1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo điều ước quốc tế và pháp luật việt nam

296 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 296
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM MÃ SỐ: LH-2017-33/ĐHL-HN Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Thị Phƣơng Lan Thƣ kí đề tài: ThS Nguyễn Đức Việt Hà Nội, tháng 05 năm 2018 BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chủ nhiệm Đề tài: TS Vũ Thị Phƣơng Lan Phó trưởng mơn Tư pháp quốc tế Khoa pháp luật quốc tế Thƣ ký Đề tài: ThS Nguyễn Đức Việt Giảng viên Bộ môn Tư pháp quốc tế Khoa pháp luật quốc tế Hà Nội, tháng 05 năm 2018 MỤC LỤC TỔNG TRANG PHẦN THỨ NHẤT – BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI…………… ii PHẦN THỨ HAI – CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ…………… 144 i PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục báo cáo tổng hợp CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 1.1 Khái niệm, nội dung đặc điểm quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả 1.1.2 Nội dung quyền tác giả 10 1.1.3 Đặc điểm quyền tác giả 12 1.2 Khái niệm đặc điểm bảo hộ quyền tác giả 13 1.2.1 Khái niệm mục đích bảo hộ quyền tác giả 13 1.2.2 Đặc điểm bảo hộ quyền tác giả 17 1.3 Môi trƣờng kỹ thuật số thách thức tới vấn đề bảo hộ quyền tác giả 18 1.3.1 Sự hình thành đặc điểm mơi trường kỹ thuật số 18 1.3.2 Thách thức môi trường kỹ thuật số với vấn đề bảo hộ quyền tác giả22 CHƢƠNG 29 BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ 29 2.1 Công ƣớc Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học (The Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works) 30 2.2 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 (Hiệp định TRIPs) 37 2.3 Hiệp ƣớc quyền tác giả Tổ chức sở hữu trí tuệ giới năm 1996 (WIPO Copyright Treaty 1996) 46 Kết luận Chƣơng 57 CHƢƠNG 60 BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 60 3.1 Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Hoa Kỳ 60 3.1.1 Tình hình xâm phạm quyền tác giả internet Hoa Kỳ khuôn khổ pháp luật điều chỉnh 60 3.1.2 Bảo hộ quyền tác giả trước vi phạm internet 61 3.2 Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Nhật 66 3.2.1 Tình hình xâm phạm quyền tác giả internet Nhật Bản khuôn khổ pháp luật điều chỉnh 66 3.2.2 Bảo hộ quyền tác giả trước vi phạm internet 67 3.3 Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Trung Quốc 72 3.3.1 Tình hình xâm phạm quyền tác giả internet Trung Quốc khuôn khổ pháp luật điều chỉnh 72 3.3.2 Bảo hộ quyền tác giả trước vi phạm internet 74 3.4 Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Thái Lan 85 3.4.1 Tình hình xâm phạm quyền tác giả internet Thái Lan khuôn khổ pháp luật điều chỉnh 85 3.4.2 Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm internet 87 3.5 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam 95 CHƢƠNG 101 THỰC TRẠNG, THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THẬT SỐ 101 4.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số 101 4.1.1 Đối tượng bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 102 4.1.2 Chủ thể bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 103 4.1.3.Các quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 106 4.1.4 Hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 113 4.1.5 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 115 4.2 Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số Việt Nam 122 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số 126 4.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 127 4.3.2 Chủ sở hữu quyền tác giả môi trường kỹ thuật số cần chủ động đầu tư áp dụng biện pháp công nghệ cao để tự bảo vệ quyền tác giả 133 4.3.3 Tăng cường lực cho đội ngũ thực thi quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 134 4.3.4 Nâng cao lực quan chuyên môn để giúp quan thực thi pháp luật đưa hình thức xử phạt hợp lý hiệu 135 4.3.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phòng ngừa đấu tranh chống hành vi xâm phạm quyền tác giả, đặc biệt môi trường kỹ thuật số 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHẦN THỨ HAI 142 CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 142 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ đổi mới, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, có pháp luật bảo hộ quyền tác giả, có phát triển đáng ghi nhận Năm 1995, Bộ luật dân Nước CHXHCN Việt Nam ban hành dành phần riêng để quy định quyền sở hữu trí tuệ Năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ ban hành sở kế thừa phát triển quy định tương ứng Bộ luật dân năm 1995 Cho đến nay, pháp luật quyền tác giả Việt Nam, tổng thể pháp luật sở hữu trí tuệ, bước hồn thiện để phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam nhu cầu hội nhập quốc tế Với phát triển không ngừng Internet, không gian mạng (cyber space) ngày mở rộng lan tỏa từ quốc gia tới quốc gia khác Nhờ có khơng gian mạng, quốc gia ngày kết nối chặt chẽ hơn, người dân sinh sống quốc gia trở nên gần gũi với hơn, giao dịch kinh tế, giao lưu văn hóa, xã hội trở nên thuận tiện hết Tất yếu tố đem lại lợi ích lớn phát triển kinh tế xã hội nhiều quốc gia Internet trở thành nguồn sinh lợi trực tiếp mà tác nhân cho phát triển kinh tế ấn tượng nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ không gian mạng môi trường kỹ thuật số đem lại mối đe dọa định cho số lĩnh vực kinh tế xã hội, có lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Bản chất quyền tác giả quyền trừu tượng, đối tượng quyền tác giả tài sản trí tuệ, vơ hình Trong tạo cách mạng cách thức liên lạc trao đổi thông tin cá nhân, cộng đồng quốc gia, môi trường kỹ thuật số tạo sở thuận tiện cho hoạt động chép, sử dụng tác phẩm mà không đồng ý tác giả Môi trường kỹ thuật số thực đặt thách thức không nhỏ mặt pháp lý việc bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, vấn đề chưa trọng để phản ánh vào công tác xây dựng pháp luật Việt Nam Trong đó, để đáp ứng thách thức môi trường kỹ thuật số đặt cho bảo hộ quyền tác giả phạm vi quốc tế, pháp luật quốc tế có phát triển định Hệ thống pháp luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả hình thành từ năm 1886 bao gồm văn Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật năm 1886, Công ước Rome 1961 bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức phát sóng, Cơng ước Geneva 1971 bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép trái phép ghi âm họ, Công ước Brussel 1974 liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh, Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Cuối kỷ 20, hệ thống pháp luật quốc tế quyền tác giả bổ sung thêm hai nguồn quan trọng Hiệp định WIPO quyền tác giả (WCT) Hiệp định WIPO bảo hộ sản phẩm ghi âm trình diễn (WPPT) WCT ký kết Geneva ngày 20/12/1996 bảo trợ Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) Hiệp định để ngỏ để quốc gia thành viên WIPO Cộng đồng Châu Âu (EC) gia nhập Hiệp ước gồm 25 điều, quy định loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, bao gồm chương trình máy tính, khơng phân biệt cách thức hình thức thể chúng; sưu tập liệu hình thức nào, với lựa chọn xếp nội dung tạo thành sáng tạo trí tuệ Cho đến hiệp định có 96 thành viên WPPT ký ngày với WCT có điều khoản tương tự áp dụng quyền người ghi âm người trình diễn Cả hai hiệp định trực tiếp điều chỉnh vấn đề bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường kỹ thuật số So với hệ thống pháp luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, hệ thống pháp luật Việt Nam bất cập định Trong số điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số ... luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, hệ thống pháp luật Việt Nam bất cập định Trong số điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số cịn có văn quan trọng mà Việt. .. TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THẬT SỐ 101 4.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật. .. tốt số quốc gia giới bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Chương gồm mục nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Việt Nam đề số giải pháp

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w