1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam

149 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 20,41 MB

Nội dung

Với vai trò là hoạt động tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, lao động trở thành nguồn lực phát triển của bất kỳ nền kinh tế xã hội nào. Trong quá trình tổ chức lao động để hoàn thành kế hoạch đề ra, đồng thời đảm bảo cho quan hệ lao động (QHLĐ) được ổn định, hài hòa và hướng đến lợi ích của các bên, kỷ luật lao động là vấn đề tất yếu, có tầm quan trọng đặc biệt. Kỷ luật lao động (KLLĐ) giúp duy trì trật tự, nề nếp, kỷ cương trong đơn vị lao động, tinh thần, ý thức trách nhiệm cao sẽ đóng vai trò không nhỏ gia tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đó chính là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, trình độ văn minh của xã hội và đời sống ổn định của người dân, đồng thời là điều kiện thu hút đầu tư, xuất khẩu lao động, qua đó khẳng định hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thị trường với nền công nghiệp hiện đại, KLLĐ lại càng được đề cao cùng những đòi hỏi nghiêm ngặt hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ VÕ THỊ CẨM GIANG KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM SVTH: VÕ THỊ CẨM GIANG GVHD: LƯỜNG MINH SƠN KHĨA HỌC: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng sinh viên Trong thời gian qua, tác giả cố gắng tìm tịi, thu thập kiến thức lý luận, pháp lý thực tiễn để thực đề tài “Kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” nhằm đem lại cơng trình có giá trị đóng góp định Lần thực cơng trình nghiên cứu, tác giả gặp khơng khó khăn, trở ngại Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh cho tác giả kiến thức thực bổ ích q báu Cảm ơn gia đình bạn bè hỗ trợ, động viên tác giả vượt qua thử thách trình thực đề tài Xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến giảng viên hướng dẫn – Thầy Lường Minh Sơn dành thời gian giúp đỡ, định hướng nghiên cứu, thiếu sót cho tác giả gợi ý vơ giá trị để hồn thiện đề tài cách tốt Sự giúp đỡ gia đình, quý thầy cô bạn bè tạo điều kiện nguồn động lực thiếu để tác giả nỗ lực hồn thành khóa luận “Kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” Tác giả xin chân thành cảm ơn Tác giả Võ Thị Cẩm Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân tơi, với hỗ trợ giáo viên hướng dẫn – Thầy Lường Minh Sơn Kết nghiên cứu khóa luận tìm hiểu thân tơi quy định pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật, quy định pháp luật quốc tế pháp luật nước Những tài liệu tham khảo trích dẫn, ghi rõ nguồn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Nếu có vi phạm hay gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2017 Tác giả Võ Thị Cẩm Giang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 1.2 Cơ sở kỷ luật lao động 1.3 Đặc điểm trách nhiệm kỷ luật lao động 1.4 Vai trò, ý nghĩa kỷ luật lao động 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 18 CHƯƠNG II: NỘI QUY LAO ĐỘNG – HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 19 2.1 Hình thức nội quy lao động 20 2.2 Nội dung nội quy lao động 25 2.3 Ban hành nội quy lao động 32 2.4 Đăng ký hiệu lực nội quy lao động 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 44 CHƯƠNG III: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 45 3.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động 45 3.2 Các hình thức xử lý kỷ luật lao động 51 3.2.1 Khiển trách 51 3.2.2 Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng cách chức 52 3.2.3 Sa thải 56 3.3 Thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động 61 3.4 Trình tự thủ tục xử lý kỷ luật lao động 64 3.5 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 69 3.6 Xóa kỷ luật giảm thời hạn kỷ luật lao động 72 3.7 Hậu pháp lý xử lý kỷ luật lao động 73 3.8 Khiếu nại, yêu cầu giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 79 KẾT LUẬN CHUNG 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLLĐ Bộ Luật Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động KLLĐ Kỷ luật lao động NLĐ Người lao động NQLĐ Nội quy lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với vai trị hoạt động tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, lao động trở thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Trong trình tổ chức lao động để hoàn thành kế hoạch đề ra, đồng thời đảm bảo cho quan hệ lao động (QHLĐ) ổn định, hài hịa hướng đến lợi ích bên, kỷ luật lao động vấn đề tất yếu, có tầm quan trọng đặc biệt Kỷ luật lao động (KLLĐ) giúp trì trật tự, nề nếp, kỷ cương đơn vị lao động, tinh thần, ý thức trách nhiệm cao đóng vai trị khơng nhỏ gia tăng suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh Đó động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, trình độ văn minh xã hội đời sống ổn định người dân, đồng thời điều kiện thu hút đầu tư, xuất lao động, qua khẳng định hình ảnh vị Việt Nam trường quốc tế Đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường với công nghiệp đại, KLLĐ lại đề cao đòi hỏi nghiêm ngặt Do đó, KLLĐ trở thành chế định quan trọng pháp luật Việt Nam Vấn đề nhận quan tâm Đảng Nhà nước ta từ thời kỳ đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Sắc lệnh số 29/SL Chủ tịch Chính phủ ngày 12 tháng năm 1947 Cho đến thời điểm nay, chế định xem xét, đặt vấn đề sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, chế quản lý thời kỳ Có thể thấy rằng, pháp luật KLLĐ đóng vai trị then chốt việc thiết lập sở bảo vệ quyền lợi bên QHLĐ, tảng cho phát triển kinh tế, xã hội Với tầm quan trọng thực trạng vấn đề KLLĐ nhiều cộm Ngày nhiều đơn vị lao động thành lập, số lượng người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) theo tăng lên đáng kể Do ý thức kỷ luật chưa cao, tình hình vi phạm kỷ luật NLĐ khơng Trong đó, việc thực quản lý lao động thông qua thiết lập quy định trật tự, kỷ cương, áp dụng biện pháp xử lý kỷ luật nhiều trường hợp chưa tiến hành quy định pháp luật Những sai phạm làm phát sinh nhiều tranh chấp chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, đặc biệt NLĐ Trong đó, vấn đề pháp lý bất cập, nhiều điểm chưa rõ ràng, chưa dự liệu trường hợp xảy ra, chưa phù hợp với tình hình thực tế Vì tồn kể trên, việc nghiên cứu chế định khía cạnh quy định pháp luật thực trạng xử lý KLLĐ nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, khắc phục vướng mắc nhiệm vụ cấp thiết tình hình Thêm vào đó, ngày 21/02/2017, Chính phủ ban hành Nghị 27/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 05/NQ-TW ngày 01 tháng 11 năm 2016 Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08 tháng 11 năm 2016 kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 Theo đó, Chính phủ giao Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động (BLLĐ) 2012 để trình Quốc hội năm 2017 Dự thảo lần thứ hai Bộ Luật Lao động sửa đổi lấy ý kiến cơng khai Chính vậy, thực cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề pháp lý, thực trạng áp dụng, tìm hiểu, tiếp thu kinh nghiệm tiến pháp luật nước ngồi đem lại cống hiến có giá trị cho cơng xây dựng hồn thiện pháp luật Nhà nước ta thời buổi Do đó, tác giả thực đề tài “Kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” với mong muốn kiến thức sức lực đem lại đóng góp tích cực, kiến nghị, giải pháp hoàn thiện chế định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Qua đó, tác giả hy vọng góp phần nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận sở lý luận kỷ luật lao động, thực trạng pháp lý vấn đề liên quan đến KLLĐ, thực tiễn thiết lập xử lý kỷ luật lao động đơn vị lao động giải tranh chấp xử lý KLLĐ để thấy bất cập, vướng mắc, đưa kiến nghị hoàn thiện chế thực Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung phân tích làm rõ quy định kỷ luật lao động pháp luật Việt Nam Vấn đề thực tiễn nghiên cứu phạm vi KLLĐ thiết lập thực thi đơn vị lao động Việt Nam thông qua nội quy lao động đơn vị, báo cáo thống kê số liệu quan, tổ chức, án, tin tức báo, báo cáo kinh nghiệm xét xử Ngồi ra, viết cịn mở rộng nghiên cứu số quy định vấn đề tương tự ngành luật khác pháp luật hành chính, hình Bên cạnh phân tích quy định pháp luật hành, viết có đối chiếu với số quy định BLLĐ 1994 tham khảo quy định Dự thảo lần thứ hai Bộ Luật Lao động sửa đổi ngày 21 tháng năm 2017 Thêm vào đó, tác giả phân tích số quy định pháp luật nước ngoài, bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ả rập Saudi, Anh, Nam Phi Đây quốc gia đại diện cho kinh tế phát triển châu lục khác nhau: châu Á, châu Âu, châu Phi Lưu ý rằng, quy định pháp luật nước ngồi phân tích với mục đích cuối tiếp thu kinh nghiệm lập pháp tiến để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nhằm so sánh, đối chiếu Do đó, viết khơng thể phân tích hết tất quy định chế định KLLĐ điều chỉnh hệ thống pháp luật tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam mà phân tích điều luật mà tác giả cho tiến bộ, áp dụng phù hợp điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Khóa luận thực sở phương pháp vật biện chứng triết học Mác – Lênin, với tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, dựa đường lối sách đổi Đảng chế quản lý, đặc điểm QHLĐ kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu: Bài viết thực thông qua kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, có so sánh đối chiếu, hệ thống hóa Khóa luận có liên kết lý luận với thực tiễn, phân tích quy định pháp luật vận dụng vào tình cụ thể để giải vấn đề KLLĐ Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp chứng minh, thống kê số liệu, bình luận đánh giá trình nghiên cứu Việc sử dụng đan xen phương pháp nghiên cứu khác tạo góc nhìn tồn diện vấn đề liên quan đến KLLĐ khía cạnh lý luận, pháp lý thực tiễn nhằm đưa giải pháp khắc phục tối ưu Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu pháp luật xử lý kỷ luật lao động kể đến khóa luận tốt nghiệp: ... xử lý kỷ luật lao động Chương III 18 CHƯƠNG II NỘI QUY LAO ĐỘNG – HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nội quy lao động trở thành nội dung quan trọng quy định pháp luật lao động Việt Nam KLLĐ... Bộ Luật Lao động 2012 28 Quy định pháp luật nước nội dung nội quy lao động Quy định pháp luật lao động Việt Nam có gần gũi với số pháp luật nước có điều chỉnh nội dung NQLĐ Nội dung nội quy lao. .. đến quy? ??n tự người pháp luật bảo vệ Bất cập quy định nội dung nội quy lao động Theo quy định khoản Điều 119, nội dung NQLĐ không trái với quy định pháp luật, bao gồm pháp luật lao động pháp luật

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.M.Ru-mi-an-txep (1986), Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb. Từ điển – Tiến bộ, Mat – xco – va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cộng sản khoa học
Tác giả: A.M.Ru-mi-an-txep
Nhà XB: Nxb. Từ điển – Tiến bộ
Năm: 1986
2. Bản án số: 1000/2011/LĐ-PT về “V/v: Tranh chấp kỷ luật theo hình thức sa thải” của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v: Tranh chấp kỷ luật theo hình thức sa thải
3. Bản án số: 27/2014/LĐ-ST về “V/v: Tranh chấp về xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải” của Tòa án nhân dân quận 11, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v: Tranh chấp về xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải
4. Bản án số: 1955/2016/LĐ - ST về “V/v: Tranh chấp về hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động” ngày 14/11/2016 của Tòa án nhân dân quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v: Tranh chấp về hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động
5. Bản án số: 424/2017/LĐ-PT về “V/v: Tranh chấp hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động” của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v: Tranh chấp hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động
6. Đỗ Ngân Bình, Nguyễn Thị Bích (2011), “Vấn đề “tái phạm” trong kỷ luật lao động”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “tái phạm” trong kỷ luật lao động”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Đỗ Ngân Bình, Nguyễn Thị Bích
Năm: 2011
7. Trì Thị Kim Châu (2004), Kỷ luật lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ luật lao động theo pháp luật lao động Việt Nam
Tác giả: Trì Thị Kim Châu
Năm: 2004
8. Đỗ Thị Dung (2016), “Nội quy lao động – Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, số 8(195) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội quy lao động – Thực trạng và một số kiến nghị
Tác giả: Đỗ Thị Dung
Năm: 2016
9. Trần Thị Thanh Hà (2014), “Về hậu quả pháp lý của xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hậu quả pháp lý của xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Trần Thị Thanh Hà
Năm: 2014
10. Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà (2010), “Góp ý hoàn thiện các quy định về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất theo Dự thảo Bộ Luật Lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý hoàn thiện các quy định về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất theo Dự thảo Bộ Luật Lao động”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà
Năm: 2010
18. Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2015
19. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Lao động, Trần Hoàng Hải (chủ biên), Nxb. Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao động
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2015
20. Trường Đại học Kinh tế - Luật (2015), Giáo trình Luật Lao động, Đoàn Thị Phương Diệp (chủ biên), Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao động
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế - Luật
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
23. V.I.Lenin, Tăng cường kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa, Nxb. Sự thật, Hà Nội, năm 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa
Nhà XB: Nxb. Sự thật
24. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, năm 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
25. Nguyễn Thị Hoài Yên (2015), Sa thải theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh.Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sa thải theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, "Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Yên
Năm: 2015
1. Song Bảo, “Nóng vội nên xử…nhầm”, Báo Người lao động, [http://nld.com.vn/cong-doan/nong-voi-nen-xu-nham-20170508213907851.htm] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nóng vội nên xử…nhầm”, "Báo Người lao động
2. Nguyễn Thiên Di, “Kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp lại bị xem thường”, Báo Người lao động, [http://nld.com.vn/quyen-va-nghia-vu/ky-luat-lao-dong--tac-phong-cong-nghiep-lai-bi-xem-thuong-71149.htm] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp lại bị xem thường”, "Báo Người lao động
3. Thiên Di, Phạm Hồ, “Kỷ luật lao động: Nghiêm nhưng phải minh”, Báo Người lao động, [http://nld.com.vn/quyen-va-nghia-vu/ky-luat-lao-dong-nghiem-nhung-phai-minh-71058.htm] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ luật lao động: Nghiêm nhưng phải minh”, "Báo Người lao động
4. Phạm Thị Hồng Đào, “Một số vướng mắc bất cập về xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động”, [http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1948] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vướng mắc bất cập về xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w