+Ôn tập về các loại tứ giác đã học (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và các cách chứng minh tứ giác đó).. + Ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.[r]
(1)A B
C D
Ngày soạn:2/12/2018 Tiết 29 Ngày giảng: 8/12/2018
ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
+Ôn tập loại tứ giác học (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết cách chứng minh tứ giác đó)
+ Ơn lại tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác
+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng, 2 Kỹ năng:
-Vẽ hình, chứng minh, tính tốn, tính diện tích hình 3 Tư duy:
- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng, trình bày khoa học, hợp lý 4 Thái độ: -HS có thái độ tích cực ơn tập
* Giúp HS có ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác
5 Định hướng phát triển lực:
Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính toán
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: MT, MC,mtb
- HS: Ôn lại toàn kỳ I
III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra: (Kết hợp ôn tập) 3 Bài
Hoạt động 1: Ôn tập vế tứ giác. +) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức tứ giác
+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian: 15ph
+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học:KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút +) Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
? Phát biểu định nghĩa hình thang? Hình thang cân?
? Nêu tính chất hình thang cân?
? Phát biểu định nghĩa hình bình
I Chương tứ giác
1 Định nghĩa- tính chất tứ giác. - Hình thang - Hình thang cân
(2)hành?Hình chữ nhật? Hình thoi, hình vng?
? Nêu tính chất hình bình hành? Hình chữ nhật? hình thoi? Hình vng?
-GV khắc sâu tính chất riêng hình (tính chất đường chéo)
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình trên?
? Nêu điều kiện để hình bình hành trở thành hình chữ nhật, hình thoi, hình vng
* Ơn tập tính chất đối xứng ? Khi hai điểm A B gọi đối xứng qua điểm?
? Kể tứ giác có tâm đối xứng? -HS trả lời
? Khi đường thẳng d gọi trục đối xứng hai điểm A B? Trục đối xứng hình H? ? Trong tứ giác học, tứ giác có trục đối xứng?
-HS trả lời
* Ơn tập tính chất đường trung bình tam giác, hình thang ? Nêu đ/n, tính chất đường trung bình của: Tam giác, :Hình thang ? ? Nêu tính chất đường trung bình tam giác? hình thang?
? Nêu khái niệm đa giác lồi? ? Cách tính tổng số đo góc đa giác n cạnh?
? Số đo góc đa giác n cạnh tính nào?
MP = NQ Hình bình hành -Hình chữ nhật
AB//CD (AB=CD) AD// BC(AD=BC)
ˆ
A = Cˆ , Bˆ = Dˆ
OA= OC; OB = OD
ˆ
A=Cˆ Cˆ=Dˆ Bˆ=Dˆ=9
0
A'C' = B'D' OA'=OC'= OB'= OD' - Hình thoi - Hình vuông
AB=BC=CD=DA MN=NP=PQ=QM AC ¿ BD MP=NQ AC pg Aˆ MP ¿ NQ MP pg Mˆ .
Dấu hiệu nhận biết tứ giác (SGK)
3 Tính chất đối xứng. a) Đối xứng tâm A B đx qua O
⇔ O ¿ AB OA = OB
b) Đối xứng trục: d trục đối xứng A B ⇔ d ¿ AB I IA = IB
4 Đường trung bình tam giác,của hình thang.
+ Tam giác + Hình thang
AE = EB AM = MD AF = FC BN = NC
⇒ EF đtb Δ ⇒ MN đtb
ht
(3)HS quan sát hình vẽ hình nêu
cơng thức tính S EF=
BC
2 MN=
AB+CD
2
II Chương đa giác Khái niệm đa giác lồi
- Tổng số đo góc đa giác n cạnh:
1
ˆ
A + Aˆ2 + …+ AˆN = (n-2).180
Số đo góc bằng:
(n−2).1800
n
2 Cơng thức tính diện tích hình a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b kích thước hcn b) Hình vng: S = a2
a cạnh hình vuông c) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b a, b cạnh góc vng Hoạt động 2: Luyện tập
+) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào chứng minh hình học
+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian: (23ph)
+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ;KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút
+) Cách thức thực
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bài tập củng cố hình tứ giác. GV: gửi cho nhóm làm trắc nghiệm - sai
Xét xem câu sau hay sai? Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành
2 Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân
3 Hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên
4 Hình thang có góc vng hình chữ nhật
5 Hình bình hành có hai cạnh hình thoi
6 Tứ giác có hai đường chéo vng góc hình thoi
7 Hình thoi đa giác
8 Tứ giác vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi hình vng
9 Tứ giác có hai đường chéo vng góc với hình thoi
10 Trong hình chữ nhật có chu vi hình vng có diện tích lớn HS: Đọc kĩ đề bài, HS đứng
II Bài tập: Bài
(4)tại chỗ trả lời
GV: Yêu cầu HS giải thích rõ
Cho học sinh đọc vẽ hình tập 84(sgk)
Tự ghi giả thiết kết luận toán ? Hãy chứng minh phần a,
-HS chứng minh
? AEDF hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết nào?
? Hình bình hành muốn trở thành hình thoi cần điều kiện gì?
?Nếu muốn trở thành hình chữ nhật, hình vng ABC cần điều kiện gì?
? Dựa vào đâu để tìm điều kiện
*Hướng dẫn phân tích:
hình bình hành AEDF hcn
⇑
 = 900 ⇑
ABC vuông A
Tương tự tìm đk tam giác để AEDF hình vng
-GV khai thác thêm tốn: +) Tứ giác AEDB hình gì?
+)Tam giác ABC cần điều kiện tứ giác AEDB hình thang cân?
Bài tập 84(sgk)
Bài giải.
+ Xét t/g AEDF có DE//AB(gt) DF//AC(gt) AEDF hình bình hành
(d/h 1)
+ Hình bình AEDF muốn hình thoi đường chéo AD phải đường phân giác góc A Do D phải giao điểm tia phân giác góc A với cạnh BC + Nếu ABC vng A hình bình
hành AEDF có Â = 900 nên hình chữ
nhật
+ Nếu ABC vuông A D giao
điểm tia phân giác  với cạnh BC AEDF hình vng
+ Tứ giác AEDB hình thang DE // AB (gt)
+) Hình thang AEDB hình thang cân
ˆ
A = Bˆ ⇔ ABC cân C
4 Củng cố: (4’)-GV nêu số lưu ý làm bài: Trước hết cần đọc kỹ đề bài, vẽ đúng hình, tìm GT KL Phân tích để tìm lời giải, trình bày lời giải gọn khoa học
5 Hướng dẫn nhà: (2’)
- Ôn kiến thức chương I,
- Xem lại tập chữa chương tứ giác V RÚT KINH NGHIỆM: