Khảo sát, nghiên cứu và phiên dịch di sản hán nôm trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng

73 26 0
Khảo sát, nghiên cứu và phiên dịch di sản hán nôm trên địa bàn quận ngũ hành sơn   thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ XIII NĂM 2011 KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU VÀ PHIÊN DỊCH DI SẢN HÁN NÔM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Trương Thị Mỹ Dung (CN) Nguyễn Thị Kim Hiếu Nguyễn Trần Thiên Lộc Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Quang Trường Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU: DẪN NHẬP PHẦN HAI: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN PHẦN BA: PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA, CHÚ THÍCH CÁC VĂN BẢN HÁN NÔM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 12 CHÙA BÀ ĐA 12 CHÙA HUỆ QUANG 18 CHÙA LINH SƠN 23 CHÙA LINH ỨNG 26 CHÙA MINH HẢI 35 CHÙA TAM THAI 38 PHẦN BỐN: TỔNG KẾT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Sau tiến hành khảo sát thực tế, đề tài “Sưu tầm, nghiên cứu phiên dịch di sản Hán Nôm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng” thực văn với bốn phần lớn: Phần 1: Chúng tơi trình bày ý nghĩa thiết thực đề tài tình hình thực tế di sản văn hóa tồn chùa, động, đình, lăng địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Ở phần này, nêu lên phương pháp nghiên cứu khoa học áp dụng suốt trình nghiên cứu với khó khăn, thuận lợi thời gian thực đề tài Qua chúng tơi tóm tắt tính cấp thiết đề tài việc bảo tồn di sản Hán Nôm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Phần 2: Giới thiệu chung quận Ngũ Hành Sơn tình hình sở thờ tự mà khảo sát Phần 3: Là nội dung cơng trình nghiên cứu khoa học Chúng tơi trình bày văn Hán Nôm sưu tầm kèm theo phần phiên âm, dịch nghĩa thích thuật ngữ, điển tích Phật giáo Phần gồm hai chương, chương văn Hán Nôm chùa, chương văn Hán Nơm động, đình, lăng Vì dung lượng đề tài giới hạn khuôn khổ 50 trang nên giới thiệu phần chữ Hán, chữ Nôm, phiên âm, dịch nghĩa, thích số ngơi chùa địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Về hình ảnh, lược sử, mô tả, sơ đồ sở thờ tự xếp phần Phụ lục Phần 4: Sau phiên âm, dịch nghĩa di sản Hán Nôm, tiến hành nghiên cứu, tổng kết, đánh giá di sản Chúng tơi cịn đưa số ý kiến đóng góp trước thực trạng di sản Hán Nôm lưu giữ chùa, động, lăng, đình PHẦN MỞ ĐẦU: DẪN NHẬP MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục đích đề tài Văn Hán Nơm đã, di sản quý giá văn hóa dân tộc Tuy nhiên, với phát triển sống xu hướng ngoại đa phần bạn trẻ nay, văn hóa Việt nói chung di sản Hán Nơm nói riêng đường bị quên lãng Hiền lành cổ kính, di sản Hán Nơm thân lịch sử, nhân chứng ý chí quật cường trước âm mưu đồng hóa kẻ láng giềng to lớn, tinh túy học thâm sâu ông cha Chính thế, để hư tổn cháu dần xa nguồn cội, người Việt sau khơng cịn biết đến ý nghĩa thật câu chữ “trang trí” chùa, đền, lăng, miếu… Thực tế di sản Hán Nơm bị hư tổn nhiều Điều đáng sợ thời gian lại khơng gây nên hậu nghiêm trọng vô tâm người Dù công nhận giá trị tinh thần thiếu người Việt chứa đựng tư tưởng nhân sinh sâu sắc, ngày, di sản Hán Nôm bị thờ ơ, người Việt Nam, du khách thăm viếng, lớp trẻ sành điệu, đau lòng hơn, số người có nhiệm vụ giữ gìn phát huy văn hóa Là sinh viên chun ngành Hán Nơm, thừa hưởng trân quý dành cho di sản Hán Nôm từ bậc học giả trước, ln đau lịng trước mai một phần văn hóa Việt, ln trăn trở làm để góp phần sức nhỏ vào q trình lớn lao bảo tồn hồn thiêng dân tộc mà nhiều người có tâm huyết làm Biết giới hạn kiến thức khả nên chúng tơi chọn mảng nhỏ di sản văn hóa dân tộc làm cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài: “Sưu tầm, nghiên cứu phiên dịch di sản Hán Nôm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng” Mong thông qua đề tài này, chúng tơi chung thêm bàn tay – dù nhỏ nhắn – để che chắn giá trị văn hóa đích thực lốc “ngoại hóa” 1.2 Ý nghĩa đề tài Di sản Hán Nơm chiếm vị trí vơ thiêng liêng tâm linh người Việt, góp sức để gìn giữ nguồn thiêng liêng đó, để hơm nay, mai sau, người Việt có cội mà hướng Với mục đích nêu trên, chúng tơi mong rằng, đề tài mang lại ý nghĩa thiết thực việc bảo tồn di sản Hán Nôm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng Thêm vào đó, quận Ngũ Hành Sơn với thắng cảnh Non Nước, năm núi sở thờ tự, đặc biệt chùa sớm trở thành địa điểm tham quan du lịch tiếng Đề tài cung cấp xác tư liệu cho ngành văn hóa, du lịch, cho người dân địa phương du khách thật muốn tìm hiểu gốc rễ đến với đất lưu giữ nhiều điều linh thiêng Điều có ý nghĩa không nhỏ công tác hỗ trợ diễn giải nội dung di sản Hán Nôm cho nhiều người, phục vụ cho việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa phát triển dịch vụ du lịch nước nhà Ngoài ra, thực đề tài này, muốn tự nâng cao kiến thức hiểu biết thân, từ kiến thức chuyên ngành, đọc, dịch chữ Hán chữ Nôm, đến kiến thức văn hóa, lịch sử, phát mẻ gốc tích sở thờ tự Chúng tơi cịn có thêm nhiều kỹ làm việc nhóm, nghiên cứu khoa học, nói chuyện, vấn, ứng xử đơi lúc lên tiếng bảo vệ cơng việc làm Đề tài chúng tơi cịn làm tư liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên ngành Hán Nơm, Văn học, Ngơn ngữ, Văn hóa, Lịch sử, Địa lý, Du lịch… Trong trình thực đề tài, chắn tránh khỏi nhiều sai sót Kính mong nhận giúp đỡ, góp ý chia sẻ từ quý thầy cô độc giả ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài văn Hán Nôm lưu giữ chùa, động, đình, lăng,… bao gồm: hồnh phi, câu đối, văn thơ, sắc lệnh… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiệu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp điền dã khảo sát thực tế + Khảo sát ghi chép văn Hán Nôm + Khảo sát kiến trúc chùa, đình, lăng + Chụp ảnh văn Hán Nơm làm hình minh họa - Phương pháp mơ hình hóa mơ tả lời + Xác định vị trí vẽ sơ đồ + Tìm hiểu, nghiên cứu mơ tả kiến trúc sở thờ tự - Phương pháp vấn trực tiếp vấn sâu - Phương pháp văn học: + Tập hợp tiến hành phiên âm, dịch nghĩa di sản Hán Nôm ghi chép + Chú thích từ ngữ TĨM TẮT TÌNH HÌNH CẤP THIẾT TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC DI SẢN HÁN NÔM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Trong trình thực đề tài, việc khảo sát thực tế cơng việc khiến nhóm chúng tơi thích thú nhận biết nhiều Cũng đợt khảo sát thực tế đó, chúng tơi nhận thấy thực trạng đáng buồn di sản Hán Nơm chùa, động, đình, lăng… quận Ngũ Hành Sơn Các di sản Hán Nôm hao mòn, mát điều diễn ngày Một số sở qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa làm văn Hán Nôm Một số sở thay hẳn câu đối chữ Hán thành chữ quốc ngữ Nhiều sở phải di dời địa điểm để xây dựng lại từ đầu, toàn sở vật chất cũ, bao gồm hoành phi, câu đối chữ Hán bị phá hủy hết Thêm vào đó, sở thờ tự xây dựng lại mang kiến trúc vơ đại tiện nghi, khơng cịn chút bóng dáng trang nghiêm, linh thiêng Những sở có từ lâu hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng Trong hang động tự nhiên quần thể chùa Ngũ Hành Sơn, có nhiều thơ chữ Hán thi nhân xưa ghi lại bị mờ hoàn toàn Điều đáng buồn khách tham quan nơi vô ý thức dùng dao, kéo, bút… viết chồng chéo lên văn đó, làm cho cơng tác phục hồi lại văn thực Tại chùa du lịch vốn có nhiều văn Hán Nơm, không thấy quan tâm, hỏi han đến Nếu có, khách du lịch nước ngồi từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Đáng nói giải thích bập bẹ nhầm lẫn nghiêm trọng hướng dẫn viên du lịch, họ khơng có chút kiến thức lĩnh vực Hán Nơm đành, họ cịn khơng tỏ chút ngưỡng mộ hay có thái độ tơn q dành cho câu đối cổ kính Như thế, ngành du lịch phát triển bắt tay giết chết tôn nghiêm chữ Hán Nôm nơi thờ tự Trong số sở thờ tự chúng tơi khảo sát có đến 10 nơi khơng có chữ Hán Có thể thấy, khơng gian văn hóa riêng cất giấu nơi thờ tự linh thiêng bị đại nhăm nhe nuốt chửng Sợi dây nối kết hệ xưa sau dân tộc ta có nguy bị Đã đến lúc, tất người, quan chức cần bắt tay vào việc bảo tồn di tích quý giá KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC 5.1 Các ký hiệu phần vẽ sơ đồ : Trụ trịn : Trụ vng : Cổng, cửa : Tượng thờ, bàn thờ nhà : Tượng thờ, bàn thờ trời : Tháp : Lối vào cổng : Hang động : Bia đá : Chng : Trống 5.2 Các quy ước phần trình bày phiên âm dịch nghĩa văn Hán Nôm + Phiên âm: chữ đứng + Dịch nghĩa: chữ nghiêng + Ở câu phiên âm, hai chữ có vị trí thuộc hai vế đối ghép lại tạo thành nên tên chùa tơ đậm tất mẫu tự Ví dụ: Mỹ bất thắng thu giang phong sơn nguyệt Thị cầu đa đắc thiên bảo vật hoa (Hai chữ Mỹ Thị câu phiên âm ghép lại thành tên chùa Mỹ Thị nên tô đậm hết mẫu tự hai chữ này) + Quy ước hoành phi, câu đối chất liệu sau:  Đ: Câu đối  H: Hoành phi  K: Kệ  KL: Kim loại  G: Gỗ  V: Vải  X: Xi măng Ví dụ: H1.X: Hồnh phi thứ nhất, chất liệu xi măng Đ1a.G: Vế đối đầu câu đối thứ nhất, chất liệu gỗ + Nếu phần văn chữ Hán, chữ Nôm có vấn đề sai chữ, sai vị trí, chúng tơi để dấu * phía tiến hành đính + Quy ước thích: Chúng tơi thích cụm từ, thuật ngữ trang phía đánh số thứ tự 1, 2, hết Khi có cụm từ hay thuật ngữ lặp lại, ghi rõ “xem lại thích” số phía trước để tiện cho việc đọc hiểu văn đánh giá dịch PHẦN HAI: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN Quận Ngũ Hành Sơn nằm phía đơng nam thành phố Đà Nẵng, phía đơng giáp với biển Đơng có bờ biển dài đẹp; phía tây giáp với huyện Hịa Vang đồng ruộng với bãi bồi; phía bắc giáp với quận Hải Châu, Sơn Trà; phía nam giáp với tỉnh Quảng Nam Quận Ngũ Hành Sơn thành lập vào thời điểm thành phố Đà Nẵng tách khỏi tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành đơn vị hành trực thuộc trung ương vào ngày 01.01.1997, sở phường thuộc thành phố Đà Nẵng (cũ) xã huyện Hòa Vang Quận vừa quy hoạch mở rộng tuyến đường Lê Văn Hiến chạy dọc theo địa bàn huyện Quận Ngũ Hành Sơn có quần thể Ngũ Hành Sơn gồm năm núi Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, danh thắng Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Ngồi ra, quận cịn tiếng với làng đá mỹ nghệ Hòa Hải bờ biển đẹp Ngành du lịch nơi phát triển mạnh mẽ, năm thu hút nhiều khách du lịch nước đến tham quan, tắm biển, nghỉ dưỡng Quận Ngũ Hành Sơn có bốn phường: Hịa Hải, Hịa Q, Kh Mỹ, Mỹ An Hình Bản đồ hành quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 57 SƠ ĐỒ CHÙA Sơ đồ 1: Sơ đồ chùa Bà Đa 58 CHÙA HUỆ QUANG Hình 3: Mặt tiền chùa Huệ Quang LƯỢC SỬ, MÔ TẢ 1.1 Lược sử Chùa Huệ Quang nằm chân núi Thổ Sơn, núi quần thể Ngũ Hành Sơn Tiền thân chùa Tịnh thất Huệ Quang Thượng Tọa Thích Huệ Hướng gây dựng nên từ năm 1990, trước đó, từ năm 1981, ngài cho trồng phi lao chân Thổ Sơn, phủ xanh khoảng rộng Lúc dựng, tịnh thất Huệ Quang nhà diện tích vài chục mét vng, với tiện nghi đơn giản, cột tre, vách đất, dừa, bổ sung thêm, dụng cụ pháp khí để hành lễ Mỗi năm phải tu bổ lần mưa gió Năm 1995, Thượng Tọa Thích Huệ Hướng viên tịch, tịnh thất vị sư chùa Quan Thế Âm coi sóc Tuy nhiên, thời điểm này, giá trị đất đai có nhiều thay đổi nên quyền địa phương khơng cho phép xây chùa, người dân lấn chiếm xây nhà nên tịnh thất xuống cấp nghiêm trọng có nguy bị thu hồi đất 59 Trước tình hình đó, đệ tử Thượng tọa Thích Huệ Hướng thầy Pháp Châu – vừa tốt nghiệp Cử nhân Phật học Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, phải bỏ chương trình Cao học Ấn Độ để lo hoàn tất thủ tục pháp lý quyền sử dụng đất Sau thầy tiến hành việc tu bổ, xây dựng lại chùa Huệ Quang làm Trụ trì hơm Tháp Huệ Hướng khuôn viên chùa tháp thầy Thích Huệ Hướng, người sáng lập lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn tổ chức vào 19/2 âm lịch năm chùa Quán Thế Âm Chùa Huệ Quang có ngày lễ lớn vào rằm tháng giêng, tháng tư, tháng bảy, mồng tám tháng mười hai, ngày mười tháng tám – ngày hiến nhật sư phụ thầy Trụ trì 1.2 Mơ tả Chùa Huệ Quang tọa lạc địa K636/27 Lê Văn Hiến, dựa lưng vào Thổ Sơn, bên cạnh chùa Long Hoa Từ bảng tên chùa, vào hẻm dài 40m tới cổng Tam quan Khoảng sân đối diện cổng Tam quan có tháp Huệ Hướng, ngồi cổng tháp có câu đối Đ1a & Đ1b, bia hoành phi H1, hai bên bia câu đối Đ2a & Đ2b Tiến tới chùa, nằm quay lưng phía tháp Chùa thiết kế theo hình chữ khẩu, bốn góc đơng, tây, nam, bắc bốn tượng, Địa Tạng, Di Lặc, Quan Âm, Thiên Thủ Thiên Nhãn Trước chánh điện khoảng sân nhỏ, có lư đồng Hai cột trước chánh điện có câu đối Đ3a & Đ3b, phía có hồnh phi H2, H3, H4 Bên chánh điện có tượng Tiêu Diện bên phải Hộ Pháp bên trái Phía tượng Tiêu Diện có trống nhỏ, chng nhỏ Hai cột lớn trước bàn thờ Phật có câu đối Đ4a & Đ4b Chính chánh điện thờ Phật Thích Ca, sau lưng Phật Thích Ca tượng Tam chư Phật đồng, phía hồnh phi H5, bên phải thờ Quan Thế Âm Bồ Tát, phía hồnh phi H6, bên trái thờ Đại Thế Chí Bồ Tát, phía hồnh phi H7 Bên phải chánh điện nhà khách, tiếp đến phòng tăng Bên trái chánh điện nhà bếp Hậu tổ thờ Bồ Đề Đạt Ma, phía ảnh Thượng Tọa Huệ Hướng, bên hoành phi H8, hai bên câu đối Đ5a & Đ5b, đối diện hoành phi H9, phía sau phịng 60 tiếp khách tăng Phía sau chùa hồnh phi H10, phía câu đối Đ6a & Đ6b, Đ7a & Đ7b, Đ8a & Đ8b SƠ ĐỒ CHÙA Sơ đồ 2: Sơ đồ chùa Huệ Quang 61 CHÙA LINH SƠN Hình 4: Mặt tiền chùa Linh Sơn LƯỢC SỬ VÀ MÔ TẢ 1.1 Lược sử Chùa Linh Sơn tọa lạc vùng đất mà trước thuộc sở hữu người Chăm-pa Chùa khởi công xây dựng từ năm 1957, sư thầy Thích Hành Chơn, người trơng coi chùa khai sơn Về việc đặt móng cho ngơi chùa có nhiều truyền thuyết li kỳ việc ma Hời đến đòi đất, phá chùa Chùa trải qua nhiều lần trùng tu, có vị sư già trơng coi, hiu quạnh 1.2 Mơ tả Chùa Linh Sơn nằm phía bên tay trái mặt tiền đường Sư Vạn Hạnh, nằm bên tả Hỏa Sơn Ở cổng Tam quan có hồnh phi H1, câu đối Đ1a&Đ1b Ở cổng Tam quan thứ hai có câu đối Đ2a&Đ2b Ở khoảng hai cổng có tượng Phật Thích Ca 62 Trước cửa vào chánh điện có tượng Phật Di Đà đứng Mặt hai cột hiên chùa có câu đối Đ3a&Đ3b Mặt ngồi tường đối diện có câu đối Đ4a&Đ4b Ở phía hồnh phi H2, H3, H4 Phía cửa vào có câu đối Đ5a&Đ5b Phía trước tượng Phật Thích Ca chánh điện có câu đối Đ6a&Đ6b Phía bên tay trái chùa có đường lên động Huyền Vi Đây hang động đá tự nhiên đẹp quần thể Ngũ Hành Sơn SƠ ĐỒ Sơ đồ 3: Sơ đồ chùa Linh Sơn 63 CHÙA LINH ỨNG Hình Mặt tiền chùa Linh Ứng LƯỢC SỬ VÀ MÔ TẢ 1.1 Lược sử Chùa Linh Ứng tọa lạc phía đơng Thủy sơn Mặt tiền quay hướng đơng, nhìn biển, chùa cổ Ngũ Hành Sơn Thời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng (1740 - 1780) có hịa thượng Quang Chánh, hiệu Bảo Đài đại sư đến ẩn tu động Tàng Chơn, ngài Tổ khai sơn chùa Ứng Chơn (tức chùa Linh Ứng sau này) Lúc đầu ngài dựng thảo am để hiệu “Dưỡng Chơn am” Sau thời gian, ngài cất nhà tranh trước cửa động Tàng Chơn, để hiệu “Dưỡng Chơn đường” Năm 1825, Vua Minh Mạng ngự giá đến Ngũ Hành Sơn, cho xây dựng lại chùa Ứng Chơn gạch ngói ban sắc phong quốc tự Nhà vua sắc dụ hòa thượng Trần Văn Như, pháp danh Chơn Như, hành đạo chùa Long Quang Huế làm trụ trì chùa Ứng Chơn Đến năm 1891 kỵ húy nên Chùa Ứng Chơn dã đổi lại chùa Linh Ứng Từ có tên chùa Linh Ứng ngày Chùa bị chiến tranh hủy hoại nhiều lần trùng tu Lần trùng tu gần vào năm 2001 Các đời trụ trì chùa Linh Ứng: Tổ khai sơn húy Quang Chánh, hiệu Bảo Đài đại sư Hịa thượng Thích Chơn Như Hịa thượng Thích Mật Hạnh 64 Hịa thượng Thích Từ Trí Hịa thượng Thích Hải Nghiêm Hịa thượng Thích Hưng Long Hịa thượng Thích Tơn Ngun Hịa thượng Thích Tơn Thắng Hịa thượng Thích Hương Sơn 10 Thượng tọa Thích Thiện Nguyện trụ trì 1.2 Mô tả Chùa Linh Ứng tọa lạc khuôn viên khoảng 2000 met vng, nằm vị trí cao, gió biển lồng lộng Chùa xây dựng theo mơ hình chùa cổ Á Đơng, có dáng vẻ cổ điển đơn sơ bên tinh tế, phong phú bên Trên đường đến chùa, bắt gặp tháp Hịa thượng Thích Hương Sơn tháp Xá Lợi Trên tháp Hịa thượng Thích Hương Sơn có hai câu đối Đ1a&Đ1b, Đ2a&Đ2b Trên cổng tháp Xá Lợi có hai câu đối nằm mặt bốn trụ, Đ3a&Đ3b Đ4a&Đ4b Đ5a&Đ5b Đ6a&Đ6b nằm mặt Bên tháp câu đối Đ7a&Đ7b Cổng Tam quan chùa có hai tầng Tầng có hồnh phi H1 câu đối Đ8a&Đ8b, tầng có hồnh phi H2 câu đối Đ9a&Đ9b, mặt hai tầng có hoành phi H3 H4, câu đối Đ10a&Đ10b, Đ11a&Đ11b giống mặt Ngay trước cổng Tam quan tượng Phật Thích Ca lớn Bước qua cổng Tam Quan tới khoảng sân nhỏ tới chánh điện Phía trước cửa có hồnh phi tên chùa H5, hai hoành phi hai bên H6 H7 Mặt cửa vào có câu đối Đ12a&Đ12b Trên cột gỗ chánh điện có câu đối Đ13a&Đ13b Ở có hồnh phi H8 Hai tường hai bên có hồnh phi H9 H10 Phía bàn thờ Phật Thích Ca H11, phía bàn thờ Quan Âm Bồ tát H12, phía bàn thờ Thế Chí Bồ tát H13 Hai bên bàn thờ Phật Thích Ca câu đối Đ14a&Đ14b Phía sau nhà thờ Tổ Có ba hồnh phi H14, H15, H16 Phía bên tay phải chánh điện nhà tăng, đến Phương trượng 65 Ở ngồi có hồnh phi H17 Bên có ba hồnh phi treo cao H18, H19, H20 Trên tường phía tay trái có thêm hồnh phi H21 Ở vị trí mặt cửa vào giữa, có câu đối Đ15a&Đ15b Trên hai cột phương trượng câu đối Đ16a&Đ16b SƠ ĐỒ Sơ đồ 4: Sơ đồ chùa Linh Ứng 66 CHÙA MINH HẢI 明海寺 Tổ 29, phường Khuê Mỹ Hình 6: Mặt tiền chùa Minh Hải LƯỢC SỬ VÀ MÔ TẢ 1.1 Lược sử Chùa Minh Hải sư Thích Nữ Diệu Phước khai sơn xây dựng vào năm 1990 Sư trụ trì chùa từ thời gian đến Chùa Minh Hải, lấy tên vị sư Minh Hải, tổ dòng Thiền Lâm Tế Đà Nẵng Hiện nay, chùa trùng tu lại 1.2 Mô tả Chùa Minh Hải cách đường Lê Văn Hiến khoảng 200 met Ngoài cổng Tam quan có hồnh phi H1, hai câu đối Đ1a&Đ1b, Đ2a&Đ2b, mặt bốn trụ cổng câu đối Đ3a&Đ3b, Đ4a&Đ4b Bên cổng sân nhỏ, đặt bàn ghế đá để tiếp khách Phía bên tay phải gian thờ Quan Âm Bồ tát Trên 67 cột hai bên gian thờ có câu đối Đ5a&Đ5b Tượng thờ Quan Âm Bồ tát đặc biệt, khúc gỗ mang dáng hình ngài cưỡi hổ, thợ thủ công khéo léo tạc sơ lại gương mặt Tương truyền rằng, khúc gỗ lênh đênh biển, trước dạt vào bờ, sư cô Diệu Phước nằm mơ thấy Quan Âm Bồ tát đến báo cho địa điểm để mang Dân địa phương truyền tụng rằng, tượng Quan Âm linh thiêng, cầu toại nguyện Bên chánh điện, mặt cửa vào có câu đối Đ6a&Đ6b Hai bên bàn thờ Phật Thích Ca câu đối Đ7a&Đ7b Phía sau gian thờ Tổ có hồnh phi H2 phía tượng Tổ sư Đạt Ma SƠ ĐỒ Sơ đồ 5: Sơ đồ chùa Minh Hải 68 CHÙA TAM THAI Hình 7: Mặt tiền chùa Tam Thai LƯỢC SỬ VÀ MÔ TẢ 1.1 Lược sử Chùa Tam Thai tọa lạc núi Thủy Sơn, chùa cổ Ngũ Hành Sơn, xây dựng vào đời hậu Lê khoảng năm 1630 Chùa bị hủy hoại chiến tranh phải trùng tu nhiều lần Khi Nguyễn Ánh lánh nạn đây, gặp vị thiền sư giảng đạo Vua nghe xong liền phát nguyện sau phục quốc sửa sang thêm cho nơi huy hoàng tráng lệ Sau Nguyễn Ánh lên ngơi, bận cơng việc triều chưa thực lời nguyện, nên vua di chúc lại cho vua Minh Mạng để hoàn thành lời nguyện Năm 1825, vua Minh Mạng cho xây dựng lại chùa, sau đó, ban sắc phong quốc tự Sau chùa Tam Thai công nhận quốc tự, quy định giáo phẩm, tăng đồ, phân bố tăng chúng triều đình định Nhà vua sắc dụ bổ nhiệm hòa thượng Trần Văn Trừng, pháp danh Viên Trừng, người làng Xuân Đài, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, lúc hành đạo chùa Thiên Mụ Huế làm trụ trì chùa Tam Thai Ngũ Hành Sơn Đồng thời triều đình cấp lương cho thầy trụ trì tăng chúng Tương truyền em gái vua Minh Mạng làm lễ xuất gia chùa 69 Lần trùng tu gần vào năm 1995 Ngôi chùa từ Vua Minh Mạng vị vua sau triều Nguyễn quan tâm đến Năm 1902, vua Thành Thái ngự giá đến chùa Tam Thai để tổ chức trai đàn phụng Phật, nguyện cầu quốc thái dân an Vua Thành Thái sắc phong Tăng cang cho hịa thượng Từ Trí, hịa thượng Từ Nhẫn, hòa thượng Phước Điền, hòa thượng Phước Trí Vì quốc tự hai chùa Tam Thai Linh Ứng liên quan mật thiết với Hội đồng tăng lữ thời xưa thống khối Vị Tăng cang quản lý hai chùa Nếu chùa Tam Thai nhận chức Tăng cang, chùa Linh Ứng nhận chức Trụ trì, hoa lợi ruộng đất chia cho hai chùa Tính từ Tổ Viên Trừng bây giờ, chùa Tam Thai có mười sáu đời trụ trì sau: Tổ húy Tiên Thường, hiệu Viên Trừng đại sư Hịa thượng Thích Huệ Quang Hịa thượng Thích Hoằng Ân Hịa thượng Thích Mật Hạnh Hịa thượng Thích Chí Thành Hịa thượng Thích Từ Trí Hịa thượng Thích Từ Nhẫn Hịa thượng Thích Phước Điền Hịa thượng Thích Phước Trí 10 Hịa thượng Thích Phước Thơng 11 Hịa thượng Thích Thiện Trung 12 Hịa thượng Thích Thiện Quả 13 Hịa thượng Thích Tơn Bảo 14 Hịa thượng Thích Huệ Tràng 15 Hịa thượng Thích Trí Giác 16 Thượng tọa Thích Hạnh Mãn trụ trì 70 1.2 Mơ tả Chùa Tam Thai nằm Thủy Sơn, quần thể chùa du lịch, ngày đón tiếp nhiều khách tham quan nước Ở cổng có câu đối Đ1a&Đ1b Tiếp đến cổng Tam quan Bên cổng khoảng sân lớn Phía tay phải có đường dẫn lên tháp ngài Trí Giác, trụ trì chùa đến năm 2005 Trên tháp có câu đối Đ2a&Đ2b Trước sân có tượng Di Lặc Bồ tát ngồi tươi cười Phía cửa vào chánh điện có hồnh phi H1, H2, H3 Mặt cửa vào có hồnh phi H4 Bên chùa có thờ Phật Di Đà, phía có hoành phi H5, bên trái thờ Quan Âm Bồ tát, phía có hồnh phi H6, bên phải thờ Thế Chí Bồ tát, phía có hồnh phi H7 Hai bên tượng Phật Di Đà có câu đối Đ3a&Đ3b Phía sau nhà thờ Tổ, phía tên tượng Tổ sư Đạt Ma hồnh phi H8 Phía có bàn thờ khắc tên đời trụ trì chùa Phía đối diện bàn thờ Tổ có bàn thờ thờ tim lửa đồng mà vua Minh Mạng ban cho chùa Tươn truyền, hai mặt tim khắp chữ rập theo ngự bút vua Minh Mạng Phía ngồi cổng Tam quan rẽ phía tay phải gặp nhà thờ Tổ gỗ Ở mặt tiền có hồnh phi H9 Bên có câu đối vải Đ4a&Đ4b dán hai cột gỗ câu đối Đ5a&Đ5b cột hàng bên Phía có bốn cột gỗ nữa, có câu đối Đ6a&Đ6b, Đ7a&Đ7b Phía cột có hồnh phi H10, H11, H12 Phía bàn thờ có để ảnh vị Trí Giác đại sư Ở sát vách phía có tượng gỗ mười tám vị Tổ nhà Phật 71 SƠ ĐỒ Sơ đồ 6: Sơ đồ chùa Tam Thai ... tơi chọn mảng nhỏ di sản văn hóa dân tộc làm cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài: “Sưu tầm, nghiên cứu phiên dịch di sản Hán Nôm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng? ?? Mong thông qua... THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Sau tiến hành khảo sát thực tế, đề tài “Sưu tầm, nghiên cứu phiên dịch di sản Hán Nôm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng? ??... LƯỢNG DI SẢN HÁN NƠM Ở CHÙA, ĐÌNH, LĂNG, NHÀ THỜ TỘC, TỊNH THẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN Qua trình khảo sát thực tế di sản Hán Nôm chùa, đình, lăng, nhà thờ tộc, tịnh thất địa bàn quận Ngũ Hành

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan