Quyền của các dân tộc thiểu số (DTTS) thuộc quyền của nhóm xã hội dễ bị tổn thƣơng đƣợc ghi nhận trong nhiều văn bản quốc tế quan trọng, nhƣ: Tuyên ngôn thế giới về quyền con ngƣời năm 1948; Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966; Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966; Tuyên ngôn về bảo vệ nhân quyền của những ngƣời thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ năm 1992; Hiến chƣơng LHQ… Pháp luật về quyền các dân tộc thiểu số của Lào đƣợc ghi nhận trong Hiến pháp đạo luật cao nhất của nƣớc CHDCND Lào, Bộ luật Dân sự, Luật Gia đình Lào, Luật Phát triển và bảo vệ phụ nữ Lào… Tuy vậy bên cạnh những ƣu điểm, những mặt tích cực và thành công, pháp luật của Lào về quyền các dân tộc thiểu số cũng còn một số khiếm khuyết, nhƣợc điểm, bất cập cần khắc phục: Lào là một quốc gia đa dân tộc với nhiều nhóm dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu ở những vùng, miền núi điều kiện cơ sở hạ tầng vật chất còn nhiều khó khăn, hệ thống pháp luật còn chồng chéo, chƣa thống nhất; năng lực thực thi pháp luật của đội ngũ cán bộ, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số còn bất cập; trình độ dân trí, ý thức pháp luật của ngƣời dân tộc thiểu số còn hạn chế. Bên cạnh đó, một số thế lực thù địch lợi dụng tình hình khó khăn, sự chƣa hoàn thiện của hệ thống pháp luật để tuyên truyền, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định chính trị xã hội ở vùng dân tộc thiểu số
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VILAYCHANH THAO QUYỀN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VILAYCHANH THAO QUYỀN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐỨC LONG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng say mê học hỏi yêu mến đất nước, người Việt Nam, tác giả luận văn vinh hạnh học tập Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Luật quốc tế Khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt TS VŨ ĐỨC LONG hướng dẫn, bảo tận tình trình học tập làm luận văn tốt nghiệp TÁC GIẢ LUẬN VĂN VILAYCHANH THAO LỜI CAM ĐOAN T i xin cam đoan, c ng trình nghiên c u c a t i, c s h trợ c a giáo viên hướng dẫn hoa học đ ng nghiệp Các số liệu nêu luận văn trung th c Nh ng ết luận hoa học c a luận văn chưa c ng bố bất c ng trình XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN TỐT GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NGHIỆP TS VŨ ĐỨC LONG VILAYCHANH THAO MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm dân tộc 1.1.2 Khái niệm dân tộc thiểu số giới 10 1.1.3 Đặc trƣng dân tộc thiểu số Lào 14 1.2 Nội dung quy định pháp luật quốc tế quyền dân tộc thiểu số 1.3 Nội dung quy định pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 23 29 CHƢƠNG QUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA 30 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 2.1 Nguồn pháp luật quốc tế quyền dân tộc thiểu số 2.2 Nguyên tắc luật quốc tế đảm bảo quyền dân tộc thiểu số 2.2.1 Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử 30 36 36 2.2.2 Vai trò quốc gia bảo vệ quyền dân tộc thiểu số 39 2.3 Phạm vi quyền dân tộc thiểu số luật quốc tế 42 2.4 Các quyền thành viên dân tộc thiểu số 45 2.4.1 Quyền có quốc tịch, đƣợc xác định dân tộc 45 2.4.2 Quyền đƣợc giáo dục 47 2.4.3 Quyền đƣợc tham gia quản lý nhà nƣớc 48 2.4.4 Quyền đƣợc chăm sóc sức khoẻ 50 2.4.5 Quyền văn hoá, phong tục tập quán, ngôn ngữ 51 2.4.6 Quyền đƣợc tự tƣ tƣởng, tín ngƣỡng tơn giáo 52 2.4.7 Quyền đƣợc hƣởng an sinh xã hội 53 2.4.8 Quyền tự lại, cƣ trú 54 2.4.9 Quyền lập hội, tự hội họp 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ DCND LÀO VỀ QUYỀN 58 CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Quy định pháp luật quyền dân tộc thiểu số 3.2 Vấn đề thực quyền dân tộc thiểu số Cộng hoà DCND Lào 58 66 3.2.1 Những kết đạt đƣợc 66 3.2.2 Những hạn chế, khó khăn 74 3.3 Một số giải pháp kiến nghị 3.3.1 Những giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền dân tộc thiểu số 3.3.2 Những giải pháp nhằm chế thực thi pháp luật đảm bảo quyền dân tộc thiểu số 3.3.3 Những giải pháp hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền dân tộc thiểu số 79 79 80 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân CNTB : Chủ nghĩa tƣ 4.XHCN : Xã hội chủ nghĩa DTĐS : Dân tộc đa số UDHR : Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948 ICCPR : Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị 1966 ICESCR : Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 LHQ : Liên Hợp quốc 10 CEDR : Cơng ƣớc quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 1965 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền dân tộc thiểu số (DTTS) thuộc quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thƣơng đƣợc ghi nhận nhiều văn quốc tế quan trọng, nhƣ: Tuyên ngôn giới quyền ngƣời năm 1948; Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966; Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố năm 1966; Tun ngơn bảo vệ nhân quyền ngƣời thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tơn giáo ngôn ngữ năm 1992; Hiến chƣơng LHQ… Pháp luật quyền dân tộc thiểu số Lào đƣợc ghi nhận Hiến pháp đạo luật cao nƣớc CHDCND Lào, Bộ luật Dân sự, Luật Gia đình Lào, Luật Phát triển bảo vệ phụ nữ Lào… Tuy bên cạnh ƣu điểm, mặt tích cực thành công, pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số số khiếm khuyết, nhƣợc điểm, bất cập cần khắc phục: Lào quốc gia đa dân tộc với nhiều nhóm dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu vùng, miền núi điều kiện sở hạ tầng vật chất nhiều khó khăn, hệ thống pháp luật chồng chéo, chƣa thống nhất; lực thực thi pháp luật đội ngũ cán bộ, vùng dân tộc thiểu số bất cập; trình độ dân trí, ý thức pháp luật ngƣời dân tộc thiểu số hạn chế Bên cạnh đó, số lực thù địch lợi dụng tình hình khó khăn, chƣa hoàn thiện hệ thống pháp luật để tuyên truyền, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị xã hội vùng dân tộc thiểu số; Cần nghiên cứu pháp luật quyền dân tộc thiểu số quốc tế Lào (có liên hệ với Việt Nam) để khẳng định thành công nhƣợc điểm, bất cập nhằm khắc phục, hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Những kinh nghiệm quốc tế quyền dân tộc thiểu số mà cộng đồng quốc tế áp dụng thành công hoạt động viện d n, sử dụng quy định pháp luật quyền dân tộc thiểu số với tiền đề thuận lợi cho khả áp dụng quy định pháp luật quyền dân tộc thiểu số học kinh nghiệm quý báu cho Lào q trình bổ sung hồn thiện pháp luật Những kết nghiên cứu quyền dân tộc thiểu số luận văn theo pháp luật quốc tế pháp luật nƣớc Cộng hồ DCND Lào góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm nhà nƣớc toàn thể xã hội việc ghi nhận đặc biệt việc bảo vệ, bảo đảm cho quyền dân tộc thiểu số đƣợc thực sống cách nghiêm chỉnh có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Thơng qua việc tìm hiểu, tác giả nhận thấy cần thiết có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tƣơng đối toàn diện việc ghi nhận thực quyền dân tộc thiểu số cách có hệ thống; từ đó, xem xét đƣa phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể ngồi góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nƣớc Cộng hoà DCND Lào lĩnh vực góp phần nâng cao nhận thức xã hội việc bảo đảm bảo vệ quyền dân tộc thiểu số, tạo điều kiện cần thiết để xây dựng xã hội bình đẳng cộng đồng dân cƣ, cộng đồng dân tộc phát triển giàu mạnh phồn vinh Từ lý nêu trên, cho thấy việc lựa chọn đề tài: “Quyền dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế pháp luật Cộng hoà dân ch nhân dân Lào” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học cần thiết phƣơng diện lý luận thực tiễn, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu cải cách tƣ pháp, xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền ngƣời Nhà nƣớc Lào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài DTTS quyền DTTS đề tài không mới, nhiên việc nghiên cứu đề tài hầu nhƣ hạn chế, nghiên cứu dƣới góc độ tiếp cận từ luật pháp quốc tế Các nghiên cứu chủ yếu dƣới dạng viết, tham luận hội thảo ngồi nƣớc Ở Việt Nam – quốc gia có trình độ lập pháp tiên tiến, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị: Một số vấn đề ngƣời thiểu số luật quốc tế, Vũ Công Giao, Hà Nội năm 2001; Luật Quốc tế quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thƣơng, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, năm 2010; “Hoàn thiện pháp 77 biết chữ chung xấp xỉ 99%, tỉ lệ hộ nghèo DTTS 30%, 1000 xã 9000 thơn đặc biệt khó khăn33 - Thứ tƣ, việc đảm bảo quyền đƣợc chăm sóc y tế Các quyền DTTS đƣợc chăm sóc y tế, hƣởng an sinh xã hội, quyền sinh hoạt văn hóa cộng đồng, quyền tiếp cận thơng tin hạn chế định: Đội ngũ cán y tế vùng dân tộc miền núi vừa thiếu, vừa yếu chuyên môn nghiệp vụ, cán ngƣời DTTS Trang thiết bị y tế thiếu lạc hậu, phần lớn ngƣời nghèo vùng dân tộc miền núi khơng có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế chất lƣợng tốt Chất lƣợng dân số vùng DTTS thấp, tuổi thọ bình quân 16 DTTS ngƣời thấp tuổi thọ dân số trung bình nƣớc 10,4 tuổi (cả nƣớc 75,4 tuổi) Trạm y tế xã miền núi, vùng sâu, vùng xa sở vật chất xuống cấp nghiêm trọng, nhiều Trạm y tế giai đoạn hƣ hỏng nặng (58,8% số Trạm y tế xã đặc biệt khó khăn chƣa đạt chuẩn) có 41,2% số trạm y tế xã đƣợc đánh giá đủ trang thiết bị theo danh mục quy định Bộ y tế34 Công tác tuyên truyền, giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản chƣa đƣợc sở y tế vùng DTTS quan tâm mức, d n đến tỷ lệ phụ nữ ngƣời DTTS thờ ơ, không quan tâm đến sức khỏe sinh sản, không sử dụng biện pháp sinh đẻ sở y tế cung cấp nhƣ: Tỷ lệ không khám thai 78/100 ngƣời, tỷ lệ đẻ nhà 84/100 ngƣời, tỷ lệ đỡ đẻ bà đỡ, ngƣời nhà 53/100 ngƣời Đây nguyên nhân d n đến tỷ lệ tử vong trẻ dƣới tuổi vùng DTTS thƣờng cao so với nƣớc, nhƣ khu vực miền núi tỉnh Bolykhamsai 118/1.000 ca sinh, cao ba lần so với tỷ lệ nƣớc 28/1.000 ca sinh35 Những yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan - Về nguyên nhân khách quan: 33 Phanit Khamheuang (2016), Nhiệm vụ quyền hạn c a Uỷ ban dân tộc theo quy định c a pháp luật bảo vệ quyền lợi ích cộng đ ng dân tộc thiểu số Lào- Một số vấn đề lý luận th c tiễn, luận văn thạc sĩ luật học - Đại học Luật Quốc gia Lào, trang 56-57 34 Symaiteng Phalouk (2016), Chế độ chăm sóc sức khoẻ bảo hiểm y tế giành cho ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Lào, trang 23 -24 35 Sđd, trang 71-72 78 + Địa bàn vùng DTTS rộng lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng thiên tai, lũ lụt Đồng bào DTTS nhiều vùng sâu, vùng xa sống phân tán, hội tiếp xúc với dịch vụ, phúc lợi xã hội kinh tế thị trƣờng + Do lịch sử để lại, kinh tế- xã hội nhiều vùng DTTS miền núi phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc, dựa nhiều vào thiên nhiên; phƣơng thức sản xuất, tập quán lạc hậu + Các lực thù địch ln tìm cách lợi dụng khó khăn đời sống, trình độ dân trí thấp đồng bào sai sót cấp, ngành thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc Lào, để kích động, chia rẽ dân tộc nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị - Về nguyên nhân chủ quan: + Nhận thức cấp, ngành nhiều cán bộ, đảng viên dân tộc, sách cơng tác dân tộc chƣa sâu sắc, chƣa tồn diện Một số sách dân tộc chƣa đƣợc cụ thể hoá vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế địa phƣơng Một phận cán bộ, đảng viên vùng DTTS có tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nƣớc, chƣa chủ động khơi dậy phát huy tốt nguồn lực địa phƣơng + Việc tổ chức, đạo thực đƣờng lối, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc nhiều yếu kém, khuyết điểm Nhìn chung, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vùng DTTS thiếu số lƣợng, yếu lực tổ chức đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán ngƣời DTTS chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ Bộ máy đảng quyền cấp nhiều nơi quan liêu, xa dân, chƣa sâu sát thực tế, chƣa nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân DTTS Một số nơi để xảy tham nhũng, tiêu cực, vi phạm sách dân tộc, làm giảm lòng tin nhân dân Trong quản lý, điều hành lại buông lỏng công tác kiểm tra, tra, để nhiều sai phạm kéo dài + Hệ thống tổ chức làm công tác dân tộc từ trung ƣơng đến địa phƣơng chƣa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chƣa đƣợc cấp ủy quan tâm xây dựng, kiện 79 toàn để đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình, nhiệm vụ Bên cạnh đó, Văn hóa truyền thống tốt đẹp số dân tộc bị mai một, tiếng nói, chữ viết, trang phục Nguy sắc văn hóa riêng bị đồng hóa hữu số DTTS ngƣời Tình trạng pha tạp, biến thái hoạt động văn hóa, lối sống ngày rõ nét, mức độ thụ hƣởng văn hóa ngƣời DTTS hạn chế, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp Trong trình hội nhập quốc tế, giao lƣu quốc gia làm mai giá trị văn hóa số DTTS Sự du nhập lối sống thực dụng, cạnh tranh kinh tế thị trƣờng làm ảnh hƣởng đến phong mỹ tục văn hóa truyền thống tốt đẹp DTTS Lào Trong trình phát triển kinh tế thị trƣờng, phân hóa giàu nghèo số tôn giáo xâm nhập lơi kéo đồng bào DTTS làm biến dạng nét văn hóa truyền thống số DTTS Lào 3.3 Một số giải pháp kiến nghị 3.3.1 Những giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền dân tộc thiểu số Thứ nhất, soạn thảo sớm ban hành Luật chuyên ngành dân tộc Hiện văn cao quy định chuyên biệt công tác dân tộc hình thức Nghị định Chính phủ (Nghị định 05/2016/NĐ-CP ngày 14/01/2016 Chính phủ Cơng tác dân tộc) chƣa có Luật Cơng tác dân tộc Quốc hộicơ quan quyền lực cao Nhà nƣớc ban hành Do đó, thời gian tới việc xây dựng thông qua Luật dân tộc cần thiết Đây sở pháp lý quan trọng đảm bảo quyền DTTS Việc xây dựng Luật dân tộc phù hợp với đƣờng lối, sách Nhà nƣớc Lào, đồng thời phù hợp với xu hƣớng thời đại, việc thể chế hóa quyền DTTS luật pháp đƣợc nhiều quốc gia giới quan tâm - Thứ hai, Nhất qn sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, tƣơng trợ, giúp đỡ tiến dân tộc, đảm bảo ổn định, phát triển hội nhập Đảm bảo thực sách phát triển toàn diện, bƣớc nâng cao 80 đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Đảm bảo huy động nguồn lực đầu tƣ để phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS, ngân sách Nhà nƣớc chủ yếu Phát triển vùng DTTS bền vững, góp phần ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng đất nƣớc 3.3.2 Những giải pháp nhằm chế thực thi pháp luật đảm bảo quyền dân tộc thiểu số Xác định công tác dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đảm bảo quyền DTTS trách nhiệm hệ thống trị, tất quan, ban ngành từ trung ƣơng tới địa phƣơng, vai trò nòng cốt thuộc trách nhiệm quan làm công tác dân tộc Quốc hội Chính phủ có hệ thống tổ chức thống từ trung ƣơng xuống sở Giữa quan cần có chế phối hợp việc thực đƣờng lối, chủ trƣơng, sách, pháp luật Nhà nƣớc việc đảm bảo quyền DTTS Một số giải pháp chế đảm bảo thực thi sách, pháp luật DTTS mà quan, tổ chức cần quán triệt thực thời gian tới là: - Tăng cƣờng nâng cao hiệu cơng tác tun truyền đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc, vận động đồng bào tích cực thực giám sát việc thực sách dân tộc Tuyên truyền, giáo dục, vận động tổ chức đồng bào tích cực, chủ động tham gia thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Tích cực, chủ động xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Động viên đồng bào dân tộc phát huy nội lực, ý chí tự lực tự cƣờng, nỗ lực vƣơn lên nghèo, nhanh chóng hội nhập với phát triển chung đất nƣớc Cấp ủy, quyền, mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội từ trung ƣơng xuống địa phƣơng cần quán triệt, tuyên truyền để cán nhân dân hiểu rõ vai trò, vị trí, tiềm to lớn địa bàn DTTS sách dân tộc quán Đảng, Nhà nƣớc Lào dân tộc - Kiện toàn hệ thống tổ chức máy quan làm công tác dân tộc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Củng cố xây dựng đội ngũ cán làm công tác dân 81 tộc đàm bảo đủ số lƣợng chất lƣợng để làm tốt công tác tham mƣu cho cấp uỷ, quyến địa phƣơng việc quản lý, tổ chức thực sách dân tộc Tiếp tục đổi công tác dân tộc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Đổi công tác tổ chức, cán ngành công tác dân tộc Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác dân tộc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, trọng bồi dƣỡng đội ngũ cán sở Quy hoạch, bồi dƣỡng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố định phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi, cần quan tâm đến chất lƣợng giáo dục đào tạo, chất lƣợng chăm sóc sức khỏe đồng bào Thành lập Học viện Dân tộc gắn với đào tạo nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi Ƣu tiên bảo đảm nguồn lực cho thực sách phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói, giảm nghèo đƣợc ban hành Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tƣ, phát triển, trƣớc hết tập trung cho vùng đặc biệt khó khăn (vùng “lõi nghèo”), tránh đầu tƣ dàn trải, lãng phí Thực nghiêm chỉnh việc phân cấp cho sở, cơng khai sách, chƣơng trình, dự án, vốn đầu tƣ, để ngƣời dân dân tộc thiểu số biết tham gia quản lý, giám sát trình thực Điều chỉnh lại chế quản lý thực sách dân tộc theo hƣớng xây dựng chƣơng trình, sách tổng hợp, đa mục tiêu, dài hạn Thống đầu mối quan chủ trì, tổ chức thực sách đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác dân tộc - Xây dựng, củng cố toàn diện, đồng nâng cao chất lƣợng hệ thống trị sở vùng dân tộc miền núi Chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán ngƣời DTTS chỗ Tăng cƣờng công tác bảo đảm an ninh trị trật tự, an tồn xã hội, khơng để xảy điểm “nóng” an ninh, trật tự vùng dân tộc miền núi - Chăm lo xây dựng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp sắc dân tộc Từng bƣớc xây dựng tiến tới hoàn thiện thiết chế văn hóa sở vùng dân tộc miền núi Hỗ trợ, tạo điều kiện cho vùng khó khăn, vùng 82 sâu, vùng xa, vùng dân tộc miền núi đƣợc hƣởng thụ thành tựu phát triển công đổi đem lại - Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình kết thực chủ trƣơng, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc, việc quán triệt, tổ chức triển khai thực sách, pháp luật cấp, đặc biệt sở Có chế khuyến khích ngƣời dân, tổ chức đồn thể nhân dân tham gia vào kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực sách, chƣơng trình, dự án vùng đồng bào DTTS 3.3.3 Những giải pháp hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền dân tộc thiểu số Để nâng cao hiệu công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền DTTS bối cảnh đổi hội nhập sâu rộng đất nƣớc nhƣ nay, lĩnh vực hợp tác quốc tế quyền DTTS, cần thực số giải pháp sau: - Cần nghiêm túc thực nhiệm vụ quốc gia đƣợc khuyến nghị điều ƣớc quốc tế mà Lào thành viên Trong trọng việc xây dựng báo cáo định kỳ trình Ủy ban giám sát thực công ƣớc thời gian theo thể thức, nghiêm túc thực cam kết quốc gia Báo cáo quốc gia cần phải bám sát nội dung công ƣớc nhƣ nội dung khuyến nghị Ủy ban giám sát thực công ƣớc Phát huy vai trò tích cực quốc gia tổ chức nhân quyền Liên hợp quốc khu vực sean - Xây dựng chƣơng trình, định hƣớng, chủ trƣơng, biện pháp tăng cƣờng mở rộng quan hệ với nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế, việc ký kết, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ƣớc quốc tế biện pháp bảo đảm thực điều ƣớc quốc tế Việc ký kết, tham gia điều ƣớc quốc tế liên quan đến DTTS phải có tính tốn, cân nhắc thận trọng, kỹ lƣỡng tất mặt, đảm bảo đƣờng lối sách Đảng, Nhà nƣớc, đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc - Tham gia tích cực chế LHQ nhân quyền nhƣ Văn phòng Cao ủy Nhân quyền (OHCHR); Hội đồng kinh tế xã hội; Ủy ban phát triển xã 83 hội; Diễn đàn vấn đề thiểu số; học hỏi kinh nghiệm Việt Nam công tác nhân quyền (Việt Nam 14 thành viên đƣợc bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2014- 2016), tăng cƣờng tiếng nói khẳng định vị Lào diễn đàn ((Hội đồng nhân quyền LHQ (HRC) tổ chức trực thuộc Đại hội đồng LHQ, đời ngày 15/3/2006 theo Nghị /RES/60/251, sau Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị thành lập tổ chức nhân quyền thay Ủy ban Nhân quyền LHQ (CHR) chấm dứt hoạt động năm 2006)) Bên cạnh đó, cần chủ động việc mời số báo cáo viên, chuyên gia độc lập LHQ, phái đồn nƣớc ngồi vào tìm hiểu tình hình, tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế nhằm khuyến khích trao đổi học giả lĩnh vực Qua khẳng định thành tựu bảo đảm quyền ngƣời Lào, đặc biệt lĩnh vực dân tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ quan điểm, giá trị nhân quyền Đảng Nhà nƣớc Lào, tăng cƣờng hiểu biết, khắc phục thu hẹp vấn đề khác biệt, tranh thủ đồng tình, ủng hộ nƣớc, tổ chức quốc tế, nhân dân giới cộng đồng ngƣời Lào định cƣ nƣớc ngồi sở đảm bảo tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, khơng can thiệp công việc nội Kiên phê phán, vạch trần luận điệu sai trái, vu cáo, xuyên tạc tình hình nhân quyền, tình hình DTTS Lào - Trong khuôn khổ hợp tác song phƣơng, Lào cần chủ động việc thực vòng đàm phán với Mỹ, với Liên minh Châu Âu, với ustralia, Na uy, Thụy Điển, Thụy Sỹ (những quốc gia thƣờng xuyên quan tâm nhận thức bất đồng tình hình nhân quyền nói chung vấn đề quyền ngƣời DTTS Lào nói riêng)… nhằm tăng cƣờng đối thoại giúp bên hiểu rõ l n để hợp tác hiệu vấn đề quyền ngƣời quyền DTTS 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thơng qua việc phân tích thực trạng pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số, tác giả luận văn bất cập, vƣớng mắc việc thực quy định pháp luật quyền dân tộc thiểu số Trên sở kết nghiên cứu tác giả phân tích rõ yêu cầu, phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số đƣợc tác giả đề xuất bao gồm: giải pháp xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số; giải pháp chế thực thi pháp luật đảm bảo quyền dân tộc thiểu số giải pháp hợp tác quốc tế nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số Với việc thực giải pháp đó, tác giả hi vọng quy định pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số đƣợc hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao đƣợc hiệu bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc pháp luật, bình đẳng hội chống lại phân biệt đối xử lý dân tộc, sắc tộc, ngôn ngữ, tôn giáo Lào, đồng thời góp phần thực đƣợc mục tiêu cải cách tƣ pháp mà Đảng nhân dân cách mạng Lào đề 85 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn phân tích, luận giải đƣợc số vấn đề lý luận quyền dân tộc thiểu số nhƣ khái niệm dân tộc, dân tộc thiểu số, đặc trƣng dân tộc thiểu số Lào, nội dung quy định pháp luật quốc tế pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số Trên sở kết nghiên cứu lý luận quyền dân tộc thiểu số, tác giả phân tích, luận giải để làm rõ thực trạng quy định pháp luật quốc tế quyền dân tộc thiểu số Luận văn phân tích nội dung nguồn pháp luật quốc tế quyền dân tộc thiểu số, nguyên tắc luật quốc tế đảm bảo quyền dân tộc thiểu số Từ đó, luận văn phân tích làm sáng tỏ vai trò quốc gia bảo vệ quyền dân tộc thiểu số phạm vi quyền dân tộc thiểu số luật quốc tế Luận văn phân tích, bình luận quyền thành viên dân tộc thiểu số từ tiếp thu thành tựu nhận thức hạn chế trình xây dựng quy định quyền dân tộc thiểu số pháp luật Lào chƣơng Quá trình xây dựng pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số phụ thuộc vào sách dân tộc, công tác dân tộc Đảng, Nhà nƣớc Lào Đây vấn đề chiến lƣợc, vấn đề bản, không trƣớc mắt lâu dài Đây nhiệm vụ trị trọng tâm thƣờng xuyên Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành trách nhiệm hệ thống trị không Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Tất ngành có trách nhiệm thực sách dân tộc cơng tác dân tộc Kết thực sách, công tác dân tộc định ổn định phát triển bền vững đất nƣớc Việc xây dựng văn pháp luật điều chỉnh vấn đề dân tộc nói chung quyền dân tộc thiểu số nói riêng ln vấn đề đƣợc quan tâm đặt bối cảnh Hiến pháp Lào đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2015 Những thành công hạn chế pháp luật quyền dân tộc thiểu số Lào sở để tác giả đề xuất việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền dân tộc thiểu số Lào Đề xuất Luận văn kết việc tổng hợp kết nối toàn kết nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật quốc tế 86 Lào Những đề xuất có giá trị tham khảo cho việc hồn thiện pháp luật quyền dân tộc thiểu số, nâng cao hiệu tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số việc bảo vệ chế độ, bảo vệ lợi ích nhà nƣớc, từ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp dân tộc 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình triết học Mác – Lê nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bolisouth Van Vuuren (2013), Nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nƣớc việc đảm bảo quyền ngƣời dân tộc thiểu số Lào, luận văn thạc sĩ luật học – Đại học Luật Quốc gia Lào Boun Thavy Inmedy (2003), Chế định quyền dân tộc thiểu số – Một số vấn đề lý luận th c tiễn, Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn Boun Thavy Lee (2005), Uỷ ban thường vụ quốc hội Uỷ ban dân tộc việc bảo vệ quyền dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật hành Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn Boun Xinxavat (2008), Hồn thiện sách dân tộc việc đảm bảo quyền c a người dân tộc thiểu số.Target số 11/2008 Cambridge University Press, Cambridge dvanced Learner’s Dictionary & Thesaurus Cha Khăm Bupha Livan (2005), Vai trò c a Đại biểu quốc hội việc bảo vệ quyền c a người dân tộc thiểu số vùng inh tế m phát triển theo pháp luật Lào hành Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Quốc gia Lào Chalouny Vilaykindavong (2015), Tổ ch c hoạt động c a ph việc đảm bảo quyền c a người dân tộc thiểu số, luận văn thạc sĩ luật học – Đại học Luật Quốc gia Lào Champaka.info (2015) Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation (HR/PUB/10/3) 10 Chanthala La (2012), S tham gia c a cộng đ ng dân tộc thiểu số vào máy hành nhà nước iến nghị, luận văn thạc sĩ luật học – Đại học Luật Quốc gia Lào 88 11 Cục Thống kê – Bộ Tƣ pháp Lào (2016), Báo cáo tổng kết thực công tác dân tộc sách dân tộc Đảng Nhân dân cách mạng Lào - Đại hội Đảng Nhân dân cách mạng Lào lần thứ XI, Viêng Chăn 12 Ewa Chylinski (2012), Quyền DTTS- Các tiêu chuẩn quan quốc tế 13 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Kay Sỏn Phom Vi Hẳn, Chính sách dân tộc công xây dựng đất nƣớc giàu mạnh phồn vinh, Tạp chí điện tử Viêng Chăn times, ngày truy cập 02 tháng 06 năm 2017 16 Ketmany Chanhtaythip (2014), Vai trò c a quan tố tụng trọng việc bảo vệ quyền lợi ích c a dân tộc thiểu số, NXB Chính trị quốc gia Lào 17 Khampha Oulaiphone (2013), Nhiệm vụ quyền hạn c a Toà án nhân dân tối cao bảo vệ quyền c a người dân tộc thiểu số - Một số vấn đề lý luận th c tiễn, luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật Quốc gia Lào 18.Khay Van na VongXi (2006), So sánh pháp luật Lào – Thái Lan dƣới giác độ bảo vệ quyền ngƣời dân tộc thiểu số, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Lào 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền ngƣời- Tập tài liệu chuyên đề Liên Hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Khoa luật, ĐHQGHN (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền ngƣời, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 22 Kitisiak Boulom, Phalouda Sengsouda (2016), Hoàn thiện chế bảo vệ quyền dân tộc thiểu số Lào trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn từ 2015-2020”, Uỷ ban thƣờng vụ quốc hội Lào 23 Lê Xuân Trình (2015), Quyền ngƣời dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Tuyen-ngon-quoc-tenhan-quyen-1948/65774/noi-dung.aspx, ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2017 25 Liên Hợp quốc (1965), Công ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 1965, địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuckhac/Cong-uoc-quoc-te-ve-xoa-bo-moi-hinh-thuc-phan-biet-chung-toc270273.aspx, ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2017 26 Liên Hợp quốc (1966), Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966, địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thuong-mai/Cong-uoc-quoc-te-cac-quyen-kinh-te-xa-hoi-va-vanhoa-1966-269761.aspx+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn, ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2017 27 Liên Hợp quốc (1966), Cơng ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/C ong-uoc-quoc-te-ve-quyen-dan-su-va-chinh-tri-270274.aspx, ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2017 28 Liên Hợp quốc (1989), Công ƣớc Liên Hợp quốc quyền trẻ em, địa chỉ: https://www.unicef.org/vietnam/vi/03_-_Cong_ uoc_LHQ _ ve _ q u yen_tre_em_1989.pdf, ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2017 29 Long Mounphoxay (2014), S tham gia tố tụng c a Viện iểm sát tố tụng nhằm bảo vệ quyền c a người dân tộc thiểu số, Hội thảo pháp luật TTDS, Viêng Chăn 90 30.Lừ Văn Tuyên (2015), Quyền dân tộc thiểu số pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị số 10-2015 31 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Nông Thị Kiều Diễm (2014), "Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền dân tộc thiểu số Việt Nam nay", luận văn thạc sĩ luật học, khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 33.Phạm Huy Châu (2007), “Về khái niệm dân tộc chủ nghĩa dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 11 (198), tháng 11 – 2007 34.Phanit Khamheuang (2016), Nhiệm vụ quyền hạn c a Uỷ ban dân tộc theo quy định c a pháp luật bảo vệ quyền lợi ích cộng đ ng dân tộc thiểu số Lào- Một số vấn đề lý luận th c tiễn, luận văn thạc sĩ luật học - Đại học Luật Quốc gia Lào 35 Phu Kham Lenin (2004), Quá trình hình thành phát triển Vƣơng quốc Lào qua thời kỳ, Nxb.Quốc gia 36 Soun Puoang Miya (2014), Xây d ng sách dân tộc t n giáo Lào giai đoạn mới, Nxb.Quốc gia, Viêng chăn 37 Symaiteng Phalouk (2016), Chế độ chăm sóc sức khoẻ bảo hiểm y tế giành cho ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Lào; 38 Toong Kao Maya (2005), Một số iến nghị hoàn thiện pháp luật việc bảo vệ quyền người, quyền c a nhân dân tộc Lào, Nxb.Tƣ pháp 39 Trần Bình (2015), “Một số vấn đề tộc ngƣời dân tộc Việt Nam”, (Cổng thông tin điện tử Đại học Văn hóa Hà Nội, http://Huc.edu.vn), ngày truy cập 19 tháng 10 năm 2017 40 Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời- quyền công dân (Crights), Khoa Luật, ĐHQGHN (2010), Sách tham khảo: Quyền ngƣời - Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban cơng ƣớc Liên hợp quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 91 41 Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời - quyền công dân (Crights), Khoa Luật, ĐHQGHN (2011), Sách tham khảo: Luật quốc tế quyền nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 42 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Từ điển giải thích thụât ngữ Luật học, Nxb Tƣ pháp 43 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Trƣờng Đại học quốc gia Lào (2004), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb.Tƣ Pháp 45 Từ điển Tiếng Lào Nxb.Chính trị.2006 46 Uang Bonsoon (2006), Một số vấn đề pháp luật Lào c ng tác dân tộc giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ dân tộc học – Đại học Quốc gia Lào 47 Uỷ ban dân tộc Lào (2015), Ethnic of Lao, NXB Chính trị quốc gia Lào 48.Văn kiện Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IV, IX, X, XI 49.Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng 50 Viengphone Soukhavong (2017), Nghề th c ng truyền thống Lào qua trường hợp Ban Xang Khong tỉnh Luangprabang, Ban Saylom tỉnh Luangprabang, Ban Noong Bua Th ng tỉnh Viêng Chăn, Ban Mường Xang tỉnh Huaphan, Luận án tiến sĩ văn hoá dân gian, Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn 51 Xoom Khay Xikha Chay (2010), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền dân tộc c a nhân dân tộc Lào trình cải cách tư pháp nay, Nxb.Tƣ pháp 52 Yoo Lang Sa (2007), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Lào, NXB Chính trị quốc gia Lào ... pháp luật quốc tế quyền dân tộc thiểu số 1.3 Nội dung quy định pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 23 29 CHƢƠNG QUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA 30 PHÁP LUẬT QUỐC... nói dân tộc Việt Nam dân tộc Lào nhƣ: "dân tộc Việt Nam", dân tộc Lào ; "các thành phần dân tộc Việt Nam", các thành phần dân tộc Lào ; "cộng đồng dân tộc Việt Nam", nhân dân tộc Lào ; "dân tộc. .. mực quyền dân tộc thiểu số 1.3 Nội dung quy định pháp luật Lào quyền dân tộc thiểu số Quyền lợi ích dân tộc thiểu số Lào đƣợc Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nƣớc Lào quan tâm từ sớm: nhân dân