1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản trị doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay

168 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Ở Việt Nam hiện nay, quản trị doanh nghiệp là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và đang là câu chuyện mang tính thời sự của các chủ đầu tư cũng như những người quản lý doanh nghiệp. Song trên thực tế, các nghiên cứu về quản trị doanh nghiệp thường tập trung chủ yếu vào loại hình công ty cổ phần (CTCP), đặc biệt là CTCP niêm yết, đại chúng. Tuy nhiên, giá trị của các nghiên cứu đó chỉ mang đầy đủ ý nghĩa đối với quản trị doanh nghiệp nhà nước khi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn còn hoạt động dưới cả hình thức CTCP. Cho đến thời điểm DNNN được nhìn nhận là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước – tức thời điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực, thì nó chỉ hoạt động dưới một loại hình duy nhất là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH MTV). Do đó, xét về mặt hình thức, các quy định về quản trị CTCP gần như không còn ảnh hưởng nhiều tới DNNN nữa, trong khi quản trị trong công ty TNHH MTV 100% vốn nhà nước lại chưa được chú trọng theo những đặc thù của DNNN

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Na LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận án này, tơi đã nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát đã tận tâm động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo Học viện Khoa học xã hội đã giảng dạy, góp ý, bảo hỗ trợ kiến thức tài liệu quý báu cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Tài TP Hồ Chí Minh đồng nghiệp Khoa Luật Quan hệ quốc tế đã tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực Luận án Qua đây, xin cảm ơn gia đình tơi đã ln bên cạnh, đồng hành chia sẻ suốt chặng đường học tập nghiên cứu Cảm ơn bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi hành trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Tác giả Lê Na DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp nhà nước CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn QTDN Quản trị doanh nghiệp HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị GĐ/TGĐ Giám đốc/Tổng giám đốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội SCIC OECD Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) FTA Hiệp định thương mại tự (Free trade agreement) Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) TNHH MTV Trách hiệm hữu hạn thành viên CPTPP LDN Luật doanh nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2 Cơ sở lý thuyết 25 Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 31 2.1 Những vấn đề lý luận quản trị doanh nghiệp nhà nước 31 2.2 Pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 57 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 68 Chương : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 78 3.1 Thực trạng pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 78 3.2 Thực trạng thi hành quy định pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước101 Chương : QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 115 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 115 4.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước121 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 138 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, quản trị doanh nghiệp vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu câu chuyện mang tính thời chủ đầu tư người quản lý doanh nghiệp Song thực tế, nghiên cứu quản trị doanh nghiệp thường tập trung chủ yếu vào loại hình cơng ty cổ phần (CTCP), đặc biệt CTCP niêm yết, đại chúng Tuy nhiên, giá trị nghiên cứu mang đầy đủ ý nghĩa đối với quản trị doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động dưới hình thức CTCP Cho đến thời điểm DNNN nhìn nhận doanh nghiệp 100% vốn nhà nước – tức thời điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực, hoạt động dưới loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH MTV) Do đó, xét mặt hình thức, quy định quản trị CTCP gần khơng ảnh hưởng nhiều tới DNNN nữa, quản trị công ty TNHH MTV 100% vốn nhà nước lại chưa chú trọng theo đặc thù DNNN Bên cạnh đó, việc tập trung nghiên cứu quản trị DNNN cần xem có tính cấp thiết, vì: Thứ nhất, cho dù số lượng DNNN ngày thu nhỏ vai trò “chủ đạo” kinh tế nhà nước, có phận DNNN khơng thay đổi Minh chứng vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước khẳng định rõ ràng Hiến pháp năm 2013 Thứ hai, lực DNNN chiếm tới 1/3 GDP Việt Nam, kiểm soát hầu hết nguồn tài nguyên hội kinh doanh [96, tr.2] Lợi mặt khác rào cản đối với việc áp dụng quản trị đại vào DNNN, đó, pháp luật quản trị DNNN cần phải chú trọng Thứ ba, môi trường kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - môi trường cần tôn trọng đảm bảo bình đẳng loại hình doanh nghiệp việc xây dựng mơ hình hoạt động hiệu quả, khung quản trị phù hợp cho DNNN lại tạo thêm sức ép quản tri Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp luật nước ta quản trị DNNN bộc lộ hạn chế lỗ hổng quan trọng như: - Quản trị DNNN theo tính chất đặc thù DNNN chưa thực đề cập Luật Doanh nghiệp 2014; - Chưa có hệ thống văn pháp lý đồng bộ, chuẩn mực mang tính quy phạm quản trị DNNN để hạn chế hành vi vi phạm quản trị, ngăn ngừa xung đột lợi ích hay xử lý vấn đề liên quan đến chế độ chủ quản, thực quyền sở hữu DNNN, giám sát điều hành minh bạch thông tin DNNN Những vấn đề nêu đặt yêu cầu cấp bách việc tiếp tục bổ sung hoàn thiện pháp luật quản trị DNNN nước ta Đó lý mà nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài để thực luận án tiến sĩ luật học Kết nghiên cứu Đề tài góp phần hồn thiện khung pháp lý Nhà nước đối với quản trị DNNN; Góp phần xây dựng mơ hình quản trị DNNN hiệu quả, phù hợp với môi trường cạnh tranh hội nhập kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích mà Luận án hướng tới việc đề xuất giải pháp phù hợp nhằm bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật thi hành pháp luật quản trị DNNN Việt Nam Qua đó, Luận án góp phần nâng cao lực quản trị DNNN đồng thời hạn chế hậu kinh tế - xã hội phát sinh từ yếu quản trị DNNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DNNN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu chất kinh tế, chất pháp lý đặc thù DNNN, từ làm rõ hệ luỵ lý luận thực tiễn quản trị DNNN theo pháp luật Việt Nam - Tìm hiểu yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến quản trị DNNN nội dung pháp luật Việt Nam quản trị DNNN - Khảo cứu so sánh mơ hình, quy định pháp luật, chuẩn mực, thông lệ quốc tế quản trị DNNN - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thi hành pháp luật quản trị DNNN để từ khiếm khuyết, bất cập quy định pháp luật thực tiễn quản trị DNNN so với nhu cầu quản trị DNNN với chuẩn mực quốc tế quản trị DN nói chung quản trị DNNN nói riêng - Phân tích, đánh giá để xác định phương hướng đưa giải pháp phù hợp nhằm bổ sung hoàn thiện thi hành pháp luật quản trị DNNN điều kiện kinh tế nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng mặt kinh tế: Loại hình DNNN theo Luật Doanh nghiệp 2014; Các mơ hình DNNN q khứ; Các nội dung quản trị doanh nghiệp quản trị DNNN; chi phối DNNN theo sách phát triển hệ thống DNNN Việt Nam - Đối tượng pháp lý: Hệ thống quy định pháp luật quản trị doanh nghiệp nói chung mà trọng yếu quy định pháp luật quản trị DNNN Việt Nam; Các quy định pháp luật, chuẩn mực, thông lệ, kinh nghiệm quốc tế quản trị công ty DNNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, “quản trị doanh nghiệp” đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác kinh tế học, quản trị học, luật học Tuy nhiên, với chuyên ngành luật kinh tế, Luận án tập trung nghiên cứu nội dung lý thuyết thực tiễn pháp luật liên quan đến quản trị doanh nghiệp nói chung, quản trị DNNN nói riêng sở pháp luật hành Tuy nhiên, Tác giả Luận án cho rằng, pháp luật có liên quan đến quản trị doanh nghiệp nói chung đến DNNN nói riêng tổng hợp nhiều lĩnh vực pháp luật khác từ pháp luật dân sự, thương mại, bảo vệ người tiêu dùng…thậm chí pháp luật hình sự, tùy theo mức độ khác mục đích điều chỉnh pháp luật Trong khn khổ Luận án, Tác giả Luận án trình bày hết nội dung pháp luật có liên quan Vì vậy, phần trình bày thực trạng pháp luật lựa chọn tiêu biểu đánh giá tổng hợp Ngồi ra, xuất phát từ tính chất tư “tối thiểu” pháp luật doanh nghiệp, có pháp luật QTDN nên Luận án không đặt vấn đề tiếp cận hay “can thiệp” chi tiết pháp luật vào quản trị DNNN mà “để dành” quyền tự chủ doanh nghiệp điều lệ doanh nghiệp Thứ hai, “doanh nghiệp nhà nước” theo pháp luật nhiều quốc gia giới chủ yếu mang hình thức pháp lý CTCP, số quốc gia CTCP đại chúng Ở Việt Nam, trước DNNN tồn dưới hai hình thức pháp lý CTCP công ty TNHH MTV Đến nay, khái niệm DNNN thay đổi - DNNN phải doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Tức không xuất vấn đề liên kết vốn DNNN nữa, theo mơ hình quản trị CTCP khơng thể áp dụng cho loại hình doanh nghiệp chủ DNNN Tuy nhiên, cần xác định rõ ranh giới DNNN nhóm nêu “công ty TNHH thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” công ty mẹ mà khơng bao gồm tập đồn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước công ty Do đó, để đảm bảo tính thống Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước năm 2014, Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật quản trị doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoạt động hình thức cơng ty TNHH MTV Thứ ba, Luận án chủ yếu nghiên cứu việc áp dụng nội dung quản trị DNNN theo pháp luật Việt Nam bối cảnh thực tế Việt Nam Đồng thời có phân tích, bình luận thêm mơ hình, quy tắc, quy định quản trị doanh nghiệp theo pháp luật nước ngoài, đặc biệt Bộ nguyên tắc quản trị doanh nghiệp DNNN OECD để có tham chiếu đánh giá khả tương thích quy định quản trị DNNN nước ta so với tiêu chuẩn quản trị đại Từ tiếp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I Văn kiện Đảng Ban chấp hành Trung ương (2017), Nghị số 12-NQ/TW “Tiếp tục đổi mới, cấu lại nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước” Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XII); Ban chấp hành Trung ương (2012), Kết luận số 50-KL/TW, ngày 29/10/2012 Đề án “Tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước” Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI); Bộ Chính trị (2013), Nghị 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Hội nhập quốc tế; Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020; Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam II Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013; Hiến pháp năm 1992; 10 Luật Doanh nghiệp nhà nước năm năm: 1995, 2003; 11 Luật Doanh nghiệp năm: 1999, 2005, 2014 ; 12 Luật Đầu tư năm: 2005, 2014; 13 Luật Phá sản năm 2014; 14 Luật Cạnh tranh năm 2004; Luật Cạnh tranh năm 2018; 148 15 Luật Ngân sách nhà nước năm: 2002, 2015; 16 Luật Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2014; 17 Nghị định số 81/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/09/2015 công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước Chính phủ; 18 Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên; 19 Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần; 20 Nghị định 59/2011/NĐ-CP Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; 21 Nghị định 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác; 22 Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp khác; 23 Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20/10/2005 Chính phủ thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty nhà nước; 24 Nghị định số 86/2006/NĐ-CP ngày 21/8/2006 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2005/NĐ-CP thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty nhà nước; 25 Nghị định số 115/2014/NĐ-CP ngày 03/12/2014 Chính phủ ban hành quy định chế độ giám sát, kiểm tra việc thực chiến lược, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ ngành, nghề kinh doanh giao DNNN; 26 Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 Chính phủ ban hành quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước; 149 27 Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ; 28 Nghị định số 206/2013/NĐ-CP Chính phủ quản lý nợ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; 29 Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu công ty TNHH thành viên công ty công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; 30 Nghị định số 206/2013/NĐ-CP ngày 09/12/2013 Chính phủ quản lý nợ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; 31 Nghị định số 69/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 Chính phủ tập đoàn kinh tế nhà nước tổng công ty nhà nước; 32 Nghị định 81/2015/NĐ-CP ngày 18/9/2015 Chính phủ quy định nội dung, trình tự, thủ tục, trách nhiệm công bố thông tin DNNN; 33 Nghị định số 49/2014/NĐ-CP Chính phủ giám sát, kiểm tra, tra DNNN việc chấp hành pháp luật tuân thủ định chủ sở hữu; 34 Nghị định số 87/2015/NĐ-CP Chính phủ giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài DNNN doanh nghiệp có vốn nhà nước; 35 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; 36 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 91/2015/NĐ-CP Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; 37 Nghị định số 06/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/01/2015 quy định Quy chế quản lý tài Cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam; 38 Nghị định số 26/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/02/2018 Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Điện lực Việt Nam; 150 39 Nghị định số 05/2018/NĐ-CP ngày 05/01/2018 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội; 40 Nghị số 09/2018/NQ-CP ngày 03/02/2018 Chính phủ việc thành lập Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp; 41 Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 Thủ tướng phủ xếp DNNN giai đoạn 2016-2020; 42 Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước; 43 Quyết định số 271/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu DNNN; 44 Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 06/10/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu DNNN; 45 Quyết định số 35/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động Kiểm sốt viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; 46 Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 Bộ Tài việc ban hành Quy chế nội quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán; 47 Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng khốn; 48 Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng; 49 Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khoán III Các tài liệu khác 50 Vũ Thành Tự Anh (2012), Tái cấu DNNN Việt Nam, Ủy ban kinh tế Quốc hội, Diễn đàn kinh tế Mùa Xuân, Đà Nẵng; 151 51 Đồng Ngọc Ba (2004), Hệ thống pháp luật doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội, Hà Nội (Tài liệu lưu hành nội bộ); 52 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Luyến (2012), Đánh giá mơ hình hoạt động DNNN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia; 53 Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp (2011), Báo cáo tình hình thực nghị hội nghị lần thứ III lần thứ IX nghị đại hội X Đảng “Về tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, TP.Hồ Chí Minh 2012; 54 Phạm Văn Bằng (2012), Đổi chế quản lý, giám sát DNNN, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2012; 55 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh; 56 Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung (2005), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp, Nhà xuất Tri thức; 57 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Báo cáo tình hình cơng bố thơng tin DNNN năm 2017, số 1940/BKHĐT-PTDN ngày 29/3/2018; 58 Bộ Kế hoạch Đầu tư & Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Luật công ty số nước giới, Hà Nội; 59 Bộ Tài (2011), Báo cáo Hội nghị Tổng kết 10 năm xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 – 2011, ngày 8/12/2011; 60 Bộ Kế hoạch đầu tư (2017), báo cáo hội nghị Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương diễn vào tháng 1/2017; 61 CIEM (2012), Tái cấu cải cách DNNN, Thông tin chuyên đề số tháng 7/2012; 62 CIEM (2006), “Đổi mới, xếp vấn đề quản trị doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam”, đề tài củaViện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đánh giá tình hình hoạt động DNNN giai đoạn 1990-2005; 152 63 Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam: quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, CIEM/GTZ, Hà Nội; 64 Nguyễn Đình Cung, Một số giải pháp quản trị công ty cổ phần, Tạp chí Chứng khốn, Số 12/2005; 65 Nguyễn Văn Chọn (2001), Quản lý Nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 66 Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch đầu tư, (2016), Báo cáo tình hình cơng bố thơng tin doanh nghiệp Nhà nước; 67 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – EU (2008), Quản trị doanh nghiệp - Sổ tay hướng dẫn cho giám đốc Việt Nam; 68 Vũ Trọng Dũng (2009), Cổ phần hóa DNNN quy mơ lớn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội; 69 Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương (2015), Báo cáo tháng 4; 70 Đoàn giám sát quốc hội (2017), báo cáo thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2011-2016; 71 Trần Lương Đức (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp, Luận án Thạc sỹ Luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 72 Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2007; 73 Bùi Xuân Hải (2011), Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: lý luận thực tiễn, Tạp chí Luật học số 3/2011; 74 Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp bảo vệ cổ đông, pháp luật thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 75 Bùi Xn Hải (2012), Lý luận mơ hình quản trị cơng ty nước ngồi vấn đề tiếp nhận vào Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2012; 76 Bùi Trung Hải, Nguyễn Nhất Linh (2016), Khó khăn thách thức doanh nghiệp nhà nước Việt Nam gia nhập TPP: Một số giải pháp cấp thiết, báo cáo Hội thảo khoa học “Doanh nghiệp Việt Nam TPP”, TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2016; 153 77 Học viện Tài (2006), Quản trị doanh nghiệp đại, NXB Tài chính, Hà Nội; 78 Phạm Trí Hùng Nguyễn Trung Thẳng (2012), CEO Hội đồng quản trị, Nhà xuất Lao động – Xã hội; 79 Phạm Hoài Huấn (chủ biên) (2016), Luật Doanh nghiệp Việt Nam, tình – dẫn giải – bình luận, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 80 Hien.N.D, (2016), Đổi doanh nghiệp nhà nước tiến trình hội nhập TPP, Tạp chí Diễn đàn Khoa học; 81 Phan Đức Hiếu (2014), Bảo vệ cổ đông thiểu số: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp; 82 Trần Thị Thanh Hồng (2011), Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động DNNN kinh tế thị trường, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Đổi mới sử dụng tài sản nhà nước doanh nghiệp, năm 2011; 83 Nguyễn Ngọc Khánh (2015), Vận dụng nguyên tắc quản trị doanh nghiệp nhà nước OECD Việt Nam, Tạp chí kinh tế dự báo, số tháng 9/2015; 84 Trần Trung Kiên (2016), Vai trò quản trị cơng, chi tiêu cơng hội nhập kinh tế quốc gia ký kết TPP, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Doanh nghiệp VN TPP 85 Kỷ yếu Hội thảo (2014), Luật Doanh nghiệp vướng mắc thực thi, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tổ chức, tháng 4/2014; 86 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2013), Luật Doanh nghiệp Luật Phá sản bối cảnh khủng hoảng kinh tế - Tiếp cận kinh nghiệm từ Đức, Pháp, Nhật, Hà Nội, Tháng 4/2013; 87 Lê Quốc Lý (2012), Xây dựng chế quản lý DNNN hiệu phù hợp với kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia – thật; 88 Nguyễn Thế Mạnh (2014), Cải cách quản trị DNNN trước xu tồn cầu hóa, Tạp chí quản lý nhà nước, số 225, tháng 10/2014; 89 Lê Vũ Nam (2012), Đánh giá khung pháp lý quản trị công ty kiến nghị hồn thiện, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 14, tháng 7/2012; 90 Huỳnh Năm (2011), Tăng cường quản trị công ty – Giải pháp nâng cao hiệu 154 phát triển bền vững doanh nghiệp sau CPH, NXB Đà Nẵng; 91 Vũ Thúy Ngà (2009), Chủ sở hữu quản trị công ty cổ phần Việt Nam: để “bình mới, rượu mới”, Tạp chí Tài chính, số 10 năm 2009; 92 CIEM (2010), Đánh giá Giám sát Tập đoàn Nhà nước, DNNN quy mô lớn DNNN độc quyền, Viện Quản lý Kinh tế TW, Bộ KH&ĐT, Hà Nội; 93 CIEM (2011), Điều hành Doanh nghiệp DNNN Việt Nam, Viện Quản lý Kinh tế TW, Bộ KH &ĐT, Hà Nội; 94 Phạm Duy Nghĩa (2002), Quyền tài sản cải cách kinh tế: Quan niệm, số học nước ngồi kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội; 95 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đai học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 96 Phạm Duy Nghĩa (2013), Tổng quan quản trị công ty Việt Nam, Hội thảo khoa học “Luật Doanh nghiệp Luật Phá sản bối cảnh khủng hoảng kinh tế Tiếp cận kinh nghiệm từ Đức, Pháp, Nhật”, Hà Nội, Tháng 4/2013; 97 Phạm Duy Nghĩa (2014), Tái cấu trúc tập đoàn doanh nghiệp nhà nước, góc nhìn từ thể chế pháp luật, Hội thảo khoa học “Tái cấu tập đoàn doanh nghiệp nhà nước”, Hà Nội năm 2014; 98 Phạm Duy Nghĩa (2015), Chuyên khảo Luật kinh tế (Sau đại học), Nhà xuất Công an nhân dân; 99 Phạm Thị Hồng Nhung (2015), Pháp luật quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học; 100 Nguyễn Như Phát (2016), Thể chế pháp luật kinh tế Cộng hòa liên bang Đức _ Đồng tác giả sách chuyên khảo: Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, NXB Tài 2016; 101 Nguyễn Như Phát (2005), Góp ý dự thảo Luật doanh nghiệp (thống nhất), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội; 102 Ngô Viễn Phú (2005), Nghiên cứu so sánh quản trị công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, Luận án tiến sĩ Luật học; 103 Đoàn Ngọc Phúc (2014), Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DNNN sau cổ phần hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế; 155 104 Nguyễn Thanh Phương (2015), Tăng cường quản trị doanh nghiệp cho công ty cổ phần chứng khốn Việt Nam q trình tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Ngành; 105 Đặng Phong (2012), Tư kinh tế Việt Nam 1975 – 1989, NXB Tri thức, Hà Nội; 106 Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp, vấn đề pháp lý bản, Nhà xuất Dân trí; 107 Trần Quân (2012), Quản trị doanh nghiệp công ty cổ phần Việt Nam: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính; 108 Nguyễn Thị Kim Quyên (2017), Quản trị công ty niêm yết theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học ; 109 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Thủ tướng Chính phủ, Kỳ họp thứ 10, Khóa XIII 110 Mai Cơng Quyền, (2010), Hỗ trợ tài doanh nghiệp nhà nước sau CPH Tạp chí kinh tế & Phát triển; 111 Raymond Mallon & CIEM (2004), Cải cách quy định kinh doanh: Cẩm nang dành cho nhà hoạch định sách Việt Nam, dự án nâng cao lực cạnh tranh - VNCI, Hà Nội; 112 Nguyễn Đình Tài (2010), Quản trị doanh nghiệp nhà nước phù hợp với quy định WTO, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Quản lý Doanh nghiệp, 2010; 113 Nguyễn Thành Tâm (2013), Quản trị công ty TNHH thành viên 100% vốn Nhà nước: Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ; 114 Lê Văn Tâm (2004), Cổ phần hóa quản lý DNNN sau cổ phần hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 115 Tạ Ngọc Tấn Lê Quốc Lý, đồng chủ biên (2012), Đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật; 156 116 Ngân hàng Thế giới, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Tổ chức Viện trợ Ai-len (2012), Việt Nam trình Chuyển đổi – Thay đổi Thái độ Thị trường Nhà nước; 117 Nguyễn Ngọc Thanh (2009), Vấn đề chủ sở hữu người đại diện, số gợi ý sách cho Việt Nam; 118 Nguyễn Thị Thủy (2016), Quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN: thực trạng kiến nghị, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 229, tháng 7/2016; 119 Nguyễn Anh Tuấn (2016), Quản trị công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2014, Luận văn thạc sĩ; 120 Lê Minh Toàn (2010), Quản trị công ty đại chúng, niêm yết dành cho doanh nghiệp nhà đầu tư, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 121 Lê Minh Toàn (2015), Pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam theo quy định Luật doanh nghiệp 2014, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số tháng 5/2015; 122 Phạm Đức Trung (2011), Một số vấn đề cải thiện quản trị doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Đổi mới sử dụng tài sản nhà nước doanh nghiệp; 123 Trần Thị Lệ Thủy & Nobuyuki Yasuda (2000), “Điều hành giám sát công ty Mỹ Nhật Bản”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội; 124 Nguyễn Trường Sơn (2010), Vấn đề quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5/2010 125 Văn phòng phủ (2011), Tổng kết 10 năm xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN 2001-2011, Hà Nội; 126 Nguyễn Thị Hải Vân (2014), Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị cơng ty Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng 7/2014; 127 Nguyễn Thị Thành Vinh (2016), Để tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 06 tháng 3/2016; 128 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2012), Về trường phái kinh tế học pháp luật, NXB Chính trị quốc gia; 157 129 Trần Đức Vui (2015), Nâng cao hiệu hoạt động DNNN: Lúc khơng bao giờ?, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 24 tháng 12/2015; 130 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Luật Mơi trường, Luật Kinh tế, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 131 ACMF (2014), ASEAN corporate governance scorecard: Country reports and assessment 2013-2014, Mandaluyong City, Philippines: Asian Development bank; 132 Adjaoud, F., Zeghal, D., and Andaleeb, S., 2007 The effect of Board’s Quality on Performance: A Study of Canadian Firms Corporate Governance: An International Review, Vol 15; 133 Adolf A Berle & Gardiner C Means (1932/1968), The Modern Corporation and Private Property; 134 Bernard Taylor (2004), Leading the Boardroom Revolution, Corporate Governance: An International Review 12(4), 2004; 135 Carsten Sprenger (2008), State owned Corporations in Russia, Presentation at OECD Conference on SOE Governance, Moskow; 136 Chin-ning Chu (2009), Thuật đấu trí Châu Á, Nhà xuất Đà Nẵng, 3/2009; 137 Daniel Blume (2004), Tầm quan trọng thực hành quản trị doanh nghiệp tốt doanh nghiệp quốc doanh, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp Lý quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam, Hà Nội, 2004; 138 Daniel Blume (2004), Những kinh nghiệm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp OECD, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp-Lý quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam, Hà Nội, 2004; 139 Eng, L.L and Mak, Y.T.(2003), Corporate governance and voluntary disclosure, Journal of Accounting & Public Policy, Vol 22; 140 Fforde, A (2004), Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam: Tài sản Thực tế, Hiệu Hoạt độngThương mại, Kinh tế Chính trị, Trung tâm Nghiên cứu Đơng Nam Á, tài liệu nghiên cứu số69, 8/2004; 158 141 Friedrich Kubler & GS.TS Jurgen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng Hòa Liên Bang Đức, NXBKhoa học Pháp lý, TP Hồ Chí Minh; 142 Gabriele Buder & Stienhoff (1998), Luật công ty trách nhiệm hữu hạn nước Đức, Áo, Hunggaria Pháp so sánh luật, Trung tâm Thông tin Khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 143 Garay, Urbi, Gonzalez, Maximiliano, Guzman, Alexander Trujillo (2012), Công khai Doanh nghiệp qua Internet vàGiá trị thị trường: Bằng chứng từ Mỹ Latinh; 144 Giovanni Pisacane (2017), The Structure and Management of Foreign-Invested Enterprises Under Chinese Law; 145 J.Stiglitz (1988), Kinh tế công cộng; 146 Javid, Y.A., andIqbal R (2009), Ownership Concentration, Corporate Governance and Firm Performance: Evidence from Pakistan; 147 John Farrar (2003), Comparative Corporate Governance, 2003; 148 John Farrar (2005), Comparative Corporate Governance: Theories, Principles, and Practice; 149 Jurgen Kebler (2013), Những phát triển Luật Cơng ty đương đại – số nhận xét tranh luận quản trị doanh nghiệp, Hội thảo khoa học “Luật Doanh nghiệp Luật Phá sản bối cảnh khủng hoảng kinh tế - Tiếp cận kinh nghiệm từ Đức, Pháp, Nhật”; 150 G20/OECD (2015), Principles of Corporate Governance; 151 H.N Butler & F.S McChesney (2004), Why They Give at the Office: Shareholder Welfare and Corporate Philanthropy in the Contractual Theory of the Corporation; 152 Henry, D (2004), Corporate governance and ownership structure of target companies and the outcome of takeover bids, Pacific-Basin Finance Journal; 153 Heibatollah Sami, Justin T Wang and Haiyan Zhou (2009) “Corporate Governance and operating performance of Chinese listed firm”; 154 Humera Khatab, Maryam Masood and et al (2011): “Corporate Governance Firm Performance: a Case study of Karachi Stock Market”, International Journal of Trade, Economics and Finance; 159 155 H Koontz, C O’Donnell, Nguyên tắc quản trị, Sài Gòn, 1973; 156 IFC (2010), Cẩm nang quản trị cơng ty Việt Nam; 157 Kamal (2010), Corporate Governence and State-owned Enterprises: A Study of Indonesia’s Code of Corporate Governence, Journal of International Commercial Law and Technology; 158 Kowalski, P et al (2013), “State-Owned Enterprises: Trade Effects and Policy Implications”, OECD Trade Policy Papers, No 147, OECD Publishing 159 Krueger (1990), Government Failures in Development, Journal of Economic Perspectives · vol 4, no 3, Summer 1990; 160 Lan Cao, Law and Economic Development: A New Beginning?, Texas International Law Journal, Vol 32:545, 1997 161 Lin Zhang (2012), Venture Capital and the Corporate Governance of Chinese Listed Companies 162 Luc Renneboog (2010), Giám sát doanh nghiệp cổ đông chi phối, ĐH Tillurg Viện quản trị doanh nghiệp Châu Âu, 2010); 163 Marcel Van Assen, Gerben Van Den Berg, Paul Pietersma, Những mơ hình quản trị kinh điển, Tủ sách Doanh trí, dịch Trịnh Minh Giang Nguyễn Phương Lan, Nxb Kinh tế Quốc dân, 2012; 164 Martin Hilb, Quản trị Hội đồng doanh nghiệp kiểu mới, NXB Trẻ, 2008 165 Martin Painter (2005), State Owned Enterprise Reform in Vietnam, RCPM Institutions Stream Research Proposal; 166 Ming Cheng Wu, Hsin Chiang Lin and et al (2010), The effects of corporate governance on firm performanc; 167 Ronald Gilson, Quản trị doanh nghiệp cấu vốn chủ sở hữu chi phí vốn: chiến lược cải cách ngày tăng, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp - Lý quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam, Hà Nội, 2004; 168 Thomas W Joo (ed), Corporate Governance: Law, Theory and Policy Thomas Heller (2003), Trung Quốc quy chế quản trị cơng ty, Bài thuyết trình buổi tọa đàm thiết chế pháp lý cần thiết cho phát triển kinh tế, Bộ Tư pháp, Hà Nội; 169 OECD (2005), Guidelines on Corporate Governance of State-owned Enterprises, 2005; 160 170 OECD (2010), Guidelines on Corporate Governance of State-owned Enterprises ; 171 OECD (2014), Public Enforcement and Corporate Governance in Asia: Guidance and Good Practices, 2014; 172 Wacziarg, R and Welch, K.H (2008), Trade liberalization and growth:New evidence, WB Economic Review, 22(2), pp.187-231; 173 William P Mako Chunlin Zhang (2004), State Equity Ownership and Management in China: Issues and Lessons from International Experience, Policy Dialogue on Corporate Governance in China, Hosted by The Shanghai Stock Exchange OECD, Shanghai, China, 25-26/2/2004; 174 Phillip N Pillai, State Enterprises in Singapore – Legal Importation & Development, Singapore University, Press Pte Ltd., ISBN 9971-69-076-4 175 Przemyslaw Kowalski, Max Buge, Monika Sztajerowsha & Matias Egeland (2012), “Stateowned Enterprises: Trade effects and Policy Implications”, OECD Trade Policy Paper, no 147; 176 R.P Austin, H.A.J Ford & I.M Ramsay (2005), Company Director, Principles of Law and Corporate Governance; 177 Robert C Guell, Những chủ đề Kinh tế học đại, Biên dịch: Nguyễn Văn Dung, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2009; 178 Teresa Barger (2004), Corporate governance: A working definition, Theinternational corporate governance meeting: Why corporate governance matters for Vietnam IFC, Ministry of Finance & OECD, Hanoi; 179 Yaniv Grinstein and Roni Michaely (2005), Institutional Holdings and Payout Policy, Journal of Finance, 2005, vol 60; 180 Yasser R Q (2011), Corporate Governance in Pakistan: Principles and Practices of Corporate Governance in Pakistan, LAP Lambert Academic Publishing, 2011; 181 Yuwa Wei (2003), Comparative Corporate Governance: A Chinese Perspective; 182 Williams, B.R., (2013), “Trans-Pacific Partnership Comparative trade and economic analysis”; 183 World Bank (2015), Worldwide Governance Indicators.; 161 (TPP) countries: 184 World Bank (1995), Bureaucrats in Business: Economics ans Politics of Government Ownership; 185 World Bank (2006), The Challenge of SOE CorporateGovernance for Emerging Markets 186 World Bank (2014), Transparency of SOEs in Vietnam - current situation and ideas for reform; 187 Wong (2004), Improving Corporate Governance in SOEs: An Intergrated Approach, Corporate Governance International; 188 Zhengwu (2005), Improving Transparency and Standardizing Information Disclosure is the Social Responsibility of State-owned Enterprises; 189 Zenichi Shishido, “Problems of the Closely Held Corporation: A Comparative Study of the Japanese and American Legal Systems and a Critique of the Japanese Tentative Draft on Close Corporations” in Kenneth L Port C TÀI LIỆU TỪ NGUỒN INTERNET 190 Nguyễn Đình Cung (2017), phát biểu https://bnews.vn/doanh-nghiep-nhanuoc-truoc-yeu-cau-doi-moi/66847.html; 191 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/Van-kien-Dang-Nhanuoc/2011/3511/CHIEN-LUOC-PHAT-TRIEN-KINH-TEXA-HOI-20112020.aspx 192 http://baodauthau.vn/doanh-nghiep/ve-sieu-uy-ban-co-the-thay-lanh-dao-neu-dnyeu-kem-77022.html; 193 IFC, Báo cáo Thẻ điểm Quản trị công ty ASEAN năm 2015-2016 https://www.hsx.vn/Modules/CMS/Web/DownloadFile?id=ea5e0072-0e03-4d35-a74fab83b011c11a&rid=1580646682 194 Nguyễn Như Phát, Quyền tự chủ vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước, http://www.law-vnu.netnam.vn/html/NNPhat_Quyentuchu.doc; 195 Hiệp định TPP (www.moit.gov.vn); 196 Thuật ngữ tài http://www.saga.vn/thuat-ngu/corporate-governance-quantri-cong-ty~34697 162 ... HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 78 3.1 Thực trạng pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 78 3.2 Thực trạng thi hành quy định pháp luật quản trị doanh. .. quản trị doanh nghiệp nhà nước pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước Chương 3: Thực trạng pháp luật thi hành pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp. .. thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước 115 4.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật quản trị doanh nghiệp nhà nước121 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản trị

Ngày đăng: 06/06/2019, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN