1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đời sống người bán hàng rong di cư đô thị nghiên cứu trường hợp phường phú thọ hòa, quận tân phú, tp hcm

107 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 20,98 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH ……………… CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – URÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG NGƯỜI BÁN HÀNG RONG DI CƯ ĐÔ THỊ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: NHÂN HỌC Mã số cơng trình : MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơ sơ lí luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG PHÚ THỌ HÒA 10 Vị trí địa lí 12 Đất đai tình hình sử dụng đất phường 13 Dân cư 13 Tình hình kinh tế phường 14 CHƯƠNG 2: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BÁN HÀNG RONG DI CƯ ĐÔ THỊ 16 2.1 Phác họa chung tình hình người bán hàng rong 17 2.1.1 Lí di cư 18 2.1.2 Mạng lưới xã hội người bán hàng rong 22 2.1.3 Điều kiện ăn, 24 2.1.4 Bán hàng rong – hoạt động mưu sinh phi thức 27 2.2 Khó khăn người bán hàng rong 31 2.2.1 Thiếu ngủ thực trạng người bán hàng rong 31 2.2.2 Người bán hàng rong nguời nghèo 32 2.2.3 Tính dễ bị tổn thương người bán hàng rong 36 2.3 Mong ước người bán hàng rong 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Phụ lục phiếu hỏi chuyện người bán hàng rong di cư vào Thành phố Hồ Chí Minh 49 Phụ lục đề cương gợi ý vấn sâu 57 Phụ lục vấn sâu Cô Thủy 57 Phụ lục vấn sâu chị Đào chị Vui 63 Phụ lục lịch trình làm việc đề tài nghiên cứu đời sống người bán hàng rong di cư đô thị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Phụ lục hình ảnh 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh Việt Nam từ năm 1986 đến nay, thực chuyển đổi hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang hệ thống kinh tế thị trường động có định hướng Nhà nước, từ năm tình hình di dân nước ta diễn tương đối phức tạp, di dân có tổ chức nhà nước lẫn di dân không tổ chức (di dân tự do) Di dân vấn đề đau đầu cho nhà hoạch định tình hình dân số hay vấn đề điều kiện nhà ơ, sinh hoạt, cơng trình phúc lợi cơng cộng cho dân cư Tình hình di dân nói chung chưa kiểm soát cách nguyên tắc, đầy đủ Nhà nước Vấn đề di dân tự song song với điều kiện sống sinh hoạt người di dân, công ăn việc làm vùng đất Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu nước số dân, hàng năm tỉ lệ người nhập cư vào thành phố khơng ngừng tăng, số người vào tìm kiếm kế sinh nhai, người vào học Và nói điều với số dân đơng thành phố xuất nhiều khu nhà ổ chuột, khu nhà thiếu thốn ánh sáng, chật hẹp không gian, lụp sụp, bẩn thỉu… Một công việc dược lựa chọn đa số người di cư vào thành phố bán hàng rong Nghề bán hàng rong công việc vất vả, bấp bênh, có thu nhập thấp khơng ổn định Thêm phần nhiều số họ hộ thành phố nên phải chịu phân biệt đối xử ngồi lề khơng thừa nhận thành viên thức cộng đồng, họ không sử dụng dịch vụ công, không tham gia vào dự án giảm nghèo hưởng lợi từ cơng trình phúc lợi xã hội miễn giảm học phí cho em, sổ khám chữa bệnh miễn phí Họ bảo vệ trước đe dọa bạo lực tranh chấp liên quan đến công ăn việc làm, tiền công, chỗ ở… họ người dễ bị tổn thương đô thị Chỉ cần biến động, rủi ro nhỏ làm cho sống họ trở nên khốn đốn Đời sống đô thị gây nhiều khó khăn cho sống người bán hàng rong, ngược lại họ cơng việc gây áp lực lớn cho đô thị nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cơng tác quản lí trật tự thị Việc nhà Xã hội học, nhà nghiên cứu nói chung sâu vào tìm hiểu đời sống người việc làm cần thiết để từ có hành động mang lại lợi ích tối thiểu cho “con người dễ bị tổn thương” Mục đích đề tài Đời sống nhân dân ngày nâng cao, bên cạnh có đủ cơm ăn áo mặc có khơng hoạt động vui chơi giải trí dành cho đại đa số quần chúng nhân dân Nhưng liệu có phải tất người dân, riêng thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận với hoạt động chưa? Vẫn cịn trường hợp khơng biết nghỉ ngơi vui chơi gì, thâm nhập vào đời sống họ biết rằng, họ hồn tồn khơng mảy may nghĩ đến đơn giản khơng có tâm thức họ! Thực đề tài nhóm nghiên cứu nhằm cấu trúc, mô tả lại sống, hoạt động thường ngày người bán hàng rong để thấy lối ứng xử họ nơi thị Chúng tơi muốn tìm hiểu lí họ vào thành phố việc làm có nhờ mạng lưới xã hội thân quen, cụ thể bà hàng xóm Biết cơng việc bán hàng họ, thời gian, mức độ làm việc, tần suất việc, khó khăn mà họ gặp phải, khơng chúng tơi cịn muốn biết thêm thân họ nghĩ cơng việc làm xã hội nhìn nhận họ sao? Tình hình sức khỏe họ có thay đổi so với trước vào Nguyện vọng lớn họ (hai vấn đề đưa hỏi) Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài Tìm hiểu đời sống người bán hàng rong di cư đô thị, đối tượng nghiên cứu người bán hàng rong từ vùng quê miền Bắc (Hà Nam, Hà Tây), miền Trung (Quảng Ngãi) di cư vào thành phố mưu sinh Phạm vi nghiên cứu, đề tài thực địa bàn phương Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Y nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Y nghĩa khoa học đề tài, với đề tài sử dụng nhuẫn nhuyễn phương pháp nghiên cứu khoa học, đóng góp thông tin, sở cho nghiên cứu sau cho đề tài có liên quan Y nghĩa thực tiễn, từ thực tế đề tài nghiên cứu, sát với đời sống, việc làm, sinh hoạt hàng ngày người bán hàng rong Kết qủa sở cho quan quản lí nắm bắt tình hình nguời hàng rong từ có sách phương pháp hỗ trợ cho họ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội thị nói chung nghèo đói, nhập cư nói riêng Theo tìm hiểu chúng tơi tại, chúng tơi tiếp cận tác phẩm nghiên cứu vấn đề The Urban World (2002) J.John Palen, The New – Urban – Sociology (2002) Mark Gototliener (Mĩ) Các cơng trình Việt Nam: Xã Hội Học Và Chính Sách Xã Hội (2001) Bùi Đình Thanh, Xã Hội Học Đơ Thị (2001) Trịnh Duy Luân chủ biên Khi tiếp cận cơng trình chúng tơi đặc biệt ý tới chương 4: Cơ cấu xã hội lối sống cộng đồng dân cư đô thị, cấu mức sống (sự phấn tầng xã hội), thực trạng cộng đồng đô thị Việt Nam năm vừa qua phản ánh rõ nét phân tầng xã hội chế thị trường Kinh tế thị trường đem lại phân hóa giàu – nghèo tới thị bình lặng thời bao cấp Khơng cịn bình quân đời sống mức sống cộng đồng Những may, vận hội đến với số người, khó khăn trở ngại đến với số người khác – dù trước lí điều tự nhiên phải chấp nhận Sự phân hóa giàu nghèo tạo nhóm có mức sống khác dân cư cộng đồng, khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày giãn rộng Trong người nghèo thuộc nhóm “nhạy cảm”, dễ bị tổn thương Họ chịu thiệt thịi khơng có hội ngang với nhóm khác dễ bị “bỏ quên” Tiếp cận góc độ chúng tơi nhằm xét nhóm người bán hàng rong – “nhóm xã hội dễ bị tổn thương” Trong cuốn: Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề nghiên cứu Phan Xuân Biên Hồ Hữu Nhựt chủ biên – cơng trình tập trung nhiều viết liên quan tới vấn đề đô thị, môi trường đô thị, công ăn việc làm, hội nhập đầu tư, khu cơng nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề quản lí thị Trong số viết chúng tơi đặc biệt ý tới viết Hồ Hữu Nhựt: Tình hình lấn chiếm lề đường thực trạng giải pháp Trong năm gần tình trạng sử dụng lề đường để hoạt động kinh doanh, dịch vụ phổ biến Theo ước tính Viện Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng từ 100.000 - 120.000 người hoạt động dịch vụ lề đường Ngoài cịn khoảng từ 40.000 - 50.000 người bn bán rong xe đẩy Như sơ ước tính người bn bán lề đường lưu động lên đến 150.000 - 170.000 người, chiếm gần 10% tổng số lao động đâng làm việc toàn thành phố Nếu người làm khu vực lề đường ni thêm người số người sống nhờ thu nhập khu vực khoảng từ 300.000 – 400.000 người Ngoài sau lưng họ lưc lượng cung cấp nguyên vật liệu thành phần, lương thực thực phẩm cho họ kinh doanh.1 Đưa vấn đề nhằm nhấn mạnh tới nghị 32 Chính phủ cấm xe ba-gác, xe tự chế hoạt động buôn bán lấn chiếm lề đường, liệu nghị với thực tế chưa mà Thành phố Hồ Chí Minh có hàng trăm ngàn người sinh sống ngành nghề Đó cịn chưa kể khoản thu nhập gửi quê ăn học, góp phần xóa đói giảm nghèo, xóa nạn mù chữ nơng thơn Tiếp cận cơng trình chúng tơi biết đến ngun nhân việc buôn bán lấn chiếm lề đường - Kinh tế lề đường tồn lịch sử Buôn bán lề đường (vỉa hè thực tế khách quan tồn từ lâu thành phố Hồ Chí Minh Ngay từ lúc Sài Gịn hình thành đô thị, lề đường thành phố xuất dịch vụ kinh doanh - Trong thời kì chiến tranh nhiều người dân nơng thơn bị dồn lên thành phố, với tay nghề vốn họ làm dịch vụ kinh doanh lề đường để kiếm sống Những năm gần ảnh hưởng sách đổi mới, nhiều ngành nghề Phan Xuân Biên, Hồ Hữu Nhựt (2005), Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề nghiên cứu, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, tr.193 phát triển, nhiều chuyển dịch lao động khu vực, số lượng dân từ khắp nơi nhập cư Thành phố Hồ Chí Minh góp phần phát triển dần lên kinh tế lề đường chiếm vị trí quan trọng kinh tế - Tình trạng cân đối cung cầu nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước thu hút nguồn lao động nhập cư từ nơi khác Tuy sở quốc doanh, tư nhân, khu công nghiệp, khu chế xuất giải số lượng lao động lớn song cịn có người chưa có việc làm Đối với người khơng có vốn đủ để có chỗ làm ăn ổn định, người thất nghiệp, già yếu, số người nghỉ hưu, họ phải lề đường làm kinh doanh, dịch vụ - Sự tiện lợi mua bán lề đường Dân số thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng, hệ thống xe gắn máy tăng lên cách đáng kể – trở thành phương tiện chủ yếu người dân thành phố, họ dùng xe gắn máy cho tất hoạt động mình, mua sắm, giải dịch vụ ăn uống, sửa chữa Buôn bán lề đường dạng buôn bán nhỏ, hoạt động ngày tiện cho sinh hoạt người dân Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ thể qua việc ý đến nhu cầu vụn vặt đời sống hàng ngày tạo tiện lợi cho người tiêu dùng Về phía người bán, làm dịch vụ lề đường môi trường thuận lợi, không cần phải thuê mặt bằng, chịu loại thuế, phí có thị trường người tiêu dùng lớn Văn Hóa Của Nhóm Nghèo Ơ Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp (2001) Lương Hồng Quang chủ biên, Từ Điển Quản Lí Xã Hội (2002) Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp; Tuyển Tập Tạp Chí Khoa Học Xã Hội (2004) Nguyễn Thế Nghĩa, gần tiếp xúc Xã Hội Học Đơ Thị (2004) Trịnh Duy Ln, Đơ Thị Hóa Và Vấn Đề Giảm Nghèo Ơ Thành Phố Hồ Chí Minh Lí Luận Và Thực Tiễn (2005) Viện Khoa Học Xã Hội Vùng Nam Bộ làm chủ cơng trình, Những Vấn Đề Xã Hội Học Trong Công Cuộc Đổi Mới (2006) Mai Quỳnh Nam chủ biên Về vấn đề di cư có cơng trình; Di Dân Tự Do Nơng Thơn – Thành Thị Ơ Thành Phố Hồ Chí Minh (1998) Nguyễn Văn Tài cộng tác viên, Cơng Trình Điều Tra Di Cư Ơ Việt Nam (2004) Tổng Cục Thống Kê Bên cạnh báo viết tình hình nhập cư, nghèo đói người bán hàng rong thị đăng nhiều báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Người Lao Động, Nhân Dân, Lao Động, Công An… thời gian qua Bên cạnh cần phải kể đến cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi chưa có điều kiện để tiếp xúc Nghèo Khổ Và Vấn Đề Xã Hội Ở Hải Phòng (1999) Trịnh Duy Luân, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Mai; Đánh Giá Nghèo Khổ Có Sự Tham Gia Của Người Dân Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Việt; Đặc Điểm Kinh Tế-Xã Hội Của Người Nghèo Ơ Đô Thị (1999) Tương Lai Trịnh Duy Luân; Về Khả Năng Cải Thiện Mức Sống Của Tầng Lớp Có Thu Nhập Thấp Nguyễn Thu Sa Và Nguyễn Thị Mai Hương… Những tác phẩm nhìn nhận thị bề rộng đặc biệt quan tâm đến vấn đề nghèo đói nhập cư Từ chúng tơi dùng cơng trình để làm tài liệu cho việc thực đề tài tìm hiểu sống người bán hàng rong Chính chúng tơi thực đề tài mong đem lại tài liệu việc nghiên cứu, Tìm Hiểu Đời Sống Người Bán Hàng Rong Di Cư Đô Thị, cụ thể thành phố Hồ Chí Minh (phường Phú Thọ Hịa, Quận Tân Phú) Cơ sơ lí luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài Nghiên Cứu Về Đời Sống Của Những Người Bán Hàng Rong Đô Thị này, xác định phần sở lí luận phải làm rõ số thuật ngữ liên quan đến nội dung đề tài như: Tính dễ bị tổn thương gì? Nhóm xã hội, địa vị xã hội, lề xã hội, phân biệt đối xử gì? Khái niệm mạng lưới xã hội, vốn xã hội Qua chúng tơi hi vọng thống cách hiểu quan điểm nghiên cứu đề tài Đơ thị hóa q trình lịch sử, lên vấn đề kinh tế xã hội nâng cao vai trò thành phố việc phát triển mặt xã hội Quá trình bao gồm thay đổi phân bố lực lượng sản xuất, trước hết phân bố dân cư, kết cấu nghề nghiệp - xã hội, kết cấu dân số, lối sống, văn hóa… Đơ thị hóa xem trình đa dạng mặt kinh tế, xã hội, dân số địa lí dựa sở hình thức phân công lao động xã hội phân công lao động theo lãnh thổ Đó q trình tập trung, tăng cường, phân hóa hoạt động thị nâng cao tỉ lệ dân đô thị vùng, quốc gia toàn giới Đồng thời thị hóa q trình phát triển thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị dân cư Di cư (chuyển cư) việc di chuyển nơi cư trú tạm thời vĩnh viễn từ không gian lãnh thổ tới khơng gian lãnh thổ khác Chuyển cư có hai yếu tố xuất cư nhập cư Có hai cách thức chuyển cư: Cách thức chuyển cư khơng có tổ chức cách thức mang tính chất khơng có giúp đỡ nhà nước hay tổ chức xã hội Cách thức chuyển cư có tổ chức, chuyển cư với số lượng đông, giúp đỡ nhà nước hay tổ chức xã hội Tính Dễ bị tổn thương (vulnerability) tình trạng bấp bênh công ăn việc làm; mức độ thụ hưởng an ninh xã hội nhằm tránh biến cố mà nhiều không lường trước (bệnh tật, nghỉ hưu, sa thải…) Mạng lưới xã hội, mạng lưới xã hội hình thành từ quan hệ xã hội (hay gọi quan hệ xã hội) Theo C.Mác “trong tính thực chất người tổng hòa quan hệ xã hội” – cá nhân q trình sống có nhiều quan hệ xã hội đan xen không ngừng biến động Phức hợp mối quan hệ tạo thành hệ thống gọi mạng lưới xã hội (social network), cá nhân xã hội có mạng lưới định, nhờ vào định vị thân tồn với tính chất thành viên xã hội Vai trò mạng lưới xã hội tính hiệu tiềm mạng lưới xã hội nằm vốn xã hội mà chúng đem lại (Văn Ngọc Lan Trần Đan Tâm, mạng lưới xã hội hội thăng tiến đời sống thị) Để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học – tìm hiểu đời sống người bán hàng rong di cư đô thị sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành Nhân học, phương pháp sau: Phương pháp quan sát tham dự, phương pháp truyền thống ngành Với phương pháp chúng tơi cấu trúc lại đơi sống, hoạt động người bán hàng rong Nhằm lấy thơng tin thật xác rõ ràng sử dụng phương pháp vấn sâu có ghi âm, phương pháp vấn nhóm tập trung Cở sở liệu viết dựa viêc xử lí liệu định lượng sử dụng phần mềm SPSS Sử dụng phần mềm NVIVO để xử lí liệu định tính cho vấn sâu, vấn nhóm tập trung Trong qúa trình xử lí phân tích liệu cho viết này, cố gắng kết hợp chặt chẽ hai nguồn liệu nhằm mục đích: Tìm tương thích để đánh giá độ tin cậy liệu mà sử dụng Sử dụng liệu định lượng nghiên cứu để đặt khung lí thuyết Dùng liệu định tính từ vấn sâu để lí giải chiều sâu cách có hệ thống vấn đề mà số liệu định lượng đặt Khi phát vấn đề lí thuyết từ liệu định tính, chúng tơi sử dụng liệu định lượng để kiểm chứng lại vấn đề lí thuyết đó… Ngồi q trình lập Phiếu Hỏi Chuyện Đề Cương Phỏng Vấn Sâu Người Bán Hàng Rong, tham khảo Phiếu Hỏi Chuyện Người Nhập Cư Vào Thành Phố Hồ Chí Minh, Đề Cương Gợi Y Phỏng Vấn Sâu Người Nhập Cư cơng trình nghiên cứu Vấn Đề Của Người Nghèo Trong Quá Trình Đơ Thị Hóa Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Do Viện Xã Hội Học Vùng Nam Bộ Hội Đồng Khoa Học Xã Hội Hoa Kì thực năm 2001 Giả thuyết nghiên cứu Bằng phương pháp này, kết cuối trả lời cho giả thuyết nghiên cứu đặt từ đầu sau: Phải bán hàng rong môt phương thức mưu sinh người nhập cư có trình độ văn hóa khơng cao? Các mặt hàng bán ngưới bán hàng rong khác có tương quan định với vùng quê khác hay không? Để có cơng việc cách nhanh chóng vào phải người bán hàng rong có mạng lưới xã hội – người họ hàng thân quen ngồi vùng q mình? Đời sống nhóm người nhập cư cộng đồng khép kín phải họ khơng có mối quan hệ định với người xóm giềng thị 91 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Ảnh: Thành Chế Phương Hình 2: Ảnh: Thành Chế Phương Mủng hàng trước bán ngày 30/3/2008 Trứng cút cho vào bao trước bán ngày 30/3/2008 92 Hình 3: Ảnh: Thành Chế Phương Hình 4: Ảnh: Thành Chế Phương Chả buộc thành bó ngày 30/3/2008 Hình thức phân loại hàng trước bán ngày 30/3/2008 93 Hình 5: Hàng trước phân phối Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 Hình 6: Ảnh: Lê Diễm Hồng Khoai mì ngày 27/4/2008 94 Hình 7: Khoai lang Ảnh: Lê Diễm Hồng ngày 27/4/2008 Hình 8: Ảnh: Lê Diễm Hồng Bắp luộc ngày 27/4/2008 95 Hình 9: Bắp xào Ảnh: Lê Diễm Hồng ngày 27/4/2008 Hình 10: Nướng bánh tráng Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 96 Hình 11: Ché chả Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 Hình 12: Nỗi lo người bán hàng rong Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 97 Hình 13: Trưng bắp Ảnh: Lê Diễm Hồng ngày 27/4/2008 Hình 14: Bắp sau hấp chín Ảnh: Bùi Thị Lan Anh ngày 27/4/2008 98 Hình 15: Nhóm lửa nấu bắp Ảnh: Lê Diễm Hồng ngày 27/4/2008 Hình 16: Đang bán hàng Ảnh: Bùi Thị Lan Anh ngày 27/4/2008 99 Hình 17: Phương tiện bán hàng Ảnh: Lê Diễm Hồng ngày 27/4/2008 Hình 18: Phương tiện bán hàng Ảnh: Bùi Thị Lan Anh ngày 27/4/2008 100 Hình 19: Phương tiện bán hàng Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 Hình 20: Phương tiện bán hàng Ảnh: Bùi Thị Lan Anh ngày 27/4/2008 101 Hình 21: Bài tốn kinh tế ơng chủ bán hàng rong Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 Hình 22: Chỗ nhóm người bán bánh tráng Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 102 Hình 23: Khơng gian sinh hoạt, làm việc nghỉ ngơi Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 Hình 24: Bếp nấu nhóm người bán bánh tráng 103 Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 Hình 25: Khơng gian sống người bán bắp Ảnh: Lê Diễm Hồng ngày 27/4/2008 Hình 26: Chân dung người bán hàng rong 104 Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 Hình 27: Bữa cơm trưa người bán bánh tráng Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 Hình 28: Bữa ăn nhanh người bán bắp 105 Ảnh: Bùi Thị Lan Anh ngày 27/4/2008 Hình 29: Bữa ăn người bán bắp Ảnh: Lê Diễm Hồng ngày 27/4/2008 Hình 30: Cơng tác vấn Ảnh: Thành Chế Phương ngày 30/3/2008 ... 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài nghiên cứu khoa học tìm hiểu đời sống người bán hàng rong di cư đô thị, nghiên cứu trường hợp cụ thể phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh chúng... hai quận nhỏ Tân Bình Tân Phú Khi quận Tân Phú thành lập phường 18 quận Tân Bình tách làm hai phường, phường Phú Thạnh phường Phú Thọ Hòa thuộc quận Tân Phú Vị trí địa lí phường, phường Phú Thọ. .. (hai vấn đề đưa hỏi) Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài Tìm hiểu đời sống người bán hàng rong di cư đô thị, đối tượng nghiên cứu người bán hàng rong từ vùng quê miền Bắc (Hà

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS.Phan Xuân Biên, TS.Đỗ Hữu Nhựt (chủ biên) (2005), Khoa Học Xã Hội Tp.HCM Và Những Vấn Đề Nghiên Cứu, NXB ĐHQGTP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Học Xã Hội Tp.HCM Và Những Vấn Đề Nghiên Cứu
Tác giả: PGS.TS.Phan Xuân Biên, TS.Đỗ Hữu Nhựt (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQGTP.HCM
Năm: 2005
2. Nguyễn Thị Cành (chủ biên), Nguyễn Tấn Thông, Nguyễn Thị Nết, Lê Thanh Hải(2001), Diễn Biến Mức Sống Dân Cư, Phân Hóa Giàu Nghèo Và Các Giải Pháp Xóa Đói Giảm Nghèo Trong Quá Trình Chuyển Đổi Nền Kinh Tế Việt Nam Nhìn Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Lao Động Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Biến Mức Sống Dân Cư, Phân Hóa Giàu Nghèo Và Các Giải Pháp Xóa Đói Giảm Nghèo Trong Quá Trình Chuyển Đổi Nền Kinh Tế Việt Nam Nhìn Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Cành (chủ biên), Nguyễn Tấn Thông, Nguyễn Thị Nết, Lê Thanh Hải
Nhà XB: NXB Lao Động Xã Hội
Năm: 2001
3. PGS.TS.Ngô Văn Lệ, TS. Nguyễn Minh Hòa (chủ biên) (2003) Đồng Tham Gia Trong Giảm Nghèo Đô Thị, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Tham Gia Trong Giảm Nghèo Đô Thị
Nhà XB: NXB KHXH
5. Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễng Quang Vinh (đồng chủ biên) (2005) Đô Thị Hóa Và Vấn Đề Giảm Nghèo Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Lí Luận Và Thực Tiễn, NXB KHXH Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễng Quang Vinh (đồng chủ biên) (2001), Vấn Đề Nghèo Trong Quá Trình Đô Thị Hóa Ơ Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô Thị Hóa Và Vấn Đề Giảm Nghèo Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Lí Luận Và Thực Tiễn, " NXB KHXH Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễng Quang Vinh (đồng chủ biên) (2001), "Vấn Đề Nghèo Trong Quá Trình Đô Thị Hóa Ơ Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễng Quang Vinh (đồng chủ biên) (2005) Đô Thị Hóa Và Vấn Đề Giảm Nghèo Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Lí Luận Và Thực Tiễn, NXB KHXH Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễng Quang Vinh (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB KHXH Nguyễn Thế Nghĩa
Năm: 2001
6. Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễng Quang Vinh (đồng chủ biên) (2004), Tuyển Tập Tạp Chí Khoa Học Xã Hội, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển Tập Tạp Chí Khoa Học Xã Hội
Tác giả: Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễng Quang Vinh (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2004
7. Lương Hồng Quang (chủ biên), Nguyễn Tuấn Anh, Trần Lan Phương, Bùi Hoái Sơn, Phạm Nam Nhan (2001), Văn Hóa Của Nhóm Nghèo Ơ Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp, Viện Văn Hóa Và NXB Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Hóa Của Nhóm Nghèo Ơ Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả: Lương Hồng Quang (chủ biên), Nguyễn Tuấn Anh, Trần Lan Phương, Bùi Hoái Sơn, Phạm Nam Nhan
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2001
8. Nguyễn Văn Tài và cộng tác viên, Di Dân Thành Phố Hồ Chí Minh, Di Dân Tự Do-Nông Thôn-Thành Thị Ở Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di Dân Thành Phố Hồ Chí Minh, Di Dân Tự Do-Nông Thôn-Thành Thị Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB ĐHQG TP.HCM
9. Nguồn tổng cụ thống kê(2006) điều tra di cư Việt Nam (2004), Chất Lượng Cuộc Sống Của Người Di Cư Ở Việt Nam, NXB Thống Kê HN 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất Lượng Cuộc Sống Của Người Di Cư Ở Việt Nam
Tác giả: Nguồn tổng cụ thống kê(2006) điều tra di cư Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống Kê HN 2005
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w