1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật người tri thức trong tiểu thuyết của ma văn kháng

110 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG ====WœX==== PHẠM THIÊN LÝ NHÂN VẬT NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG ====WœX==== PHẠM THIÊN LÝ NHÂN VẬT NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH Đà Nẵng - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thành, người tận tình hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy suốt hai năm qua, kiến thức mà nhận giảng đường hành trang giúp vững bước tương lai Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đặc biệt tập thể lớp Cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam khố 2010- 2012, người ln bên suốt tháng năm học tập rèn luyện Cuối cùng, xin gửi tới bố mẹ, chồng tơi lịng biết ơn tình cảm u thương Đà Nẵng, ngày 01 tháng 07 năm 2012 Học viên thực hiện: Phạm Thiên Lý LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép tài liệu có Những phần có sử dụng tài liệu luận văn ghi rõ tên tài liệu phần tài liệu tham khảo Đà Nẵng, ngày 01 tháng 07 năm 2012 Học viên thực hiện: Phạm Thiên Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  1.  Lý chọn đề tài 1  2.  Lịch sử vấn đề 1  3.  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3  4.  Phương pháp nghiên cứu 3  Đóng góp luận văn 3  Cấu trúc luận văn 4  Chương 5  MA VĂN KHÁNG – HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO 5  VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 5  1.1 Hành trình sáng tạo tiểu thuyết Ma Văn Kháng 5  1.1.1.  Con đường đến với văn học Ma Văn Kháng 5  1.1.2.  Hành trình sáng tạo tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua hệ đề tài 7  1.1.2.1 Đề tài dân tộc miền núi 7  1.1.2.2 Đề tài đời sống người dân thành thị sau 1975 10  1.2 Quan niệm nghệ thuật 13  1.2.1 Quan niệm văn chương 13  1.2.2 Quan niệm nhà văn, nghề văn 16  1.3 Khái lược hình tượng người trí thức văn học Việt Nam 19  1.3.1 Người trí thức văn học 1930 - 1945 19  1.3.2 Người trí thức văn học 1945 – 1975 22  1.3.3 Người trí thức văn học sau 1975 28  1.4 Tâm huyết Ma Văn Kháng với sứ mệnh thân phận trí thức 30  Chương 34  CÁC KIỂU NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT 34  MA VĂN KHÁNG 34  2.1 Con người khát vọng sáng tạo 34  2.2 Con người bi kịch 38  2.3 Con người tha hóa 43  Chương 53  PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN NHÂN VẬT NGƯỜI TRÍ THỨC 53  TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 53  3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 53  3.1.1 Miêu tả ngoại hình 53  3.1.2 Miêu tả hành động 58  3.1.3 Miêu tả tâm lí 63  3.2.Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ giọng điệu 69  3.2.1 Ngôn ngữ 69  3.2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật 69  3.2.1.2. Ngôn ngữ nhân vật 73  3.2.2 Giọng điệu 83  3.2.2.1 Giọng điệu trữ tình 84 3.2.2.2 Giọng điệu suy ngẫm 85  3.2.2.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 87  3.3 Nghệ thuật kết cấu 88  3.3.1 Kết cấu lắp ghép 90  3.3.2 Kết cấu truyện lồng truyện 94  KẾT LUẬN 96  TÀI LIỆU THAM KHẢO 100  MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ma Văn Kháng xuất văn học đương đại Việt Nam nhà văn tiêu biểu Khối lượng tác phẩm đồ sộ với hàng chục tập truyện ngắn, gần hai chục tiểu thuyết có giá trị đáng nghiên cứu cách nghiêm túc Đặc biệt năm 80, đất nước chuyển từ bao cấp sang chế thị trường, số tiểu thuyết ông Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú thu hút ý độc giả nhà nghiên cứu, phê bình Đã có nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét, tranh luận gay gắt cần tiếp tục phân tích, lý giải xác đáng Cùng với nhà văn đại, Ma Văn Kháng khẳng định vai trò ông việc góp phần vào đổi văn xuôi nghệ thuật nước ta Cùng với chuyển biến mạnh mẽ văn học thời đổi mới, Ma Văn Kháng đề cập đến nhiều vấn đề sống với ngổn ngang, phức tạp đời sống cư dân lao động ven thành thị tầng lớp cơng chức trí thức Tiểu thuyết ơng có thay đổi rõ rệt đề tài, tư nghệ thuật, tiểu thuyết hướng đời sống người dân thành thị đương thời với mặt tích cực, tiêu cực nó.Vì thế, tác phẩm Ma Văn Kháng thu hút quan tâm giới phê bình bạn đọc phong phú vốn sống vấn đề sâu sắc mà ông đặt Trong tác phẩm mình, Ma Văn Kháng ln xen cài vào dịng triết lí sâu xa người, lẽ sống đời Để hiểu cách sâu sắc hơn, đầy đủ Ma Văn Kháng, chọn đề tài Hình tượng nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng làm đối tượng nghiên cứu, với mong muốn góp tiếng nói, góc nhìn việc nghiên cứu, tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn Lịch sử vấn đề Vào năm 60, Ma Văn Kháng, bút danh lạ, gây cho người đọc ý đặc biệt Về mảng tiểu thuyết, Ma Văn Kháng gặt hái nhiều thành cơng Ơng đạt số giải thưởng danh dự Với tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng đạt giải thưởng văn học ASEAN năm 1998, giải thưởng Nhà nước văn học dựng thành phim Và ơng nói tác phẩm bước vào lĩnh vực điện ảnh rằng: “Cái mừng lớn dù Mùa rụng vườn qua 16 năm, vấn đề đề cập tác phẩm cũ sống nay” Một số tiểu thuyết Ma Văn Kháng tạo ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình khả xây dựng nhân vật – vấn đề sống tiểu thuyết Về cách xây dựng nhân vật Đồng bạc trắng hoa xịe, Trần Đăng Suyền nhận xét: “có nhân vật Ma Văn Kháng xây dựng cơng phu”[57,tr.76] Cịn nói cách xây dựng nhân vật nói chung, Bảo Ninh nhấn mạnh: “…nhân vật Ma Văn Kháng dù phức tạp đến đâu, có biểu phong phú nào, sau tiếp xúc, ta nhận diện nhân vật thuộc hạng người nào, cao thượng hay đê tiện, độc ác hay nhân từ, ích kỉ hay hảo tâm…” [51,tr.37] Về nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, tác giả Lý Hoàn Thục Trâm nhận xét rằng: “Quả thật, Ma Văn Kháng số nhà văn đương đại tâm đắc với nhân vật người trí thức Khi người đọc bắt đầu có phần hoa mắt với chân dung đặc tả người chiến sĩ đời sống hậu chiến hay người nông dân giai đoạn đô thị nông thôn nhan nhãn hàng loạt tiểu thuyết; người trí thức Ma Văn Kháng mức kí họa sơ sài đem lại hứng thú định”.[71, tr68] Và “gặp gỡ người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, người đọc không tránh khỏi xúc cảm bâng khuâng nhẹ nhàng lọc tâm hồn” Không thành công mảng tiểu thuyết viết đề tài miền núi, sau năm 80, bước vào thời kì đổi mới, Ma Văn Kháng lại cho đời hàng loạt tiểu thuyết đời tư - Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989)… Với nhãn quan tinh tế, thái độ bao dung lịng nhân ái, ơng chăm đến cảnh sinh hoạt đời thường, quan hệ, cách ứng xử phơ bày lựa chọn theo lợi ích cá nhân đời sống bị chi phối kinh tế thị trường Tóm lại, có nhiều ý kiến tiểu thuyết Ma Văn Kháng, chưa có cơng trình tập trung đánh giá chuyên sâu khái quát nhân vật nguời trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng Luận văn chúng tơi cố gắng để góp phần nhỏ vào việc khắc phục khoảng trống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hình tượng nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng Về mặt tư liệu, chúng tơi chọn khảo sát tồn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, phân tích tập trung tác phẩm nhân vật trí thức mà chúng tơi cho tiêu biểu, có so sánh với số truyện ngắn ông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát luận văn chủ yếu tập trung tiểu thuyết sau: Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989), Ngược dòng nước lũ (1998) Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu đối tượng mục đích nghiên cứu, luận văn vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử sử dụng để làm rõ đời phát triển tiểu thuyết Ma Văn Kháng tương quan với hoàn cảnh xã hội lịch sử văn học - Phương pháp so sánh để điểm giống khác việc xây dựng hình tượng người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng so với tiểu thuyết nhà văn trước thời - Phương pháp thống kê dùng để khảo sát yếu tố có tần số lặp lại lớn tác phẩm nhà văn nhằm xác lập chứng minh luận điểm - Vận dụng thi pháp học đại làm sở lý thuyết cho việc triển khai bình diện nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Tập trung nghiên cứu nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, luận văn nhằm: - Tìm hiểu để làm sáng tỏ nghệ thuật xây dựng loại nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng Từ có nhìn tồn diện tư tưởng phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng - Đánh giá đóng góp Ma Văn Kháng q trình phát triển, đổi văn xi Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương Ma Văn Kháng – hành trình sáng tạo quan niệm nghệ thuật Chương Các kiểu người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng Chương Phương thức biểu nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng 90 giả, tạo “truyện truyện” Những tình huống, cảnh ngộ, biến cố khơng quan hệ, liên đới xích lại gần nhau… di chuyển điểm nhìn, tư nghệ thuật quy ước vừa chặt chẽ, vừa co giãn cấu trúc thể loại” [23, tr.229] Trên sở này, chúng tơi tiến hành tìm hiểu tác phẩm: Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ (những tác phẩm có cách tân rõ mặt nghệ thuật kết cấu) để làm rõ kiểu kết cấu lắp ghép tiểu thuyết Ma Văn Kháng 3.3.1 Kết cấu lắp ghép Đặc điểm thứ kết cấu lắp ghép việc phân chia, xếp chương, đoạn tác phẩm Ở tác phẩm này, chúng tơi nhận thấy có đặc điểm chung Ma Văn Kháng phân chia tác phẩm làm nhiều chương, có chương mười trang Tuy nhiên, lượng thông tin mà tác giả mang đến cho người đọc lại đáng kể Đám cưới khơng có giấy giá thú gồm mười tám chương Ngược dòng nước lũ có mười sáu chương Riêng Ngược dịng nước lũ chương tác giả đặt cho tên, tương ứng với nội dung chương Xây dựng tác phẩm theo lối kết cấu lắp ghép, cho phép nhà văn tăng cường khai thác sử dụng thủ pháp trần thuật lối đảo lộn trình tự thời gian câu chuyện Tìm hiểu mối tương quan chương tiểu thuyết thấy rõ điều Trong Ngược dòng nước lũ, chương I kể chuyến nghỉ dưỡng bãi biển Thịnh Lương Khiêm, chương II nói kiện kết nạp Đảng Liệu Như vậy, đầu tác phẩm, trật tự bị đảo lộn chương I chương II, rằng, theo lơgíc kiện Liệu kết nạp Đảng phải kể trước Đến chương XI XII, lần nữa, cách kể tác giả sử dụng Ở chương XI, có tên: “Đào trường thọ” miêu tả cảnh Hoan buôn thuốc phiện từ thị trấn cửa ngõ miền núi phía Tây xi, sau bị cơng an bắt vào đồn, qua chương XII, người đọc lại thấy cảnh Hoan xứ Mông với nương hoa thuốc phiện “đẹp đến hoang đường, đến mức ma mị” Vậy đảo lộn thời gian câu chuyện cấp độ chương có ý nghĩa gì? Trong Ngược dịng nước lũ, đưa kiện Khiêm Hoan nghỉ mát bãi 91 biển Thịnh Lương mở đầu cho tác phẩm, phải Ma Văn Kháng muốn tô đậm thêm tình đẹp, nồng nàn họ khúc dạo đầu đầy lãng mạn, êm để chuẩn bị cho sau chuỗi ngày bi thương Vì sao, tình Khiêm Hoan mạch truyện Khơng bộc lộ cấp độ tương quan chương, nghệ thuật trần thuật đảo lộn trình tự thời gian cịn tác giả thực phạm vi chương Nhìn từ Ngược dịng nước lũ, đảo lộn thấy rõ chương XII chương XVI Cảnh Hoan nhà giam hỏi cung ông an nội dung nửa đầu chương XII, nửa chương sau lại cảnh Hoan xứ Mơng nói chuyện với tên trùm thuốc phiện Giàng A Đủa xứ người Mơng xanh, tót vót đỉnh núi Tơ Bo Chương XVI có tên “Tắc đường”, mở đầu, người đọc gặp cảnh Hoan bị tắc đường eo đèo Tam Hiệp, cô bác Tuệ bác Diệp Tiếp người kể chuyện lại quay kể q trình Hoan sau tự do, cảnh cô đến nhà Khiêm Hà Nội gặp bác Tuệ, bác Diệp Gần cuối chương lại tiếp tục kể cảnh đoàn xe tắc đường nối nhau, có xe Liệu chở 2000 Bến Bờ Khiêm vào bán cho xí nghiệp Thanh Hóa để họ nghiền thành bột giấy mua bán thành công Liệu ông Diệp Để bộc lộ đầy đủ mối liên hệ kế thừa giai đoạn đời nhân vật, để khám phá đường khó khăn phức tạp việc hình thành tính cách người nhân vật trí thức, kiểu lắp ghép khứ nhân vật, hành động chuyển từ thời gian sang thời gian khác nhà văn sử dụng phổ biến thành công Hơn nữa, kiểu lắp ghép cịn kích thích cho ngịi bút nhà văn trở nên tự do, phóng túng, sáng tạo đầy ngẫu hứng Với tiểu thuyết Ma Văn Kháng, nghệ thuật đảo lộn trật tự mặt tạo bất ngờ, hứng thú, kích thích óc tư q trình tiếp nhận người đọc; mặt tạo điều kiện cho ngịi bút phóng túng tác giả mở rộng không gian truyện, môi trường hoạt động suy nghĩ nhân vật trí thức Sử dụng lối đảo lộn đó, tác giả nhằm mục đích chuyển ý người đọc từ kiện xảy bên ngồi sang nội 92 tình bên sâu sắc nhân vật Đặc điểm thứ hai lồng hình thức thư giai thoại, điển tích vào cốt truyện Đây thú vị kiểu lắp ghép nghệ thuật xây dựng cốt truyện Ma Văn Kháng chỗ ơng thường lồng hình thức thư giai thoại, điển tích vào cốt truyện khiến cho tiểu thuyết ông mang màu sắc hư ảo vấn đề đặt tác phẩm thực tế gắn liền với thực đời sống: đời số phận nhân vật Về thủ pháp lồng giai thoại, điển tích vào cốt truyện Ngược dòng nước lũ đáng ý Một mạch truyện mối tình Khiêm Hoan Một mối tình ghềnh thác, trắc trở, vừa bi thương vừa nồng hậu với ba giai đoạn: hợp - tan - hợp Ở quan, bị đình công tác, Khiêm trở quê, Hoan bị đẩy vào thăng trầm không lường, buôn thuốc phiện Nhưng cuối họ tìm nhau, theo dấu vết truyện ngắn Khiêm đăng đặn hai tờ Đời tờ Thời đại “Hai truyện ngắn khơng khác gì, dấu lơng ngỗng Mỵ Châu rắc cho Trọng Thủy tìm đường” truyền thuyết xưa Xoay quanh đời hai nhân vật Khiêm Hoan vấn đề đạo đức nhân sinh viết cách đầy ngẫu hứng sáng tạo, đan xen tài tình hư thực, giấc mơ tại, ý thức tiềm thức, thực lãng mạn, ngợi ca phê phán tạo nên hiệu nghệ thuật tiểu thuyết Chính thâm nhập thể loại khác thư từ, truyện, điển cố, điển tích… nhân tố làm co giãn cốt truyện tiểu thuyết Lối kết cấu văn lồng văn giúp nhà văn mở rộng giới hạn, biên độ tiểu thuyết sâu vào khám phá, thể nội tâm đầy phức tạp nhân vật trí thức Mặt khác, góp phần tạo thành tiếng nói khác tiểu thuyết, nới rộng cấu trúc thể loại mở rộng trường nhìn Đặc điểm thứ ba kết cấu lắp ghép tiểu thuyết Ma Văn Kháng Đó việc nhà văn sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật hồi tưởng, dòng kí ức, phép đồng thời gian nhằm tái cách phong phú đời 93 nhân vật Trong Ngược dòng nước lũ lối kể theo dòng hồi ức, ký ức phát triển mức cao hơn, nhuần nhuyễn Mở đầu chương I tác phẩm hình ảnh “Khiêm xoải người bờ cát” Trong khoảng thời gian từ “rạng đông lặng lẽ trang sách mở”, lúc “tám giờ, mặt trời tóe nhiều cánh sóng, bãi biển đám đơng có tới ngàn người” ấy, Khiêm có hàng loạt kiện khứ sống lại ký ức Đó kiện như: vào mùa hè năm 1963, sau lễ cưới, Khiêm Thoa, vợ anh hưởng tuần trăng mật bãi biển Sầm Sơn; Khiêm trở lại vai ông giáo tỉnh thượng du, với năm tháng “gian khó, bất thường” “các nhu cầu cá nhân thiết yếu phải thu hẹp lại đến mức tối thiểu”; Khiêm nhập ngũ, chiến trường, trở “với hệ buồn thảm quan hệ vợ chồng anh với Thoa chênh vênh bên bờ vực tan vỡ”; ấn tượng kỳ lạ, cảm xúc bền lâu, bất biến lần gặp biển; hình ảnh ơng Biểu, trạm trưởng Trạm Trâu Bị, anh kỹ sư hàng hải người miền Trung tên Cốc câu chuyện họ chung phòng chuyến nghỉ mùa hè này; hình ảnh Thịnh, bác sĩ đa khoa với trò chuyện hai người từ năm ngối… Xen lẫn dịng hồi ức hình ảnh khứ cảm nhận Khiêm bãi biển Thịnh Lương: “cuộc tập hợp đám đông khổng lồ, chật chội, thấy, so với mít tinh thời người cịn có nhiều dịp chung niềm cộng cảm đồng ý thức” Thơng qua hồi ức, kí ức nhân vật, lối kể chuyện lồng ghép khứ - có tác dụng khơng nhỏ việc mở rộng dung lượng truyện, diễn tả đời sống nội tâm nhân vật cách phong phú Lối kết cấu lắp ghép thể việc tác giả khéo léo sử dụng kỹ thuật điện ảnh (cắt dán, đồng hiện, phối cảnh) để tạo nên cấu trúc trọn vẹn cho tác phẩm Chính lắp ghép mà người đọc thấy đời nhân vật liền với cho phép nhà văn đặc tả cảnh tế nhị Điều biểu rõ chương II Ngược dòng nước lũ Ở chương II, chen ngang báo cáo lý lịch Liệu Khiêm cảnh Trương Kiển, “gã đàn ông 94 cao mét năm mốt”, anh trai Liệu buổi lễ bế giảng khóa đào tạo sỹ quan Trường sỹ quan Thủ Đức sống binh nghiệp y Sài Gòn năm năm mươi… Ở chương VIII thế, xen vào trị chuyện Khiêm ơng Diệp, tóm tắt tiết đoạn trang tiểu sử cá nhân ông Diệp 3.3.2 Kết cấu truyện lồng truyện Bên cạnh sử dụng thủ pháp nghệ thuật trên, Ngược dòng nước lũ, Ma Văn Kháng sử dụng lối kết cấu lồng trình xây dựng tác phẩm Đó lối kết cấu truyện lồng truyện, lồng tiểu thuyết vào tiểu thuyết, giúp nhà văn mở rộng giới hạn, biên độ tiểu thuyết sâu vào khám phá thể nội tâm nhân vật Ma Văn Kháng viết đời Khiêm người quanh anh, Khiêm lại nhà văn nên anh viết truyện ngắn như: “Mèo mẹ tên Lít”, “Vườn nhà bác Tuệ”, để từ tự bộc lộ mình, nói lên suy nghĩ người thân anh Chính nhờ vào kết cấu mà người đọc chứng kiến giai đoạn khác đời nhân vật nhân vật truyện Hơn nữa, kiểu triển khai truyện theo kiểu truyện lồng truyện Ma Văn Kháng nhằm mục đích tơ đậm thêm tình tiết Hoan lần tìm Khiêm theo dấu lơng ngỗng truyền thuyết xưa Điểm kết cấu tác phẩm Đám cưới khơng có giấy giá thú lắp ghép mảng khứ nhân vật Tự Để bộc lộ dần mảng đời nhân vật chính, tác giả khơng theo trình tự thời gian diễn biến đời sống tâm lý, mà để nhận rõ chân dung nhân vật thông qua nhận xét người Nhà văn kết hợp sống khứ sống thực nhân vật, để từ chờ đợi kết luận chung từ bạn đọc Như vậy, để thể đầy đủ mối liên hệ, để khắc họa trình hình thành tính cách nhân vật, nhà văn sử dụng kiểu lắp ghép thời gian: thời gian khứ thời gian nhân vật Kiểu kết cấu lắp ghép giúp ta nhận mối liên hệ cảm xúc bên trong, tức liên hệ tình tiết truyện, hóa lại có chức quan trọng so với mối liện hệ thời gian, nhân 95 thân cốt truyện Đó kiểu kết cấu tích cực, có ưu điểm “cho phép nhà văn thể mối liên hệ chiều sâu không trực tiếp quan sát tượng kiện, việc đời sống” [56, tr.258] Bởi vậy, nhìn bề có kiện, biến cố rời rạc, chắp vá thực chất chúng lại tổ chức chặt chẽ, mang lại cho người đọc cảm giác thoải mái tiếp xúc với tiểu thuyết dài hàng trăm trang Đây kiểu lắp ghép nhà văn vận dụng phổ biến văn xuôi sau 1975 Với tan rã cốt truyện tác phẩm tự sự, cấu trúc tác phẩm lắp ghép, chắp nối từ mảnh vụn thực Chính kiểu kết cấu này, giúp cho tiểu thuyết vừa tiếng nói ý thức, vừa tiếng nói tiềm thức, giấc mơ, vừa thể vận động, biến chuyển đầy vi tế người trí thức Sự cân khứ tại; ý thức vô thức; kết thúc có hậu nhằm phân tích, lý giải vấn đề phức tạp bí ẩn người, sống đương đại, đặc điểm kiểu kết cấu lắp ghép tác phẩm Ma Văn Kháng Chính thành cơng ơng đem lại cho tác phẩm chiều sâu tầm cao tư tưởng định, đưa tiểu thuyết ông đến gần với thi pháp tiểu thuyết đại, đồng thời cho thấy bút lực dồi ông 96 KẾT LUẬN Không phải ngẫu nhiên Ma Văn Kháng quan tâm đến nhân vật trí thức Bởi ơng nhìn thấy, trí thức người có kiến thức, tài năng, nhân cách cá tính sáng tạo Ở thời đại nào, họ có vai trị to lớn đặc biệt quan trọng tồn vong, phát triển tiến xã hội Cũng nói khơng q lời rằng, qua tác phẩm ơng, người đọc “nhận diện” hệ trí thức thời đại” Ma Văn Kháng số không nhiều bút sung sức trình bày quan niệm thẳng thắn, chân thành sâu sắc nghề văn nhà văn, lao động nghệ thuật Với quan niệm viết văn việc “đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Ma Văn Kháng tạo cho tiếng nói, phong cách riêng Trong tiểu thuyết củ Ma Văn Kháng, nhà văn nhân vật có mối dây đồng cảm sâu sắc dường khơng có khoảng cách Hơn hết nhà văn hiểu rõ nhân vật, hiểu rõ ngóc ngách, khía cạnh, ưu nhược điểm đời sống nội tâm phức tạp người trí thức Nhà văn mổ xẻ người giới tâm hồn nhân vật, mổ xẻ người tâm hồn nhà văn trước biến động đời bể dâu tình người Vì thế, hình tượng người trí thức lên tiểu thuyết Ma Văn Kháng không đơn giản chiều Đó mẫu người hội đủ vinh quang va cay đắng, kiêu hãnh mặc cảm đơn Qua nhìn văn Ma Văn Kháng, hình tượng người trí thức mẫu người mang khát vọng sáng tạo Người trí thức với lí tưởng cao đời nghệ thuật Họ tìm kiếm đường khác để tìm, theo đuổi mục đích lớn đời Họ không bị vào xu thực dụng số đơng, ln đấu tranh để vượt lên hồn cảnh số phận Những cám dỗ tiền bạc nằm ngồi họ Họ khơng bị tha hóa, khơng chấp nhận nhuộm đen dù có phải “ngược dịng nước lũ” Với người trí thức, sống phải làm việc, phải cống hiến sáng tạo Cái đích mà họ khát khao vươn tới đẹp Qua đó, người đọc tìm cảm giác yên tâm, lọc tâm hồn 97 Trí thức vốn đa cảm nhạy cảm, giới tinh thần, đời sống nội tâm họ phong phú với nhiều cung bậc, âm, đa màu sắc Hình tượng người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng soi chiếu từ mặc cảm, cay đắng, đơn hành trình tìm thể Trí thức dễ rơi vào mặc cảm cô đơn, vỡ mộng Họ đơn chịu tác động hồn cảnh xã hội lên thân phận cá nhân Họ cô đơn đấu tranh chống lại xấu, ác, huỷ hoại nhân tính Nhân vật trí thức khơng cịn đẹp đẽ cách thần thánh, “vơ trùng”, mà người “như tự nó” với tồn “cái tốt xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” người Vì nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng thường rơi vào bi kịch Người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng cịn đối mặt với tha hóa thân tầng lớp Bởi đời sống xã hội với nhiều biến đổi, người phải thay đổi để phù hợp với sống mưu sinh Và có khơng người, có người trí thức khơng giữ , khơng cịn làm chủ nhân cách phẩm giá mình, nên bị tha hóa Vơ số người có tính thiện bị bào mịn hồn cảnh Nó trở thành vấn nạn đáng báo động xuống cấp, suy đồi đạo đức (đám đơng trí thức Đám cưới khơng có giấy giá , Ngược dịng nước lũ, Mùa rụng vườn, Mưa mùa hạ ) Dưới ngòi bút Ma Văn Kháng, chân dung, tính cách nhân vật trí thức thể chận thực, tồn diện Hình tượng người trí thức loại nhân vật có phát triển quán với phát triển bối cảnh chuyển xã hội Việt Nam đương thời Để chuyển tải hình tượng nhân vật trí thức cách sống động, nhà văn sử dụng thành công phương thức nghệ thuật: kết cấu, thủ pháp xây dựng nhân vật ngôn ngữ tiểu thuyết Về mặt kết cấu, tiểu thuyết Ma Văn Kháng có chuyển đổi rõ rệt chuyển từ tiểu thuyết sử thi sang tiểu thuyết sự, đời tư Đó chuyển đổi từ kết cấu kiện sang kết cấu số phận Ơng ln ln làm tác phẩm 98 thơng qua việc xây dựng kết cấu tác phẩm đa dạng, biến hóa Có kết cấu theo dịng đời nhân vật chính, theo trật tự thời gian tuyến tính Nhưng kiểu kết cấu mang tính đổi rõ thành công tiểu thuyết Ma Văn Kháng kết cấu lắp ghép Đây kiểu kết cấu phổ biến tiểu thuyết đương đại Và thành cơng tác phẩm Ma Văn Kháng xây dựng theo hướng kết cấu góp phần làm đa dạng, đổi kết cấu văn xuôi sau 1975 Ngôn ngữ v g i ọ n g đ i ệ u tiểu thuyết sống động, tự nhiên, tràn đầy cảm giác Tiểu thuyết tiếp cận xã hội chủ yếu phương diện đời thường, hướng quan tâm đến người bình dân nên giọng văn ông đời thường Trong việc xây dựng tính cách, tâm lý nhân vật, ngơn ngữ người kể chuyện giữ vai trị khơng nhỏ Thơng qua ngôn ngữ nhân vật, chứng tỏ Ma Văn Kháng thực có tài việc xử lý ngơn ngữ, qua diện mạo, tâm hồn tính cách nhân vật bộc lộ rõ Ông tỏ có khả việc tổ chức ngơn ngữ đối thoại đối thoại mang tính chất đuổi bắt, đa thanh… thực đem lại sinh khí cho thiên tiểu thuyết ông Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết mang tính triết luận cao Ở tác phẩm có vài câu suy lí, tranh biện Đó triết luận đời, người văn chương nghệ thuật với hệ thống lí lẽ chặt chẽ, hợp lơgic Có thể nói, ngơn ngữ giọng điệu yếu tố có vai trị quan trọng góp phần làm nên thành cơng tiểu thuyết Ma Văn Kháng Chính nhìn đa dạng, đa chiều đời, tiểu thuyết Ma Văn Kháng đem đến nhiều sắc thái giọng điệu yếu tố thẫm mỹ góp phần quan trọng vào thành cơng xây dựng hình tượng nhân vật trí thức Hơn thế, ngơn ngữ làm nên phong phú, giàu có góp phần thúc đẩy phát triển ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi đương đại Qua phác họa đặc trưng tiêu biểu hình tượng nhân vật trí thức hình thức, nghệ thuật thể hình tượng nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng , rút kết luận: Văn học không phản ánh 99 thực đời sống, thực thời đại mà cịn là, ln tranh phản chiếu tâm thế, “não trạng” thời đại, và, đâu hết, hình tượng người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng cho ta thấy rõ nhất, tâm thế, “não trạng” 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [2] Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học (9) [3] M.Bakthtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Người dịch: Phạm Vĩnh Cư, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [4] M Bakthtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đơxtơiépxki, Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, NXB Phan Văn Tươi, Sài Gịn [6] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Hải Hà (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Hà Nội [8] Nam Cao (1987), Tuyển tập truyện ngắn, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Nam Cao (2006), Sống mòn, Nxb Giáo dục [10] Nam Cao (2003), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học [11] Nguyễn Minh Châu (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học [12] Đào Ngọc Chương, Tiểu thuyết – vấn đề thi pháp (Từ nhìn so sánh), http://www.google.com.vn/ [13] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, Tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [18] Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình roi ngựa, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [19] Văn Giá (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu giai đoạn 101 1932-1945, Tạp chí văn học (8) [20] Hồng Ngọc Hà (1990), Cái đẹp tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, Văn Nghệ 17/3/1990 [21] Hoàng Ngọc Hiến (1990), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [22] Đào Duy Hiệp, Độ dài cấu trúc tiểu thuyết, http://www.google.com.vn/ [23] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí văn học (2) [25] Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam, 1975 –2000, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [26] Ma Văn Kháng nói phim Mùa rụng rong vườn, http://www.google.com.vn/ [27] Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tập , Nxb Công An Nhân Dân [28] Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tập 5, Nxb Công An Nhân Dân [29] Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tập 6, Nxb Công An Nhân Dân [30] Ma Văn Kháng (1977), Gió rừng, Nxb Thanh Niên [31] Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học [32] Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động [33] Ma Văn Kháng (1996), Mưa mùa hạ, Nxb Văn học [34] Ma Văn Kháng, Cao tình yêu, Văn nghệ số 10 + 11, ngày 13 tháng năm 1995 [35] Ma Văn Kháng, Đôi điều thu nhận từ bậc thầy văn xuôi, Văn nghệ số 13, ngày 29 tháng năm 2003 [36] Ma Văn Kháng, Tôi viết “Đồng bạc trắng hoa xoè.” Hồi ký, chưa in, viết tháng 10/1992 [37] Ma Văn Kháng, Tơi viết truyện ngắn, Tạp chí Hồng Lĩnh số 39, 102 tháng năm 1999 [38] Ma Văn Kháng, Ngược dịng nước lũ Nxb Cơng an nhân dân [39] M Khrapchenkơ, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch) Nxb Tác phẩm [40] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Người dịch: Nguyên Ngọc, Nxb Đà Nẵng [41] Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại - lịch sử lý luận, Nxb Khoa học xã hội [42] Phong Lê (2003), Nam Cao - Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [44] Phương Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hịa – Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [45] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Văn học [47] Lê Thành Nghị (1986), Mấy ý nghĩa tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Văn nghệ quân đội 6/1986 [48] Lê Thành Nghị (2003), Văn học – Sáng tạo tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân [49] Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [50] Vương Trí Nhàn (1982), Tiểu thuyết hôm nay, Văn nghệ quân đội 10/1982 [51] Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Sông Hương số 10 [52] Huỳnh Như Phương (1988), Cảm hứng phê phán văn học hôm nay, Văn Nghệ 11/06/1988 [53] Nhiều tác giả (Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Đình Chú – Nguyễn An) (1992), 103 Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Nhiều tác giả (2006), Trò chuyện với trăm nhà văn Việt Nam, Nxb Văn Hóa Sài Gịn [55] Nhiều tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội [56] G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục [57] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học [58] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội [59] Trần Đình Sử (2003, chủ biên), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [60] Đỗ Ngọc Thạch (1985), Đọc Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Tạp chí văn học (2) [61] Hồ Anh Thái (1999), Ma Văn Kháng Ngược dòng nước lũ, Tác phẩm mới, Số [62] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [63] Đỗ Phương Thảo (2005), Quan niệm văn chương nghệ thuật Ma Văn Kháng, Tạp chí Khoa học (5) [64] Ngô Thảo – Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội [65] Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [66] Nguyễn Đình Thi (2001), Vỡ bờ (2 tập), Nxb Văn học [67] Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn, http://www.google.com.vn/ [68] Bích Thu (2004, tuyển chọn), Nam Cao - Về tác gia tác phẩm, Nxb Cơng an nhân dân [69] Hồng Tiến (1980), Đọc Đồng bạc trắng hoa xịe, Tạp chí văn học (1) [70] Nguyễn Văn Toại (1983) Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn, Văn học (5) 104 [71] Lý Hoàng Thục Trâm, Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, http://www.google.com.vn/ [72] Mỹ Trân (2006), Nhà văn Ma văn Kháng – Văn chương nghiệp kẻ sợ, Sân khấu, 2, tr.41 [73] Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (Sưu tầm biên soạn) (1997), Văn học 1975 - 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [74] Nguyễn Việt – Bùi Kim Chi (1990), Tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú – Khen chê, Văn Nghệ 26/5/1990 ... trình tìm đẹp Và tâm huyết Ma Văn Kháng với sứ mệnh thân phận trí thức 34 Chương CÁC KIỂU NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng phản ánh thể đời... Phương thức biểu nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng 5 Chương MA VĂN KHÁNG – HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 1.1 Hành trình sáng tạo tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1.1.1 Con... Luận văn tập trung nghiên cứu hình tượng nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng Về mặt tư liệu, chúng tơi chọn khảo sát tồn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, phân tích tập trung tác phẩm nhân vật

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w