1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh 6

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

a) Trong ba ñieåm thaúng haøng. ñieåm naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi. b) Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua. c) Moãi ñieåm treân ñöôøng thaúng laø. cuûa hai tia ñoái nhau. Hoaït [r]

(1)

Chương I: ĐOẠN THẲNG

Tiết 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG

A MỤC TIÊU

 HS nắm hình ảnh điểm, hình ảnh đường thẳng  HS hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

 HS biết vẽ điểm, đường thẳng Biết đặc tên cho điểm, đường thẳng Biết kí hiệu điểm, đường thẳng Biết sử dụng kí hiệu , 

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng, phấn màu, SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

GV dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách cần thiết cho môn học GV giới thiệu nội dung chương I SGK

2) Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng GV giới thiệu ví dụ điểm

- Một dấu chấm nhỏ trang giấy - Một bầu trời đêm Một máy bay bầu trời thật cao Là hình ảnh điểm

GV: Ta dùng chữ in hoa A, B, C, D …để đặt tên cho điểm

Chuù ý cho HS điểm trùng nhìn thấy điểm (có tên )

GV giới thiệu:

Điểm phân biệt điểm không trùng

Bất hình tập hợp điểm Điểm hình đơn giản

GV cho HS làm tập 1trang 98 SGK GV: Nêu hình ảnh đường thẳng Vẽ hình lên bảng

HS: xem hình Đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng

GV giới thiệu

Đường thẳng tập hợp điểm

Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía

ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG 1 Điểm

Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm

Ta dùng chữ in hoa để đặt điểm A  B 

M  N

Bất hình tập hợp điểm Điểm hình đơn giản

2 Đường thẳng.

Nét vẽ theo cạnh thước cho ta hình ảnh đường thẳng

Đường thẳng tập hợp điểm Đường thẳng không bị giới hạn phía

Người ta dùng chũ thường để đặt tên cho đường thẳng

GV: Trần Đức Duy

(2)

GV Vẽ hình lên bảng Giới thiệu ký hiệu cách đọc A  d; B  d

HS xem hình 4; diễn đạt quan hệ điểm A, B với đườngthẳng d

GV cho HS làm tập hình

GV ý cho HS: với đường thẳng bất kỳ, có điểm thuộc đường thẳng đó, có điểm khơng thuộc đường thẳng

3 Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

Điểm A thuộc đường thẳng d : kí hiệu A  d

Điểm B khơng thuộc đường thẳng d: kí hiệu B d

3) Củng cố:

GV cho HS làm tập hình tập 2; 3; 5; SGK

Bài tập GV ý cho HS: với đường thẳng bất kỳ, có điểm thuộc đường thẳng đó, có điểm khơng thuộc đường thẳng

4) Hướng dẫn nhà:

Nắm vững quy ước kí hiệu Biết vẽ điểm đường thẳng; đặt tên cho điểm đường thẳng

Làm tập 4; SGK

(3)

Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A MỤC TIÊU

 HS hiểu ba điểm thẳng hàng Điểm nằm hai điểm Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm điểm cịn lại

 HS biết vẽ điểm thẳng (không thẳng) hàng

 HS biết sử dụng thuật ngữ : nằm phía, nằm khác phía , nằm B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng, phấn màu, SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

Sửa BTVN

Vẽ hình theo yêu cầu: 1.Vẽ đường thẳng a, vẽ A  a, C  a, D  a Vẽ đường thẳng b, vẽ S  b, T  b, R  b 2) Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng GV Hỏi: Khi điểm thẳng hàng?

không thẳng hàng?

HS: A, B, C thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng R, S, T khơng thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng

GV cho HS làm tập 8, 9, trang 106 HS dùng thước thẳng kiểm tra hình 10 (Ba điểm A, M, N thẳng hàng)

Bài tập 9: Các ba điểm thẳng hàng là: B, D, C thẳng hàng

B, E, A thẳng hàng D, E, G thẳng hàng

GV Vẽ hình hướng dẫn cách mơ tả vị trí tương đối điểm A, B, C

GV: Hãy vẽ 10b mô tả vị trí điểm C, D, E?

HS trả lời

GV: Trong điểm thẳng hàng, có điểm nằm điểm cịn lại?

HS: Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại

GV lưu ý HS:

– Khơng có khái niệm “điểm nằm giữa” điểm không thẳng hàng

– Nếu biết điểm nằm hai điểm cịn lại ba điểm thẳng hàng

BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 1 Thế điểm thẳng hàng?

Nhận xét :

Khi điểm A, C, D thuộc đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng

Khi điểm A, B, C không thuộc đường thẳng, ta nói chúng khơng thẳng hàng

2 Quan hệ điểm thẳng hàng

A C B

Với điểm A,C,B thẳng hàng ta nói: - Hai điểm C, B nằm phía đ/v điểm A - Hai điểm A,C nằm phía đ/v điểm B - Hai điểm A,B nằm khác phía đ/v điểm C - Điểm C nằm điểm A B

Nhận xét :

Trong điểm thẳng hàng, có điểm có điểm nằm điểm cịn lại

(4)

3) Củng cố:

GV cho HS làm tập 10; 11; 12; 13 trang 106 + 107 SGK

10 a/ Vẽ hình để M, N, P thẳng hàng : M nằm giữa; N nằm giữa; P nằm b/ vẽ theo thứ tự M, N, P (từ trái  phải )  cách vẽ

11

a/ Nằm điểm M P điểm N A M N P Q b/ Không nằm điểm N Q P      c/ Nằm điểm M Q N P

GV lưu ý HS :4 điểm thẳng hàng có điểm nằm điểm lại 13 N A M B

a/      M nằm giưÕa A B; N không nằm A B A M B N

b/      B nằm A N; M nằm A B 4) Hướng dẫn nhà:

(5)

Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM A MỤC TIÊU

 HS hiểu rõ: Có đường thẳng qua điểm phân biệt  HS biết vẽ đường thẳng qua điểm

 HS biết vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng  Rèn luyện tính cẩn thận xác vẽ đường thẳng B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, SGK

1 bảng phụ vị trí tương đối đường thẳng (SGV trang 145) bảng phụ cách đặt tên cho đường thẳng (SGV trang 146)

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng haøng?

2) Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng GV: Cho điểm A Vẽ đường thẳng qua

A Vẽ đường thẳng?

HS: Làm theo yêu cầu Vẽ vô số đường thẳng

 A

GV: Cho thêm điểm B Vẽ đường thẳng qua B A Vẽ đường thẳng? HS: Làm theo yêu cầu Vẽ đường thẳng

 B

A

GV: Có đường thẳng qua điểm phân biệt cho trước

GV cho HS xem bảng phụ giới thiệu cách đặt tên cho đường thẳng

HS Vẽ hình bảng phụ vào GV cho HS làm ? SGK

BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 1 Vẽ đường thẳng.

Cách vẽ: SGK/107

 B

A

Nhận xét: Có đường thẳng qua điểm A B

2 Tên đường thẳng

Để đặt tên đường thẳng ta có thể: – Dùng chữ thường (đã học)

– Dùng chữ tên hai điểm thuộc đường thẳng

– Dùng chữ thường đứng cạnh a

Đường thẳng a

A B  

Đường thẳng AB BA x y

Đường thẳng xy yx

(6)

GV giới thiệu đường thẳng trùng nhau, đường thẳng phân biệt

GV vẽ đường thẳng phân biệt có điểm chung, khơng có điểm chung

GV rút nhận xét đường thẳng phân biệt cắt song song GV nêu phần ý trang 109 SGK hướng dẫn HS cách vẽ đường thẳng song song

3 Đường thẳng trùng nhau, cắt , song song.

A B C   

Đường thẳng AB BC trùng nhau, chúng đường thẳng

B A   C 

Hai đường thẳng AB BC có điểm chung A Ta nói chúng cắt A giao điểm đường thẳng

x y z t

Đường thẳng xy zt khơng có điểm chung nào, ta nói chúng song song với

Chú ý:

Hai đường thẳng không trùng đường thẳng phân biệt

Hai đường thẳng phân biệt có có điểm chung khơng có điểm chung

3) Củng cố:

GV cho HS làm tập 16; 17; 19, 21 trang 109 SGK HS trả lời miệng 16 HS lên bảng vẽ hình 17 GV hướng dẫn HS làm 19

X, Z, T thẳng hàng; Y, Z, T thẳng hàng  X, Y, Z, T thẳng hàng  cách vẽ  nhận xét vị trí điểm Z, T với đường XY; d1; d2

4) Hướng dẫn nhà:

Ôn lại kiến thức học Học thuộc nhận xét Làm tập 15; 18; trang 109 SGK

(7)

Tiết 4: THỰC HAØNH TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG A MỤC TIÊU

 Xác định điểm C thẳng hàng với điểm A, B cho trước  Có kỹ xác định mắt để cọc thẳng hàng

 HS biết áp dụng vào thực tế (trồng cây, dựng cọc thẳng hàng) B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: coïc tiêu 1m5, dây dọi

C CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HAØNH 1) Nhiệm vụ:

GV hướng HS thực hành gồm bước:  A,B,C thẳng hàng C nằm A, B

 Mỗi tổ thực hành lần cho trường hợp A, B, C thẳng hàng; C nằm A B  Tổ lại kiểm tra bước thực hành (Mọi thành viên tổ trực tiếp kiểm tra )

GV kiểm tra cho nhận xét

Thực hành lần : C nằm A, B

B

C

A

Thực hành lần : C nằm A, B

C

B A

2) Thực hành

Ba bước thực hành:

Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt  Kiểm tra cọc thẳng đứng với mặt đất điểm A, B đất dây

Bước 2: Em A ngắm Em C điều chỉnh cọc theo hướng điều chỉnh Em A Bước 3 : Điều chỉnh đến cọc A che lắp cọc B C Ta có A, B, C thẳng hàng  cọc A, B, C cịn nhìn thấy cọc

3) Hướng dẫn nhà:

Bài thực hành ứng dụng vào thực tế nhiều việc như: Dựng cọc làm hàng rào

Trồng thẳng hàng

Xác định điểm thẳng hàng mặt đất

(8)(9)

Tieát 5: TIA A MỤC TIÊU

 HS biết định nghóa mô tả cách khác

 HS biết phân biệt hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai tia chung gốc  HS biết vẽ tia, biết viết tên đọc tia

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, SGK bảng phụ cặp tia phân biệt (SGV tr 152) bảng phụ tập ?1, ?2

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

2) Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng GV vẽ hình 26  giới thiệu tia gốc O 

Định nghĩa tia gốc O: hình tạo thành điểm O phần đường thẳng chứa tất điểm nằm phía O GV vẽ đường thẳng xx’, lấy B  xx’ GV yêu cầu HS đọc tên tia gốc B( tia Bx tia Bx’)

GV vẽ hình 27 ý cho HS cách đọc viết tên tia phả viết tên gốc trước

- Chú ý cho HS tia Ax: giới hạn phía gốc A, khơng giới hạn phía x

- Chú ý cho HS tia AB: tia gốc A chứa điểm B

GV quay lại hình 26, giới thiệu tia đối

Hỏi:Hai tia đối phải có điều kiện gì?  Định nghĩa hai tia đối

GV gọi HS đọc Nhận xét SGK GV cho HS làm ?1

Tia Ax tia By không chung gốc  không đối

Tia Ax tia Ay chung gốc tạo thành đường thẳng nên đối

Tia Bx tia By chung gốc tạo thành đường thẳng nên đối

TIA 1.Tia.

Hình gồm điểm O phần đường thẳng chia điểm O phần đường thẳng phần đường thẳng chia O tia gốc O

tia Ox, tia Oy Chuù yù :

 

A B Tia AB

2 Hai tia đối nhau.

Hai tia chung góc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy gọi tia đối

Hai tia Ox Oy đối

Nhận xét: Mỗi điểm đường thẳng góc chung tia đối

(10)

GV yêu cầu HS vẽ tia Ax, lấy B  Ax Một HS vẽ hình bảng

GV: Gọi tên khác tia Ax HS: tia Ax, tia AB

GV giới thiệu tia trùng GV ý cho HS :

+ Hai tia trùng tia  điểm điểm chung

+ Hai tia không trùng nhau: hai tia phân biệt  có điểm  tia mà  tia

GV giới thiệu bảng phu HS làm ?2

a) Tia OB tia Oy trùng

b) Tia Ox tia Ax không trùng (vì không chung gốc)

c) Hai tia Ox, Oy khơng đối (vì khơng tạo thành đường thẳng)

ï

3 Hai tia truøng nhau

Tia Ax AB tia trùng Chú yù: SGK trang 106

3) Củng cố:

GV cho HS làm tập 22; 23; 24, trang 112 + 113 SGK

22.c Hai tia AB, AC đối nhau; Hai tia CA, CB trùng Hai tia BA, BC trùng

23 a) Các tia MN, MP, MQ trùng nhau; NP, NQ trùng b) Trong tia MN, NM, MP khơng có tia đối

c) Các tia đối gốc P là: PN PQ; PM PQ

24 a) Caùc tia BC, By truøng

b) Tia đối BC tia BO 25

4) Hướng dẫn nhà:

(11)

Tiết 6: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU

 Luyện tập cho HS kĩ phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối

 Luyện tập cho HS kĩ nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm phía, khác phía qua đọc hình

 Luyện tập kó vẽ hình cho HS B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

HS 1: Vẽ đường thẳng xy Lấy điểm O đường thẳng xy Chỉ viết tên hai tia chung gốc O Viết tên hai tia đối Hai tia đối có đặc điểm gì?

HS 2: Vẽ hai tia đối Ot Ot’ Lấy A  Ot; B  Ot’ Chỉ tia trùng Tia Ot At có trùng khơng? Vì sao? Tia At Bt’ có đối khơng? Vì sao? Chỉ vị trí ba điểm A, O, B với

2) Luyện tập:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng

Hình vẽ có trường hợp xảy

Nhắc lại lần điểm nằm phía điểm

GV cho HS điền vào chỗ trống đứng chỗ phát biểu

GV cho HS nhắc lại tính chất điểm đường thẳng cho tia đối

(Cho HS nêu hết trường hợp)

GV nêu: “Nếu M  tia Oy; N  tia Ox mà hai tia Ox Oy đối A ln nằm M N”

GV gọi HS lên bảng vẽ hình

GV lưu ý: BC đường thẳng BC GV nêu Nhận xét: “Nếu M  tia AB; N tia AC mà hai tia AB AC đối A ln nằm M N”

LUYỆN TẬP Bài 26

a) B, M nằm phía A

b) M nằm A, B(trường hợp 1); B nằm A, M (trường hợp 2)

Baøi 27

Cho HS trả lời Bài 28

a) Các tia đối gốc O: tia Ox tia Oy; tia OM tia Ox; tia ON tia Oy

b) Điểm O nằm hai điểm M N Bài 29

a) Điểm A nằm M C b) Điểm A nằm N B

GV: Trần Đức Duy 11

x

(12)

GV cho HS tự điền vào SGK GV giải thích câu b hình vẽ

GV cho HS vẽ hình

Cho HS minh họa hình vẽ

a) Hai tia Ox, Oy không tạo thành đường thẳng xy

b) Hai tia Ox, Oy truøng

(đối nhau) đường thẳng xy ï

Bài 30

a) (Tính chất học)

b) Điểm O nằm điểm tia Ox điểm tia Oy

Baøi 31

Baøi 32

a) Hai tia chung gốc đối (sai) b) Hai tia Ox, Oy nằm đường thẳng đối (sai)

c) Hai tia Ox Oy tạo thành đường thẳng xy đối (đúng)

3) Củng cố:

Nhắc lại ta có tia?

Thế gọi hai tia đối nhau? Thế gọi hai tia trùng nhau? Chúng khác giống điểm nào?

4) Hướng dẫn nhà:

Chuẩn bị Đoạn Thẳng

A

B M C N

y x

y x O

x

(13)

Tiết 7: ĐOẠN THẲNG A MỤC TIÊU

 Biết định nghĩa vẽ đoạn thẳng

 Biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia  Biết mô tả hình vẽ cách diễn đạt khác  Vẽ hình cẩn thận, xác

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

2) Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng GV vẽ điểm A B vẽ đoạn thẳng AB

GV: Đoạn thẳng AB gì? HS nêu định nghĩa

GV giới thiệu: Cách đọc tên đoạn thẳng; Cách vẽ đoạn thẳng

HS laøm baøi 33, 35 trang 114 + 116 SGK

GV giới thiệu hai đoạn thẳng cắt chúng có điểm chung

GV cho HS vẽ hết trường hợp xảy GV ý luyện tập cho HS cách phát biểu khác

ĐOẠN THẲNG 1 Đoạn thẳng AB gì?

  A B

Định nghĩa: Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, B tất điểm nằm A B

Hai điểm A, B gọi hai mút (hai đầu) đoạn thẳng

2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

a Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng

C A B I D A C B D C B A

b Đoạn thẳng cắt tia

c Đoạn thẳng cắt đường thẳng

3) Cuûng coá:

GV: Trần Đức Duy 13

(14)

GV cho HS làm tập 34; 36; 39

35 Đoạn thẳng AB, AC, BC

36 a cắt AB AC

a không caét BC

Ax cắt BC K nằm BC

39 Vẽ nhiều lần nhận xét: I, K, L nằm đường thẳng

4) Hướng dẫn nhà:

(15)

Tiết 8: ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG A MỤC TIÊU

 HS biết độ dài đoạn thẳng gì?

 HS biết sử dụng thước đo so sánh hai đoạn thẳng  Rèn luyện tính cẩn thận đo

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

HS 1: Đoạn thẳng AB gì?

HS 2: Hãy vẽ hai đoạn thẳng AB CD cắt

2) Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng GV giới thiệu thước thẳng có chia khoảng

giới thiệu đơn vị đo: cm, inch

GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng Hướng dẫn HS cách đo, giới thiệu kí hiệu

GV gọi học sinh lên vẽ đoạn thẳng đo đoạn thẳng vừa vẽ, ghi kết kí hiệu

HS vẽ bảng, lớp vẽ vào tập đo GV cho HS nêu nhận xét

GV: Khi A  B AB = ? (AB = 0) GV cho HS làm 40 trang 119 GV vẽ đoạn thẳng AB, CD, EF

GV gọi HS lên bảng đo độ dài ba đoạn thẳng bảng

GV: Nhận xét độ dài đoạn thẳng? GV: Ta dựa vào số đo để so sánh đoạn thẳng

GV giới thiệu so sánh đoạn thẳng, kí hiệu

GV cho HS laøm ?1; ?2; ?3

GV giới thiệu số dụng cụ đo độ dài

ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG 1 Đo đoạn thẳng

A B

AB = 17 mm Nhận xét: (SGK tr 117) Chú yù: Khi A  B AB =

2 So sánh hai đoạn thẳng

Ta dựa vào số đo để so sánh đoạn thẳng

AB)

EF

(hoặc

EF

AB

3

EF

2

AB

CD

AB

2

CD

2

AB

3) Củng cố:

GV cho HS nhắc lại nhận xét Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm nào? GV cho HS làm 40; 41; 42; 43

Hướng dẫn làm

Bài 40: Học sinh tự đo Bài 41: Học sinh tự đo

Bài 42: Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm nào?

GV: Trần Đức Duy 15

A B

D C

(16)

Bài 43: Cho HS thực hành đo xếp Bài 44: Cho HS thực hành đo

Tính chu vi ABCD tính AB + BC + CD + AD = ? Bài 44 Nhận xét trước kiểm tra lại sau cách đo

4) Hướng dẫn nhà:

(17)

Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB A MỤC TIÊU

 HS hiểu rõ “Nếu điểm M nằm điểm A B AM + MB = AB ” vận dụng

 HS nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác

 Cẩn thận, xác vẽ hình; đo độ dài đoạn thẳng cộng độ dài B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

HS 1: Hãy vẽ đoạn thẳng AB, Lấy điểm M nằm hai điểm A, B Hình có đoạn thẳng?

2) Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng GV gọi học sinh lên bảng đo độ dài AM,

MB, AB

HS đo độ dài AM, MB, AB so sánh AM + MB AB rút nhận xét

GV: Dời điểm M sang vị trí khác nằm A B

HS đo lại nhận xét

GV: Dời điểm M sang vị trí khơng nằm A B thẳng hàng HS đo lại nhận xét

GV yêu cầu HS rút kết luận GV lưu ý HS nhận xét có hai yù

GV nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức: cho điểm K nằm hai điểm M N ta có đẳng thức nào?

GV cho HS làm ví dụ SGK GV hướng dẫn HS làm:

M nằm hai điểm A B ta suy điều gì? Trong ba đoạn thẳng AM, MB, AB đoạn có số đo rồi? Vậy ta tính đoạn cịn lại khơng?

GV giới thiệu loại dụng cụ đo: Thước cuộn, thước chữ A,

GV hướng dẫn HS sử dụng SGK

KHI NÀO THÌ AM + MB = AB 1 Khi naøo AM + MB = AB?

A M B

Nhaän xeùt: (SGK trang 120)

Điểm M nằm hai điểm A B  AM + MB = AB

Ví dụ: SGK

Vì M nằm A B Nên AM + MB = AB

maø AM = 3cm; AB = 8cm Suy 3cm + MB = 8cm

MB = 8cm – 3cm MB = 5cm

Vaäy MB = 5cm

2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa điểm mặt đất

Thước cuộn, thước chữ A , …

3) Củng cố:

GV: Hãy điều kiện nhận biết điểm có nằm hai điểm khác khơng? GV cho HS làm miệng tập: 50, 51, 52 SGK

GV cho HS làm tập 47 SGK

GV: Trần Đức Duy 17

(18)

4) Hướng dẫn nhà:

(19)

Tiết 10: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU

 Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB qua số tập

 Rèn kĩ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác  Bước đầu tập suy luận rèn kĩ tính tồn cho HS

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

HS 1: Khi AM + MB = AB Laøm baøi 46 SGK

HS 2: Để kiểm tra xem điểm M có nằm hai điểm A B không ta làm nào? Làm 48 SGK

2) Luyện tập:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng Cà lớp theo lớp theo dõi sửa chữa

GV cho HS vẽ hình vào HS lên bảng vẽ hình

GV cho HS phân tích đề gạch chân ý

GV: Nếu cho M nằm A B ta có đẳng thức nào? (AM + MB = AB)

GV: Nếu cho N nằm A B ta có đẳng thức nào?( AN + NB = AB)

GV: Từ hai đẳng thức ta suy điều gì? (AM + MB = AN + NB)

GV: Theo đề ta có điều gì? (AM = NB) GV: Từ hai ý ta suy điều gì? Trường hợp GV cho HS làm tương tự

LUYỆN TẬP Bài 46

Vì N điểm đoạn thẳng IK Nên N nằm I K

Do đó: IN + NK = IK mà IN = 3cm; NK = 6cm Suy 3cm + 6cm = IK 9cm = IK Vậy IK = 5cm

Baøi 48

Chiều rộng lớp : (1,25 4) + 51 1,25 = 5,25 m Bài 49

Trường hợp 1:

Vì M nằm A B nên AM + MB = AB (1) N nằm A B nên AN + NB = AB (2) Từ (1) (2) suy AM + MB = AN + NB Mà AM = NB

suy MB = AN Trường hợp 2:

Chứng minh tương tự trường hợp

GV: Trần Đức Duy 19

A M N B

(20)

GV cho thêm tập GV cho HS trả lời miệngï Đáp án:

a) C nằm A B b) B nằm A C c) A nằm C B

GV hướng dẫn HS sử dụng tính chất: “Nếu AM + MB = AB M nằm A B” b) GV hướng dẫn HS chứng minh ba điểm A, B, C khơng có điểm nằm hai điểm lại

GV mở rộng câu b chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng

Bài Thêm

Bài 1: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng Điểm nằm hai điểm lại nếu: a) AC + CB = AB

b) AB + BC = AC c) BA + AC = BC

Bài 2: Cho ba điểm A, B, C Điểm nằm hai điểm lại nếu:

a) AB = cm; AC = 5cm; BC = 1cm b) AB = 5cm; AC = 3,7cm; BC = 2,3cm

Giaûi

Ta coù : AB + BC = 4cm + 1cm = 5cm Maø AC = 5cm

Suy AB + BC = AC Do B nằm A C b) Vì AC + CB ≠ AB

Nên C không nằm A B AB + BC ≠ AC

Nên B không nằm A C Vì BA + AC ≠ BC

Nên A không nằm C B

Vậy ba điểm A, B, C khơng có điểm nằm hai điểm cịn lại

3) Củng cố:

Nhắc lại ta có AM + MB = AB?

Ngược lại ta có AM + MB = AB ta suy điều gì?

4) Hướng dẫn nhà:

(21)

Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAØI A MỤC TIÊU

 Học sinh biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước đặt tia  Trên tia Ox có OA < OB A nằm O B

 Rèn luyện kỹ vẽ hình xác cẩn thận B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

HS 1: Nếu điểm M nằm hai điểm A B ta có đẳng thức nào?

2) Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng GV cho HS vẽ hình theo yêu cầu sau:

+ Veõ tia Ox

+ Xác định điểm M nằm tia Ox cho OM = 2cm (bằng thước thẳng)

GV hướng dẫn HS cách xác định điểm M bước SGK

HS lên bảng làm theo yêu cầu, HS khác làm tập

GV: Ta xác định điểm M cho OM = 2cm?

HS đọc nhận xét trang 122

GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng CD compa SGK

GV yêu cầu HS vẽ hình : + Vẽ tia Ox

+ Xác định điểm M N tia Ox: OM = cm, ON = 3cm

+ Trong điểm O, N, M điểm nằm điểm cịn lại? Vì sao?

HS lên bảng làm theo yêu cầu, HS khác làm tập

 Nêu nhận xét

VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAØI 1 Vẽ đoạn thẳng tia

Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm

Cách vẽ: SGK

Nhận xét: (SGK trang 122)

Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn thẳng CD = AB

2 Vẽ hai đoạn thẳng tia

Ví dụ: Vẽ M, N  Ox, OM = 2cm, ON = 3cm O M N x

Trên tia Ox ta có OM < ON (2cm < 3cm) Nên điểm M nằm O N

Nhận xét: (SGK trang 122)

3) Củng cố:

GV: Qua học cho ta thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm là?

GV cho HS làm miệng tập: 53, 54, 55 SGK GV cho HS làm tập 46 + 47 trang 121 SGK

4) Hướng dẫn nhà:

GV: Trần Đức Duy 21

M

O x

D

C y

(22)(23)

Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A MỤC TIÊU

 HS hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? Biết vẽ trung điểm  HS nhận biết điểm trung điểm đoạn thẳng  Cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, giấy mỏng SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1) Kiểm tra cuõ:

HS 1: Làm toán: Xác định M, B  Ax cho AM = 2cm; AB = 4cm So sánh MA MB

2) Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung ghi bảng GV cho HS nhận xét vị trí điểm M

toán

M nằm A B  AM + MB = AB M cách A B  AM = MB

GV giới thiệu định nghĩa trung điểm đoạn thẳng

HS nhắc lại định nghĩa trung điểm đoạn thẳng

GV: Trung điểm cịn gọi điểm GV cho HS làm 60 trang 125 SGK GV: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm Xác định trung điểm M AB

GV hướng dẫn HS vẽ cách SGK M trung điểm AB

 AM + MB = AB  AM+AM= AB

Maø AM = MB

 2AM= AB AM = AB2 = 2,5 cm

GV giới thiệu thêm cách gấp giấy dùng compa

GV nêu phần yù vaø cho HS laøm ? SGK

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1 Trung điểm đoạn thẳng

1 Trung điểm đoạn thẳng

A M B

M trung điểm AB M nằm A B

MA = MB Định nghóa: (SGK trang 124)

2 Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

A M B

Caùch vẽ:

Cách 1: Trên tia AB vẽ M cho AM = 2,5 cm

Cách 2: gấp giấy Cách 3: dùng compa

3 Chú ý :

M trung điểm AB AM + MB =AB MA = MB AM = MB = AB2

3) Củng cố:

GV cho HS làm tập: Điền từ thích hợp vào ô trống

1) Điểm ……… trung điểm đoạn thẳng AB M nằm A, B MA = ……… 2) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB ……… = ……… = AB2

GV cho HS làm tập 63 + 64 trang 126 SGK

(24)

4) Hướng dẫn nhà:

Học thuộc định nghĩa, ý Xem cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Làm 61, 62, 65 trang 126 SGK

(25)

Tieát 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU

 Hệ thống kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng

 Sử dụng thành thạo dụng cụ thước thẳng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng  Bước đầu tập suy luận đơn giản

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, giấy mỏng SGK

C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động 1: Điền vào chỗ trống

a) Trong ba điểm thẳng hàng điểm nằm hai điểm cịn lại b) Có đường thẳng qua c) Mỗi điểm đường thẳng hai tia đối d) Nếu AM + MB = AB e) Nếu AM = MB = AB2 Hoạt động 2: Đúng? Sai?

a) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B

b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm A B c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách hai điểm A B

d) Hai đường thẳng phân biệt cắt song song e) Hai tia phân biệt hai tia khơng có điểm chung

f) Hai tia nằm đường thẳng đối g) Hai tia đối nằm đường thẳng Hoạt động 3: Đọc hình

Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì?

1

4

7

10 11 12

Hoạt động 3: Vẽ hình, trả lời câu hỏi.

(26)

* Khi nói đường thẳng AB chắn qua hai điểm nào?

Đường thẳng có bị giới hạn khơng? Hãy vẽ đường thẳng AB

* Tia AC có điểm gốc gì? Vâïy bị giới hạn điểm nào?ø Hãy vẽ tia AC

* Đoạn thẳng BC nào? Hãy vẽ đoạn thẳng BC điểm M nằm B C

GV gọi HS lên bảng vẽ

* Vẽ đường thẳng a đường thẳng xy cắt M khơng qua N

M có thuộc đường thẳng a không? thuộc đường thẳng xy không?

Còn N?

Vẽ điểm A khác điểm M tia My Gọi HS lên bảng vẽ

* S, A, N thẳng hàng tức điểm S thuộc đường thẳng nào?

S vừa thuộc đường thẳng a vừa thuộc đường thẳng AN Vậy S gọi a AN?

Gọi HS xác định điểm S Gọi học sinh vẽ hình

* Trong trường hợp AN // a (hình vẽ) có vẽ S khơng? Vì sao?

* Trung điểm đoạn thẳng AB gì? Cho AB = 7cm Gọi M trung điểm AB AM mấy? Vẽ trung điểm M? HS lên bảng vẽ

* Đoạn thẳng AM có chưa? mấy? Độ dài MB có chưa? Chưa có ta phải làm sao? Tại biết AM + MB = AB?

* M muốn trở thành trung điểm đoạn thẳng AB phải thỏa điều kiện? Vậy M có nằm A B chưa? MA = MB?

Baøi trang 127 SGK .

Baøi trang 127 SGK . a)

b)

Baøi trang 127 SGK .

A M B

BT trang 127 SGK.

a/ Trên tia AB ta có AM < AB (3cm < 6cm) => M nằm A B

AM + MB = AB 3cm + MB = 6cm

MB = 6cm – 3cm= cm Vaäy MA = MB = 3cm

Ngày đăng: 03/05/2021, 03:46

w