Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo điều ước quốc tế và pháp luật việt nam

296 22 0
Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo điều ước quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM MÃ SỐ: LH-2017-33/ĐHL-HN Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Thị Phƣơng Lan Thƣ kí đề tài: ThS Nguyễn Đức Việt Hà Nội, tháng 05 năm 2018 BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chủ nhiệm Đề tài: TS Vũ Thị Phƣơng Lan Phó trưởng mơn Tư pháp quốc tế Khoa pháp luật quốc tế Thƣ ký Đề tài: ThS Nguyễn Đức Việt Giảng viên Bộ môn Tư pháp quốc tế Khoa pháp luật quốc tế Hà Nội, tháng 05 năm 2018 MỤC LỤC TỔNG TRANG PHẦN THỨ NHẤT – BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI…………… ii PHẦN THỨ HAI – CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ…………… 144 i PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục báo cáo tổng hợp CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 1.1 Khái niệm, nội dung đặc điểm quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả 1.1.2 Nội dung quyền tác giả 10 1.1.3 Đặc điểm quyền tác giả 12 1.2 Khái niệm đặc điểm bảo hộ quyền tác giả 13 1.2.1 Khái niệm mục đích bảo hộ quyền tác giả 13 1.2.2 Đặc điểm bảo hộ quyền tác giả 17 1.3 Môi trƣờng kỹ thuật số thách thức tới vấn đề bảo hộ quyền tác giả 18 1.3.1 Sự hình thành đặc điểm mơi trường kỹ thuật số 18 1.3.2 Thách thức môi trường kỹ thuật số với vấn đề bảo hộ quyền tác giả22 CHƢƠNG 29 BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ 29 2.1 Công ƣớc Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học (The Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works) 30 2.2 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 (Hiệp định TRIPs) 37 2.3 Hiệp ƣớc quyền tác giả Tổ chức sở hữu trí tuệ giới năm 1996 (WIPO Copyright Treaty 1996) 46 Kết luận Chƣơng 57 CHƢƠNG 60 BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 60 3.1 Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Hoa Kỳ 60 3.1.1 Tình hình xâm phạm quyền tác giả internet Hoa Kỳ khuôn khổ pháp luật điều chỉnh 60 3.1.2 Bảo hộ quyền tác giả trước vi phạm internet 61 3.2 Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Nhật 66 3.2.1 Tình hình xâm phạm quyền tác giả internet Nhật Bản khuôn khổ pháp luật điều chỉnh 66 3.2.2 Bảo hộ quyền tác giả trước vi phạm internet 67 3.3 Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Trung Quốc 72 3.3.1 Tình hình xâm phạm quyền tác giả internet Trung Quốc khuôn khổ pháp luật điều chỉnh 72 3.3.2 Bảo hộ quyền tác giả trước vi phạm internet 74 3.4 Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Thái Lan 85 3.4.1 Tình hình xâm phạm quyền tác giả internet Thái Lan khuôn khổ pháp luật điều chỉnh 85 3.4.2 Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm internet 87 3.5 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam 95 CHƢƠNG 101 THỰC TRẠNG, THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THẬT SỐ 101 4.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số 101 4.1.1 Đối tượng bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 102 4.1.2 Chủ thể bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 103 4.1.3.Các quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 106 4.1.4 Hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 113 4.1.5 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 115 4.2 Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Việt Nam 122 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số 126 4.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 127 4.3.2 Chủ sở hữu quyền tác giả môi trường kỹ thuật số cần chủ động đầu tư áp dụng biện pháp công nghệ cao để tự bảo vệ quyền tác giả 133 4.3.3 Tăng cường lực cho đội ngũ thực thi quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 134 4.3.4 Nâng cao lực quan chuyên môn để giúp quan thực thi pháp luật đưa hình thức xử phạt hợp lý hiệu 135 4.3.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phòng ngừa đấu tranh chống hành vi xâm phạm quyền tác giả, đặc biệt môi trường kỹ thuật số 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHẦN THỨ HAI 142 CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 142 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ đổi mới, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, có pháp luật bảo hộ quyền tác giả, có phát triển đáng ghi nhận Năm 1995, Bộ luật dân Nước CHXHCN Việt Nam ban hành dành phần riêng để quy định quyền sở hữu trí tuệ Năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ ban hành sở kế thừa phát triển quy định tương ứng Bộ luật dân năm 1995 Cho đến nay, pháp luật quyền tác giả Việt Nam, tổng thể pháp luật sở hữu trí tuệ, bước hồn thiện để phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam nhu cầu hội nhập quốc tế Với phát triển không ngừng Internet, không gian mạng (cyber space) ngày mở rộng lan tỏa từ quốc gia tới quốc gia khác Nhờ có khơng gian mạng, quốc gia ngày kết nối chặt chẽ hơn, người dân sinh sống quốc gia trở nên gần gũi với hơn, giao dịch kinh tế, giao lưu văn hóa, xã hội trở nên thuận tiện hết Tất yếu tố đem lại lợi ích lớn phát triển kinh tế xã hội nhiều quốc gia Internet trở thành nguồn sinh lợi trực tiếp mà tác nhân cho phát triển kinh tế ấn tượng nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ không gian mạng môi trường kỹ thuật số đem lại mối đe dọa định cho số lĩnh vực kinh tế xã hội, có lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Bản chất quyền tác giả quyền trừu tượng, đối tượng quyền tác giả tài sản trí tuệ, vơ hình Trong tạo cách mạng cách thức liên lạc trao đổi thông tin cá nhân, cộng đồng quốc gia, môi trường kỹ thuật số tạo sở thuận tiện cho hoạt động chép, sử dụng tác phẩm mà không đồng ý tác giả Môi trường kỹ thuật số thực đặt thách thức không nhỏ mặt pháp lý việc bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, vấn đề chưa trọng để phản ánh vào công tác xây dựng pháp luật Việt Nam Trong đó, để đáp ứng thách thức môi trường kỹ thuật số đặt cho bảo hộ quyền tác giả phạm vi quốc tế, pháp luật quốc tế có phát triển định Hệ thống pháp luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả hình thành từ năm 1886 bao gồm văn Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật năm 1886, Công ước Rome 1961 bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức phát sóng, Cơng ước Geneva 1971 bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép trái phép ghi âm họ, Công ước Brussel 1974 liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh, Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Cuối kỷ 20, hệ thống pháp luật quốc tế quyền tác giả bổ sung thêm hai nguồn quan trọng Hiệp định WIPO quyền tác giả (WCT) Hiệp định WIPO bảo hộ sản phẩm ghi âm trình diễn (WPPT) WCT ký kết Geneva ngày 20/12/1996 bảo trợ Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) Hiệp định để ngỏ để quốc gia thành viên WIPO Cộng đồng Châu Âu (EC) gia nhập Hiệp ước gồm 25 điều, quy định loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, bao gồm chương trình máy tính, khơng phân biệt cách thức hình thức thể chúng; sưu tập liệu hình thức nào, với lựa chọn xếp nội dung tạo thành sáng tạo trí tuệ Cho đến hiệp định có 96 thành viên WPPT ký ngày với WCT có điều khoản tương tự áp dụng quyền người ghi âm người trình diễn Cả hai hiệp định trực tiếp điều chỉnh vấn đề bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường kỹ thuật số So với hệ thống pháp luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, hệ thống pháp luật Việt Nam bất cập định Trong số điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số ―bản gốc‖ ―bản sao‖ giải thích theo hướng ―chỉ đề cập tới định hình đưa vào lưu thơng vật hữu hình‖ Như vậy, quyền phân phối giới hạn phạm vi vật hữu sách, phần mềm máy tính lưu đĩa CD, DVD Trong đó, hành vi chuyển giao chương trình máy tính, tác phẩm âm nhạc nội dung khác số hố thơng qua mạng Internet khơng coi hành vi phân phối tác phẩm mà hành vi truyền đạt tác phẩm tới công chúng theo Điều WCT Tác giả thực quyền phân phối thông qua hành vi bán chuyển nhượng quyền sở hữu tác phẩm hành vi phân phối lâu dài khác (như quyên góp, ) Đồng thời, tác giả toàn quyền việc xác định điều kiện ngoại lệ quyền phân phối việc hết quyền sau lần chuyển nhượng hay hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu tác phẩm Thứ hai, quyền cho thuê, Điều WCT định nghĩa độc quyền tác giả ―cho cơng chúng th nhằm mục đích thương mại gốc tác phẩm họ‖ Đối tượng quyền cho thuê bao gồm: chương trình máy tính, tác phẩm điện ảnh tác phẩm thể ghi âm Tương tự Điều 11 Hiệp định TRIPs, Điều WCT quy định quyền độc quyền cho thuê áp dụng hoạt động cho thuê nhằm mục đích thương mại Hành vi cho thuê thương mại hiểu hành vi thực nhằm mục đích sinh lợi Hay nói cách khác Điều WCT loại bỏ trường hợp cho mượn công cộng (public lending) hành vi khơng nhằm mục đích sinh lợi khác khỏi phạm vi quyền cho thuê ví dụ cho mượn miễn phí thư viện công cộng Các nước thành viên định việc phân định cho thuê thương mại cho mượn cơng cộng Đối với chương trình máy tính, quyền cho th khơng áp dụng chương trình máy tính khơng phải đối tượng việc cho th Ví dụ, trường hợp cho th máy khâu mục đích thương mại Dù máy khâu trang bị chương trình máy tính quyền cho th khơng áp dụng 274 chương trình máy tính khơng phải đối tượng hoạt động cho thuê Tuy nhiên, trường hợp đối tượng th máy vi tính quyền cho th áp dụng lẽ chương trình máy tính máy vi tính lại xem lợi ích người thuê Đối với tác phẩm điện ảnh (mà cụ thể việc cho thuê DVD, băng hình thiết bị lưu trữ tác phẩm điện ảnh đó), quyền cho thuê áp dụng việc cho thuê thương mại ―dẫn tới việc chép tràn lan tác phẩm này, làm suy giảm thực tế quyền độc quyền chép‖ Ngoài ra, theo Tuyên bố liên quan đến Điều WCT, quyền cho thuê bị giới hạn ―các định hình đưa vào lưu thơng vật hữu hình‖ Do đó, hình thức th kỹ thuật số trực tuyến không thuộc phạm vi điều chỉnh Điều WCT Thứ ba, quyền truyền đạt đến công chúng, Điều WCT giải thích độc quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật việc ―việc ―cho phép truyền đạt tới công chúng tác phẩm họ, vô tuyến hay hữu tuyến, kể việc đưa tác phẩm họ tới công chúng theo cách thức mà thành viên xã hội tiếp cận tác phẩm địa điểm thời gian họ lựa chọn‖ So sánh với Cơng ước Berne nhận thấy, Điều WCT mở rộng phạm vi áp dụng quyền truyền đạt đến công chúng Nếu Công ước Berne quy định quyền truyền phát tới công chúng số loại hình tác phẩm tác phẩm kịch, nhạc kịch Điều 11 Điều 11(1)(ii), 11bis(1)(i) (ii), 11ter(1)(ii) 14(1)(ii) 11bis(1), Điều WCT quy định quyền truyền đạt tới công chúng tất tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung Tuy Điều không làm rõ khái niệm ―truyền đạt tới công chúng‖ Điều khẳng định quy định áp dụng phương thức truyền đạt ―bằng vơ tuyến hay hữu tuyến‖ Hay nói cách khác, quyền áp dụng phương thức truyền đạt, phương thức truyền thống thư, vệ tinh, hay mạng internet phương thức truyền tải khác tương lai Do đó, hành vi đăng tải tác phẩm văn 275 học, nghệ thuật định dạng số mạng Internet coi hành vi truyền đạt tác phẩm tới công chúng Ngồi ra, Điều WCT khơng giải thích khái niệm ―công chúng‖ mà việc phân biệt ―công chúng‖ ―cá nhân‖ pháp luật quốc gia quy định Bên cạnh đó, theo Điều WCT, việc đưa tác phẩm tới công chúng phải thực ―theo cách thức mà thành viên xã hội tiếp cận tác phẩm địa điểm thời gian họ lựa chọn‖ Ví dụ web đưa nhiều lựa chọn tác phẩm âm nhạc, điện ảnh, khoa học tác phẩm khác với thời gian mà dịch vụ cung cấp để thành viên xã hội lựa chọn Trong đó, trường hợp người sử dụng tiếp cận tác phẩm âm nhạc liên tục trình chiếu website mà họ không chủ động định thời gian nghe tác phẩm khơng coi truyền đạt tác phẩm tới công chúng theo tinh thần Điều WCT Không ghi nhận quyền dành cho tác giả, Điều 11 Hiệp ước quy định việc bảo hộ biện pháp kỹ thuật sử dụng để bảo vệ quyền tác giả Sự phát triển công nghệ tạo thuận lợi cho việc tiếp cận sử dụng tác phẩm bảo hộ thông qua mạng điện tử buộc tác giả phải đối mặt với nguy bị đánh cắp tác phẩm Để kiểm sốt việc sử dụng tác phẩm, tác giả áp dụng biện pháp kỹ thuật khác phụ thuộc vào loại hình tác phẩm quyền bảo hộ Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu liên quan đến hệ thống chép mã hoá, nhằm kiểm sốt quyền truy cập quản lý thơng qua thiết bị thẻ thông minh hệ thống quản lý chép khác dựa sở phần cứng phần mềm Việc sử dụng công nghệ kiểm sốt giúp bảo vệ lợi ích tác giả người sử dụng Do đó, Điều 11 WCT buộc quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp ―sự bảo hộ thích hợp‖ cho biện pháp công nghệ cách đưa biện pháp phù hợp để chống lại ―các hành vi vơ hiệu hố biện pháp cơng nghệ‖ 276 Ngồi ra, WCT lần ghi nhận vấn đề bảo hộ thông tin quản lý quyền Theo Điều 12.2 WCT, ―thông tin quản lý quyền‖ nghĩa thông tin xác định tác phẩm, tác giả tác phẩm, chủ sở hữu quyền tác phẩm, thông tin thời hạn điều kiện sử dụng tác phẩm, số mã ký hiệu thể thơng tin đó, mục thông tin nàyđược gắn với tác phẩm xuất với việc truyền đạt tác phẩm tới công chúng Nguyên nhân việc đặt yêu cầu bảo hộ thơng tin quản lý quyền vai trị thơng tin để nhận dạng tác phẩm việc xây dựng thi hành hệ thống nhận diện toàn cầu ISBN Tuy nhiên, hệ thống thơng tin quản lý quyền bị dỡ bỏ bên thứ ba, điều dẫn đến việc xâm phạm quyền tác giả ví dụ tên chủ sở hữu quyền bị thay đổi so với thực tế chế bảo hộ quyền tác giả khơng kích hoạt thơng tin bị sửa đổi điều khoản sử dụng tác phẩm Do đó, Điều 12 đưa tiêu chuẩn tối thiểu buộc quốc gia thành viên phải đưa biện pháp pháp lý phù hợp hiệu để chống lại hành vi Các biện pháp pháp lý biện pháp dân bồi thường thiệt hại, tích thu phá huỷ phương tiện dỡ bỏ thông tin điện tử biện pháp khẩn cấp tạm thời khác,… Cuối cùng, Hiệp ước buộc quốc gia thành viên phải quy định quyền áp dụng biện pháp tự bảo vệ quyền, chống lại việc dỡ bỏ, phá hủy biện pháp công nghệ, thông tin quản lý quyền; buộc quốc gia thành viên phải thông qua biện pháp cần thiết để bảo đảm áp dụng Hiệp ước phù hợp với hệ thống pháp luật quốc gia Hiệp ước đặt nghĩa vụ nước thành viên việc quy định bảo hộ pháp lý tương xứng biện pháp thực thi pháp lý hiệu việc vơ hiệu hố biện pháp công nghệ tác giả sử dụng việc thực thi quyền chống lại hành vi dỡ bỏ thay đổi thơng tin quản lý quyền phân phối, nhập khẩu, truyền thông truyền đạt tác phẩm tới công chúng mà thông tin quản lý quyền bị dỡ bỏ Thông tin quản lý quyền 277 điện tử bao gồm thông tin xác định tác phẩm tác giả thông tin cần thiết cho chủ sở hữu quyền tác gải thực việc quản lý quyền li-xăng, thu thập phân phối lợi tức Bên cạnh đó, tương tự Công ước Berne Hiệp định TRIPs, Điều 10 WCT quy định giới hạn ngoại lệ cho quyền độc quyền chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, để trì đưa giới hạn ngoại lệ quyền quy định WCT quyền quy định Công ước Berne, nước thành viên phải đảm bảo giới hạn ngoại lệ đáp ứng ba điều kiện ―trong số trường hợp đặc biệt‖, ―không xung đột với việc khai thác bình thường tác phẩm‖, ―khơng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp tác giả‖ Thứ nhất, pháp luật quốc gia phải quy định trường hợp cụ thể để xác định trường hợp giới hạn, không giới hạn ngoại lệ quyền theo quy định WCT Những trường hợp giới hạn ngoại lệ phải dựa mục tiêu sách cụ thể hợp lý Điều kiện thứ hai trường hợp ngoại lệ hạn chế không đượcc xung đột với việc khai thác bình thường tác phẩm Khai thác bình thường tác phẩm đánh giá sở điều kiện để khai thác quyền xem xét thị trường nước thành viên áp dụng giới hạn ngoại lệ Thứ ba, giới hạn ngoại lệ không làm phương hại cách bất hợp lý đến quyền lợi hợp pháp tác giả Hay nói cách khác, giới hạn ngoại lệ khơng ảnh hưởng đến cân quyền tác giả lợi ích chủ thể khác Ngoài ra, tuyên bố liên quan đến Điều 10 WCT có khẳng định: ―các quy định Điều 10 cho phép nước thành viên đưa mở rộng cách hợp lý đến hạn chế ngoại lệ môi trường kỹ thuật số theo luật pháp nước Tương tự vậy, quy định phải hiểu cho phép nước thành viên đặt hạn chế ngoại lệ phù hợp môi trường mạng kỹ thuật số.‖ Tuyên bố giải mối bận tâm 278 số quốc gia việc xác định giới hạn ngoại lệ truyền thống, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu khoa học áp dụng môi trường kỹ thuật số hay khơng Theo đó, nước thành viên tồn quyền quy định pháp luật nước giới hạn ngoại lệ môi trường kỹ thuật số phải đảm bảo ba điều kiện nêu Điều 10.1 WCT Kết luận Qua phân tích nội dung điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, nhận thấy phát triển pháp luật quốc tế quyền tác giả Trên sở quy định mang tính tảng Cơng ước Berne, Hiệp định TRIPs WCT tạo bước tiến đáng kể việc bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Thứ nhất, đối tượng bảo hộ, Hiệp định TRIPs WCT giải thích phạm vi đối tượng bảo hộ theo quy định Điều Công ước Berne theo hướng rộng hơn, bao gồm chương trình máy tính sưu tập liệu Thứ hai, quyền dành cho tác giả, việc kế thừa quyền ghi nhận Công ước Berne, Hiệp định TRIPs WCT làm rõ nội dung bổ sung thêm số quyền kinh tế dành cho tác giả Đối với quyền chép, WCT làm rõ thuật ngữ phạm vi áp dụng quyền mơi trường kỹ thuật số hình thức tuyên bố điều khoản Theo đó, quyền chép áp dụng tồn mơi trường kỹ thuật số việc số hoá tác phẩm bảo hộ việc lưu trữ tác phẩm số hoá thiết bị lưu trữ điện tử coi hành vi chép theo nghĩa Điều Công ước Berne Ngoài ra, quyền cho thuê, quyền độc quyền phân phối, truyền đạt tác phẩm tới công chúng bổ sung mở rộng so với Công ước Berne Cụ thể, theo Điều WCT, quyền độc quyền phân phối không áp dụng tác phẩm điện ảnh quy định Công ước Berne mà áp dụng cho tất loại hình tác phẩm Về quyền 279 truyền đạt tác phẩm tới công chúng, WCT đạt đồng thuận việc mở rộng quyền tất tác phẩm không dừng lại tác phẩm kịch, nhạc kịch, âm nhạc, tác phẩm văn học, nghệ thuật chuyển thể Hơn nữa, đoạn thứ hai Điều WCT đóng vai trị quan trọng pháp luật quốc tế quyền tác giả, đảm bảo cho tác giả tất loại hình tác phẩm độc quyền việc phổ biến tác phẩm họ mạng máy tính (online) cho cá nhân tiếp cận điều chỉnh hình thức sử dụng mạng máy tính Dù cá nhân khơng thể loại trừ quyền truyền thông Công ước Berne điều chỉnh vấn đề Điều loại bỏ khơng rõ ràng, chắn mặt pháp lý tồn tại, điều quan trọng môi trường kỹ thuật số Bên cạnh đó, quy định nghĩa vụ liên quan đến biện pháp công nghệ thông tin quản lý quyền Điều 11 12 WCT không bước tiến so với công ước Berne mà cịn so với quy định có trước có đời WCT cấp độ quốc gia quốc tế Tuy quy định không điều chỉnh quyền thực tế tác giả hay việc thực thi quyền tác giả, chúng có khả cho phép tác giả hưởng tồn quyền có liên quan đến việc thực thi thi hành quyền môi trường kỹ thuật số Thứ ba, chế thực thi quyền tác giả bổ sung hồn thiện thơng qua quy định WCT Hiệp định TRIPs Trong Công ước Berne dành hai điều khoản quy định biện pháp thực thi quyền tác giả bao gồm quyền khởi kiện việc tịch thu xâm phạm quyền tác giả Hiệp định TRIPs dành 21 điều để quy định nghĩa vụ chung biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng Điều 14.2 WCT quy định nghĩa vụ chung rộng thủ tục thực thi quyền tác giả mở rộng chúng đến quyền quy định WCT Như vậy, nhằm đáp ứng đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả trước phát triển mạnh mẽ công nghệ kỹ thuật số mạng Internet, bên cạnh việc 280 nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, nước tích cực sửa đổi, bổ sung kí kết điều ước quốc tế quyền tác giả Các văn kiện pháp lý quốc tế này, đặc biệt Công ước Berne, Hiệp định TRIPs WCT, tạo nên khuôn khổ pháp lý quốc tế vững cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tác giả, chủ thể đầu tư công sức, thời gian vật chất để sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Việc ghi nhận bảo đảm quyền tinh thần quyền kinh tế dành cho tác giả khơng mang lại lợi ích kinh tế cho tác giả mà cịn khuyến khích họ tiếp tục đầu tư cho sáng tạo WPPT – Hiệp định ghi âm trình diễn WIPO Hiệp định WPPT, tên viết tắt WIPO Performance and Phonogrames Treaty, quy định quyền liên quan tới hai loại chủ thể có liên quan đến quyền tác giả đặc biệt dễ bị ảnh hưởng môi trường kỹ thuật số, người biểu diễn (performers), ví dụ diễn viên, ca sĩ, nhạc sĩ …) nhà sản xuất chương trình âm thanh, tức cá nhân pháp nhân có hoạt động sản xuất chương trình âm Cũng giống với WCT, WPPT ký nước thành viên tổ chức sở hữu trí tuệ giứi (WIPO) Hiệp định ký ngày 20 tháng 12 năm 1996 có hiệu lực kể từ 20 tháng năm 2002 Cho đến hiệp định có khoảng 100 quốc gia thành viên Mặc dù WPPT điều ước quốc tế trực tiếp bảo hộ quyền tác giả, điều ước quốc tế quy định bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả Hơn giống cặp, WCT WPPT quy định vấn đề liên quan đến mơi trường kỹ thuật số quốc gia đánh giá nhu cầu gia nhập hay không thường xem xét hai Hiệp định Vì việc khơng phân tích cụ thể nội dung WPPT chuyên đề nhằm tránh gây hiểu lầm phạm vi điều chỉnh Hiệp định lại đề cập tới chuyên đề nhằm đáp ứng nhu cầu đánh giá khả gia nhập Việt Nam 281 Mục tiêu WPPT thúc đẩy bảo hộ quyền người biểu diễn người sản xuất chương trình âm cách hiệu thống tối đa WPPT tồn song song không làm hiệu lực giá trị pháp lý Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, người sản xuất chương trình âm tổ chức phát sóng (Convention for the Protection of Performers, Producers of Phonograms and Broadcasting Organizations) ký Rome ngày 26 tháng 10 năm 1961 với chương 33 điều Theo Chương II WPPT, người biểu diễn (performers) công dân quốc gia thành viên hiệp định hưởng quyền cụ thể sau: - Quyền tinh thần bao gồm quyền công nhận người biểu diễn buổi biểu diễn mình, quyền phản đối bóp méo, cắt xén sửa đổi khác buổi biểu diễn người biểu diễn mà phương hại tới danh người biểu diễn Các quyền tinh thần người biểu diễn bảo hộ hết thời hạn hưởng quyền tài sản - Các quyền tài sản người biểu diễn bao gồm quyền cho phép: (1) phát sóng truyền đạt tới cơng chúng buổi biểu diễn chưa định hình trừ buổi biểu diễn buổi biểu diễn phát sóng; (2) định hình buổi biểu diễn chưa định hình - Quyền độc quyền cho phép chép trực tiếp gián tiếp buổi biểu diễn định hình ghi âm hình thức cách thức - Quyền hưởng độc quyền cho phép cung cấp cho công chúng gốc buổi biểu diễn định hình ghi âm thơng qua việc bán hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu khác - Quyền độc quyền cho phép cho thuê thương mại tới công chúng gốc buổi biểu diễn định hình ghi âm xác định luật pháp quốc gia Bên ký kết, chí sau phân phối chúng theo cho phép người biểu diễn 282 - Quyền độc quyền cho phép cung cấp tới công chúng buổi biểu diễn định hình ghi âm phương tiện hữu tuyến vô tuyến, theo cách thức mà Bên ký kết xã hội tiếp cận chúng từ địa điểm vào thời gian cá nhân họ lựa chọn Theo Chương III WPPT, nhà sản xuất ghi âm hưởng quyền, chủ yếu quyền tài sản, sau: - Quyền độc quyền cho phép chép trực tiếp gián tiếp ghi âm họ cách thức hình thức - Quyền độc quyền cho phép cung cấp tới công chúng gốc ghi âm họ thơng qua việc bán hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu khác - Quyền độc quyền cho phép cho thuê thương mại tới công chúng gốc ghi âm mình, chí sau chúng phân phối theo cho phép nhà sản xuất - Quyền độc quyền cho phép cung cấp tới công chúng ghi âm họ phương tiện hữu tuyến vô tuyến, theo cách thức mà Bên ký kết xã hội tiếp cận chúng từ địa điểm vào thời gian cá nhân họ lựa chọn Bên cạnh người biểu diễn nhà sản xuất chương trình ghi âm có quyền hưởng thù lao tương xứng từ việc sử dụng trực tiếp gián tiếp ghi âm công bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng để truyền đạt hình thức tới cơng chúng Về thời hạn bảo hộ: - Thời hạn bảo hộ dành cho người biểu diễn theo Hiệp ước kéo dài kết thúc thời hạn 50 năm, tính từ kết thúc năm mà buổi biểu diễn định hình ghi âm - Thời hạn bảo hộ dành cho nhà sản xuất ghi âm theo Hiệp ước kéo dài kết thúc thời hạn 50 năm, tính từ kết thúc năm mà 283 ghi âm cơng bố, khơng có việc cơng bố vịng 50 năm kể từ định hình ghi âm, 50 năm tính từ kết thúc năm mà việc định hình thực Nhu cầu định hƣớng gia nhập WCT, WPPT Việt Nam Thu giá trị vật chất lớn lại dễ dàng thực đặc trưng vi phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Từ thực tiễn biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo quy định pháp luật Việt Nam hành có phần "cứng rắn" "mạnh tay" so với trước đây, ví dụ mức tiền xử phạt cao hơn, biện pháp xử phạt nghiêm khắc Tuy nhiên điều chưa đủ để ngăn chặn cách hiệu hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Việt Nam Có thể khái quát thực tiễn hai đặc điểm sau: * Thứ nhất, hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số diễn phổ biến hầu hết lĩnh vực khó kiểm sốt Trong môi trường kỹ thuật số hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy phổ biến tất loại hình tác phẩm thuộc đối tượng quyền tác giả Đơn cử số lĩnh vực cụ thể sau: - Đối với lĩnh vưc phim ảnh: Thực tiễn cho thấy cần vài thao tác đơn giản, chủ thể với kiến thức công nghệ thông tin bình thường xây dựng website riêng cung cấp đường link trực tiếp dẫn đến trang phim online khác "upload" lên website phim xem hồn tồn miễn phí Thậm chí người dùng khơng cần phải đăng ký thành viên website xem phim online mà khơng phải trả phí, lựa chọn chất lượng phim SD, HD, Full HD hay 3D Để đến rạp chiếu phim nay, khoảng 50.000 đồng đến 150.000 đồng cho vé xem phim/người với chất lượng âm thanh, hình đủ tiêu chuẩn quốc tế phim bom lần đầu công chiếu Việt Nam Tuy nhiên, cần ngồi 284 nhà với máy tính kết nối mạng điện thoại "smartphone" có kết nối mạng, vài ngày sau phim chiếu ngồi rạp, người dùng thưởng thức phim Như vậy, người tiêu dùng hưởng lợi từ việc xem phim miễn phí online trang web, người lập nên trang web thu khoản lợi khổng lồ nhờ lượt xem ngày tăng cao Tại hội thảo―Bảo vệ quyền điện ảnh truyền hình‖ tổ chức vào tháng 06/2015 TP.HCM, khuôn khổ triển lãm quốc tế ―Phim cơng nghệ truyền hình Việt Nam 2015‖, thống kê cho thấy: ―30%-40% số phim bị phát tán mạng sau phát hành‖308 Còn theo Báo cáo tra Bộ VHTT-DL, từ năm 2007 đến nay, tình trạng vi phạm quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet diễn với quy mô ngày lớn, tập trung vào loại hình phim chiếu rạp phim nước ngồi - Đối với lĩnh vực xuất phẩm: Nếu để "làm sách lậu" cần phải qua nhiều công đoạn thời gian chép, in ấn, phát hành với tác phẩm lan truyền mạng, việc copy nhiều đơn giản không tốn công sức, thời gian Các website chia sẻ sách điện tử có "tên tuổi" như: thuvienebook.com, vnthuquan.com, songhuong.com.vn, ebook4u.vn, sahara.vn thường xuyên "up" lên mạng sách hay ăn khách nước Những ấn điện tử bất hợp pháp thường có mặt Internet sau phát hành in vài ngày Số lượng tác phẩm văn học đăng tải trọn vẹn website nói lớn - Đối với phần mềm máy tính: Theo thống kê hãng Microsoft công ty phần mềm Việt Nam phần mềm máy tính bị ăn cắp quyền nước ta chiếm tới 98% - số lớn so với tỷ lệ trung bình giới khoảng 50% phần mềm 308 Bảo vệ quyền điện ảnh truyền hình.http://telefilm.vn/tin-tuc-n/telefilm-2016-bao-veban-quyen-dien-anh-va-truyen-hinh-ct311, ngày truy cập 10/12/2017 285 máy tính bị chép lậu.(309) Tình trạng xâm phạm quyền tác giả phần mềm máy tínhở nước ta chủ yếu tập trung vào hình thức sau: (i) Sao chép trái phép (Softlifting): ―Softlifting‖ thuật ngữ dùng người mua cấp phép dành cho việc sử dụng người chương trình người lại tải lên nhiều máy cho nhiều người sử dụng Trong môi trường kỹ thuật số nay, Softlifting loại xâm phạm phổ biến có lẽ dễ dàng thực (ii) Không hạn chế truy cập máy khách: Việc xâm phạm cách không hạn chế việc truy cập máy khách diễn chương trình phần mềm đến máy chủ tổ chức hệ thống máy khách tổ chức phép truy cập tự phần mềm Điều vi phạm quyền chủ sở hữu phần mền Sự vi phạm hình thành tổ chức có cấp phép đơn lẻ cho phép cài đặt phần mềm đến máy lẻ tổ chức lại cho phép máy khách truy cập vào phần mềm cách tự do, miễn phí mà không phép chủ sở hữu (iii) Tải sẵn ổ cứng: Hình thức tải sẵn ổ cứng diễn cá nhân hay công ty bán máy tính cài vào máy tính bán phần mềm mà không phép chủ sở hữu Hành vi vi phạm thực phổ biến cơng ty bán máy tính nhằm khuyến khích người mua * Thứ hai, quan chức gặp nhiều khó khăn việc phát xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Trong môi trường kỹ thuật số vụ việc xâm phạm quyền tác giả thực nhiều phương thức, thủ đoạn áp dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị chỉnh sửa, bóp méo, thay đổi nội dung tác phẩm khác biệt so với kịch gốc, tạo nhiều tác phẩm khác khiến công chúng (309) Xâm phạm quyền tác giả với chương trình máy tính (CTMT) Việt Nam cơng tác xử lý xâm phạm quyền tác giả với CTMT VN nay, http://luatsu-vn.com/xam-pham-quyentac-gia-voi-chuong-trinh-may-tinh-ctmt-tai-viet-nam-va-cong-tac-xu-ly-xam-pham-quyen-tacgia-voi-ctmt-o-vn-hien-nay/, ngày truy cập 8/12/2017 286 khó phân biệt đâu tác phẩm gốc Hiện tượng gây thiệt hại tinh thần vật chất cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm - người phải bỏ nhiều chi phí để tạo tác phẩm gửi đến công chúng Thực chất quan chức khơng biết đến tình trạng tràn lan tác hại việc vi phạm quyền môi trường kỹ thuật số Song hình thức vi phạm mới, địa bàn vi phạm "ảo" rộng, thêm vào chế tài xử lý chưa theo kịp thực tế, không đủ sức răn đe, khiến cho vi phạm ngày cảng trở nên công khai trắng trợn Có thể rút số nguyên nhân dẫn đến quan chức gặp khó khăn việc phát xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả mơi trường kỹ thuật số, : - Khó chứng minh hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số; - Khó xác định thiệt hại thơng thường thông tin, nội dung tác phẩm đưa lên môi trường kỹ thuật số khơng nhằm mục đích thu phí người đọc, người xem mà chủ yếu để thu hút quảng cáo thu tiền từ quảng cáo - Khi bị phát hành vi vi phạm quyền tác giả, quản trị website dễ dàng, nhanh chóng gỡ, hủy thơng tin vi phạm - Các quan chức chưa có chun mơn cao chun sâu lĩnh vực bảo vệ quyền tác giả, đặc biệt bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số - Người bị vi phạm, xâm phạm quyền tác giả chưa yêu cầu quan có thẩm quyền giải để bảo vệ quyền lợi cho - Chưa có chế tài đặc thù việc xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số… Có thể nhận thấy Việt Nam chưa có văn riêng điều chỉnh bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số song quy định hành quyền tác giả nói chung Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 287 thể tương đồng với quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia tiên tiến giới bảo hộ quyền tác giả mơi trường kỹ thuật số Vì vậy, bối cảnh trình độ phát triển kinh tế, có lẽ chưa thực cần thiết đặt vấn đề tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực WCT, WPPT Vấn đề cần rút kinh nghiệm phù hợp từ thực tiễn tốt giới bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số từ thực tiễn bảo hộ quyền tác giả Việt Nam để hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 288 ... luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, hệ thống pháp luật Việt Nam bất cập định Trong số điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số cịn có văn quan trọng mà Việt. .. TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THẬT SỐ 101 4.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật. .. tốt số quốc gia giới bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Chương gồm mục nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Việt Nam đề số giải pháp

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan