Góp vốn thành lập công ty cổ phần theo pháp luật việt nam

86 62 2
Góp vốn thành lập công ty cổ phần theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ NGUYỆT GÓP VỐN THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ NGUYỆT GÓP VỐN THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thế Hoài TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Nguyệt - học viên lớp Cao học Luật Khóa 28 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ với đề tài “Góp vốn thành lập cơng ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn Người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hồn tồn khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học thời điểm Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN 10 1.1 Khái quát công ty cổ phần 10 1.1.1 Lịch sử phát triển công ty cổ phần 10 1.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần 13 1.2 Khái qt góp vốn thành lập cơng ty cổ phần 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm góp vốn thành lập cơng ty cổ phần 17 1.2.2 Bản chất pháp lý góp vốn thành lập cơng ty cổ phần 21 1.3 Pháp luật số quốc gia giới góp vốn thành lập cơng ty cổ phần 23 1.4 Quy định pháp luật Việt Nam góp vốn thành lập cơng ty cổ phần 27 1.4.1 Quy định chủ thể góp vốn thành lập cơng ty cổ phần .27 1.4.2 Quy định tài sản góp vốn định giá tài sản góp vốn thành lập công ty cổ phần 36 1.4.3 Quy định chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn thành lập công ty cổ phần .42 1.4.4 Quy định thời hạn thực nghĩa vụ góp vốn thành lập công ty cổ phần .44 1.4.5 Hệ pháp lý vi phạm góp vốn .45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GĨP VỐN THÀNH LẬP CƠNG TY CỔ PHẦN 51 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật góp vốn thành lập công ty cổ phần Việt Nam 51 2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật chủ thể góp vốn thành lập cơng ty cổ phần .51 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tài sản góp vốn định giá tài sản góp vốn thành lập cơng ty cổ phần 53 2.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn thành lập cơng ty cổ phần 57 2.1.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật thời hạn thực nghĩa vụ góp vốn thành lập cơng ty cổ phần 60 2.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật góp vốn thành lập công ty cổ phần 63 2.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật góp vốn thành lập cơng ty cổ phần Việt Nam 63 2.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật góp vốn thành lập công ty cổ phần 68 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân CTCP Công ty cổ phần ĐKDN Đăng ký doanh nghiệp DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên LDN Luật doanh nghiệp PL Pháp luật QSDĐ Quyền sử dụng đất TNHH Trách nhiệm hữu hạn VĐL Vốn điều lệ TÓM TẮT Luật doanh nghiệp khung pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Góp vốn điều lệ bước khởi đầu việc kinh doanh, yếu tố quan trọng cho việc đời phát triển doanh nghiệp, sở để phân chia lợi nhuận cổ đông đảm bảo quyền nghĩa vụ cổ đông công ty cổ phần Luận văn “Góp vốn thành lập cơng ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” tác giả phân tích dựa sở trình bày khái qt góp vốn thành lập cơng ty cổ phần Tác giả trình bày khái niệm, sở lý luận chất pháp lý việc góp vốn, hệ pháp lý việc góp vốn hình thức góp vốn thành lập công ty cổ phần Đồng thời luận văn nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam góp vốn thành lập cơng ty cổ phần thực tiễn áp dụng Trên sở phân tích mặt tích cực điểm chưa phù hợp quy định pháp luật hành, qua tác giả đưa số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam góp vốn thành lập cơng ty cổ phần TỪ KHĨA: Góp vốn thành lập cơng cổ phần, cơng ty cổ phần, góp vốn, định giá tài sản góp vốn, chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn, thời hạn góp vốn, chủ thể góp vốn ABSTRACT Enterprise law is the legal foundation that made could make any amendments of businesses of enterprises Charter capital contribution is the first step of forming businesses, it is the most important element to form and increases businesses It is the base to make profit sharing between shareholders as well as guarantee rights and responsibilities of shareholders within theirs stakes The thesis "Capital contribution to establish joint stock company according to Vietnamese law " is analyzed base on preliminary capital contribution The author presents the concept, the argumentation and the legal terms, the legal consequences of capital contribution to form the joint stock company Also, the journal discusses the reality of Vietnam law via capital contribution to form a Joint Stock Company and its application In order to analyze the positive sides as well as the up-proper aspects of current laws, the author considers severals solution to fine-nite the current laws of capital contribution to form the Joint Stock company KEYWORDS: Capital contribution to establish joint stock company, joint stock company, capital contribution, valuation of assets contributed as capital, transfer of ownership of assets contributed as capital, time limit of capital contribution, entity of capital contribution LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, loại hình CTCP hình thành từ lâu khẳng định vị trí vượt trội loại hình DN so với loại hình DN khác Sự hình thành phát triển CTCP gắn liền với hình thành phát triển thị trường vốn thị trường tiền tệ Trong loại hình DN CTCP loại hình DN ưa chuộng có chế huy động vốn linh hoạt rộng rãi nhất, có khả huy động vốn lớn CTCP cơng cụ để huy động tiền nhàn rỗi xã hội giao cho người có tài kinh doanh để sử dụng theo cách có hiệu nhất, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển CTCP mơ hình kinh doanh điển hình loại cơng ty đối vốn, cổ đơng góp vốn cách mua cổ phần để trở thành đồng chủ sở hữu cơng ty Là loại hình đặc trưng công ty đối vốn, cấu trúc vốn CTCP linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhà đầu tư CTCP hình thức tổ chức kinh doanh có khả huy động số lượng vốn lớn ngầm chảy tầng lớp dân cư, khả tích tụ tập trung vốn với quy mơ khổng lồ, coi lớn loại hình DN Có thể nói, với q trình đổi kinh tế đất nước không ngừng đời phát triển loại hình DN, CTCP Sự phát triển loại hình DN kéo theo tranh chấp xung quanh DN Góp vốn bước khởi đầu việc kinh doanh, yếu tố quan trọng cho việc đời phát triển DN, sở để phân chia lợi nhuận cổ đông đảm bảo quyền nghĩa vụ cổ đông CTCP Do đó, quy định PL góp vốn phải hợp lý, rõ ràng, có tính khả thi phù hợp Các quy định góp vốn thành lập CTCP phải thực đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cổ đông, chủ nợ tạo tiền đề pháp lý vững cho hoạt động CTCP Tuy nhiên thực tiễn áp dụng quy định PL góp vốn thành lập CTCP nước ta bộc lộ số thiếu sót, hạn chế chủ thể quyền góp vốn, hình thức góp vốn, số quy định thiếu tính thống với văn PL khác… Hơn nữa, kinh tế thị trường ngày ưu tiên phát triển lĩnh vực kinh tế tư nhân Được khuyến khích tạo điều kiện Nhà nước DN đời ngày nhiều Trong bối cảnh đó, góp vốn kinh doanh kinh tế thị trường ngày trở nên phức tạp Việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định góp vốn giúp cho chủ thể kinh doanh hiểu biết thêm kiến thức PL dễ dàng định việc góp vốn cách an tồn hiệu Góp vốn thành lập DN tạo điều kiện cho phát huy nhiều lực sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động Như vậy, PL góp vốn thành lập DN mảng đề tài quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ Việc nghiên cứu tổng quát quy định PL vốn, góp vốn, tài sản góp vốn giúp cho ta nhận thức rõ quan điểm vấn đề cách có hệ thống qua áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu Qua việc nghiên cứu quy định này, đặc biệt quy định tài sản góp vốn, PL Việt Nam cần điều chỉnh theo xu hướng đa dạng hóa hình thức tài sản góp vốn Tuy khơng cịn mẻ cơng tác lý luận thực tiễn sống, để nghiên cứu cách toàn diện, đặc biệt bối cảnh kinh tế đất nước phát triển theo xu hướng toàn cầu hố kinh tế, việc nghiên cứu khía cạnh góp vốn thành lập DN trở nên cần thiết Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng góp vốn thành lập CTCP tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Góp vốn thành lập cơng ty cổ phần theo PL Việt Nam”, làm luận văn thạc sĩ Luận văn nhằm nghiên cứu đầy đủ quy định PL góp vốn thành lập CTCP, sở đánh giá thực trạng áp dụng quy định PL Việt Nam góp vốn thành lập CTCP, từ đánh giá mặt cịn hạn chế PL đưa định hướng nhằm hồn thiện PL việc góp vốn thành lập CTCP 64 * Về chủ thể góp vốn LDN 2020 bổ sung thêm trường hợp bị cấm thành lập quản lý DN cụ thể sau: Thứ nhất, sửa đổi điểm c khoản Điều 17 LDN 2020: “Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,… công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp nhà nước” Việc bổ sung thêm đối tượng “công nhân công an” nhằm tránh xung đột lợi ích nhiệm vụ chung lợi ích cá nhân (công nhân công an) Đồng thời việc bổ sung thêm “hoặc quản lý doanh nghiệp nhà nước” để làm rõ nội dung điều khoản phù hợp với thực tế số DN nhà nước thuộc Bộ quốc phịng, đó, số sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đảm nhiệm số vị trí quản lý người đại diện phần vốn Thứ hai, bổ sung điểm d khoản Điều 17 LDN 2020: “Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân sự; người bị lực hành vi dân sự; người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức khơng có tư cách pháp nhân;” Bổ sung thêm đối tượng “người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi” để đảm bảo tương thích với BLDS 2015 Thứ ba, bổ sung điểm e khoản Điều 17 LDN 2020: “Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, ….” Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù”… phản ánh không đầy đủ lực chủ thể hạn chế quyền định tham giá vào quan hệ PL Họ điều kiện để thực quyền nghĩa vụ họ khó thực tốt hoạt động kinh doanh nên PL quy định cấm đối tượng Thứ tư, bổ sung thêm điểm g khoản Điều 17 LDN 2020: “Tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực 65 định theo quy định Bộ luật Hình sự” Nhà làm Luật bổ sung thêm quy định để để đảm bảo phù hợp với BLHS Bên cạnh việc bổ sung thêm trường hợp bị cấm thành lập quản lý DN LDN 2020 bổ sung thêm đối tượng khơng góp vốn vào DN sau: Bổ sung điểm b Khoản Điều 17: “Đối tượng khơng góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chống tham nhũng” LDN 2014 quy định số “cán bộ, công chức” không góp vốn thành lập CTCP mà khơng quy định viên chức Luật phịng chống tham nhũng có quy định viên chức Để bổ sung thiếu sót LDN 2020 bổ sung thêm đối tượng khơng góp vốn vào DN theo “Luật Viên chức, Luật Phịng, chống tham nhũng” * Về tài sản góp vốn LDN 2020 bỏ quy định Khoản Điều 35 LDN 2014 định nghĩa quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ có định nghĩa cụ thể, rõ ràng LDN không cần phải lặp lại nội hàm khái niệm “quyền sở hữu trí tuệ” Luật đầu tư 2005 Luật đầu tư 2020 cho phép nhà đầu tư quyền góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ với tư cách loại tài sản vơ hình để tiến hành hoạt động đầu tư, kinh doanh * Định giá tài sản góp vốn Thứ nhất, LDN 2020 có bổ sung quy định khoản Điều 36 (Khoản Điều 37 LDN 2014) định giá tài sản góp vốn Cụ thể, “Tài sản góp vốn thành lập DN phải thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc đồng thuận tổ chức thẩm định giá định giá Trường hợp tổ chức thẩm định giá định giá giá trị tài sản góp vốn phải 50% số thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận” Việc sử dụng “nguyên tắc đồng thuận” làm rõ định nghĩa so với “nguyên tắc trí” quy định khoản Điều 37 LDN 2014 trước Đồng thời có tổ chức thẩm định giá LDN 2020 quy định rõ thay cụm từ 66 “phải đa số thành viên, cổ đông sáng lập chấp nhận” “phải 50% số thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận” Thứ hai, sửa đổi Khoản Điều 36 LDN 2020 (Khoản Điều 37 LDN 2014) sau: “Trường hợp tổ chức thẩm định giá định giá giá trị tài sản góp vốn phải người góp vốn chủ sở hữu, Hội đồng thành viên Hội đồng quản trị chấp thuận” thay quy định chung chung trước “Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá giá trị tài sản góp vốn phải người góp vốn doanh nghiệp chấp thuận” LDN 2020 đời khắc phục mặt hạn chế LDN 2014 Tác giả xin đưa thêm số kiến nghị tài sản góp vốn sau: Thứ ba, vấn đề “định giá tài sản góp vốn”: LDN 2014 cần bổ sung quy định để làm rõ vấn đề cố ý “định giá tài sản góp vốn khơng giá trị” quy định khoản Điều LDN 2014 theo hướng đưa dấu hiệu để xác định cố ý “định giá tài sản góp vốn khơng giá trị tài sản góp vốn thời điểm góp vốn” * Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn Thứ nhất, nhà làm luật bổ sung điểm b Khoản Điều 35 LDN 2020 (điểm b Khoản Điều 36 LDN 2014) sau: “Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải thực việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận biên bản, trừ trường hợp thực thông qua tài khoản” Theo tác giả góp vốn tài sản không thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu thực chuyển khoản qua tài khoản ngân hàng khơng cần phải lập biên Vì trường hợp bên liên quan muốn xác minh việc góp vốn chủ thể vào tài khoản DN có đăng ký hay khơng cần yêu cầu ngân hàng cung cấp số liệu có xác nhận ngân hàng có đủ xác thực Thứ hai, LDN 2020 bổ sung Khoản Điều 35 (Khoản Điều 36 LDN 2014) chuyển quyền sở hữu tài sản vốn góp sau: 67 “Việc tốn hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phần phần vốn góp, nhận cổ tức chuyển lợi nhuận nước nhà đầu tư nước phải thực thông qua tài khoản theo quy định PL quản lý ngoại hối, trừ trường hợp tốn tài sản hình thức khác khơng tiền mặt” Việc sửa đổi Khoản Điều 36 nhằm thống với PL ngoại hối Theo đó, quy định LDN yêu cầu hoạt động tốn mua cổ phần, phần vốn góp chuyển lợi nhuận nước phải chuyển tiền qua tài khoản; cịn tài khoản loại gì, áp dụng cho hình thức đầu tư nào, thủ tục trình tự mở tài khoản PL ngoại hối quy định, nhằm đảm bảo tương thích PL DN PL ngoại hối Ngoài ra, bổ sung quy định trường hợp mà khơng thể tốn qua tài khoản, toán tài sản… để phù hợp với thực tiễn giao dịch chuyển nhượng vốn góp vốn DN LDN 2020 đời khắc phục mặt hạn chế LDN 2014 Tác giả xin đưa thêm số kiến nghị chuyển quyền sở hữu tài sản sau: Thứ ba, cần thống thủ tục góp vốn QSDĐ LDN với LĐĐ Theo quy định khoản Điều 36 LDN 2014 thành viên cơng ty TNHH, công ty hợp danh, CTCP phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho cơng ty Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu giá trị QSDĐ người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản chuyển QSDĐ quan nhà nước có thẩm quyền Cịn theo quy định LĐĐ 2013 tất trường hợp góp vốn QSDĐ phải đăng ký góp vốn đăng ký xóa góp vốn Quy định khơng phù hợp với hình thức góp vốn QSDĐ hình thành pháp nhân Bởi lẽ, điều kiện có hiệu lực hợp đồng góp vốn QSDĐ phải đăng ký Bên nhận góp vốn QSDĐ chủ thể sử dụng đất nên quyền nghĩa vụ xác lập theo quy định pháp luật Vì thế, vấn đề đăng ký xóa đăng ký khơng cần thiết đặt hình thức góp vốn Vì vậy, LĐĐ cần sửa đổi theo hướng việc đăng ký xóa đăng ký áp dụng góp vốn 68 hình thức hợp tác kinh doanh * Thời hạn thực nghĩa vụ góp vốn Luật 2020 bổ sung khoản Điều 113 (Khoản Điều 112 LDN 2014) “thanh toán cổ phần đăng ký mua đăng ký thành lập doanh nghiệp” sau: “Các cổ đơng phải tốn đủ số cổ phần đăng ký mua thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định thời hạn khác ngắn Trường hợp cổ đơng góp vốn tài sản thời gian vận chuyển nhập khẩu, thực thủ tục hành để chuyển quyền sở hữu tài sản khơng tính vào thời hạn góp vốn này” Thực tế nay, nhiều trường hợp người thành lập DN khơng thể hồn tất việc góp vốn tài sản máy móc, thiết bị… thời hạn 90 ngày quy định LDN Bởi vì, việc vận chuyển, nhập máy móc, thiết bị tài sản góp vốn nhiều thời gian, như: thời gian vận chuyển sang Việt nam, thời gian làm thủ tục hành nhập cần thiết… Nhiều trường hợp, thời gian kéo dài nhiều so với thời hạn phải hồn thành việc góp vốn 90 ngày theo yêu cầu LDN Do đó, để đảm bảo tính khả thi, LDN 2020 bổ sung thêm quy định trường hợp người thành lập DN, cổ đơng góp vốn tài sản thời hạn góp vốn khơng tính thời gian nhập khẩu, thực thủ tục hành Sự thay đổi nhằm bảo đảm phù hợp với thực tiễn tính khả thi quy định PL 2.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật góp vốn thành lập cơng ty cổ phần Tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật nói chung thể cấp độ chung cấp độ cụ thể Ở cấp độ chung đồng ngành luật Ở cấp độ cụ thể thể thống nhất, không mâu thuẫn, chồng chéo ngành luật, chế định pháp luật Hệ thống pháp luật đồng thể cấu trúc hình thức Tính đồng hệ thống pháp luật thể khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Ngoài ra, pháp luật có khả bao qt tồn đời sống xã hội, lĩnh vực quan trọng phải có pháp luật điều 69 chỉnh Tính thống đồng hệ thống pháp luật có ảnh hưởng tới tính khả thi pháp luật Hệ thống pháp luật nước ta đa dạng thể loại số lượng lớn Do nhiều quan ban hành với trình tự, thủ tục khác nhau, nên mâu thuẫn, chồng chéo điều khó tránh khỏi Do đa dạng thể loại, lớn số lượng nhiều quan nhiều cấp khác ban hành dẫn tới pháp luật Việt Nam khó áp dụng Với mục tiêu nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thành lập ĐKDN; cắt giảm chi phí thời gian khởi kinh doanh; góp phần nâng xếp hạng số khởi kinh doanh lên 25 bậc (theo xếp hạng Ngân hàng giới) Đồng thời nâng cao chế bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, cổ đông, thành viên DN; thúc đẩy quản trị DN đạt chuẩn mực theo thông lệ tốt phổ biến khu vực quốc tế; nâng mức xếp hạng số bảo vệ nhà đầu tư lên 20 bậc (theo xếp hạng Ngân hàng giới) nhà làm luật cần thường xuyên hệ thống hóa, kiểm tra văn pháp LDN văn quy phạm PL có liên quan nhằm phát quy định mâu thuẫn, thiếu thống nhất, không phù hợp để kịp thời sửa đổi, bổ sung Ở Việt Nam, với đời LDN Luật Đầu tư năm 2020 việc quy định điều kiện kinh doanh có nhiều thay đổi Theo đó, tồn u cầu điều kiện kinh doanh đưa khâu hậu kiểm thay phải đáp ứng từ thành lập DN trước Số lượng ngành nghề kinh doanh có điều kiện giảm xuống đáng kể, nhiên trình quản lý phát sinh nhiều vấn đề mà luật chưa điều tiết kịp thời hồn cảnh kinh tế xã hội thay đổi Chính vậy, việc tìm hiểu PL điều kiện kinh doanh quốc gia giới cần thiết để từ rút học kinh nghiệm đáng quý trình xây dựng PL Việt Nam Thứ nhất, cần phải học tập quốc gia khác giới việc thiết lập cổng thơng tin điện tử cung cấp tồn nội dung liên quan đến điều kiện kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, Việt Nam cổng thông tin điện tử quốc gia hoạt động tương đối hiệu quả, cung cấp 1000 quy định 70 thủ tục hành cơng, điều góp phần giúp chủ thể muốn tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh có kênh pháp lý tin cậy để tìm hiểu thực thủ tục điện tử Mặc dù Luật Đầu tư năm 2014 đưa danh sách ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh lại quy định rải rác nhiều văn khiến chủ thể kinh doanh khó tra cứu xem phải đáp ứng gì, điều gây thời gian, mà gây khó khăn cho phía quan quản lý Với tiến khoa học kỹ thuật, việc thiết lập quản lý điều kiện kinh doanh qua mạng điện tử việc cần thiết mang lại hiệu cao quản lý Thứ hai, kênh huy động vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu DN DN quan tâm nhiều bên cạnh việc huy động vốn truyền thống khoản vay từ tổ chức tín dụng Chính ưu điểm việc huy động vốn CTCP thông qua việc phát hành cổ phiếu, mà loại hình CTCP nhiều chủ thể kinh doanh lựa chọn lúc khởi nghiệp CTCP loại hình cơng ty địi hỏi minh bạch thơng tin từ khâu việc góp vốn thành lập hay việc tăng vốn, chuyển nhượng vốn q trình hoạt động kinh doanh Chính vậy, việc xem xét, học tập xây dựng chế vấn đề góp vốn vào CTCP cho cá nhân Việt Nam nhà quản lý đặc biệt quan tâm Đối với số ngành nghề kinh doanh có điều kiện, cá nhân thực hoạt động kinh doanh Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu chứng hành nghề kinh doanh, nhiên chế đào tạo cấp chứng hành nghề Việt Nam nặng nề hình thức khơng quản lý chặt chẽ Điều đặt vấn đề cấp thiết việc tạo chế cấp giấy phép chặt chẽ cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh để họ có trách nhiệm với nghề nghiệp mà thực Thứ ba, thiết lập điều kiện kinh doanh phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, góp phần khuyến khích chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh thực mục tiêu lợi nhuận phải hướng đến cộng đồng, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội 71 Tun truyền, phổ biến pháp luật giúp cho người dân, nhà đầu tư có hiểu biết pháp luật, hiểu rõ quyền nghĩa vụ thực góp vốn để từ họ có ý thức tuân thủ pháp luật Nâng cao văn hóa pháp lý, đạo đức kinh doanh có nghĩa nâng cao hiểu biết pháp luật doanh nghiệp, giúp họ hiểu rõ vai trò doanh nghiệp kinh tế quốc gia, cộng đồng Mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến tối đa hóa lợi nhuận hết phải tuân thủ pháp luật, đảm bảo an toàn pháp lý, phải có trách nhiệm với xã hội Khi gia nhập thị trường, tiến hành hoạt động đầu tư, doanh nghiệp phải hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Đối với quan quản lý Nhà nước cần xây dựng, phát triển hoàn thiện khung pháp lý hoạt động góp vốn vào CTCP hoạt động tư vấn góp vốn vào CTCP hợp đồng góp vốn, QSDĐ kinh tế thị trường, cạnh tranh cao DN động lực để DN vươn lên, phát triển chiều sâu chiều rộng đương nhiên có DN tồn tại, phát triển, có DN phá sản, bị thơn tính lại, Và điều tất yếu hình thành nhu cầu cần mua - bán, thâu tóm - hợp nhất, liên doanh - liên kết DN để lớn mạnh hơn, phát triển hỗ trợ cho tốt Tuy nhiên, mua bán DN không đơn giản mua bán sản phẩm hàng hóa thơng thường Một thương vụ góp vốn vào CTCP thành công hay không phụ thuộc vào vào nhiều yếu tố Trong đó, quy định liên quan đến hoạt động góp vốn vào CTCP dừng lại việc xác lập mặt hình thức góp vốn vào CTCP, vấn đề mặt nội dung cần phải quy định đầy đủ hoạt động góp vốn vào CTCP cịn có nhiều nội dung liên quan đến định giá DN, giải vấn đề tài chính, cổ phần, cổ phiếu, người lao động, thuế, phí DN sau q trình hoạt động góp vốn vào CTCP 72 Tiểu kết chương Căn vào phân tích cụ thể quy định PL thực tiễn áp dụng quy định PL lĩnh vực góp vốn thành lập CTCP nêu trên, luận văn đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định PL hành việc xây dựng quy chế góp vốn thành lập CTCP địi hỏi phải bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi hệ thống PL cân quyền lợi cổ đông chủ nợ Trên sở hạn chế quy định PL phân tích phần thực tiễn chương Tác giả mạn phép đưa số quan điểm, ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện quy định PL góp vốn thành lập CTCP Từ đó, phương hướng để hoàn thiện quy định PL cho phù hợp với tình hình góp vốn thành lập CTCP giới hướng đến việc nâng cao hiệu thực thi PL 73 KẾT LUẬN Trong trình mở cửa hội nhập nay, nhiều quy định PL hình thành, sửa đổi, bổ sung hồn thiện nhằm giải quan hệ kinh tế phát sinh phù hợp với tình hình thực tiễn PL góp vốn thành lập DN nội dung Các quy định PL Việt Nam điều chỉnh việc góp vốn thành lập DN mảng đề tài rộng phức tạp, không liên quan đến PL DN mà liên quan đến PL lĩnh vực khác dân sự, đất đai, sở hữu trí tuệ, thương mại đầu tư Qua kết phân tích nêu trên, khẳng định hoạt động góp vốn vào CTCP lĩnh vực quan trọng hệ thống PL Việt Nam Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan, PL góp vốn vào CTCP nước ta cịn số tồn tại, thiếu sót dẫn đến q trình áp dụng PL thực tế chưa đạt kết mong muốn Đâu cịn xảy tình trạng vi phạm PL hoạt động góp vốn dẫn đến xảy tranh chấp không đáng có Vì vậy, thiết nghĩ quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải xây dựng ban hành hệ thống văn quy định cách chi tiết, hợp lý, thống nhất, giúp cho quy định góp vốn vào CTCP thực phát huy hết chức nó, xứng đáng với vị trí, vai trò tầm quan trọng hoạt động kinh tế nước ta tương lai Để CTCP giữ vững vai trò trung tâm tiến trình phát triển kinh tế thị trường, để đảm bảo tư cách, quyền lợi cổ đông - thành tố đóng vai trị nịng cốt CTCP giải pháp góp phần thực chủ trương xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì thế, việc phân tích hiệu ứng LDN văn hướng dẫn thi hành vấn đề tổ chức quản lý CTCP đưa nhìn nhận khách quan điểm tiến cịn hạn chế Luật thơng qua phản ánh thực tế thị trường Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện PL nâng cao hiệu thực PL tổ chức quản lý CTCP Trong bối cảnh ngày nhiều thách thức cạnh tranh thị trường, quản trị 74 cơng ty có vai trị quan trọng sống cịn cơng ty, hưng thịnh quốc gia, xu tồn cầu hóa Việc hồn thiện chế định quản trị công ty sở tảng lý luận thực tiễn quản trị công ty nhiệm vụ cấp bách không tiến hành Đó mục tiêu mà tác giả cố gắng hướng tới phạm vi luận văn Hoạt động góp vốn vào CTCP nước ta đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học kinh tế, khoa học pháp lý… Dưới góc độ PL, hoạt động góp vốn vào CTCP tổng hợp quy định PL Việt Nam nói riêng nhằm ngăn chặn hành vi xảy tranh chấp hoạt động góp vốn vào CTCP đồng thời quy định chế tài xử lý phát sinh tranh chấp Với chức hoạt động góp vốn vào CTCP góp phần hình thành nên mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng kinh tế giới nói chung nước ta nói riêng, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế quốc gia với xu hướng hội nhập phát triển Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam sách hoạt động góp vốn vào CTCP cần hoàn thiện Tác giả hi vọng rằng, với giải pháp nhằm hoàn thiện quy định PL tạo nên hành lang pháp lý vững chắc, thơng suốt, phát huy tính tích cực, khắc phục hạn chế quy định hoạt động góp vốn vào CTCP Mặt khác, nâng cao hiệu kinh tế nói chung hướng hoạt động DN vào quỹ đạo thống nhất, tạo điều kiện cho Nhà nước nâng cao hiệu quản lý bảo vệ DN tham gia vào sân chơi khu vực giới Cịn nhiều vấn đề tác giả muốn trình bày, khuôn khổ luận văn thạc sĩ khả nhận thức, lý luận có hạn Tác giả hy vọng nhận nhiều góp ý chân thành quý báu để luận văn hoàn thiện ý có nghĩa thiết thực việc xây dựng quy định PL góp vốn thành lập CTCP ngày hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Cẩm Thuý, 1997 Bàn đường hình thành CTCP nước Tư vận dụng vào Việt Nam Tạp chí NCKT, Số 225, 2/1997, tr.35 Đặng Hoa Trang, 2020 Một số bất cập luật doanh nghiệp năm 2014 góp vốn thành lập doanh nghiệp kiến nghị hoàn thiện Nhà nước pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số (382), tr 74 – 84 Đặng Minh Phương, 2017 Hoàn thiện số quy định pháp luật liên quan đến vốn góp doanh nghiệp, Khoa học Kiểm sát, số 6/2017, tr 37 – 44 Đặng Minh Phương, 2018 Hoàn thiện số quy định liên quan đến góp vốn doanh nghiệp Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề 2, tr.15–20 Doãn Hồng Nhung, Nguyễn Thị Lan Anh, 2012 Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước DN Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng Thái Quang, 2018 Bàn hình thức góp vốn vào cơng ty hợp danh Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2018, số (314), tr 31 – 34 Hoàng Tố Uyên, 2016 Pháp luật góp vốn thành lập cơng ty cổ phần Việt Nam Luận văn thạc sĩ Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Lương Đình Thi, 2015 Pháp luật quản trị cơng ty cổ phần đại chúng Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Thị Tuyết, 2018 Hoàn thiện quy định chuyển nhượng cổ phần, phần góp vốn cơng ty cổ phần công ty TNHH hai thành viên trở lên Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Huy Cường, 2017 Góp vốn vào công ty theo luật doanh nghiệp 2014 Nhà nước Pháp luật Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thanh Tùng, 2017 Những hạn chế liên quan đến việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp năm 2014 số ý kiến Tòa án Nhân dân Tối cao, số 12, tr 20 – 23 Nguyễn Thị Liễu Hạnh, 2014 Góp vốn thành lập cơng ty theo Pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liễu Hạnh Hậu pháp lý cách thức xử lý vi phạm nghĩa vụ góp vốn thành lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2014, Nghiên cứu lập pháp, số 10(338)T5/2017, tr 49 – 54 Nguyễn Thị Phương Thảo, 2018 Nhận diện hoạt động góp vốn thành lập cơng ty quyền sở hữu trí tuệ Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 11 (320), tr 31-34 Nguyễn Thị Phương Thảo, 2019 Rủi ro pháp lý góp vốn thành lập cơng ty quyền sở hữu trí tuệ giải pháp phịng ngừa Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2019, Số 2, tr 29-32 Nguyễn Thị Thu Hà, 2013 Pháp luật Việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương, 2011 Bàn thêm chế định vốn công ty cổ phần Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số (232), tr 37-39 Nguyễn Thị Thu Trang, 2018 Góp vốn góc độ quyền tự kinh doanh Nghiên cứu lập pháp Số 16/2018, tr 22-28 Nguyễn Võ Linh Giang Quy định định giá tài sản quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp theo Pháp luật Việt Nam Pháp luật Cộng hòa Pháp Nghiên cứu lập pháp Số 17/2015, tr 60 – 64 Phạm Hoài Huấn cộng sự, 2020 Luật doanh nghiệp Việt Nam tình huống, dẫn giải, bình luận Nhà xuất trị quốc gia thật Phạm Quý Đạo, 2020 Hoàn thiện Pháp luật HĐQT công ty cổ phần Việt Nam Nghề luật Học viện Tư pháp, số 5, tr 20-27 Sỹ Hồng Nam, 2016 Các hình thức góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2013 Tòa án nhân dân tối cao, số 3/2016, tr 11-14 Trần Cao Thành Nguyễn Minh Hằng, 2018 Pháp luật góp vón giá trị thương hiệu Nghề luật Học viện Tư pháp, số 5, tr 44 – 49 Trần Thị Hồng Minh, 2012 Những quy định góp vốn thành lập cơng ty cổ phần Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Kim Nga, 2013 Pháp luật góp vốn vào cơng ty Thực trạng hướng hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật TP.HCM Trần Thị Mai Quỳnh, 2012 Quyền góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi Khóa luận tốt nghiệp Đại học luật TP Hồ Chí Minh Trương Nguyễn Ngọc Dung, 2017 Nghĩa vụ góp vốn vào doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2014 Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Từ Thanh Thảo, 2011 Những vấn đề pháp lý vốn điều lệ công ty cổ phần: Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Tuyết Nhung, 2014 Những vấn đề pháp lý huy động, sử dụng vốn phân chia lợi nhuận công ty cổ phần Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội DANH MỤC CÁC WEBSITE: .[Ngày truy cập: 20 tháng 12 năm 2020] ..[Ngày truy cập: 20 tháng 12 năm 2020] .

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan