào làm việc mà số người mà họ vơ làm việc chưa đào tạo nghề Bởi có số vào làm họ bỡ ngỡ Kỹ lao động họ khơng có, tác phong làm việc họ cịn mang tính chất nơng dân Đi họ làm cơng nhân lúc đầu họ bỡ ngỡ H: Theo anh thấy bình thường đời sống lẫn cơng việc họ có gặp khó khăn khơng, họ mang đặc tính đề cập? Đ: từ họ có số khó khăn Khó khăn việc họ không đào tạo, không đào tạo kỹ lao động họ ban đầu gặp khó khăn Đa số doanh nghiệp người ta đào tạo chỗ cho họ hình thức người thợ trước hướng dẫn cho người vào làm Từ từ người ta học tập nghề Kinh nghiệm chưa có người ta tiếp cận cách tự đào tạo chỗ Rồi kiến thức ban đầu họ, họ học chừng lớp lớp lớp nên họ khó khăn Họ khó khăn việc tiếp thu, học hỏi Tiếp thu chậm tác phong công nghiệp họ khơng có Họ làm, thí dụ họ khó chấp hành theo tác phong công nghiệp tức Trang 218 làm chậm ảnh hưởng đến người tổ, ảnh hưởng đến suất chung tổ sản xuất H: Vậy địa bàn có nhiều người cơng nhân nhập cư từ nơi khác đến làm không anh? Đ: Nhiều chứ, nhiều H: Bình thường anh thấy họ có khó khăn so với người công nhân không anh? Đ: Họ khó khăn họ phải tốn khoản chi phí để trả cho tiền nhà trọ, tiền học cho Đầu tiên họ phải có áp lực tiền, nguồn thu nhập Nhưng làm họ sốt sắng công việc so với người địa phương Họ sốt sắng người cơng nhân chỗ họ khơng có sức ép tiền th nhà thành họ khơng có cố gắng Thí dụ có đám giỗ họ sẵn sàng họ nghỉ việc hay 2ngày doanh nghiệp người ta khơng có thích Bởi doanh nghiệp người ta phải đảm bảo suất Nhưng mà người vùng khác họ đâu có việc đó, họ tranh thủ thời gian làm việc họ tuân thủ với quy tắc lao động thời gian hội tốt H: Về phần giáo dục, theo quan niệm cá nhân anh anh thấy vai trị gia đình ảnh hưởng việc học cái? Đ: Những công nhân mà có thu nhập tốt họ cố gắng để họ tìm cách họ học trường cơng lập cịn cơng nhân có thu nhập chưa tốt thường họ gửi cho người nhà chị giữ em người nhà không làm Chẳng hạn vợ không nhà giữ con, người làm người giữ họ tìm đến sở tư nhân để họ gửi Mặc dù họ biết khơng có điều kiện tốt trường cơng lập dù trường cơng có chuẩn tốt sở bên ngồi Nhưng khơng có điều kiện gửi trường cơng, mà gửi bên ngồi thường chi phí thấp nữa, chi phí thấp phương tiện vật chất đầu tư phải thấp mà họ phải chấp nhận thu nhập Có Trang 219 nhiều người họ có nghĩ đến vấn đề giáo dục cho họ họ bỏ trôi H: Vậy ngồi khó khăn mặt kinh tế họ cịn gặp khó khăn khác khơng ạ? Đ: họ cịn khó khăn thủ tục hành cho em họ họ mà muốn tham gia hay có quyền lợi Khi mà họ tạm trú họ có số giới hạn điều kiện mặt tư pháp Khi họ xác nhận họ phải lại quê họ để họ xác nhận Vấn đề di chuyển lại đủ thứ Mỗi xin nghỉ việc tạm thời nửa buổi, ngày chuyện đơn giản họ làm cơng nhân khu cơng nghiệp H: Như địa phương có chương trình để hỗ trợ cho công nhân không anh? Đ: năm 2012 hay 2013 đó, có dự án Trường Đại học Tơn Đức Thắng Cái dự án xuống khu vực nhà trọ, khu lưu trú công nhân mà lớn để họ tuyên truyền sách cho cơng nhân Họ tun truyền sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, luật lao động Họ tuyên truyền cho công nhân quan mà họ tiếp xúc mà họ có thắc mắc khiếu nại Từ mà trao đổi qua lại họ biết gặp khó khăn vấn đề họ tìm đến Hoặc có trường hợp lấy tên em để làm Bởi khó khăn khơng biết lý họ khơng có giấy tờ họ lại lấy tên em hay chị Ví dụ chị em gái với người lấy giấy tờ người để làm đến họ cần đối chiếu lại so với quan nhà nước lại không Đâm xảy giải Ví dụ chuyển việc từ nơi qua nơi khác, huyển công ty từ công ty qua công ty khác đặc biệt bảo hiểm Bởi gian dối mặt tư pháp H: sau chương trình đạt kết tốt khơng anh? Đ: chương trình giúp cho phịng lớn cơng nhân người ta hiểu sách xã hội có cơng nhân người ta hỏi lên trả lời người cơng nhân khác họ nghe biết điều để họ tránh Trang 220 để khơng gặp lại trường hợp Ngoài chương trình năm anh phối hợp với phòng chức huyện để xuống nhà trọ tuyên truyền luật lao động luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm Tại nhà trọ phải đem pháp luật mà gắn liền với đời sống họ để đến tuyên truyền cho họ mà đa số tuyên truyền luật lao động tuyên truyền khuyến khích họ cố gắng tự học để nâng cao trình độ để nâng lương, để công việc thăng tiến Mình làm cơng nhân sau thăng tiến lên làm cấp độ quản lý nghĩa thu nhập nâng lên mà cần làm H: phụ trách chuyên mảng tuyên truyền pháp luật? Đ: tuyên truyền pháp luật mà phải gắn liền với đời sống người công nhân tuyên truyền vệ sinh môi trường Môi trường xung quanh họ họ phải làm nào, họ phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường xung quanh Rồi văn hóa giao tiếp tín ngưỡng cách sống họ Khơng ăn nhậu bê tha chẳng hạn phải tuyên truyền tới khu trọ khơng nhậu la lối om sòm chẳng hạn H: Em thấy ông công nhân nhập cư họ sống khu biệt lập anh thấy họ có hịa đồng người dân địa phương khơng ạ? Đ: Tại dân nơi khác đến họ có suy nghĩ khác lối sống khác Ví dụ vùng miền người ta cho có hành vi bình thường vùng miền khác lại bất thường khơng chấp nhận có số người họ q đáng thiệt Họ biết thơi họ không quan tâm tới người xung quanh thờ Đâm có khác biệt, từ khác biệt xảy mâu thuẫn có mà họ hịa hợp có miền họ hịa hợp nhau, có nhóm người họ thân với giúp đỡ lẫn Anh lấy ví dụ người thành phố khơng sống quen rồi, anh đi, anh đến vùng khác anh giao tiếp bình thường Chẳng hạn ngồi nhậu với nhau, ngồi Trang 221 nhậu tự nhiên họ khạt nhổ cảm thấy khó chịu liền Nhưng mà tìm hiểu lại, xuống địa phương thấy phổ biến Nhưng người người ta có hiểu biết xíu, khơng có phản ứng kiểu đốt chát góp ý nhẹ nhàng Từ từ, họ lên thành phố thời gian họ khơng cịn có chuyện Họ hịa nhập Có xuống q có khác nói người thành phố khơng có gần gũi với họ thật khơng phải mà người quê với người thành phố có khác biệt H: Trong thời gian tới quan có sách để cải thiện mơi trường sống mơi trường làm việc họ không ạ? Đ: Đầu tiên, tiếp tục trì tuyên truyền pháp luật Thứ 2, cho họ hiểu họ thành viên cộng đồng xã hội đẻ họ sống có trách nhiệm với xã hội Để họ cố gắng tự rèn luyện nâng cấp thân qua công việc Bản thân họ muốn nâng cấp lên thành công nhân lành nghề họ phải có chun mơn nghiệp vụ Số nhiều người ta có trình độ học vấn hạn chế họ cho chuyện khơng cần thiết, thơi an phận đó, cơng nhân thơi Họ nói học học khơng Thật nhiều họ khơng có thời gian để học Tại thời gian làm việc chiếm gần hết nên họ khơng có thời gian học thêm Nhưng họ khơng hiểu chuyện chuyện tự học tự học học chỗ chỗ Tự học quan trọng nhận thức Nhận thức việc tự học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng cho cơng việc Với mắt người chủ, người lao động tốt, lao động giỏi, đạt suất cao họ tin tưởng nơi H: Anh thấy cơng nhân lên họ có đem theo gia đình khơng ạ? Đ: Có cơng nhân người ta lên người ta thuê trọ, người ta đem cha mẹ lên để đùm bọc lẫn Chỗ nhà trọ ơng Tám Giêng Có người già họ lên họ trông cháu họ bán vé số, họ làm công nhân họ điều kiện gửi cháu cho phép trường sở mầm non nhà trơng Mà đa số mà có ơng bà hay người gia đình lên họ tự chăm cháu Các cán địa phương đến để vận động trẻ tuổi lớp gặp khó khăn Trang 222 H: Mình vận động trẻ lớp từ tuổi anh? Đ: Vận động trẻ chuẩn bị lớp mẫu giáo Cán giáo dục họ nắm danh sách cư trú từ cơng an xã Có trẻ khoảng độ tuổi đó họ vận động H: Vậy họ có quản lý trẻ em gia đìnhcơng nhân nhập cư khơng? Đ: Có chứ, tạm trú tạm vắng mà họ quản lý Trẻ em công nhân danh sách quản lý họ H: Vậy họ quan tâm đến vận động họ học? Đ: Đúng tiêu 100% trẻ lớp mà Ở xã có cán giáo dục quản lý vấn đề Hoặc có em độ tuổi học mà khơng lớp họ đến vận động ba mẹ ông bà cho em lớp Nếu mà khó khăn kinh tế họ đề nghị với xã có biện pháp hỗ trợ để lớp chí em tạm trú H: Dạ em muốn tìm hiểu sâu vào thực tế vấn đề này… Đ: Rồi mà cơng nhân có tốt, có cịn hạn chế nói hạn chế chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức lao động xã hội tức họ biết họ họ bàng quang không quan tâm tới chuyện bên họ dễ bị lây động dư luận khơng thống Họ dễ bị tác động tham gia biểu tình gây rối Chỉ cần lợi ích nhỏ 50.000đ, 100.000đ tổ chức họ sẵn sàng khơng cần biết hậu mà nhận Hạn chế phải trình độ họ đâu có đâu, nhận thức hộ họ quê mà, họ lên muốn có cơng ăn việc làm liền nhà nước có sách cho đào tạo để có nghề đàng hồng mà họ khơng chịu Có số người định làm bảo vệ khơng làm khác, khơng làm cơng nhân làm bảo vệ thơi Nhưng mà họ đâu có biết làm bảo vệ họ phải có nghiệp vụ bảo vệ Họ nghĩ bảo vệ ngồi trông coi người ra, người vô đơn giản Không có đâu Doanh nghiệp có nhiều nơi bảo vệ người ta không cho không Lúc rảnh phải cắt cỏ, sơn cửa, làm hàng rào,.v.v… đủ thứ chuyện đời hết trơn Họ an phận, họ nghĩ chuyện đơn giản lắm, khơng có nghiệp vụ làm Ai xin vô làm bảo vệ hết Cịn người có nghiệp vụ lúc Trang 223 xuất phát điểm họ thấp sau làm tốt họ đề bạt lên làm tổ trưởng, tổ phó, lên lương.v.v… chủ doanh nghiệp tin tưởng giao cho họ công việc lương cao H: Vậy người cơng nhân địa phương ngồi việc khơng phải trả tiền nhà trọ họ có lợi khác so người công nhân nhập cư không ạ? Đ: Họ lợi nhiều mà tận dụng lợi Khi cần đó, ví dụ mua trả góp họ dễ dàng Tại giấy tờ họ rõ ràng Cịn người quê lên họ muốn liên quan đến giấy tờ họ phải chạy ngược quê để họ làm chứng từ Thậm chí họ xin làm họ phải lấy thân phận người khác để họ làm mà vấn đề vỡ lẽ Ví dụ họ bảo hiểm xã hội họ muốn tra bảo hiểm xã hội khơng tên khơng người mà người lại người thân mình, quan nhà nước xã hội người ta tra người ta phát Đi làm nhiều doanh nghiệp khơng biết nha Ví dụ em làm em lấy tên chị em chị em đủ tuổi lao động Bây doanh nghiệp biết tên chị em Em làm mà thân phận người khác Trong điều kiện bình thường khơng mà có vấn đề khó khăn Ví dụ thấy em làm việc tốt người ta cho nước học tháng tháng để phục vụ lại cho doanh nghiệp mà tư pháp em khơng mặt giấy tờ thua Lúc ơng chủ khơng chừng sa thải ln lừa dối H: Dạ! em hiểu Em cảm ơn anh nhiều lắm! ... tình trạng đời sống hội tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình công nhân nhập cư bối cảnh xã hội công nghiệp 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng đời sống hội tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình. .. cam đoan đề tài ? ?Thực trạng đời sống hội tiếp cận giáo dục trẻ em gia đình cơng nhân nhập cư? ?? (nghiên cứu trường hợp xã Hiệp Phước, huyện Nhà bè, TP Hồ Chí Minh) cơng trình nghiên cứu khoa học riêng... 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TIẾP CẬN GIÁO DỤC TRẺ EM HỘ GIA ĐÌNH CÔNG NHÂN NHẬP CƯ 51 2.1 Thực trạng đời sống hộ gia đình cơng nhân nhập cư 51 2.1.1 Đặc điềm nhân 51