GIAO AN 4 TUAN 16 V

33 6 0
GIAO AN 4 TUAN 16 V

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yeâu lao ñoäng khoâng coù nghóa laø laøm coa heat söùc mình, aûnh höôûng ñean caû söùc khoûe cuûa baûn thaân, laøm cho boa meï vaø ngöôøi khaùc phaûi lo laéng.. Vui yeâu lao ñoäng la[r]

(1)

Tuần 16 Tập đọc

Tiết 31: Kéo co I Mục tiêu :

Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi bài

Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.( Trả lời được các câu hỏi SGK)

Giáo dục Hs yêu thích những trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta II Chuẩn bị :

 GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện  HS : SGK

III Cac ho t đ ng d y va h c:a ô a o

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định : 2 Bài cũ: Tuổi Ngựa.

- GV kiểm tra đọc HS  GV nhận xét – đánh giá 3 Giới thiệu bài :

a Giới thiệu bài ghi bảng.

- Kéo co là trò chơi mà người VN cũng biết Các em hãy nói cáh chơi kéo co?

- Với bài đọc “ Kéo co” hôm nay, các em se biết thêm về cách chơi kéo co ở số địa phương đất nước ta

 GV ghi tựa bài

b Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động : Luyện đọc Đoạn 1: Kéo co…xem hội Đoạn 2: Phần còn lại

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ mới

 GV nhận xét – uốn nắn  GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Đoạn 1: Kéo co…xem hội

+ Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?

Đoạn 2: Phần còn lại

+ Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?

 GV chốt: Kéo co là trò chơi rất phổ biến mà các em đều biết Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống

+ Vì trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?

Hát

- HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH + Trong khổ thơ cuối, “ Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

- HS quan sát tranh và trả lời

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- HS nghe

- HS tiếp nối đọc từng đoạn

( mỗi lần xuống dòng là đoạn ) – lượt

- HS đọc cả bài

- HS đọc chú giải các từ mới và nêu nghĩa các từ đó

Hoạt động lớp. - HS đọc và TLCH

+ Kéo co giữa nam và nữ Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng

- HS đọc và TLCH

+ Kéo co giữa trai tráng hai giáp làng với số người mỗi bên không hạn chế, không quy định số lượng

(2)

+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- GV lưu ý: giọng đọc vui, hào hứng, ngắt nhịp, nhần giọng đúng đọc các câu văn

 GV nhận xét – uốn nắn 4.Củng cô

- Đọc đoạn văn nói lên luật chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? ( hoặc ở làng Tích Sơn )?  Nêu đại ý của bài?

5 Tổng kết – Dặn dò :  Luyện đọc thêm

 Tìm đọc các trò chơi khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc

 Chuẩn bị: Trong quán ăn: “ Ba Cá bống”.Nhận xét tiết học

 HS đọc cả bài và TLCH

+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo khích lệ của người xem hội + Đá cầu, đấu vật, đu dây

Hoạt động cá nhân, lớp.  HS vạch nhịp, gạch dười từ cần nhấn + Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ// Có năm bên nam thắng,/ có năm bên nữ thắng // Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui Vui ở sự ganh đua,/ vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.//

 Nhiều HS luyện đọc diễn cảm + HS đọc / dãy

 HS nêu

******************************************** Kể chuyện

Tiết 16: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu :

- Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn

- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Biết giữ gìn đồ chơi

II Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ viết sẵn số nội dung cần gợi ý  HS : Phiếu giao việc

III Các hoạt động dạy học :

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ:

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

- Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những vật gần gũi với trẻ em

 Nhận xét 3 Giới thiệu bài :

a Giới thiệu bài ghi bảng.

Hát + HS kể

(3)

- Trong giờ học hôm các em se tập kể chuyện về đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh em Chúng ta se xem bạn bạn nào kể chuyện hay nhất, bạn nào có câu chuyện thú vị nhất nhé

b Hướng dẫn HS hoạt động.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.

- Gạch chân dưới những chữ quan trọng đề bài

- GV chốt: Kể câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh

Hoạt động : Thực hành kể chuyện. - GV chia nhóm

- Thi kể chuyện

- GV hướng dẫn HS nhận xét nhanh về: nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu

- GV và HS bình chọn người kể hay  GV chốt

4 Củng cô:

5 Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết học

Về tập kể

Chuẩn bị:” Ôn thi HKI”

Hoạt động cá nhân. + HS đọc đề bài

+ HS thực hiện

+ HS đọc gợi ý SGK

+ Lớp đọc thầm – suy nghĩ chọn đề tài kể chuyện của mình

+ HS phát biểu về đề tài mỗi em chọn kể Hoạt động nhóm.

+ Hoạt động theo nhóm + Đại diện các nhóm thi kể HS nêu điểm hay: giọng kể, diễn

+ HS nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể

Toán

Tiết 76: Luyện tập I Mục tiêu:

Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số Giải toán có lời văn

Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị :

Bảng VBT

(Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm BT 3) - Tính tổng sản phẩm của đội làm tháng

- Tính số sản phẩm trung bình của mỗi người GV, lớp nhận xét

HS lên bảng giải, lớp làm nháp Trong tháng đội đó làm được là:

855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là:

3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp sô: 125 sản phẩm. III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

(4)

Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ :

“Chia cho sô có hai chữ sô”. Đặt tính rồi tính:

42546 : 37 31628 : 48 18510 : 15

GV, lớp nhận xét, ghi điểm 3 Dạy bài mới :

a giới thiệu bài ghi bảng.

Luyện tập củng cố lại cách thực hiện phép chia cho số có chữ số

 Ghi tựa bài

b Hướng dẫn HS hoạt động :

Hoạt động 1: Củng cô kiến thức.

- Nhắc lại cách thực hiện phép chia cho số có chữ số?

- Nêu cách thử lại bài tính chia có dư? - Giáo viên chốt ý, cho ví dụ minh hoạ Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 1(Bỏ dòng cuôi) Làm vở, HS lên bảng

- GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trường hợp số có bốn chữ số chia cho số có hai chữ số

GV, lớp nhận xét Bài 2: Làm vở. - Cả lớp làm vở

4 Củng cô

 HS thi đua phát hiện chỗ sai BT4

Phép chia 12345 : 67 = 1714 (dư 17) là đúng

5.Tổng kết – Dặn dò :

 Chuẩn bị : “Thương có chữ số 0”  Nhận xét

Hát tập thể

+ tổ đặt tính nháp, HS lên bảng

 HS nêu

 Thương  số chia + số dư = số bị chia

 HS thực hành

a)4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 00

b) 35136 18 18408 52 171 1952 280 354 093 208 036 00

- HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài

Tóm tắt 25 viên gạch: m2

1050 viên gạch: ….m2 ?

Bài giải

Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2)

Đáp sô: 42 m2

Hoạt động lớp, nhóm

17 285 95

1714 564

67 12345

47 285

184 564

67 12345

(5)

Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009 TLV

Tiết 31: Luyện tập giới thiệu địa phương I Mục tiêu :

Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật

Giáo dục HS lòng yêu thích văn học say mê sáng tạo II Chuẩn bị :

 GV: Tranh minh hoạ số trò chơi, lễ hội III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ: Quan sát đồ vật.

 Nhận xét 3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài ghi bảng.

Các em đã học các tiết tập làm văn luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn khiếu, về đề tài gắn liền với chủ điểm “ có chí thì nên” Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em se học giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em Với tiết học này, các em se học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục ở địa phương em

b Hướng dẫn HS hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu tập quán “ kéo co”. Bài 1:

- Bài văn giới thiệu tập quán kéo co của những địa phương nào?

- Thuật lại các tập quán đã được giới thiệu  Giới thiệu tập quán kéo co rất khác ở vùng Giới thiệu rõ ràng, vui, hấp dẫn

Hát

+ HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ + HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn

Hoạt động lớp, cá nhân. + HS đọc yêu cầu

+ Lớp đọc lướt bài “ kéo co” và TLCH + Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

 HS thi giới thiệu Ví dụ:

+ Người Việt Nam cũng biết trò chơi kéo co Đây là trò chơi mà bên thắng rất vui, bên thua cũng vẫn vui Vui vì sự ganh đua, vui vì những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội

(6)

Hoạt động 2: Xác định yêu cầu đề bài. Bài a:

 Lưu ý cùng cả lớp phân tích đề  Lưu ý:

+ Em phải giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em ( em đã nhìn thấy, được tham dự ở đâu đó) Như vậy, điều quan trọng là em phải biết ở quê em, địa phương em có trò chơi nào, lễ hội nào, từ đó xác định được đề tài giới thiệu + Nhìn tranh/ SGK, nói lên những trò chơi, lễ hội được ve tranh

+ Ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội không? Hãy nói tên các trò chơi, lễ hội địa phương em có

+ Khi giới thiệu trò chơi, lễ hội ở địa phương, phần mở bài, em phải giới thiệu quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giới thiệu.

GV, nhận xét 4 Củng cô.  GV chốt:

 Trò chơi: Tập làm phóng viên  Nhận xét

5 Tổng kết – Dặn dò :  Nhận xét tiết

 Dặn dò: Viết bài vào vở

 Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả đồ vật

có năm bên nữ thắng

+ Làng Tích Sơn thuộc xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng giáp làng Số người của mỗi bên không hạn chế, không nhất thiết phải bằng Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ 2, đàn ông giáp kéo đến đsông hơn, thế là chuyển bại thành thắng Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc

Hoạt động lớp. + HS đọc yêu cầu.

 Lớp đọc thầm

+ Đề bài: Hãy giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em

+ Trò chơi: Thả chim bồ câu, đánh đu ( đu bay ) – ném còn

+ Lễ hội: Hội bơi trải Hội cồng chiêng Hội hát quan họ + HS phát biểu

+ HS nghe

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. + HS giỏi làm mẫu

+ HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương nhóm: đối tượng của mỗi em là các bạn nhóm, em cần xưng hô thế nào?

+ Đại diện nhóm thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương mình trước lớp

Hoạt động lớp.

+ Trưng bày tranh ảnh các hoạt động vui chơi lễ hội ở địa phương

+ Thi đua tự giới thiệu

******************************************* Lịch sư

(7)

I Mục tiêu :

Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:

+ Quyết tâm chống giặc của quân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam

+ Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (Thể hiện ở việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiie6u diệt địch sông Bạch Đằng)

Bằng lòng dũng càm và tài thao lược quân dân nhà Trần đã lần đánh tan ý chí xâm lược của quân Mông_Nguyên  Tự hào lịch sử dân tộc

II Chuẩn bị :

 GV : Phiếu học tập, hình SGK ( phóng to ) III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ :

Nhà Trần và việc đắp đê

- Nhà Trần coi trọng việc đắp đê được thể hiện qua những việc làm nào?

- Nhà Trần thu được kết quả gì việc đắp đê?  Ghi nhớ

 Nhận xét, cho điểm 3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài :

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên

b Hướng dẫn HS hoạt động :

Hoạt động 1: Tinh thần nhân dân ta quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta.

- GV phát phiếu học tập Điền vào chỗ trống - Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu tôi… đừng lo”

- Trong Hịch tướng sĩ có câu “…phơi ngoài nội cỏ…bọc da ngựa, cũng nguyện xin làm” - Các chiến sĩ tự thích vào tay mình chữ: “…” - GV cho HS nêu kết quả bài làm

 Qua đó cho thấy tinh thần của nhân dân ta thế nào?

Hoạt động 2: Diễn biến và kết quả của lần chông quân Mông_Nguyên.

- Tại cả lần chống giặc vua nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long? Việc rút khỏi đó đúng hay

Hát + HS nêu

Hoạt động cá nhân.

+ HS (nhận phiếu) và điền VBT

+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “Đầu chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”

+ Trong Hịch tương sĩ có câu: “ Dù trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta bọc da ngựa, cũng nguyện xin làm”

+ Các chiến sĩ tự thích vào tay mình chữ “ sát thát”

 Lớp nhận xét

+ Tinh thần, ý chí quyết tâm chống giặc của nhân dân ta rất cao

Hoạt động nhóm đôi.

(8)

sai? Vì sao?

- Quân ta tấn công vào Thăng Long thế nào và đã được kết quả gì?

 GV nhận xét kết quả thảo luận  Ghi nhớ

Củng cô.

- Em hãy kể vài mẫu chuyện về Trần Quốc Toản cuộc kháng chiến chống Mông_Nguyên mà em biết

5.Tổng kết – Dặn dò : - Nhận xét tiết học: - Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau

nên ta phải kéo dài thời gian đánh nhằm làm cho giặc yếu dần vì xa hậu phương và thiếu lương thực

+ Quân ta đánh vào Thăng Long quân địch bỏ chạy

+ Lần 1: chúng chạy và không còn hăng

+ Lần 2: Tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng mới thoát thân

+ Lần 3: quân ta tiêu diệt chúng sông Bạch Đằng

Kết quả: Ba lần đại bại, quân Mông_Nguyên không dám sang xâm lược nước ta

+ HS kể

****************************************** Toán

Tiết 77: Thương có chữ sô 0 I Mục tiêu :

Thực hiện đượcphép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số o ở thương Giáo dục tính khoa học, chính xác, cẩn thận

II Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ, SGK Toán

( Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm BT 2, 3)

Bài 2:

GV, lớp nhận xét Bài 3:

+ HS nêu yêu cầu bài, phân tích đề toán + Tóm tắt, giải

+ HS lên bảng, lớp làm vào vở giờ 12 phút bom: 97200 lít Trung bình phút: …………lít ?

Giải

Đổi 1giờ 12 phút = 72 phút

Trung bình mỗi phút máy d0o1 bom được: 97200 : 72 = 1350 (lít)

Đáp sô: 1350 lít. + HS nêu yêu cầu bài, phân tích đề toán + HS lên bảng, lớp làm vào vở

+ Tóm tắt, giải

(9)

GV, lớp nhận xét

307 x = 614(m)

b) Chiều rộng mảnh đất đó là: (307 – 97) : = 105 (m) Chiều dài mảnh đất:

105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là:

202 x 105 = 21210 (m2)

Đáp sô:a Chu vi: 614 m b Diện tích: 21210 m2

III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ :

 GV nhận xét, ghi điểm 3 Giới thiệu bài :

a Giới thiệu phép chia ở thương có chữ số 0.  GV ghi bảng

b Hướng dẫn HS hoạt động

Hoạt động 1: Trường hợp thương có chữ sô ở hàng đơn vị.

 GV giới thiệu phép tính: 9450 : 35

 Hướng dẫn HS cách đặt tính

 Hướng dẫn HS cách tìm chữ số đầu tiên của thương

Bước 1: chia 94 cho 35 được 2, viết Bước 2: nhân và trừ

 nhân bằng 10, 14 trừ 10 bằng viết nhớ

 nhân bằng 6, thêm bằng 7, trừ bằng viết

 Hướng dẫn HS tìm số thứ của thương Bước 1: chia: hạ

 245 chia 35 được viết Bước 2: nhân và trừ

 nhân bằng 35, 35 trừ 35 bằng 0, viết nhớ

 nhân bằng 21, thêm bằng 24, 24 trừ 24 bằng viết

 Hướng dẫn HS tìm số thứ của thương Bước 1: chia: hạ

 chia 35 được viết Bước 2: nhân và trừ

Hát

Giải:

 Tổng số SP đã làm được tháng: 855 + 920 + 1350 = 3125 ( SP )

 Trong tháng trung bình mỗi người làm được:

3125 : 25 = 125 ( Sản phẩm ) Đáp số: 125 Sản Phẩm

Hoạt động cá nhân, lớp.

 HS đọc phép tính  HS thực hiện 9450 35 9450 35 24

9450 35 245 27 00

(10)

 nhân 35 bằng 0, trừ bằng

- Thử lại: hướng dẫn HS lấy thương vừa tìm được nhân với số chia phải được số bị chia - GV lưu ý cho HS: ở lần chia thứ ta có chia 35 được 0, phải viết số ở vị trí thứ của thương

b) Trường hợp thương có chữ số ở hàng chục Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính.

- GV giới thiệu phép tính: I 48 : 24

- Hướng dẫn HS đặt tính tương tự bài - Hướng dẫn HS tìm chữ số đầu tiên của thương

Bước 1: chia: 24 chia 24 được viết Bước 2: nhân và trừ

 nhân bằng 4, trừ bằng viết  nhân bằng 2, trừ bằng viết

 Hướng dẫn HS tìm chữ số thứ của thương Bước 1: chia: hạ

 chia 24 được viết Bước 2: nhân và trừ  nhân bằng 0, trừ bằng viết  nhân bằng 0, trừ bằng viết

- GV lưu ý: để cho gọn ta không trình bày bước này vào các bước tính, mà hạ được 48 để tiếp tục phép chia

- Hướng dẩn HS tìm chữ số thứ của thương Bước 1: chia hạ

 48 chia 24 được Bước 2: nhân và trừ  nhân bằng 8, trừ bằng viết  nhân bằng 4, trừ bằng viết  Hướng dẫn HS thử lại:

 Lấy thương nhân với số chia kết quả tìm được phải là số bị chia

 Lưu ý: cho HS ở lần chia thứ ta có chĩa được 0, phải viết ở vị trí thứ của thương Hoạt động 3: Thực hành.

Bài 1: (Dòng 1, 2)Thương có chữ số ở hàng đơn vị

- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập

9450 35 245 270 00

 270  35 = 9450

 HS chú ý

Hoạt động cá nhân, lớp.  HS đọc phép tính

+ HS đặt tính và tính 2448 24 00

2448 24 004 10 04

2448 24 004 102 048

00

 HS thử lại:

102  24 = 2448

Hoạt động cá nhân. + HS làm bài vào vở

+ HS lên bảng

(11)

 GV nhận xét, bổ sung Củng cô.

Cho HS thi đua 13870 : 45

GV, lớp nhận xét 5 Tổng kết – Dặn dò :  Nhận xét tiết học

 Dặn về nhà làm bài tập SGK 3/ trang 89  Chuẩn bị: Chia cho số có chữ số

b) 2996 28 2420 12 196 107 020 201 00 08 + dãy thi đua

+ HS thực hiện nháp, HS lên bảng

************************************************ Đạo đức

Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Nêu được ích lợi của lao động

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả của bản thân

- Không đồng tình với khả lười lao động

- u mean, đoang tình với bạn có tinh thaan lao động đắn Khơng đoang tình với bạn lười lao động

- Tích cực tham gia lao động gia đình, nhà trường, cộng đoang nơi phù hợp với khả

- Tự giác làm toat việc tự phục vụ thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nội dung vea soa câu chuyện vea taam gương Bác Hoa, anh hùng lao động … soa câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Giáo viên Học sinh

TIEÁT 1

Hoạt động 1

LIÊN HỆ BẢN THÂN - Hỏi : Ngày hơm qua, em làm

công việc ?

- Nhận xét câu trả lời HS

- Keat luận : Như vậy, ngày hôm qua, nhieau bạn lớp làm nhieau công việc khác Bạn Pê-chi-a có ngày mình, tìm hiểu thêm bạn Pê-chi-a làm qua câu chuyện “Một ngày Pê-chi-a”sau

- đean HS trả lời :

+ Em làm heat tập mà cô giáo giao vea nhà

+ Em giúp mẹ lau nhà + Em mẹ naau cơm

+ Em dọn dẹp phịng mình… - HS lớp lắng nghe

- HS nhắc lại câu chuyện

(12)

Hoạt động 2

PHÂN TÍCH TRUYỆN “MỘT NGAØY CỦA PÊ-CHI-A” - Đọc laan câu chuyện “Một ngày

Peâ-chi-a”

- Chia HS thành nhóm

- u caau thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét câu trả lời HS - Keat luận

Lao động tạo cải, đem lại soang aam no, hạnh phúccho thân người xung quanh Bởi vậy, người caan phải bieat yêu lao động

- Yêu caau đọc “Làm việc thật vui” - Hỏi : Trong bài, em thaay người làm việc thea ?

- Tiểu keat : Trong soang xã hội, người đeau có cơng việc mình, đeau phải lao động

- Lắng nghe ghi nhớ nội dung câu chuyện

- HS đọc lại câu chuyện laan - Tiean hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày keat : - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ

- – HS nhắc lại

- – HS đọc

- Mọi người ai làm việc bận rộn

Hoạt động 3

BAØY TỎ Ý KIẾN - Chia lớp thành nhóm

- Yêu caau thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiean vea tình huoang sau :

1 Sáng nay, lớp lao động troàng xung quanh trường Hoang đean rủ Nhàn Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hoang xin pheap hộ với lí bị oam Việc làm Nhạn hay sai ?

2 Chieau nay, Lương nhổ cỏ vườn với boa tồn sang rủ đá bóng Mặc dù raat thích Lương vẫ từ choai tieap tục giúp boa công việc

3 Để cô giáo khen tinh thaan lao động, Nam coa sức bê thật nhieau bàn ghea nặng tranh làm heat cơng việc bạn

4 Vì sợ giáo mắng, bạn chê cười, Vui không dám xin phép nghỉ để vea quê thăm ông bà oam ngày lễ teat troang trường

- Tiean hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày keat : Câu trả lời :

1 Sai Vì lao động troang xung quanh trường làm cho trường học đẹp hơn, bạn học tập toat Nhàn từ choai không lười lao đợng, khơng có tình thaan đóng góp chung tập thể

2 Việc làm Lương đúmg Yêu lao động phải thực việc lao động đean cùng, khơng làm bỏ dở Nam làm thea chưa Yêu lao động khơng có nghĩa làm coa heat sức mình, ảnh hưởng đean sức khỏe thân, làm cho boa mẹ người khác phải lo lắng

(13)

- Nhận xét trả lời HS

- Keat luận : Phải tích cực tham gia lao động, nhà trường nơi phù hợp với sức khỏe hoàn cảnh thân

4 Củng cô:

5 Nhận xét – Dặn dò:

GV yêu caau HS vea nhà sưu taam :

1 Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói vea ý nghĩa, tác dụng lao động

2 Các taam gương lao động Bác Hoa, Anh hùng lao động, bạn lớp, trường nơi sinh soang

bà, làm việc phù hợp với sức hoàn cảnh

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ 2, HS nêu lại ghi nhớ

************************************************** Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2009

Tập đọc

Tiết 32: Trong quán ăn “ Ba cá bông” I Mục tiêu :

- Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Tooc-ti-na-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình TL được các câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS thích tìm hiểu khám phá II Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý luyện đọc diễn cảm III Các hoạt đợng dạy và học:

1 Ởn định :

2 Kiểm tra bài cũ: Kéo co.

 GV kiểm tra đọc HS

 GV nhận xét 3 Giới thiệu bài :

a Giới thiệu bài ghi bảng. - HS quan sát tranh

- Các em đã đọc truyện “ Chiếc chìa khoá vàng” hay “ Chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô” chưa?

- Hôm nay, các em se học trích đoạn vui của truyện đó để thấy phần nào tính cách thông minh cuỉa chú bé gỗ Bu-ra-ti-nô  GV ghi tựa bài

b Hướng dẫn HS hoạt dộng Hoạt động 1: Luyện đọc

- Chia đoạn: (mỗi lần xuống dòng là

Hát

+ HS đọc theo yêu cầu và TLCH

+ Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?

+ Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?

+ Vì trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?

 HS trả lời

Hoạt động cá nhân, nhóm.

(14)

đoạn)

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

 GV nhận xét - uốn nắn

GV giải nghĩa thêm những từ khác HS chưa hiểu ( nếu có )

GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Đọc phần giới thiệu truyện

+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?

 GV chia nhóm – giao việc Nhóm +

+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật

 GV chốt: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác tìm

Nhóm +

+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân thế nào?

+ Tìm những hình ảnh, chi tiết truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú

 GV chốt : Bu-ra-ti-nô là chú bé bằng gỗ, có chiếc mũi rất nhọn và dài mà trẻ em toàn thế giới đều yêu thích

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.  GV lưu ý:

 Lời Bu-ra-ti-nô: lời thét, giọng đọc doạ nạt, gây tâm lí khiếp sợ

 Ba-ra-ba trả lời ấp úng, vì khiếp đảm, không nói lên lời

 Lời cáo: chẩm rãi, ranh mãnh

 Lời người dẫn chuyện: chuyển giọng linh hoạt Vào chuyện: đọc chậm rãi Kết chuyện: đọc nhanh hơn, với giọng bất ngờ, li kì

 GV nhận xét – uốn nắn Củng cô

 HS thi đua đọc diễn cảm

 HS nghe

+ HS đọc phần giới thiệu truyện

+ HS tiếp nối đọc từng đoạn lượt nhóm đôi

+ HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ + HS đọc cả bài

Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.  HS đọc và nhiều HS trả lời

+ Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu  Thảo luận nhóm

 HS trình bày - Lớp bổ sung Đoạn 1: “ Từ đầu Các lô ạ”

+ Chú chui vào cái bình bằng đất bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói lộ bí mật

Đoạn 2: phần còn lại

+ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ ở bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài

 HS đọc cả bài và nhiều HS nói

+ Bu-ra-ti-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít

+ Ba-ra-ba hơ bộ râu dài

+ Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sợ tái xanh mặt nghe tiếng hét không rõ từ đâu

+ Cáo đếm đếm lại mười đồng tiền vàng, rồi thở dài đưa cho mèo nửa

+ Ba-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa đống bình vỡ…

Hoạt động lớp, cá nhân.

+ HS đánh dấu ngắt hơi, gạch dưới từ cần nhấn

+ Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình./ ném bốp xuống sàn đá.// Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình.// Thừa dịp mọi người há hốc mồm ngơ ngác,/ chú lao ngoài,/ nhanh mũi tên.//

 Nhiều HS luyện đọc

(15)

 Nêu ý nghĩa câu chuyện? 5.Tổng kết – dặn dò : - Luyện đọc bài

- Tìm đọc toàn truyện Chiếc chìa khoá vàng hay Chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô để kể lại cho các bạn

- Ch̉n bị : Ơn tập và kiểm tra ći HK1  Nhận xét tiết học

 HS nêu

********************************************* Toán

Tiết 78: Chia cho sô có ba chữ sô I Mục tiêu :

Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận

II Chuẩn bị :  GV : SGK

(Nếu còn thời gian cho HS làm BT1b, 2a, Bài 3

HS nêu đề toán, phân tích, tóm tắt, giải Số cửa hàng ngày thứ nhất bán hết 7128m vải là:

7128 : 264 = 27 (ngày)

Số cửa hàng ngày thứ hai bán hết 7128m vải là:

7128 : 297 = 24 (ngày)

Vì 24 ít 27 nên cửa hàng ngày thứ hai bán hết số vải sớm và số ngày sớm là:

27 – 24 = (ngày)

Đáp sô: ngày

III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ : Thương có chữ sô

+ Nêu cách thực hiện phép chia cho số có chữ số trường hợp có chữ số ở thương?

Áp dụng: 11359 : 37 13870 : 45  Nhận xét bài cũ 3 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài :

 Chia cho số có chữ số  Ghi bảng tựa bài

Hát +HS nêu

+ HS lên bảng, lớp làm nháp

(16)

b Hướng dẫn HS hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu phép chia.  Trường hợp chia hết:

 GV nêu phép tính 1944 : 162

 Nêu các bước thực hiện phép tính?

 GV lưu ý: Ở bước 2, HS vừa nhân vừa trừ

 GV nhận xét + lưu ý

 Số chia có chữ số thì ở lần chia đầu tiên, ta phải lấy ít nhất chữ số đầu của số bị chia  GV chốt ý: Các bước thực hiện phép chia

 Chú ý: Tập HS ước lượng tìm thương mỗi lần chia

Chẳng hạn: 194 : 162 = ?  Có thể lấy chia được

324 : 162 = ?

 Có thể lấy chia được Nhưng vì 162  = 486, mà 486 > 324 nên lấy chia được Hoặc ước lượng: 300 chia 150 bằng

 Trường hợp chia có dư:  GV nêu phép tính

8469 : 241

 Gọi HS làm bảng lớp

 Nêu cách thực hiện phép chia cho số có chữ số?

 Thực hiện đặt tính và tính?

- Có nhận xét gì về kết quả?

Hoạt động lớp, cá nhân.  Lớp làm nháp

+ HS lên bảng thực hiện phép tính a) Đặt tính:

b) Tìm chữ số đầu tiên của thương B1: Chia 194 chia 162 được 1, viết 1944 162

032 B2: Nhân và trừ

nhân bằng 2, trừ bằng 2, viết

1 nhân bằng 6, trừ bằng 3, viết

1 nhân bằng 1, trừ bằng 0, viết

c) Tìm chữ số số thứ của thương B1: Chia hạ 1944 162 324 chia 162 được 0324 12 viết 000 B2: Nhân và trừ

nhân bằng 4, trừ bằng 0, viết

nhân bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0, viết nhớ

nhân bằng 2, thêm bằng 3, trừ bằng

d) Thử lại: 162  12 = 1944

 H nhắc lại cách thực hiện phép chia cho số có chữ số

 HS làm bảng lớp  HS nêu

 HS làm bảng lớp ( em )  Lớp làm nháp

8469 241 1239 35 034

+ HS nêu: là phép tính chia có dư ( số dư là 34 )

(17)

- Làm thế nào để thử lại?  GV nhận xét + chốt

- Số dư phép chia bao giờ cũng nhỏ số chia Thử lại, lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư

Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1:a) Đặt tính rồi tính.  GV đọc đề

 Yêu cầu HS đặt tính rồi tính a) 2120 : 424

1935 : 354

 Nhận xét bài làm đúng + gọi HS nêu cách thực hiện phép tính

( GV lưu ý HS tập ước lượng để tìm thương ) Bài 2: Tính giá trị biểu thức.b)

 HS tự làm bài vào vở

 HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài làm  Nhận xét bài làm đúng + gọi HS nêu cách thực hiện phép tính

4 Củng cô.

- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có chữ số? - Cách thử lại?

- Thi đua: Tính: 7552 : 326 5 Tổng kết – Dặn dò :

-Học bài cách thực hiện phép chia cho số có chữ số

- Chuẩn bị : “ Luyện tập” - Nhận xét tiết học

 HS nhắc lại

Hoạt động cá nhân. + HS làm bài bảng + HS lên bảng

a) 2120 424 1935 354 000 165 (Dư 165)

b) 8700 : 25 : = 384: = 87

Hoặc: 8700 : 25 : = 8700 : (25 x 4) = 8700 : 100 = 87

Lớp làm nháp, HS lên bảng

*************************************************

Khoa học

Tiết 31: Khơng khí có tính chất ?

I MỤC TIÊU

- Quan sát và thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của không khí: suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí đời sống ; bom xe

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình ve trang 64, 65 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ

GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:

3, HS nêu nội dung tiết rước, TLCH

(18)

a Giới thiệu bài ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động

Hoạt động : PHÁT HIỆN MÀU MÙI VỊ

CỦA KHƠNG KHÍ

Mục tiêu :

Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí

Cách tiến hành : Bước :

- GV hỏi: Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?

- Mắt ta kông nhìn thấy không khí vì không khí suốt và không màu

- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì?

- Không khí không mùi, không vị - Đôi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một

mùi khó chịu, đó có phải là một mùi của không khí không Cho ví dụ

- Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có không khí Ví dụ mùi nước hoa hay mùi của rác thải

Kết ḷn: Khơng khí suốt, không

màu, không mùi, không vị.

Hoạt động : CHƠI THỔI BÓNG PHÁT

HIỆN HÌNH DẠNG CỦA KHƠNG KHÍ  Mục tiêu:

Phát hiện không khí có hình dạng nhất định  Cách tiến hành :

Bước : Chơi thổi bong bóng

- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị số bóng của mỗi nhóm

- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị chuẩn bị số bóng của mỗi nhóm

- GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi - HS đem thổi bong bóng Nhóm nào thổi được bóng đảm bảo các tiêu chuẩn đã nêu là thắng cuộc

Bước :

- Yêu cầu đại diện các nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi

- GV lần lượt đưa câu hỏi:

Cái chứa bóng làm chúng có hình dạng ?

+ Qua đó rút ra, không khí có hình dạng nhất định không?

+ Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ khôngkhí không có hình dạng nhất định

Kết ḷn : Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng tồn khoảng

trống bên vật chứa nó.

Hoạt động : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT BỊ

NÉN VÀ GIÃN RA CỦA KHƠNG KHÍ  Mục tiêu:

- Biết không khí có thể bị nén lại và giãn - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí đời sống

(19)

Bước :

- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc

mục Quan sát trang 65 SGK - Các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK Bước :

- Yêu cầu HS quan sát hình ve và mô tả hiện tượng xảy ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này

- HS quan sát hình ve và mô tả hiện tượng xảy ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này

+ Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm

+ Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm se trở về vị trí ban đầu

+ Không khí có thể bị nén lại (hình 2b) hoặc giãn (hình 2c)

Bước :

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả

làm việc của nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làmviệc của nhóm - Tiếp theo yêu cầu HS trả lời tiếp câu hỏi

trong SGK trang 65 - Một số HS trả lời

4 Củng cô: Vài HS nhắc lại mục Bạn cần biết

5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới

*************************************************** Kĩ thuật

Tiết 16: CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu thu đã học

* Không bắt buột HS nam thêu

Đánh giá kiến thức, kĩ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh qui trình của các bài chương - Mẫu khâu, thêu đã học

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Giáo viên Học sinh

1.Ởn định tở chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kểm tra vật dụng thêu. 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài và ghi đề bài b Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Ôn tập các bai đã học chương * Cách tiến hành:

- GV yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch

Nhắc lại

(20)

dấu và các loại mũi khâu, thêu

- GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức bản về cắt khâu, thêu đã học

*Kết luận:

Hoạt động 2: làm việc cá nhân

*Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn

*Cách tiến hành:

- Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn

- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm *Kết luận:

4 Củng cô:

5 Nhận xét - Dặn dò.

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh

- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng sgk

+ Lựa chọn sản phẩm

+ Nhắc lại các bước để thực hành sản phẩm đã chọn

************************************************* Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2009

Luyện từ và câu

Tiết 31: MRVT Trò chơi – Đồ chơi I Mục tiêu :

Biết dựa vào mục đích, tác dubg5 để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 tình huống cụ thể (BT3)

Biết chơi các trò chơi, đồ chơi có lợi, thích hợp với lứa tuổi II Chuẩn bị :

GV viết sẵn nội dung các bài tập 1, III Các hoạt động dạy học :

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ:

Giữ phép lịch sự đặt câu hỏi  Nêu ghi nhớ của bài?

 Làm lại bài tập 1?

 GV nhận xét, tuyên dương 3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài :

GV liên hệ các bài cũ để giới thiệu bài mới b Hướng dẫn HS hoạt đợng.

Hoạt đợng : Ơn kiến thức.

- Kể tên số trò chơi, đồ chơi mà em thích?

- Những trò chơi, đồ chơi nào có ích? Chúng có ích thế nào?

- Những đồ chơi, trò chơi nào có hại? Chúng có hại thế nào?

Hát

+ HS lên bảng, nêu miệng + HS làm lại bài a + HS làm lại bài b  Lớp nhận xét, bổ sung

(21)

 GV chốt ý, chuyển ý

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý Bài 2:

 Yêu cầu HS đọc đề  GV nhận xét, chốt ý Bài 3:

 Yêu cầu HS đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý 4 Củng cô.

 Nêu số trò chơi, đồ chơi mà em thích? Nói rõ vì thích?

 Các em đã giữ gìn các đồ chơi ấy thế nào?  GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS nên chơi các

trò chơi, đồ chơi có lợi 5 Tổng kết – Dặn dò :

 Về nhà xem lại các bài tập  Chuẩn bị : Câu kể

 Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

+ GV cùng HS cả lớp nói cách chơi số trò chơi trẻ chưa hiểu

+ Ví dụ: lò cò ( nhảy, làm di động viên sành, sỏi… những ô vuông ve mặt đất), xếp hình ( hộp gồm nhiều hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa hình dạng khác Phải xếp cho nhanh, cho khéo để tạo nên những hình ảnh về nhà, chó, ô tô…)

 HS đọc yêu cầu bài

+ Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài, trao đổi nhóm tờ giấy được phát Thư kí đánh dấu nhanh theo ý kiến của nhóm

+ HS đọc thành tiếng bài tập

+ Lớp đọc thầm bài tập, làm việc cá nhân, HS làm vở bài tập

Hoạt động lớp, cá nhân.

+ 2, HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi mình thích

+ HS nêu cách giữ gìn các đồ chơi của mình

 Lớp nhận xét, bổ sung

*************************************************** Toán

Tiết 78: Luyện tập

I Mục tiêu :

Biết chia cho số có ba chữ số

Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị :

SGK, VBT, bảng

(Nếu còn thời gian cho HS làm BT 3) Tính bằng cách

GV, lớp nhận xét

HS nêu yêu cầu bài

HS làm vào vở, 2HS lên bảng a) 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 2205 : (35 x 7) = 2205 : 35 : = 63 : = b) 3332 : (4 x 49) = 3332 : 196 = 17 3332 : (4 x 49) = 3332 : : 49 = 833 : 49 = 17 III Các hoạt động dạy học:

(22)

Giáo viên Học sinh Ổn định :

Kiểm tra bài cũ :

Chia cho sô có chữ sô.

- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có chữ số

 Đặt tính rồi tính: + 17589 : 175 + 6420 : 321 + 4957 : 165

 Sửa bài tập 3/ 86  GV nhận xét bài cũ 3 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài :  Luyện tập  Ghi bảng tựa bài

b Phát triển các hoạt đợng:

Hoạt đợng 1: Ơn tập, củng cô kiến thức. - Nêu cách thực hiện phép chia cho số có chữ số?

- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia? - HS giải bài

 GV nhận xét và chốt:

Phép chia là phép tính ngược của phép nhân

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 1: Làm câu a)Đặt tính rồi tính.  GV đọc đề

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính

GV, lớp nhận xét Bài 2:

Hát  HS nêu

+ tổ làm bảng con, HS lên bảng

Cửa hàng thứ nhất bán trong: 7128 : 264 = 27 ( ngày ) Cửa hàng thứ hai bán trong: 7128 : 296 = 24 ( ngày )

Cửa hàng thứ hai bán hết sớm cửa hàng thứ nhất và sớm hơn:

27 – 24 = ( ngày ) Đáp sô: ngày.

Hoạt động lớp.

+ HS thi đua giải nhanh theo nhóm ( nhóm xong trước nhận được thẻ điểm thưởng )

a) 354  = 708 708 : = 354 708 : 354 = b) 13  17 = 221 221 : 13 = 17 221 : 17 = 13 c) 236  39 = 9204 9204 : 39 = 236 9204 : 236 = 39

Hoạt động lớp, cá nhân. + HS nêu yêu cầu bài

 tổ HS làm bảng con, HS lên bảng a) 708 354 7552 236 9060 453 000 472 32 0000 20 00

HS nêu đề bài

HS tóm tắt, giải vào vở Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói: ……? Hộp

(23)

 GV nhận xét + tuyên dương 4 Củng cô:

- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có chữ số?

- Cách thử lại? Thi đua: Tính:

17075 : 124 , 26786 : 107 Nhận xét – Dặn dò.

- Học lại các kiến thức đã học về phép chia - Chuẩn bị: “ Chia cho số có chữ số ( tt )”  Nhận xét tiết học

120 x 24 = 2880 (gói)

Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần có số hộp là:

2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp sô: 18 hộp.

HS làm nháp, nêu kết quả

************************************************* Chính tả

Tiết 16: Nghe-viết: Kéo co I Mục tiêu :

- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT2a/b

- Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ viết bài tập III Các hoạt động dạy học :

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thơ.

- GV đọc: chong chóng, trống, chốn tìm, thả diều, nhãy dây, chọi dế

 Nhận xét 3.Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài : Hôm các em se viết đoạn bài “ kéo co”

b Hướng dẫn HS hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết - GV yêu cầu đọc đoạn văn – chú ý những từ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa

 GV đọc  GV đọc lại

 GV chấm 7, 10 bài  GV nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Tìm và viết các từ.

 GV chia nhóm

Hát

+ HS viết bảng lớp – lớp viết bảng

Hoạt động cá nhân.

 HS đọc – lớp đọc thầm  HS viết chính tả

 HS dò soát lỗi

 HS đổi vở soát lỗi cho Hoạt động nhóm, lớp.  HS đọc yêu cầu

 Nhóm 1, : câu a  Nhóm 2, : câu b

(24)

 GV nhận xét – tuyên dương Lơi giải:

a) nhãy dây – giải thưởng – hò reo b) đấu vật – nhấc lên – lật đật 4 Củng cô:

5 Tổng kết – Dặn dò :  Luyện viết thêm ở nhà  Chuẩn bị:” Kiểm tra”

giải gắn lên bảng

HS đọc lại bài tập vừa làm

******************************************** Địa lí

Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I MỤC TIÊU

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội; + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ

+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa khoa học và kinh tế lớn của đất nước - Chỉ được thủ đô Hà nội bản đồ

- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội

II CHUẨN BỊ:

 Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam  Tranh, ảnh về thủ đô Hà Nội

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Giáo viên Học sinh

1 Khởi động 2 Kiểm tra bài cũ

GV gọi HS làm bài tập 1, / 28 VBT Địa lí  GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới.

a Giới thiệu bài ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động

* Hà Nội – thành phô lơn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ

Hoạt động : Làm việc lớp

Mục tiêu :

Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội bản đồ Việt Nam

Cách tiến hành : Bước :

- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ SGK, sau đó :

+ Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội + Trả lời các câu hỏi SGK

+ Cho biết, từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?

- Làm việc cả lớp

Bước :

(25)

- Gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - Một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi để thông thương với các vùng Từ Hà Nội có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác Hà Nội được coi là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB, miền Bắc và cả nước đặc biệt đường hàng không của HN nối liền với nhiều nước khác

2.Thành phố cổ ngày phát triển

Hoạt động : Làm việc theo nhóm Mục tiêu:

Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội

Cách tiến hành : Bước :

- Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào tranh ảnh và mục SGK, trả lời câu hỏi SGV trang 90

- Làm việc theo nhóm Bước :

- Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời

- GV mô tả thêm về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội

- Nghe GV giới thiệu - GV chỉ bản đồ Hà Nội cho HS xem vị

trí khu phố cổ, khu phớ mới

3 Hà Nội – trung tâm trị, văn hóa, khoa học kinh tế nước

Hoạt động : Làm việc theo nhómMục tiêu:

Biết một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học

Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh vốn hiểu biết của HS để thảo luận các câu hỏi SGV trang 91

- Làm việc theo nhóm

- Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

- GV chỉ bản đồ Hà Nội một số di tích

lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ,… - Theo dõi GV chỉ bản đồ

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

4 Củng cô:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - 1, HS đọc 5 Nhận xét – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau

******************************************* Thứ sáu, ngáy 18 tháng 12 năm 2009

TLV

(26)

Tiết 32: Luyện tập miêu tả đồ vật

I Mục tiêu :

Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, Tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ vật em thích với phần : moo73 bài, thân bài, kết bài

Rèn kĩ bố cục bài, diễn đạt ý trọn vẹn, có càm xúc Giáo dục HS lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo II Chuẩn bị :

Bảng phụ viết dàn ý bất kì III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ:

Luyện tập giới thiệu địa phương.  Nhận xét

3 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài.

Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích

- GV hướng dẫn HS trình bày kết cấu phần của bài văn

+ Chọn cách MB

+ Viết từng đoạn TB ( MB, TB, KB )

Hát

+ HS đọc giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em

+ HS đọc dàn ý tả đồ chơi của em

Hoạt động lớp. + HS đọc đề bài

+ Lớp đọc thầm dàn ý của em đã chọn + HS đọc M a và b/ SGK

+ HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình

+ Trực tiếp: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất gấu

+ Gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà gái thường thích Em có chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm

+ HS đọc M/ SGK

 HS trình bày mẫu TB của mình + Ví dụ: Gấu của em trông rất đáng yêu Nó không to lắm đâu Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn, tay chắp thu lu trước bụng Bộ lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những gấu khác Hai mắt gấu đen láy, trông mắt thật, rất nghịch và thông minh Mũi gấu màu nâu, nhỏ, trông cúc áo gắn mõm Trên cổ gấu thắt chiếc nơ đỏ chói làm nó trông rất bảnh Em đặt hoa giấy màu trắng đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu )

+ HS trình bày mẫu cách KB

(27)

+ Chọn cách KB

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.  Giải thích thêm về nội dung thứ 3: Củng cô.

 GV chấm nhận xét sơ bộ 5.Tổng kết – Dặn dò :  Nhận xét tiết

 Dặn dò: Viết bài văn hoàn chỉnh  Chuẩn bị: Ôn tập

bông lớn vào lòng em thấy rất dễ chịu + Kiểu mở rộng

Ví dụ: Em mơ ước có nhiều đồ chơi yêu thích Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em se rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi

Hoạt động cá nhân.

******************************************** LT&C

Tiết 32: Câu kể

I Mục tiêu :

- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được câu kể đoạn văn(BT1, muc5III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến(BT2)

Biết dùng câu kể để nói và viết cuộc sống hàng ngày II Chuẩn bị :

Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ SGK III Các hoạt động dạy học :

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ:

MRVT: Trò chơi, đồ chơi

 Nêu các trò chơi, đồ chơi mà em thích? Vì sao?

 Yêu cầu làm lại bài tập 1?  Yêu cầu làm lại bài tập 2?  GV chốt ý, tuyên dương 3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài :

- GV giúp HS nắm mục đích, yêu cầu của tiết học: HS hiểu thế nàolà câu kể, tác dụng của câu kể, biết tìm câu kể đoạn văn, biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến

b Phát triển các hoạt động: Hoạt động : Nhận xét

Bài 1:

 Yêu cầu HS đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý

Trò chơi

 HS nêu và giải thích  HS làm miệng bài tập  HS ;làm miệng bài tập  Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động lớp, cá nhân. + HS đọc yêu cầu bài

+ Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân

+ Lời giải: Câu in đậm đoạn văn là câu hỏi về điều chưa biết

(28)

Bài 2:

 Yêu cầu HS đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý Bài 3:

 Yêu cầu HS đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Ghi nhớ.  Theo em câu kể để làm gì?  Nêu ghi nhớ của bài?

Hoạt động : Luyện tập. Bài 1:

 Yêu cầu HS đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý Bài :

 Yêu cầu HS đọc đề

 HS đọc yêu cầu đề

+ Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân

+ Tác dụng của các câu còn lại đoạn văn là kể, tả, giới thiệu về ra-ti-nô:

Bu-ra-ti-nô bé bằng gỗ ( giới thiệu Bu-ra-ti-nơ ) / Chú có mũi dài ( tả Bu-ra-ti-nô ) / Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Tc-ti-la tặng cho chìa khố vàng để mở kho báu ( kể sự việc )

Sau câu có dấu chấm.  HS đọc yêu cầu của bài

+ Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân

+ ba uống rượu đã say ( kể về ra-ba )/ Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói (kể về Ba-ra-ba)/ Bắt được thằng người gỗ, ta se tống nó vào lò sưởi (nói suy nghĩ của Ba-ra-ba)

Hoạt động lớp, cá nhân.  HS nêu ý kiến

 Lớp nhận xét, bổ sung  HS đọc, lớp đọc thầm

Hoạt động lớp, cá nhân. + HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm  HS trao đổi nhóm

 Đại diện mỗi nhóm lên trình bày

+ câu đoạn văn đã cho đều là câu kể

 Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng hò hét thả diều thi  Kể sự việc

 Cánh diều mềm mại cánh bướm  Tả cánh diều

 Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời

 Nói tâm trạng của bọn trẻ nhìn lên trời

 Sáo lông ngỗng vi vu trầm bổng  Tả tiếng lông ngỗng

 Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè…như gọi thấp xuống những vì sớm

 Kể sự việc )

 Lớp nhận xét, bổ sung  HS đọc yêu cầu bài

 HS làm bài cá nhân, nêu miệng  Ví dụ:

a ) Đi học về, em dọn cơm, rủa bát, trông em cho mẹ làm

b) Chiếc bút của em thon, dải, màu xanh biếc

(29)

 GV nhận xét, chốt ý Củng cô

 Thế nào là câu kể?

 Nêu số ví dụ về câu kể?  Cho biết tác dụng của từng câu?

( dãy thi đua: Dãy A: Cho ví dụ

Dãy B: Nêu tác dụng và ngược lại )  GV nhận xét, tuyên dương

Tổng kết - dặn dò :

 Xem lại các bài tập.Học ghi nhớ  Chuẩn bị: “ Ôn tập”

c) Tình bạn rất quý

d) Em rất vui sướng vì hôm được điểm 10 môn Tiếng Việt )

 Lớp nhận xét, bổ sung + HS nêu lại nội dung bài

+HS dãy thi đua nêu ví dụ và tác dụng câu kể

 Lớp nhận xét, bổ sung

**************************************** Toán

Tiết 80: Chia cho sô có ba chữ sô (tt)

I Mục tiêu :

Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư) Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận

II Chu n b :â i

Bải (Nếu còn thời gian cho HS làm BT ở

lớp) HS đọc đề bài, phân tích bài toán.Bài giải

Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp sô: 162 sản phẩm. III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ : “Luyện tập”

+ Nêu cách đặt tính và tính phép chia cho số có chữ số?

Đặt tính rồi tính: 704 : 234 8770 : 365 6260 : 156 - Nhận xét, ghi điểm

3 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài :

“Chia cho sô có ba chữ sô” (tt)

Tiếp tục củng cố về phép chia cho số có ba chữ

Hát tập thể + HS nêu

+ tổ làm bảng con, HS lên bảng

Hoạt động lớp, cá nhân.

(30)

số

 Ghi tựa bài

b Hướng dẫn HS hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. * Trường hợp chia hết:

 GV nêu phép tính 41535 : 195 = ?

- Hướng dẫn HS tìm chữ số đầu tiên của thương theo bước:

Bước : Chia _ 415 chia 195 được , viết Bước : Nhân và trừ

 nhân bằng 10 , 15 trừ 10 bằng , viết nhớ

 nhân bằng 18 , thêm bằng 19 , 21 trừ 19 bằng , viết nhớ

 nhân bằng , thêm bằng , trừ bằng

 Hướng dẫn HS tìm chữ số thứ hai của thương

Bước : Chia _ Hạ , 253 chia 195 được viết Bước : Nhân và trừ

 nhân bằng , 13 trừ bằng , viết nhớ

 nhân bằng , thêm bằng 10 , 15 trừ 10 bằng , viết nhớ

 nhân bằng , thêm bằng , trừ bằng

 Tìm chữ số thứ ba của thương

Bước : Chia _ Hạ , 585 chia 195 được , viết Bước : Nhân và trừ

 nhân bằng 15 , 15 trừ 15 bằng , viết nhớ

 nhân bằng 27 , thêm bằng 28 , 28 trừ 28 bằng , viết nhớ

 nhân bằng , thêm bằng , trừ bằng

 Hướng dẫn HS thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia

* Trường hợp chia có dư:

 GV giới thiệu phép chia có dư 80120 : 245 = ?

- GV hướng dẫn HS tiến hành tương tự trường hợp phép chia hết

 GV nhận xét: gọi là số dư

- Hướng dẫn HS thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia

Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính.

 GV hướng dẫn HS đặt tính và tính  GV đọc số hiệu, HS lên sửa bài

 HS đặt tính vào bảng  HS thực hiện

2 025

195 41535

058

21 0253

195 41535

000 0585

213 0253

195 41535

 HS làm: 213  195 = 41535

(31)

 GV nhận xét

Bài 2: Tìm x (b)

 Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết?

 GV nhận xét 4 Củng cô.

 Nêu cách thực hiện phép chia + thử lại?  Tính: 128100 : 420 = ?

5.Tổng kết – Dặn dò :  Chuẩn bị: “Luyện tập”  Nhận xét tiết học

655 435 0940 005

Hoạt động cá nhân. + HS nêu yêu cầu bài,cả lớp làm vở b) 89658 : x = 293

x = 89658 : 293 x = 306

+ HS tính nháp

***************************************************** Khoa học

Tiết 32: Không khí gồm những thành phần nào ?

I.Mục tiêu :

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc

- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi Ngoài còn có khí các- bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn,…

-Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống II Chuẩn bị :

GV :Hình ve SGK trang 66, 67

+ Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ ( hình ve ) + Nước vôi

III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1.Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ:

Một sô tính chất của không khí.  Nêu các tính chất của không khí?

 Nêu số ví dụ về việc ứng dụng số tính chất của không khí đời sống

 GV nhận xét, tuyên dương 3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài :

Các em đã biết được không khí có những tính chất gì vậy không khí có những thành phần nào? Chúng ta se cùng tìm hiểu qua bài học hôm

b Hướng dẫn HS hoạt động

Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi và ni-tơ.

* MT: Làm thí nghiệm xác định thành phần

Hát +HS nêu

Hoạt động nhóm, lớp.

(32)

chính của không khí là khí ô-xi trì sự cháy và khí ni-tơ không trì sự cháy

- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này

- Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 66 SGK để biết cách làm - GV tới các nhóm giúp đỡ, lưu ý HS quan sát mực nước cốc lúc mới úp cốc và sau nến tắt Hướng dẫn các em đặt các câu hỏi và cách giải thích ( HS có thể tham khảo mục: “ Bạn có biết” trang 66 để giải thích )

+ Tại nến tắt, nước lại dâng vào cốc? + GV giúp HS suy luận phần không khí mất

chính là chất khí trì sự cháy, chất khí đó có tên là ô-xi

+ Phần không khí còn lại có sự trì sự cháy không? Tại em biết?

+ Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính?

- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy qua thí nghiệm - Sau đó, GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện:

+ Thành phần trì sự cháy có không khí là khí ô-xi

+ Thành phần không trì sự cháy có không khí là khí ni-tơ

- Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp lần thể tích khí ô-xi không khí Hoạt động 2: Không khí còn có những thành phần khác.

* MT: Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có những thành phần khác

- Nếu chuẩn bị được nước vôi trong, GV nên cho HS quan sát từ trước vào tiết học ( khoảng 30 phút ) se cho HS quan sát lại hoặc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần Xem nước vôi còn không?

- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy qua thí nghiệm - Tiếp theo, GV yêu cầu HS tìm những ví dụ về các hoạt động sinh khí các-bô-níc

- GV đặt vần đề: Trong những bài học về nước, chúng ta đã biết không khí có chứa nước, yêu cầu HS nêu các ví dụ chứng tỏ không khí có nước

- Tiếp theo, GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và kể thêm những thành phần khác có không khí

- GV có thể cho HS nhìn thấy bụi không khí bằng cách che tối phòng học và để lỗ nhỏ cho tia

+ Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng

+ HS đọc

+ HS làm thí nghiệm theo nhóm

+ Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận đặt câu hỏi: Có đúng là không khí gồm thành phần chính là khí ô-xi trì sự cháy và khí ni-tơ không trì sự cháy + Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất phần không khí ở cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất

+ Phần không khí còn lại cốc không trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt

+ Hai thành phần: thành phần trì sự cháy, thành phần còn lại không trì sự cháy

Hoạt động lớp.

+ HS thực hiện chỉ dẫn của GV, quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng

+ HS có thể tham khảo mục “ Bạn có biết”

(33)

nắng lọt vào phòng Nhìn vào tia nắng đó, các em se thấy rõ những hạt bụi lơ lửng không khí 4 Củng cô.

- Không khí gồm những thành phần nào?

- Nêu số ứng dụng không khí vào đời sống? 5.Tổng kết – Dặn dò :

 Xem lại bài

 Chuẩn bị: “ Ôn tập và kiểm tra học kì I  GV nhận xét tiết học

ẩm không khí cao, quan sát sàn nhà em thấy gì?

 bụi, khí độc, vi khuẩn

+ Không khí gồm có thành phần chính là ô-xi và ni-tơ Ngoài còn chứa khí các-bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn… + HS nêu

********************************************* SINH HOẠT TUẦN 16

I.MỤC TIÊU:

Nhận xét tình hình hoạt động tuần. Đưa kế hoạch tuần 17 để thực hiện.

II SINH HOẠT:

Nhận xét tuần qua.

+ Vệ sinh lớp học, sân trường,… + Vệ sinh cá nhân…

+ Đồng phục…

+ Thực hiện nội quy lớp học

+ Khen ngợi những em có cố gắng, tích cực học tập, động viên nhắc nhở những em chưa cố gắng.

III KẾ HOẠCH TUÂN 17:

- Vệ sinh trong, ngoài lớp học trước vào học. - Thực hiện nội quy lớp học.

- Hướng dẫn HS khá giỏi cách giúp đỡ HS yếu kém (trước vô học, ở nhà). - Kết hợp giáo dục đạo đức cho HS, nhắc nhở cách đường an toàn.

- Nhắc nhở HS thực hiện ăn sạch uống sạch, rửa tay trước ăn uống, phòng ngừa cúm A (H1N1).

- Nhắc nhở HS chuẩn bị ôn tập cho thi cuối HKI

Khôi duyệt

Ngày đăng: 21/04/2021, 07:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan