Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong các giai đoạn xét xử tại Tòa án các cấp là một trong những biện pháp bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng hình sự. Đây c ng là nội dung liên quan đến chủ trương và chiến lược của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp, thể hiện trong Nghị quyết số 0 NQTW ngày 21 2002 và Nghị quyết số 4 NQTW ngày 262005 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiến pháp 1 2, ộ Luật Tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định rất rõ quyền bào chữa của bị cáo là một trong những quyền Hiến định, có liên quan đến việc bảo đảm và thực hiện các quyền và tự do cơ bản khác của công dân. Trong những năm vừa qua, có thể khẳng định đội ng luật sư tham gia bào chữa nhằm giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo tại các phiên tòa hình sự ở Tòa án các cấp đã góp phần xác định sự thật khách quan của vụ án, bảo vệ công lý, từng bước đảm bảo tranh tụng dân chủ tại phiên tòa. Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan việc thủ tục xét cấp Giấy chứng nhận người bào chữa, xác định giá trị pháp lý của các bản cung, lời khai của bị cáo trong giai đoạn điều tra không có mặt người bào chữa; những trường hợp bắt buộc phải có mặt người bào chữa tại phiên tòa, c ng như việc giải quyết các yêu cầu của người bào chữa và bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử còn chưa được nhận thức và thực hiện thống nhất.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUẢNG ĐỨC TUYÊN ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Quảng Đức Tun DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra GCNNBC : Giấy chứng nhận người bào chữa HĐXX : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân TANDTC: : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục Luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung quyền bào chữa tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa tố tụng hình 1.1.2 Quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp: 14 1.2 Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử 18 1.2.1 Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo .18 1.2.2 Các hình thức bảo đảm quyền bào chữa bị cáo .20 1.3 Vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo pháp luật TTHS số nước giới 29 1.3.1 Vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình nước theo mơ hình tố tụng tranh tụng mơ hình tố tụng thẩm vấn 29 1.3.2 Một số nhận xét 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 38 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo đảm quyền bào chữa bị cáo xét xử 38 2.1.1 Quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa 38 2.1.2 Quy định địa vị tố tụng (quyền, nghĩa vụ) bị cáo, người bào chữa 43 2.1.3 Quy định thủ tục tố tụng bảo đảm quyền bào chữa bị cáo xét xử .53 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền bào chữa bị cáo xét xử vụ án hình 57 2.2.1 Thực trạng tự bào chữa 58 2.2.2 Thực trạng nhờ người khác bào chữa 59 2.2.3 Những bất cập, hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 64 3.1 Yêu cầu cải cách tư pháp việc bảo đảm quyền người tố tụng hình nói chung quyền bào chữa bị cáo nói riêng .64 3.1.1 Bảo đảm quyền người - Mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cải cách tư pháp nước ta 64 3.1.2 Yêu cầu bảo đảm quyền bào chữa cải cách tư pháp 66 3.1.3 Các quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa bị cáo xét xử Tòa án 68 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử vụ án hình 70 3.2.1 Hoàn thiện quy định BLTTHS 70 3.2.2 Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung cụ thể 74 3.2.3 Hoàn thiện chế giải pháp đảm bảo thực tế quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp 80 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp biện pháp bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng hình Đây c ng nội dung liên quan đến chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, thể Nghị số NQ-TW ngày 2-12002 Nghị số NQ-TW ngày 2-6-2005 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp 2, ộ Luật Tố tụng hình năm 2003 quy định rõ quyền bào chữa bị cáo quyền Hiến định, có liên quan đến việc bảo đảm thực quyền tự khác công dân Trong năm vừa qua, khẳng định đội ng luật sư tham gia bào chữa nhằm giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo phiên tịa hình Tịa án cấp góp phần xác định thật khách quan vụ án, bảo vệ công lý, bước đảm bảo tranh tụng dân chủ phiên tòa Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan việc thủ tục xét cấp Giấy chứng nhận người bào chữa, xác định giá trị pháp lý cung, lời khai bị cáo giai đoạn điều tra khơng có mặt người bào chữa; trường hợp bắt buộc phải có mặt người bào chữa phiên tòa, c ng việc giải yêu cầu người bào chữa bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử chưa nhận thức thực thống Từ thực tiễn xét xử Tòa án địa phương Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TP Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy vấn đề lý luận thực tiễn phát sinh liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp chưa giải cách thấu đáo bị xem nhẹ Mặt khác, vấn đề chế giải quyết, bồi thường oan sai c ng vấn đề bảo đảm quyền bị cáo bị tạm giam bị hủy án điều tra, xét xử lại việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo xem lại án có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm c ng chưa đặt quy định pháp luật thực định Vì vậy, vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện quy định nhằm bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương triển khai chiến lược cải cách tư pháp, Nghị số 49-NQ TW ngày 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ: “Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Như vậy, nói, việc nghiên cứu, hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tịa án cấp có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn to lớn Việc hoàn thiện quy định tố tụng hình góp phần vào việc bảo đảm dân chủ hoạt động xét xử Tòa án, bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp, tạo hội cho bị cáo tiếp cận với cơng lý Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Đảm bảo quyền bào chữa bị cáo xét xử vụ án hình Việt Nam” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Theo cách tiếp cận truyền thống, quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa bị cáo phiên tòa chế định quan trọng pháp luật tố tụng nói chung luật tố tụng hình nói riêng Trước thời kỳ đổi (trước ban hành ộ luật Tố tụng hình sự), quyền bị can, bị cáo có ghi nhận việc thực nhiều hạn chế mang tính chất hình thức Hiện nay, với việc thực đường lối cải cách tư pháp đổi mới, vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án trọng Nhiều vụ án, thông qua hoạt động tranh tụng người tiến hành tố tụng Luật sư, thật khách quan làm sáng tỏ Liên quan đến đề tài này, phạm vi khái quát chung, có nhiều nhà nghiên cứu thực hành nghề luật có nhiều tác phẩm xuất viết đăng tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp chưa quan tâm nghiên cứu chuyên sâu Là chế định quan trọng pháp luật tố tụng hình sự, năm qua có số viết đăng tạp chí chuyên ngành luật, phần giảng giáo trình sở đào tạo luật Học viện Tư pháp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu, đưa giải pháp hoàn thiện chế bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp - Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: + Nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền bào chữa tố tụng hình nói chung bị cáo giai đoạn xét xử nói riêng; + Nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử; + Phân tích quy định pháp luật quyền bào chữa bị cáo, quyền nghĩa vụ người bào chữa cho bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp; + Nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án; phân tích đánh giá bất cập, hạn chế quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 c ng văn hướng dẫn bảo đảm quyền bào chữa bị cáo; + Làm rõ yêu cầu khách quan việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử; đề xuất hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, chế biện pháp đảm bảo quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử thực tiễn xét xử số địa phương phía Nam Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 - 2010 - Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài không nghiên cứu toàn diện chế định Luật sư, người bào chữa theo quy định chung pháp luật tố tụng mà tập trung nghiên quy định pháp luật hành bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn tố tụng xét xử Tòa án Vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án nhân dân (chủ yếu tập trung Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm) nghiên cứu góc độ quan tiến hành tố tụng Phương pháp nghiên cứu Đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Pháp luật, chủ trương cải cách tư pháp tôn trọng, bảo vệ quyền người Đồng thời, q trình hồn thành Luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, lịch sử, thống kê, so sánh, điều tra xã hội khảo sát thực tiễn… Bố cục Luận văn Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, phần mở đầu, kết luận, Luận văn dự kiến kết cấu gồm 03 Chương với 09 mục CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung quyền bào chữa tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa tố tụng hình Quyền bào chữa quyền người luật pháp quốc tế ghi nhận thể nhiều công ước khác nhau, cụ thể hóa Điều 14 Cơng ước quốc tế quyền dân trị có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 Việt Nam tham gia Công ước vào tháng Quyền khái niệm để điều mà “pháp luật công nhận đảm bảo thực cá nhân, tổ chức để theo cá nhân hưởng, làm, địi hỏi mà khơng ngăn cản, hạn chế” “ chữa việc dùng lý lẽ chứng để bênh vực cho đương thuộc vụ án hình hay dân trước tòa án cho việc làm bị lên án” Theo Từ điển Tiếng Việt, Nxb Tư Pháp năm 2006 (Tr.64 ) bào chữa việc dùng lý lẽ, chứng để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo àn khái niệm quyền bào chữa, có nhiều quan điểm chưa thống với nội dung quyền Tiến sỹ luật học Nguyễn Ngọc Chí cho rằng: “Quyền bào chữa tổng hợp hành vi tố tụng , bị cáo sở phù hợp với quy định pháp luật nhằm đưa chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước quan tiến hành tố tụng”3 Theo quan điểm nội dung quyền bào chữa vượt phạm vi quyền bào chữa bị cáo lẽ, quyền lợi ích hợp pháp bị cáo pháp luật tố tụng hình điều chỉnh nhiều, có quyền khơng thuộc nội hàm quyền bào chữa Hơn nữa, theo thiển nghĩ, quan Từ điển Tiếng Việt, Nxb Tư Pháp (2006), tr.648 Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng (2006), tr.38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.59 71 phần quan tiến hành tố tụng xác định thật vụ án, tìm đến chân lý khách quan vụ việc ản thân hoạt động người bào chữa c ng xác lập kênh giám sát quan tư pháp Trên sở đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định ộ luật tố tụng hình theo hướng: - Thứ nhất, xây dựng mơ hình tố tụng mà phân định rành mạch chức tố tụng hình buộc tội, bào chữa xét xử Đưa chủ thể vị trí, vai trị tố tụng mình, loại bỏ thẩm quyền không phù hợp với chức tố tụng chủ thể Đề nghị bỏ cách phân chia chủ thể tố tụng thành chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng quy định hành mà quy định chung chủ thể tố tụng Việc phân định hợp lý thẩm quyền chủ thể theo chức tố tụng hình giúp cho hoạt động tố tụng tiến hành có tính chuyên nghiệp cao, tăng cường trách nhiệm chủ thể việc thực chức tố tụng giao, điều kiện quan trọng bảo đảm mục tiêu, hiệu tố tụng hình Ở góc độ tổ chức quyền lực nhà nước, điều góp phần quan trọng thực nguyên tắc phân công quyền lực kiểm soát việc thực quyền lực quan trình giải vụ án hình Cương lĩnh (được bổ sung, phát triển năm 2011) Nghị Đại hội XI xác định - Thứ hai, với việc tiếp tục ghi nhận quyền người bào chữa quy định pháp luật hành, cần bổ sung chế để bảo đảm cho người bào chữa thực tốt quyền luật định Các vi phạm quyền người bào chữa từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải bị xem vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khơng có giá trị chứng minh phiên tồ Sửa đổi, bổ sung quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa nhanh chóng tham gia tố tụng, tiếp cận với trình giải vụ án theo hướng đơn giản hoá thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa thủ tục tham gia bào chữa Để cấp giấy chứng nhận người bào chữa, luật sư cần xuất trình Thẻ luật sư giấy đề nghị nhờ luật sư bào chữa bị can, bị cáo; người bào 72 chữa khác xuất trình giấy giới thiệu quan, tổ chức, quyền địa phương nơi người cư trú, làm việc chứng minh thư, giấy đề nghị nhờ bào chữa bị can, bị cáo Giao cho người trực tiếp phân công thụ lý vụ án (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán mà lãnh đạo quan tiến hành tố tụng quy định hành) có thẩm quyền cấp giấy chứng người nhận người bào chữa Giấy chứng nhận người bào chữa cấp lần có giá trị giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; có thay đổi người bào chữa khác hồ sơ vụ án quan nào, quan có trách nhiệm cấp lại giấy chứng nhận - Thứ ba, hoàn thiện địa vị pháp lý người bào chữa theo hướng bổ sung số quyền người bào chữa để thực tốt chức tố tụng như: quyền thu thập chứng cứ, quyền nhận định tố tụng liên quan đến người mà nhận bào chữa (cáo trạng, định đình vụ án định tạm đình vụ án bị can ); chất vấn, đối chất người làm chứng, người bị hại người tham gia tố tụng khác giai đoạn tố tụng Thay đổi quan niệm chứng quy định quyền đầy đủ thu thập chứng người bào chữa thay giới hạn quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu pháp luật hành nhằm bảo đảm thực yêu cầu tranh tụng bình đẳng, dân chủ phiên tồ Nếu có khó khăn việc thu thập chứng tuỳ theo giai đoạn tố tụng, Viện kiểm sát, Toà án phải quan hỗ trợ họ việc thu thập chứng lệnh triệu tập nhân chứng hay yêu cầu quan, tổ chức cung cấp chứng - Thứ tư, quy định trách nhiệm quan người tiến hành tố tụng phải tôn trọng kết việc chứng minh bên bào chữa Các chứng cứ, tài liệu, đồ vật bên bào chữa cung cấp; tình tiết lập luận bên bào chữa nêu phải quan người tiến hành tố tụng xem xét, ghi nhận đánh giá cách khách quan, toàn diện mối quan hệ với chứng thu thập khác Nếu có phải chấp nhận để giải đắn vụ án hình sự; khơng có bác bỏ nêu rõ lý án định tố tụng quan có thẩm quyền Từ gốc độ nghĩa vụ, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt 73 động bào chữa, cần quy định trách nhiệm người bào chữa phải có mặt phiên tịa; tơn trọng thật lợi ích pháp luật, khơng xun tạc, bóp méo thật; khơng đối lập lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo với lợi ích nhà nước, cộng đồng xã hội Người bào chữa có hành vi trái pháp luật gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường - Thứ năm, hoàn thiện thời hạn tố tụng theo hướng bổ sung thời hạn tố tụng cho hoạt động tố tụng cụ thể, bảo đảm hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng phải bị ràng buộc thời hạn tố tụng cụ thể Quyền yêu cầu người bào chữa phải quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng giải thời hạn luật định - Thứ sáu, sửa đổi số thủ tục tố tụng để người tham gia tố tụng dễ dàng tiếp cận với cơng lý với q trình giải vụ án, tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạt động tố tụng hình như: + Xác định cụ thể trách nhiệm, thời hạn, cách thức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải cơng khai kế hoạch, lịch trình lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can thay người bào chữa có quyền đề nghị quan tiến hành tố tụng báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can nay, khắc phục cho bất cập chế pháp luật hành chưa tạo điều kiện thuận lợi để người bào chữa có mặt hoạt động tố tụng + Hồn thiện thủ tục, thời hạn, cách thức cơng khai chứng buộc tội cho bên bào chữa nhằm tạo điều kiện để bị can, bị cáo người bào chữa họ thực tốt việc bào chữa phiên tồ Tồ án có trách nhiệm bảo đảm cho thủ tục công khai chứng buộc tội thực quy định pháp luật Những vi phạm liên quan đến việc công khai chứng buộc tội cho bên bào chữa cần coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, thuộc trường hợp Toà án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung 74 + Đổi thủ tục tố tụng phiên sơ thẩm để thực tốt yêu cầu tăng cường tranh tụng, tạo sở để tồn q trình tố tụng phiên tồ trình đối chất, kiểm tra chứng bên buộc tội bên bào chữa, Toà án phán dựa kết kiểm tra chứng tranh tụng bên phiên - Thứ bảy, cần mở rộng diện chủ thể có quyền thực chức bào chữa nhằm khắc phục tình trạng thiếu luật sư hỗ trợ bị can, bị cáo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng có điều kiện nhờ người bào chữa, bảo đảm thực tốt chức bào chữa Cụ thể là, luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân Trợ giúp viên pháp lý người thân thích họ (như: cha, mẹ, vợ, chồng, anh chị em, người đại diện hợp pháp, người thân thích khác) có khả bào chữa quan tiến hành tố tụng chấp nhận tham gia bào chữa Đồng thời mở rộng trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo hướng, trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên; người có nhược điểm thể chất tâm thần; người bị truy tố, xét xử tội theo khung hình phạt có mức cao chung thân; người già 70 tuổi bắt buộc phải có người bào chữa Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ chi phí cho người bào chữa trường hợp trường hợp bào chữa cho người nghèo 3.2.2 Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung cụ thể Trong khuôn khổ luận văn, tác giả đề cập đến số vấn đề đảm bảo quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử vụ án hình việc đảm bảo thực quyền tố tụng người bào chữa giai đoạn * Giai đoạn chuẩn bị xét xử: - Theo quy định luật tố tụng, kể từ thời điểm việc điều tra kết thúc, người bào chữa có quyền đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa Các quan tiến hành tố tụng (bao gồm Viện kiểm sát – giai đoạn truy tố Toà án – giai đoạn xét xử) có trách nhiệm tạo điều kiện cho 75 người bào chữa thực quyền Để tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia tố tụng, theo tác giả, cần yêu cầu luật sư xuất trình Thẻ luật sư định phân công (hoặc giấy giới thiệu) tham gia tố tụng tổ chức hành nghề luật sư Đối với luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, theo quy định khoản Điều 49 Luật Luật sư 2006, họ khơng có dấu, c ng không thuộc quản lý sở hành nghề luật sư hợp đồng dịch vụ pháp lý có chữ ký luật sư khách hàng Thẻ luật sư coi văn cần thiết để quan tiến hành tố tụng dựa vào cấp giấy chứng nhận người bào chữa.Khi người bào chữa cấp giấy chứng nhận người bào chữa, cán Toà án cần phải tạo điều kiện cho người bào chữa tiếp xúc hồ sơ vụ án, nại lý để ngăn cản người bào chữa thực nhiệm vụ - Đề nghị bổ sung quy định cho phép người thân thích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền nhờ luật sư bào chữa - Cần thông báo cho bị cáo, người bào chữa biết nội dung, yêu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung - Cần bổ sung trường hợp luật sư có quyền yêu cầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án trường hợp mặt chủ quan, có chứng cho thấy họ khơng vơ tư khách quan thực trách nhiệm (như trả hồ sơ theo hướng kết luận có tội, đề nghị tăng nặng trách nhiệm hình bị cáo ) - Một vấn đề khác liên quan đến việc thực nhiệm vụ người bào chữa giai đoạn chuẩn bị xét xử việc tiếp xúc với bị cáo bị tạm giam Điểm e, khoản Điều LTTHS quy định người bào chữa có quyền “gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam” Đây quyền tố tụng người bào chữa để họ thực nhiệm vụ an giám thị trại tạm giam có trách nhiệm tạo điều kiện cho luật sư thực quyền Thực tế, người bào chữa muốn gặp bị cáo bị tạm giam, họ gặp phải khó khăn gây cán trại tạm giam khơng bố trí địa điểm gặp hạn chế thời gian gặp Đây c ng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 76 hoạt động người bào chữa tố tụng hình Tác giả cho ngành Cơng an cần có văn đạo cán ngành nghiêm túc thực nhiệm vụ pháp luật, đảm bảo quyền người bị tạm giam tạo điều kiện cho người bào chữa thực tốt nhiệm vụ * Trong xét xử phiên tòa Theo quy định Điều LTTHS, người bào chữa có nghĩa vụ tham gia phiên tồ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo Trong trường hợp khơng thể có mặt phiên tồ, người bào chữa gửi trước bào chữa cho Toà án Nếu người bào chữa vắng mặt Toà án mở phiên Trong trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy định khoản Điều 57 LTTHS mà người bào chữa vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tồ Tại phiên toà, người bào chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp việc tham gia xét hỏi tranh luận với Viện kiểm sát người tham gia tố tụng khác Có thể nói phiên tồ, vai trị người bào chữa thể rõ nét hết Bởi vậy, người bào chữa thường tận dụng tối đa hội để đặt câu hỏi với bị cáo người tham gia tố tụng khác tham gia tranh luận nhằm làm sáng tỏ tình tiết có lợi cho bị cáo Tuy nhiên, thực tế, tham gia phiên tồ, khơng phải lúc người bào chữa c ng tạo điều kiện thuận lợi để thực chức Họ thường vấp phải cản trở từ phía người tiến hành tố tụng, đặc biệt thẩm phán chủ toạ phiên tòa Cụ thể là: - Trong thủ tục xét hỏi Khoản Điều 207 BLTTHS quy định trình tự xét hỏi sau: “Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước đến Hội thẩm, sau đến Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia phiên tòa c ng có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tịa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định” Chỉ sau người tiến hành tố tụng kết thúc việc xét hỏi người bào chữa người bảo vệ quyền lợi đương có quyền đặt câu hỏi Trên thực tế, câu hỏi người bị xét hỏi đại đa 77 số đặt Thẩm phán, Hội thẩm Kiểm sát viên Khi người tiến hành xét hỏi, thông thường chủ toạ phiên tồ khơng khống chế mặt thời gian người bào chữa đặt câu hỏi với người bị xét hỏi, họ thường bị chủ toạ phiên ngắt lời hạn chế thời gian hỏi Vấn đề đặt là: Vai trò Thẩm phán (và Hội thẩm) thủ tục xét hỏi nói riêng, phiên tồ nói chung ? Họ người “trọng tài” đứng phân xử bên buộc tội bên gỡ tội hay họ người xét hỏi ? Những người ủng hộ mơ hình tố tụng xét hỏi biện hộ rằng, phiên tồ, việc Thẩm phán có quyền xét hỏi khơng mâu thuẫn với việc họ thực vai trò người trọng tài Khơng thế, việc xét hỏi cịn giúp họ đưa định đắn việc giải vụ án Tuy nhiên tác giả cho nhận thức quy định chưa thực hợp lý Theo tác giả, thủ tục xét hỏi phiên tịa cần có thay đổi Chúng tơi đồng tình với số tác giả đề xuất sửa đổi quy định BLTTHS thủ tục xét hỏi theo hướng quy định chủ thể việc xét hỏi chủ yếu Kiểm sát viên người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Thẩm phán hội thẩm nhìn chung khơng xét hỏi mà đặt câu hỏi thấy cần thiết làm sáng tỏ câu trả lời người bị xét hỏi Cụ thể, chúng tơi kiến nghị sửa đổi trình tự xét hỏi phiên (khoản Điều 207) theo hướng quy định xét hỏi Kiểm sát viên hỏi trước đến người bào chữa người bảo vệ quyền lợi đương Thẩm phán Hội thẩm đặt câu hỏi thấy cần làm rõ tình tiết lời khai người bị xét hỏi - Trong thủ tục tranh luận Có thể nói vai trò người bào chữa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo phiên thể tập trung thủ tục tranh luận phiên Theo quy định Điều 217 BLTTHS, sau Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, bị cáo có người bào chữa người bào chữa trình bày bào chữa cho bị cáo ị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa Theo quy định Điều 21 LTTHS, người bào chữa có quyền trình bày ý kiến luận tội Kiểm sát viên đưa đề nghị Họ có quyền đáp lại ý kiến Kiểm sát viên người tham gia tranh luận khác Khi Kiểm sát viên, người bào chữa người tham gia tranh 78 luận khác tranh luận, chủ toạ phiên tồ khơng hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện để người tham gia tranh luận trình bày kiến có quyền cắt ý kiến khơng liên quan đến vụ án Thực tế quy định chưa tuân thủ triệt để C ng có trường hợp, người bào chữa trình bày bào chữa mình, họ bị chủ toạ phiên tồ hạn chế mặt thời gian C ng có trường hợp, người bào chữa trình bày, hội đồng xét xử tạo điều kiện cho họ trình bày sau tuyên bố “không chấp nhận ý kiến người bào chữa” mà không nêu lý không chấp nhận Để đảm bảo việc tranh luận phiên toà, Điều 218 LTTHS quy định chủ toạ phiên tồ có quyền đề nghị Kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác mà ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận Tuy nhiên, quyền chủ toạ phiên tồ nên chủ toạ phiên tồ thực hiện, khơng Tác giả cho rằng, nên quy định trách nhiệm chủ toạ phiên tồ, có nghĩa người bào chữa người tham gia tranh luận khác đưa vấn đề yêu cầu tranh luận với Kiểm sát viên, vấn đề chưa tranh luận mà Kiểm sát viên không chủ động tham gia tranh luận, chủ toạ phiên phải yêu cầu Kiểm sát viên đáp lại ý kiến Có đảm bảo việc tranh luận công khai phiên theo tinh thần cải cách tư pháp Để nâng cao hiệu xét xử nói chung, hiệu tranh tụng phiên tồ nói riêng, Điều 21 cần sửa đổi theo hướng quy định người bào chữa người tham gia tố tụng khác đưa tình tiết yêu cầu Kiểm sát viên tranh luận, Kiểm sát viên có nghĩa vụ phải đáp lại ý kiến ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận giao trách nhiệm cho chủ toạ phiên phải đảm bảo việc đối đáp Kiểm sát viên người bào chữa người tham gia tố tụng khác tất vấn đề vụ án Thực tiễn tố tụng hình Việt Nam năm qua cho thấy, kể từ Nghị Quyết 08/NQ-TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị 49-NQ TW ngày 02 2005 Bộ Chính trị “về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020” ban hành, 79 thủ tục tranh tụng phiên tồ hình coi trọng nhiều so với trước Người bào chữa tạo điều kiện tốt để tham gia tranh tụng với Kiểm sát viên người tham gia tố tụng khác phiên toà, vai trị người bào chữa tố tụng hình nói chung, giai đoạn xét xử vụ án nói riêng đánh giá cao Người bào chữa tạo điều kiện tốt để tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo Trong giai đoạn xét xử, vụ án điểm tiến hành theo tinh thần cải cách tư pháp, tiếng nói người bào chữa có trọng lượng trước nhiều Đó kết đáng trân trọng Nghị 08 Tuy nhiên loại trừ trường hợp, nhiều vụ án mà tham gia thủ tục tố tụng phiên toà, người bào chữa gặp phải trở ngại định Tình trạng xảy nhiều nguyên nhân quy định thủ tục xét hỏi chưa hợp lý, quy định trách nhiệm chủ toạ phiên thủ tục tranh luận chưa chặt chẽ Và hết ý thức Thẩm phán việc tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia thủ tục tố tụng giai đoạn xét xử Vì vậy, quan có thẩm quyền cần có văn hướng dẫn cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa tham gia tố tụng giai đoạn chuẩn bị xét xử sửa đổi số quy định BLTTHS thủ tục xét hỏi (Điều 207) tranh luận phiên (Điều 2008) nhằm đề cao vai trò người bào chữa phiên tạo điều kiện cho họ thực chức cao bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo.Từ giải pháp nêu trên, tác giả xin đề nghị số nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể sau:Nhằm bảo đảm giá trị hiệu việc bào chữa, cần thiết bổ sung khoản điều 64 LTTHS quy định chứng cứ: “Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án Người bào chữa dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội c ng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án” Nói tóm lại liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tòa, LTTHS cần hoàn thiện nội dung sau đây: 80 - Đề nghị thay đổi thứ tự xét hỏi, Kiểm sát viên Luật sư người xét hỏi chủ tọa Hội đồng xét xử chủ yếu lắng nghe phần thẩm vấn tranh luận bên buộc tội gỡ tội, có hỏi hỏi vấn đề cần làm rõ thêm mang tính chất “trung lập” - Liên quan vấn đề đối đáp, cần xây dựng chế bắt buộc Kiểm sát viên phải tranh luận đến với Luật sư, từ chối tranh luận không tranh luận được, ý kiến, quan điểm Luật sư phải Hội đồng xét xử ghi nhận - Cần thể chế hóa quan điểm Nghị 08 phán Tòa án phải xuất phát từ kết tranh tụng phiên tòa ? - Nên bổ sung quy định thời hạn kháng cáo, luật sư quyền tiếp xúc với bị cáo để tư vấn, hướng dẫn việc kháng cáo nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho 3.2.3 Hồn thiện chế giải pháp đảm bảo thực tế quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp ên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp nêu trên, tác giả cho rằng, cần quan tâm xây dựng hoàn thiện chế , giải pháp nhằm bảo đảm thực tế quyền nói trên, Muốn vậy, cần trọng đến số giải pháp cụ thể sau đây: - Một là, sở đánh giá, rút kinh nghiệm ưu điểm khuyết điểm từ việc tổ chức hoạt động mơ hình tố tụng tranh tụng, tố tụng thẩm vấn tố tụng pha trộn giới, bước xây dựng hồn thiện mơ hình tố tụng hình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thề Việt Nam Trong đó, giữ mơ hình tố tụng thẩm vấn, tăng cường yếu tố tranh tụng, đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa, đề cao vị trí, vai trò người bào chữa việc bảo vệ quyền lợi ích người bị tình nghi phạm tội, phán Tòa án phải xuất phát từ kết tranh tụng phiên tòa 81 - Hai là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký, xây dựng mối quan hệ độc lập, tương tác chủ động với kiểm sát viên, người bào chữa nhằm tạo kiềng ba chân trình xác định thật khách quan vụ án, tạo điều kiện cho người dân có khả tiếp cận với cơng lý Cần xác định việc không bảo đảm quyền bào chữa quyền hành nghề luật sư vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, từ có để hủy án, định cấp sơ thẩm án, định có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm - Ba là, cần nghiên cứu, xây dựng đề án đào tạo chung kiến thức, kỹ chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Luật sư, nghiên cứu định hướng tạo nguồn bổ nhiệm Thẩm phán từ luật sư, coi giải pháp mang tính đột phá việc bổ sung nguồn cán bộ, Thẩm phán thiếu nay, làm cho chủ thể tư pháp có đồng nguồn đào tạo đồng mặt kiến thức kỹ 82 PHẦN KẾT LUẬN Bảo đảm quyền bào chữa vấn đề lớn khoa học luật tố tụng hình Mặc dù vấn đề nhiều người nghiên cứu, nhiều vấn đề, việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn xét xử cịn có nhiều quan điểm khác nhau, có vấn đề chưa có đồng thuận mặt lý luận Với khả có hạn chúng tơi hồn thành việc nghiên cứu Đề tài đạt số kết khiêm tốn sau: Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử vụ án hình có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, thể rõ nét quan điểm Đảng nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực chiến lược cải cách tư pháp nước ta; bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân Bảo đảm quyền bào chữa bảo đảm quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa thể bảo đảm sở pháp lý biện pháp chế, tổ chức, cán Chỉ sở hồn thiện sở pháp lý, tăng cường cơng tác tổ chức, người tổ chức thực thực tế quyền bào chữa bị can, bị cáo bảo đảm thực có hiệu Pháp luật tố tụng hình nước ta quyền bào chữa bị can, bị cáo ngày hoàn thiện Tuy nhiên, quy định pháp luật cịn có bất cập chưa phù hợp với u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử hạn chế bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Những bất cập, hạn chế pháp luật c ng thực tiễn tố tụng xảy nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ quy định pháp luật; có nguyên nhân từ nhận thức, tổ chức người Trên sở phân tích thực trạng, đánh giá bất cập, hạn chế nguyên nhân xác định biện pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền bào chữa bị cáo xét xử vụ án hình Trong cần tập trung vào giải 83 pháp chủ yếu hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình địa vị pháp lý chủ thể tố tụng; mở rộng phạm vi người bào chữa; hoàn thiện thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tòa; tăng cường trách nhiệm người bào chữa, Kiểm sát viên, Thẩm phán; nâng cao trình độ chủ thể tố tụng Kết mà nghiên cứu đạt luận văn góp phần thống nhận thức chế định bào chữa tố tụng hình sự; sử dụng tham khảo học tập, nghiên cứu mơn học tố tụng hình nghiên cứu hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật: 1.1 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1.2 Bộ luật Tố tụng Hình năm 1.3 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 1.4 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02 10 2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung Bộ luật Tố tụng Hình sự” Danh mục tài liệu tham khảo: 2.1 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nhà xuất Tư pháp 2.2 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2.3 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 2.4 Nguyễn Văn Tuân (2001), Luật sư hành nghề luật sư, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2.5 Phan Trung Hoài (2006), Hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam, Nxb Tư pháp 2.6 Phan Trung Hoài (2010), Về địa vị pháp lý vai trò người bào chữa nhằm thực chức gỡ tội TTHS- Tham luận Đề tài khoa học cấp Bộ VKSNDTC, Hà Nội 2.7 Phan Trung Hoài, Hoàn thiện tổ chức hoạt động luật sư nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 05/2002 2.8 Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2.9 Nguyễn Thái Phúc nhóm tác giả (2006), Bảo đảm quyền người TTHS Việt Nam- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Luật TPHCM 2.10 Nguyễn Thái Phúc, Bảo đảm quyền người TTHS điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Tham luận Hội thảo quốc tế VKSNDTC tổ chức TPHCM, ngày 23 24 03 1010 2.11 Christopher Maxwell (2010), Nhân quyền trình thực hành quyền cống tố - Tài liệu hội thảo quốc tế "Quyền người tố tụng hình sự" VKSNDTC tổ chức TP.HCM 2.12 Lê Thúc Anh (200 ), Một số suy nghĩ tranh tụng phiên tòa cải cách tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân số 01/2008 2.13 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật Luật sư, Tài liệu Hội nghị tổng kết 05 năm thi hành Luật Luật sư tổ chức TPHCM ngày 09/12/2011, tr.7 2.14 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Một số ý kiến hoạt động Luật sư TTHS, Tham luận Hội nghị tổng kết 05 năm thi hành Luật Luật sư U ND thành phố HCM tổ chức ngày 10 2011, tr.3 2.15 áo cáo Đoàn Luật sư thành phố HCM 2.16 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Đề án mơ hình TTHS Việt Nam ... 1.1.2 Quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử Tòa án cấp: 14 1.2 Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử 18 1.2.1 Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo .18 1.2.2 Các hình thức bảo đảm quyền. .. tụng hình sự) 1.2 Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử 1.2.1 Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Quyền bào chữa quyền Hiến định bị cáo tố tụng hình Quyền ghi nhận Hiến pháp nước Việt Nam dân... LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung quyền bào chữa tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa tố tụng hình Quyền bào chữa quyền