1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về an toàn thực phẩm từ thực tiễn thực hiện tại Thành phố Hà Nội

92 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về An toàn thực phẩm từ thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội và đưa ra những phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong triết học Mác Lê Nin; Phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp diễn dịch, quy nạp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn xã hội học kiểm chứng … để hoàn thiện luận văn. Trên cơ sở phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến An toàn thực phẩm, việc thi hành pháp luật An toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận đưa ra một số giải pháp định hướng hoàn thiện các quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về An toàn thực phẩm. Luận văn đã giải quyết được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về An toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tế thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, có những đề xuất điều chỉnh về pháp luật An toàn thực phẩm cho phù hợp tình hình thực tế.

LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Như Hiếu học viên lớp 16M-LKT xin cam đoan cơng trình độc lập riêng mà không chép từ nguồn tài liệu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, có xác nhận quan cung cấp số liệu Các kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nguồn số liệu thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu TT Chú giải ATTP An toàn thực phẩm BCĐ Ban đạo BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD Người tiêu dùng UBND Ủy ban Nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Những vấn đề lý luận an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm thực phẩm 1.1.2 Khái niệm an toàn thực phẩm 11 1.2 Lý luận pháp luật an toàn thực phẩm 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật an toàn thực phẩm 12 1.2.2 Đặc điểm pháp luật an toàn thực phẩm 15 1.2.3 Nội dung pháp luật an toàn thực phẩm 17 1.3 Các yếu tố có ảnh hưởng đến việc thực pháp luật an toàn thực phẩm 18 1.3.1 Mức độ hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm 18 1.3.2 Trình độ nhận thức người sử dụng thực phẩm, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm pháp luật an toàn thực phẩm đạo đức kinh doanh cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm 19 1.3.3 Hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 21 Kết luận Chương 23 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm 24 2.1.1 Các quy định liên quan đến chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm 24 2.1.2 Các quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm 27 2.1.3 Các quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm 28 2.1.4 Các quy định kiểm soát hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, khai thác thủy sản liên quan đến an toàn thực phẩm 31 2.1.5 Các quy định xuất nhập thực phẩm 33 2.1.6 Các quy định quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 35 2.1.7 Các quy định tra, kiểm tra vấn đề an toàn thực phẩm xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm 39 2.2 Thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh thực phẩm 43 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm người tiêu dùng thực phẩm 50 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn thực phẩm quan quản lý Nhà nước 53 2.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu thực pháp luật an toàn thực phẩm 57 2.3.1 Nguyên nhân từ hạn chế quy định pháp luật an toàn thực phẩm 57 2.3.2 Nguyên nhân từ việc xử lý vi phạm pháp luật An tồn thực phẩm cịn nhẹ, chưa bảo đảm tính răn đe 60 2.3.3 Nguyên nhân từ hạn chế công tác quản lý, đạo thực pháp luật an toàn thực phẩm 63 2.3.4 Nguyên nhân từ hạn chế nhận thức pháp luật phận khơng nhỏ người dân vấn đề an tồn thực phẩm 64 Kết luận chương 66 Chương CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 67 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm 67 3.2 Giải pháp tăng cường công tác đạo, tăng cường nguồn lực, phối hợp quan quản lý An toàn thực phẩm 70 3.3 Giải pháp đổi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật an toàn thực phẩm người tiêu dùng thực phẩm 73 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn thực phẩm vấn đề quan trọng có tính chất sống cịn sức khỏe người dân nói riêng phát triển giống nòi dân tộc nói chung Thời gian qua, vấn đề vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm nhận quan tâm lớn người dân, coi vấn nạn quốc gia An toàn thực phẩm chủ đề quan trọng kỳ họp Đảng, Quốc hội Các quan chức có nhiều nỗ lực, trước thực trạng khó kiểm sốt nay, tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm thách thức lớn Đảng, Nhà nước nhân dân Chúng ta sống “bao vây” thực phẩm an toàn, thực phẩm bẩn Nhiều người dân tỏ nghi ngờ, khó lựa chọn thực phẩm an toàn, kể thực phẩm thiết yếu Mặc dù Quốc hội thơng qua Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2011; Nghị định 38/2012/NĐ-CP, ban hành 25 tháng 04 năm 2012 quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm; Nghị định 91/2012/NĐ-CP, ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2012 quy định xử phạt hành an toàn thực phẩm nhiều văn khác ghi nhận tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm song khả áp dụng hạn chế, nội dung điều chỉnh mang tính nguyên tắc cứng nhắc Hơn việc đưa chế tài mạnh mẽ để xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm chưa trọng, quản lý theo nguyên tắc cũ giơ cao đánh khẽ chưa tạo tính răn đe cao, nhiều hành vi với mức xử phạt nhẹ nên dẫn đến tình trạng vi phạm bị xử phạt lại tái phạm Ngày 21 tháng 10 năm 2011, Ban Bí thư khóa XI ban hành Chỉ thị số 08-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình Nội dung Chỉ thị nhận định đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm: “Trong thời gian qua, vấn đề an toàn thực phẩm cấp ủy đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo đạt kết định Nhận thức nhà quản lý, người sản xuất kinh doanh người tiêu dùng an toàn thực phẩm bước đầu có chuyển biến Hệ thống văn quy phạm pháp luật cơng tác an tồn thực phẩm xây dựng bước hoàn thiện Bộ máy tổ chức quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ trung ương đến địa phương kiện tồn; thực phân cơng, phân cấp phối hợp bộ, ngành địa phương bước đầu phát huy hiệu quả; công tác quản lý đảm bảo an tồn thực phẩm có tiến rõ nét số mặt Tuy nhiên, vấn đề bảo đảm an tồn thực phẩm cịn nhiều yếu Nhiều sở sản xuất, kinh doanh chạy theo lợi nhuận khơng tính đến quyền lợi người tiêu dùng Ngộ độc thực phẩm diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân, giống nòi phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiệu lực hiệu công tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm cịn nhiều hạn chế" Thực Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 11/12/2014 Thủ tướng Chính phủ, năm qua, Sở Y tế thành phố Hà Nội phối hợp với quan hữu quan địa bàn tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát sở thực phẩm, xử lý sở, cá nhân vi phạm với nhiều hình thức Riêng năm 2017, kiểm tra đạt 78.577/96.783 lượt sở, chiếm tỷ lệ 81,2%, tuyến thành phố kiểm tra 1.162 sở, tuyến quận huyện kiểm tra 95.621 sở Phạt tiền 2.475 sở với số tiền phạt: 5.531.910 đồng, hủy sản phẩm 457 sở (năm 2016: phạt tiền 1.095 sở với số tiền phạt 6.054.256.000 đồng) Thực xét nghiệm Labo (xét nghiệm vi sinh vật hóa lý) đạt 910/1.001 mẫu xét nghiệm (90,9%) Xét nghiệm nhanh đạt 213.671/227.380 mẫu (94%), xét nghiệm tinh bột đạt 157.385/169.744 mẫu (92,7%) xét nghiệm khác (hàn the, nước sôi, dấm vô cơ, phẩm mầu, formaldehit, methanol…) đạt 56.286/57.636 mẫu (97,7%) Ngày 22/05/2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định 1801/QĐ-BNN-QLCL năm 2020 Kế hoạch thực Chỉ thị 17/CT-TTg tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm tình hình Theo đó, nội dung nhiệm vụ đặt thực nghiêm túc, đầy đủ trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm theo phân cơng, phân cấp; tiếp tục rà sốt hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản Tình trạng cho thấy tình hình vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm diễn phổ biến Vì học viên chọn đề tài với mong muốn phân tích tồn tại, hạn chế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn thực phẩm nhằm đề giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật an tồn thực phẩm Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có cơng trình sau: 2.1 Sách chun khảo, tham khảo - Sách chuyên khảo “Bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực An toàn thực phẩm” PGS.TS Trần Hữu Tráng, Nxb Công an Nhân dân năm 2020 Cuốn sách trình bày vấn đề chi tiết bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm Cuốn sách gồm nội dung chính, từ vấn đề mang tính chất khoa học pháp lý vấn đề lý luận bảo vệ người tiêu dùng thực phẩm, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực phẩm, đến vấn đề mang giá trị thực tế cao thực tiễn thực pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực phẩm; Và quan trọng nữa, lý luận thực tiễn mình, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực phẩm, góp phần bảo vệ quyền lợi đáng tiêu dùng thực phẩm - Sách chun khảo “An tồn thực phẩm nơng sản – Một số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối sách nhà nước” tác giả Phạm Hải Vũ Đào Thế Anh, Nxb Nơng Nghiệp 2016 Cuốn sách trình bày kiến thức sản phẩm, hệ thống sản xuất nông nghiệp, tổ chức tiêu dùng sách ATTP Việt Nam liên quan đến nông sản Cuốn sách gồm nội dung chính, hệ thống sản xuất ATTP cho nông sản quen thuộc rau, thịt rau, thịt lên men dưa chua, nem chua; quy trình, tiêu chuẩn sách ATTP Nhà nước sử dụng để quản lý nông sản kinh nghiệm quản lý ATTP châu Âu, châu lục coi mẫu mực việc bảo vệ an toàn người tiêu dùng 2.2 Các Luận án tiến sỹ, luận văn cao học - Luận văn thạc sỹ “Tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Hồng Trí Ngọc, bảo vệ năm 2009 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn làm rõ thực trạng vi phạm quy định VSATTP thực tiễn xử lí góc độ pháp luật hình kiến nghị giải pháp là: Hồn thiện quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định VSATTP; Giải pháp phối hợp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định VSATTP - Luận án tiến sỹ “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa” Chu Đức Nhuận, bảo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2012 Luận án làm rõ số vấn đề lí luận trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa; pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Luận văn thạc sỹ “Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội” tác giả Lê Thị Linh, bảo vệ năm 2016 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận, phân tích thực trạng thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Hà Nội; phân tích nguyên nhân gây an toàn thực phẩm 2.3 Các viết tạp chí khoa học, báo cáo nước - Bài viết “Chồng chéo quản lí an toàn thực phẩm” tác giả Linh Nhật đăng báo An ninh Thủ đô online Bài viết nêu khó khăn, vướng mắc q trình thực Luật An tồn thực phẩm - Bài viết “Có nên lập Ủy ban quốc gia an toàn thực phẩm?” tác giả Quỳnh Hoa, đăng báo Kinh doanh điện tử Bài viết nêu kết Báo cáo đoàn giám sát Quốc hội “Việc thực sách, pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2016” - Bài viết “Tình hình thực sách, pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2016” tác giả Đoàn Hải Yến đăng website Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư, nguồn: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=19615 Tác giả viết nêu rõ kết đạt tồn tại, yếu công tác xử lý an tồn thực phẩm Có thể thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội - vấn đề nóng ln cần thiết, liên quan mật thiết đến hiệu việc thực vệ sinh an tồn thực phẩm Vì việc nghiên cứu đề tài có tính mới, tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài hướng đến việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm giải pháp tăng cường hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, đề tài phải thực nhiệm vụ: - Thứ nhất, khái lược vấn đề lí luận pháp luật an toàn thực phẩm - Thứ hai, phân tích thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 - Thứ ba, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nâng cao lực cho cán làm cơng tác, rà sốt, xây dựng, ban hành văn pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại nói riêng pháp luật quản lý chất lượng an tồn vệ sinh nói chung Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiên cứu, xây dựng pháp luật VSATTP nói chung pháp luật kiểm sốt VSATTP hoạt động thương mại nói riêng 3.3 Giải pháp đổi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật an toàn thực phẩm người tiêu dùng thực phẩm Hiệu cuối việc nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật chỗ quy định pháp luật phải nhanh chóng vào đời sống xã hội, phải người, tổ chức sở hiểu đúng, đầy đủ tự giác thực Để thực tốt yêu cầu nêu phải coi trọng việc đạo nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cán nhân dân nhằm giáo dục ý thức sống làm việc theo pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Những văn quy phạm pháp luật ban hành nói chung, vệ sinh an tồn thực phẩm nói riêng cần phổ biến, tuyên truyền kịp thời, phục vụ thực nhiệm vụ trị, mục tiêu kinh tế-xã hội địa phương, đất nước thời kỳ Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật cần phải tiến hành thường xuyên Hình thức tuyên truyền cần phải phong phú, đa dạng; nội dung tuyên truyền phải thiết thực, gọn, rõ phù hợp với loại đối tượng Cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ đồng hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông nhằm thay đổi hành vi Phân công cụ thể trách nhiệm công tác thông tin, giáo dục truyền thông, lập kế hoạch triển khai hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông cho nhóm đối tượng đặc thù Tuyên truyền, vận động để người dân thực sử dụng quyền Đó quyền thơng báo với quan chức tố cáo hành vi 73 vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm quyền lợi ích họ bị xâm hại, quyền tẩy chay sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe, tính mạng thân họ cộng đồng Sử dụng cách tiếp cận phù hợp với đối tượng cụ thể để tuyên truyền, vận động, trọng hình thức truyền thơng trực tiếp, truyền thơng theo nhóm, lồng ghép vào hội nghị, phong trào Phải xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên an tồn thực phẩm, nắm vững pháp luật, có kiến thức pháp lý cần thiết, nhiệt tình, tự giác tham gia công tác tuyên truyền pháp luật Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải trực tiếp đạo cơng tác này, coi hoạt động quan trọng quyền nhà nước sở Tăng cường biện pháp giáo dục truyền thông vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao nhận thức thực hành quyền cấp, người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm Đặc biệt ý giáo dục tuyên truyền cho nhân dân thay đổi phong tục tập quán lạc hậu, phổ biến kiến thức khoa học trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến thực phẩm an toàn Khẩn trương kiện toàn, tăng cường lực hệ thống quản lý, hệ thống tra vệ sinh an toàn thực phẩm hệ thống kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Thực nghiêm túc quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, đặc biệt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất rau quả, chăn nuôi giết mổ gia súc, gia cầm, thuỷ sản,… Tuyên truyền pháp luật đến cán bộ, công chức, người có thẩm quyền thực hoạt động lĩnh vực VSATTP nhằm phổ biến pháp lý cập nhật thay đổi quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực VSATTP kịp thời, đảm bảo hoạt động chủ thể tuyệt đối tn thủ pháp luật trì tính pháp quyền Tuyên truyền pháp luật cho cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh thực phẩm để họ nhận hành vi sai trái, đặt giới hạn pháp lý sản xuất, kinh doanh 74 để ln thực cơng việc với trung thực, đảm bảo nguồn thực phẩm cung cấp thị trường đảm bảo Ngoài ra, doanh nghiệp có nhận thức đầy đủ trách nhiệm ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhà nước cần có biện pháp để khuyến khích họ tích cực việc bảo vệ người tiêu dùng Nhà nước tổ chức chương trình bình chọn trao giải cho doanh nghiệp có hàng hóa dịch vụ chất lượng tốt, hài hịa lợi ích NTD từ doanh nghiệp nhanh chóng chiếm lịng tin người tiêu dùng Tuyên truyền pháp luật cho người tiêu dùng nhằm đảm bảo người tiêu dùng hiểu biết rõ quyền lợi tiêu dùng thực phẩm Ngoài ra, cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng Trang bị kiến thức thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng giải pháp quan trọng để giúp NTD tự bảo vệ Các kiến thức phân biệt thực phẩm bẩn, xác định thành phần chất lượng thực phẩm, nhận biết thực phẩm khơng rõ nguồn gốc kiến thức cịn thiếu giới tiêu dùng ngày Đồng thời việc lường trước hậu tiêu dùng thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh an tồn giải pháp quan trọng giúp ý thức người tiêu dùng thực phẩm bẩn tăng cao Chúng ta cần tạo điều kiện khuyến khích vào đơn vị truyền thông Thực tế cho thấy, nhiều vụ sản xuất kinh doanh thực phẩm bẩn thời gian vừa xuất phát từ phát giác truyền tải giới truyền thông Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển, truyền thông số kênh quan trọng để phát truyền tải vấn đề tiêu cực xã hội có vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng lĩnh vực VSATTP Khuyến khích lực lượng truyền thơng tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực VSATTP gia tăng thêm phương tiện để bảo vệ người tiêu dùng thêm kênh giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm Xã hội phát triển dân chủ, cần thiết có diện sâu rộng tự truyền thông, bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng lĩnh vực VSATTP khơng nằm ngồi xu hướng 75 Kết luận chương Trên sở nguyên nhân từ nghiên cứu thực tiễn, Chương đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực VSATTP Các giải pháp hướng tới giải yêu cầu đặt thực tiễn, nhiên để thành cơng địi hỏi phải có đồng thực giải pháp Bên cạnh đó, tâm quan chức năng, tổ chức có trách nhiệm lĩnh vực VSATTP yếu tố then chốt giúp trình cải cách đạt thành tựu dự kiến Có thể nhấn mạnh lần nữa, đặc thù lĩnh vực VSATTP tính phịng ngừa, trước hết phải nâng cao ý thức sở sản xuất kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng phải trở nên thông thái trước định tiêu dùng thân điều kiện đảm bảo cho thực pháp luật lĩnh vực VSATTP thực hiệu 76 KẾT LUẬN Nâng cao đời sống người dân mục tiêu quan trọng hầu hết quốc gia dân chủ giới Trong đó, đảm bảo mơi trường sống an toàn tiền đề cho mục tiêu cao chất lượng sống Đảm bảo VSATTP cách thức đảm bảo an tồn Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, mặt trái khiến cho người chạy theo lợi nhuận, đánh đổi sức khỏe an tồn tính mạng người khác Đất nước Việt Nam ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế phát triển, nhu cầu người dân ngày cao không ăn no, mặc ấm mà lại trở thành ăn ngon mặc đẹp Vệ sinh an toàn thực phẩm việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khoẻ, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, tạp chất giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khỏe người Trong năm qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đạt kết đáng ghi nhận phải nói đến nhận thức người dân an toàn thực phẩm bước cải thiện Mặc dù vậy, thực trạng thiếu vệ sinh an toàn thực phẩm xảy bình thường, đoạn đường thành phố Hà Nội bắt gặp hình ảnh quán cóc, quán vỉa hè, gánh hàng rong trở nên quen thuộc Làm đảm bảo vệ sinh khói bụi dày đặc khơng khí, đồ ăn bày bán sát với cống nước thải, bãi rác… thông tin đại chúng đăng tin liên tục, người dân chưa ý thức tác hại việc vệ sinh an tồn thực phẩm Lời giải cho tốn hóc búa nhà quản lý căng thẳng tìm cách khống chế, người dân hoang mang khơng biết ăn cho khơng độc hại, cịn khơng doanh nghiệp sở sản xuất lại khốn đốn tình trạng “con sâu bỏ rầu nồi canh” Cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm phải coi nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách lâu dài hệ thống trị người dân, đề cao vai trị, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, kết hợp 77 với việc tăng cường phối hợp liên ngành đẩy mạnh việc huy động toàn xã hội tham gia An toàn thực phẩm câu chuyện dài nhà sản xuất kinh doanh thờ với sức khỏe cộng đồng thân người tiêu dùng dễ dãi lựa chọn thực phẩm Các giải pháp thực khả thi người cộng đồng không coi việc riêng Nhà nước Hy vọng tương lai gần, mối lo an tồn thực phẩm khỏi suy nghĩ người dân Việt Nam Chất lượng sống, sức khỏe giống nòi phát triển theo hướng tích cực tốt đẹp Luận văn góc độ tiếp cận luật học lý giải làm rõ số vấn đề quan trọng pháp luật lĩnh vực VSATTP phạm vi như: lý luận, thực trạng pháp luật thực pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực VSATTP Tuy nhiên nhiều yếu tố, hạn chế khả nghiên cứu trải nghiệm thực tiễn, luận văn nhiều hạn chế chưa phản ánh thực tiễn sâu sắc hay số diễn đạt khoa học nhiều điểm thiếu quán Sự góp ý, đánh giá nhà khoa học, độc giả sở quan trọng để giúp học viên hồn thành cơng trình nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Hữu Tráng (2020), Bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực An toàn thực phẩm, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Quốc Hội (2018), Luật An toàn thực phẩm số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng năm 2018 hợp Văn hợp Luật An toàn thực phẩm số 02/VBHN-VPQH ngày 29/6/2018 Quốc Hội (2010), Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Quốc Hội (2017), Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Quốc Hội (2018), Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 ngày 19/11/2018 Quốc Hội (2018), Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19/11/2018 Quốc Hội (2017) Bộ luật Hình số 12/2018/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 hợp Văn hợp Bộ luật Hình số 01/VBHN-VPQH ngày 10/7/2017 Quốc Hội (2018), Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 hợp Văn hợp Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 30/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 Quốc Hội (2010), Luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 ngày 17/11/2010 10 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 11 Quốc Hội (2012), Luật vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/06/2012 (đã sửa đổi, bổ sung theo Luật số 54/2014/QH13 Luật số 18/2017/QH14) 12 Quốc Hội (2020), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật vi phạm hành số 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020 13 Chính phủ (2018), Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 (thay Nghị định số 38/2012/NĐ-CP) quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm 14 Chính phủ (2018), Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 15 Chính phủ (2019), Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/03/2019 quy định chi tiết thi hành số điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản 16 Chính phủ (2019), Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 quy định chi tiết thi hành số điều biện pháp thi hành Luật Trồng trọt 17 Chính phủ (2020), Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 quy định chi tiết thi hành Luật Chăn nuôi 18 Bộ Y tế (2018), Thông tư số 23/2018/TT-BYT ngày 14/9/2018 Bộ Y tế quy định thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế 19 Bộ Y tế (2018), Thông tư 25/2019/TT-BYT ngày 30/8/2019 Bộ Y tế quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Y tế 20 Bộ Tài (2014), Thơng tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 Bộ Tài Chính hướng dẫn quy định hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ 21 Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 22 Sở Y tế Hà Nội, Báo cáo tình hình VSATTP năm 2016, 2017, 2018, 2019 2020 23 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Báo cáo khảo sát người tiêu dùng năm 2016, tr.4 24 Thời báo tài chính, “Quản lý phát triển chợ dân sinh Hà Nội nhiều bất cập”, truy cập ngày 12/3/2018, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa- hoi/2016-10-14/quan-ly-vaphat-trien-cho-dan-sinh-o-ha-noi-con-nhieu-bat-cap- 36734.aspx 25 Cổng giao tiếp điện tử UBND Tp Hà Nội http://hanoi.gov.vn, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: hiệu quả, sức lan tỏa rộng (ngày 19/02/2020) 26 Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng http://vcca.gov.vn, (ngày 22/02/2021) 27 Nguyễn Thị Thư (2009), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), Hà Nội 28 Thanh tra Chính phủ - Bộ Tư pháp - Bộ Tài (2010), Thơng tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26/11/2010 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Điều 15, Hà Nội 29 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Báo cáo số 260/BC-UBND ngày 14/09/2020, Hà Nội 30 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Báo cáo số 383/BC-UBND ngày 24/12/2020, Hà Nội 31 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), Thông tin chuyên đề “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng hướng hồn thiện”, Thơng tin Khoa học pháp lý, (1), Hà Nội 32 Chu Đức Nhuận (2012) Luận án tiến sỹ “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa”, Học viện Khoa học xã hội năm 2012 33 Lê Thị Linh (2016) Luận văn thạc sỹ “Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội” Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Hồng Trí Ngọc (2009) Luận văn thạc sỹ “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Linh Nhật (2016) Bài viết “Chồng chéo quản lí an tồn thực phẩm” Báo An ninh Thủ đô online 36 Quỳnh Hoa (2016) Bài viết “Có nên lập Ủy ban quốc gia an toàn thực phẩm?” Báo Kinh doanh điện tử 37 Báo Nhân dân điện tử số ngày 09/07/2018 Bài viết “29 người ngộ độc thực phẩm Hà Nội: đơn vị cung ứng thức ăn không đạt chuẩn” 38 Báo Nhân dân điện tử số ngày 10/06/2020 Bài viết “Xử lý nghiêm vi phạm trắng trợn an toàn vệ sinh thực phẩm” 39 Báo Tuổi trẻ điện tử số ngày 30/08/2020 Bài viết “Hà Nội yêu cầu rà soát người ngộ độc sản phẩm Pate Minh Chay” 40 Báo Tiền phong điện tử số ngày 11/09/2020 41 Báo Hà Nội điện tử số ngày 26/11/2020 Bài biết “Quyết liệt phòng ngộ độc thực phẩm trường học” 42 Website Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế (2018) Bài viết “Nhận thức người tiêu dùng nâng cao” ngày 01/11/2018 43 Phạm Văn Hảo (2017) Chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm, Tạp chí Luật học số 5/2017 44 Phạm Hải Vũ – Đào Thế Anh (2016), An toàn thực phẩm nông sản – số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối sách nhà nước, NXB Nông nghiệp 2016 PHỤ LỤC Bảng Bảng số liệu công tác kiểm tra xử lý vi phạm năm 2016-2020 TT Tổng hợp tình hình vi phạm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng số Tổng số lượt sở tra, kiểm tra 102.644 111.166 120.072 131.071 55.553 520.506 Số lượt sở kiểm tra đạt 85.939 84.856 97.300 111.793 46.341 426.229 (83,7%) (73,3%) (81%) (85,3%) (83,4%) (81,9%) Số lượt sở có vi phạm 16.705 26.310 22.772 19.278 9.212 94.277 Số sở vi phạm bị xử lý 6.409 26.310 8.238 19.278 3.341 63.666 4.1 Số sở bị phạt tiền 4.985 7.221 8.238 7.318 3.303 31.065 TT Tổng hợp tình hình vi phạm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng số Tổng số tiền 28.163.520.000 38.016.910.000 28.809.934.000 27.301.612.064 12.549.233.000 134.841.209.064 phạt (đồng) 4.2 Số sở bị xử lý theo hình thức khác (cảnh cáo, nhắc nhở, đình chỉ, hủy sản phẩm) 11.720 19.089 14.534 11.960 43.038 Nguồn: Báo cáo số 260/BC-UBND ngày 14/09/2020 UBND thành phố Hà Nội79 79 Phụ lục Báo cáo số 260/BC-UBND ngày 14/09/2020 UBND thành phố Hà Nội 395.164 Bảng Bảng số liệu cơng tác truyền thơng An tồn thực phẩm năm 2016-2020 TT Nội dung Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng số Tin bài, ảnh tạp chí, Website ngành, tự viết Tin bài, ảnh 747 245 8.945 8.884 3.720 22.523 Tin bài, phóng Đài PTTH Hà Nội, truyền hình khác Tin bài, phóng 446 375 1.037 175 93 2.126 Tin báo:Hà Nội mới, Kinh tế đô thị…, báo Nông nghiệp Tin 270 265 100 425 277 1.337 Tờ gấp 381.055 404.239 477.308 411.173 140.111 1.813.886 TT Nội dung đĩa Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng số Chiếc 1.976 9.577 4.999 2.781 186 19.519 Sổ 2.266 620 Băng ATTP Sổ tay, hỏi đáp ATTP Poster, phích áp Chiếc 1.336 23.256 1.935 7.014 6.016 39.557 Khác: tạp chí, tin, tài liệu Quyển 1.723 12.000 5.340 54.120 1.000 74.183 Phổ biến kiến Lớp/người thức cho CB BCĐ mạng lưới ATTP 371/28.603 695/39.984 764/40.120 575/21.714 27/1.522 2.432/131 943 10 Phổ biến cho Lớp/người nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, 1.980/92.410 1.296/69.098 1.323/70.125 1.197/72.345 282/10.369 6.078/314 347 2.886 TT Nội dung Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng số 2.503/262.471 2.715/271.235 2.153/353.109 1.399/98.169 375.20.294 9.145/1.00 5.278 6.114 7.186 219.833 84.065 55.639 372.837 chủ sở 11 Tuyên truyền Lớp/người đồn thể, người tiêu dùng, hội viên, nói chuyện lồng ghép 12 Phát loa đài, tự viết tuyên truyền Nguồn: Báo cáo số 260/BC-UBND ngày 14/09/2020 UBND thành phố Hà Nội80 80 Phụ lục Báo cáo số 260/BC-UBND ngày 14/09/2020 UBND thành phố Hà Nội ... Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật an tồn thực phẩm Như nói, pháp luật an toàn thực phẩm hệ... pháp luật an toàn thực phẩm; thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Đề tài nghiên cứu số đường lối, sách bảo đảm an tồn thực phẩm Đảng Nhà nước thành phố Hà Nội để... PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 67 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm 67 3.2 Giải pháp

Ngày đăng: 04/05/2021, 15:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w