Đánh giá hiệu quả của chế phẩm bio tmt trong xử lý ô nhiễm môi trường cho chăn nuôi bò sữa trong khu dân cư tại xã vĩnh thịnh huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc năm 2014

71 16 0
Đánh giá hiệu quả của chế phẩm bio tmt trong xử lý ô nhiễm môi trường cho chăn nuôi bò sữa trong khu dân cư tại xã vĩnh thịnh huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ MẠNH QUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM BIO - TMT TRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG CHO CHĂN NI BỊ SỮA TRONG KHU DÂN CƯ TẠI XÃ VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá : : : : Chính quy Khoa học mơi trƣờng Mơi trƣờng 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ MẠNH QUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM BIO - TMT TRONG XỬ LÝ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG CHO CHĂN NI BỊ SỮA TRONG KHU DÂN CƯ TẠI XÃ VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá Giảng viên HD : : : : : : Chính quy Khoa học mơi trƣờng K43 - KHMT N01 Môi trƣờng 2011 - 2015 ThS Nguyễn Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN, 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em thực tập phịng thí nghiệm nhiệm khoa Môi trường Lời đầu, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo khoa Môi trường tận tình giúp đỡ dìu dắt em suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Vĩnh Thịnh - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc, cán bà xã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo tận tình giáo hướng dẫn Th.S Hoàng Thị Lan Anh giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khoá luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tạo niềm tin cho em trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hà Mạnh Quyền ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số vi sinh vật gây bệnh phân 10 Bảng 2.2: Đặc điểm khí sinh từ trình phân hủy phân heo (Ohio State University, U.S.A) 11 Bảng 4.1: Cơ cấu đàn bị sữa ni Vĩnh Thịnh từ năm 2010 - 2013 33 Bảng 4.2: Cơ cấu chăn ni bị sữa thôn xã Vĩnh Thịnh (tháng 06/2014) 35 Bảng 4.3: Số lượng bò sữa hộ chăn nuôi 36 Bảng 4.4: Nơi tiếp nhận chất thải chăn ni bị chưa qua xử lý 38 Bảng 4.5: Danh sách hộ gia đình sử dụng chế phẩm Bio - TMT đê xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi bị sữa quy mơ hộ gia đình khu dân cư xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc 41 Bảng 4.6: Đánh giá môi trường khơng khí xung quanh chuồng ni 42 Bảng 4.7: Kết phân tích số tiêu vật lý, hóa học nước thải chăn ni bị sữa khơng sử dụng sau có sử dụng chế phẩm Bio-TMT 44 Bảng 4.8: Số lượng vi khuẩn E.Coli Coliform có mặt nước thải chăn ni bị sữa khơng sử dụng sau có sử dụng chế phẩm Bio - TMT 45 Bảng 4.9: Kết phân tích số tiêu dinh dưỡng phân bò sữa trước sau xử lý chế phẩm Bio - TMT 47 Bảng 4.10: Số lượng vi khuẩn E.Coli Coliform có mặt phân bị sữa trước sau xử lý chế phẩm Bio - TMT 48 Bảng 4.11: Ý kiến người dân tham quan mơ hình việc muốn tiếp cận sử dụng chế phẩm thời gian tới 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể cấu đàn bị sữa ni Vĩnh Thịnh từ năm 2010 - 2013 34 Hình 4.2: Biểu đồ thể số lượng bị sữa hộ chăn ni 36 Hình 4.3: Biểu đồ thể tỉ lệ nguồn tiếp nhận chất thải chưa qua xử lý 38 Hình 4.4: Biểu đồ thể đánh giá mơi trường khơng khí xung quanh chuồng ni 43 Hình 4.5: Biểu đồ thể kết phân tích số tiêu vật lý, hóa học nước thải chăn ni bị sữa khơng sử dụng sau có sử dụng chế phẩm Bio - TMT 44 Hình 4.6: Biểu đồ thể số lượng vi khuẩn E.Coli Coliform có mặt nước thải chăn ni bị sữa khơng sử dụng sau có sử dụng chế phẩm Bio - TMT 46 Hình 4.7: Biểu đồ thể thay đổi tiêu dinh dưỡng phân bò sữa trước sau xử lý chế phẩm Bio - TMT 47 Hình 4.8: Biểu đồ thể số lượng vi khuẩn E.Coli Coliform có mặt phân bị sữa trước sau xử lý chế phẩm Bio - TMT 49 Hình 4.9: Ý kiến người dân tham quan mơ hình việc muốn tiếp cận, sử dụng chế phẩm thời gian tới 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BOD5 : Nhu cầu ôxy sinh học sử dụng ngày CaO : Canxi Ơxít CH4 : Metan COD : Nhu cầu ơxy hố học E.M2 : Dung dịch sản xuất từ EM gốc EM : Các vi sinh vật hữu hiệu FAO : Tổ chức Nông lương liên hợp quốc K2O : Kali Ôxit MgO : Magiê Ôxit NH3 : Amoniac pH : Chỉ số đo độ hoạt động ion hiđrô (H+) dung dịch QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SO2 : Sunfua điôxit T- K : Tổng lượng kali TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam T-N : Tổng lượng nitơ T-P : Tổng lượng photpho v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm môi trường 2.1.1.2 Khái niệm chất thải chăn nuôi 2.1.1.3 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.1.3.1 Thực trạng chăn ni bị sữa giới 2.1.3.2 Thực trạng chăn ni bị sữa Việt Nam 2.2 Ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi gây 2.2.1 Ô nhiễm môi trường nước 2.2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 10 2.2.2.1 Thành phần khí từ chuồng ni gia súc 10 2.2.2.2 Ảnh hưởng khí, bụi vi sinh vật khơng khí khu vực chuồng nuôi 11 2.2.3 Ô nhiễm môi trường đất 12 2.3 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi giới Việt Nam 13 2.3.1 Phương pháp hóa học 13 vi 2.3.1.1 Phương pháp trung hòa 13 2.3.1.2 Phương pháp keo tụ - tạo xử lý nước thải 13 2.3.2 Phương pháp sinh học 14 2.3.3 Phương pháp vật lý 14 2.4 Tổng quan chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu 15 2.4.1 Giới thiệu chế phẩm E.M 15 2.4.2 Những thành phần chế phẩm E.M 17 2.4.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm E.M giới 19 2.4.3.1 Quá trình nghiên cứu phát triển 19 2.4.3.2 Ứng dụng chế phẩm E.M số lĩnh vực 22 2.4.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng Việt Nam 24 2.4.5 Giới thiệu chế phẩm Bio - TMT 26 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.2.1 Địa điểm thực 28 3.2.2 Thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Tình hình chăn ni bị sữa xã Vình Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 28 3.3.2 Thực trạng chất thải chăn ni bị sữa địa bàn xã 28 3.3.3 Ảnh hưởng từ chăn ni bị sữa đến môi trường địa phương 28 3.3.4 Các biện pháp xử lý chất thải chăn ni bị sữa áp dụng địa phương 28 3.3.5 Đánh giá hiệu chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiễm môi trường chăn ni bị sữa khu dân cư 28 3.3.6 Ý kiến đánh giá người dân hiệu chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiễm môi trường chăn ni bị sữa khu dân cư xã 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 29 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 29 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 vii 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.4.4.1 Số liệu thứ cấp 31 3.4.4.2 Thông tin sơ cấp 31 3.4.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 31 3.4.6 Phương pháp kế thừa 32 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tình hình chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 33 4.1.1 Khái quát chung 33 4.1.2 Cơ cấu đàn bị sữa ni xã Vĩnh Thịnh từ năm 2010 - 2013 33 4.1.3 Quy mơ chăn ni bị sữa hộ dân xã 36 4.2 Thực trạng chất thải chăn ni bị sữa địa bàn xã 37 4.2.1 Phương thức vệ sinh chuồng nuôi 37 4.2.2 Khoảng cách vị trí chuồng ni đến khu vực xung quanh 37 4.2.3 Nguồn tiếp nhận chất thải 38 4.3 Ảnh hưởng từ chăn ni bị sữa đến môi trường địa phương 38 4.3.1 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 38 4.3.2 Ô nhiễm môi trường đất 39 4.3.3 Ơ nhiễm mơi trường nước 39 4.4 Các biện pháp xử lý chất thải chăn ni bị sữa áp dụng địa phương 40 4.5 Đánh giá hiệu chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi bò sữa khu dân cư 40 4.5.1 Kết thực tế việc ứng dụng chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiêm môi trường chăn ni bị sữa khu dân cư địa phương 40 4.5.2 Kết nghiên cứu đánh giá khả xử lý ô nhiễm môi trường chăn ni bị sữa tyrong khu dân cư chế phẩm Bio - TMT 42 4.5.2.1 Hiệu xử lý nhiễm mơi trường khơng khí chuồng ni cuả chế phẩm Bio - TMT 42 4.5.2.2 Kết nghiên cứu đánh giá hiệu chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiêm môi trường nước thải chăn ni bị sữa 43 4.5.2.3 Kết nghiên cứu đánh giá hiệu chế phẩm Bio-TMT xử lý phân bò sữa 46 4.6 Ý kiến đánh giá người dân hiệu chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi bò sữa khu dân cư xã 49 viii Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 47 muối vô hịa tan Vì vậy, phân bị tươi sau thu gom cần ủ trước sử dụng, với phương pháp ủ phân truyền thống cịn tồn số vấn đề phân giải hết chất hữu để cung cấp cho trồng, số lượng vi sinh vật có hại, mầm bệnh không sử lý triệt để phát tán môi trường gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khỏe người Sử dụng chế phẩm sinh học Bio - TMT để xử lý phân bị có khả giải vấn đề nêu Mặc dù có nhiều thành phần dinh dưỡng phạm vi đề tài cá nhân, em đánh giá phân tích tiêu Nitơ tổng số, Photpho tổng số Kali tổng số Ba tiêu dinh dưỡng coi điển hình cần thiết cho trồng cần thiết để đánh giá chất lượng phân bò sau sử dụng chế phẩm để xử lý Dưới kết phân tích số tiêu dinh dưỡng phân bò trước sau sử dụng chế phẩm: Bảng 4.9: Kết phân tích số tiêu dinh dƣỡng phân bò sữa trƣớc sau xử lý chế phẩm Bio - TMT Chỉ số Thời gian Trước xử lý Sau xử lý N tổng số (%) 1,32 P tổng số (%) 0,12 K tổng số (%) 0,25 1,61 0,22 0,52 (Nguồn: Kết phân tích) Hình 4.7: Biểu đồ thể thay đổi chỉ tiêu dinh dưỡng phân bò sữa trước sau xử lý chế phẩm Bio - TMT 48 Kết bảng 4.9 hình 4.7 thấy rằng: Các tiêu dinh dưỡng T-N (Tổng Nitơ), T-P (Tổng Photpho), T-K (Tổng Kali) có thay đổi trước sau sử dụng chế phẩm Bio-TMT Cụ thể số T-N trước sử dụng 1,32%, số T-N sau sử dụng chế phẩmlà 1,61% Chỉ Số T-P trước sử dụng 0,12% số T-P sau sử dụng chế phẩm 0,22% Chỉ Số T-K trước sử dụng 0,25% số T-K sau sử dụng chế phẩm 0,52% Mặt khác, chế phẩm Bio - TMT không làm thay đổi số dinh dưỡng theo chiều hướng có lợi mà cịn tiếp tục phân giải chất dinh dưỡng đa lượng N, P, K dạng hợp chất hữu thành chất dinh dưỡng dạng muối vơ hịa tan mà trồng sử dụng b, Chỉ tiêu vi sinh vật Hàm lượng chất dinh dưỡng phân bò đánh giá cao đồng thời môi trường tự nhiên tốt cho vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm bò sữa sinh sống như: E.coli, Colifom, Samonela, Đặc biệt phân bị khơng có khả tự tổng hợp vitamin B12 cho thể Nếu khơng có biện pháp xử lý tạo điều kiện để nhóm vi khuẩn có hội xâm nhập gây bệnh làm ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng, phát triển đàn bò sữa, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Vi khuẩn E.coli có phân bị nguyên nhân gây số bệnh đường tiêu hóa cho bị sữa Bảng 4.10: Số lƣợng vi khuẩn E.Coli Coliform có mặt phân bị sữa trƣớc sau xử lý chế phẩm Bio - TMT Chỉ số E.Coli (MPN/100ml) Coliform (MPN/100ml) Trước xử lý 2.0x103 7.5x105 Sau xử lý 2.1x102 2.1x105 (Nguồn: Kết phân tích) 49 Hình 4.8: Biểu đồ thể số lượng vi khuẩn E.Coli Coliform có mặt phân bò sữa trước sau xử lý chế phẩm Bio - TMT Kết bảng 4.10 hình 4.8 cho thấy số lượng vi khuẩn E.Coli Coliform có phân bị giảm rõ rệt sử dụng chế phẩm Bio - TMT Việc giảm số lượng vi khuẩn E.Coli phân bò đồng nghĩa với việc làm giảm tỷ lệ mắc bệnh bò, trình bày bị bị mắc bệnh đường ruột mắc bệnh đường hô hấp có chung nguyên nhân tiếp xúc với phân bò nhiễm bệnh hay thức ăn nước uống nhiễm phân bị có chưa số lượng vi khuẩn E.Coli gây bệnh Từ khẳng định việc sử dụng chế phẩm sinh học Bio TMT có khả làm giảm tỷ lệ mắc bệnh bò, đồng thời làm giảm chi phí thuốc men chữa bệnh rủi ro chăn nuôi 4.6 Ý kiến đánh giá ngƣời dân hiệu chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiễm môi trƣờng chăn ni bị sữa khu dân cƣ xã Sau thực vấn trực tiếp 50 hộ gia đình có 20 hộ sử dụng chế phẩm Bio - TMT để xử lý chất thải chăn ni bị sữa 30 hộ gia đình tham quan gia đình sử dụng chế phẩm Bio - TMT để xử lý chất thải chăn nuôi bị sữa tơi tổng hợp phiếu điều tra thu kết sau: 50  Đánh giá khả phòng bệnh khả làm tăng chất lượng đàn bò sữa Khi hỏi khả làm tăng chất lượng đàn bò sữa hay khả làm giảm tỷ lệ mắc bệnh bò sữa 100% số hộ sử dụng chế phẩm Bio - TMT cho chế phẩm có tác dụng làm tăng chất lượng đàn bò sữa Giảm hẳn tỷ lệ mắc bệnh đường ruột hay bệnh tiêu chảy, bị phải uống thuốc chữa bệnh sinh trưởng tốt hơn, sản phẩm bị tồn dư kháng sinh Từ khẳng định chế phẩm Bio - TMT có tác dụng phịng bệnh tăng chất lượng cho đàn bò  Về khả sử dụng chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiễm môi trường chăn ni bị sữa thời gian tới Đối với hộ gia đình sử dụng chế phẩm Bio - TMT để xử lý chất thải chăn ni bị sữa, 100% số hộ (20 hộ) cho biết tiếp tục sử dụng muốn xử lý chất thải khác chế phẩm Đối với người dân tham quan mơ hình, ý kiến việc có muốn tiếp cận mơ hình sử dụng chế phẩm thời gian tới, thống kê lại sau: Bảng 4.11: Ý kiến ngƣời dân tham quan mô hình việc muốn tiếp cận sử dụng chế phẩm thời gian tới Khả sử dụng chế phẩm thời gian tới Có Khơng Số hộ Tỷ lệ (%) 26 86,6 13,4 (Nguồn: Kết điều tra, vấn) Hình 4.9: Ý kiến người dân tham quan mơ hình việc muốn tiếp cận, sử dụng chế phẩm thời gian tới 51 Qua bảng 4.11 hình 4.9 thấy khả mở rộng việc sử dụng dụng chế phẩm Bio - TMT trương lai tương đối cao đạt 86,67% (26/30 hộ tham quan mơ hình) Như vậy, nhận thấy người dân quan tâm đến ứng dụng chế phẩm sinh học vệ sinh môi trường chăn nuôi Mặt khác chế phẩm Bio - TMT chế phẩm sinh học đa chức năng, nên có tác dụng hiệu nhiều lĩnh vực Như việc định hướng sử dụng chế phẩm Bio - TMT tương lai cần ý thêm lợi ích khác chế phẩm Dưới vài lợi ích chế phẩm:  Lợi ích chăn nuôi: + Cải thiện sức khỏe giảm stress cho vật nuôi + Giúp phát triển hệ sinh vật tiêu hóa, tăng cường khả tiêu hóa hấp thụ thức ăn + Tăng cường sức khỏe cho vật nuôi, tăng sức đề kháng khả chống chịu với bệnh tật điều kiện ngoại cảnh khác cho vật nuôi + Bổ sung chế phẩm vảo thức ăn nước uống cho vật nuôi vừa làm giảm mùi thối phân thải có tác dụng tốt đến hệ tiêu hóa đường ruột vật ni + Làm cho gia súc, gia cầm mắn đẻ hơn, tăng chất lượng thịt, trứng, sữa, làm tăng suất chăn nuôi + Phun trực tiếp chế phẩm pha lỗng lên gia súc hay cho mèo làm mùi hôi, phun trực tiếp lên bầu vú cho bú tránh nhiễm khuẩn  Lợi ích mơi trường Xử lý mùi rác thải sinh hoạt - Có thể sử dụng chế phẩm để xử lý chất thải hữu phát sinh gia đình để làm giảm mùi hạn chế ruồi nhặng - Phun chế phẩm vào nơi hôi thối cống rãnh, toilet, chuồng nuôi gia súc, gia cầm có tác dụng rõ rệt nhanh chóng - Làm giảm mật độ ruồi, ve, muỗi loại côn trùng bay - Chế phẩm cịn sử dụng để bảo quản nơng sản giúp ngăn chặn q trình gây thơi mốc 52 Chế phẩm Bio - TMT làm vi sinh vật hữu hiệu có chế phẩm có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây thối môi trường, đường ruột gia súc gia cầm, trừ khử nấm mốc gây H2S, SO2, NH2, CH4 bay  Lợi ích trồng trọt - Bio-TMT có tác dụng nhiều loại trồng (bao gồm lương thực ăn quả, hoa màu ) giai đoạn sinh trưởng ví dụ như: - Kích thích nảy mầm hạt, kết làm chín - Cải thiện mơi trường giới lý hóa sinh vật đất làm cho đất trở lên tơi xốp tự nhiên - Kìm hãm sinh sơi phát triển mầm bệnh côn trùng có hại - Tăng khả cơng suất quang hợp trồng nhờ vi khuẩn quang hợp có chế phẩm - Tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng hiệu sử dụng chất dinh dưỡng - Bảo quản nông sản tươi sống, làm hoa tươi lâu mà không gây độc hại cho người tiêu dùng 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Tình hình chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc: + Vĩnh Thịnh xã chọn làm mơ hình điểm đạo ni bị sữa vắt theo dự án huyện Quá trình thực dự án sữa Việt - Bỉ hỗ trợ hiệu Từ năm 2001 đến số đơn vị nuôi bị sữa tăng lên nhanh chóng  Thực trạng chất thải chăn ni địa bàn xã: + Đàn bị sữa xã phát triển mạnh kéo theo tình trạng nhiễm mơi trường lớn Bởi ngồi số hộ dân có quy mơ trang trại hầu hết hộ chăn ni bị sữa nuôi xen lẫn với khu dân cư đông đúc để thuận tiện cho việc chăm sóc, vắt sữa hàng ngày  Ảnh hưởng từ chăn ni bị sữa đến môi trường địa phương + Hệ lụy từ việc phát triển số lượng lớn bò sữa thời gian ngắn với q nhiều hộ chăn ni bị sữa khu dân cư dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, sức khỏe người dân địa phương  Hiệu xử lý ô nhiễm mơi trường khơng khí chuồng ni cuả chế phẩm Bio- TM: + 100% số hộ dân sử dụng chế phẩm Bio - TMT để khử mùi hôi thối vệ sinh chuồng trại cho đánh giá môi trường khơng khí xung quanh chuồng ni khơng có mùi thối, 90% số hộ dân (chưa sử dụng chế phẩm Bio-TMT) tham quan mơ hình có nhận định mơi trường khơng khí xung quanh chuồng ni khơng có mùi thối khó chịu  Hiệu chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiễm môi trường nước thải chăn ni bị sữa: + Sau sử dụng chế phẩm Bio – TMT số có thay đổi theo hướng tích cực: BOD5 giảm từ 673,28 mg/l xuống 484,76 mg/l, COD giảm từ 54 1104,48 mg/l xuống 807,93 mg/l, T-N giảm từ 400,15 mg/l xuống 318,38 mg/l, T-P giảm từ 21,42 xuống 6,24 mg/l + Số lượng vi khuẩn E.Coli Coliform có nước thải giảm rõ rệt sử dụng chế phẩm Bio – TM  Hiệu chế phẩm Bio - TMT xử lý phân bò sữa: + Một số tiêu dinh dưỡng phân bò tổng Nitơ, tổng Photpho, Tổng Kali tăng lên Nên sử dụng phân bị bón cho trồng hiệu cao + Số lượng vi khuẩn E.Coli Coliform có phân bò giảm rõ rệt sử dụng chế phẩm Bio - TMT 55 5.2 Kiến nghị - Cần có thêm đầu tư lĩnh vực chế phẩm sinh học nghiêm túc quyền địa phương để người nông dân dễ tiếp cận - Chỉ hướng phát triển cần thiết tương lai cho người dân để có phát triển ổn định bền vững, mặt tích cực việc tham quan mơ hình thực tế để người nơng dân tạo niềm tin - Nghiên cứu thêm với chế phẩm men vi sinh khác có khả xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi bò sữa - Nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, nông nghiệp - Cần có quan tâm, đạo cấp, ngành, địa phương tư vấn, hỗ trợ người dân để giúp người dân đẩy mạnh chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường Sử dụng chế phẩm Bio - TMT vào lĩnh vực khác sống xử lý môi trường ô nhiễm, mùi rác sinh hoạt, xử lý nước ao cá, bảo quản nơng sản, Giúp phục vụ mục đích có lợi ích cho môi trường sinh vật xung quanh 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Hoàng Thị Lan Anh (2012), nghiên cứu hiệu số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (em thứ cấp) xử lý môi trường chăn nuôi gà Thái Nguyên Trương Thanh Cảnh Phan Đình Xn Vinh (1998), Tình hình nhiễm mơi trường ngành chăn nuôi, giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu sử dụng phân bón Tạp chí khoa học cơng nghệ mơi trường Đồng Nai 6:23-26 Trịnh Lê Hùng (2006), "Kỹ thuật xử lý nước thải", NXB Giáo Dục Đặng Đình Kim (2003), Công nghệ sinh học môi trường, tập Dư Ngọc Thành, Hoàng Thị Lan Anh (2012), Bài giảng Thực hành kỹ thuật xử lý nước chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Quang Thạch (2011), Nghiên cứu thử nghiệp tiếp thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu nông nghiệp vệ sinh môi trường, Đại học Nông nghiệp I Trung tâm phát triển công nghệ Việt - Nhật (2004), Giới thiệu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu E.M, Nxb Nông nghiệp Hà Nội UBND xã Vĩnh Thịnh (2014), Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Vĩnh Thịnh huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc II Tài liệu tiếng anh Teruo Higa & Dr James F Parr (1994), Beneficial and environment, Department of Agricultural College, Maryland, USA 10 Teruo Higa (2002), Technology of Effective Microoganisms: Concept and Phisiology, Royal Agricultural College, Cirencester, UK III Tài liệu từ internet 11 Bảo Châu (2015), “An Tường nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường” http://vinhtuong.vinhphuc.gov.vn/Pages/detail.aspx?newsid=1325 12 “Tình hình chăn ni bị sữa nước ta” http://www.dairyvietnam.com/vn/Quan-ly-chan-nuoi-bo-sua/Tinh-hinh-chan-nuoibo-sua-nuoc-ta.html 13 “Tình hình chăn ni trâu bị sữa giới”, http://naihuou.com/Kien-thuc-chan-nuoi/2617304/104473/Tinh-hinh-chan-nuoitrau-bo-sua-tren-the-gioi.html BẢNG ĐIỂU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI BÕ SỮA VÀ ĐÁNG GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM EM BIO-TMT TRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO CHĂN NUÔI BÕ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƢỞNG, TỈNH VĨNH PHÖC Người vấn: Hà Mạnh Quyền Thời gian vấn: ngày…… Tháng…… năm 2014 Phần 1: Thông tin chung Họ tên người cung cấp thơng tin:…………………………………………… Tuổi:…… Giới tính:……… Dân tộc:…………………… Số điện thoại:……………………………… Nghề nghiệp:……………………………… Địa chỉ:……………………………………, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Phần 2: Nội dung vấn Hình thức chăn ni bị sữa gia đình ơng, bà là? Hộ gia đình Trang trại Tổng số lượng bị gia đình nuôi bao nhiêu? < 10 10 - 15 > 15 Loại thức ăn mà gia đình ơng, bà cho bị ăn là? Có Ngơ, thóc lúa Cám tổng hợp Tất loại Sản lượng sữa gia đình ơng, bà thu ngày bò khoảng lít sữa? giá thu mua thương lái cho lít sữa bao nhiêu:…………… Khu vực chuồng trại ni bị gia đình ơng, bà có vị trí với khu dân cư? Tách riêng khu dân cư Nằm khu dân cư Trong q trình gia đình ơng, bà chăn ni bị sữa có phát sinh dịch bệnh khơng? Có Khơng Tần xuất rửa chuồng trại chăn nuôi (số lần/ngày)? Nước thải chăn ni bị gia đình ồng (bà) thải đâu? Biogas Ao hồ, sông suối Chảy tràn mặt đất Cống thải chung làng xã Ông (bà) sử dụng phân bị nào? Biogas Bán Khơng sử dụng Phục vụ sản xuất NN gia đình 10 Hiện ông (bà) sử dụng biện pháp để xử lý phân bò? Biogas Ủ phân truyền thống Không xử lý Ủ phân kết hợp với chế phẩm sinh học 11 Chính quyền địa phương có thường hay kiểm tra tình hình vệ sinh mơi trường chăn ni khơng Có Khơng 12 Gia đình có tập huấn hay phổ biến cách xử lý chất thải chăn ni khơng? Có Khơng 13 Trước biết chế phẩm EM Bio - TMT gia đình ơng bà có biết biện pháp sinh học đê xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi bò sữa hay khơng? Có Khơng 14 Ơng (bà) cho nhận xét mơi trường khơng khí xung quanh khu vực chuồng trại chăn ni bị sau sử dụng chế phẩm Bio - TMT để xử lý? Hơi thối Khơng có mùi hôi thối 15 Khả sử dụng chế phẩm EM Bio - TMT tương lai gia đình ông bà? Có Không 16 Sau sử dụng chế phẩm Bio - TMT ơng, bà có thấy chế phẩm có tác dụng làm tăng chất lượng đàn bị sữa, giảm hẳn tỷ lệ mắc bệnh đường ruột hay bệnh tiêu chảy, bị phải uống thuốc chữa bệnh so với khơng sử dụng khơng? Có Khơng PHẦN KẾT LUẬN Ý kiến, đóng góp, thắc mắc chủ hộ chế phẩm Bio - TMT? ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………….…… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị CHỦ HỘ KÝ TÊN Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ Hình 1: UBND xã Vĩnh Thịnh Hình 2: Trang trại chăn ni bị sữa địa phương Hình 3: Người dân vệ sinh chuồng trại chăn ni bị sữa Hình 4: Chất thải từ chăn ni bị sữa Hình 5: Hướng dẫn người dân Hình 6: Bổ sung chế phẩm vào thức ăn sử dụng chế phẩm cho đàn bị sữa Hình 7: Kết hợp sử dụng chế phẩm Hình 8: chất thải từ chăn ni để phun, rửa chuồng bò sữa bò sữa sau xử lý kết hợp với chế phẩm ... HỌC NÔNG LÂM HÀ MẠNH QUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM BIO - TMT TRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG CHO CHĂN NI BỊ SỮA TRONG KHU DÂN CƯ TẠI XÃ VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH... nghiên cứu đánh giá khả xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi bò sữa tyrong khu dân cư chế phẩm Bio - TMT 42 4.5.2.1 Hiệu xử lý ô nhiễm mơi trường khơng khí chuồng ni cuả chế phẩm Bio - TMT ... tăng hiệu sử dụng phân bò 4.5 Đánh giá hiệu chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiễm mơi trường chăn ni bị sữa khu dân cư 4.5.1 Kết thực tế việc ứng dụng chế phẩm Bio - TMT xử lý ô nhiêm mơi trường chăn

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan