Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA ĐỀ TÀI Đời sống phụ nữ Việt Nam sau kết với người nước ngồi (Nghiên cứu trường hợp địa bàn Thị xã Bình Minh Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long) GVHD: Ths Phạm Thị Thùy Trang SVTH: Huỳnh Thị Khánh Vy Tháng 3/2016 MSSV: 1256090192 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.1.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phân tích thơng tin từ tài liệu thứ cấp 6.2 Phương pháp xử lý thông tin .6 Mô tả mẫu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 8.1 Ý nghĩa lý luận 8.2 Ý nghĩa thực tiễn .8 Hạn chế trình thực khóa luận 10 Kết cấu khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1 Thực trạng HNXQG Việt Nam…………………………………………………………………………………11 1.2 Các tác động ảnh hưởng HNXQG địa phương………….………………………………………12 1.3 Đời sống hôn nhân phụ nữ Việt Nam với nước ngồi……………………………………………14 Cách tiếp cận nghiên cứu 16 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu…………………………………………………………………………………….16 2.2 Lý thuyết hệ thống gia đình…………………………………………………………………………………………… 17 2.3 Lý thuyết phát triển gia đình……………………………………………………………………………………………18 2.4.Lý thuyết xung đột B.Strong………………………………………………………………………………………19 2.5 Lý thuyết trao đổi xã hội Peter Blau………………………… …………………………………………….21 Mơ hình phân tích 23 Câu hỏi nghiên cứu 24 Giả thuyết nghiên cứu 24 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 24 6.1 Hơn nhân có yếu tố nước ngồi…………………………………………………………………………………… 24 6.2 Gia đình …………………………………………………………………………………………………… …25 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 26 Bối cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội tỉnh Vĩnh Long 26 1.1.Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………………………………… 26 1.2.Điều kiện kinh tế - trị - văn hóa – xã hội….……………………………………………….……… 27 Bối cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội Thị xã Bình Minh Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 28 Thực trạng HNXQG địa bàn nghiên cứu 30 3.1 Số lượng, phân bố xu hướng kết hôn…………………………………………….……………30 3.2 Đặc điểm HNXQG địa phương…………………………………………………….…………….33 3.2.1 Các đặc điểm nhân phụ nữ Việt Nam………………………………………………… ………33 3.2.2.Các đặc điểm nhân người chồng nước ngồi………….…………………………… ………34 3.3.Các sách, chương trình liên quan đến HNXQG thực địa phương………… 37 CHƯƠNG III: ĐỜI SỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM SAU KHI KẾT HƠN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGỒI HIỆN NAY 40 Giai đoạn thành lập 40 1.1 Nguyên nhân định kết với người nước ngồi……………………………………………….39 1.2.Q trình làm thủ tục kết hôn………………………… …………………………………………………………… 43 1.3.Nơi làm việc sau kết hôn………… ………………………………………………………………………………45 1.4 Mối quan hệ………………………………………………………………………………………………………….………….47 1.4.1.Mối quan hệ với chồng gia đình chồng………………………… ………………………….………….47 1.4.2.Mối quan hệ cộng đồng………………………….…………………………………………………………….…… 49 1.5.Sự tiếp cận kiểm soát nguồn lực…….…………………………………………………………….…………… 50 Giai đoạn mở rộng 53 2.1.Nơi việc làm……………………….………………………………………………………………….………………….52 2.2.Các mối quan hệ……………………………………………………………………………………….… ………………….57 2.2.1.Mối quan hệ với chồng gia đình chồng… …….………………………….…………….………………57 2.2.2.Mối quan hệ cộng đồng……………………………………………………………………………….…………… 58 2.3.Tiếp cận kiểm soát nguồn lực………………………………………….…………………….…………… 60 Giai đoạn ly hôn 63 3.1.Nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ………………………………………………………………………………………….…63 3.2.Quá trình làm thủ tục ly hô……………………………………………………………… 66 3.3 Nơi làm việc sau ly hôn………………………………………………………………………………………….67 3.4.Các mối quan hệ…………………………………………………………………………….69 3.4.1.Mối quan hệ với chồng gia đình chồng……………………………… …………….69 3.4.2.Mối quan hệ cộng đồng…………………………………………………….……… …71 3.5.Sự tiếp cận kiểm soát nguồn lực……………………………………………… ………72 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 1.Kết luận…………………………………………………………………………………………………………………………….…73 2.Khuyến nghị……………………………………………………………………………………………………………………… 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm đầu kỷ 20 đến nay, xu tồn cầu hóa diễn toàn giới giúp quốc gia có giao lưu, tiếp biến kinh tế - văn hóa – xã hội Hơn nhân quốc tế trở thành xu thế, hệ tất yếu trình (Chu Thúy Ngà – Lê Thu, 2011) Hiện tượng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước dần trở nên phổ biến Thế nhưng, nhiều năm trở lại đây, cô dâu Việt Nam khu vực đồng sông Cửu Long (ĐSBCL) kết với người nước ngồi, cụ thể quốc gia Đài Loan, Hàn Quốc với số lượng tăng đột biến, đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nên HNXQG trở thành tượng dư luận nhà nghiên cứu quan tâm Nhìn chung, kết với người nước nước ngồi phụ nữ thuộc khu vực ĐBSCL chia thành hai xu hướng sau: Thứ nhất, hôn nhân gần thỏa mãn nguyện vọng dâu gia đình cô dâu định kết hôn với người nước ngồi Các dâu Việt Nam có đời sống hạnh phúc, dư dả, đóng góp khơng vào kinh tế gia đình nói riêng kinh tế địa phương nói chung Những trường hợp dâu có sống hạnh phúc đa phần chọn sinh sống làm việc quê hương người chồng Thứ hai, trường hợp nhân đổ vỡ, khơng hạnh phúc Những khó khăn đời sống diễn “đất khách”, bất đồng ngơn ngữ, văn hóa nhiều yếu tố khác dẫn đến xung đột đời sống hôn nhân gia đình xuyên quốc gia Thậm chí số dâu trốn nước, mang theo đứa mang hai dòng máu Sau trở về, dâu thường gặp khó khăn việc hịa nhập lại với sống, cơng việc mang dư chấn tâm lý Ngồi ra, trường hợp gặp số vấn đề bất cập trình làm loại giấy tờ, thủ tục pháp lý Việt Nam Như vậy, hôn nhân dù theo xu hướng nào, có ảnh hưởng định đến đời sống thành viên gia đình, mà cụ thể người chồng, người vợ đứa Từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Đời sống phụ nữ Việt Nam sau kết với người nước ngồi (Nghiên cứu trường hợp địa bàn Thị xã Bình Minh Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long)” để thực nghiên cứu, với mong muốn tìm hiểu sâu đời sống sau nhân với người nước ngồi cô dâu khu vực ĐBSCL Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Đời sống sau kết hôn phụ nữ Việt Nam với người nước (Nghiên cứu trường hợp Thị xã Bình Minh Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long)” thực với mục tiêu sau: - Nghiên cứu thực trạng đời sống vật chất tinh thần cô dâu đời sống hôn nhân; - Nghiên cứu đời sống trường hợp hôn nhân đổ vỡ quay Việt Nam; - Tìm hiểu sách chương trình hỗ trợ cho dâu Việt Việt Nam nước ngoài; - Đưa khuyến nghị mang tính giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật chương trình hỗ trợ phụ nữ Việt Nam kết với người nước ngồi Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng đến nội dung sau: - Bối cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương; - Thực trạng phụ nữ Việt Nam kết với người nước ngồi địa phương; - Đời sống vật chất tinh thần phụ nữ sau kết với người nước ngồi; - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến sách, chương trình dành cho phụ nữ kết với người nước ngoài; - Đề xuất khuyến nghị liên quan đến sách quốc gia, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý với vấn đề hôn nhân xuyên quốc gia Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đời sống phụ nữ Việt Nam sau kết với người nước ngồi 4.1.2 Khách thể nghiên cứu - Cơ dâu kết với người nước ngồi sinh sống địa phương - Cô dâu kết hôn với người nước ngồi thăm gia đình - Hộ gia đình có kết với người nước ngồi - Hộ gia đình địa phương (khơng có kết với người nước ngồi) - Cán phụ trách vấn đề liên quan đến HNXQG địa phương Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu địa bàn thị xã Bình Minh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Thời gian thực từ tháng 9/2015 đến tháng 1/2016 - Nghiên cứu trường hợp dâu kết với người nước ngồi (Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, Malaysia…), không thực nghiên cứu với trường hợp Việt kiều Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phân tích thơng tin từ tài liệu thứ cấp Các thông tin, tài liệu thứ cấp đề tài sử dụng để phân tích khóa luận dựa hai nguồn sở liệu chính: - Từ tư liệu sẵn có: Những luận văn, báo cáo kết nghiên cứu trước, viết khoa học đăng tạp chí chuyên ngành, văn luật, sách, chương trình hỗ trợ đời sống dâu báo, trang mạng có liên quan đến đề tài - Từ nghiên cứu “Các tác động xã hội Hôn nhân xuyên quốc gia đến khu vực Đồng sông Cửu Long – Nghiên cứu thị xã Bình Minh Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” đoàn nghiên cứu thuộc khoa Xã hội học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM thực vào tháng 12//2015 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Điều tra bảng hỏi với 443 đại diện cha/ mẹ dâu kết với người nước ngồi ba xã: Thuận An (Thị xã Bình Minh): 148 bảng hỏi, xã Tân Lược: 137 bảng hỏi xã Tân An Thạnh (Huyện Bình Tân): 158 bảng hỏi Phương pháp nghiên cứu định tính: - Phương pháp thu thập tư liệu sẵn có: Thu thập tài liệu từ quan địa phương văn luật, văn thực chương trình, sách, danh sách hộ gia đình, số liệu thống kê… từ quan hành địa phương - Phương pháp vấn sâu: Theo kết từ nghiên cứu, tổng cộng có 57 vấn sâu thực địa phương Bảng tiêu chí vấn sâu thiết kế cho đối tượng vấn dâu kết với người nước ngồi, hộ gia đình có kết với người nước ngồi, cán địa phương phụ trách vấn đề có liên quan đến nhân xun quốc gia bảng tiêu chí vấn sâu trẻ em HNXQG người nuôi dưỡng Cụ thể + Cơ dâu kết với người nước ngồi: 14 + Hộ gia đình có kết với người nước ngoải: 18 + Cán địa phương: 18 + Trẻ em HNXQG người nuôi dưỡng: Phương pháp thảo luận nhóm (TLN) Thực 10 TLN với đối tượng thể sau (Bảng 1): Bảng 1- Đối tượng TLN Đối tượng HGĐ có kết với người nước ngồi HGĐ khơng có kết với người nước ngồi Số lượng Nghèo Trung bình Khá giả Nghèo Trung bình Khá giả HGĐ làm nghề nông HGĐ làm nghề tự Nhóm niên từ 16-25 tuổi Nhóm nam Nhóm nữ Phương pháp quan sát Thực quan sát viết biên quan sát với đối tượng như: quan sát cộng đồng, sở Tư pháp trung tâm, hộ gia đình có lấy chồng nước ngồi, dâu kết với người nước trẻ em HNXQG Phương pháp xử lý thông tin 6.2 - Thông tin định lượng xử lý phần mềm SPSS - Thơng tin định tính mã hóa, chọn lọc xếp nội dung theo vùng chủ đề Mô tả mẫu Với đề tài “Đời sống phụ nữ Việt Nam sau kết hôn với người nước nay”, tác giả chủ yếu sử dụng thơng tin định tính từ liệu vấn sâu cô dâu kết hôn với người nước Sau tổng hợp nội dung từ vấn đối tượng này, chia trường hợp cô dâu kết hôn với người nước ngồi thành nhóm sau: Nhóm dâu kết với người nước ngồi sống làm việc nước (4 trường hợp) Trong đó: - trường hợp vợ chồng lai sống làm việc nước - trường hợp vợ chồng sống làm việc nước ngoài, lai gửi Việt Nam từ lúc tháng tuổi (Bảng 2) Bảng 2: Thông tin nhân từ vấn sâu dâu kết với người nước ngồi thăm gia đình STT Mã BB Tên Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Số năm sống nước Số Tuổi người chồng Quốc tịch người chồng Nghề nghiệp chồng Năm kết hôn NN01 NN02 NN03 NN- Ti 29 10/12 54 Hàn Quốc Không 2006 M 31 12/12 Công nhân Buôn bán 39 Hàn Quốc 2011 X 26 11/12 35 Malaysia Da 31 48 Đài Loan Buôn bán Buôn bán Sửa Công 2007 2010 Theo thơng tin thu từ phía dâu, nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ nhân có xung đột mong ước đời sống mà cô dâu hướng tới thực tế diễn Các dâu định kết hôn mong muốn kết hôn với người đàn ông yêu thương vợ con, tốt bụng…Nhưng tìm hiểu trường hợp nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ hôn nhân bắt nguồn từ phía người chồng Đời sống kinh tế khó khăn, nhiên ơng chồng ngoại quốc nhân lại mang nhiều thói hư tật xấu hút thuốc, nhậu nhẹt, không lo làm ăn Thậm chí có trường hợp dẫn đến việc đánh đập vợ, gây bất mãn đời sống vợ chồng Theo lời kể Lo (VN-04), sau sinh cô nhà làm nội trợ chăm sóc con, cha mẹ chồng lớn tuổi nên giữ trẻ Đời sống kinh tế gia đình chủ yếu dựa vào người chồng Đời sống kinh tế khó khăn chi phí ni dưỡng, chăm sóc trẻ tốn kém, Lo muốn làm để có thêm thu nhập người chồng khơng cho, từ nảy sinh mâu thuẫn hai vợ chồng Sau nhiều lần vậy, cô dâu định bỏ Việt Nam “Tại chị có đứa Khơng có đâu, có mẹ chồng Ba chồng chị già đâu có giữ đâu Chị đẻ phải ni nó, chăm sóc Ở chồng chị chạy xe Xe giống mà xe ba gác Chạy xe khách Có nhiêu ăn nhiêu.” “6 tháng gần tháng chị dẫn cho nhỏ Rồi qua rước Rước chị tháng chị tháng tháng Chị nói thơi tao cho tao làm Cái nói thơi đợi nhỏ lớn Lớn lớn làm Xong lớn Đâu tuổi Chị nói chị làm Nó khơng cho Chị giận chị nữa.” “Mà chị nói thơi lần mà khơng có nghe lời hết trơn Thương thương nói khơng nghe lời Cũng cịn nhậu nhẹt đồ Nó hút thuốc nhiều ngày gói.” “Một tháng tính tiền thuốc chục ngàn Tiền ăn, tiền uống chưa tính, nhà trọ nữa, nước nôi, điện nước tùm lum tùm la thứ nữa.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-04 Một trường hợp khác, người vợ định ly hôn với người chồng chồng mắc bệnh sinh lý Có thể thấy rằng, đời sống tình dục đời sống vợ chồng vô quan trọng Mặc dù sống hôn nhân ổn định, người chồng khơng có 64 hành động bạo hành hay đánh đập vợ; nhiên, cô dâu cảm thấy khơng hài lịng mối quan hệ vợ chồng “Lúc đầu nghĩ cưới xong tình cảm vun đắp lên từ từ từ từ Nhưng mà mà biết hai đứa rồi, sống chị nghĩ chuyện nói chuyện mà ” “Với u thương chuyện khơng có bắt được, khơng có hịa nhập Giống ăn chung mâm, ngủ chung giường, mà người hướng.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-01 Tuy nhiên, khuôn khổ nghiên cứu thực Việt Nam đối tượng vấn từ phía dâu, nên thông tin nhận thông tin chiều, mang tính phiến diện Có thể ngun nhân khơng bắt nguồn từ phía người chồng cô đề cập Như M chia sẻ, số gia đình xảy xung đột từ phía Phần lớn trường hợp dâu kết với người nước ngồi mong muốn đời sống kinh tế tốt hơn; đó, người chồng định kết hôn lại muốn đáp ứng nhu cầu tình cảm Điều dễ dẫn đến bất hòa đời sống vợ chồng hai bên khơng thỏa mãn nhu cầu, mong muốn kết hôn “Kinh tế chuyện, người qua làm tiền đó, họ khơng có lo cho gia đình thật họ, người nước ngoài, người ta qua kiếm vợ, người ta kiếm hạnh phúc Cưng hiểu không? Nhưng người Việt Nam mình, gái a ảnh ăn đồ chơi bời, ăn chơi bên đây, nghĩ, lớn ta lấy chồng nước ngồi cho sướng Không phải đâu Qua người ta cần có mái ấm gia đình, người ta qua lấy vợ, mà qua không làm ăn với mà lo cặp bồ bên Con trai Việt Nam qua lao động đó, cặp với trai Việt Nam, bỏ chồng, bỏ đồ đủ kiểu hết đó.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu NN-02 Các cô dâu người chủ động việc ly hôn bỏ Việt Nam nhận thấy xung đột, thiếu hịa hợp gia đình Trong đó, tác giả khơng nhận thấy đồng thuận từ phía người chồng nhân đổ vỡ Qua câu chuyện cô dâu, số người chồng bày tỏ việc cô dâu quay trở lại sống với họ, 65 không đồng ý hồn tất thủ tục ly Việc ảnh hưởng nhiều đến trình làm giấy tờ pháp lý thủ tục ly hôn hôn nhân 3.2 Q trình làm thủ tục ly Đặc điểm chung hôn nhân đổ vỡ không rõ ràng giấy tờ pháp lý Đa phần hỏi giấy tờ ly hôn, cô dâu trả lời cách không rõ ràng thủ tục, câu trả lời mà nhận thường “đang làm thủ tục”, “đơn phương ly hôn” Nhưng hỏi thêm quy trình, khó khăn gặp phải dâu không trả lời cách cụ thể “Tại chị kêu hồi ngại, nói trời chuyện vợ chồng mà kêu pháp luật giải nhiêu hoài Chẳng mà li dị li dị, mà li dị chị sợ chị khơng có quyền ni con, thành chị không dám li dị.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-02 “Lúc nói chuyện, chị hơng chịu… Sau chị ly dị, lúc chung, ẵm chung chị làm giấy tờ” “Ly hơn, lúc chị làm giận làm ly hôn, hổng rành vụ giấy tờ.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-03 Cũng có trường hợp cô dâu lấy lý thăm nhà, định lại ln Việt Nam Do khơng có đồng ý người chồng nên cô dâu thực thủ tục ly “Nhưng mà thấy nhỏ ngày lớn, nói không nghe nên chị giận chị bỏ Nhưng mà nghe nhỏ giấy tờ nữa… Mình sợ bắt chị có giấy kết Nếu mà chịu, biết luật qua bắt được.” “Tại chị giận chị ln Khơng có làm hộ chiếu cho nhỏ Bởi chị sợ qua bắt nhỏ thơi Chị muốn bà ngoại thương Chị định cho làm giấy hết.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-04 Khi thực thủ tục kết hôn, phần lớn dâu có người mai mối hay “ người đoàn” giúp đỡ hoàn thành Tuy nhiên, muốn ly dâu phải chủ động giải Thế nhưng, với quy trình thủ tục phức tạp, cộng với việc cô dâu đa phần có học vấn thấp nên việc hồn tất giấy tờ ly hôn trở thành vấn đề khó khăn 66 Chưa hồn thành thủ tục ly nguyên nhân kéo theo hệ đời sống khơng riêng người phụ nữ mà cịn ảnh hưởng đến đứa trẻ hôn nhân quay nước Theo thông tin từ cán Trung tâm Chính sách Nhân quyền Liên hiệp quốc Hàn Quốc – KOCUN chia sẻ: “Hiện có nhiều trường hợp có cô dâu bất hạnh trở về, mà giấy tờ, khơng có giấy tờ tùy thân, giấy tờ khác đặc biệt giấy tờ ly Do mà dâu mà xin ly khơng họ lấy chồng mà lấy chồng đâu có đăng kí kết Khơng đăng kí hết đẻ đâu làm giấy khai sinh đâu thành gặp khó khăn Hiện phối hợp với tòa án phối hợp với KOCUN để nhờ KOCUN hỗ trợ thông tin người chồng bên đó, thứ hai nhờ tỏa án giải trường hợp khó khăn, mà Việt Nam Hàn Quốc chưa kí hiệp định tương trợ tư pháp khó khăn Những án ly Hàn Quốc vịng hai năm họ hủy hết tồn Ví dụ Việt Nam mình, cưng có án ly năm năm sau cưng làm cưng trích lục được, mà với Hàn Quốc hai năm họ bỏ hết khơng trích lục cả, dâu mà khơng có ly hôn đưa ly hôn Đây vấn đề nan giải mà tụi cô sở tư pháp nghiên cứu để tham mưu cho phủ Việt Nam kí hiệp định tương trợ tư pháp để giải tình trạng chưa này.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu CB-03 Do khác biệt công tác quản lý trường hợp kết với người nước ngồi hai quốc gia mà cô dâu gặp nhiều trở ngại ly hôn Như cán trung tâm KOCUN chia sẻ, án ly hôn Hàn Quốc bị hủy sau hai năm, dâu tìm đến trung tâm để tư vấn, hỗ trợ hồn tất thủ tục ly cịn gặp nhiều trở ngại Điều ảnh hưởng không đến đời sống dâu, mà cịn ảnh hưởng đến đứa trẻ làm giấy khai sinh 3.3 Nơi việc làm sau ly hôn Sau đổ vỡ nhân, có hai xu hướng cô dâu thường lựa chọn: Một cô dâu tiếp tục lại làm việc nước ngoài, phần lớn trường hợp cô dâu có quốc tịch; Hai dâu quay Việt Nam sinh sống, thường trường hợp chưa có quốc tịch (Nguyệt Anh, 2010) Với trường hợp M., sau ly hôn với chồng, cô tiếp tục làm việc Hàn Quốc để kiếm thêm thu nhập cho thân gửi gia đình Trong suốt khoảng thời gian này, M chia sẻ công việc cô làm công việc phổ thông, ngắn 67 hạn lấy hàng từ công ty nhà làm, không yêu cầu giấy tờ Thu nhập công việc mà M làm không ổn định, số tiền mà làm chủ yếu để tích góp gửi gia đình Việt Nam “Ừ, làm ăn lương thơi đừng có làm chuyện mà cho Nhưng mà phức tạp em Nói chung làm để sống mà bọn bắt thấy bắt thơi Kiểu nét khơng có giống với người bên nó nghi lại hỏi Nó hỏi xong hỏi giấy tờ, khơng có giấy tờ bắt thơi.” “Cái khơng Cũng ơng trời khơng tuyệt đường người em Ví dụ cơng ty cần giấy có cơng ty khơng cần giấy Như em làm cơng ty gia đình hay cơng ty chi nhánh nhỏ em lãnh đồ nhà làm, nói chung cịn chừa cho đường sống khơng phải có giấy làm “ “Tùy theo cơng việc làm Ví dụ tháng 20 ngoại triệu, tùy theo cơng việc Ví dụ làm thêm nghỉ ngắn hạn Đang làm em ngã bệnh ra, tính theo hàng tháng khơng có chi thu nhập theo mức đều được.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-01 Riêng với trường hợp cô dâu sau quay Việt Nam, số cô dâu phụ thuộc vào gia đình chưa kiếm việc làm, số khác buôn bán làm công nhân khu cơng nghiệp để có thêm thu nhập “Giờ bà ngoại ni nè đâu có làm đâu (Cười lớn) Giờ mẹ cho bà ngoại nuôi nè Chồng gửi tiền đâu có đủ xài Nhỏ ăn uống Nói chị chưa làm bà ngoại ni mẹ chị không Giờ chị ráng biết giờ.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-04 “Ngày chị kiếm trăm ngàn, hai trăm ngàn, nuôi đủ Cuộc sống mẹ vui vẻ với ơng bà ngoại với dì.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-02 Nhìn chung, đời sống kinh tế cô dâu sau ly hôn bấp bênh Dù họ tiếp tục lại nước làm việc hay quay Việt Nam sinh sống công việc cô dâu không ổn định, thu nhập thấp khơng có trình độ chun môn, tay nghề Nuôi dưỡng 68 Trong giai đoạn này, cô dâu sau ly hôn phải giữ vai trị chăm sóc ni dưỡng Những đứa trẻ thường quay nước mẹ mà đa phần mang quốc tịch nước ngoài, Việt Nam gặp khó khăn vấn đề thủ tục, pháp lý “Chị ròi kêu ngoại giữ đi, chị Giấy thì chị khơng biết đứa nhỏ khơng có giấy tờ khơng biết có khơng? Chị muốn cho nhỏ giấy tờ mà khơng biết có khó khăn khơng? Chị sợ Tại chị khơng có rành chữ Chị kêu bà người quen chị lên làm giấy giùm chị Ở học Mà chị bắt Đóng tiền hết trơn Đóng năm Ở muốn học đóng trước năm Chị đóng hết năm mà học chưa tháng chị giận, chị ẵm ln á.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-04 Với trường hợp cô dâu quay nước mà nghiên cứu tiếp cận, đa phần trẻ nhỏ, chưa đến tuổi học Trong trường hợp khơng có quốc tịch Việt Nam, người ni dưỡng ba tháng cần lên Sở tư pháp tỉnh để xin gia hạn Nhưng theo ý kiến công an xã địa phương, đa phần trẻ lại Việt Nam có giấy tờ tùy thân có quốc tịch nước ngồi Việc thay đổi quốc tịch trẻ phức tạp, trẻ lớn lên gặp nhiều trở ngại bắt đầu đến tuổi học “Nói chung á, nước ngồi lúc phải có giấy khai sanh, giấy hộ chiếu, lúc phải có hết, mà mang quốc tịch nước ngồi khơng nhập tịch thơi Chứ khơng phải khơng có giấy tờ tùy thân Đa số có giấy tờ tùy thân hết, khơng phải trốn Em xuất cảnh em phải có hộ chiếu, có hộ chiếu Mà em có quốc tịch nước ngồi thơi.” “…các bé thường nhỏ, mà bé phát triển lên á, sinh hoạt giống người Có cái… có số trường hợp bé có quốc tịch nước ngồi á, học mà khơng có hộ thường trú địa phương thơi Nói chung khơng có khó khăn gì, khó khăn cho bé sau á, lớn lên học lớp cao mà khơng có hộ thì… em hiểu hơng? Khơng có thi được.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu CB-06 Ngoài ra, với công việc thu nhập không ổn định, người chồng sau ly hôn không gửi tiền chu cấp có khơng đảm bảo đời sống trẻ, nên dâu gặp nhiều khó khăn phần lớn phải phụ thuộc vào trợ giúp từ phía gia đình 3.4 Các mối quan hệ 3.4.1 Mối quan hệ với chồng gia đình chồng 69 Với trường hợp đổ vỡ hôn nhân, đa phần người chồng khơng cịn liên lạc với dâu, số trường hợp giữ liên lạc Trường hợp Lo., sau quay Việt Nam, người chồng có tỏ ý mong muốn quay lại sinh sống, nhiên cô từ chối Hiện người chồng gọi điện thoại về, cô cho trai gặp cha, riêng Lo khơng cịn nói chuyện với người chồng “Gì gọi qua hỏi thăm chị cho gặp Gặp mạng chị cho bình thường Nó kêu chị qua mà chị nói thơi Vợ chồng sống mà khơng có nghe lời Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-04 Tương tự với trường hợp Lo., H tự ý quay nước chưa hoàn tất thủ tục ly Tuy nhiên, liên lạc với gia đình chồng mẹ chồng, anh em chồng thương H muốn giúp đỡ H Do thấy sống H vất vả mà người thân gia đình chồng khuyên cô nên quay lại Việt Nam, người chồng sửa đổi tính tình quay lại Đài Loan sinh sống “Tại mà chị bên sống lâu mà không thấy ông xã liên lạc Với thứ có thằng em rể bên đó, chị liên lạc với anh, em, chú, bác ông xã Liên lạc hỏi chồng có sửa đổi khơng, rồi, mà người nói thơi tính Chị thấy chị định li hôn chị ấy… Chị muốn cấp quốc tịch để chị bên mãi Tại chị chị chưa có nhập quốc tịch bên.” “Rồi chị chị điện, chị điện cho chị nói chuyện với bà nội Tại chị thì, chị mến bà già chồng, chị thương, chị Lâu lâu điện cho bà, cho nói chuyện với bà cho bà vui Về bên bà buồn, bà bệnh hoài, tội nghiệp bà lắm.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-02 70 3.4.2 Mối quan hệ cộng đồng Đối với trường hợp N., sau ly hôn cô lại tiếp tục làm việc Hàn Quốc N., chia sẻ thời gian đầu sau ly hơn, gặp nhiều khó khăn kiếm sống nhiều nơi, nhiều cơng việc khác Vì khơng có giấy tờ nên phải “làm chui”, N không gặp gỡ hay giao tiếp với người khác sợ bị bắt Thậm chí, em gái N kết hôn với người Hàn, hai chị em không gặp thường xuyên Tuy nhiên, theo N., cô may mắn gặp người khác giúp đỡ cô khoảng thời gian nhiều trở ngại “Xuất lao động phải có giấy kiểu chị phải sống chui.” “Nói chung làm để sống mà bọn bắt thấy bắt thơi Kiểu nét khơng có giống với người bên nó nghi lại hỏi Nó hỏi xong hỏi giấy tờ, khơng có giấy tờ bắt thơi.” “….ở có bà mẹ ni, nhà bả nhà thờ đó, bả giúp đỡ từ A đến Z ln Cũng sống thật rồi, vào đường đó, làm có quý nhân ủng hộ, quý nhân giúp đỡ đó.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-01 Theo lời cán hội phụ nữ địa phương, cô dâu sau đổ vỡ hôn nhân, đặc biệt với trường hợp bị bạo hành, ảnh hưởng tâm lý thường tiếp xúc với người khác, gia đình giấu câu chuyện đời sống hôn nhân trường hợp “Có trường hợp có chị trở điên điên, có chị trở tay trắng, có trương hợp nói chung bỏ chạy lấy người Và số trường hợp trở sau lấy chồng khác, bỏ địa phương lên thành phố làm Trường hợp chị bị tâm thần sau bị bạo hành bên đến chị hết chưa hết hẳn, mà lập gia đình Và đặc biệt trường hợp người ta cho tiết lộ, người ta khơng muốn nói.” “Đó hộ có tiếp cận, mà thường xun khơng gặp dâu đó, chị nói người ta bỏ hết làm chỗ khác, có nhà người ta khơng muốn gặp Nói chung người ta khơng muốn nhắc tới chuyện đó.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu CB-05 Hiện nay, trường hợp cô dâu kết hôn với người nước địa phương quay nước sinh sống xem vấn đề bình thường, nhiên đa phần gia đình thân cô dâu sau hôn nhân đổ vỡ mang tâm lý tự ti, 71 mặc cảm Từ đó, dâu tham gia vào hoạt động cộng đồng, chọn cách làm xa để tránh né 3.5 Sự tiếp cận kiểm soát nguồn lực Với trường hợp đổ vỡ hôn nhân, cô dâu dường khó tiếp cận với lợi ích từ quốc gia sở tại Việt Nam Mặt khác, định quay nước sinh sống đó, tình trạng nhân khơng rõ ràng, đứa trẻ khơng giấy tờ, việc hồn tất thủ tục giấy tờ cho người mẹ đứa trẻ gặp nhiều khó khăn khơng có giúp đỡ, hỗ trợ từ phía địa phương, quyền “Nhưng mà chị thường xuyên làm giấy bảo lãnh cho Bảo lãnh tháng, hết hạn chị bảo lãnh Lúc xuống hạn bị anh la q trời la (cười).” “Cái chị khơng có rành Tại chị có hỏi mà người ta lại khơng có trả lời Chị hỏi: “Nếu mà con, mà em Việt Nam chưa có cấp quốc tịch mà chị làm giấy bảo lãnh tiếp tục tới 18 tuổi khơng?” Cái anh bảo: “Khơng được” Thì chị hoang mang vụ đó.” “Người ta nói: “Cứ qua hỏi bên sở tư pháp” Chị qua bên hỏi mà người ta khơng có giải thích rõ ràng Chị khơng biết Chị, chị làm đơn li dị để xem người ta có giải nào.” Nguồn: Biên Phỏng vấn sâu VN-02 Thực tế địa phương có số trung tâm tư vấn, hỗ trợ cho dâu kết với người nước ngồi, nhiên hiệu làm việc chưa cao Sự giúp đỡ từ phía địa phương gặp nhiều khó khăn trường hợp khác nhau, cô dâu phải làm việc với quan ban ngành Tuy nhiên, hầu hết thủ tục rắc rối, tốn thời gian thân khơng có hiểu biết giấy tờ nên nay, nhiều trường hợp bỏ ngỏ 72 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Các hôn nhân xuyên quốc gia diễn khu vực ĐBSCL nhiều năm trở lại Nhìn chung, tượng tồn nhiều vấn đề xã hội Đời sống phụ nữ Việt Nam sau kết với người nước ngồi phân tích qua giai đoạn đường đời, cho thấy nhiều vấn đề tồn qua chặng Với giai đoạn đời sống hôn nhân, nảy sinh nhiều vấn đề khác Đối với giai đoạn thành lập, đời sống kinh tế cô dâu chủ yếu phụ thuộc vào người chồng chưa thể kiếm việc làm Trong giai đoạn này, đời sống tinh thần dâu gặp nhiều khó khăn bất đồng văn hóa, ngơn ngữ,…khiến dâu gặp khó khăn giao tiếp Đây nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn gia đình xuyên quốc gia giai đoạn Trong giai đoạn mở rộng, dâu bắt đầu tìm việc làm cho thân, nhiên trình độ học vấn thấp, khơng có tay nghề chun mơn nên công việc mà cô dâu làm không đem lại thu nhập cao Hơn nữa, với sức ép từ mối quan hệ gia đình, đặc biệt đứa dần trở thành áp lực cô dâu họ phải gánh vác thêm vai trò tái sản xuất, từ nguyên nhân nảy sinh xung đột gia đình Khi khơng thể giải mâu thuẫn diễn hôn nhân, dẫn đến tình trạng gia đình xuyên quốc gia đổ vỡ Trong giai đoạn này, đời sống vật chất tinh thần cô dâu gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, vấn đề lưu ý giai đoạn trình làm thủ tục ly hôn cung cấp giấy tờ pháp lý cho dâu cịn nhiều bất cập Tổng kết lại, đời sống sau kết hôn dâu cịn gặp nhiều khó khăn, nhiên dâu có chủ động việc định hôn nhân, việc giải vấn đề nảy sinh gia đình 73 Khuyến nghị Để hạn chế tồn đọng cịn diễn xoay quanh tượng HNXQG nói chung, vấn đề đời sống phụ nữ Việt Nam sau kết nói riêng, cần có kiểm soát chặt chẽ từ quan chức Việt Nam nước việc thực thủ tục đăng ký kết hôn lưu trữ hồ sơ Có kết hợp quan có thẩm quyền ngồi nước để đề sách hợp lý dành cho đối tượng kết với người nước ngồi Đồng thời, quan ban ngành Việt Nam cần có hợp tác để có chương trình hỗ trợ, giúp đỡ trường hợp kết với người nước ngồi Đối với trường hợp nhân đổ vỡ, cần có hỗ trợ, giúp đỡ từ phía địa phương để cá nhân hồn tất thủ tục ly hưởng lợi theo quy định pháp luật Đồng thời có biện pháp giải dành cho trường hợp trẻ em theo mẹ nước chưa có quốc tịch Việt Nam, đảm bảo trẻ hưởng quyền lợi xã hội theo quy định nhà nước 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Sách Lê Ngọc Hùng 2011 Lịch sử lý thuyết Xã hội học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Huy Bích 2010 Xã hội học gia đình Nhà xuất Khoa học xã hội Luận văn nghiên cứu cấp Nguyễn Nữ Nguyệt Anh 2010 Tìm hiểu đời sống dâu Việt Hàn Quốc Luận văn Thạc sỹ Phạm Thị Thùy Trang 2009 Quan hệ giới gia đình Đài Việt Luận văn Thạc sỹ Các viết, báo cáo khoa học Ahn Kyong Hwan 2009 Hôn nhân quốc tế Việt – Hàn, vấn đề giải pháp Tạp chí xã hội học số (105), 2009 Bùi Thị Hương Trầm 2013 Nghiên cứu gia đình Việt Nan: Khái niệm, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu (qua Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới từ 2006 đến 2007 Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 4/2013 Chu Thúy Ngà, Lê Thu 2011 Di cư nhân phụ nữ Việt Nam sang nước Đông Á Thông tin Khoa học xã hội, số 9/2011 CSAGA – Oxfam Anh 2010 Góc nhìn giới vấn đề phụ nữ Việt lấy chồng ngoại quốc Oxfam số 13/ 2010 Dương Hiền Hạnh 2015 Môi giới hôn nhân trái phép vấn đề bất cân xứng thông tin hôn nhân xuyên quốc gia Đài Loan Việt Nam (nghiên cứu trường hợp cô dâu Việt Nam trở sống địa phương) Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 1/2015 10 Hồng Bá Thịnh 2008 Hơn nhân Việt Nam-Hàn Quốc: Những khía cạnh văn hóa xã hội Tạp chí Khoa học xã hội số 09 (121), 2008 11 Lê Hoàng Bảo Trâm, Lê Kiều Trang 2015 Thực trạng dạy tiếng Việt gia đình Việt – Hàn Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 5/2015 12 Lê Thị Quý 2010 Di cư hôn nhân Việt Nam – Hàn Quốc: vấn đề đặt Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 5/ 2010 13 Lê Thi 1995 Phụ nữ, hôn nhân, gia đình bình đẳng giới Trung tâm nghiên cứu phụ nữ gia đình Nhà xuất khoa học Hà Nội 14 Lee Kyesun 2012 Vấn đề thích ứng với văn hóa Hàn Quốc người di trú kết hôn với người Hàn Quốc Nghiên cứu Gia đình Giới số 5/2012 15 Nguyễn Thị Hồng 2007 Cộng đồng nông thôn đồng sông Cửu Long tượng phụ nữ kết hôn với người Đài Loan Tạp chí Xã hội học số (98), 2007 16 Nguyễn Thị Thanh Tâm 2011 Một số vấn đề xã hội tượng phụ nữ nông thôn Việt Nam lấy chồng nước ngồi Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, số 5/2011 17 Nguyễn Văn Tiệp Tìm hiểu nhân tố Kinh tế, xã hội văn hoa dẫn đến tượng hôn nhân xuyên quốc gia Hàn – Việt 18 PGS.TS Hoàng Văn Việt, Nguyễn Thị Như Ngọc Việc giảng dạy Tiếng Việt văn hóa Việt Nam cho trẻ em lai Đài Loan – Việt Nam 19 Phạm Thanh Thôi 2006 Nhận diện số vấn đề từ tượng Hôn nhân xuyên quốc gia phụ nữ Việt Nam bối cảnh tăng trưởng kinh tế văn hóa – xã hội châu Á Tạp chí Dân tộc học số 4/ 2006 20 Phạm Thị Thùy Trang Định hướng dư luận xã hội đồng sông Cửu Long việc lấy chồng Đài Loan (Nghiên cứu tỉnh: Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long, An Giang 21 Phạm Văn Bích, Iwai Misaki 2014 Cơ dâu Việt Nam thành công Đài Loan: Hai nghiên cứu trường hợp Nghiên cứu Gia đình Giới số 2/2014 22 Trần Hồng Vân 2008 Hiện trạng đặc trung hôn nhân xuyên biên giới vùng Đông Đông Nam Á Tạp chí Khoa học xã hội số 10 (122)/ 2008 23 Trần Mạnh Cát 2007 Vấn đề cô dâu Việt Nam chủ rể Đài Loan Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3(73) tháng 3/2007 24 Trần Thị Kim Xuyến 2005 Nguyên nhân phụ nữ đồng sông Cửu Long kết hôn với người Đài Loan (Nghiên cứu Cần Thơ, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, An Giang Vĩnh Long) Tạp chí Xã hội học số (89)/2005 Báo cáo 25 Công an xã Tân An Thạnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 26 Sở Tư pháp Tỉnh Vĩnh Long Cung cấp thông tin phụ nữ kết nước ngồi năm 2015 27 Sở Tư pháp Tỉnh Vĩnh Long Báo cáo Cơng tác Hành tư pháp tháng đầu năm 2015 28 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Tỉnh Vĩnh Long Báo cáo tình hình hoạt động Trung tâm hỗ trợ kết hôn thuộc Hội Liên Hiệp Phụ Nữ tỉnh năm 2014 29 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Tỉnh Vĩnh Long Báo cáo Tình hình hoạt động Trung tâm hỗ trợ kết thuộc Hội Liên Hiệp Phụ Nữ tỉnh từ ngày 07/07/2008 đến ngày 07/07/2013 30 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện Bình Tân Kết phong trào phụ nữ năm 2015 chương trình cơng tác năm 2016 31 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện Bình tân Báo cáo phong trào phụ nữ năm 2015 chương trình cơng tác năm 2016 32 UBND xã Tân Lược Báo cáo tình hình thực triển khai mơ hình can thiệp nhằm giảm tiêu cực phụ nữ kết với người nước ngồi giai đoạn 2008-2009 33 UBND xã Tân An Thạnh Báo cáo công tác tư pháp năm 2015 phòng tư pháphộ tịch - UBND xã Tân An Thạnh 34 UBND xã Thuận An Báo cáo kết triển khai thực hoạt động nhằm ngăn ngừa giảm thiểu hệ lụy phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngồi xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2013 35 UBND xã Thuận An.“Báo cáo kết thực Mơ hình Câu lạc Bình đẳng giới Hơn nhân gia đình năm 2015 xã Thuận An” 36 UBND Thị xã Bình Minh “Báo cáo kết thực Chương trình quốc gia bình đẳng giới cơng tác tiến phụ nữ Thị xã Bình Minh giai đoạn 2011 – 2015 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2020” Các trang web 37 http://www.vinhlong.gov.vn/ 38 http://mdec.vn/ 39 http://vinhlong.mard.gov.vn/ 40 http://txbinhminh.vinhlong.gov.vn/ 41 http://binhtan.vinhlong.gov.vn/ 42 http://www.encyclopedia.com/ 43 https://parenteducation.unt.edu 44 https://www.thebowencenter.org/theory/ TIẾNG ANH 45 Bryan Strong, Christine Devault, Barbara W Sayad The marriage and Family Experience, Intimate Relationships in a Changing Society Wadsworth 7th Edition 46 Danèle Bélanger, Hong-zen Wang Transnationalism from Below: Evidence from Vietnam-Taiwan Cross-boder Marriages Asian and pacific migration journal 47 Danèle Bélanger, Tran Giang Linh 2011 The impact of trasnational migration on gender and marriage in sending communities of Vietnam Current Sociology 59(1) 59-77 48 Duong Hien Hanh 2009 A study on the broken foreign marriages of Taiwanese-Vietnamese couples 49 Eva Chian-Hui Chen Taiwanese-Vietnamese transnational marriage families in Taiwan: Perspective from Vietnamese immigrant mothers and Taiwanese teachers 50 M.A Le Hien Anh 2016 Lives of Mixed Vietnamese-Korean Childrean in Vietnam 51 Minuchin, Salvador Family Therapy.Cambridge, MA: Harvard University Press, 1981 52 Wen - Shan Yang, Melody Chia-Wen Lu Asian Cross-boder Marriage Migration, demographic patterns and social issues.Amsterdam university Press ... chọn đề tài ? ?Đời sống sau kết hôn phụ nữ Việt Nam với người nước (Nghiên cứu trường hợp Thị xã Bình Minh Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long)? ?? để tìm hiểu đời sống sau kết phụ nữ Việt Nam với mong muốn... nghiên cứu Đề tài ? ?Đời sống sau kết hôn phụ nữ Việt Nam với người nước (Nghiên cứu trường hợp Thị xã Bình Minh Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long)? ?? thực với mục tiêu sau: - Nghiên cứu thực trạng đời sống. .. Việt Nam sau kết với người nước ngồi (Nghiên cứu trường hợp địa bàn Thị xã Bình Minh Huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long)? ?? để thực nghiên cứu, với mong muốn tìm hiểu sâu đời sống sau nhân với người nước