Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
898,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Huỳnh Thanh Nghị TP Hồ Chí Minh, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn “ Pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ Luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng Luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Duyên ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Khoa Sau Đại học- Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện tốt cho truyền đạt kiến thức bổ ích thời gian vừa qua trường Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Ts.Trần Huỳnh Thanh Nghị - Người thầy trực tiếp giúp đỡ, tận tình hướng dẫn vừa đưa nhiều ý kiến quý báu suốt q trình tơi thực hồn thiện luận văn Những kinh nghiệm thực tiễn kiến thức chuyên môn mà thầy truyền đạt không giúp đỡ tơi hồn thành luận văn mà cịn ngn kiến thức q báu giúp ích cho tơi nhiều công việc sống sau Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài, song hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, chưa kịp lĩnh hội hết thầy truyền đạt, nên kết nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhận thấy Tác giả mong nhận góp ý, nhận xét quý báu Thầy, Cô để Luận văn hồn chỉnh Cuối tơi kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong kinh tế thị trường phát triển cách mạnh mẽ vũ bão tập đồn kinh tế biểu tượng cho sức mạnh hưng thịnh chung quốc gia giới Đối với Việt Nam, mơ hình tập đồn kinh tế nhà nướcđã thử nghiệm mang lại hiệu định vài năm trở lại Tuy nhiên, góc độ pháp lý, quy định mơ hình TĐKTNN Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập cần sớm tháo gỡ Với đề tài “Pháp luật tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam” tác giả tập trung phân tích chất kinh tế, chất pháp lý TĐKTNN Việt Nam nhằm làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến pháp luật TĐKTNN Việt Nam, đánh giá thực trạng pháp luật mơ hình TĐKTNN để từ tìm kiếm đưa giải pháp phù hợp để hoàn thiện quy định pháp luật TĐKTNN Việt Nam Để làm vấn đề đưa ra, tác giả áp dụng nhiều phương pháp cứu Trong đó, có phương pháp quan trọng phương pháp lịch sử, đối chiếu nội dung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật TĐKTNN qua giai đoạn: từ năm 1994 đến năm 2004, từ năm 2005 đến năm 2012 giai đoạn thứ ba phát triển TĐKT nhà nước từ 2012 đến nay; Phương pháp so sánh sử dụng nội dung nghiên cứu mơ hình pháp luật tập đoàn kinh tế số quốc gia giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Để thúc đẩy phát triển TĐKTNN thời gian tới tác giả đưa 03 nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp thứ hồn thiện mơ hình thành lập TĐKTNN; Nhóm giải pháp thứ hai hồn thiện việc thành lập, quản lý điều hành TĐKTNN; Nhóm giải pháp thứ ba quản lý, giám sát TĐKTNN iv SUMMARY OF THE THESIS In the market economy is developing strongly like today, then the economic group symbolizes the strength and common prosperity of each nation in the world For Vietnam, the model of state owned economic groups has been tested and brought certain effects in the last few years However, from a legal perspective, the current regulations on the model of state owned economic groups in Vietnam have revealed many shortcomings that need to be removed soon With the topic "Law on State owned economic groups in Vietnam", the author has focused on analyzing the economic nature, the legal nature of state owned economic groups in Vietnam to clarify the issues related to the law on state owned economic groups in Vietnam, assessing the legal status of the model of state owned economic groups so that they can find and give appropriate solutions to improve regulations on state owned economic groups in Vietnam To perform the issues raised, the author has applied many methods In particular, there are important methods such as historical and competitive methods in the content of historical research on the formation and development of the law on state owned economic groups through the periods: from 1994 to 2004 , from 2005 to 2012 and the third period of development of state owned economic groups from 2012 to present; The comparative method is used in the study of models and laws on economic groups of some countries in the world such as the United States, Japan, Korea, China so that lessons can be drawn for Vietnam In order to promote the development of state owned economic groups in the coming time, the author gives 03 solutions as follows: The first group of solutions is to complete the model of establishing state-owned economic groups; The second group of solutions is to complete the establishment, management and administration of state owned economic groups; The third group of solutions is to manage and monitor the state owned economic groups v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế tập đoàn kinh tế nhà nước 1.2 Đặc điểm tập đoàn kinh tế nhà nước 11 1.3 Mục tiêu thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước 15 vi 1.4 Vai trị tập đồn kinh tế nhà nước kinh tế thị trường 17 1.5 Thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 19 1.5.1 Trình tự, thủ tục thành lập tập đồn kinh tế nhà nước 19 1.5.2 Quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước 20 1.5.3 Quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước 22 1.6 Mơ hình tập đồn kinh tế số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.6.1 Mơ hình tập đồn kinh tế Đức 23 1.6.2 Mơ hình tập đồn kinh tế Mỹ 24 1.6.3 Mơ hình tập đồn kinh tế Hàn Quốc 25 1.6.4 Mơ hình tập đồn kinh tế Trung Quốc 26 1.6.5 Mơ hình tập đồn kinh tế Nhật Bản 27 1.6.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM VÀ MỢT SỚ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 33 2.1 Tình hình thành lập phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 33 2.2 Một số vướng mắc, bất cập quy định pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước 35 2.2.1 Vướng mắc quy định tên gọi tư cách pháp lý TĐKTNN 35 2.2.2 Vướng mắc, bất cập quy định thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước 38 2.2.3 Về quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước 41 vii 2.2.4 Về quản lý, giám sát TĐKTNN 47 2.2.5 Về chấm dứt hoạt động TĐKTNN 53 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước 57 2.3.1 Nhóm giải pháp mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước 57 2.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện việc thành lập, quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước 60 2.3.3 Nhóm giải pháp quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTV : Hội đồng thành viên Nghị định 69/2014/NĐ-CP : Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15/07/2014 Tập đồn kinh tế nhà nước cơng ty nhà nước OECD : Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế TĐKTNN : Tập đoàn kinh tế nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 66 việc giao Để làm điều này, TĐKTNN cần xác định tiêu chí đánh giá cán lãnh đạo để có chế đầu tư bồi dưỡng quan tâm mực nhằm nâng cao hiệu hoạt động máy TĐKTNN (ii) Hoàn thiện chế thu hút, tuyển dụng, đánh giá người có tài TĐKTNN thơng qua việc đổi hình thức tuyển dụng cơng khai rõ ràng minh bạch tạo môi trường làm việc thuận lợi, thúc đẩy người có tài qua sách đãi ngộ, tiền lương thưởng chế độ đào tạo, đề bạt cách xứng đáng Để người tài thực phát huy điểm mạnh, sở trường minh cần phải vào tố chất nhân cách, sở trường đối tượng mà bố trí bổ nhiệm công việc phù hợp để người tài phát huy tối đa tố chất ngày tiếp tục gắn bó với cơng việc cống hiến thật nhiều tập đoàn Để thu hút, trọng dụng người tài cần thiết phải đổi suy nghĩ, tư tưởng quan niệm sử dụng người tài Nếu trọng dụng người tài cần tin tưởng mạnh dạn trao cho người tài vị trí xứng đáng với “tố chất” họ.Bên cạnh đó, cần phải kiên cho“đào thải”, sàng lọc cán bộ, công chức yếu đạo đức, lực trình độ cơng khai minh bạch kết xử lý 2.3.3 Nhóm giải pháp quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước 2.3.3.1 Hoàn thiện quy định có liên quan đến tập đồn kinh tế nhà nước Một là, tách bạch vai trò quản lý hành nhà nước với vai trị chủ sở hữu nhà nước Ngày 29 tháng 09 năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 131/2018/NĐCP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Mục tiêu thành lập ủy ban để tách bạch quản lý Nhà nước quản lý vốn vai trị quản lý hành với vai trị chủ sở hữu nhà nước Theo đó, TĐKTNN giao Ủy ban bao gồm Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam; Tập đồn Hóa chất Việt Nam; Tập đồn Điện lực Việt Nam; Tập đồn Dầu khí 67 Việt Nam; Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam; Tập đồn Cơng nghiệp ThanKhống sản Việt Nam; Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Việc thành lập Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp khắc phục hạn chế, bất cập mô hình quan đại diện chủ sở hữu như: Bộ máy thực quyền đại diện chủ sở hữu chủ yếu kiêm nhiệm, chưa chuyên trách nên làm giảm hiệu sử dụng vốn nhà nước Việc phân chia chức chủ sở hữu phân tán cho nhiều quan dẫn tới hậu không rõ trách nhiệm giải trình, khó xác định tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm vụ việc sai phạm, thua lỗ, thất thoát, vốn nhà nước diễn thời gian qua Ở nước ta, pháp luật hành quy định rõ nội dung chức quản lý nhà nước nội dung chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước TĐKTNN Tuy nhiên, chưa tách bạch máy thực Việc quan nhà nước vừa có chức quản lý nhà nước với doanh nghiệp nói chung, vừa đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước dẫn tới sách cách thức thực thi sách thiên ưu cho doanh nghiệp nhà nước bất lợi cho doanh nghiệp khu vực tư nhân ngành, lĩnh vực có cạnh tranh thành phần kinh tế Điều hạn chế kết việc thực chủ trương khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư, đổi sáng tạo ngành, lĩnh vực cần có cạnh tranh để phát triển Vì vậy, việc thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp với vai trò quan chuyên trách thuộc Chính phủ làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước TĐKTNN cần thiết cần sớm thực nước ta Việc tách bạch hai chức nói coi “điều kiện tiên quyết” để trì sân chơi bình đẳng DNNN doanh nghiệp tư nhân, đồng thời góp phần đảm bảo việc phân bổ hiệu nguồn lực Nhà nước Cốt lõi vấn đề khơng phải tìm người đại diện hợp pháp, nên hay không nên thành lập quan độc lập chuyên trách đại diện quyền sở hữu, mà trước hết phải mang lại thay đổi thực chất quản lý vốn tài sản nhà nước 68 Nói cách khác Nhà nước phải tự giải phóng khỏi áp lực quản lý tràn lan, “ơm rơm nặng bụng”, mạnh dạn chuyển giao quyền nghĩa vụ cho chủ thể có có đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt chuyên môn giám sát vốn nhà nước TĐKTNN Tuy nhiên, Nhà nước nên cần ý đến khía cạnh quan trọng khác Nhà nước tham gia vào DNNN với tư cách nhà đầu tư hay chủ sở hữu trước? Nói cách khác việc thành lập Ủy ban quản lý vốn có làm phân định rõ chức chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước hay khơng hình thức thay đổi “bình rượu cũ”? Nếu Nhà nước khơng tiến hành thay đổi liệt nội dung, chất quản lý bên mà thay đổi bề bên ngồi làm cho máy quản lý sử dụng vốn nhà nước lâu thêm cồng kềnh chồng chéo trách nhiệm quan Chính thế, nhà nước cần thực kiên có chiến lược lâu dài hoạt động Ủy ban, cần phải xây dựng hệ thống quản trị DNNN đại thông lệ quốc tế cụ thể nguyên tắc quản trị doanh nghiệp đại OECD, bước áp dụng cho DNNN cổ phần hóa, DNNN nói chung Bên cạnh đó, cần phải nâng cao tính minh bạch lực giám sát DNNN Nhà nước cần xây dựng công khai hóa chiến lược, sách đầu tư DNNN Hai là, cần phải làm rõ quy định liên quan đến Kiểm sốt viên Cần khắc phục tình trạng tồn song song Kiểm soát viên nhà nước quan kiểm soát nội tập đồn Cơ chế Ban kiểm sốt nội Kiểm soát viên làm cho máy tập đồn vừa cồng kềnh, vừa khơng phát huy hiệu kiểm tra, giám sát TĐKTNN Theo Tác giả, cần quy định lại cần thành lập Ban kiểm soát chủ sở hữu bổ nhiệm có từ 03 đến 05 thành viên, có vị trí Trưởng ban Nhiệm kỳ khơng q 05 năm Kiểm sốt viên bầu lại với nhiệm kỳ khơng hạn chế 69 Kiểm sốt viên bao gồm người từ Bộ Tài chính, quản lý ngành từ tập đoàn đề cử Trưởng ban kiểm soát phải kế toán viên kiểm toán viên chuyên nghiệp Tiêu chuẩn Kiểm soát viên cần phải quy định chặt chẽ để đảm bảo lực tính cơng khai, độc lập làm nhiệm vụ Kiểm sốt viên có trách nhiệm Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng HĐTV Chủ tịch công ty Tổng Giám đốc/ Giám đốc công ty Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý báo cáo khác trước trình chủ sở hữu cơng ty quan nhà nước có liên quan Trình chủ sở hữu cơng ty báo cáo thẩm định kiến nghị chủ sở hữu công ty giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh công ty 2.3.3.2 Công bố công khai minh bạch thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh tập đoàn Do đặc điểm phạm vi hoạt động rộng nắm giữ nguồn vốn lớn nên việc TĐKTNN công bố công khai minh bạch thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài xem cách thức hiệu cần phải tiến hành làm thường xuyên Tuy nhiên, chế độ báo cáo thông tin tại TĐKTNN mang tính hình thức chưa có chế tài xử lý hành vi không thực thực khơng đầy đủ, có hành vi gian dối việc lập công bố thông tin Chất lượng báo cáo chưa quan tâm, báo cáo sơ sài mang tính chất liệt kê chủ yếu Vì vậy, cần sớm ban hành nghị định xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật việc công bố công khai minh bạch thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh tập đoàn nhằm mục tiêu răn đe xử lý nghiêm minh, xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể việc chậm nộp, không nộp báo cáo hành vi làm sai lệch thơng tin báo cáo Việc thực sách công khai minh bạch giúp TĐKTNN phải không ngừng nổ lực để xây dựng thương hiệu, nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm để khẳng định chất lượng uy tín, niềm tin đối 70 với khách hàng, đối tác, cổ đông… Việc kiểm tra thơng tin tập đồn ngồi việc giúp quan quản lý nhà nước tiết kiệm thời gian kinh phí, kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động thực tế so với kế hoạch tập đồn Việc cơng bố thơng tin khơng xác tình hình hoạt động tập đồn nguy tiềm ẩn rủi ro khơng tập đoàn mà kinh tế quốc dân 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhìn chung, hệ thống văn pháp luật TĐKTNN phần khắc phục hạn chế TĐKTNN thời gian thí điểm Tuy nhiên cịn hạn chế hệ thống pháp luật điều chỉnh chưa đầy đủ, thiếu tính đồng bộ, quán chưa có văn có hiệu lực pháp lý cao để quy định vấn đề riêng, phù hợp với đặc thù thực tiễn tổ chức, đặc điểm hoạt động TĐKTNN Để thúc đẩy phát triển TĐKTNN thời gian tới việc xây dựng hoàn thiện thể chế phải tiến hành đồng bộ, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, phù hợp với quy luật thị trường Đặc biệt cần phải nhanh chóng hồn thiện máy triển khai mơ hình Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp vừa thành lập Bên cạnh giải pháp chung tái cấu trúc TĐKTNN, xây dựng mơ hình quản trị cơng ty tập đồn cần hoàn thiện vấn đề liên quan tới pháp luật TĐKTNN thống khái niệm TĐKTNN làm rõ chất pháp lý tập đoàn, loại thành viên tham gia TĐKTNN Ngoài ra, cần hồn thiện mơ hình pháp lý cơng ty mẹ con, quy định kiểm soát viên TĐKTNN Thực tế cho thấy, việc hoàn thiện pháp luật TĐKTNN tạo tảng sở vững thúc đẩy TĐKTNN phát triển mạnh mẽ tương lai Khi tập đoàn kinh tế hoạt động hiệu có tác động tích cực, sâu sắc đến không lĩnh vực kinh tế mà niềm tin xã hội vào chủ trương, đường lối Đảng, vào sách Nhà nước 72 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu đề tài Pháp luật tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam giải vấn đề lý luận thực tiễn sau : Thứ nhất, Luận văn phân tích đượccác dấu hiệu đặc trưng TĐKTNN sau : (i) Các TĐKTNN khơng có tư cách pháp nhân lẽ tập đồn khơng có tài sản độc lập, khơng có lực pháp lý không chịu trách nhiệm tài sản tham gia giao dịch; (ii) Các TĐKTNN thành lập ba phương thức: Chuyển đổi tổ chức lại tổng công ty nhà nước; Cổ phần hóa tồn tổng cơng ty nhà nước giữ vốn chi phối công ty mẹ; Tổ hợp doanh nghiệp độc lập có lĩnh vực kinh doanh; (iii) Cơ cấu tổ chức TĐKTNN không ba cấp phổ biến mơ hình cơng ty mẹ công ty TĐKTNN bao gồm công ty mẹ, công ty công ty lên kết.Nhà nước chủ sở hữu vốn nhà nước trực tiếp đầu tư công ty mẹ, công ty mẹ chủ sở hữu vốn công ty mẹ đầu tư công ty con, công ty liên kết; (iv) TĐKTNN có quy mơ lớn, phạm vi hoạt động kinh doanh rộng có ngành, lĩnh vực kinh doanh Mục đích hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực tập đoàn nhằm phân tán rủi ro vào ngành, địa bàn lĩnh vực khác nhau, giúp cho TĐKTNN ln bảo tồn hiệu cao, tận dụng nguồn nhân lực sở vật chất Thứ hai, Luận văn hệ thống hóa q trình thành lập phát triển TĐKTNN qua ba giai đoạn sau: Giai đoạn thứ từ năm 1994 đến năm 2004 giai đoạn xếp, đổi DNNN gắn với cải cách kinh tế việc thành lập Tổng công ty 90 Tổng công ty 91 theo Quyết định số 91/TTg Thủ tướng Chính phủ; Giai đoạn thứ hai thí điểm thành lập TĐKTNN từ năm 2005 đến năm 2012, giai đoạn Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng Luật DNNN năm 2003, Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nghị định số 153/2004 NĐCP Tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước thành mơ hình cơng 73 ty mẹ - công ty con.; Giai đoạn thứ ba phát triển TĐKT nhà nước từ 2012 đến với khung pháp luật có nhiều thay đổi đáng kể mang tính hợp lý Nhìn chung, từ thành lập TĐKTNN đến nay, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động TĐKTNN Tuy nhiên, pháp luật tập đoàn kinh tế hạn chế hệ thống pháp luật điều chỉnh cịn chưa đầy đủ, thiếu tính đồng bộ, quán quy định TĐKTNN Thứ ba, Ở nước Hoa Kỳ, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản xây dựng thành cơng mơ hình tập đồn kinh tế tập đồn đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển kinh tế chung tồn giới Qua hình thành phát triển tập đoàn kinh tế giới để lại học kinh nghiệm quý báu cho hình thành phát triển TĐKTNN Việt Nam như: Chính phủ khơng nên can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh tập đồn; Phân định rõ vai trị Nhà nước với tư cách chủ sỡ hữu với tư cách quản lý; Khuyến khích cạnh tranh kiểm soát độc quyền; Xây dựng chế kiểm tra, giám sát tập đoàn kinh tế Thứ tư, thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam TĐKTNN dù có nhiều thay đổi để đáp ứng với phát triển TĐKTNN thời gian qua, song, hệ thống pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước cịn thiếu tính đồng bộ, qn Tiêu biểu số vướng mắc, bất cập như: (i)Về tên gọi, tư cách pháp nhân TĐKTNN; (ii) Về thành lập TĐKTNN quy định tiêu chí thành lập cơng ty mẹ chưa rõ ràng, mức vốn điều lệ cịn thấp, mang tính chất chung chung cào bằng; (iii) Về công tác quản lý, điều hành TĐKTNN tồn quy định tiêu chuẩn trở thành thành viên HĐTV, kiểm sốt viên, cơng tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức không rõ ràng, minh bạch; (iv) Về công tác quản lý, giám sát TĐKTNN phân cho nhiều quan khác dẫn đến tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm xảy sai phạm; hoạt động kiểm soát viên, ban kiểm sốt nội cịn chưa hiệu Để thúc đẩy 74 phát triển TĐKTNN thời gian tới tác giả đưa 03 nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp thứ hồn thiện mơ hình thành lập TĐKTNN cách làm rõ đặc điểm pháp lý, loại thành viên tham gia tập đoàn hoàn thiện pháp luật mơ hình cơng ty mẹ con; Nhóm giải pháp thứ hai hoàn thiện việc thành lập, quản lý điều hành TĐKTNN thông qua việc tái cấu trúc tập đồn cách tiến hành cổ phần hóa, triển khai mơ hình quản trị đại TĐKTNN, xác định rõ khu vực hoạt động cho tập đồn hạn chế hình thành TĐKTNN Ngồi ra, cần quy định rõ ràng tiêu chuẩn, điều kiện vị trí tuyển dụng xây dựng chế thu hút nhân tài tập đoàn nay; Ở nhóm giải pháp thứ ba quản lý, giám sát TĐKTNN, tác giả tập trung làm rõ việc tách bạch vai trị quản lý hành nhà nước với vai trò chủ sở hữu nhà nước theo Nghị định số 131/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủỷ ban quản lý vốn Nhà nước qua nhấn mạnh việc Nhà nước cần kiên thực có chiến lược lâu dài hoạt động Ủy ban Ngồi ra, cần khắc phục tình trạng tồn song song Kiểm soát viên Ban kiểm soát nội TĐKTNN nhấn mạnh tầm quan trọng việc công bố công khai minh bạch thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh tập đồn Đó điểm mấu chốt để hoạt động kiểm tra, giám sát TĐKTNN mang lại hiệu quả, tiết kiệm thời gian kinh phí hoạt động Giúp cho TĐKTNN xây dựng hình ảnh, nâng cao lực uy tín 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN KIỆN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Nghị số 10 – NQ/TW ngày 3/6/2017 “Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Nghị số 12 – NQ/TW ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước II VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Công ty Nhật Bản 2005 Luật doanh nghiệp 2005; Luật doanh nghiệp 2014; Luật đầu tư công năm 2014; Luật Đầu tư năm 2014; Luật Đấu thầu năm 2013; Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2014; 10 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017; 11 Luật Thương mại Hàn Quốc 2001 12 Nghị định 08/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 23 tháng 09 năm 2013 việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khoán; 13 Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2009 thíđiểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước ;[11] Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 76 22 tháng 09 năm 2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư ; 14 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2007 hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp ; 15 Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19-03-2010 chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhi ệm hữu hạn tành viên nhà nước làm chủ sở hữu; 16 Nghị định 69/2014/NĐ-CP Tập đoàn kinh tế nhà nước tổng công ty 17 Nghị định số 05/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2018 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội 18 Nghị định số 07/2018/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2018 Chính phủ Điều lệ Tổ chức hoạt động Tập đồn dầu khí Việt Nam 19 Nghị định số 20/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2018 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đồn Hóa chất Việt Nam 20 Nghị định số 26/2018/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2018 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn điện lực Việt Nam 21 Quyết định số 35/2013/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 07 tháng 06 năm 2013 ban hành Quy chế hoạt động Kiểm sốt viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ III SÁCH CHUYÊN KHẢO, TẠP CHÍ Tài liệu nước 22 Bộ Công thương (2012), Báo cáo lịch sử phát triển ngành giai đoạn 1975-1985; 23 Bùi Ngọc Cường (2004), “Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 24 Dỗn Hữu Tuệ (2007), “Tập đồn kinh tế, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chínghiên cứu kinh tế, ( số 349), tr.62-71 77 25 Dương Mỹ An (2006), “Địa vị pháp lý doanh nghiệp tổng công ty nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con”, Đại học Luật Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr.85 26 Đặng Thị Tuyết Mai (2007), “Điều chỉnh pháp luật mối liên kết công ty mẹ công ty mơ hình nhóm cơng ty”, Đại học Luật Hồ Chí Minh , Tp Hồ Chí Minh, tr.35 27 Lê Hồng Tịnh (2010), “Quản lý nhà nước Tổng cơng ty 90-91 theo hướng hình thành tập đồn kinh tế”, Học viện Hành chính, Hà Nội 28 Nguyễn Cảnh Nam (2013), “Một số ý kiến dự thảo Nghị định tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước”, Tạp chí kinh tế dự báo (1), tr.45-48 29 Nguyễn Hữu Đạt, Ngô Tuấn Nghĩa (chủ biên) (2013), “Tập đoàn kinh tế việc thúc đẩy tái cấu kinh tế”, NXB Khoa học xã hội; 30 Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Tập đồn: tổ chức điều hành”,Thời báokinh tế Sài Gòn số 34, 2007; 31 Nguyễn Thị Trâm (2003), “Mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty vấn đề chuyển dổi mơ hình hoạt động tổng công ty nhà nước nay”, Đại học Luật Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr.19 32 OECD (2010), “Hướng dẫn OECD Quản trị công ty doanh nghiệp nhà nước”, IFC Việt NAM xuất theo thỏa thuận với OECD, tr.3 33 Phạm Minh Tuấn (2013), “Thấy qua kinh nghiệm phát triển Tập đoàn kinh tế giới”, Tạp chí kinh tế dự báo (13), tr.66- 68 34 Phạm Tuấn Anh (2011), “Về quản lý, giám sát, đánh giá chủ sở hữu nhà nước tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước”, Tạp chídân chủ pháp luật số (231)- 2011; 35 Phan Huy Hồng (2014), “Quy định đặc thù công ty TNHH thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Luật doanh nghiệp sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr.34-40 78 36 Phùng Thế Hùng (2013), “Giám sát vốn nhà nước: nhìn từ sai phạm VNPT”, Tạp chí kinh tế dự báo (13), tr.14-15 37 Trần Tiến Cường (2011), “Nâng cao sức cạnh tranh tập đoàn kinh tế Nhà nước, Tạp chí Cộng sản- Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam số 827 (9/2011); 38 Trần Tiến Cường (chủ biên), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2005), “Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế, ứng dụng vào Việt Nam”, NXB Giao thơng vận tải; 39 V.I Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 40 Vũ Huy Từ (2005), “Mơ hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hóa, đại”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu nước ngoài 41 Asli M Colpan, Takashi Hikino, James R Lincoln (2010), The Oxford Handbook of Business Groups, Oxford Handbooks Online, Oxford University Press, New York 42 Daniel Maman (1999), “Research Note: Interlocking Ties within Business Groups in IsraelA Longitudinal Analysis, 1974-1987”, Organization studies: an international multidisciplinary journal devoted to the study of organizations, organizing, and the organized in and between societies, (20), pp 323-340 43 Edward M Graham (2003), Reforming Korea’s industrial Conglomerates 44 Lincoln James R, Hikino Takashi, ColpanAsli (2010), The Oxford of Handbook of business Group TRANG WEBSIDE 45 Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Trang thơng tin doanh nghiệp: Tình hình xếp, đổi doanh nghiệp, tái cấu DNNN thuộc Tập đoàn Dệt May đến tháng năm 2014, đăng địa chỉ: 79 http://doimoidoanhnghiep.chinhphu.vn/bao-cao/tinh-hinh-sap-xep-doi-moi-doanhnghiep-tai-co-cau-dnnn-thuoc-tap-doan-det-may-den-thang-9-nam-2014-626132.html, ngày 15/09/2015, truy cập ngày 28/3/2019 lúc 11h00 46 Hà Duy: Hơn 20 lần bị kiểm tốn 'gọi tên': Tập đồn Than lộ hàng loạt sai phạm, đăng địa chỉ: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/hon-20-lan-bi-kiem-toan-goi-ten-tap-doanthan-lo-hang-loat-sai-pham-452327.html, ngày 22/05/2018, truy cập lúc 09h00’ ngày 08/4/2019 47 Nguyễn Thị Tố Nga (Tư liệu học thuật chuyên ngành nghiên cứu quốc tế): Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), đăng địa chỉ: http://nghiencuuquocte.org/2016/07/30/to-chuc-hop-tac-va-phat-trien-kinh-te-oecd/, ngày 30/7/2016, truy cập ngày 9/4/2019 48 Phùng Quốc Hiển (Tạp chí Cộng sản): Để Doanh nghiệp Nhà nước tiếp tục giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế, đăng địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2018/51253/De-doanhnghiep-nha-nuoc-tiep-tuc-giu-vung-vi-tri-dau.aspx, ngày 19/6/2018, truy cập lúc 08h00’, ngày 05/4/2019 49 P.V ( Diễn đàn Dân trí Việt Nam): “ Bật mí” “ gã khổng lồ” Hàn Quốc, đăng địa chỉ: https://dantri.com.vn/doi-song/bat-mi-ve-ga-khong-lo-o-han-quoc20151029160947738.htm, ngày 29/10/2015, truy cập ngày 15/1/2019 lúc 09h00 50 Tạ Văn Hồ ( Diễn đàn Dân trí Việt Nam): Vụ án tập đồn kinh tế Vinashin - học cơng tác quản lý, đăng địa chỉ: https://dantri.com.vn/kinh-doanh/vu-an-tai-tap-doan-kinh-te-vinashin-bai-hoc-trongcong-tac-quan-ly-1336821704.htm, ngày 08/05/2012, truy cập 14h00 phút ngày 05/2/2019 80 ... tập đoàn kinh tế nhà nước Chương 2: Thực trạng pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam số giải pháp hoàn thiện 8 CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm về tập. .. tập đoàn kinh tế nhà nước 1.2 Đặc điểm tập đoàn kinh tế nhà nước 11 1.3 Mục tiêu thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước 15 vi 1.4 Vai trị tập đồn kinh tế nhà nước kinh tế thị trường... gồm tập đoàn kinh tế tư nhân nhà nước Tác giả luận án đưa nhiều quan điểm giải pháp để hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế Việt Nam - Nguyễn Văn Hải (2015), Bàn khái niệm tập đoàn kinh tế từ