Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
232 KB
Nội dung
Tuần4 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc Một ngời chính trực I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, phân biệt lời các nhân vật, bớc đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nghĩa các từ : chính trực, di chiếu, phò tá, tiến cử, - Tìm và nêu nhận xét về những chi tiết cho thấy Tô Hiến Thành là ngời chính trực. *Các KNS cơ bản đợc giáo dục: - Xác định giá trị: Nhận biết đợc sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến Thành Vị quan nổi tiếng thời xa. - Tự nhận thức về bản thân: Có đức tính thật thà, trung thực trong học tập. - T duy phê phán: Phê phán những ngời thiếu trung thực. II. Đồ dùng : - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết câu ( đoạn văn ) cần hớng dẫn đọc. III. hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - 2 Hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. Đọc bài Ng ời ăn xin. Nêu ND của bài? - Đọc 1 đoạn mà em thích nhất . Vì sao? - HS nhận xét, GVđánh giá. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng - Trong lịch sử dân tộc ta, có nhiều tấm gơng về sự chính trực, ngay thẳng. Tô Hiến Thành là một ngời nh thế - Bài học hôm nay các em sẽ rõ. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc. - Đoạn 1: Từ đầu vua Lý Cao Tông - Đoạn 2: Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành đợc. - Đoạn 3: Phần còn lại. + GV kết hợp giúp HS luyện dọc từ khó và tìm hiểu nghĩa một số từ cuối bài. + GV đọc diễn cảm toàn bài. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 2-3 lợt ) + Luyện đọc theo cặp + 1-2 HS đọc cả bài. 1 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời ý 1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. GV chốt lại ghi bảng *Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên săn sóc ông? ý 2: Sự săn sóc tận tình của Quan Vũ Tán Đờng đối với Tô Hiến Thành khi ông ốm. * Đoạn 3: Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình? - Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? ý 3: Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc tìm ngời giúp nớc. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm: Gọi HS đọc theo đoạn. Gv treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm - Nêu cách đọc ? 1hs đọc mẫu, gv nhận xét Gv đánh giá, tuyên dơng hs đọc tốt. C. Củng cố, dặn dò: - Bài tập đọc giúp em hiểu điều gì? - Kể cho ngời thân nghe câu chuyện Một ngời chính trực. - Chuẩn bị bài sau Tre Việt Nam. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận, trả lời. + HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS rút ra ý đoạn 1, 2 + 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm. + HS khá- giỏi nêu + HS nêu ý nghĩa bài. - HS đọc, nhận xét. - HS luyện đọc thêm theo kiểu phân vai ( theo nhóm ) - HS khá - giỏi ______________________________________ Tiết 3 Toán So sánh và xếp thứ tự số tự nhiên I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: I + Cách so sánh hai số tự nhiên. Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. - Thực hiện thành thạo cách so sánh, xếp thứ tự các số. Tất cả HS : Bài 1(cột 1), Bài 2(a, c), Bài 3(a). HS (K- G) làm đầy đủ bài tập theo yêu cầu. - GD HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng : - Phấn màu. 2 III. hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : 3 HS lên bảng làm, lớp làm giấy nháp. Viết mỗi số sau thành tổng: 30 856; 103450 ; 1 300 459 B.Bài mới 1. Hoạt động 1 - Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 2 - Hớng dẫn học sinh nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: * Trờng hợp 2 số có số chữ số khác nhau + Giáo viên nêu cặp số 100 và 99 : - Nêu cách so sánh? -Trờng hợp 2 số có số chữ số bằng nhau VD: 29 869 và 30 005 - Nêu cách so sánh? GV chốt: Trong 2 số tự nhiên số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngợc lại. * Trờng hợp hai số có số chữ số bằng nhau cần xác định số chữ số ở mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải - Trờng hợp các số tự nhiên đợc sắp xếp trong dãy số tự nhiên. * Giáo viên kết luận, chốt : số ở gần gốc của tia số là số bé hơn, ở xa gốc thì lớn hơn 3.Hoạt động 3 - Hớng dẫn học sinh xếp thứ tự các số tự nhiên: - Giáo viên nêu ví dụ SGK. - Giáo viên giúp học sinh nêu nhận xét. 4.Hoạt động 4 Bài tập Bài 1: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Tất cả HS : làm cột 1 HS (K- G) làm thêm cột 2. * Củng cố so sánh STN Gv chốt cách so sánh các số có nhiều chữ số. Bài 2: Cho học sinh làm bài, chữa bài. Tất cả HS : làm a, c Gv chốt cách xếp thứ tự các số. Bài 3: Y/c học sinh làm vào vở. Tất cả HS : làm a - Giáo viên chấm, chốt cách xếp thứ tự . 5. Hoạt động 5 - Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh các STN ? - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. + học sinh nêu số chữ số của mỗi số. +HS so sánh. + Rút ra nhận xét. - học sinh thực hiện. - Rút ra kết luận. - học sinh thực hiện. - học sinh sắp xếp các số tự nhiên đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. - Chỉ ra số lớn nhất, bé nhát. - HS xác định yêu cầu - HS làm vào vở - học sinh làm vào vở 2HS lên bảng. - HS đọc lại kết quả. HS nêu y/c bài. - học sinh làm vào vở, nêu kết quả. - HS nêu cách so sánh các STN. ___________________________________ 3 Tiết 4 Khoa học Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I. Mục tiêu : - Sau bài học, HS có thể : - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng. - Biết đợc để có sức khoẻ tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món. - Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đờng và ăn hạn chế muối. * Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài: - Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn. - Bớc đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ. II. Đồ dùng : + Hình trang 16, 17 SGK. + Các tấm phiếu ghi tên các loại thức ăn. + Đồ chơi bằng nhựa nh gà, cá, tôm, cua . III. các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : + Nêu vai trò của Vi-ta-min đối với cơ thể ? + Nêu vai trò của chất khoáng đối với cơ thể ? + Nêu vai trò của chất xơ và nớc đối với cơ thể ? - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp các loại thức ăn. + Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổimón ăn ? + Làm việc cả lớp. + GV nhận xét giúp HS nêu kết luận : trong các bữa ăn hàng ngày cần phải ăn đầy đủ các loại thức ăn khác nhau. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối. + Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 SGK. + Tổ chức HS làm việc theo nhóm. + GV quan sát hoạt động của các nhóm. Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ + Hớng dẫn cách chơi. + GV cùng cả lớp nhận xét . 3. Củng cố dặn dò : + HS thảo luận theo nhóm. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + các nhóm khác bổ sung . + HS đọc SGK. + HS các nhóm ghép tranh ảnh vào tháp dinh dỡng. + HS chơi TC nh hớng dẫn. + HS giới thiệu trớc lớp những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa. 4 + Nhận xét tiết học. + Nhắc HS ăn uống đủ chất dinh dỡng và nói với cha mẹ về nội dung tháp dinh dỡng. ___________________________________________________________________ Buổi chiều Đ/c Lành soạn giảng ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I. Mục tiêu : - HS nhận biết đợc 2 cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau(từ láy) - Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. - GDHS yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Đồ dùng : Từ điển, sổ tay từ ngữ Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ . III. các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - 1HS làm BT2 ,2 HS trả lời câu hỏi nội dung bài trớc. - Gv nhận xét cho điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Phần nhận xét ?Khi ghép các tiếng có nghĩa của từ mới ntn? - Gv giới thiệu từ ghép - Gv giới thiệu từ láy Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ: Có mấy cách để tạo từ phức ? đó là những cách nào ? Cho ví dụ ? Hoạt động 3 : Phần luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu + Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. + Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng. + Kết luận lời giải đúng. + Hỏi : Tại sao em ghép từ "bờ bãi" vào từ ghép? ( HS khá- giỏi) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu . - 2HS đọc yêu cầu (cả gợi ý) - 1 Hs đọc câu thơ thứ nhất cả lớp đọc thầm, nói nhận xét. -1 Hs đọc đoạn thơ, cả lớp suy nghĩ, nhận xét. - HS nêu và lấy ví dụ. 2 Hs đọc nghi nhớ + 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Vì tiếng "bờ" tiếng"bãi" đều có nghĩa. + HS làm việc theo nhóm. + các nhóm nhận xét bổ sung. 5 + Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm + Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và ghi vào phiếu. + Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. + GV kết luận . 3. Củng cố- dặn dò : + Từ ghép là gì ? lấy ví dụ. + Từ láy là gì ? lấy ví dụ. + Nhận xét tiết học. + Đọc lại các từ trên bảng. + 2 HS trả lời. ____________________________________ Tiết 2 Địa lý Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn I - Mục tiêu * Học xong bài này, HS biết: - Nêu đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở HLS. - Dựa vào tranh, ảnh để nhận biết về hoạt động sản xuất của ngời dân : ruộng bậc thang; nghề thủ công truyền thống; khai thác khoáng sản. - Nhận biết đợc khó khăn của giao thông miền núi . + HS (K- g): Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời. * Yêu quê hơng, con ngời Việt Nam. *GD BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trờng của con ngời ở miền núi: trồng trọt trên đất dốc( chống sói mòn đất, phủ xanh đất trống ); khai thác khoáng sản. II - Đồ dùng: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh, một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi. Hãy trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở HLS ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng: 2 - Giảng bài: a) Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc. - Giáo viên yên cầu dựa vào kênh chữ ở mục 1 và cho biết ngời dân ở HLS thờng trồng những cây gì? ở đâu? - GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ ĐLTNVN. - Yên cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi sau: + Ruộng bậc thang thờng đợc làm ở đâu? + Tại sao phải làm ruộng bậc thang? + Họ trồng gì trên ruộng bậc thang? - Giáo viên kết luận hoạt động 1. b) Hoạt động 2:Nghề thủ công truyền thống: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK. - học sinh làm việc cả lớp. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - học sinh tìm và 1 học sinh trả lời. - học sinh quan sát hình 1 và trả lời: + Sờn núi. + Để giữ nớc. + Lúa. Làm việc theo nhóm - học sinh quan sát hình 2 và thảo luận. 6 - Giáo viên theo dõi. - Nhận xét, sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. - Giáo viên kết luận hoạt động 2. c) Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 3 và đọc mục 3 trả lời câu hỏi. + Kể tên một số khoáng sản có ở HLS ? Khoáng sản nào đợc khai thác nhiều nhất? + Mô tả quy trình sản xuất phân lân. - Giáo viên kết luận. 3- Củng cố, dặn dò: + GV tổng kết nội dung kiến thức chính của bài. + Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác bổ sung. Làm việc cá nhân: - học sinh quan sát hình 3 - học sinh đọc mục 3 rồi trả lời. - 1 vài học sinh trả lời câu hỏi. - Hs tự liên hệ về việc bảo vệ tài nguyên + HS (K- g): Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời. ____________________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Viết các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên - Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 ( với x là số tự nhiên). Tất cả HS : Bài 1, Bài 3, Bài 4. HS (K- G) làm thêm bài 2, bài 5. - HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng : Phấn màu (Ghi đầu bài). III. các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : - 1 HS lên bảng làm BT: So sánh: 44 530 4 453 44533 44555 9898 9898 Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên. HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học. 2- Luyện tập * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu Viết số bé nhất: có một chữ số; có hai chữ số; có ba chữ số. Gv chốt:(0; 10; 100) Viết số lớn nhất có 1 chữ số; có 2 chữ số; có 3 chữ số? Gv chốt:( 9; 99; 999) - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS chữa bài - HS nhận xét 7 * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu a) Có bao nhiêu số có 1 chữ số? - có 10 số có 1 chữ số: 0, 1, 2, 3 8,9. b)Có bao nhiêu số có 2 chữ số? - từ 0 đến 99 có 100 số; có 10 số có 1 chữ số . Vậy các số có 2 chữ số là: 100- 10 = 90 ( số) Gv chốt: có 90 số. * Bài 3 ? Nêu yêu cầu bài tập Gv chốt kết quả, cách so sánh 859 67 < 859167 4 .2037 > 482037 609608 < 60960 . 264309 = .64309 *Bài 4: Bài tập yêu cầu gì? Tìm số tự nhiên x, biết: a)x < 5 b) 2 < x < 5 Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4 Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4 Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4.Vậy x là: 3; 4. Gv chốt cách làm. *Bài 5: Tìm số tròn trục x, biết: 68 < x < 92 Các số tròn trục lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 là: 70; 80; 90. Gv chốt:Vậy x là: 70; 80; 90. 3. Củng cố- dặn dò : Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu - HS (K- G) làm bài. - HS chữa bài - HS nêu yêu cầu - HS chọn 1chữ số thích hợp để điền - HS chữa bài - HS suy nghĩ làm bài - GV gợi ý cho HS - HS chữa bài - HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS (K- G) làm bài. ____________________________________ Tiết 4 Khoa học Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? I. Mục tiêu : * Sau bài học HS có thể: - Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cầm. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ. II. Đồ dùng : + Hình trang 18, 19 SGK. + Phiếu học tập. III. các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : + 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: + Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ? 8 + GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1, Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học. 2, Các hoạt động : Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm *Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách các món ăn có chứa nhiều chất đạm. *Cách tiến hành + GV chia lớp thành 2 đội + GV nhận xét thắng thua. Hoạt động 2 : Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật *Mục tiêu: Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật *Cách tiến hành + Tổ chức thảo luận cả lớp. + Yêu cầu HS đọc lại các món ăn đã kể trên. + Tổ chức HS làm việc với phiếu học tập. + Tổ chức thảo luận cả lớp. + Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. + GV chốt nội dung 3. Củng cố dặn dò : + Thực hiện ăn uống theo bài học. + Nhắc HS chuẩn bị bài sau. + Mỗi đội cử ra 1 đội trởng rút thăm xem đội nào đợc kể trớc. + Mỗi đội thi kể tên các món ăn - 10 phút. + Cử ra một bạn ghi bảng. + 2 HS đọc lại. + HS làm việc theo nhóm. + Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc theo phiếu học tập. + các nhóm trình bày và giải thích lí do. + 1 - 2 HS nhắc lại kết luận. ___________________________________________________________________ Buổi chiều Tiết 1 Tự học Hớng dẫn ôn tập nội dung của các môn học tuần 3 I. Mục tiêu - Ôn tập kiến thức các môn học : Toán và Tiếng Việt, các kiến thức về Lịch sử - Địa lí; Khoa học. - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi một cách nhanh và chính xác. - Học sinh xây dựng ý thức tự quản trong giờ học, có thái độ tích cực học tập. tính mạnh dạn và tự tin. II. Đồ dùng học tập: Phấn màu III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:Ôn tập kiến thức cũ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - HS làm việc nhóm đôi, hỏi đáp về nội dung liên quan đến các kiến thức Toán và Tiếng Việt, các kiến thức về Lịch sử bài :Nớc Văn Lang, Địa lí Bài : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn và Khoa học : Vai trò của chất đạm và chất béo; Vai trò của 9 vi ta min, chất khoáng, chất xơ. Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ GV nhận xét chốt nội dung. GV giải đáp thắc mắc của HS. GV nhận xét tuyên dơng những bạn làm việc tích cực. - Một học sinh đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời. - HS (K-G) tự đặt câu hỏi về nội dung các bài đã học. Hoạt động 3. Luyện tập Bài 1. Đánh dấu X vào ô trống trớc ý đúng: a) Dân tộc ít ngời là dân tộc: Sống ở miền núi. Có số dân ít. Sống ở nhà sàn. Có trang phụ cầu kì, sặc sỡ. b) Khoảng 700 năm trớc công nguyên cách nay khoảng bao nhiêu năm? Khoảng 700 năm Khoảng 1700 năm Khoảng 2700 năm c) Vai trò của chất đạm: Xây dựng và đổi mới cơ thể. Không có giá trị dinh dỡng nhng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thờng của bộ máy tiêu hoá. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi ta min A, D, E, K. Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn nói về cuộc sống ăn ở, sinh hoạt , lễ hội của ngời Lạc Việt thời Hùng Vơng. Bài 3. Kể về một lễ hội ở Hoàng Liên Sơn mà em đợc biết qua sách, báo, ti vi. GV theo dõi, giúp đỡ học sinh không tự hoàn thành. nhận xét chốt kiến HS làm việc cá nhân ,trao đổi bài .Giúp nhau hoàn thành bài tập. - HS chữa bài tập. ___________________________________ Tiết 2 Toán + Luyện tập so sánh xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu: - Biết so sánh xếp thứ tự các số tự nhiên. - Làm đúng các bài tập nhanh, chính xác. 10 [...]... đã học? - Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau? Ví dụ? - GV chốt kiến thức 2.Hoạt động 2 HS hoàn thành VBT - Y/c HS tự hoàn thành VBT - GV giúp đỡ HS cha hoàn thành - GV chấm một số bài, nhận xét 3 Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1: Dãy số nào dới đây đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn: A) 15 42 3; 15 43 2; 15 342 ;15 3 24 B )15 3 24; 15 342 ; 15 42 3; 15 43 2 C )15 243 ; 15 342 ; 15 43 2; 15 2 34 D )15 706; 15... Tiết 4 Tiếng Anh Giáo viên chuyên soạn giảng _ Buổi chiều Tiết 1 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo dục an toàn giao thông : Lựa chọn đờng đi an toàn I, mục tiêu: - Biết giải thích, so sánh điều kiện con đờng an toàn và không an toàn Biết căn cứ mức độ an toàn của con đờng để có thể lập đợc con đờng đảm bảo an toàn đi tới trờng hay tới nơi khác - Lựa chọn con đờng an toàn... chéo - GV giúp đỡ HS cha hoàn thành - GV chấm một số bài, nhận xét 3 Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn; - HS nêu y/c 5 803 6 24; 5 083 6 24; 5 830 246 ; 5 380 46 2; 4 - Học sinh làm việc cá nhân Nêu 8 64 420; 4 6 84 2 04 cách làm Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.Hỏi học sinh cách so sánh số có nhiều chữ số Với học sinh đại trà giáo viên hớng dẫn học sinh học sinh cách đặt... Học hành g Bạn Bạn bè - GV quan tâm đến HS yếu Bài 3: Đọc đoạn thơ sau: Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bớc lần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nớc uốn quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối gềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đàng, Rầu rầu ngọn cỏ lửa vàng lửa xanh Nguyễn Du 22 - HS đọc yêu cầu, - HS khá-giỏi làm mẫu - HS quan sát bảng, tự làm, - HS chữa... 670 - GV đa bảng phụ - Yêu HS khoanh tròn trớc ý đúng Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống a 4kg = .g b 3 tấn 5 tạ = tạ 2000g = kg 2 tấn 50kg = kg 2 tạ = kg 5kg 5g = g 300kg = tạ 1kg 10g = g - GV quan tâm đến HS yếu Bài 3: Điền dấu > ; . 1:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn; 5 803 6 24; 5 083 6 24; 5 830 246 ; 5 380 46 2; 4 8 64 420; 4 6 84 2 04. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.Hỏi học sinh. dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : - 1 HS lên bảng làm BT: So sánh: 44 530 . .4 453 44 533 44 555 9898 9898 Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên. HS nhận xét,