1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về trợ cấp đối với các nước đang phát triển theo quy định của WTO – bài học với việt nam

215 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 42,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH TRANG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO – BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH TRANG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO – BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 380108 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nơng Quốc Bình PGS TS Hồng Phước Hiệp HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận án tham khảo từ nguồn thức, đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận án mang tính chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN QUỲNH TRANG DANH MỤC VIẾT TẮT AMS Lượng hỗ trợ tính gộp AOA Hiệp định Nông nghiệp ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASR Quy định chống trợ cấp Trung Quốc CDP Uỷ ban sách phát triển DB Cụm công nghiệp tiêu biểu DCs Các nước phát triển DEIP Chương trình hỗ trợ xuất sản phẩm sữa DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DS Tranh chấp DSM Cơ chế giải tranh chấp EC Cộng đồng Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư nước trực tiếp FTA Hiệp định thương mại tự GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thương mại thuế quan GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Ưu đãi thuế quan phổ cập LDCs Các nước phát triển MOU Bản ghi nhớ NXB Nhà xuất OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SCM Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng S&D Đặc biệt khác biệt SPS Biện pháp vệ sinh dịch tễ TMTG Thương mại giới TRIPs Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ TRIMS Hiệp định biện pháp tác động đến đầu tư VAT Thuế giá trị gia tăng VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam Vietcombank Ngân hàng ngoại thương Việt Nam US Hoa kỳ WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2.1 Đánh giá nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật WTO trợ cấp 1.2.2 Đánh giá kết nghiên cứu quy định WTO trợ cấp 12 1.2.3 Đánh giá nghiên cứu pháp luật trợ cấp số nước thành viên WTO học kinh nghiệm với Việt Nam 16 1.3 Đề xuất hướng nghiên cứu luận án 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT CƠ BẢN CỦA WTO VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 24 2.1 Khái quát chung pháp luật WTO trợ cấp 24 2.1.1 Sự hình thành phát triển pháp luật WTO trợ cấp 24 2.1.2 Nguồn pháp luật WTO trợ cấp 25 2.2 Các luận điểm kinh tế học áp dụng trì trợ cấp 31 2.2.1 Bản chất trợ cấp 32 2.2.2 Tác động trợ cấp nước phát triển 36 2.3 Quan điểm WTO đối xử đặc biệt khác biệt (S&D) 38 2.3.1 Xác định phân loại nước phát triển WTO 38 2.3.2 Nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt WTO trợ cấp 40 2.4 Quan điểm WTO trợ cấp biện pháp đối kháng trợ cấp nước phát triển 46 2.4.1 Quan điểm WTO trợ cấp 46 2.4.2 Quan điểm WTO biện pháp đối kháng trợ cấp 63 2.4.3 Cơ chế giải tranh chấp trợ cấp 64 2.5 Mối quan hệ pháp luật WTO trợ cấp nguồn pháp luật liên quan khác 66 2.5.1 Pháp luật WTO trợ cấp FTAs 66 2.5.2 Pháp luật WTO trợ cấp pháp luật quốc gia 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT WTO VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NƯỚC ĐANG TRIỂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP CỦA MỘT SỐ NƯỚC THÀNH VIÊN 71 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật WTO trợ cấp nước phát triển……………………………………………………………………………… 71 3.1.1 Xác định tồn trợ cấp biên độ trợ cấp 71 3.1.2 Xác định thiệt hại (injury) trợ cấp gây 76 3.1.3 Áp dụng biện pháp chống trợ cấp nước phát triển 78 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trợ cấp số thành viên WTO 82 3.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trợ cấp Trung Quốc 84 3.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trợ cấp Braxin 96 3.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật trợ cấp Hoa Kỳ 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP CỦA VIỆT NAM 111 4.1 Thực trạng pháp luật trợ cấp Việt Nam 111 4.1.1 Cam kết Việt Nam trợ cấp 111 4.1.2 Pháp luật đóng góp tài phủ 112 4.1.3 Pháp luật chống trợ cấp sau gia nhập WTO 124 4.1.4 Đánh giá tính tương thích với Hiệp định SCM 126 4.1.5 Thực tiễn tranh chấp trợ cấp hàng hoá Việt Nam 128 4.2 Bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật trợ cấp Việt Nam giai đoạn 135 4.2.1 Tuân thủ quy định trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hoá 136 4.2.2 Áp dụng trì hỗ trợ nước cho nơng nghiệp 138 4.2.3 Áp dụng biện pháp đóng góp tài phù hợp 139 4.2.4 Áp dụng trợ cấp có mục tiêu 141 4.2.5 Đáp ứng nguyên tắc minh bạch 143 4.2.6 Xây dựng pháp luật chống trợ cấp hiệu 144 4.3 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ cấp Việt Nam… 145 4.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng tính định hướng cho trợ cấp 145 4.3.2 Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện tăng cường tính hiệu pháp luật trợ cấp 147 4.3.3 Những vấn đề trợ cấp mà Việt Nam cần quan tâm tham gia thoả thuận thương mại tự 151 KẾT LUẬN CHƯƠNG 154 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 159 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xu hướng thương mại tự do, thành viên WTO phải giảm dần tiến tới xoá bỏ biện pháp can thiệp Chính phủ theo hướng hạn chế thương mại cơng Theo đó, trợ cấp từ Chính phủ cho sản xuất nước phải cắt giảm tiến tới xoá bỏ Tư tưởng thể thống nhiều Hiệp định WTO có giá trị bắt buộc với tất thành viên tổ chức Tuy nhiên, thành viên phát triển, thương mại tự mang lại nhiều thách thức khó khăn to lớn gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước, kinh tế quốc gia Loại bỏ hoàn toàn trợ cấp, sản phẩm, doanh nghiệp nước phát triển khó khăn việc cạnh tranh với sản phẩm, doanh nghiệp nước phát triển Chính thành viên WTO thừa nhận nước có kinh tế đủ khả đảm bảo mức sống thấp giai đoạn đầu trình phát triển cần có biện pháp bảo hộ hay biện pháp tác động đến nhập chừng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế nhờ có thêm thuận lợi việc áp dụng biện pháp đắn Và trợ cấp thành viên WTO thừa nhận đóng vai trò quan trọng phát triển nước phát triển Đối với Việt Nam, Nghị 08//NQ-TW ngày 05/02/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới”, bên cạnh hội “mở rộng thị trường xuất khẩu”, “thúc đẩy kinh tế phát triển”, “nâng cao vị quốc gia” Nghị nhiều thách thức “các sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước không thị trường giới mà thị trường nước”, “một phận doanh nghiệp bị phá sản, thất nghiệp tăng lên”… Đứng trước thách thức, khó khăn mà kinh tế phát triển, kinh tế dễ bị tổn thương, phải đối mặt, Nghị 22/NQ-TW ngày 10/4/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Hội nhập quốc tế” đưa định hướng: “Chủ động xây dựng thực biện pháp bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng nước” Chính phủ bảo vệ lợi ích doanh nghiệp cách kết hợp nhiều biện pháp khác áp dụng biện pháp thuế quan, biện pháp phi thuế quan trợ cấp Song bảo vệ lợi ích doanh nghiệp thơng qua chương trình trình trợ cấp biện pháp hiệu cả, đạt mục tiêu ngắn hạn dài hạn Chủ trương “loại bỏ hình thức trợ cấp theo lộ trình cam kết; bổ sung hình thức trợ cấp phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới” đặt Nghị 08//NQTW Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đánh giá “chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển kinh tế” Chính sách pháp luật trợ cấp Việt Nam chưa thực hiệu quả, chưa tạo động lực cho ngành sản xuất nước phát triển Thậm chí nhiều doanh nghiệp khơng thể tiếp cận biện pháp trợ cấp Chính phủ Trong đó, thực tiễn tranh chấp chống trợ cấp trước WTO cho thấy, trợ cấp áp dụng tất nước thành viên, từ nước phát triểnđến thành viên phát triển Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt phức tạp, nhu cầu trợ cấp ngành sản xuất nước lớn Xây dựng sách pháp luật trợ cấp quốc gia phù hợp nhằm mục đích bảo vệ, nâng cao lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp non trẻ, ngành công nghiệp chiến lược mà đảm bảo mục tiêu thương mại tự thách thức với Chính phủ Việt Nam Gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 có đầy đủ quyền nghĩa vụ thành viên phát triển Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ quy định WTO cắt giảm trợ cấp có quyền hưởng quy chế đối xử đặc biệt khác biệt quy định trợ cấp dành cho nước phát triển Vì vậy, nghiên cứu pháp luật WTO trợ cấp cách toàn diện để thực nghĩa vụ tận dụng tất quyền lợi từ tổ chức thương mại tự đơng thành viên nhằm xây dựng sách pháp luật trợ cấp quốc gia hiệu quả, tạo động lực cho phát triển kinh tế nhu cầu tất yếu tất nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Trên sở lý luận, thực chủ trương Đảng đề xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trợ cấp ngành sản xuất nước thực trạng sách pháp luật trợ cấp Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật trợ cấp nước phát triển theo quy định WTO – Bài học với Việt Nam” có tính cấp thiết cao lý luận thực tiễn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm vấn đề: quan điểm WTO trợ cấp việc áp dụng pháp luật trợ cấp thành viên phát triển; quan điểm, tư tưởng chất tác động trợ cấp đến thương mại quốc tế; ... ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH TRANG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO – BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã... tiễn trợ cấp ngành sản xuất nước thực trạng sách pháp luật trợ cấp Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu đề tài Pháp luật trợ cấp nước phát triển theo quy định WTO – Bài học với Việt Nam có tính cấp. .. DỤNG PHÁP LUẬT WTO VỀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NƯỚC ĐANG TRIỂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP CỦA MỘT SỐ NƯỚC THÀNH VIÊN 71 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật WTO trợ cấp nước phát triển ……………………………………………………………………………

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w