1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính hiệu quả của trò chơi vận động trong học tập môn giáo dục thể chất cho họcsinh khối 11 trường thpt ngũ hành sơn – thành phố đà nẵng

79 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - LÊ VĂN CHIẾN Nghiên cứu tính hiệu trị chơi vận động học tập môn giáo dục thể chất cho học sinh khối 11 trường THPT Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ LỜI MỞ ĐẦU Thể dục thể thao phận văn hóa xã hội, hoạt động rèn luyện thân thể người nhằm nâng cao hoàn thiện thể chất, nâng cao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hóa giáo dục người phát triển cân đối hợp lý Giáo dục thể chất phận thể dục thể thao, loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học động tác phát triển có chủ định tố chất vận động Giáo dục thể chất nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất người, phát triển người toàn diện Trong hệ thống giáo dục, nội dung đặc trưng giáo dục thể chất gắn liền đức – trí – thể – mĩ Trong hệ thống giáo dục thể chất nhân tố giáo dục toàn diện nhân cách Mục đích giáo dục thể chất nước ta là: bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người phát triển tồn diện, có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục nghiệp cách mạng Đảng cách đắc lực sống sống vui tươi, lành mạnh, ấm no, hạnh phúc Vì giáo dục thể chất cho hệ trẻ nội dung quan trọng hàng đầu chiến lược người Đảng Nhà nước ta Giáo dục thể chất không nhiệm vụ riêng ngành giáo dục thể dục thể thao mà trở thành mối quan tâm toàn xã hội Trong chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng phủ đặt mục tiêu: “ Đẩy mạnh công tác giáo dục thể chất thể thao trường học, bảo đảm yêu cầu phát triển người toàn diện, làm tảng phát triển thể thao thành tích cao góp phần xây dựng lối sống lành mạnh tầng lớp – thiếu niên” [15] Giáo dục thể chất môn học bắt buộc trường học từ giáo dục mầm non đại học đặt ngang hàng hàng với môn học khác, phận thiếu giáo dục Việt Nam Giáo dục thể chất trường học trước hết chuẩn bị cho học sinh sức khỏe dồi dào, tố chất thể lực phát triển toàn diện, nâng cao hoạt động quan thể, hồn thiện kỹ kỹ xảo vận động Thơng qua hoạt động giáo dục thể chất hướng em tới tình yêu hoạt động thể dục thể thao lựa chọn môn thể thao phù hợp với khiếu Trong năm qua Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng quan tâm sâu sát công tác giáo dục thể chất cho học sinh hệ thống trường học nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, hoạt động ngoại khóa phong trào thể dục thể thao học sinh; chương trình đào tạo trường trung học phổ thông, công tác giáo dục thể chất quan tâm, thường xuyên đầu tư đổi trang thiết bị, sở vật chất, sân bãi, dụng cụ đội ngũ giáo viên, nhiều trường đầu tư cải tạo xây dựng nhiều cơng trình thể dục thể thao như: nhà tập đa năng, sân bóng đá qua có bước chuyển biến tích cực cơng tác giáo dục thể chất trường học Trường THPT Ngũ Hành Sơn trường hệ thống trường THPT thành phố Đà Nẵng, thành lập vào ngày 03 tháng 07 năm 1998, bước đầu cịn gặp nhiều khó khăn, nhiên nhờ quan tâm lãnh đạo thành phố Đà Nẵng, quận Ngũ Hành Sơn, Sở GD&ĐT, hội phụ huynh học sinh với nỗ lực phấn đấu thầy trị, vừa dạy học vừa xây dựng, ngơi trường bước hoàn chỉnh sở vật chất, đội ngũ giáo viên ngày lớn mạnh, chất lượng ngày cải thiện Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất trang bị nhiều hơn, trường có nhà tập đa năng, có sân tập bóng đá, sân tập luyện TDTT… nhiên việc giảng dạy học tập nhiều khó khăn hạn chế Để cơng tác giáo dục thể chất nhà trường ngày vào chiều sâu đạt mục tiêu quan trọng việc phát triển thể chất cho đại phận học sinh cần có biện pháp em thích thú học tập, em có niềm đam mê hăng hái tham gia vào hoạt động thể dục thể thao qua bồi dưỡng cho em trở thành người phát triển tồn diện Trị chơi vận động biện pháp cần thiết công tác giáo dục thể chất nhà trường, vừa nội dung học tập, vừa phương pháp giảng dạy hiệu quả; trị chơi vận động gồm hình thức hoạt động phong phú, sinh động hấp dẫn với tâm sinh lý lứa tuổi, đông đảo học sinh ưa thích để em hứng thú với việc học tập giáo dục thể chất nhà trường Ở lứa tuổi tập, học giảng dạy dạng trị chơi lơi học sinh, em hứng thú học tập, tạo tính tích cực, tự giác, qua việc truyền thụ kiến thức đạt kết cao Thực tế việc sử dụng trò chơi vận động vào giảng dạy học tập giáo dục thể chất trường phổ thông chưa tận dụng tác dụng để hồn thành nhiệm vụ giảng dạy học tập GDTC cách hiệu quả; giáo viên, học sinh chưa thực hiểu sâu hiệu trị chơi vận động giảng dạy mơn giáo dục thể chất: thời lượng để xếp, tổ chức trị chơi vận động giáo án giảng dạy khó khăn, không đảm bảo thời gian giảng dạy Vì khơng phát huy tính hiệu trị chơi vận động việc học tập mơn giáo dục thể chất cho em học sinh Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu trị chơi vận động học tập môn giáo dục thể chất nhiều địa phương với khía cạnh khác chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt tính hiệu trị chơi vận động học tập mơn giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng công tác Giáo dục thể chất hiểu biết thêm tầm quan trọng tính hiệu trò chơi vận động học tập môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Đà Nẵng nói chung trường THPT Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng nói riêng Chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tính hiệu trò chơi vận động học tập môn giáo dục thể chất cho học sinh khối 11 trường THPT Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng” Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm, Đường lối Đảng Nhà nước GDTC trường học Lênin sau cách mạng Tháng mười Nga nói: “Để hồn thành hồn thành nghiệp Chủ nghĩa Cộng sản cần phải bồi dưỡng hệ niên có thể khỏe mạnh, cường tráng, ý chí cứng gang, rắn thép ”[10] Tiếp thu quan điểm Lênin, Hồ Chí Minh nói với niên: “Phải rèn luyện thân thể khỏe mạnh Khỏe mạnh có đủ sức tham gia cách dẻo dai, bền bỉ cơng việc ích nước, lợi dân”[10] Những quan điểm nhà lãnh đạo tư tưởng đạo cách mạng đồng thời rõ vị trí, ý nghĩa quan trọng thể dục thể thao giáo dục toàn diện mối quan hệ biện chứng thể dục, đức dục, trí dục mỹ dục Đảng Nhà nước ta khẳng định rõ vị trí quan trọng TDTT sách kinh tế - xã hội nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, tạo sức mạnh động lực phát triển đất nước Giáo dục thể chất mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước ta, nằm hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người”[10] Những quan điểm xuất phát từ sở lý luận học thuyết Mác – Lênin người phát triển người toàn diện, nguyên lý thể chất Macxit, tư tưởng quan điểm Hồ Chí Minh TDTT nói chung GDTC cho hệ trẻ nói riêng Những sở lý luận Đảng quán triệt đường lối phát triển TDTT suốt thời kỳ lãnh đạo Chỉ thị 106/CT/TW ngày 02/10/1958 Ban bí thư TW Đảng công tác TDTT đề cập đến vấn đề quan trọng như: vai trò tác dụng cơng tác GDTC thể thao quốc phịng phát triển phong trào TDTT quần chúng, trường học Chỉ thị 131/CT/TW ngày 13/01/1960 Ban bí thư TW Đảng công tác TDTT thị 108/CT/TW Ban bí thư TW tăng cường TDTT năm tới, xác định vị trí tầm quan trọng TDTT, coi TDTT trở thành yêu cầu quần chúng mặt nghiệp xây dựng CNXH chủ trương cụ thể hóa tới phát triển phong trào TDTT học sinh Đại hội Đảng lao động lần thứ III tháng 9/1960 định hướng công tác giáo dục rèn luyện thể chất tuổi trẻ học đường chủ trương hội nghị TW lần thứ VIII tháng 4/1963 phát triển lên bước Đến nghị VIII BCH TW Đảng khoá VIII khẳng định bắt đầu đưa việc giảng dạy thể dục số mơn thể thao cần thiết vào chương trình học tập trường phổ thông Nghị Đại hội Đảng cộng sản lần thứ VII tháng 6/1991 khẳng định công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học Chương III điều 35, 36, 41 hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ghi: “GDTC môn bắt buộc trường học” Nghị Hội nghị TW Đảng lần thứ V khóa VII giáo dục đào tạo khẳng định mục tiêu: “Xây dựng người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức.” Trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 có ghi: “Thanh niên gia đình, Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập, lao động giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc” Chỉ thị số 113 - TTG, ngày tháng năm 1995 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: “Bộ Giáo dục Đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc giáo dục thể chất nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy thể dục thể thao nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp học; có quy chế bắt buộc trường, trường đại học phải có sân bãi, phịng tập thể dục thể thao; có biện pháp hợp lý có kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục thể thao, đáp ứng nhu cầu tất cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo cần có thứ trưởng chun trách đạo cơng tác thể dục thể thao trường học” Nghị số 08-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 nhằm mục tiêu: “Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức, đổi quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thể dục, thể thao; tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ làm tảng phát triển mạnh mẽ vững nghiệp thể dục thể thao; đến năm 2020, phấn đấu 90% học sinh, sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; trường học, xã, phường, thị trấn, khu cơng nghiệp có đủ sở vật chất thể dục, thể thao phục vụ việc tập luyện nhân dân; trình độ số môn thể thao trọng điểm nâng cao ngang tầm Châu Á giới; bảo đảm điều kiện để sẵn sàng đăng cai tổ chức thành công kiện thể thao lớn Châu Á giới” Từ dẫn liệu nói trên, nói quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta GDTC thể thao trường học thể rõ quán Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư Đảng, Chính phủ, Quốc hội Bộ, ngành, đồn thể trị xã hội có liên quan Đó quan điểm coi GDTC phận quan trọng giáo dục toàn diện hệ trẻ, nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, có trí tuệ phát triển cao để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 1.2 Vai trò GDTC trường học 1.2.1 GDTC phận cấu thành giáo dục phát triển tồn diện Vị trí GDTC nhu cầu xã hội giáo dục định Từ lịch sử phát triển GDTC nhận GDTC phận cấu thành quan trọng giáo dục phát triển toàn diện Nó yêu cầu xã hội yêu cầu tất nhiên lịch sử Mục tiêu GDTC nước ta “nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho người học” Đó phương hướng chiến lược GDTC, địi hỏi tất mặt giáo dục phải hướng tới phát triển học sinh toàn diện tất mặt đức, trí, thể, mỹ kỹ, để họ trở thành người chủ tương lai đất nước Đức dục trí tuệ quan trọng, thể dục quan trọng Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ “cơ thể cường tráng sở vật chất đời sống vật chất tinh thần xã hội” Khơng chất cường tráng, học sinh khó hồn thành nhiệm vụ học tập khó phát huy tác dụng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thời kỳ – thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, có yêu cầu mới, cao việc nâng cao thể chất cho học sinh; yêu cầu 10 người phát triển mạnh khỏe, hài hịa để cơng tác điều kiện lao động với tốc độ cao, cường độ lớn thần kinh căng thẳng Do cần phát huy GDTC để giáo dục phát triển người toàn diện 1.2.2 GDTC sở TDTT tồn dân Bác Hồ nói “dân cường nước thịnh”, “non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng,chính nhờ phần lớn vào công học tập cháu"[3] Tuổi học sinh giai đoạn sinh trưởng thể, giai đoạn hưng thịnh phát triển thể, giai đoạn nhạy cảm hầu hết tố chất thể lực thể Tăng cường rèn luyện tuổi học sinh làm xúc tiến thể học sinh phát triển bình thường, đặt móng cho thể cường tráng GDTC có ý nghĩa quan trọng việc phát bồi dưỡng nhân tài, nâng cao trình độ thể thao GDTC nâng cao sức khỏe, bảo đảm phát triển bình thường thể học sinh Phát triển thể lực, hình thành thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh GDTC có tác dụng quan trọng việc đẩy mạnh phong trào TDTT quần chúng phát triển Thông qua hoạt động GDTC học, em học sinh có nhu cầu tập luyện TDTT điểm tập luyện khác ngồi trường nhằm mục đích tăng cường sức khỏe, phát triển tố chất thể lực, phát triển khiếu thể thao Từ thúc đẩy em học sinh tham gia hoạt động TDTT ngồi trường, qua đẩy mạnh phong trào TDTT quần chúng phát triển Tóm lại, GDTC có ý nghĩa chiến lược quan trọng việc phát triển TDTT nước nhà, có tác dụng tồn diện, lâu dài 1.2.3 GDTC yếu tố tích cực đời sống văn hóa tinh thần 65  Sao Câu 4: Bạn có thích học GDTC có sử dụng trị chơi vận động khơng?  Rất thích  Bình thường  Khơng thích Câu 5: Bạn có nguyện vọng học tập mơn GDTC có sử dụng trị chơi vận động khơng?  Rất muốn  Bình thường  Khơng muốn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ bạn! Chúc bạn sức khỏe, học tập tốt Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2012 Người vấn Người vấn Lê Văn Chiến (Ký tên) Lớp 08STQ Ngành: SP Thể chất - QP 66 CÁC TRỊ CHƠI ÁP DỤNG TRONG Q TRÌNH THỰC NGHIỆM Trị chơi cướp cờ - Mục đích: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo khả phản xạ Rèn luyện ý chí tâm tập trung ý người chơi - Công tác chuẩn bị: + Sân chơi phẳng, rộng rãi, + Vẽ vịng trịn sân có đường kính khoảng 1m đến 1,5m Tại tâm vòng tròn cắm cờ Từ tâm vòng tròn trở hai đầu sân, cho kẻ hai đường song song với nhau, cách tâm vòng tròn khoảng 15 - 20m làm vạch xuất phát - Phương pháp tiến hành: + Chia lớp thành hai đội nhau, cho đội đứng thành hàng ngang trước vạch xuất phát, sau cho điểm số từ đầu hàng đến cuối hàng từ hết Mỗi người phải nhớ số + Cách chơi: Trọng tài hơ số người mang số đội chạy nhanh lên cướp cờ Người cướp cờ chạy đến hàng qua vạch xuất phát mà khơng bị đối phương đánh (chạm) vào người điểm Cứ vậy, đến kết thúc thời gian chơi, đội nhiều điểm đội thắng Có thể lúc hơ nhiều số Trị chơi rắn tranh mồi - Mục đích: Phát triển sức mạnh, khéo léo toàn thể Rèn luyện tính tập thể, khả phối hợp đồng đội, khả quan sát xử lý tình nhanh, có tranh đua - Công tác chuẩn bị: 67 + Một sân bóng rổ + Chia lớp thành đội, đội 25 người, người kết thành rắn (mỗi đội có rắn) + Trọng tài cho rắn đội kết thành cách: Người thứ 2, 3, dùng tay trái vòng vào bụng người đứng trước, tay phải để tự Riêng người thứ đầu rắn nên tay tự + Cho rắn đội phần sân đội + Cho bốc thăm giành quyền phát bóng trước - Phương pháp tiến hành: Khi trọng tài lệnh bắt đầu đội quyền phát bóng bắt đầu di chuyển chuyền bóng cho rắn đội cơng, tìm cách ném vào rổ đối phương Đội bên sức cản phá, tìm cách phản cơng ném rổ - Luật chơi: + Chỉ người làm đầu rắn chuyền bóng cho rắn khác đội ném rổ + Bốn người làm tay trái ln ơm bụng người phía trước, phép dùng tay trái để cản phá, giành bóng nhận bóng từ rắn khác đội chuyền cho đầu rắn + Nếu cố tình dùng chân chơi bóng vi phạm quy định bị phạt vị trí cách cho đội đối phương giành quyền kiểm sốt bóng + Nếu phạm lỗi vạch cấm địa bị ném phạt vị trí ném phạt đền + Chỉ giành bóng khơng kéo áo, kéo người, xơ đẩy, đạp, đánh đối phương + Phạm lỗi gây đối phương chấn thương rắn bị đuổi 15 giây trở lại sân 68 + Ném bóng vào rổ tính điểm Đội nhiều điểm giành phần thắng + Trận đấu gồm hiệp, hiệp phút, nghỉ hiệp 30 giây + Nếu hết thời gian mà khơng phân thắng bại cho ném phạt đền vạch ném phạt Mỗi bên ném Nếu ném mà không phân thắng bại cho rắn bên ném thêm quả, ném đến lúc đội ném vào đội giành phần thắng + Trận đấu điều khiển trọng tài chính, trọng tài bàn, bấm Trị chơi: Cua đá bóng - Mục đích: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo phát triển sức mạnh, sức mạnh đôi tay - Công tác chuẩn bị: + Sân chơi, sân có kẻ thành sân đá bóng mini (rộng hay hẹp tùy thuộc vào đối tượng số lượng người chơi) + Có vài bóng đá bóng chuyền - Phương pháp tiến hành: + Chia lớp thành hai đội nhau, đội bên sân dàn quân sẵn sàng đá bóng Mọi người tư ngửa người, tay chân chống đất để di chuyển đá bóng Mỗi đội cử người làm thủ môn + Cách chơi: Trọng tài đứng sân cho hai đội tranh bóng Mọi người hai đội di chuyển tư nói để đá bóng đưa vào sân (nếu bóng bị đá ngồi) - u cầu luật chơi: + Chia đội phải 69 + Chỉ di chuyển tư ngửa người, không chạy Khơng dùng tay đá bóng, riêng thủ mơn dùng tay bắt bóng bình thường Trị chơi mèo đuổi chuột - Mục đích: Rèn luyện kỹ chạy, phát triển sức nhanh, rèn luyện tính thơng minh sáng tạo người chơi - Công tác chuẩn bị: Một sân chơi rộng rãi, phẳng - Phương pháp tiến hành: Cho lớp đứng thành vòng tròn cách sải tay, cử hai người vào vòng tròn, người làm mèo, người làm chuột đứng quay lưng vào Trọng tài đập vào vai người làm chuột cịn người làm mèo, chuột bị đập vào vai nhanh chóng chạy luồn lách phạm vi vịng trịn Trong chạy chuột làm động tác gây cười để mèo phải làm theo Mèo đuổi thật nhanh để bắt lấy chuột theo đường (cũng mèo đuổi chặn đầu chuột) Trò chơi chọi gà - Mục đích: Phát triển sức nhanh, mạnh đơi chân khả khống chế thăng thể Rèn luyện ý chí tâm người chơi - Cơng tác chuẩn bị: Có sân chơi phẳng, Nếu cho chơi vòng tròn, ta phải kẻ vịng trịn sân có đường kính từ 3m trở lên - Phương pháp tiến hành: + Chia lớp thành hai nhóm, nhóm tập hợp thành hai hàng dọc, sau cho quay thành hai hàng ngang quay vào đôi Trong hàng tối 70 thiểu em cách em 1m, hai nhóm cách 2m Nếu chơi ngồi theo nhóm cặp nên kẻ vịng trịn có đường kính (d) 2m chơi + Người chơi đứng chân, chân co lên dùng tay nắm lấy cổ chân, sau nhảy lò cò dùng tay để đẩy né tránh (chọi gà) để hai chân chạm đất thua Trị chơi mắt xích bền bỉ - Mục đích: Làm phát triển sức mạnh đơi chân, nhanh nhẹn khéo léo thể phối hợp đồng đội Rèn luyện ý thức tập thể tinh thần đồng đội - Công tác chuẩn bị: Sân chơi phẳng, có đường thẳng song song dài khoảng 15-20m cách 12-15m Một vật dụng để chơi như: mũ, giày dép,… - Phương pháp tiến hành: + Chia lớp thành đội có số người nhau; đội tập trung thành hàng ngang ngồi xổm đường thẳng song song sân, mặt quay vào đối diện nhau; trọng tài để vật dụng như: mũ, giày, dép… Khi có hiệu lệnh xuất phát, đội bạn móc xích vào (tức ngoắt tay vào nhau) bắt đầu nhảy ếch đến vật dụng, đội nhảy đến đích cầm vật dụng trước đội thắng… + Tổ chức khoảng lần chơi Đội thắng tính điểm, đội phạm luật: mắt xích bị đứt, khơng nhảy cóc mà đứng dậy chạy, mắt xích khơng quy định (nắm tay, níu áo…)… bị trừ điểm Khi có đội thắng phạm luật dừng lần chơi lại tính điểm… Trị chơi giăng lưới bắt cá 71 - Mục đích: Phát triển sức nhanh, khả quan sát, định hướng, giáo dục tính đồn kết, hiệp đồng lập cơng tập thể - Công tác chuẩn bị: Một sân tập phẳng thoáng mát Lớp chia thành đội: + Đội làm lưới chia nhiều loại lưới: lưới nhỏ (3 người nắm tay nhau) Lưới vừa (5 người nắm tay nhau) Lưới lớn (7 người nắm tay nhau) + Đội làm cá chia thành nhiều loại cá : cá nhỏ (1 người), cá vừa (2 người ôm nhau), cá lớn (3 người ôm nhau) - Phương pháp tiến hành: Khi có hiệu lệnh chơi, người giả làm lưới nắm tay thành vịng trịn hở tìm cách dồn “cá’ để bắt Những người giả làm cá di chuyển nhanh, khéo léo khu vực sân chơi không để bị nhốt “lưới’ - Luật chơi: Không chạy khỏi khu vực quy định sân chơi, không dùng động tác thô bạo xô đẩy mạnh, đánh tay, ngáng chân đối phương di chuyển để tránh chấn thương đáng tiếc xảy Chia đội nam nữ phải Loại lưới bắt cá loại (ví dụ: lưới nhỏ người đươc bắt cá nhỏ người) Những bị vây lưới coi bị bắt không tiếp tục chơi Trong thời gian chơi đội bắt cá nhanh giành chiến thắng, trình bắt cá mà lưới bị đứt người làm lưới không tiếp tục chơi Trị chơi cưỡi ngựa chơi bóng - Mục đích: Rèn luyện tinh thần đồn kết, tính đồng đội Phát triển sức nhanh, khéo léo, xác phồi hợp đồng đội 72 - Công tác chuẩn bị: Sân: dùng sân bóng rổ để tổ chức trị chơi Bóng chuyền bóng rổ: Lớp chia làm đội nhau, đội cử người làm đội trưởng - Phương pháp tiến hành: + Trước bắt đầu trò chơi, trọng tài yêu cầu hai đội bên người tiến hành cõng thành đôi ngựa để thi đấu + Lúc trọng tài cho đội trưởng hai bên bắt thăm, bên thăm giành quyền ưu tiên Khi trọng tài thổi còi bắt đầu trận đấu, bên quyền chọn bóng tổ chức chiến thuật công cầu môn đối phương Cầu môn cột giới hạn bảng rổ thay cầu mơn sân bóng đá + Trong q trình thi đấu hai đội khơng di chuyển vào khu vực vòng cấm, phối hợp ném cầu mơn ngồi khu vực này, bên ghi bàn bàn thắng tính cho bên + Thời gian thi đấu: chia làm hiệp bóng đá, hiệp khoảng - phút Bên ghi nhiều điểm hơn, bên đội giành phần thắng - Luật chơi: + Không di chuyển bước để ném rổ Trong trình đội cơng mà bên phịng thủ di chuyển vào vòng cấm bị thổi phạt đền + Trong thi đấu, bóng rơi xuống phần sân bên bóng thuộc đội Trong thi đấu, không xô đẩy gây ngã đối phương, làm chấn thương đối thủ, dùng tay che chắn đường chuyền đối thủ Trị chơi bóng chuyền sáu - Mục đích: Rèn luyện sức nhanh, khả phối hợp khéo léo - Công tác huẩn bị: Một bóng, sân rộng phẳng, chia lớp thành hai đội 73 - Phương pháp tiến hành: Giáo viên tung bóng lên hai em đội tranh bóng sau chuyền ngang chạy vài bước chuyền cho đồng đội, tính lần chuyền, em thứ hai bắt bóng chuyền cho em thứ ba tính hai lần chuyền Và sáu lần đập bóng xuống đất tính lần thắng, phải chuyền liên tục không bị đối phương bắt bị rơi xuống đất, không chuyền ngang cho người vừa chuyền Trong đội chuyền bóng đội tranh cướp bóng làm bóng rơi xuống đất lấy bóng chơi tiếp tục - Luật chơi: Không xô đẩy, chèn ngang chân tranh bóng 10 Trị chơi đấu tăng - Mục đích: Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn, mưu trí sức mạnh cho người chơi Giáo dục tính tổ chức, kỷ luật, tinh thần tập thể tính tự giác cho người chơi - Công tác chuẩn bị: + Sân rộng chừng 10 x 25m, có kẻ vạch ngang, vạch thứ cách cuối sân 5m, vạch thứ cách vạch chừng 10m Trên vạch thứ có cắm cọc làm mốc Trên vạch thứ hai điểm cách chừng – 6m đặt điểm bóng + Chia thành hai đội Các đội đứng sau vạch xuất phát - Phương pháp tiến hành: Trọng tài lệnh, người đầu hàng đội nhanh chóng ơm bóng lên ngực chạy lên vịng qua cột đích trở trao cho người thứ 2, trò chơi tiếp diễn người cuối Khi người đội làm xong nhiệm vụ trở về, hàng ngũ chỉnh tề, bóng đủ vị trí ban đầu xong Đội xong trước đội thắng 74 - Luật chơi: + Không xuất phát trước; phải trao bóng cho người sau vạch xuất phát + Quá trình chạy lên về, thấy thuận lợi cho phép chèn người, công đối phương vai để làm cho họ rơi bóng, khơng làm động tác nguy hiểm + Chỉ công đối phương họ có đủ bóng tay có đủ bóng + Q trình hoạt động bóng rơi phải tự tìm nhặt lên (đồng đội không chạy lên giúp đỡ) 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Bẫm – Đào Bá Trì, Tâm lý học thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội, 1996 Vũ Thanh Bình – Đồng Khắc Hưng – Phạm Thị Thiệu, Sinh lý học thể dục thể thao, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Lê Văn Lẫm, Thể dục Thể thao trường học, NXB TDTT Hà Nội, 2007 Lê Huy Hùng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 GS.PTS Lê Văn Lẫm, Nguyễn Toán, Sách giáo khoa thể dục lớp 11, NXB Hà Nội, 1990 Bạch Văn Quế, Trò chơi nhỏ nhà ngồi trời, NXB Thuận Hóa, 1997 Phan Đức Phú - Trần Đồng Lâm, Trò chơi vận động, NXB TDTT Hà Nội, 1981 Trịnh Hùng Thanh, Đặc điểm sinh lý môn thể thao, NXB TDTT Hà Nội, 2000 Lâm Quang Thành – Nguyễn Thành Lâm, Đo lường thể thao, trường Đại học TDTT II, 2006 10 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, Lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB Hà Nội,1993 11 Vũ Đức Thu – Trương Anh Tuấn, Lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội, 2007 12 Phạm Vĩnh Thơng, Hồng Mạnh Cường, Phạm Hùng Dương (1999), Trò chơi vận động vui chơi giải trí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Trung tâm thông tin – Thư viện trường Đại học TDTT Đà Nẵng, Hội nghị khoa học sinh viên toàn quốc trường đại học TDTT lần thứ IV, 2012 14 Tuyển tập Nghiên cứu Khoa học TDTT, NXB TDTT, 2010 76 15 Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020 16 Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 (Ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) 17 Các Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước liên qua đến lĩnh vực nghiên cứu 18 Một số đề tài khóa luận có liên quan 77 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm, Đường lối Đảng Nhà nước GDTC trường học 1.2 Vai trò GDTC trường học 1.2.1 GDTC phận cấu thành giáo dục phát triển toàn diện 1.2.2 GDTC sở TDTT toàn dân 10 1.2.3 GDTC yếu tố tích cực đời sống văn hóa tinh thần 10 1.2.4 GDTC yếu tố để xây dựng đội ngũ lao động chiến sĩ tương lai Tổ quốc 12 1.2.5 GDTC làm phong phú đời sống xã hội đại 12 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 13 1.3.1 Về mặt tâm lý 14 1.3.2 Về mặt sinh lý 15 1.4 Thực trạng công tác GDTC trường phổ thông Việt Nam trường THPT Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng 18 1.4.1 Công tác GDTC trường phổ thông 18 1.4.2 Công tác GDTC trường THPT Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng 20 1.5 Đặc điểm trò chơi vận động 20 1.6 Ý nghĩa tác dụng trò chơi vận động giảng dạy học tập GDTC 23 Chương 2: MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ – PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục đích nghiên cứu 27 78 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4 Tổ chức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đánh giá thực trạng cơng tác GDTC thực trạng sử dụng trị chơi vận động giảng dạy môn GDTC trường THPT Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng 32 3.1.1 Công tác GDTC trường THPT Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng 32 3.1.1.1 Nội dung chương trình dạy học GDTC trường THPT Ngũ Hành Sơn 32 3.1.1.2 Cơ sở vật chất 33 3.1.1.3 Đội ngũ giáo viên 35 3.1.2 Nhu cầu học tập học sinh môn GDTC trường THPT Ngũ Hành Sơn 36 3.1.3 Tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi vận động giảng dạy học tập môn Giáo dục thể chất trường THPT Ngũ Hành Sơn 37 3.2 Nghiên cứu lựa chọn số trò chơi vận động nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn GDTC cho học sinh khối 11 trường THPT Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng 40 3.3 Đánh giá tính hiệu trị chơi vận động giảng dạy học tập môn Giáo dục thể chất cho học sinh khối 11 trường THPT Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng 43 3.3.1 Kiểm tra thể lực nhóm học sinh khối 11 trường THPT Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng trước thực nghiệm 44 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 46 3.3.2.1 Thời gian địa điểm thực nghiệm 46 3.3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 46 79 3.3.3 Kết thực nghiệm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 60 CÁC TRỊ CHƠI ÁP DỤNG TRONG Q TRÌNH THỰC NGHIỆM 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 ... học tập môn Giáo dục thể chất cho học sinh khối 11 trường THPT Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng 44 3.3.1 Kiểm tra thể lực nhóm học sinh khối 11 trường THPT Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng trước... Giáo dục thể chất hiểu biết thêm tầm quan trọng tính hiệu trị chơi vận động học tập môn giáo dục thể chất trường THPT thành phố Đà Nẵng nói chung trường THPT Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng. .. giá tính hiệu trò chơi vận động học tập môn giáo dục thể chất học sinh khối 11 trường THPT Ngũ Hành Sơn 32 2.4.4 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ở: - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng

Ngày đăng: 12/05/2021, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Đình Bẫm – Đào Bá Trì, Tâm lý học trong thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trong thể dục thể thao
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
2. Vũ Thanh Bình – Đồng Khắc Hưng – Phạm Thị Thiệu, Sinh lý học thể dục thể thao, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thể dục thể thao
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
3. Lê Văn Lẫm, Thể dục Thể thao trong trường học, NXB TDTT Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục Thể thao trong trường học
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
4. Lê Huy Hùng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
5. GS.PTS Lê Văn Lẫm, Nguyễn Toán, Sách giáo khoa thể dục lớp 11, NXB Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa thể dục lớp 11
Nhà XB: NXB Hà Nội
6. Bạch Văn Quế, Trò chơi nhỏ trong nhà và ngoài trời, NXB Thuận Hóa, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi nhỏ trong nhà và ngoài trời
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
7. Phan Đức Phú - Trần Đồng Lâm, Trò chơi vận động, NXB TDTT Hà Nội, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi vận động
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
8. Trịnh Hùng Thanh, Đặc điểm sinh lý các môn thể thao, NXB TDTT Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh lý các môn thể thao
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
9. Lâm Quang Thành – Nguyễn Thành Lâm, Đo lường thể thao, trường Đại học TDTT II, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
10. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB Hà Nội,1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao
Nhà XB: NXB Hà Nội
11. Vũ Đức Thu – Trương Anh Tuấn, Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp thể dục thể thao
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
12. Phạm Vĩnh Thông, Hoàng Mạnh Cường, Phạm Hùng Dương (1999), Trò chơi vận động và vui chơi giải trí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi vận động và vui chơi giải trí
Tác giả: Phạm Vĩnh Thông, Hoàng Mạnh Cường, Phạm Hùng Dương
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
13. Trung tâm thông tin – Thư viện trường Đại học TDTT Đà Nẵng, Hội nghị khoa học sinh viên toàn quốc các trường đại học TDTT lần thứ IV, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học sinh viên toàn quốc các trường đại học TDTT lần thứ IV
14. Tuyển tập Nghiên cứu Khoa học TDTT, NXB TDTT, 2010 Khác
15. Nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020 Khác
16. Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 (Ban hành theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ) Khác
17. Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước liên qua đến lĩnh vực nghiên cứu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w