giao an 4 tuan 11

44 6 0
giao an 4 tuan 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Böôùc 3: GV yeâu caàu HS ñoïc caâu hoûi 3 - GV nhaän xeùt & choát yù: caùc em laø HS phaûi reøn luyeän yù chí vöôït khoù, vöôït söï löôøi bieáng cuûa baûn thaân, khaéc [r]

(1)

KẾ HOẠCH TUẦN 11

Cách ngơn : Đồn kết sống, chia rẽ chết. Thứ Mơn học Tên dạy

2 1/11

Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử HĐTT

Thực hành kĩ học kì Ơng Trạng thả diều

Nhân với 10, 100, 1000, …chia cho10, 100, 1000,… Nhà Lê dời đô Thăng Long

Chào cờ đầu tuần

3 2/11

Chính tả Tốn

Luyện từ câu Khoa học HĐNG

Nhớ- viết: Nếu có phép lạ Tính chất kết hợp phép nhân Luyện tập động từ

Ba thể nước

Giới thiệu tập trống chào cờ Ôn luyện hát múa tập thể Rèn HS cận yếu bồi dưỡng HS giỏi

4 3/11

Kể chuyện Toán Tập đọc Âm nhạc

Theå duc ( T )

Bàn chân kì diệu

Nhân với số có tận chữ số Có ý nên

Ôn tập hát :khăn quàng thắp vai em Ôn động tác thể dụcPTC

Trị chơi : “ Nhảy tiếp sức”

Rèn HS cận yếu bồi dưỡng HS giỏi

5 4/11

Tập làm văn Toán

Khoa hoïc

Luyện từ câu Kĩ thuật

Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề xi mét vng

Mây hình thành thé ? Mưa từ đâu ra? Tính từ

Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột ( tiết 2)

6 5/11

Tập làm văn Toán

Mó thuật Địa lí

Hoạt động tập thể

Mở văn kể chuyện Mét vuông

Thường thức mĩ thuật: xem tranh họa sĩ thiếu nhi Ôn tập

Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng thầy cô giáo.+ TCDG : Mua bán

(2)

Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tên học:THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I

Mơn học: Đạo đức I

MUÏC TIEÂU :

-Củng cố lại chuẩn mực đạo đức :Trung thực học tập;Vượt khó học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời

-Thực hành kĩ :Trung thực học tập;Vượt khó học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.Thái độ thân chuẩn mực ,hành vi, kĩ lựa chọn cách ứng xử phù hợp

- Bước đầu hình thành thái độ trung thực , biết vượt khó, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, yêu đúng, tốt

II

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: chuẩn bị số gơng lớp, trờng thực theo điều học

- HS: SGK+ Một số tÊm g¬ng tốt

III KIỂM TRA:

- Vì phải tiết kiệm thời giờ?

- GVđánh giá, nhận xét, ghi điểm

IV

BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Hoạt động 1:

- Hãy nêu tên đạo đức học?

- GV yêu cầu HS ghi lại việc làm theo học học

- GV gọi lần lợt HS đọc viết - GV kể cho HS nghe số gơng làm tốt theo nội dung học

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đóng vai GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình GV đa

2 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai Một vài nhóm lên đóng vai

4 Th¶o ln líp

- Cách ứng xử nh phù hợp cha? Có cách ứng xử khác khơng? Vì sao?

- Em cảm thấy ứng xử nh vËy? GV kÕt ln c¸ch øng xư phï hợp tình

- Học sinh nêu:

+ Trung thùc häc tËp + Vỵt khã häc tËp + BiÕt bµy tá ý kiÕn + TiÕt kiƯm tiỊn cđa + TiÕt kiƯm thêi giê

- Häc sinh thùc hiƯn theo híng dÉn cđa gi¸o viªn

- Chia nhóm, thảo luận theo câu hỏi, cử đại diện trả lời Các nhóm nhận xét, bổ sung

.IV Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập HS học - Luôn làm theo điều học

Tên học: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU Phân moân : Tập đọc

I.MỤC TIÊU:

(3)

-Hiểu ND : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi( trảlời CH SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc HS: GSK

III.Bài mới:

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút

8 phút

8 phút

* Giới thiệu bài

- GV giới thiệu chủ điểm Có chí nên, tranh minh hoạ chủ điểm

Ông Trạng thả diều – câu chuyện bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đỗ Trạng nguyên 13 tuổi, vị Trạng nguyên trẻ nước ta

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc

- Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc

- Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc

- Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Bước 4: GV đọc diễn cảm bài

GV ý nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thơng minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi trang sách, lưng trâu, ngón tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn

- HS quan sát tranh chủ điểm & nêu: Một bé chăn trâu, đứng lớp nghe lỏm thầy giảng bài; em bé đội mưa gió học; cậu bé chăm chỉ, miệt mài học tập, nghiên cứu - HS quan sát tranh minh hoạ đọc

- HS nêu: Mỗi lần xuống dòng đoạn

- Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe

 HS đọc thầm đoạn +

Tranh minh hoạ

(4)

8 phút 1, 2

- Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?

- GV nhận xét & chốt ý

-Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm

đoạn 2

- Nguyễn Hiền ham học hỏi & chịu khó nào?

- Vì bé Hiền gọi “ông Trạng thả diều”?

- GV nhận xét & chốt ý

- Bước 3: GV yêu cầu HS đọc câu

hỏi 4

- GV nhận xét & chốt ý

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn

- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn (GV hỏi lớp bạn đọc có chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời nhân vật với giọng nào?) từ giúp HS hiểu:

- Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc1 đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thầy phải kinh ngạc ……… vỏ trứng thả đom đóm vào trong) - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn

- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường: thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều

 HS đọc thầm đoạn lại - Nhà nghèo, Nguyễn Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, cịn cậu bé ham thích chơi diều

 HS đọc câu hỏi & trao đổi nhóm đơi

- Câu tục ngữ “Có chí nên” nói ý nghĩa truyện

- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp

SGK

Bảng phụ

(5)

giọng)

- GV sửa lỗi cho em V Hoạt động nối tiếp:

- Truyện giúp em hiểu điều gì?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, tiếp tục HTL thơ Nếu có phép lạ

- Chuẩn bị bài: Có chí nên

Tên học: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 … CHIA CHO 10, 100, 1000… Môn học :Tốn

I.MỤC TIÊU:

-Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000,…

* BTCL : Bài 1a) cột 1,2 , 1b)cột 1,2 ; (3dòng đầu) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: GSK

Bảng phụ + phiếu tập HS : Bảng + VBT

III Bài cũ: Tính chất kết hợp phép nhân - GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét IV.Bài mới:

.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút 15 phút

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10

a.Hướng dẫn HS nhân với 10 - GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?

- u cầu HS trao đổi nhóm đơi cách làm (trên sở kiến thức học)

- Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta việc viết thêm vào bên phải 35 chữ số (350)

- Rút nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta việc viết thêm

- 35 x 10 = 10 x 35 = chục x 35 = 35 chục = 350

- Vài HS nhắc lại

(6)

15 phút

một chữ số vào bên phải số đó.

b.Hướng dẫn HS chia cho 10: - GV ghi bảng: 35 x 10 = 350 350 : 10 = ?

- u cầu HS tìm cách tính để rút nhận xét chung: Khi chia số tròn trăm, tròn nghìn … cho 10, ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số đó.

- GV cho HS làm số tính nhẩm SGK

c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000…; chia số trịn trăm, trịn nghìn… cho 100, 1000…

- Hướng dẫn tương tự Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1a) cột 1, 2, b) cột , 2:

- GV treo bảng phụ gọi HS đọc - Yêu cầu HS tính nhẩm

- GV nhận xét tuyên dương

Bài tập ( làm dòng đầu):

- GV yêu cầu HS lên làm nêu cách đổi 300 kg = … tạ

Gọi HS làm dòng

- GV nhận xét tuyên dương

-350 : 10 = 35 chục : chục = 35

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS nêu lại mẫu - HS tính nhẩm - HS sửa

- HS lên bảng làm lớp làm tập

70kg = yến 800kg = 8tạ 300 tạ = 30 - Cả lớp nhận xét

Bảng phụ

VBT

V Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép nhân

Tên học: NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG

Môn học :Lịch sử

I.MỤC TIÊU:

- Nêu lí khiến Lý Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La :vùng trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng, nhân dân khơng khổ ngập lụt

- Vài nét công lao Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long

(7)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: chiếu dời + số báo nói kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội

- Tranh ảnh sưu tầm - Bảng so sánh Vùng đất Nội dung so sánh

Hoa Lư Đại La

- Vị trí - Địa

- Không phải trung tâm - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp

- Trung tâm đất nước

- Đất rộng, phẳng, màu mỡ

HS: SGK

III BÀI CŨ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981) - Vì quân Tống xâm lược nước ta?

- Ý nghĩa việc chiến thắng quân Tống? - GV nhận xét

IV.BÀI MớI: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút

5 phút

10 phút

Giới thiệu:

- Vào năm 2010, thủ đô Hà Nội long trọng tổ chức lễ kỉ niệm gì?

- Lùi lại gần 1000 năm trước, thấy hồn cảnh & người có công việc định đô qua lịch sử: Nhà Lý dời đô Thăng Long Hoạt động1: Làm việc cá nhân

- Hoàn cảnh đời triều đại nhà Lý

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- GV đưa đồ tự nhiên miền Bắc Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí kinh Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)

- GV chia nhóm để em thực bảng so sánh

- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long Sau đó, Lý Thánh Tơng đổi tên nước Đại Việt

HS trả lời

- 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội

- Triều đình nhà Lê mục nát, lịng dân oán hận nên quan triều đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, lập nên nhà Lý

- HS xác định địa danh đồ

- HS hoạt động theo nhóm sau cử đại diện lên báo cáo

SGK

(8)

8 phút

- GV giải thích từ:

+ Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh Hoạt động 3: Làm việc lớp

- Tại Lý Thái Tổ lại có định dời đô từ Hoa Lư Đại La?

- Thăng Long thời Lý xây dựng nào?

- Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no

- Xây nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa, hình thành thị sầm uất, nhộn nhịp

Một Cột… Chiếu dời đô

V Hoạt động nối tiếp:

- GV đọc cho HS nghe đoạn chiếu dời đô

- GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ đất nước ta kỉ tiếp theo.

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Chùa thời Lý

Tên học : CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Mơn học : Hoạt động tập thể

( Cô Thủy PT )

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010

Tên học: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ PHÂN BIỆT s / x, dấu hỏi / dấu ngã Phân môn :Chính tả

I.MỤC TIÊU:

- Nhớ – viết tả ; trình bày khổ thơ chữ

-Làm BT tả phân biệt dấu hỏi / dấu ngã ; bài 3( viết lại chữ sai ct câu học)

(9)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ

Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a HS : SGK + VBT

III.Bài mới:

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút 15 phút

15 phút

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả

- GV mời HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết

- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai tả

- Yêu cầu HS viết tập

- GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho

- GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập tả

Bài tập 2a:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập 2a - GV dán tờ phiếu viết nội dung truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi - GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV dán tờ phiếu viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi

- GV giải thích nghĩa câu (hoặc mời HS giải nghĩa số câu)

+ Tốt gỗ tốt nước sơn: nước sơn vẻ Nước sơn đẹp mà gỗ xấu đồ vật chóng hỏng Con người tâm tính tốt cịn đẹp mã vẻ

+ Xấu người đẹp nết: Người vẻ xấu

- HS đọc to yêu cầu bài, lớp đọc thầm

- HS đọc thuộc lòng thơ, HS khác nhẩm theo

- HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng

- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết

- HS đổi cho để soát lỗi tả

- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT

- HS lên bảng làm vào phiếu - Từng em đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh

- Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải

- HS đọc yêu cầu tập - Làm vào VBT

- HS lên bảng làm vào phiếu - Từng em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

- Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải

Bảng

Phiếu

(10)

nhưng tính nết tốt

+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè cá sống sơng ngon Mùa đơng ăn cá sống biển ngon

+ Trăng mờ cịn tỏ / Dẫu rằng núi lở cao đồi: Người địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút người khác (Quan niệm khơng hồn tồn đắn)

V Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để khơng viết sai từ học - Chuẩn bị bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực

Tên học: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN Môn học :Tốn

I.MỤC TIÊU:

-Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân

-Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính * BTCL : Bài 1a,2a; HS giỏi làm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : SGK +Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK HS: GSK +VBT

III.BÀI CŨ: Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000… - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

IV.BÀI MỚI: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút

7 phút Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.Giới thiệu: - GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) x x ( x 4) - Yêu cầu HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, HS khác làm bảng

- Yêu cầu HS so sánh kết hai biểu thức từ rút ra: giá trị hai biểu thức

- HS thực

- HS so sánh kết hai biểu thức

(11)

8 phút

15 phút

Hoạt động 2: Điền giá trị biểu thức vào ô trống.

- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng & cách làm

- Cho giá trị a, b, c gọi HS tính giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c), HS khác tính bảng

- Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so sánh kết hai biểu thức rút kết luận: (a x b) x c a x (b x c)

tích x số số x tích

- GV rõ cho HS thấy: phép nhân có ba số, biểu thức bên trái là: tích nhân với số, thay phép nhân số thứ với tích hai số: số thứ hai & số thứ ba Từ rút kết luận khái quát lời:

Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta nhân số thứ với tích của số thứ hai & số thứ ba.

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1( a ):

- Yêu cầu HS nêu cách làm khác & cho em chọn cách em cho thuận tiện

- Không nên áp đặt cách làm mà nên trao đổi để HS nhận thấy nhân hai số có số chẵn chục dễ nhân Ở cách nhân nhẩm nên tiện lợi

Bài tập (a ):

Yêu cầu HS tính cách thuận tiện

- GV nhận xét

- HS thực

- HS so sánh

- Vài HS nhắc lại - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

-Tính cách thuận tiện - HS tính

*13 x x = ( 13 x ) x = 65 x 2= 130

*13 x x = 13 x ( x 2) = 13 x 10= 130

- Cách thứ hai- tính theo cách ta có bước thứ hai nhân số với 10,ta thực dễ dàng

- HS làm - HS sửa

Bảng phụ

VBT

V Hoạt động nối tiếp:

(12)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Nhân số có tận chữ số

Tên học: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ Phân môn : Luyện từ câu

I.MỤC TIÊU:

-Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp)

- Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành (1,2,3)trong SGK * Hs khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : - Bảng phụ ghi sẵn tập , - Băng dính

2 HS: SGK + VBT

III KIỂM TRA BÀI CŨ:(4phút) - Kieåm tra GKI

- GV nhận xét kết kiểm tra

IV.BAÌ MỚI:

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ phút

11 phút

10 phút 12 phút

H

oạt động Giới thiệu

- Trong tiết học trước em biết động từ Tiết học hôm nay, em làm luyện tập động từ

H

oạt động .Luyeän taäp

Bài : Gọi HS đọc yêu cầu Các từ in nghiêng sau bổ sung ý nghĩa cho từ ? Chúng bổ sung ý nghĩa ?

GV nhận xét chốt ý

Baøi :

- Gọi HS đọc yêu cầu bài:Điền từ , , vào chỗ trống

-GV phát phiếu học tập cho HS làm GV HS nhận xét chốt ý đúng:

Baøi :

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào

HS nhắc lại

1 HS đọc yêu cầu bài, trả lời miệng

+ Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến” Nó cho biết việc diễn thời gian gần

+ Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút” Nó cho biết việc hoàn thành

HS đọc u cầu

- Các nhóm làm việc , viết kết giấy – trình bày - HS nhận xét

Hdẫn cho hs trả lời

(13)

GV chấm – nhận xét

- Yêu cầu HS đọc lại truyện vui nêu tính khơi hài truyện

a Đã

b Đã , , sắp

HS đọc yêu cầu bài, làm vào

+ Câu 1: Bỏ từ “đã” thay từ “đang”

+ Câu 2: Bỏ từ “đang”

+ Câu 3: Bỏ từ “sẽ” thay từ “đang”

Giúp Hs làm

V Hoạt động nối tiếp.( (2phút) - HD nhà, dặn dò

- Nhân xét tiết học, chuẩn bị sau

Tên học : BA THỂ CỦA NƯỚC Môn học: Khoa học

( Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ) I.MỤC TIÊU.

- Nêu nước tồn ba thể: lỏng , khí , rắn

- Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại *Lồng ghép GDBVMT theo mức độ tích hợp: liên hệ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình vẽ SGK

-Chai số vật chứa nước

-Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn,…) vật chịu nhiệt (chậu thuỷ tinh, ấm,…) Nước đá, khăn lau vải bọt biển

III KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5phút) Nước có tính chất gì?

- Yêu cầu HS nêu tính chất nước & số ứng dụng tính chất đó? -Gv nhận xét ghi điểm

IV GIẢNG BÀI MỚI

TL Hoạt động dạy Hoạt động học HT

2phút 8phút

Ho

ạt Động : Giới thiệu Nêu nội dung học

H

oạt động :Tìm hiểu tượng nước từ

thể lỏng chuyển thành thể khí & ngược lại

Mục tiêu: HS

- Nêu ví dụ nước thể lỏng thể khí.

Gv ghi đầu Đọc lại đầu

(14)

- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí, ngước lại.

Cách tiến haønh:

Bước 1: Làm việc lớp

- GV yêu cầu HS nêu số ví dụ nước thể lỏng?

- GV dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu HS lên sờ tay vào mặt bảng lau & nêu nhận xét

- GV hỏi: Liệu mặt bảng có ướt khơng? Nếu mặt bảng khơ đi, nước mặt bảng biến đâu?

Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhómsau tổng hợp kết làm việc nhóm , ghi lên bảng

- GV yêu cầu nhóm đem đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm

- GV nhắc HS lưu ý đến độ an toàn làm thí nghiệm

- Thực hiện:

+ Quan sát nước nóng bốc Nhận xét, nói tên tượng vừa xảy

+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa Nhận xét, nói tên tượng vừa xảy

- GV yêu cầu HS quay lại để giải thích tượng nêu phần mở bài: Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau vài phút mặt bảng khô Vậy nước mặt bảng đâu?

- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS

+ Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay vào khơng khí

+ Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm vung nồi canh

Keát luaän:

- Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp

- HS nêu: nước mưa, nước suối, sông, biển ……

- Mặt bảng ướt

- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thực thí nghiệm nhóm & nêu nhận xét Sau đại diện nhóm báo cáo kết làm việc

+ Có khói mỏng bay lên Đó nước bốc lên

+ Có tượng có nhiều hạt nước đọng mặt đĩa, nước ngưng tụ mặt đĩa - Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí Mắt thường khơng thể nhìn thấy nước

- Vài HS nhắc lại - Bay vào không khí

Gợi ý câu hỏi

(15)

7 phút

- Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường

Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng

Ho

ạt động :Tìm hiểu tượng nước

chuyển thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại

Mục tiêu: HS

- Nêu cách thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn & ngược lại

- Nêu ví dụ nước thể rắn. Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS (thực phần dặn dị ngày hơm trước)

u cầu HS đặt vào ngăn làm đá tủ lạnh khay có nước

Bước 2:

- Tới tiết học, GV lấy khay nước để quan sát & trả lời câu hỏi:

+ Nước khay biến thành nào? + Nhận xét hình dạng nước thể này? + Hiện tượng chuyển thể nước khay gọi gì?

- Quan sát tượng xảy để khay nước đá ngồi tủ lạnh xem điều xảy & nói tên tượng

- Nêu ví dụ nước tồn thể rắn

Bước 3: Làm việc lớp GV bổ sung (nếu cần) Kết luận:

- Khi để nước lâu chỗ có nhiệt độ 0oC hoặc

dưới 0oC, ta có nước thể rắn Hiện tượng

nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi sự đơng đặc Nước thể rắn có hình dạng định

- Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể

-HS neâu - HS nêu

Các nhóm quan sát khay nước đá thật & thảo luận câu hỏi: + Nước thể lỏng khay biến thành nước thể rắn + Nước thể rắn có hình dạng định

+ Hiện tượng gọi sự đơng đặc

- Nước đá chảy thành nước thể lỏng Hiện tượng gọi sự nóng chảy

- HS nêu

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc

(16)

8 phút

lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng nước

từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi nóng chảy

H

oạt động : Vẽ sơ đồ chuyển thể nước

Mục tiêu: HS

- Nói thể nước.

-Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc lớp - GV đặt câu hỏi:

+ Nước tồn thể nào?

+ Nêu tính chất chung nước thể & tính chất riêng thể

- Sau HS trả lời, GV tóm tắt lại ý

Bước 2: Làm việc cá nhân & theo cặp

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào & trình bày sơ đồ với bạn ngồi bên cạnh

Bước 3:

- Gọi số HS nói sơ đồ chuyển thể nước & điều kiện nhiệt độ chuyển thể

Kết luận: GV tóm tắt theo sơ đồ bên

Ho

ạt động - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 45 SGK

*GDBVMT: Bảo vệ, giữ nguồn nước không bị ô nhiễm bảo vệ sức khỏe con người.

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

HS neâu:

+ Nước tồn thể: lỏng, rắn, khí

+ Tính chất chung: thể, nước suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị Tính chất riêng: nước thể lỏng, thể khí khơng có hình dạng định Riêng nước thể rắn khơng có hình dạng định

HSthựchiệntheo yêu cầu GV

Giúp hs nêu

Giúp hs vẽ sơ đồ

V.Hoạt động nối tiếp.( phút) -Nhận xét tiết học

- Dặn dò, chuẩn bị

Tên học: GIỚI THIỆU TẬP TRỐNG CHÀO CỜ ÔN LUYỆN HÁT MÚA TẬP THỂ

Môn học : HĐNG

(17)

( Có giáo án riêng )

Thứ tư ngày tháng 11 năm 2010

Tên học: BÀN CHÂN KÌ DIỆU Phân môn: Kể chuyện

I.MỤC TIÊU:

-Nghe, quan sát tranhđể kể lại đoạn , kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do Gv kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện

II.:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 1.GV: Tranh minh hoạ +bảng phụ - HS : SGK

III.Bài mới:

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút

8 phút

20 phút

Hoạt động1: Giới thiệu

- Trong tiết kể chuyện hôm nay, em nghe kể câu chuyện gương Nguyễn Ngọc Ký – người tiếng nghị lực vượt khó nước ta Bị liệt hai tay, ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đạt điều mơ ước

Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện

Bước 1: GV kể lần 1

- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể thong thả, chậm rãi Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động, tâm Nguyễn Ngọc Ký (thập thị, mềm nhũn, bng thõng, bất động, nh ướt, quay ngoắt, co quắp)

Bước 2: GV kể lần 2

- GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

Bước 3: GV kể lần 3

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK

- HS nghe & giải nghĩa số từ khó

- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ

- HS nghe

Bước 1

- HS đọc yêu cầu tập

a) Kể chuyện nhóm

- HS kể đoạn câu chuyện

Tranh minh hoạ

(18)

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu

chuyện

- Yêu cầu HS trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét, chốt lại

- GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

theo nhóm tư (4 HS)

- Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện

b) Kể chuyện trước lớp

- Vài tốp HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp - Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện

Bước 2

- HS trao đổi, phát biểu

- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

V Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe, đọc

Tên học: NHÂN CÁC SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 Môn học :Tốn

I.MỤC TIÊU:

-Biết cách nhân với số có tận chữ số ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm * BTCL : Bài 1,

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Bảng phụ HS : VBT

III BÀI CŨ:Tính chất kết hợp phép nhân

(19)

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

IV.BÀI MỚI:

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút phút

8 phút

15 phút

Giới thiệu:

Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0

- GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ? - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách tính khác

- GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS:

- 1324 x 20 = 1324 x ( x 10) (áp dụng tính chất kết hợp)

= (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân số với 10)

- Lấy 1324 x 2, sau viết thêm vào bên phải tích

- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân

Hoạt động 2: Nhân số có tận là chữ số 0

- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? - Hướng dẫn HS làm tương tự 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng = (23 x 7) x (10 x 10) tính chất kết hợp & giao hoán)

= (23 x 7) x 100

Viết thêm hai số vào bên phải tích 23 x GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

-Yêu cầu HS lên bảng tính lớp làm bảng

- GV nhận xét

Bài tập 2:

Điền số trịn chục

- HS thảo luận tìm cách tích khác

- HS nêu

- Vài HS nhắc lại

- HS thảo luận tìm cách tích khác

- HS nêu

a) 1342 x 40 1342

40 53680

- Vài HS nhắc lại

- Tương tự HS làm phần lại

- HS làm bảng , lớp làm vào tập

Bảng

(20)

GV nhận xét làm HS V Hoạt động nối tiếp:

-GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Đêximet

Tên học: CÓ CHÍ THÌ NÊN

Phân mơn : Tập đọc

I.MUÏC TIÊU :

- Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi

- Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ : Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu chọn , khơng nản lịng gặp khó khăn.( trả lời câu hỏi SGK)

II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm

a) Khẳng định có ý chí

định thành cơng Có cơng mài sắt có ngày nên kim.4 Người có chí nên b) Khun người ta giữ vững mục

tiêu chọn

2 Ai hành ……… Hãy lo bền chí câu cua ……… c) Khun người ta khơng nản lịng

khi gặp khó khăn

3 Thua keo này, bày keo khác Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo

7 Thất bại mẹ thành công HS : SGK

III.BÀI CŨ: Ông Trạng thả diều

- GV u cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn

- GV nhận xét & chấm điểm

IV.BÀI MỚI: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút  Giới thiệu bài

Trong tiết học hôm nay, em biết câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí Tiết học cịn giúp em biết cách diễn đạt tục

(21)

8 phuùt

8 phuùt

8 phuùt

ngữ có đặc sắc

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc

- Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc lần lượt câu tục ngữ

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc

- Bước 2: Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ câu tục ngữ

- Bước 3: GV đọc diễn cảm bài

Chú ý nhấn giọng số từ ngữ: / hành, trịn vành, chí, thấy, mẹ

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 - GV phát riêng phiếu cho vài cặp HS, nhắc em để viết cho nhanh cần viết dịng câu tục ngữ có dịng

- GV nhận xét & chốt lại lời giải - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - GV nhận xét & chốt ý: Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm sau khiến người ta dễ nhớ, dễ hiểu:

+ Ngắn gọn, chữ (chỉ câu) + Có vần, có nhịp, cân đối

+ Có hình ảnh (ví dụ: người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim ………)

- Bước 3: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 - GV nhận xét & chốt ý: em HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL

- Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn

- HS nghe

 HS đọc câu hỏi

- Từng cặp HS trao đổi, thảo luận

- Những HS làm phiếu trình bày kết làmbài trước lớp

- Cả lớp nhận xét

 HS đọc câu hỏi

- Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến

 HS đọc câu hỏi

- HS suy nghó, phát biểu ý kiến

- HS luyện đọc nhóm

SGK

Bảng phụ

(22)

- GV mời HS đọc tiếp nối

- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS

- HS thi đua đọc trước lớp - Cả lớp nhận xét

- HS nhẩm HTL

- HS thi đọc thuộc lòng câu,

- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt

V Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi

Tên học : ÔN BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THĂM MÃI VAI EM TĐN SỐ3

Môn học : Âm nhạc

I.Mục tiêu.

- Hs biết hát theo giai điệu lời ca - Hs biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II Đồ dựng dạy học.

GV :- Một số động tác phụ hoạ cho nội dung hát. - Bài TĐN số Cùng bớc đều.

HS : SGK

III Kiểm tra cũ (4phút)

-Gv gọi nhóm biểu diễn hát: Khăn quàng thắm vai em -Thực hát có vận động phụ họa

IV Giảng mới.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ

4phút 12phút

10phút Ho

t độ ng 1: Ph ầ n m đầ u -

-Ôn hát “ Khăn quàng thắm vai em

-Giới thiệu qua nội dung TĐN3 Ho

t độ ng :

- Giíi thiƯu néi dung bài:

+ Ôn hát Khăn quàng thắm m·i vai em

+ TĐN số Cùng bớc u * Phn ni dung:

-Ôn hát:Khăn quàng thắm mÃi vai em - Tổ chức cho hs ôn

- Gv giới thiệu vài động tác phụ hoạ - TĐN số Cùng bớc

- Bài tập đọc nhạc có hình nốt gì?

2hs nhc li

-Hs hát ôn hát: + Hát ôn theo bàn, tổ + Hát ôn líp

- Hs theo dõi gv làm mẫu vài động tác phụ hoạ - Hs hát ôn kết hợp phụ hoạ

- Hs nªu - Hs so s¸nh

Nêu tên TĐN H dẫn gợi ý hình tiết tấu, hình nốt

(23)

- So sánh sáu nhịp đầu sáu nhịp sau - Hớng dẫn học sinh luyện tập cao độ - Hs luyện tập tiết tấu

* PhÇn kÐt thóc

- Trình bày tập đọc nhạc số

- Hs luyÖn tËp

Đọc lời Giúp đỡ hs tự tin, mạnh dạn

V.Hoạt động nối tiếp.(2phút)

-Dặn dò nhà, hát thuộc lời hát -Chuẩn bị tiếp

Tên học : ( 2T ) ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNGTRỊ CHƠI “ NHẢY Ơ TIẾP SỨC “

Môn học :Thể dục

( Thầy Trí dạy)

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2010

Tên học: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI VỚI Ý KIẾN NGƯỜI THÂN Phân moân :Tập làm văn

I

Mục tiêu

- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề II Đồ dùng dạy học.

-Sách Truyện đọc ;Bảng phụ viết sẵn:

(24)

+ Đề tài trao đổi, gạch từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi

III Kiểm tra cũ

- GV cơng bố điểm kiểm tra TLV học kì I (tuần 10), nêu nhận xét chung

Mời HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu (đề tuần 9)

IV Gi ng m iả ớ

TL Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ

2phút 15phút

11phút

H

oạt động :Giới thiệu

H

oạt động HDHS phân tích đề

baøi

- GV HS phân tích đề - Nhắc HS lưu yù:

+ Phảiđóng vai khi trao đổi lớp học: bên em, bên người thân em Các em phải cùng đọc truyện trao đổi với Khi trao đổi, hai người phải thể thái độkhâm phục nhân vật câu chuyện

H

oạtđộng : HD HS thực hiện

cuộc trao đổi

- GV yêu cầu HS đọc gợi ý 1 - GV mời HS nêu bạn mà chọn cặp, đề tài trao đổi - GV treo bảng phụ viết sẵn tên số nhân vật sách, truyện -Yêu cầu HS đọc gợi ý 2

-Yêu cầu HS giỏi làm mẫu nói nhân vật mà chọn trao đổi & sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK GV gợi y ùbằng câu hỏisau:

+ Hồn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường)? + Nghị lực vượt khó?

+ Sự thành đạt?

2 HS nhắc lại

Đề bài: Em & người thân cùng đọc 1 truyện nói về người có ý chí, nghị lực vươn lên sống.em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật Hãy bạn đóng vai người thân để thực trao đổi

- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, tìm từ ngữ quan trọng & nêu

- HS tiếp nối đọc gợi ý 1 - HS nêu

- Từng cặp HS tiếp nối nói nhân vật mà chọn

- HS đọc thầm lại gợi ý 2

-1 HS giỏi làm mẫu theo gợi ý GV, VD:

+ Từ cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi trở thành “vua tàu thủy”

+ Ông Bưởi kinh doanh đủ nghề Có lúc trắng tay khơng nản chí. + Ơng Bưởi chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu người Hoa, người Pháp Ông được gọi “một bậc anh hùng kinh tế”

Hdẫn, gợi ý

(25)

- Yêu cầu HS đọc gợi ý và trả lời câu hỏi SGK

+ Người nói chuyện với em ai? + Em xưng hô nào?

+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện

HS thực hành trao đổi theo cặp

- GV đến nhóm giúp đỡ

Thi trình bày trước lớp

- HD lớp nhận xét theo tiêu chí sau:

+ Nắm vững mục đích trao đổi + Xác định vai.

+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn.

+ Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tự nhiên.

- HS đọc gợi ý 3 + Là bố em

+ Em gọi bố, xưng con

+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố khâm phục nhân vật truyện

- Các nhóm thống dàn ý đối đáp (viết nháp) sau thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hồn thiện trao đổi

- HS thi đóng vai trao đổi trước lớp - Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu

Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục người đối thoại HS nhận xét tiết học

Tăng thời gian cho HS đọc

V Hoạt động nối tiếp phút

-HD tập nhà, viết lại hoàn thành

-Dặn dị chuẩn bị mới.Mở văn kể chuyện -Gv nhận xét tiết học

Teân học: ĐÊXIMET VNG Môn học :Tốn

( Cơ Hương dạy )

Tên học: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?

Môn học :Khoa học

( Lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường ) IMục tiêu.

- Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên *Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: phận

II Đồ dùng dạy học. Hình trang 46, 47 SGK

III Kiểm tra cũ.( 4phút)

(26)

Ba thể nước

Nước tồn thể nào? Nêu ví dụ GV nhận xét, ghi điểm

IV Gi ng m i.ả ớ

TL Hoạt động dạy Hoạt động học HT

2phút 15phút

10phút

Hoạt động 1: Giới thiệu -Nêu nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển thể

của nước tự nhiên

Mục tiêu: HS trình bày mây hình thành nào; Giải thích nước mưa từ đâu ra?

Cách tiến hành:

- GV u cầu HS làm việc theo cặp Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu giọt nước trang 46, 47 SGK, sau nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh

- GV gọi số HS trả lời câu hỏi: + Mây hình thành nào?

+ Nước mưa từ đâu ra?

- GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên

*GDBVMT:cho hs nêu cách BVMT nước.

H

oạt động : Trị chơi đóng vai Tơi giọt nước

Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học hình thành mây mưa Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS hội ý phân vai sau nhóm lên trình diễn

- Giọt nước; Hơi nước ; Mây trắng; Mây đen; Giọt mưa

- GV gợi ý cho HS sử dụng thêm kiến thức học trước

Đọc lại đầu

- HS quan sát hình vẽ thực Y/c GV

- Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên đám mây

- Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa -HS phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Các nhóm phân vai trao đổi với lời thoại theo sáng kiến thành viên Ví dụ: + Bạn đóng vai “Giọt nước” nói: “ Tơi giọt nước sơng (hoặc biển, suối, hồ ao).khi dịng sơng tơi thể lỏng Vào hơm, tơi thấy nhẹ bay lên cao, lên cao mãi…”

+ Vai “Hơi nước” : “Tôi trở thành

Gợi ý vào sgk Hdẫn nx

(27)

kiến thức học thời tiết lớp để làm cho lời thoại thêm sinh động

Lưu ý:lời thoại gợi ý, HS sử dụng khơng sử dụng - GV HS đánh giá xem nhóm trình bày sáng tạo, nội dung học tập

Lưu ý HS góp ý khía cạnh khoa học xem bạn có nói trạng thái nước giai đoạn hay không

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

hơi nước bay lơ lửng khơng khí Khi gặp lạnh, bị biến thành giọt nước li ti”

+ Vai “Mây trắng” : Tôi mây trắng, tạo thành từ rầt nhiều hạt nước nhỏ ti ti Lúc thật đẹp tinh khiết đám trắng bồng bềnh trôi”

+ Vai “Mây đen” : :tôi mây đen, từ đám mây trắng tiếp tục bay lên cao Ôi, lạnh quá, từ nhiều đám mây giọt nước nhỏ li ti khác tụ họp lại với nhau, làm thành lớp mây đen”

* Vai “Giọt mưa” : “Tôi giọt mưa Tôi từ đám mây đen Các bạn nhớ khơng có mây khơng có mưa Ồ có phải dịng sông nơi không?

- 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 47 SGK

Hd thẻ trò chơi

HS nhắc lại

V.Hoạt động nối tiếp.( phút)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Hd nhà

-Chuẩn bị

Tên học: TÍNH TỪ

Phân moân :Luyện từ câu

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,…(ND Ghi nhớ )

- Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn ( đoạn ahoặc đoạn b,BT1,mụcIII), đặt câu có dùng tính từ (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1 GV : - Bảng phụ ghi sẵn tập I HS : SGK + VBT

(28)

III KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5phút) Luyện tập động từ - Thế động từ?

- Làm lại tập tiết trước (phần luyện tập ) IV.GIảNG BÀI MớI

TL Hoạt động dạy Hoạt động học HT

2phút 13 phút

3phút

8 phú t

H

oạt động Giới thiệu Nêu yêu cầu nội dung học

H

oạt động .Phần nhận xét

Bài 1 : Đọc truyện : Cậu học sinh Aùc- boa

Bài : Tìm từ :

- Chỉ tính tình , tư chất cậu bé Lu - i? - Chỉ màu sắc vật ?

- Chỉ hình dáng , kích thước vật ? - Chỉ đặc điểm khác vật ? GV nhận xét nêu từ vừa tìm gọi tính từ.

- Tính từ từ nào?

Bài 3: Trong cụm từ đi lại nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

Hoạt động : Phần ghi nhớ

- Hướng dẫn HS rút ghi nhớ trang 120

Hoạt dộng : Luyện tập

Bài tập 1 : Tìm tính từ đoạn văn sau :

Hs nhắc lại

1HS đọc truyện + lớp đọc thầm - Chăm chỉ, giỏi

- Trắng phau, xám - Nhỏ, con, già

- Nhỏ bé, cổ kính, hiền hồ, nhăn nheo

- Là từ tính tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước đặ điểm khác người, vật

HS đọc yêu cầu nêu ý kiến: + Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ lại

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu, trả lời miệng - Nhóm ghi kết quảø giấy dán lên bảng

a ) Già , gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ ,

trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết , rõ ràng b ) Quang , bóng , xám , xanh , dài, hồng , to tướng , , mảnh

- HS đọc yêu cầu , thi đua theo tổ + Bạn Hương lớp em chăm chỉ

Gợi ý

Hdẫn Hs tìm từ

(29)

Bài tập 2 : Hãy viết câu có dùng tính từ

a ) Nói người bạn người thân em

b ) Nói vật quen thuộc em

GV nhận xét – sửa sai cho HS

+ Anh trai em học giỏi.

+ Khu vườn nhà em xanh tốt quanh năm

+ Bông huệ trắng muốt khoe sắc

2HS nêu – HS khác nhận xét

V Hoạt động nối tiếp:5 phút

- Thế tính từ ? Nêu ví dụ - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực

Tên học: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( T2 ) Moân học: KÜ thuËt

I.Mơc tiªu :

Biết cỏch khõu đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Khõuviền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Cỏc mũi khõu tương đối Đường khõu cú thể bị dỳm

II §å dïng d¹y häc:

Bộ đồ dùng GV HS.

III KiÓm tra bµi cị:

- KiĨm tra vËt liƯu, dơng cđa häc sinh

IV Bµi míi:

1 Giới thiệu bài 2 Bài giảng

*Hot ng 1: GV hớng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột, HS quan sát trả lời câu hỏi đặc điểm mũi khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột

- Kết luận đặc điểm đờng khâu viền gấp mép vải * Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV treo tranh qui trình khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột

- Giáo viên hớng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, để trả lời câu hỏi SGK

- GV hớng dẫn HS thực thao tác vạch hai đờng dấu lên mảnh vải

- GV lu ý mét sè ®iĨm sau:

+ Khâu theo chiều từ phải sang trái + Khâu đột mau theo qui tắc lùi 1, tiến + Khâu theo đờng vạch dấu

- Nghe

- HS quan sát so sánh rút nhận xét độ khít, độ chắn đờng khâu

- HS quan sát hình để trả lời câu hỏi

- Häc sinh thùc hiÖn theo mÉu

(30)

+ Khâu rút chặt

- GV hớng dẫn nhanh lần toàn thao tác - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối

- Học sinh lắng nghe - Học sinh c 3 Hot ng ni tip:

- Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị cho sau

Th sáu ngày tháng 11 năm 2010

Tên hocï: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Phân moân: Tập làm văn

I

Mục tiêu:

- Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết mở theo cách học ( BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III)

II Đồ dùng dạy học.

1 GV :Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ học kèm ví dụ minh hoạ cho cách mở (trực tiếp, gián tiếp)

HS :SGK + VBT III.Kiểm tra cũ (5phút)

- GV kiểm tra HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống

GV nhaän xét & chấm điểm

(31)

IV , Giảng mới

TL Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ

2phút

12phút

13 phút

H

oạt động :Giới thiệu bài.-Ghi đầu

H

oạt động Hình thành khái

niệm

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

Bài tập 1, 2

- Yêu cầu HS tìm đoạn mở truyện

Bài tập 3

- Hãy so sánh cách mở bài?

- GV chốt lại: đó cách mở

bài cho văn kể chuyện: mở bài trực tiếp & mở gián tiếp. Ghi nhớ kiến thức

Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

H

oạt động 3: Hướng dẫn luyện

tập

Bài taäp 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu

2HS nhắc lại

- HS tiếp nối đọc nội dung BT1,

- Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở truyện, phát biểu:

- Đoạn mở truyện là: “Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy”.

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, so sánh cách mở bài, phát biểu:

+ Cách mở trước kể vào việc bắt đầu câu chuyện

+ Cách mở sau không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- HS tiếp nối đọc cách mở truyện Rùa Thỏ - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến:

+ Cách a: Mở trực tiếp (kể vào việc mở đầu câu chuyện)

+ Cách b: Mở gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)

- HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa Thỏ theo cách mở trực tiếp

Hdẫn, gợi ý

Giúp hs

(32)

taäp

- GV mời HS đọc lại

- GV nhận xét

Bài taäp 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV nhận xét

Bài taäp 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV nhắc HS mở đầu câu chuyện theo cách mở gián tiếp lời người kể chuyện theo lời bác Lê

GV nhận xét, chấm điểm cho đoạn viết tốt

-H oạt động 4: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ Hoàn chỉnh lời mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay, viết lại vào

- HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa Thỏ theo cách mở gián tiếp

- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm phần mở truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi Lời giải: Truyện mở theo cách trực tiếp – kể vào việc mở đầu câu chuyện

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm vào VBT – viết lời mở theo kiểu gián tiếp

- HS tiếp nối đọc đoạn mở

- Cả lớp nhận xét Ví dụ:

Mở gián tiếp lời người kể chuyện:

+ Bác Hồ lãnh tụ nhân dân Việt Nam ta danh nhân của thế giới Sự nghiệp Bác thật là vĩ đại Nhưng nghiệp vĩ đại ấy lại suy nghĩ giản dị, định táo bạo từ thời niên Bác Câu chuyện này:

Mở gián tiếp lời bác Lê:

+ Từ hai bàn tay, người yêu nước dũng cảm làm nên tất Điều tơi thấm thía mỗi nhớ lại nói chuyện giữa Bác Hồ ngày ở Sài Gòn năm Câu chuyện này:

HS nhận xét tiết học

Tăng thời gian viết

Giúp hs làm

Giúp Hs viết

V Hoạt động nối tiếp ( 3phút) -Nhận xét tiết học

(33)

Dặn chuẩn bị sau: Kết văn kể chuyện

Tên học: MÉT VNG Môn học :Tốn

I.MỤC TIÊU:

- Biết m2 đơn vị đo diện tích ; đọc, viết đựơc “ mét vuông” , “m2”.

- Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2.

* BTCL : Bài 1,2(cột 1),3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:

- chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh m (kẻ vng gồm 100 hình vng 1dm2)

2.HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) VBT

III BÀI CŨ: Đêximet vuông

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

IV.BÀI MỚI:

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút 15 phút

Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1m & được chia thành ô vuông dm2 - GV treo bảng có vẽ hình vng

- GV u cầu HS quan sát hình vẽ bảng phụ

- u cầu HS nhận xét hình vng m2

(bằng cách tổ chức học nhóm để HS tham gia trò chơi: “phát đặc điểm hình vẽ”) Khuyến khích HS phát nhiều đặc điểm hình vẽ tốt: hình dạng, kích thước cạnh hình vng lớn, hình vng nhỏ, diện tích, mối quan hệ diện tích, độ dài

- GV nhận xét & rút kết luận: Diện tích hình vng có cạnh dài m tổng diện tích 100 hình vng nhỏ (cạnh

- HS quan sát

- HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét, bổ sung

Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1m

(34)

15 phút

dài dm)

- GV giới thiệu: để đo diện tích, ngồi dm2, cm2, người ta cịn sử dụng đơn vị

m2 m2 diện tích hình vng có cạnh

dài 1m (GV lại hình vẽ bảng) - GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vng: m2

- GV nêu tốn: tính diện tích hình vng có cạnh 10 dm?

- GV giúp HS rút nhận xét: 1 m2 = 100 dm2

- Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ

1 m2 = 100 dm2 dm2 = 100 cm2 Vậy m2 = 10 000 cm2 Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Điền số chữ vào chỗ chấm

Bài tập 2( cột 1) :

- Điền số

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS nêu hướng giải toán

- Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật?

- GV nhận xét ghi điểm

- HS tự nêu - HS giải toán

- HS đọc nhiều lần

- HS lên bảng lớp làm - Cả lớp làm vào VBT

- HS nhận xét làm bảng - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS thi đua giải toán theo nhóm

Diện tích viên gạch lát

30  30 = 900 (cm2)

Diện tích phòng diện tích số viên gạch lát Vậy

diện tích phòng 900  200 = 180 000 (cm2) = 18

m2

ÑS :18m2

- HS sửa

VBT

V Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu HS tự tổng kết lại đơn vị đo độ dài & đo diện tích học - Nêu mối quan hệ đơn vị đo

- Chuẩn bị bài: Nhân số với tổng

(35)

Tên học:TTMT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ THIẾU NHI Môn học : Mĩ thuật

I Mục tiêu.

- Hiểu nội dung tranh qua hình vẽ, bốn cục, màu sắc - HS làm quen với chất liệu kĩ thuật vẽ tranh

II Đồ dùng dạy học.

- Su tầm tranh phiên khổ lớn để hs quan sát III Kiểm tra cũ.(3phỳt)

-Gọi HS mang vẽ trang trí đối xứng qua trục lên nhận xét hs hoàn thành nhà -Nhận xét phần cũ

IV

Giảng mới.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ

2phút 14phút

H

oạt động Giới thiệu bài, nêu nội dung học

Gv ghi đầu

H

oạt động Xem tranh:

2.1, Về nông thôn sản xuất Tranh lụa - Hoạ sĩ Ngô Minh Cầu

- Gv treo tranh

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: + Tranh vẽ đề tài gì?

+ Trong tranh cã hình ảnh nào? + Hình ảnh chính?

+ Bức tranh vẽ màu nào? - Gv giới thiệu thêm hình ảnh tranh

- Kết luận: tranh đẹp có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể cảnh lao động sống hàng ngày nông thôn sau chiến tranh

2.2, Gội đầu tranh khắc gỗ màu - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn

- Tổ chức cho hs xem tranh:

+ Tên tranh, tên tác giả tranh? + Tranh vẽ đề tài gì?

+ H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh?

+ Màu sắc tranh nh nào? + Chất liệu để vẽ tranh này? - Kết luận tranh

2 hs nhắc lại

Hs quan sat tranh

- Hs thảo luận nhóm theo gợi ý - Hs nhận xét vÒ bøc tranh

- Hs xem tranh

- Hs trao đổi tranh theo gợi ý

Hdẫn quan sát tranh

Giúp Hs xem tranh V Hot ng ni tip.(4 phỳt)

-Yêu cầu quan sát sinh hoạt hàng ngày - Nhận xét chung tiÕt häc

-Hd nhà

-Dặn dò, chuẩn bị mới.Nhận xét tiết học

(36)

Tên học: ƠN TẬP Môn học :Địa lí

I.MỤC TIÊU:

- Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV :Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập (Lược đồ SGK) HS : SGK

III.BÀI MớI: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút 15 phút

15 phút

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS

- GV điều chỉnh lại phần làm việc HS cho

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu 4,

* Đặc điểm Hồng Liên Sơn: Thiên nhiên ;Địa hình ; Khí hậu ; Dân tộc ; Lễ hội :+Thời gian ; Tên số lễ hội ;

Trồng trọt ; Nghề thủ công ; Chăn nuôi ; thác khống sản ; *Tây Ngun: Địa hình ; Khí hậu ; Lễ hội :+Thời gian +Tên số lễ hội Dân tộc lâu đời Dân tộc nơi khác đến Lễ hội:Thời gian +Tên số lễ hội ; Trồng trọt ; Nghề thủ công ; Chăn nuôi ;

Khai thác sức nước rừng

- HS tô màu da cam vào vị trí miền núi & trung du lược đồ - HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt

- HS nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

- HS lên bảng điền kiến thức vào bảng thống kê

(37)

4.Hoạt động : Làm việc lớp -Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ

-Nhân dân làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?

- GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền

Là vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp -Trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày, ăn V Hoạt động nối tiếp:

- NhËn xÐt chung tiÕt häc -Hd nhà

- Chuẩn bị bài: Đồng Bắc Bộ

Tên học:THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN LÀM NHỮNG VIỆC TỐT MỪNG CÁC THẦY CƠ GIÁO

Môn học :Hoạt động tập thể

I MỤC TIÊU :

- HS nhận thức khuyết điểm tồn

-Rèn luyện kỹ đánh giá , tự đánh giá điều khiển hoạt động tập thể - Sinh hoạt theo chủ đề : thi đua học tập chăm ngoan làm việc tốt mừng thầy giáo

- Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 GV : Bảng nhận xét

2 HS : Bảng tổng kết đánh giá , III TIẾN HAØNH SINH HOẠT :

T/ g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

10

phút Hoạt động 1qua : Nhận xét hoạt động tuần - Mời ban tổ chức lên điều khiển tiết hoạt động tập thể

(38)

10 phuùt 5/

5/

GV nhận xét đánh giá

Öu ñieåm :

+ Giữ vững nề nếp học tập nề nếp vào lớp

+ Đi học chuyên cần

+ Một số em có nhiều tiến : Chăm học ; nắm cách thực phép tính nhà có học làm đầy đủ + Thực tốt vệ sinh cá nhân ,vệ sinh môi trường

Tồn tại : Tình trạng nói chuyện riêng cuối tiết học lại tái diễn

+ Một số em tính tốn cịn chậm chưa thuộc bảng nhân chia em:Phương …

Hoạt động : : thi đua học tập chăm ngoan làm việc tốt mừng thầy giáo - HS nêu việc tốt mà em thực

Hoạt động 3 :phương hướng tuần tới

-Tiếp tục thực phong trào giúp bạn khó khăn

- Tiếp tục giữ gìn vệ sinh mơi trường – vệ sinh cá nhân

+ Tích cực học kiến thức học kì

+ Chú ý việc ăn nóng giữ ấm bảo vệ sức khoẻ

-GVkết luận động viên em thực tốt

Hoạt động 4 : Trị chơi dân gian: Mua bán - GV hướng dẫn cách chơi cho HS

của tổ tuần qua , bầu cá nhân xuất sắc tổ

- Từng cán chuyên trách mặt lên nhận xét

- Lớp trưởng nhận xét chung khuyết điểm đồng thời nêu biện pháp khắc phục khuyết điểm + Lớp góp ý bổ sung

- Lớp trưởng mời gv nhận xét -lắng nghe để hiểu ø biết thực hành

- HS nêu

Ban tổ chức mời tổ nêu hướng phấn đấu tuần tới - lớp thảo luận đến thống

- HS tham gia chơi theo tổ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :(1 phút )

(39)

- GV nhận xét tiết hoạt động tập thể -Nhắc hs ghi nhớ

- Chuẩn bị tiết sau :văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo …

(40)

Tên học : GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM+

GDATGT : THỰC HÀNH

Môn học :Hoạt động tập thể I MỤC TIÊU : - HS nhận thức khuyết điểm tồn

-Rèn luyện kỹ đánh giá , tự đánh giá điều khiển hoạt động tập thể - - Sinh hoạt theo chủ đề : giáo dục quyền bổn phận trẻ em

- Giúp hs củng cố , hệ thống kiến thức ATGT mà em học - Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 GV :các biển báo hiệu GT , phiếu câu hỏi

2 HS : Bảng tổng kết đánh giá , ôn tập kiến thức ATGT III TIẾN HAØNH SINH HOẠT :

T/ g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

10

phút Hoạt động 1tuần qua : Nhận xét hoạt động - Mời ban tổ chức lên điều khiển tiết hoạt động tập thể

 GV nhận xét đánh giá

Ưu điểm :

+ Giữ vững nề nếp học tập nề

- Ban tổ chức lên làm việc

-Lớp trưởng mời tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tổ tuần qua , bầu cá nhân xuất sắc tổ - Từng cán chuyên trách mặt lên nhận xét

- Lớp trưởng nhận xét chung khuyết điểm đồng thời nêu biện pháp khắc phục khuyết điểm

- Lớp trưởng mời gv nhận xét

-lắng nghe để hiểu ø biết thực hành

(41)

10 phuùt 10 /

5/

nếp vào lớp

+ Đi học chuyên cần + Một số em có nhiều tiến : Chăm học ; nắm cách thực phép tính nhà có học làm đầy đủ :

+ Thực tốt vệ sinh cá nhân ,vệ sinh mơi trường

Tồn tại : Tình trạng nói

chuyện riêng cuối tiết học lại tái diễn

+ Một số em tính tốn cịn chậm chưa thuộc bảng nhân chia em:.Ngọc, Hiền …

- Hoạt động : giáo dục quyền bổn phận trẻ em

- Gv nêu quyền bổn phận trẻ em

Hoạt động 3:GDATGT “THỰC HÀNH“ ( CÓ GIÁO ÁN RIÊNG )

Hoạt động 4 :phương hướng tuần nghỉ hè đợt

-lắng nghe ý kiến hs

-GVkết luận động viên em thực tốt

- HS lắng nghe thực bổn phận

Ban tổ chức mời tổ nêu hướng phấn đấu tuần nghỉ hè đợt - lớp thảo luận đến thống

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :(1 phút ) - GV nhận xét tiết hoạt động tập thể -Nhắc hs ghi nhớ

- Chuẩn bị tiết sau :thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng thầy cô giáo +

Tên học :ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

TRỊ CHƠI “ NHẢY Ơ TIẾP SỨC “

Môn học :Thể dục

( Thầy Trí dạy)

(42)

Môn học : Anh văn Tiết học buổi sáng

(Cô Kim Loan dạy)

Tên học: ĐÊXIMET VNG Môn học :Tốn

I.MỤC TIÊU:

- Biết đề-xi-mét vng đơn vị đo diện tích

- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông

- Biết 1dm2 = 100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.

* BTCL : Baøi 1,2,3;

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dm (kẻ vng gồm 100 hình

vuông 1cm2)

2.HS : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) VBT

III.BÀI CŨ: Củng cố đơn vị cm2

- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm2 (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu)

- Yêu cầu HS phân biệt cm2 & cm

- Tất HS lớp tô màu ô vuông cm2 giấy kẻ ô vuông GV kiểm tra kết

quả & nhận xét làm HS IV.BÀI MỚI:

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

(43)

1 phút

15 phút

15 phút

*Giới thiệu:

GV giới thiệu hình vẽ dm2 & nêu

cho HS biết: để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo khác (ngồi cm2) tuỳ

thuộc vào kích thước vật đo

Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài dm

- GV u cầu HS quan sát hình vẽ bảng phụ

- u cầu HS nhận xét hình vng dm2

gồm hình vng 1cm2 & nhớ lại

biểu tượng cm2 để tự nêu dm2

- GV nhận xét & rút kết luận: đêximet vng diện tích hình vng có cạnh dài dm2

- GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đêximet vng: dm2

- GV nêu tốn: tính diện tích hình vng có cạnh 10cm?

- GV giúp HS rút nhận xét: 1 dm2 = 100 cm2

- Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- GV yêu cầu tất HS tự đọc thầm số đo 1, sau gọi số HS đọc trước lớp

Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS tự viết tất số đo tập bảng để dễ kiểm tra lớp

Bài tập 3:

- Làm tương tự yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- GV chấm chữa

i HS quan sát

- Hình vng dm2 bao gồm

100 hình vng cm2 (100

cm2)

-HS tự nêu

- 10 x 10 = 100 cm2

- HS nhắc lại

- HS đọc

Đọc : 32dm2 ;911dm2

;

-Theo.dõi, nhận xét, biểu dương

- HS viết - HS nhận xét - HS làm vào 1dm2

= 100 cm2 100 cm2 = 1dm2 Tương tự HS làm

- HS sửa

VBT

bảng

V Hoạt động nối tiếp: - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Mét vuông

(44)

Ngày đăng: 03/05/2021, 04:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan