1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trò chơi văn chương trong tiểu thuyết của italo calvino

146 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1 bia luan van (1)

  • 2 LỜI CAM ĐOAN

  • 3 Muc Luc

  • 4 luan van hoan chinh

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - NGUYỄN TRẦN NHƯ NGỌC TRÒ CHƠI VĂN CHƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ITALO CALVINO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - NGUYỄN TRẦN NHƯ NGỌC TRÒ CHƠI VĂN CHƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ITALO CALVINO Chuyên ngành: Văn học Nước Ngoài Mã số: 66.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ THUẬN : Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 LOQILOW Tơi xin chân thành cảm ơn:  Quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học Văn học Nước ngồi khóa 02 năm 2010-2012 tận tình giảng dạy giúp chúng tơi hồn thành chương trình học  TS Trần Thị Thuận người thầy giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo  Phòng đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập thực luận văn  Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người khơng ngừng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 Nguyễn Trần Như Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Phần tài liệu tiếng Việt 2.2 Phần tài liệu tiếng nước 10 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG I: TRÒ CHƠI, TRÒ CHƠI VĂN CHƯƠNG VÀ TINH THẦN TRÒ CHƠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ITALO CALVINO 19 1.1 Trò chơi 19 1.2 Trò chơi văn chương 26 1.3 Tinh thần trò chơi tiểu thuyết Italo Calvino 36 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO TRÒ CHƠI TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT TỔ TIÊN CỦA CHÚNG TA CỦA ITALO CALVINO 47 2.1 Kết cấu trò chơi ba tiểu thuyết Tổ tiên 47 2.1.1 Trò chơi phiêu lưu 51 2.1.2 Trị chơi tình 57 2.1.3 Trò chơi chiêm nghiêm 60 2.2 Luật chơi 65 2.2.1 Luật chơi dựa sở chung 65 2.2.2 Luật chơi riêng 67 2.3 Ngườichơi 70 2.3.1 Người chơi thức 70 2.3.2 Người chơi đóng vai trị quan sát 84 2.4 Không gian, thời gian chơi 85 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA ITALO CALVINO QUA SÁNG TẠO TRÒ CHƠI VĂN CHƯƠNG TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT TỔ TIÊN CỦA CHÚNG TA 92 3.1 Ý nghĩa nhân sinh qua mơ hình trị chơi 92 3.1.1 Ý nghĩa nhân sinh qua mơ hình trị chơi Nam tước 92 3.1.2 Ý nghĩa nhân sinh qua mô hình trị chơi Tử tước chẻ đơi 100 3.1.3 Ý nghĩa nhân sinh qua mơ hình trị chơi Hiệp sĩ không hữu 3.2 106 Đóng góp Italo Calvino nghệ thuật tiểu thuyết qua thực tiễn sáng tạo trò chơi văn chương 114 3.3 Quan niệm trò chơi sáng tạo tiểu thuyết:“Giải trí điều hệ trọng” 125 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trị chơi có sức mạnh trường tồn, hân hoan sảng khoái suốt hành trang đời Văn chương sáng tạo văn chương khơng khác trị chơi Đối với nhiều nhà văn, việc sáng tạo văn chương chơi trò chơi dựa tinh thần tự nguyện, tự tự ý thức, nhiều người đọc việc đọc tác phẩm văn chương khơng khác chơi trị chơi chữ nghĩa Nhắc đến trò chơi nhiều người nghĩ đến hoạt động khơng mang tính nghiêm túc, việc sáng tạo văn học trò chơi cho việc làm nghiêm túc nhà văn Trên tinh thần “chơi với tất nghiêm túc”, trò chơi văn chương trở thành văn vừa có trường thu hút người đọc mạnh mẽ đồng thời không dễ dàng với người đọc chưa trang bị kiến văn đầy đủ Văn chương đích thực trị chơi Italo Calvino nhà văn ln có đổi mới, có thể nghiệm sáng tác ông coi việc kiến tạo nên tác phẩm văn học chơi trò chơi thú vị Đến với đề tài này, lựa chọn ba tiểu thuyết Tổ tiên của Italo Calvino đối tượng để làm bật khía cạnh trị chơi Chúng tơi nhìn thấy chúng ẩn chứa vấn đề mang tính trị chơi, biến hóa tài tình Calvino, thủ thuật đưa người đọc bước vào trị chơi văn chương cách nhẹ nhàng khinh khoái Đọc tiểu thuyết Italo Calvino, đặc biệt ba tiểu thuyết Tổ tiên chúng ta, chúng tơi thích thú tị mị mong muốn khám phá đằng sau chữ văn bản, Calvino kiến tạo trị chơi gì? Yếu tố trị chơi khía cạnh chúng tơi quan tâm ba tiểu thuyết Tổ tiên chúng ta, số tiểu thuyết khác Italo Calvino Với ba tiểu thuyết Tổ tiên chúng ta, cảm thấy thú vị quan tâm đến việc vận dụng lý thuyết trò chơi vào ba tiểu thuyết lý sau: Italo Calvino nhà văn ln có ý thức vận dụng tính trị chơi sáng tác tiểu thuyết, ơng thành viên nhóm Oulipo - nhóm ln quan tâm đề cao việc cách tân sáng tạo sáng tác nên việc vận dụng lý thuyết trò chơi vào tác phẩm Calvino hồn tồn có sở Tiếp đến thân cảm thấy bị thu hút đọc ba tiểu thuyết Tổ tiên Với ba tiểu thuyết này, cảm thấy thú vị, dễ nắm bắt tiểu thuyết hậu đại khác đọc Bên cạnh lối viết Calvino tinh tế, lơi ẩn chứa đằng sau dí dỏm, hài hước triết lý nhân sinh giá trị, tác phẩm nhẹ nhàng vô sâu sắc Trong ba tiểu thuyết này, thấy thấp thống giới trị chơi rộng mở, khơng gian trị chơi hấp dẫn mà chúng tơi muốn bước khám phá Tiếp theo, chúng tơi nhận thấy, trị chơi văn chương đặc biệt trị chơi ngơn ngữ vận dụng nhiều văn học, kể văn học giới Việt Nam Trị chơi ngơn ngữ gắn liền với sinh hoạt người từ thuở sơ khai trải dài suốt lịch sử hình thành phát triển văn học Cho đến hình thức trị chơi ngơn ngữ khơng cịn song chưa cũ người nghiên cứu văn chương Với nhà văn chữ, ký tự ngôn ngữ quân cờ để họ nhào nặn điều khiển nước độc đáo, sáng tạo Với người đọc trị chơi mang tên ngơn ngữ đưa đến lơi kỳ diệu, gợi tò mò khám phá Là nhà văn mang tầm vóc giới kỷ XX, nhận thấy chưa có nhiều cơng trình Việt Nam nghiên cứu tiểu thuyết Italo Calvino, thiếu sót lớn với độc giả quan tâm u thích ơng Đối với Calvino, chúng tơi có ấn tượng ban đầu mạnh mẽ dành thiện cảm với nhà văn qua tiểu thuyết hình ảnh ơng, cảm nhận cá nhân người nhỏ chứa đựng tâm hồn trí tuệ lớn Với lý chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu phần đóng góp đặc sắc tiểu thuyết Calvino Qua đề tài Trò chơi văn chương tiểu thuyết Italo Calvino, hy vọng khai thác phần sáng tạo mẻ tinh thần trò chơi ba tiểu thuyết Tổ tiên chúng ta, từ có nhiều nghiên cứu toàn vẹn Italo Calvino tiểu thuyết ông Lịch sử vấn đề Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi chia phần lịch sử vấn đề làm hai phần: phần tài liệu tiếng Việt tiếng nước Ở phần tiếp cận theo hướng từ xa đến gần từ vấn đề liên quan đến lý thuyết trò chơi, đến vấn đề liên quan đến tiểu thuyết Italo Calvino nói chung ba tiểu thuyết Tổ tiên nói riêng 2.1 Phần tài liệu tiếng Việt Lịch sử trò chơi dạng thức trò chơi thời cổ, chủ yếu Trung Quốc trình bày cơng trình Lịch sử trò chơi Thái Phong Minh Cao Tự Thanh dịch Ngồi việc khái qt lịch sử trị chơi nêu loại hình trị chơi dân tộc Trung Hoa Thái Phong Minh đề cập đến chất đặc điểm trị chơi nói chung Tác giả cho rằng: “bản chất trò chơi hoạt động giải trí sinh nhu cầu sinh lý người Con người có bẩm sinh vui chơi, bẩm sinh nhu cầu sinh lý người.” [39, tr10,11] Về đặc điểm trò chơi tác giả cho có ba đặc điểm: tính giải trí, tính quy tắc tính văn hóa Trong sách Tâm lý văn nghệ Chu Quang Tiềm, dịch giả Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch bàn đến nghiên cứu lý luận văn nghệ Tác giả bàn đến khía cạnh trò chơi phần viết “Nguồn gốc nghệ thuật chơi đùa”, Chu Quang Tiềm đúc kết lại điểm tương đồng khác trò chơi nghệ thuật nhiều nhà nghiên cứu để đến kết luận rằng: “ Nghệ thuật trò chơi hoạt động tự do, phát sinh từ sống thực tế, nhắm vào việc hưởng thụ giới ảo tưởng đầy ý vị khối cảm, nên khách quan hóa ý tượng thành tình cảnh cụ thể, biểu Nhưng chỗ khác trị chơi túy khơng có xã hội tính, nghệ thuật mang đầy xã hội tính, phần vụ quan trọng khơng phải nhắm vào việc biểu mà “truyền đạt” Sự gia nhập yếu tố vốn làm biến đổi hồn tồn hoạt động đầy thơ sơ trị chi [51, tr327] Hon cnh hu hin i ca Jean-Franỗois Lyotard Ngân Xuyên dịch dành phần để bàn đến vấn đề trị chơi ngơn ngữ Tác giả rút ba nguyên tắc trị chơi ngơn ngữ “Thứ nhất, quy tắc chúng khơng có hợp thức hóa thân chúng, mà chúng đối tượng khế ước hay minh nhiên người chơi Thứ hai, khơng có quy tắc khơng có trò chơi, thay đổi dù nhỏ quy tắc làm thay đổi tính trị chơi, “nước cờ” hay phát ngơn khơng thỏa mãn quy tắc khơng thuộc trò chơi xác định quy tắc Thứ ba, phát ngôn phải xem “nước đi” trị chơi” [38, tr79,80] Cơng trình nghiên cứu lý thuyết trò chơi Eugen Fink Hải Ngọc dịch với tên gọi Ốc đảo hạnh phúc: Về thể chơi, đăng Tạp chí Văn học nước ngồi, số Hải Ngọc dịch phần cơng trình Eugen Fink tác giả bàn tính chất chơi (play), theo Eugen Fink cho chơi vấn đề nghiêm túc hoạt động phù phiếm Eugen Fink nhấn mạnh “Chừng tiếp tục sử dụng cách ngây thơ cặp phản đề phổ biến “làm” – “chơi”, “phù phiếm” – “nghiêm túc”, cặp tương tự khác, không nắm bắt ý nghĩa thể chơi…” [25, tr138] Từ quan niệm chơi, Eugen Fink tiếp tục vào phân tích thành tố cấu trúc chơi bao gồm: khơng khí chơi, ý nghĩa nội chơi, cộng đồng chơi, vật chơi, người chơi giới chơi Trong cơng trình nghiên cứu Eugen Fink lại đưa quan niệm trò chơi tự chơi sau: “Chơi hoạt động mà đồng thời sáng tạo – gần với vĩnh cửu Chơi làm gián đoạn tính liên tục cấu trúc mang tính mục đích đời sống chúng ta; gián cách với phương thức tồn thông thường Nhưng tưởng khơng có quan hệ với đời sống thường nhật chơi có liên đới sâu kín có ý nghĩa với đời sống ấy, thể phương thức biểu 126 Calvino tiểu thuyết bên cạnh trị chơi thành cơng sáng tạo tác giả cịn gắn với nhu cầu giải trí người Khơng cầu kì hoa mỹ, khơng đao to búa lớn, khơng hàn lâm bác học, khơng khó hiểu xa lạ, câu chuyện Calvino len vào người đọc nhẹ nhàng trị chơi đơn giản để giải trí mà “Khi bắt đầu viết Tử tước chẻ đôi, trước hết, tơi muốn viết câu chuyện mang tính giải trí, để giải trí mình, có thể, giải trí người khác” [15, tr171] Và thể với ba tiểu thuyết Tổ tiên chúng ta, nhà văn đạt mục đích giải trí ban đầu đặt Chính thân tác giả muốn đọc văn để giải trí, nên ơng muốn tất người đọc giải trí ơng Đọc để giải trí, đọc để thư giãn nhẹ nhàng nghe nhạc êm dịu, tươi vui xem phim hài, ngào ngắm tranh lãng mạn Dù mục đích ban đầu viết để mang tính giải trí với nghệ sĩ tài thăng hoa “đạt tới bờ cõi siêu hình sâu sắc, mà nhà văn cần dùng chất liệu đơn giản.”[100] Giải trí nhu cầu thiết yếu người xã hội, nhà văn người họ cần giải trí Với nhà văn Italo Calvino hình thức giải trí ơng tạo dựng văn bản, giải trí văn điều đồng nghĩa người đọc giải trí Từ giải trí nhẹ nhàng đó, ý tưởng chín chắn mang chiều sâu thực để đến với người đọc mẫu mực – tính giải trí người đọc đồng tình Chúng tơi nghĩ qua văn bản, Calvino muốn đem lại câu chuyện cổ tích dành cho trẻ nhỏ người lớn, thông minh hài hước diễn lúc Trẻ nhỏ đọc Calvino để giải trí sống giới hư cấu, phi lý mang màu sắc cổ tích từ ước mơ hồi bão hình thành với ý tưởng ngộ nghĩnh dễ thương, để có học vỡ lịng đời Người lớn đọc Italo để giải trí sau giải trí chiêm nghiệm giá trị sống mà mắc phải hay vơ tình bỏ qua 127 Italo Calvino nói: “Tơi tin giải trí chức xã hội; phù hợp với luân lý tôi; lúc nghĩ đến người đọc, kẻ phải ngốn tất trang truyện, họ cần giải trí, họ cần hài lịng; đạo đức tơi: người mua truyện, anh chị ta trả tiền, anh chị ta đầu tư thời gian, anh chị ta phải giải trí.” [15, tr174] Calvino nói thế, khơng coi sách trò vui đùa, giải trí đơn để tạo tinh thần thoải mái Chúng ta xem ba tiểu thuyết Tổ tiên “tấm vé” quay ngược tuổi thơ để tận hưởng kí ức tươi đẹp, đùa vui nhẹ nhõm Khi tiếp cận với ba tiểu thuyết Tổ tiên chúng ta, cho Calvino thực mang đến cho người đọc giá trị tốt đẹp sống Cái đích Chân-Thiện-Mĩ ln mục tiêu để người hướng đến, hành trình người mát để tìm lại, dấn thân để đạt được, nhận diện mn hình vạn trạng sống Những học mn thưở Calvino gắn kết với chức giải trí Calvino ln tìm cách để đơn giản hóa vấn đề khả có thể, Italo có suy nghĩ rằng, ơng cậu bé vô lo, vô nghĩ tự ngụp lặn giới trị chơi, để giải trí theo cách muốn – giải trí theo nghĩa giải trí: thư giản, thoải mái thơm lành Tiểu kết: Coi sáng tạo văn học trò chơi nét đặc trưng phong cách sáng tác Italo Calvino Trong ba tiểu thuyết Tổ tiên chúng ta, lần người đọc thấy khả sáng tạo ông việc xây dựng tác phẩm văn chương theo kiểu mơ hình trị chơi nhân sinh Mỗi tác phẩm gắn với mơ hình trị chơi khác mang ý nghĩa nhân thời đại Với Tử tước chẻ đôi, Calvino tạo mơ hình trị chơi mang ý nghĩa nhân sinh theo hình thức nhị nguyên xây dựng trục thiện/ác Qua mơ hình trị chơi đó, 128 người đọc nhận giá trị đời sống xác định tính chất nhập nhằng: nơi thiện/ác, tốt/xấu, yêu/ghét… đan xen với làm đời sống Nam tước tiếp tục ý nghĩa nhân sinh thơng qua mơ hình trị chơi khơng chạm chân xuống đất người tri thức Cosimo sống Một người dám nghĩ dám làm, dấn thân cho đời, biết sống với mục đích lí tưởng cao đẹp Và quan trọng cho dù người bứt vượt lên tất sống sống có ích, gắn bó với nhân loại, giữ khoảng cách định Nói Calvino, khoảng cách với đồng loại “tối thiểu mà vi phạm” Và cuối Hiệp sĩ không hữu giúp nhận phức tạp mối quan hệ người, nhập nhằng hữu/ không hữu, tồn sống Nhưng cuối cùng, phải nhận đâu thực chân lý sống Từ ý nghĩa nhân sinh thể qua mơ hình trị chơi ba tiểu thuyết Tổ tiên chúng ta, hướng tới ý nghĩa thông điệp mà Calvino gửi gắm qua tác phẩm Calvino có lẽ thân thuộc xa lạ, tác phẩm ông sáng tạo, thu hút xa vời khó nắm bắt Có lẽ nét độc đáo Calvino Việc thâu tóm thơng điệp mà Calvino truyền tải khơng đơn giản, khẳng định đọc tiểu thuyết “hiểu hết” ý nghĩa tiểu thuyết Calvino Vì lẽ đó, chừng mực chúng tơi chuyển tải phần ý nghĩa thông điệp từ Calvino mà 129 KẾT LUẬN Trò chơi, trò chơi văn chương đã, địa hạt hấp dẫn dành cho nhân loại Sự biến hóa liên tục trị chơi, trị chơi văn chương mn hình vạn trạng Chính điều thử thách thú vị dành cho người đọc yêu thích mẻ, sáng tạo Tiếp cận yếu tố trò chơi văn học thực thử thách lớn dành cho người nghiên cứu Chúng tin rằng, với biên độ dường khơng có giới hạn tính chất ln “vận động”, lý thuyết trị chơi tiếp tục biến đổi khơng ngừng Những lý thuyết trị chơi tiếp tục đời dựa kế thừa phát triển từ cũ Với đặc tính vận động cách tân thu hút đối tượng không sợ rơi vào lối mòn nhàm chán Trong tương lai, chờ để tiếp tục đón điều thú vị Trị chơi ln vận động Những tác phẩm văn chương Italo Calvino thường mang đến cho người đọc niềm vui nho nhỏ thông qua trang sách Mỗi sáng tác ông sáng tạo đầy màu sắc, kiến tạo văn học trị chơi điều mà Italo Calvino ln hướng đến Những tác phẩm mà Calvino để lại không đồ sộ đủ để yêu quý ông tiếp tục khám phá Sáng tạo trò chơi văn chương khơng có giới hạn, sau Italo Calvino nhiều nhà văn ý thức việc coi việc sáng tạo văn chương trò chơi nghiêm chỉnh, danh sách nhà văn cịn kéo dài, cịn trị chơi văn chương “thản nhiên” tồn Con người hành trang sống ln kiếm tìm cho giá trị nhân sinh thiết thực Tiểu thuyết Italo Calvino luân lý, đạo đức mà đơn giản thử nghiệm trò chơi để giải trí Đọc Calvino, trước hết để đầu óc thư thái thoải mái giải trí theo tinh thần mà Calvino thể ba tiểu thuyết Tổ tiên nhiều 130 tiểu thuyết khác Tuy nhiên, giải trí khơng phải để quên mà giải trí để nhận nhiều giá trị nhân sinh thiết thực đời Đóng lại trang tiểu thuyết Italo Calvino, người đọc khép lại trò chơi văn chương để bước tới trò chơi khác – trò chơi đời Phải đời tiếp nối trò chơi bất tận, chơi đi, thỏa sức vẫy vùng khơng gian trị chơi bất tận Một lần nữa, trò chơi văn chương tiểu thuyết Italo Calvino hành trang cần thiết để để tích lũy thêm kinh nghiệm chơi cho trị chơi lớn bên ngồi giới đợi tất 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội M Arnamđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Georges Bataille (Ngân Xuyên dịch) (2013), Văn học ác, Nxb Thế giới, Hà Nội Mikhail Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) (1993), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Mikhail Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ Phục hưng, Từ Thị Loan dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Roland Barthes (Nguyên Ngọc dịch) (1997), Độ không lối viết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Roland Barthes (Phùng Văn Tửu dịch) (2008), Những huyền thoại, Nxb Tri Thức, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Italo Calvino (2011), Nếu đêm đơng có người lữ khách, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb.Văn học, Hà Nội 132 13 Italo Calvino (2004), Palomar, Vũ Ngọc Thăng dịch, Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Italo Calvino (2010), Nam tước cây, Vũ Ngọc Thăng dịch, Nxb.Văn Học, Hà Nội 15 Italo Calvino (2011), Tử tước chẻ đôi, Vũ Ngọc Thăng dịch, Nxb.Văn Học, Hà Nội 16 Italo Calvino (2012), Hiệp sĩ không hữu, Vũ Ngọc Thăng dịch, Nxb.Văn Học, Hà Nội 17 Italo Calvino, Những giảng Mỹ (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi 18 Jean Chevalier & Alain Gheerbrant, (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa Thế giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, NXB Lao động, Hà Nội 20 Sity Maria Cotika (2012), Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật siêu tiểu thuyết “Nếu đêm đơng có người lữ khách” Italo Calvino, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP HCM 21 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Umberto Eco (Vũ Ngọc Thăng dịch) (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Eugen Fink (Hải Ngọc dịch) (2008), Ốc đảo hạnh phúc: Về thể chơi, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 133 26 Nguyễn Vũ Hảo (2010), Ludwig Wittgenstein triết học ngơn ngữ, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 10 27 Lê Thị Hằng (2011), Khóa luận tốt nghiệp Người đơn “Nam tước cây” Italo Calvino, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP.HCM 28 Trần Ngọc Hiếu, Luận án Tiến sĩ Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Alaine Robbe-Grillet: Sự thật diễn giải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Milan Kundera (2001), Tiểu luận (Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội), (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hố - Thơng tin & Trung tâm Ngơn ngữ văn hố Đơng Tây, Hà Nội 31 Barry Lewis (Hoàng Ngọc Tuấn dịch) (2003), Chủ nghĩa hậu đại văn chương, cơng trình Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết (quyển 1), NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 32 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học tập III - Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 37 John Lye (Hải Ngọc dịch) (2009), Lý thuyết văn chương đương đại, Tạp chí Văn học nước ngoi, s 38 Jean-Franỗois Lyotard (Phm Xuõn Nguyờn dch) (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 134 39 Thái Phong Minh (2004), Lịch sử trò chơi, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP HCM 40 Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM 41 Lã Nguyên (2007), Văn học kỳ ảo nhìn từ hệ hình giới quan, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 42 Lã Nguyên (2009), Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 43 Lã Nguyên (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 44 Lã Nguyên (2009), Chủ nghĩa hậu đại hệ hình giới quan, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 146 45 Lã Nguyên (2009), Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 46 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đế lý thuyết, Trung tâm Văn hóa & Ngôn ngữ Đông Tây & Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Vietlex, Nxb Đà Nẵng 49 Trần Đình Sử (2002), Lý thuyết cacnavan hố M.Bakhtin tư tiểu thuyết đại, Tạp chí Sơng Hương, số 11 50 Trần Đình Sử (2004), Bản chất xã hội thẩm mỹ ngơn từ văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 51 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ - mỹ học đại, Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM 135 52 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb TP.HCM, TP HCM 53 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại Các vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 54 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Tzvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin - Nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP HCM  Tài liệu Tiếng Anh 57 Cristina Bacchilega, Calvino’s Journey : Modern Transformations of Folktale, Story and Myth, Indiana University Press 58 Mikhail Bakhtin (2009), Rabelais and His World Indiana University Press 59 Harold Bloom (2002), Bloom’s Major Short Story Writers Italo Calvino, United States of America 60 Stenven J Brams, Game Theory and the Humanities: Bridging Two Worlds, The MIT Press 61 Andrew Coleman (1995), Game Theory and its Applications: In the Social and Biological Sciences Psychology Press; New Ed edition 62 J Derrida (1998), Of Grammatology, Johns Hopkins University Press; Corrected edition 63 J Derrida, Structure, Sign, and Play in the Discourse of the Human Sciences, https://survivingbaenglish.wordpress.com/derrida-structure-sign-and-play-in-thediscourse-of-human-sciences/ 64 Inge Fink, The Power Behind the Pronoun: Narrative Games on Calvino’s If on a winter’s nights a traveler, Hofstra University 65 Hans Georg Gadamer (2004), Truth and Method, Bloomsbury Academic; Revised edition 136 66 Jena Hagger – Conti, Infinity Plus One: The Thousand and One Nights as a Model Infinite Narrative in Borges, Calvino, Barth and Rushdie, University of Toronto 67 Gregory L Lucente (1985), An Interview with Italo Calvino, University of Wisconsin Press 68 Constance Markey (1999), Italo Calvino a Journey Toward Postmodernism, University Press of Florida 69 John Gatt- Rutter, Calvino Luden: Literary Play and Political Implications, University of Hull  Website tiếng Việt 70 Đào Tuấn Ảnh, Quan niệm thực người văn học hậu đại, http://triethoc.hnue.edu.vn/index.php/Triet-hoc-Hien-dai/quan-nim-thc-ti-vacon-ngi-trong-vn-hc-hu-hin-i.html 71 Olga Balla, Quyền lực ngôn từ quyền lực biểu tượng (Ngân Xuyên dịch), http://vietvan.vn/vi/bvct/id3266/Quyen-luc-cua-ngon-tu-va-quyen-luc-cua-bieutuong/ 72 Roland Barthes, Cái chết tác giả, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2011/04/12/roland-barthes-caich%e1%ba%bft-c%e1%bb%a7a-tac-gi%e1%ba%a3/ 73 Roland Barthes, Nhà văn người viết, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2011/05/15/roland-barthes-nha-van-vang%c6%b0%e1%bb%9di-vi%e1%ba%bft/ 74 Roland Barthes, Văn chương siêu ngôn ngữ, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3075%3 Avn-chng-va-sieu-ngon-ng&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi 137 75 Lê Huy Bắc, Trị chơi ngơn ngữ tư hậu đại, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newstab/128/De fault.aspx 76 Lê Huy Bắc, Đôi điều văn chương Hậu đại Việt Nam, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/le-huy-bacvan-chuong-hau-hien-dai.html 77 Italo Calvino, Những thành phố vơ hình, http://nhungthanhphovohinh.wordpress.com/ 78 Italo Calvino, Tính cách bội trương văn học tương lai (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=FF96D432305 D0FA5F010B0828F663DEA?action=viewArtwork&artworkId=138 79 Nhật Chiêu, “Khi việc đọc gần với ân…”, http://www.baomoi.com/Nhat-Chieu-Khi-viec-doc-gan-voi-ai-an/152/6661145.epi 80 Nhật Chiêu, Italo Calvino – Thế giới nhìn giới, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=574%3Ai talo-calvino-tren-cay-th-gii-nhin-th-gii&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=vi 81 Nhật Chiêu, Thiền Hậu đại, http://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=76C65Ahttp://nhilinhblog.blo gspot.com/2011/09/italo-calvino-lich-su-va-su-choi.html 138 82 Cao Việt Dũng, Suy nghĩ dịch thuật ngôn ngữ văn chương (phần 2), http://vietbao.vn/Van-hoa/Suy-nghi-ve-dich-thuat-va-ngon-ngu-van-chuong-Phan2/20528358/103/ 83 Trần Ngọc Hiếu (2012), Khúc ngoặt ngơn ngữ lý thuyết trị chơi hậu đại, Tạp chí văn hóa văn nghệ số 332, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p7/c98/n10310/KHUC-NGOAT-NGONNGU-CUA-LY-THUYET-TRO-CHOI-HAU-HIEN-DAI.html 84 Trần Ngọc Hiếu, Tiếp cận chất trò chơi văn học (Gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga), http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=14800 85 Nguyễn Chí Hoan, Dưới bóng du cổ tích, http://sachxua.net/forum/index.php?action=printpage;topic=15098.0 86 Nguyễn Chí Hoan, Người đọc sách: Hư cấu nhân đơi, http://nhanambook.wordpress.com/2011/07/04/ng%C6%B0%E1%BB%9Did%E1%BB%8Dc-sach-h%C6%B0-c%E1%BA%A5u-nhan-doi/ 87 Nguyễn Chí Hoan, Người đọc sách – Vào giới người ta viết (exclusive), http://nhanambook.wordpress.com/2011/07/04/ng%C6%B0%E1%BB%9Did%E1%BB%8Dc-sach-vao-m%E1%BB%99t-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Binh%C6%B0-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-ta-v%E1%BA%ABn-vi%E1%BA%BFtexclusive/ 88 Phạm My Ly, “Trị chơi văn chương Nếu đêm đơng có người lữ khách”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tro-choi-van-chuong-trong-neumot-dem-dong-co-nguoi-lu-khach-2135756.html 139 89 Lã Nguyên, Giải cấu trúc luận theo cách hiểu tôi, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab/138/Default.a spx 90 Viễn Phương, Khi đường vào văn chương mê lộ mới, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n9623/Khi-duong-vao-van-chuong-lanhung-me-lo-moi.html 91 Nguyễn Minh Quân, Chủ nghĩa hậu đại : Những khái niệm bản, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&art workId=333 92 Nguyễn Minh Quân, Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc, http://phebinhvanhoc.com.vn/ly-thuyet-va-phe-binh-van-hoc-duong-dai-tu-cautruc-luan-den-giai-cau-truc/ 93 Nguyễn Hưng Quốc (2005), Giễu nhại ý niệm, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&art workId=3438 94 Gordon E Slethaug, Các lý thuyết chơi/sự chơi tự (Hải Ngọc dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/cac-ly-thuyet-ve-su-choisu-choi-tu-do/ 95 Gordon E Slethaug , Lý thuyết trò chơi (Nhã Thuyên dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/ly-thuyet-tro-choi/#more-4111 96 Lâm Vũ Thao, Tiểu thuyết gia có phải kẻ nói dối, http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c70/n9506/Tieu-thuyet-gia-co-phaila-nhung-ke-noi-doi.html 97 Phùng Gia Thế, Tính chất các-na-van ngơn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại, http://phebinhvanhoc.com.vn/tinh-chat-cac-na-van-trong-ngon-ngu-van-xuoi- viet-nam-duong-dai/ 140 98 Nguyễn Thị Như Trang, Cấu trúc không gian – thời gian “Nghệ nhân Magarita” nhìn từ nguyên lý trị chơi, https://filledwithflowers.wordpress.com/2012/07/01/cau-truc-khong-gian-thoigian-cua-nghe-nhan-va-magarita-nhin-tu-nguyen-ly-tro-choi-4/ 99 Hồng Ngọc Tuấn, “Viết cho ai?” - lời tự hỏi , lời ta thán, http://www.tienve.org/home/literatur9e/viewLiterature.do?action=viewArtwork&art workId=1133 100 Tổng hợp Sách xưa, Italo Calvino “Tử tước chẻ đôi”, http://yume.vn/news/sang-tac/the-gioi-sach/italo-calvino-va-tu-tuoc-che-doi35A91659.htm 101 Từ điển danh ngôn, Danh ngôn Italo Calvino, http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/88/itemid/7948/search/italocalvino/default.aspx ... tiểu thuyết thơng qua thực tiễn sáng tạo trò chơi văn chương quan niệm Italo Calvino trò chơi sáng tạo tiểu thuyết 19 CHƯƠNG 1: TRÒ CHƠI, TRÒ CHƠI VĂN CHƯƠNG VÀ TINH THẦN TRÒ CHƠI TRONG TIỂU THUYẾT... luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG I: TRÒ CHƠI, TRÒ CHƠI VĂN CHƯƠNG VÀ TINH THẦN TRÒ CHƠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ITALO CALVINO 19 1.1 Trò chơi 19 1.2 Trò. .. tố trò chơi, trò chơi văn chương, từ để có nhìn hệ thống vấn đề vận dụng trò chơi sáng tạo văn học Làm rõ yếu tố trò chơi văn chương thể ba tiểu thuyết Tổ tiên vài tiểu thuyết khác Italo Calvino

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w