1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

van 9 theo chuan kien thuc

141 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

- Soaïn baøi: “Söû duïng moät soá bieän phaùp ngheä thuaät trong vaên baûn thuyeát minh.”: Xem laïi ñaëc ñieåm, tính chaát cuûa vaên thuyeát minh ôû lôùp 8, tìm hieåu ngheä thuaät trong [r]

(1)

Tiết Văn bản Ngày dạy: 24/8/ 2010

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

- Lê Anh Trà I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị

-Từ lịng kính u, tự hào Bác, HS thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác

II.CHUẨN BỊ. 1 Giáo viên

-Tư liệu: Những mẫu chuyện đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh băng hình Bác - Tích hợp: văn viết Bác Hồ, văn thuyết minh…

2 Học sinh

soạn bài, đọc câu chuyện Bác…

III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

3.Bài mới.

Cuộc sống đại ngày, lôi kéo, làm hội nhập với giới mà bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Tấm gương nhà văn hố lỗi lạc Hồ Chí Minh kỉ XX học cho em

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Hoạt động (5p) Giới thiệu chung vài

nét tác phẩm

Gọi HS đọc thích hỏi:

? Em hiểu tác giả? +HS giới thiệu qua tác giả

-GV: Chốt lại

? Xuất xứ tác phẩm có đáng ý?

(HS dựa vào phần cuối văn để phát biểu)

?Em biết văn bản, sách viết Bác?

(HS nêu văn bản, sách học)

? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn nào? Vấn đề đặt

I GIỚI THIỆU CHUNG.

-Trích “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị”

(2)

là gì?

+HS nhắc lại số vấn đề văn nhật dụng đề tài nghị luận văn

+GV: Thuộc phương thức biểu đạt luận, loại văn nhật dụng chủ đề hội nhập giữ gìn sắc văn hóa dân tộc…

 Đây chủ đề cấp thiết thời đại ngày người VN bước vào đường hội nhập văn không mang ý nghĩa cập nhật mà mang ý nghĩa lâu dài, lẽ việc học tập rèn luyện theo phong cách HCM việc làm thường xuyên hệ người VN, đặc biệt hệ trẻ

*Hoạt động (30p): hướng dẫn HS đọc tìm

hỉểu nội dung văn

+GV: hướng dẫn HS đọc: Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm giọng khúc triết mạch lạc, thể niềm tự hào, kính trọng Bác

-GV đọc mẫu -HS đọc

Chú ý từ ngữ: 1, 2, 3, 4… (SGK) Hỏi:

? Văn chia làm phần? Nội dung phần?

+HS suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị nhà

Gợi ý:

Có thể phân làm hai phần:

-Phần 1: Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

-Phần 2: Những nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh

GV gọi HS đọc lại phần nêu câu hỏi

? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Bác hoàn cảnh nào?

(HS: suy nghĩ độc lập dựa văn bản) GV dùng kiến thức lịch sử giới thiệu với HS

-Năm 1911 Bác rời bến Nhà Rồng -Qua nhiều cảng giới -Thăm nhiều nước

? Hồ Chí Minh làm cách để có

- Kiểu văn : nhật dụng

-Nội dung: Văn đề cập đến vấn đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá, dân tộc

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

- Bố cục : Hai phần

1.Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại.

-Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả Bác

(3)

+HS: Thảo luận nhóm với thời gian phút

?Chìa khố để mở kho tri thức nhân loại gì? Kể số chuyện mà em biết

+ HS tự phát biểu

? Động lực giúp người có tri thức ấy? Tìm dẫn chứng cụ thể văn để minh hoạ cho ý em trình bày.?

+HS: Dựa vào văn đọc dẫn chứng

? Qua vấn đề trên, em có nhận xét phong cách Hồ Chí Minh?

HS: Thảo luận vịng phút, cử đại diện trình bày

+GV bổ sung, mở rộng

? Vậy thái độ người việc tiếp thu văn hóa nhân loại nào?

+ HS phát hiện, trình bày

+GV mở rơng vấn đề tiếp thu có chọn lọc  liên hệ thực tế…

? Theo em điều kì lạ tạo nên phong cách Hồ Chí Minh gì? Câu văn văn nói lên điều đó?

HS: Phát biểu GV: Chốt lại

? Để làm bật vấn đề Hồ Chí Minh với tiếp thu văn hoá nhân loại tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

HS: Thảo luận phút Gợi ý:

-Sử dụng lập luận -Phân tích thực tế -Thủ pháp tương phản -So sánh

*GV: sơ kết tiết (5p) hệ thống câu hỏi:

-Qua công việc lao động mà học hỏi

-Động lực: Ham hiểu biết học hỏi, tìm hiểu

+Nói viết thạo nhiều thứ tiếng +Làm nhiều nghề

+Đến đâu học hỏi

 Hồ Chí Minh người thơng minh, cần cù, u lao động

-Hồ Chí Minh có vốn kiến thức +Rộng: Từ văn hố phương Đơng đến phương Tây

+Sâu: Uyên thâm

Nhưng tiếp thu cách có chọn lọc

-Hồ Chí Minh tiếp thu văn hố nhân loại dựa tảng văn hoá dân tộc

-Tạo nên phong cách VN, rất phương Đông đồng thời mới, đại.

4 Củng cố, dặn dò

-HS nhắc lại kiến thức tiết

(4)

TUẦN Ngày soạn: 22/8/2010 Tiết Văn bản Ngày dạy: 25/8/ 2010

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

(tiếp theo) - Lê Anh Trà

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị

-Từ lịng kính u, tự hào Bác, HS thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác

II.CHUẨN BỊ. 1 Giáo viên

-Tư liệu: Những mẫu chuyện đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh băng hình Bác - Tích hợp: văn viết Bác Hồ, văn thuyết minh…

2 Học sinh

soạn bài, đọc câu chuyện Bác…

III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

- HỒ CHí Minh tiếp thu văn háo nhân loại nào? Sự tiếp thu đố tạo cho người phong cách nào?

+HS trả lời rõ ràng, xác (theo tiết 1), có chủ kiến +GV nhận xét, ghi điểm

3.Bài mới.

GV giới thiệu tiếp tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Hoạt động 1(5p). nhắc lại kiến thức tiết trước

*Hoạt động 2(20p): hướng dẫn phân tích nét

đẹp lối sống giản dị mà cao chủ tịch HỒ Chí Minh

+HS đọc đaọn văn

? mở đầu đoạn 2, tác giả đưa lới bình luận thật ấn tượng lối sống giản dị Bác, em lời bình luận đó?

+ HS dựa vào văn trả lời

+GV gợi ý “lần đàu tiên ….trong cung điện

I. GIỚI THIỆU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1 Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

(5)

cùng với lời bình luận đso tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập làm bật phong cách HCM: vĩ nhân- gần gũi, tác giả khiến người đọc liên tưởng đối chiếu hình ảnh: cung điện ơng vua ngày xưa, tịa nhà nguy nga vị nguyên thủ quốc gia với nhà sàn giản dị Bác

? Vậy lối sống giản dị người tác giả kể phương diện nào?

+HS:dựa vào văn +GV: cho HS xem tranh

nơi ở, nơi làm việc: nhà sàn bé nhỏ vẻn vẹn có vài ba phịng, đồ đạc đơn sơ  Trang phục: booj quần áo nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thơ sơ, tư trang chíếc va li với vài quần áo, vài vật kỉ niệm…)  ăn uống: đạm bạc (cá kho, rau luộc, cà muối, dưa ghém, cháo hoa.)

+HS liên hệ số câu chuyện, thơ giản dị người

 - nơi Bác sàn mây vách gió… - Bác Hồ áo nâu giản di… - cịn đơi dép cũ, cịn quai gót Bác thường khắp gian… GV lấy dẫn chứng thơ…

? Em có nhận xét dẫn chứng mà tác giả sử dụng

+ HS độc lập nhận xét

+Dẫn chứng toàn diện, sâu sắc kết hợp với lời bình…

? : Đấy có phải lối sống khắc khổ, hay

là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời hay khơng?

 Không phải Đây cách sống có văn

hóa, giản dị, tự nhiên Cái đẹp giản dị,tự nhiên

Bác tâm : ước nguyện Bác sau hoàn thành tâm nguyện cứu nước, cứu dân, Bác " làm nhà

- nơi ở, nơi làm việc đơn sơ - Trang phục: giản dị

- Bữa ăn đạm bạc

+Dẫn chứng tồn diện, sâu sắc kết hợp với lời bình…

(6)

nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồøng rau, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, khơng dính líu với vịng danh lợi".

? Vậy tác giả nói sống đạm bạc, giản dị lại sống cao, sang trọng? em hiểu sống cao, sang trọng?

+HS thảo luận cử đại diện

+ GV sống có văn hóa, trở thành quan niệm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên, giải phóng cá nhân khỏi dục vọng vật chất tầm thường

? Tác giả liên hệ tới danh nhân nào? Em hiểu câu thơ trên?

+HS độc lập trả lời

+GV: so sánh với hai nhân cách lớn N Trãi Nguyễn B Khiêm Người vừa giống lại vưa khác Giống thú quê đức cịn khác vị trí XH, hồn cảnh sống, thời đại sống người…đó quan niệm “di dưỡng tinh thần” cao đẹp, sống gắn với thú quê đạm bạc

“Sống quen đạm nhẹ người

Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung”

*Hoạt động 3(5p): tìm hiểu số biện pháp nghệ thuật đặc sắc văn bản ? Em nêu mọt số biện pháp nghệ thuạt đặc sắc văn này?

+ HS độc lập

+ GV số biện pháp nghệ thuật văn

*Hoạt động 39 (5p): Tổng kết văn bản. ? Em nêu cảm nhận em nét đẹp phong cách HCM? Từ văn giúp em học tập lao động nào?

+HS độc lập

+ HS đọc ghi nhớ sgk +GV: kL

IV LUYỆN TẬP (5p)

 Cách sống có văn hóa, giản dị, vượt khỏi dục vọng vật chất tầm thường Thanh cao, sang trọng

3 Đặc sắc nghệ thuật văn - kết hợp kể bình luận - chon lọc chi tiết tiêu biểu - đan xen thơ cổ sử dụng từ

Hán – Việt đặc sắc

- sử dụng nghệ thuật so sánh, đối lập

III.TỔNG KẾT 1 nghệ thuật. 2 nội dung :

vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị

(7)

quan đến chủ đề

- thảo luận: việc hội nhập với giới giúp đất nước người VN tíêp xúc với Văn hóa khác

+ Em hiểu “Mốt”? +Lối sống có văn hóa?

+Hiện đại ăn mặc, giao tiếp?

4 củng cố- dặn dị (5p)

-Bác Hồ người có vốn tri thức văn hóa nào? Phong cách HCM hình thành qua đường

- Nét đẹp lối sống HCM thể điểm ? Em có nhận xét lối sống ấy?

-Về học thuộc phần Ghi nhớ SGK tr.8

- Soạm bài: “Các phương châm hội thoại.”: Tìm hiểu khái niệm, ví dụ: Phương châm lượng, Phương châm chất

**************************

TUẦN 1 NS: 24/8/2010

Tiết 3; Tiếng Việt ND: 26/8/2010

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

-Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất -Biết vận dụng phương châm giao tiếp

trong giao tiếp có thái độ tơn trọng người giao tiếp với Biết giữ gìn sáng Tiếng Việt

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

-Bảng phụ;Soạn giáo án, tìm mẫu chuyện liên quan đến phương châm hội thoại chất lượng

- Tích hợp :các phương hội thoại, mẩu chuyện liên quan

2 Học sinh :

xem trước SGK

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ:

Nhắc lại nội dung kiến thức học hội thoại chương trình lớp 8?

(8)

* Giới thiệu bài: Trong giao tiếp có quy định khơng nói thành lời người tham gia vào giao tiếp cần tuân thủ, khơng dù câu nói khơng mắc lỗi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, giao tiếp khơng thành cơng Những quy định thể qua phương châm hội thoại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (10p) : hình thành khái niệm phương châm lượng

1 Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1:

HS : Đọc đoạn đối thoại An Ba trả lời câu hỏi

?câu trả lời Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết khơng? sao?

+HS độc lạp trả lời

-GV: Gợi ý: -Bơi nghĩa gì? - di chuyển nước mặt nước cử động thể

-Câu trả lời Ba không mang nội dung mà An cần biết Điều mà An cần biết điạ điểm cụ thể hồ bơi, sông, hồ, biển… -Câu trả lời Ba câu nói khơng có nội dung, biết là"học bơi phải học nước" Vì Ba không đáp ứng yêu cầu giao tiếp

-GV hỏi :

? Vậy giao tiếp cần tránh nói ?

-Gợi ý : Khơng nên nói mà giao tiếp địi hỏi.

2 Tìm hiểu truyện cười Lợn cưới, áo :

-GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện Lợn cưới, áo mới.

-GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK : ? vì truyện lại gây cười ? Lẽ anh "lợn

cưới" anh "áo mới" phải hỏi trả lời thế nào?

-Gợi ý : - Truyện gây cười nhân vật nói nhiều cần nói

I PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG 1 ví dụ:

- Câu trả lời Ba không đáp ứng nội dung mà An muốn hỏi (một địa điểm cụ thể đó)

- Vì Ba khơng đáp ứng u cầu giao tiếp

Khơng nên nói gì mà giao tiếp địi hỏi.

(9)

- Lẽ cần hỏi : "Bác có thấy con lợn chạy qua không?" cần trả lời :

"(Nãy giờ) chẳng thấy lợn chạy qua đây cả"

? Như cần phải tuân thủ yêu cầu giao tiếp ?

-Gợi ý: giao tiếp, khơng nên nói nhiều hơn những cân nói.

3 Hệ thống hóa kiến thức:

GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ, gọi hai HS khác nhắc lại

*Hoạt động 2(10): hình thành khái niệm phương châm chất

1 Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1(SGK):

- GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện cười Quả bí khổng lồ yêu cầu em trả lời câu hỏi :

? Truyện cười phê phán điều ? Trong giao tiếp có điều cần tránh?

-Gợi ý : Truyện cười phê phán tính nói khốc Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà khơng tin thật

? Nếu tuần lớp tổ

chức cắm trại em có thơng báo điều đó( chẳng hạn nói "Tuần sau lớp tổ chức cắm trại" ) với các bạn không? Nếu bạn mình nghỉ học em có trả lời với thầy cô rằng bạn nghỉ học bị bệnh khơng?

-Gợi ý : Khơng nên Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà khơng có chứng xác thực

- Như qua vd em hiểu phương châm chất

-GV giảng : Như giao tiếp, có hai điều

khơng nên nói nhiều những gì cân nói.

-Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa (Phương châm lượng)

II PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT:

1 Ví dụ:sgk

(10)

cần lưu ý: Đừng nói điều mà khơng tin thật Ta khơng nên nói trái với điều mà ta nghĩ ; Khơng nên nói mà chưa có sở để xác định Nếu cần nói điều phải báo cho người nghe biết tính xác thực điều chưa kiểm chứng Chẳng hạn, khơng biết bạn nghỉ học nên nói với thầy :"Thưa thầy (cơ), hình như bạn bị bệnh", "Thưa thầy (cô), em nghĩ là bạn bị bệnh"…

*Hoạt động (20p): hướng dẫn luyện tập

-Bài tập 1:

GV: Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT Gọi HS giải BT , GV nhận xét

-Bài tập 2,3,4,5 dùng phương pháp tương tự.( Nếu khơng đủ thời gian cho HS nhà làm tiếp BT 4, 5)

+Bài tập 2: HS làm tai chỗ +GV: gọi HS trả lời

- Bài tập 3: Với câu hỏi "Rồi có ni được khơng?", người nói khơng tn thủ phương châm lượng(hỏi điều thừa)

- Bài tập 4:

a) Đơi người nói phải dùng cách diễn đạt như: như biết, tơi tin rằng, tơi khơng lầm thì,… trường hợp người nói phải đưa nhận định chưa có chứng chắn Để đảm bảo tuân thủ phương châm chất, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết thơng tin chưa kiểm chứng

khơng có chứng xác thực (Phương châm chất)

III LUYỆN TẬP: - Bài tập 1:

a) "Trâu lồi gia súc ni ở nhà": Câu thừa cụm từ nuôi ở nhà từ gia súc hàm chứa nghĩa thú ni nhà

b) "Én lồi chim có hai cánh" : Tất lồi chim có hai cánh Vì có hai cánh cụm từ thừa

- Bài tập 2:

a) Nói có chắn nói có sách, mách có chứng.

b) Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều nói dối.

c) Nói cách hú họa, khơng có nói mị

d) Nói nhảm nhí, vu vơ nói nhăng, nói cuội

e) Nói khốc lác, làm vẻ tài giỏi, nói chuyện bơng đùa khốc lác cho vui nói trạng

(11)

b) Đôi khi, để nhấn mạnh, chuyển ý, dẫn ý, người nói phải dùng cách diễn đạt : như tơi đã trình bày, người biết… để tuân thủ phương châm lượng( nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nơi dung cũ chủ ý người nói)

-Bài tập 5:

- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác

- Ăn ốc nói mị: nói khơng có - Ăn khơng nói có: vu khống bịa đặt

- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi lí lẽ

- Khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lác, phơ trương

- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, khơng xác thực

- Hứa hươu hứa vượn: hứa để lòng không thực lời hứa

Các thành ngữ cách nói khơng tn thủ phương châm chất Đây điều tối kị giao tiếp

Củng cố, Dặn dò

- Nội dung phương châm lượng gì? - Nội dung phương châm chất gì?

-Em rút học giao tiếp( giao tiếp cần tránh điều gì) ? - Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ; làm tập 4,5

(12)

TUẦN 1 NS: 25/8/2010

Tiết 4; Tập làm văn ND: 27/8/2010

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức - Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn

KÜ - Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn TM.

Thỏi độ tích cực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, học tập tự giác, chủ động

II.CHUẨN BỊ

- GV : Soạn Giáo án, xem lại kiến thức van thuyết minh, sưu tầm thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật

- HS : Xem trước SGK

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định lớp: (1p) 9a 9b 2.Kiểm tra cũ: (5p)

? Kiểm tra chuẩn bị học sinh?

Baứi mụựi: * Giới thiệu bài: Trong chơng trình Ngữ văn lớp 8, em đợc học văn thuyết minh Lên lớp em lại tiếp tục với yêu cầu cao - Nội dung ? Bài học hơm giúp em tìm hiểu kĩ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

*Hoạt động (5p) ôn lại kiểu văn thuyết minh phương pháp thuyết minh.

? Văn thuyết minh có tính chất gì? Nó viết nhằm mục đích gì? Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng?

-HS trả lời, HS khác bổ sung

-GV: Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,…của tượng, vật tự nhiên xã hội phương thức trình

I TÌM HIỂU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

(13)

bày, giới thiệu, giải thích Mục đích văn thuyết minh cung cấp tri thức khách quan vật, tượng, vấn đề… tự nhiên xã hội Các phương pháp thuyết minh thường dùng định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, giải thích, nêu số liệu,…

*Hoạt động 2(20p): đọc nhận xét văn bản hạ long - đá nước

+ HS đọc văn bản, HS khác theo dõi

?: Văn thuyết minh đối tượng nào? Đối tượng có đặc điểm gì? Đặc điểm có khó thuyết minh khơng? Vì sao?

-HS thảo luận sử đại diện, HS khác bổ sung -Gợi ý:

+Văn thuyết minh vấn đề Sự kì lạ của Hạ Long vơ tận.

+Đây vấn đề khó thuyết minh, : Đối tượng thuyết minh trừu tượng, ngồi việc thuyết minh cịn phải truyền cảm xúc thích thú tới người đọc

? Ngồi biện pháp thuyết minh học, tác

giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

+HS trả lời, HS khác bổ sung -Gợi ý :

+ Bắt đầu miêu tả sinh động kết hợp với liên tưởng bay bổng: "Chính nước làm cho đá sống dậy… có tâm hồn"

+Tiếp theo thuyết minh ( giải thích ) vai trò nước: "Nước tạo nên di chuyển Và di chuyển theo cách"

+Tiếp theo thuyết minh ( phân tích ) sống đá nước tạo nên vẻ đẹp vơ tận cho Hạ Long kết hợp với trí tưởng tượng vô phong phú làm cho văn có tính thuyết phục cao TG dùng biện pháp tưởng tượng để đưa người đọc vào giới

2 Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật. a Tìm hiểu văn Hạ Long -Đá Nước:

(14)

dạo chơi ( thả cho thuyền trơi, bng theo dịng, chèo nhẹ, lướt nhanh, tùy hứng lúc nhanh lúc dừng),và dạo chơi đó, du khách có cảm giác hình thù đảo đá biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn, ban ngày hay ban đêm, đảo đá Hạ Long biến thành giới có hồn, thập loại chúng sinh sống động (trận đồ bát quái Đá trộn với Nước, thập loại chúng sinh Đá chen chúc khắp vinh Hạ Long kia, già đi, trẻ lại, trang nghiêm hay bổng nhiên nhí nhảnh, tinh nghịch hơn, buồn hay vui hơn,…)

-Hệ thống hóa kiến thức:

? Tg trình bày kí lạ Hạ Long chưa? Trình bày nhờ biện pháp gì?

HS trả lời : Tg trình bày kì lạ Hạ Long - vấn đề khó thuyết minh Trong tg sử dụng biện pháp tưởng tượng liên tưởng: tưởng tượng dạo chơi, khả dạo chơi (tồn dùng tám chữ 'có thể' ), khơi gợi cảm giác có ( tồn dùng từ đột nhiên, bỗng, nhiên, hóa thân ), dùng phép nhân hóa để tả đảo đá Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng giới thiệu vinh Hạ Long khơng có đá nước mà giới sống có hồn

?vậy việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật

trong vb thuyết minh có tác dụng gì?

- HS trả lời theo ghi nhớ SKG tr 13

GV nêu ví dụ: thuyết minh đồ dùng, lồi cây, vật ni đồ vật, lồi cây, vật ni tự kể chuyện mình( tự thuật ), kể câu chuyện hư cấu chúng( chuyện Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh ) Cũng dùng lối vè, diễn ca cho dễ nhớ ( O trịn

-Ngồi biện pháp thuyết minh thường dùng giải thích, phân tích tg sử dụng số biện pháp nghệ thuật làm cho vb vơ sing động Đó biện pháp miêu tả, nhân hóa kết hợp với tưởng tượng vô phong phú

b Ghi nhớ: (SGK tr 13)

- Muốn cho văn thuyết minh sinh động hấp dẫn,người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hình thức vè, diễn ca

(15)

quả trứng gà, OÂ thời thêm mũ, Ơ thời thêm râu ) Điều đáng ý biện pháp nghệ thuật có tác dụng phụ trợ cho vb thêm hấp dẫn, dễ nhớ không thay thân thuyết minh, cung cấp tri thức khách quan, xác đối tượng

*Hoạt động (15p): hướng dẫn luyện tập

-GV gọi HS đọc vb ' Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.'

?Văn có tính chất thuyết minh khơng? Tính chất thể điểm nào? Những phương pháp thuyết minh sử dụng?

?Bài thuyết minh có đặc biệt? Tg sử

dụng biện pháp nghệ thuật nào?

?Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng

gì? Chúng có gây hứng thú làm bật nội dung cần thuyết minh không?

- HS trả lời, HS khác bổ sung, -GV nhận xé bổ sung

II LUYỆN TẬP

1.vb ' Ngọc Hồng xử tội ruồi xanh.'

a) Bài văn có tính chất thuyết minh cung cấp cho ngời đọc tri thức khách quan loài ruồi

- Tính chất thể chi tiết giới thiệu lồi ruồi có hệ thống : tính chất chung họ, giống lồi, tập tính sinh sống, sinh sản, đặc điểm thể nhằm cung cấp kiến thức chung đáng tin cậy loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh

+ “Con Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lới Họ hàng con rất ụng, gm rui trõu,

+ Bên ruồi mang triÖu vi khuÈn , 19 triÖu tû ruåi .

+ một mắt chứa , không trợt chân

- Những phơng pháp thuyết minh đợc sử dng:

+Định nghĩa :thuộc họ côn trùng

+Phân loại :các loại ruồi +Liệt kê:mắt ,chân

+Sè liÖu : triÖu vi khuÈn, 28 triÖu vi khuÈn, 19 tØ ruåi

b) Bài thuyết minh có số nét đặc biệt nh:

- Về hình thức :giống nh văn tờng thuật phiên tòa

- Về cấu trúc : giống nh biên tranh luận mặt pháp lý

- VÒ néi dung : gièng nh mét câu chuyện kể loài ruồi

* Tỏc gi sử dụng biện pháp NT nh: kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ, nhân hoá …

(16)

Bài tập (H/sinh đọc văn - thảo luận nhóm - đại diện trình bày.)

Đoạn văn nhằm nói tập tính chim cú dới dạng ngộ nhận (định kiến) thời thơ ấu, sau lớn lên học có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ Biện pháp nghệ thuật lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện

đây có tác dụng: làm cho văn trở nên sinh động, hấp dẫn, thú vị

- Nhờ biện pháp nghệ thuật mà văn gây hứng thú cho ngời đọc làm bật nội dung cần thuyết minh

Củng cố Dặn dò(5p)

- Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh? -Sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh có tác dụng gì?

- Về học , làm BT SGK tr 15

(17)

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I MC TIấU CN T

- Đợc «n tËp, cđng cè, hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc văn TM; nâng cao thông qua việc kết hợp biện pháp nghệ thuật

- Rèn luyện kĩ tổng hợp văn TM

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

-Soạn giáo án, chuẩn bị kiến thức khách quan quạt, kéo, bút, nón -Tích hợp: văn thuyết minh (có sử dụng số biện pháp nghệ thuật, miêu tả)

2 Hoïc sinh

Chuẩn bị dàn ý chi tiết viết phần mở theo yêu cầu phần I (SGK)

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ :

Cho biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh? Ví dụ? Sử dung số biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh nhằm mục đích ?

+ HS trả lời

+GV nhận xét, ghi điểm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1(5p): gv kiểm tra việc chuẩn bị

ở nhà của hs

+GV: yêu cầøu HS nhắc lại số tác dụng việc sử dụng yếu tố nghệ thuật văn thuyết minh

+HS: nhắc lại số kiến thức

+GV: Yêu cầu HS trình bày dàn ý ( chuẩn bị sẳn nhà)

HS khác bổ sung GV nhận xét ( Lưu ý biện pháp nghệ thuật sử dụng)

*Hoạt Động (30p) : Trình bày thảo luận một đề (ví dụ quạt )

-Cho một số HS nhóm trình bày dàn ý,

I CHUẨN BỊ

- Về nội dung: Văn thuyết minh phải nêu đợc công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử đồ dùng nói

- Về hình thức: phải biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật để giúp cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn

II LUYỆN TẬP đề

§Ị 1: Giíi thiƯu vỊ chiÕc nãn.

(18)

chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật thuyết minh Đọc đoạn Mở

-Tổ chức cho HS thảo luận nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý bạn vừa trình bày -GV nhận xét

Cho HS sửa chữa phần mở ghi vào tập

2 ViÕt tõng phần. a Viết đoạn mở bài:

(Cần ý đa biện pháp nghệ thuật vào.)

VD1: Chic nón trắng Việt Nam khơng phải dùng để che ma che nắng mà dờng nh cịn phần khơng thể thiếu để góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho ngời phụ nữ Việt Nam Chiếc nón trắng vào câu ca dao “Qua đình ngả nón trơng đình - Đình bao nhiêu ngói thơng nhiêu” Vì nón trắng lại đợc ngời Việt Nam nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng yêu quý trân trọng nh ? Xin mời bạn tơi tìm hiểu lịch sử, cấu tạo cơng dụng nón trắng

VD2: Chiếc nón có từ bao giờ? Mỗi lần thấy bà, thấy mẹ đội nón , tơi bâng khuâng câu hỏi

VD3 : "Anh gửi cho em nón thơ xứ Nghệ

Mang hình bóng quê hơng, gửi vào trăm nhớ nghìn thơng

Hỡnh nh chic nón nhỏ bé xinh xắn đá trở ý)

a Më bµi:

Giíi thiƯu chung vỊ chiÕc nãn

b Thân bài:

a- Lịch sử nón b- Cấu tạo nón c- Quy trình làm nón

d- Giá trị kinh tế, văn hãa, nghƯ tht cđa chiÕc nãn

c KÕt bµi:

Cảm nghĩ chung nón đời sng hin ti

Đề 2: Giới thiệu quạt (Tổ 2).

Đề 3: Giới thiệu c¸i bót (Tỉ 3).

2 thực hành viết on a Vit on m bi

b Viết đoạn thân bài:

* Lịch sử nón:

(19)

Nam bạn bè giới đặt chân đến xứ sở

b ViÕt đoạn thân bài: * Lịch sử nón:

-Nón Việt Nam có lịch sử lâu đời -Hình ảnh nón đợc chạm khắc trống đồng Ngọc Lũ,trên thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500-3000 năm trớc

-Từ xa xa, nón diện ĐS thờng ngày ngời VN,trong cuc chin tranh gi nc

*Cấu tạo quy trình làm nón:

- Nón gồm có khung nón, vành nón, chóp nón, nón quai nãn

-Lá nón làm từ dừa hoạc cọ - Lá đợc mua phải đợc chọn lọc, phân loại đem phơi dăm ba ngày màu xanh chuyển dần sang màu trắng sau nón đợc miết cho thật phẳng mà giữ đợc độ dẻo mềm

- Tre đem chuốt thành nan vành trịn trặn ,bóng bảy Những nan vành đợc uốn thành vòng tròn gọi vành nón,với hai đầu tre đợc kết liền với mối buộc khéo léo

- Sau đến bớc dựng khn, xếp vành, lợp chằm nón Lá xếp phải tay,thật khít để giơ nón lên soi nắng khơng có chỗtha,chỗ dày

- Cơng đoạn khó để tạo dợc nón cơng đoạn khâu nón (chằm nón) Ngời ta khâu nón sợi cớc suốt, cho ngời thợ phải thật kiên trì , khéo léo tỉ mỉ cần sơ sẩy chút nón bị nhăn rách

- Khâu xong, ngời thợ phải hơ nón diêm để nón trở nên trắng không bị mốc

- Cuối cùng,là quệt lớp dầu mỏng lên nón giúp cho nón vừa sáng bóng vừa bền đẹp

*Giá trị kinh tế, văn ho¸, nghƯ tht cđa chiÕc nãn:

- Trên đất nớc ta có nhiều làng truyền thống với nghề làm nón: làng Chng(Thanh Oai- Hà Tây), làng nón Phú Cam (Huế), nón Tây Hồ (Hà Nội), làng nón Thổ Ngoạ (Quảng Bình) Từ làng nghề này, nón trắng toả khắp nơi đất

*Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật nón:

(20)

nớc, đặc biệt nón có mặt thị tr-ờng nớc: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc nhiều nớc châu Âu đem lại nguồn thu nhập ổn định cho ngời thợ làm nón

- Hơn tất cả, nón Việt Nam phần sống ngời VN Đó ngời bạn thuỷ chung ngời lao động nắng hai sơng.Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón gái với áo dài dun dáng thể tính dịu dàng, mềm mại kín đáo phụ nữ VN Chiếc nón biểu t-ợng VN đồ vật truyền thống phổ biến miền đất nớc

c KÕt bµi:

-

"Quê hơng cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Quê hơng đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm"

Trên đờng phát triển, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, ĐS vật chất tinh thần ND ta ngày phát triển hơn,sang trọng nhng câu hát,bài ca hình ảnh quê h-ơng với nón bình dị sợi nhớ , sợi thơng giăng mắc hồn ngời man mác bâng khuâng có vơi

+ Đại diện tổ đọc đaọn văn HS lắng nghe bổ sung, góp ý… +GV : Nhận xét, tổng kết

c KÕt bµi:

Củng cố , Dặn dò

_ Sử dung số biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh nhằm mục đích ?

-Xem lại biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh

- Soạn “Đấu tranh cho giới hịa bình”: Đọc kĩ văn bản, thích; tìm luận điểm, hệ thống luận cứ, phân tích luận

****************************

TUAÀN 2 NS: 29/8/2010

(21)

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH

G Mac-ket

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hiểu đợc nội dung vấn đề đợc đặt VB: nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hồ bình Bớc đầu thấy đợc đặc sắc nghệ thuật VB: nghị luận trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, tồn diên, cụ thể, đầy sức thuyết phục

- Rèn kĩ đọc, tìm hiểu phân tích luận điểm, luận VB nghị luận trị, xã hội

- Có ý thức ngăn chặn nguy có ảnh hởng đến hồ bình giới

II CHUẨN BỊ GiáoViên:

Dặn HS soạn bài, chuẩn bị kiến thức tình hình thời sự, chiến tranh ht nhõn trờn.Theo dõi tình hình thời hàng ngày qua ti vi, báo chí; lu ý kin quan trọng, ghi chép tóm tắt liên h với bµi häc

1.Học sinh:

Soạn bài, tìm tư liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn dịnh lớp :

2 Kiểm tra cũ :

Cảm nghĩ em phong cách Hồ Chí Minh? Qua học em học tập gì?

+Yêu cầu HS trả lời được:

-Phong cách Hồ Chí Minh kết hợp truyền thống đại, dân tộc nhân loại, …

- Bài học thân: kính trọng, tự hào Bác, biết tu dưỡng , rèn luyện theo gương Bác… +GV: nhận xét, ghi điểm

GV: Kiểm tra tập soạn HS

3 Bài :

Thế kỷ XX, giới phát minh nguyên tử hạt nhân, đồng thời phát minh vũ khí hủy diệt, giết ngời hàng loạt khủng khiếp Từ đến tơng lai nguy chiến tranh hạt nhân tiêu diệt giới luôn tiềm ẩn đe dọa nhân loại Đấu tranh giới hịa bình ln nhiệm vụ vẻ vang nhng khó khăn nhân dân nớc Hơm nghe tiếng nói nhà văn tiếng Nam Mĩ (Cô-lôm-bi-a) giải thởng Nô ben văn học, tác giả tiểu thuyết thực huyền ảo lừng danh: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC

SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Hoạt Động 1 (7p): Giới Thiệu Bài

GV mở đầu tin tức thời

(22)

chiến tranh giới Tiếp dựa vào thích (*) để giới thiệu tác giả tác phẩm

1.Tác giả : Gac –xi – a -Mac-két ( 1928 ) Giải thưởng Nô Ben văn học 1982

2 Tác phẩm : Văn nhật dụng Đây tham luận tác giả đọc họp sáu nguyên thủ quốc gia Bàn việc chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hồ bình giới

? Nêu luận đề, luận điểm, vấn đề nghị luận cảu văn bản?

*Hoạt Động (13p): Hướng dẫn đọc văn bản Tìm hiểu bố cục.

GV: Đọc mẫu đoạn Hai HS đọc tiếp đến hết

GV: Nhận xét cách đọc HS

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (chú thích trang 20 SGK)

? Văn co thể chia làm phần? nội dung phần?

+HS: độc lập chia bố cục văn +GV nhận xét, chia bố cục

( Bố cục chia làm đoạn )

-Đoạn1: Từ đầu đến đẹp  nguy chiến tranh hạt nhân

-Đoạn 2: Tiếp đến xuất phát nó Tính chất phi lý chạy đua vũ trang hạt nhân nguy hại

-Đoạn 3: Còn lạiNhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân

*Hoạt Động (15p): Hướng dẫn tìm luận điểm hệ thống luận cứ

? Haõy cho biết luận điểm văn bản?

+ HS: Tìm luận điểm

+GV: nhận xét, bổ sung luận điểm

Chiến tranh hạt nhân hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người sống trái đất Vì đấu tranh để loại bỏ nguy cho tg hòa bình nhiệm

1.Tác giả : Gac –xi – a -Mac-két ( 1928 )

Giải thưởng Nô Ben văn học 1982

2 Tác phẩm :

Văn nhật dụng Đây tham luận tác giả đọc họp sáu nguyên thủ quốc gia Bàn việc chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hồ bình giới II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1 Luận điểm :

(23)

vụ cấp bách cho toàn thể nhân loại

? Luận điểm triển khai

trong hệ thống luận toàn diện Em hãy hệ thống luận ?

+ HS dựa vòa văn luận a Nguy chiến tranh hạt nhân:

b Cuộc chạy đua vũ trangchuẩn bị cho ch/tr hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp :

c Chiến tranh hạt nhân ngựơc lại lí trí người mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên :

d.Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hịa bình :

-*Hoạt động 4: (5p) GV sơ kết tiết học

? Đề tài nghị luận văn gì? Em thấy đề tài nào?

+ HS: trả lời tự

+GV nhận xét, mở rộng đề tài , sơ kết

2 Hệ thống luận :

-Nguy chiến tranh hạt nhaân:

-.Cuộc chạy đua vũ trangchuẩn bị cho ch/tr hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp : - Chiến tranh hạt nhân ngựơc lại lí trí người mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên :

d- Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hịa bình :

Củng cố,Dặn dò:( 3p ) Nêu luận điểm hệ thống luận bài? Em có suy nghĩ sau học vb

- Học thuộc bài, soạn tiết

***************************

TUẦN 2 NS: 30/8/2010

Tiết 7; Văn bản ND: 01/9/2010

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (tiếp) G Mac-ket

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hiểu đợc nội dung vấn đề đợc đặt VB: nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hồ bình Bớc đầu thấy đợc đặc sắc nghệ thuật VB: nghị luận trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, tồn diên, cụ thể, đầy sức thuyết phục

- Rèn kĩ đọc, tìm hiểu phân tích luận điểm, luận VB nghị luận trị, xã hội

- Có ý thức ngăn chặn nguy có ảnh hởng đến hồ bình giới

(24)

GiáoViên:

Dặn HS soạn bài, chuẩn bị kiến thức tình hình thời sự, chiến tranh ht nhõn trờn.Theo dõi tình hình thời hàng ngày qua ti vi, báo chí; lu ý kin quan trọng, ghi chép tóm tắt liên h với bµi häc

1.Học sinh:

Soạn bài, tìm tư liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định tổ chức 2 Bài cũ.

- Ém nêu luận hệ thống luận điểm vản “ Đấu tranh cho giới hịa bình” ?

+HS: nêu luận điểm, hệ thống luận (tiết1) +GV Nhận xét, ghi điểm

3 Bài Mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Hoạt động 1(7p)

a Nguy chiến tranh hạt nhân.

? Tg nguy chiến tranh hạt nhân

bằng cách lập luận ntn?

HS: Theo dõi văn bản, trả lời

+Chú ý: Tác giả nêu vấn đề trực tiếp, gây ấn tượng mạnh

- Thời gian cụ thể ( ngày 8/8/1986 )

- Số liệu cụ thể ( 50000 đầu đạn hạt nhân)

- Một phép tính đơn giản ( người khơng trừ trẻ em ngồi thùng chứa đầy bốn thuốc nổ

- Những tính tốn lí thuyết ( tất … cân hệ mặt trời )

- Nêu vấn đề trực tiếp, chứng xác thực, gây ấn tượng mạnh

*Hoạt động 2(13p)

b Cuộc chạy đua vũ trang làm đi nhiều đk cải thiện sống người. ? Hãy tìm chứng cho thấy

I TÌM HIỂU CHUNG: II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1.Nguy chiến tranh hạt nhân:

-Để cho thấy khủng khiếp chiến tranh hạt nhân tg xác định cụ thể thời gian,đưa số liệu cụ thể với phép tính đơn giản Đồng thời tg đưa tính tốn lí thuyết

- Cách vào đề trực tiếp chứng xác thực, tg tạo ấn tượng mạnh mẽ nơi người đọc

(25)

cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho ch tr hạt nhân vơ phi lí làm nhiều đk cải thiện sống người?

+HS thảo luận, trình bày, bổ sung

+ Gv ghi bảng số liệu :

Chạy đua vũ trang Cải thiệnc/s con người

-100 máy bay ném bom B1B 7000 tên lửa vượt đại châu

- 10 tàu sân bay

- 149 tên lửa MX - 27 tên lửa MX - tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân

-Cứu trợ cho 500triệu trẻ em nghèo

- Phòng bệnh sốt rét cho 1tỉ người, cứu 14triệu trẻ em - Cung cấp clo cho 575 triệu người - Trả tiền nông cụ cho nước nghèo - Xoá nạn mù chữ cho toàn giới

*Hoạt động 3(7p)

?

+HS trả lời, + GV nhận xét :

Lí trí tự nhiên q trình phát triển tự nhiên ( trải qua thời gian lâu - hàng trăm triệu năm ) Lồi người tiến khơng muốn có chiến tranh Nếu chiến tranh hạt nhân nổ tiêu hủy tất Nên ngược lại lí trí người lí trí tự nhiên

?Tg lập luận nào? +HS: đđộc lập trả lời

+GV định hướng

Tác giả lập luận cách đưa

- Tg đưa hàng loạt dẫn chứng với so sánh thật thuyết phục lĩnh vực xã hôi, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục Cho thấy chạy đua vũ trang chuẩn bị cho ch/tr hạt nhân cướp giới nhiều đ/k để cải thiện c/s, nước nghèo - Tg sử dụng nghệ thuật lập luận đơn giản mà lại có sức thuyết phục cao

(26)

chứng xác thực từ khoa học địa chất cổ sinh học.( trải qua 380 tr năm bướm bay được, 180 tr năm hồng nơ û, kỉ địa chất người hát hay chim chết u…)

?Em có suy nghĩ trước lời cảnh báo của

nhà văn Mác - keùt ?

+HS trả lời tùy theo suy nghĩ mình, +GV hướng cho em thấy : ch /tr hạt nhân thật khủng khiếp, người hiếu chiến thật ích kỉ, cần đấu tranh ngăn chặn hiểm họa

* Hoạt động (8P) d Nhiệm vụ cấp bách.

? Tg nêu lên nhiệm vụ gì?

+HS trả lời : Lên tiếng đấu tranh chống vũ khí hạt nhân để bảo vệ cho c/s

?Tg đưa lời đề nghị ntn ?

- Tác giả hướng người đọc tới thái độ tích cực đấu tranh ngăn chặn ch/tr hạt nhân cho tg hịa bình

- Tác giả đề nghị lập nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân : nhân loại cần giữ gìn kí ức mình, lịch sử lên án lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân

*Hoạt Động : (5p)Tổng Kết

? Em có cảm nghó sau học văn bản?

- Chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn thể nhân loại trái đất; nhiệm vụ ngời phải đấu tranh cho giới hồ bình, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân

- Luận điểm đắn, luận rành mạch đầy sức thuyết phục, diễn đạt giàu hình ảnh, giọng văn truyền cảm

HS trả lời.

GV hướng dẫn HS học Ghi nhớ

- Tác giả đưa chứng từ khoa học địa chất cổ sinh học để chứng minh điều

- Nếu chiến tranh hạt nhân nổ đẩy lùi tiến hóa trở điểm xuất phát ban đầu

4 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hịa bình :

Lập nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân để lịch sử lên án kẻ dã man lợi ích ti tiện tiêu hủy giới

III TỔNG KẾT

* Ghi nhớ ( SGK tr 21 )

(27)

-Nêu luận điểm hệ thống luận bài? Em có suy nghĩ sau học vb này?

-Học thuộc bài, soạn "Các phương châm hội thoại (tiếp theo)": Tìm hiểu nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch

TUẦN 2 NS: 30/8/2010

Tiết 8; Tiếng Việt ND: 01/9/2010

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Đợc củng cố kiến thức học hội thoại lớp

- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức phơng châm lịch - Biết vận dụng phơng châm giao tiếp có thái độ tơn trọng ngời giao tiếp với Biết giữ gìn sáng Tiếng Việt

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

- Soạn giáo án, tìm thành ngữ, mẩu chuyện có liên quan đến phương châm hội thoại

-Tích hợp: hệ thống học phương châm hội thoại, mẩu chuyện liên quan, thành ngữ, truyện cười

2 Hoïc sinh :

Xem trước trả lời câu hỏi SGK Tìm số VD minh họa

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp :

2 Kieåm tra cũ :

- ThÕ nµo lµ phơng châm lợng ? Phơng châm chất ? - Làm BT 4, 5: giảI thích thành ngữ liªn quan

+ HS dựa vào tiết học trớc trả lời, giảI thích thành ngữ liên quan đến phơng châm hội thoại trớc

+GV NhËn xÐt, ghi ®iĨm

3 Bài :

(28)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC

SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt Động (10p): Tìm Hiểu Phương Châm Quan Hệ

+ HS đọc vd sgk,suy ngĩ trả lời câu hỏi

? Thành ngữ "ơng nói gà, bà nói vịt" dùng để tình hội thoại ?

+HS trả lời độc lập qua ví dụ

+GV: bổ sung, kết luận Chỉ tình người nói đằng, khơng khớp nhau, khơng hiểu

? Điều xảy xuất tình huống như ?

 Con người khơng giao tiếp với

được , hoạt động xã hội rối loạn

? Qua em rút học gì trong giao tiếp?

- Cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh

nói lạc đề

+HS đọc ghi nhớ

+GV khắc sâu nội dung kiến thức

* Hoạt Động 2(10p) : Tìm Hiểu Phương Châm Cách Thức

? Hai thành ngữ " dây cà dây muống" ,

"lúng búng ngậm hột thị" dùng để chỉ những cách nói ? Những cách nói ảnh hưởng đến giao tiếp ?

+ HS chỉ cách nói dài dịng, rườm rà ; ấp úng, khơng thành lời, khơng rành mạch Người nghe khó tiếp nhận, cần nói ngắn gọn, rành mạch

? Có thể hiểu câu sau theo cách? "

Tơi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy".

+HS dựa vào văn trả lời

I PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ

1 ví dụ: sgk

- Thành ngữ: Oâng nói gà, bà nói vịt

 người nói đường, khơng khớp

nhau

2 Ghi nhô 1ù: sgk/ tr21

Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.(Phương châm quan hệ)

(29)

Sẽ có hai cách hiểu :

+ Tơi đồng ý với nhận định các bạn truyện ngắn ông sáng tác. + Tôi đồng ý với nhận định ông ấy truyện ngắn

-? Từ vd em cho biết nầo là phương châm cách thức.

*Hoạt Động 3(5p) : Tìm Hiểu Phương Châm Lịch Sự.

GV gọi HS đọc truyện " Người ăn xin " trả lời câu hỏi

+ HS đọc truyện trả lời : Tuy hai khơng có cải, tiền bạc hai cảm nhận điều mà người dành cho mình, đồng cảm tình thân người với người

*Hoạt Động 4 (10p): Luyện Tập

GV cho HS đọc xác định yêu cầu BT hướng dẫn em thực

1 Bài Tập 1

Qua câu ca dao, tục ngữ cha ơng khun dạy chúng ta:

- Suy nghÜ, lùa chän ng«n ng÷ giao tiÕp

- Có thái độ tơn trọng, lịch với ngời đối thoại

* Mét số câu ca dao, tục ngữ có ND t-ơng tự:

- Chó ba quanh nằm, ngời ba năm mới nói.

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. - Vàng th× thư lưa, thư than

Chng kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời. - Chẳng đợc miếng thịt, miếng xơi Cũng đợc lời nói cho ngi lịng 3.Baứi Taọp

2 ghi nhớ 2: sgk/22

Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (Phương châm cách thức)

III PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ *ghi nhớ 3: sgk/tr 23

Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác.(Phương châm lịch sự)

IV LUYỆN TẬP 2.Bài Tập

- Phép tu từ TV có liên quan trực tiếp tới phơng châm lịch là: Phép nói giảm, nói tránh Ví dụ: Cụ chết cách 10 năm

 Cụ khuất núi 10 năm

Bµi tËp (Hớng dẫn nhà)

-Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (phơng châm lịch sù)

- Nói nh đấm vào tai: nói mạnh, trái ý ngời khác, khó tiếp thu (phơng châm lịch s)

- Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết (phơng châm lịch sự)

- Na ỳp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, khơng nói (phơng châm cách thức) - Mồm loa mép giải: lời, đanh đá, nói át ngời khác (phơng châm lịch sự)

(30)

a Nói mát ( lịch ) b Nói hớt ( nt ) c Nói móc ( nt ) d Nói leo ( nt )

e Nói đầu đũa(cách thức)

Bài tập 4(h/sinh thảo luận nhóm - đại diện trình bày.)

a- Khi ngời nói chuẩn bị hỏi vấn đề không vào đề tài mà hai ngời trao đổi, tránh để ngời nghe hiểu khơng tn thủ phơng châm quan hệ, ngời nói dùng cách diễn đạt

b- Trong giao tiếp, đơi lý đó, ngời nói phải nói điều mà ngời nghĩ làm tổn thơng thể diện ngời đối thoại Để giảm nhẹ ảnh hởng, tức xuất phát từ việc ý tuân thủ phơng châm lịch sự, ng-ời nói dùng cách diễn đạt

c- Những cách nói báo hiệu cho ngời đối thoại biết ngời khơng tn thủ phơng châm lịch phải chấm dứt không tn thủ

kh«ng khÐo, th« tơc, thiÕu tÕ nhị (phơng châm lịch sự)

4 Cuỷng coỏ ,Daởn doø(3p)

Thế phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch ? - Làm Bài tập

- Về học thuộc phương châm hội thoại, soạn " Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh ": Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn “Cây chuối …” nêu tác dụng

TUAÀN 2 NS: 01/9/2010

Tiết 9; Tập làm văn ND: 03/9/2010

(31)

I MỤC TIÊU CN T

- Đợc củng cố kiến thức VBTM VB miêu tả

- Hiu đợc VBTM có phải kết hợp với yếu tố miêu tả hay - Sử dụng có hiệu yếu tố miêu tả VBTM

- Tích cực tự giác học tập Có thái độ trân trọng sống

II CHUẨN BỊ

1 giáo viên

-Soạn giáo án, xem sách tham khảo sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh; …

-Tích hợp; hệt hống học văn thuyết minh số đoạn văn HS : Xem trước SGK

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ

-Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục ta thờng sử dụng số biện pháp nghệ thuật, biện pháp nào?

Khi sử dụng cần lu ý điều gì? Đọc đoạn văn phần thân có sử dụng biện pháp nghệ thuật (Đối tợng thuyết minh tự chon)?

+HS trả lời theo học trớc (có sáng tạo) +GV nhận xét, ghi điểm

Kiểm tra chuẩn bị cña häc sinh

3 Bài

Năm lớp 8, đợc tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự nghị luận Vậy yếu tố có vai trị nh văn thuyết minh sử dụng vào trình thuyết minh đối tợng cụ thể sao, mời em vào học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Hoạt Động 1 (25p): Đọc Và Tìm Hiểu Bài "Cây Chuối Trong Đời Sống Việt Nam " + Gọi HS đọc văn “ Cây chuối đời sống Việt Nam”

?Qua tựa đề văn Hãy cho biết văn thuyết minh vấn đề ? (đối tượng, nội dung )

? Văn chia làm đoạn ? -Đoạn 1: Từ đầu đến cháu lũ

-Đoạn 2: Tiếp đến ngày -Đoạn 3: lại

? nêu luận điểm, luận ?

? Nắm trọng tâm thuyết minh

I TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRANG VB THUYẾT MINH

1 Tìm hiểu vb: "Cây chuối đời sống Việt Nam"

- Cây chuối đời sông Việt Nam - Vai trò chuối đời sống vật chất,tinh thần người Việt Nam

-Văn chia làm đoạn - Đoạn : Giới thiệu chuối - Đoạn : Ích lợi chuối

(32)

giúp em trình bày ?

( trình bày khách quan đặc điểm đối tượng )

Hãy tìm số câu miêu tả tiêu biểu qua đoạn văn

+HS: hoạt động nhóm +HS trình bổ sung

? Những câu miêu tả có tác dụng ? +HS nhận xét

+Gv KL:  Làm cho văn trở nên sinh động,hấp dẫn để làm rỏ hình ảnh,cơng dụng chuối

? Trong văn thuyết minh,yếu tố thuyết minh miêu tả, yếu tố chủ yếu ?

? Vậy để văn thuyết minh sinh động, gây ấn tượng người viết cần kết hợp điều ?

- Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, thuyết minh kết hợpsử dụng yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng

+Cho HS đọc phần ghi nhớ

+GV: khắc sâu nội dung kíên thức - Gọi HS đọc yêu cầu tập

*Hoạt động (10p): Luyện tập

- Cho nhóm làm, cho nhóm trình bày, nhóm nhận xét

0

-GVnhận xét sửa chửa sai sót, chốt lại cách viết cho HS thấy rõ

cách nấu, cách thờ)

* Các câu có yếu tố miêu tả:

- Đoạn 1: Câu “Đi khắp Việt Nam…núi rừng”

- Đoạn 2: ( khơng có)

- Đoạn câu “Có một….như vỏ trứng cuốc; chuối…cả nghìn quả; khơng thiếu…tận gốc; chuối xanh có vị chát…hay món gỏi”

 Làm cho văn trở nên sinh động,hấp dẫn để làm rỏ hình ảnh,cơng dụng chuối

 Yếu tố thuyết minh chủ yếu

* Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, thuyết minh kết hợpsử dụng yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng.

2 Ghi nhớ:sgk/tr25 III LUYỆN TẬP :

Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào chi tiết thuyết minh sau :

-Thân chuối có hình dáng thẳng , trịn trụ cột mọng nước gợi cảm giác mát mẻ dễ chịu

- Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong cong ánh trăng,thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật lời gọi mời đêm khuya vắng

- Lá chuối khơ để lót ổ gà ,làm chất đốt, thoang thoảng mùi đồng quê

(33)

- Gọi HS đọc đoạn văn.Chỉ yếu tố miêu tả đoạn văn

dưới ánh nắng

- Bắp chuối phơn phớt hồng trông giống búp lửa thiên nhiên

- Quả chuối chín vàng mùi thơm ngào quyến rũ

2 Bài tập : Chỉ yếu tố miêu tả đoạn văn

- Tách… có tai

-Chén ta khơng có tai - Khi mời ai…mà uống nóng 4 Củng cố- Dặn dò

Cho biết tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh ? - Về học thuộc bài, làm taäp

- Chuẩn bị "Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả vb thuyết minh ": Tìm hiểu đề (SGK), chọn ý viết thành đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả

TUẦN 2 NS: 01/9/2010

Tiết 10; Tập làm văn ND: 03/9/2010

LUYỆN TẬP: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

(34)

- TiÕp tơc «n tËp , cđng cố VBTM; có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả - Rèn luyện kĩ tổng hỵp vỊ VBTM

- Tích cực tự giác học tập Có thái độ trân trọng sống

II CHUAN Bề

1 Giáo viên:

- đề để HS luyện tập , giáo án -Bảng phụ có đoạn văn TM làm mẫu

- Tích hợp: văn thuyết minh, số văn 2 Häc sinh:

§äc kÜ mơc 1, phÇn I

Chuẩn bị dàn ý theo đề cho

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ :

Cho biết tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh ? + HS trả lời

+GV: nhận xét, ghi điểm

3 Bài :

Giờ trớc, đợc tìm hiểu việc sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh mặt lý thuyết Giờ học này, vận dụng kỹ sử dụng yếu tố miêu tả vào thuyết minh đối tợng cụ thể đời sống

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC

SINH NỘI DUNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt Động 1(5p): Kiểm Tra Việc Chuẩn Bị Ơû Nhà Của Hs

GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS theo đề gợi ý SGK

GV nhận xét chung

*Hoạt động (15p):tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý

GV nêu đề hướng dẫn HS thực hiện các thao tác.

1.Tìm hiểu đề :

? Đề yêu cầu trình bày vấn đề ? Cụm từ " con trâu làng quê Việt Nam bao gồm những ý ?

 Đề yêu cầu trình bày vấn đề trâu

trong đời sống làng quê Việt Nam ( trâu

* Đề bài : Con trâu làng quê Việt Nam

1 Tìm hiểu đề :

Đề yêu cầu trình bày trâu đời sống làng q Việt Nam ( gắn bó với người nơng dân, với công việc đồng áng…)

(35)

trong việc làm ruộng , c/s làng quê …)

2 Tìm ý lập dàn ý :

GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS tìm ý - Ở phần mở nêu ý ?

- Đối với đề phần thân ta nêu ý ?

- Kết nêu ý ?

*Hoạt động 3(15p) : thực hành luyện tập

GV: Nêu yêu cầu việc viết đoạn mở HS: Phát biểu ý kiến

GV: Yêu cầu tất HS làm vào vở, gọi số em đọc phân tích

Phần thân kết HS nhà tự làm tiếp

II) Lun tËp trªn líp :

1) Xây dựng đoạn mở bài, vừa có nội dung TM vừa có yếu tố miêu tả trâu làng quê VN.

- Có thể mở cách giới thiệu

- Mở cách nêu câu tục ngữ, ca dao trâu

- Hoặc bắt đầu tả cảnh trẻ em chăn trâu, cho trâu tắm

T ú dn vị trí trâu đời sống nơng thụn VN

2) Xây dựng đoạn thân :

Nhóm 1: - Con trâu nghề làm ruộng Thuyết minh: trâu cày, bừa ruộng, kéo xe , chë lóa, trơc lóa

Cần phải giới thiệu loại việc , có miêu tả trâu việc

Nhãm 2: Giíi thiƯu tr©u số lễ hội

Đồng bào Tây Nguyên có hội đâm trâu, số nơi có hội chäi tr©u

Nhãm 3: Giíi thiƯu tr©u với tuổi thơ nông thôn

Cnh chn trâu, trâu ung dung gặm cỏ hình ảnh đẹp sống bình thơn q Việt Nam Tả cảnh trẻ em chăn trâu , hình ảnh trâu cần cù , khoan thai gặm c

Nhóm 4: Giới thiệu trâu tài sản ngời nông dân

Con trâu tài sản ngời nông dân

3) Viết đoạn kết bµi:

Tìm ý lập dàn ý :

a Mở : giới thiệu chung trâu đồng ruộng VN

b Thân :

- Con trâu việc làm ruộng : cày, bừa, kéo xe, trục lúa…

- Con trâu lễ hội

- Con trâu - nguồn cung cấp thịt , da , sừng

- Con trâu tài sản lớn người nông dân

- Con trâu gắn với tuổi thơ Việt Nam ( trẻ chăn trâu )

c Kết : Con trâu tình cảm người nơng dân

3.Lun tập lớp :

Nhóm 1: Viết đoạn trâu việc làm ruộng

Nhóm 2: Giới thiƯu tr©u mét sè lƠ héi

Nhãm 3: Giới thiệu trâu với tuổi thơ nông thôn

Nhóm 4: Giới thiệu trâu tài sản ngời nông dân

(36)

- Con trâu tình cảm ngời nông dân - Miêu tả gắn bó ngời nông dân trâu

1 Viết đoạn mở bài:

- VD: "Con trâu đầu nghiệp"

Bao đời nay, hình ảnh trâu lầm lũi kéo cày đồng ruộng hình ảnh quen thuộc, gần gũi ngời nơng dân Việt Nam.Vì thế,con trâu trở thành ngời bạn tâm tình ngời nông dân:

Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu mà quản công 2 Viết đoạn thân bài:

- Giíi thiƯu tr©u việc làm ruộng - Con trâu với tuổi thơ n«ng th«n

VD : Chiều chiều, ngày lao động tạm ngừng, trâu đợc tháo cày đủng đỉnh bớc đờng làng, miệng luôn" nhai trầu "bỏm bẻm Khi ấy, dáng khoan thai chậm rãi trâu khiến cho ngời ta có cảm giác khơng khí làng q Việt nam mà bình thân quen đỗi!

-Con trâu không kéo cày, kéo xe, trục lúa mà vật tế thần lễ hội đâm trâu tây Nguyên; "nhân vật"chính lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

Khụng cú sinh lớn lên làng quê Việt Nam mà lại khơng có tuổi thơ gắn bó với trâu Thuở nhỏ đa cơm cho cha cày, mải mê ngắm nhìn trâu đợc thả lỏng say sa gặm cỏ cách ngon lành Lớn lên chút, nghễu nghện cời lng trâu buổi chiều chăn trâu trở về.Cỡi trâu đồng, cỡi trâu lội xuống sông, cỡi trâu thả diều Thú vị ! Con trâu hiền lành ,ngoan ngỗn để lại kí ức tuổi thơ ngời kỉ niệm ngào!

3 Viết đoạn kết bài:

- Con trâu tình cảm ngời nông dân

- Miêu tả gắn bó ngời nông dân trâu

4 Củng cố, Dặn dò. - Nêu lại phần dàn ý - Xem lại luyện tập

- Soạn :“Tuyên bố giới sống quyền bảo vệ phát triển trẻ em”: Đọc văn bản; Phân tích phần: Thách thức, hội, nhiệm vụ

*******************

TUAÀN 3 NS: 05/9/2010

(37)

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CỊN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

* Giuùp HS :

-Thấy đợc phần thực trạng sống trẻ em giới tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

- Rèn kĩ đọc, tìm hiểu phân tích VB nhật dụng- nghị lun

- HS tự giác , tích cực, nghiêm tóc häc tËp

II CHUẨN BỊ 1 Giáo vieân :

Soạn giáo án, tham khảo tài liệu cơng ước quyền trẻ em -Tích hợp với văn nhật dụng đề tài

2 hoïc sinh:

xem soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu văn

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Câu hỏi: Mỗi ngời cần làm để góp phần vào cơng đấu tranh giới hồ bình?

Em có suy nghĩ đề nghị tác giả?

- KiĨm tra phÇn chn bị học sinh

3 Bi mi :

* Giới thiệu bài: Trẻ em Việt Nam nh trẻ em giới đứng tr-ớc thuận lợi to lớn chăm sóc, ni dỡng, giáo dục nhng đồng thời gặp thách thức, cản trở không nhỏ ảnh hởng xấu đến tơng lai phát triển em Một phần " Tuyên bố giới trẻ em." đợc trình bày họp Liên hợp quốc (Mĩ) cách 16 năm (1990) nói lên tầm quan trọng vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Hoạt động 1(8p) : Tìm hiểu vài nét về văn bản

? Em nêu xuất xứ tuyên bố.?

+HS: Trả lời theo thích (*)

+GV: Nêu số điểm bối cảnh giới vào năm cuối kỉ

I TÌM HIỂU CHUNG:

(38)

20 : KHKT phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác quốc gia mở rộng Bên cạnh phân hóa rõ rệt mức sống, chiến tranh bạo lực nhiều nơi…

*Hoạt động 2 (12p): đọc phân tích bố cục văn bản.

GV: Gọi HS đọc vb, giáo viên nhận xét cách đọc

? em nhaän xét bố cục văn

bản?

GV: Yêu cầu HS tìm bố cục văn +HS dựa vào văn ttìm bố cục

+GV nhận xét, chia bố cục

* Bè cơc: 4 phần:

- Mở đầu: Lí tuyªn bè

- Sự thách thức tình hình: Thực trạng trẻ em giới trớc nhà lãnh đạo trị nớc

- Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ quan trọng

- NhiƯm vơ: nh÷ng nhiƯm vơ thĨ

*Hoạt động (15p): phân tích phần đầu của văn bản.

(Học sinh đọc thầm đoạn đầu.)

? Nêu nội dung ý nghĩa đoạn vừa đọc.

+ HS dựa vào văn trả lời +GV nhận xét

? Em hiÓu nh thÕ nµo vỊ:

- Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em: trắng, hiểu biết, ham hoạt động đầy ớc vọng nh-ng dễ bị tổn thơnh-ng cịn phụ thuộc.

- Qun sèng cđa trỴ em:

+ Phải đợc sống vui tơi bình, đ-ợc chơi, đđ-ợc học phát triển

+ Tơng lai chúng phải đợc hình thành hịa hợp tơng trợ

-VB nhËt dơng-nghÞ ln chÝnh trÞ x· héi

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

* Bè cơc: 4 phÇn:

- Më đầu: Lí tuyên bố

- S thách thức tình hình: Thực trạng trẻ em giới trớc nhà lãnh đạo trị nớc

- Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ quan trọng

- NhiÖm vụ: nhiệm vụ cụ thể

1.Phần mở đầu:

- Đọan làm nhiệm vụ mở đầu, nêu vấn đề, giới thiệu mục đích nhiệm vụ hội nghị cấp cao giới

(39)

- Dễ xúc động yếu đuối trớc bất hạnh - Muốn có tơng lai, trẻ em giới phải đợc bình đẳng, khơng phân biệt chúng phải đ-ợc giúp đỡ mặt

=> Đó cách nhìn đầy tin yêu trách nhiệm tơng lai giới, trẻ em

? Em nghĩ cách nhìn nh cộng đồng giới trẻ em?

? Từ cách nhìn ấy, em có suy nghĩ lời tuyên bố này?

+ Học sinh thảo luận nhãm,(7p)

- Quyền sống trẻ em vấn đề quan trọng cấp thiết giới đại - Cộng đồng quốc tế có quan tâm đặc biệt đến vấn đề

- TrỴ em giới có quyền kì vọng vè lời tuyên bố

* Hot ng (5p): Gv sơ kết tiết học

- Nêu vấn đề: gọn rõ, có tính chất khẳng định

4 Củng cố, Dặn dò: -Nội dung bài, tiết

- Học soạn tiết

******************************

TUAÀN 3 NS: 06/9/2010

Tiết 12; Văn ND: 08/9/2010

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CỊN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

* Giuùp HS :

Thấy đợc phần thực trạng sống trẻ em giới tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

Rèn kĩ đọc, tìm hiểu phân tích VB nhật dụng- nghị luận tự giác , tích cực, nghiêm túc học tập

(40)

1 Giáo viên :

Soạn giáo án, tham khảo tài liệu công ước quyền trẻ em -Tích hợp với văn nhật dụng đề tài

2 hoïc sinh:

xem soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu văn

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ :

- Câu hỏi: Phân tích để làm sáng tỏ nội dung cụ thể phần mở đầu phần “Sự thách thức”?

+ HS tr¶ lêi (nh tiÕt tríc) +GV NhËn xÐt, ghi ®iĨm

- KiĨm tra phần chuẩn bị học sinh 3-Bài mới:

Giíi thiƯu bµi:

Giờ trớc tìm hiểu văn “Tuyên bố …”, tìm hiểu tiếp văn để thấy đợc trớc khó khăn, thách thức với sống trẻ em nh Hội nghị cấp cao thể giới trẻ e có giải pháp để đảm bảo mộttơng lai tốt đẹp cho trẻ nhỏ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1(5P) Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức tiết 11

HOẠT ĐỘNG 2(10P): phân tích phần sự thách thức.

+ GV: Cho HS đọc tìm hiểu từ khó phần thách thức

? Bản tuyên bố nêu lên thực tế c/s của

trẻ em giới ?

- Bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi

- Chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp

- Nhiều trẻ em chết ngày suy dinh dưỡng

I TÌM HIỂU CHUNG: II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1.PhÇn mở đầu:

2 S thỏch thc :tỡnh trng ca trẻ em trên giới nay :

- Bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi

- Chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp - Nhiều trẻ em chết ngày suy dinh dưỡng

(41)

? Nhận thức, tình cảm em học phần này ?

 Trả lời theo suy nghĩ

GV hướng cho em theo cách sau : Cảm thương cho số phận trẻ em lâm vào tình cảnh Cần lên tiếng bảo vệ cho trẻ em

 Gv nhận xét : Tuy ngắn gọn phần

này tuyên bố nêu lên đầy đủ , cụ thể tình trạng bị rơi vào hiểm họa, sống khổ cực nhiều mặt trẻ em giới

HOẠT ĐỘNG (10p) : phân tích phần cơ hội

GV: Yêu cầu HS tóm tắt lại điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em

? Em có suy nghĩ điều kiện nước

ta hieän ?

+ HS trả lời, dựa vào hiểu biết thân

Được quan tâm Đảng Nhà nước , nhiều tổ chức xã hội tham gia tích cực vào phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em , ý thức cao toàn dân

- Nớc ta có đủ phơng tiện kiến thức (thơng tin, y tế, trờng học, ) để bảo vệ sinh mệnh trẻ em

- Trẻ em nớc ta đợc chăm sóc tơn trọng (các lớp học mầm non, phổ cập tiểu học phạm vi cả nớc, bệnh viện nhi, nhà văn hóa thiếu nhi, các chiến dịch tiêm phịng bệnh, )

- Chính trị ổn định, kinh tế tăng trởng đều, hợp tác quốc tế ngày mở rộng

HOẠT ĐỘNG 4( 10p): nhiệm vụ

? Bản tuyên ngôn nêu lên nhiệm

vụ ?

3 Cơ hội :

-Sự liên kết lại quốc gia Đã có cơng ước quốc tế quyền trẻ em - Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày có hiệu quả, phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh

4 Nhiệm vụ :

(42)

* Cã néi dung:

- Nªu nhiƯm vơ thĨ;

- Nêu biện pháp để thực nhiệm vụ - Các nớc cần đảm bảo đặn tăng trởng kinh tế để có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em

- Tất nớc cần có nỗ lực liên tục phối hợp hành động trẻ em

- Quyền đợc học tập, chữa bệnh, vui chơi, - Với biểu cụ thể

GV : Ý lời văn phần thật dứt khoát, mạch lạc rõ ràng

HOẠT ĐỘNG (5p) tổng kết

GV: Hướng dẫn HS học phần ghi nhơ'

- Luận điểm đắn, hệ thống luận chứng rành mạch, đầy sức thuyết phục, cách so sánh nhiều dẫn chứng toàn diện tập trung, lời văn đầy nhiệt tình

+GV tổng kết khắc sâu kiến thức

_ Phát triển giáo dục

_ Cần quan tâm tới trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hồn cảnh sống khó khăn, bà mẹ

_ Củng cố gia đình

_ Xây dựng mơi trường xã hội

_ Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ, khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội

IV TỔNG KẾT

* Ghi nhớ ( SGK tr 35 )

4 Củng cố Dặn dò

- Ở phần thách thức tác giả nêu lên khó khăn ? - Chúng ta có hội ?

- Tác giả nêu nhiệm vụ ? - Học

(43)

TUẦN 3 NS: 07/9/2010

Tiết 13; Tiếng Việt ND: 09/9/2010

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

(Tiếp theo ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS :

- Nắm mối quan hệ chặt chẽ phương châm hội thoại tình giao tiếp - Hiểu phương châm hội thoại quy định bắt buộc tình giao tiếp Vì nhiều lí khác nhau, phương châm hội thoại có khơng tn thủ

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên.

- Soạn giáo án, sưu tầm số mẫu chuyện có liên quan đến học - Tích hợp: hệ thống học phưnơg châm hội thoại

2 Hoïc sinh :

xem trước SGK,trả lời câu hỏi SGK

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ

C©u hái: ThÕ phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức, phơng châm lịch hội thoại? Cho ví dụ?

+HS trả lời

+GV nhận xét, ghi điểm

Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi:

Trong học trớc, em đợc tìm hiểu số phơng châm hội thoại Song vận dụng phơng châm vào tình giao tiếp cụ thể ph -ơng châm hội thoại có phải quy định bắt buộc tình giao tiếp hay khơng? Để lý giải đợc vấn đề này, tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

(44)

giữa phương châm hội thoại tình huống giao tiếp

+ HS đọc truyện Chào hỏi trả lời câu hỏi SGK

? Câu hỏi nhân vật chàng rể có tuân thủ phơng châm lịch không ? Tại sao ?

- Câu hỏi :"Bác làm việc có vất vả lắm khơng?"trong tình giao tiếp khác coi tuân thủ phơng châm lịch thể quan tâm đến ngời khác

Nhng tình này, ngời đợc hỏi bị chàng ngốc gọi từ cao lúc mà ngời tập trung làm việc, phải vất vả trèo xuống để trả lời

- Sử dụng khơng chỗ, lúc,

? Hãy tìm tình giao tiếp mà lời

hỏi thăm hợp lí ?

HS trả lời : Ngữ cảnh khác ( hai người gặp đường…)

? Qua em rút học gì

trong giao tiếp?

Khi giao tiếp phải tuân thủ phơng châm hội thoại mà phải nắm đợc đặc điểm tình giao tiếp nh: nói với ? nói ? nói đâu ? nói nhằm mục ớch gỡ ?

(Vì câu nói thích hợp tình nhng không thích hợp víi t×nh hng

HOẠT ĐỘNG (15p): tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

+GV: Yêu cầu HS đọc lại ví dụ phân tích tiết trước cho biết vd phương châm hội thoại khơng tuân thủ

+ HS độc lập, trả lời

 Ngoại trừ câu chuyện người ăn xin, tất

cả tình cịn lại khơng tn thủ phương châm hội thoại

THOẠI VÀ TÌNH HUỐNG GIAO TIP.

1 Ví dụ: Truyện Cờì "Chào hỏi"

2 NhËn xÐt:

3 KÕt luËn:

Khi giao tiếp phải tuân thủ phơng châm hội thoại mà phải nắm đợc đặc điểm tình giao tiếp nh: nói với ? nói ? nói đâu ? nói nhằm mục đích ?

(* Ghi nhí1: SGK /tr36

II NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PCHT

1 Ví dụ1:

(45)

cÇu thông tin mà An mong muốn hay không?

+ HS đọc trả lời : Câu trả lời Ba không đáp ứng yêu cầu An , vi phạm phương châm lượng Vì Ba muốn tuân thủ phương châm chất

? Trong tình này, phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ?

? Vì Ba khơng tn thủ phơng châm hội thoại nêu ?

-Vì Ba khơng biết máy bay đợc chế tạo vào năm Để tn thủ ph-ơng châm chất (khơng nói điều mà khơng có chứng xác thực) nên Ba phải trả lời chung chung nh

? Giả sử, có ngời mắc bệnh ung th đã đến giai đoạn cuối (có thể chết) thì sau khám bệnh, bác sỹ có nên nói thật cho ngời biết hay không ? Tại ?

- Không nên nói thật khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng

? Vic "nói dối" bác sỹ chấp nhận đợc hay khơng ? Tại ?

- Có thể chấp nhận đợc có lợi cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan sống

? Việc nói tránh ấy, bác sỹ không tuân thủ phơng châm hội thoại ?

- Không tuân thủ phơng châm chất ? Em hÃy nêu số tình mà ngời nói không nên tuân thủ phơng châm ấy một cách máy móc

- Khi nhận xét hình thức tuổi tác ngời đối thoại

- Khi đánh giá học lực khiếu bạn bè

? Khi nói "Tiền bạc tiền bạc" có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng kh«ng?

- NÕu xÐt vỊ nghÜa hiĨn ng«n (bỊ mặt câu chữ) cách nói không tuân thủ phơng châm lợng

? Theo em, nên hiểu ý nghĩa câu nói này nh ?

2 VD:sgk

- Phơng châm lợng không đợc tuân thủ

(46)

+HS tù béc lé

- Nếu xét nghĩa hàm ẩn:(nghĩa đợc hiểu vốn sống,quan hệ,tri thức) cách nói tuân thủ phơng châm lợng Tiền bạc phơng tiện để sống khơng phải mục đích cuối ngời Câu muốn nhắc nhở ngời ngồi tiền bạc để trì sống, ngời cịn có mối quan hệ thiêng liêng khác đời sống tinh thần nh quan hệ cha , anh em, bạn bè, đồng nghiệp,

? Vậy, việc không tuân thủ phơng châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân ?

(Học sinh đọc ghi nhớ.)

+GV kh¾c s©u néi dung kiÕn thøc

HOẠT ĐỘNG (10p): LUYỆN TẬP

GV: Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu BT G V hướng dẫn HS thực

+ HS:làm tập theo nhóm +Gv nhận xét cho điểm,

*GV tổng kết tiết học

- Người nói vơ ý vụng

- Người nói phải ưu tiên cho pcht khác quan trọng

- Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu theo hàm ý

* Ghi nhí 2: SGK/tr37

III LUYỆN TẬP

Bµi tËp 1 (học sinh lên bảng làm.)

- i vi cậu bé tuổi "Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao" chuyện viển vơng mơ hồ; câu trả lời ông bố không tuân thủ phơng châm cách thức

- Tuy nhiên, ngời học câu trả lời

Bài tập 2 (học sinh thảo luận nhóm.) - Thái độ lời nói Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phơng châm lịch

- Việc không tuân thủ vô lý khách đến nhà phải chào hỏi chủ nhà nói chuyện; đây, thái độ lời nói vị khách thật hồ đồ, chẳng có

4 Củng co,á Dặn dò

(47)

- Học ; chuẩn bị viết TLV số 1: Xem lại tiết văn thuyết minh, kẻ giấy, xem trước đề tham khảo SGK

**********************

TUAÀN 3 NS: 08/9/2010

Tiết 14,15; Tập làm vănt ND: 11/9/2010

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

(VĂN THUYẾT MINH)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

* Giúp HS viết văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả cách hợp lí có hiệu

II CHUẨN BỊ

GV : Soạn đề, dặn HS xem lại lý thuyết

HS : Xem lại kiến thức sử dụng biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:

Đề : GV ghi đề lên bảng

“ Giới thiệu trâu làng quê Việt Nam” 4/ Cuûng cố, Dặn dò

- Tự đánh giá làm

- Soạn “Người gái Nam Xương”: Đọc kĩ văn bản, tìm đại ý, bố cục; phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương, nguyên nhân chết Vũ Nương; Nghệ thuật

TUẦN 4 NS: 12/9/2010

Tiết 16; văn ND: 15/9/2010 Chuyện người gái Nam Xương

(Trích Truyền kì mạn lục)

(48)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống tâm hồn ngời phụ nữ ViệtNam qua nhân vật Vũ Nơng Thấy rõ số phận oan trái ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến

- Tìm hiểu thành cơng nghệ thuật tác phẩm: Nghệ thuật dựngtruyện,dựng nhân vật, sáng tạo việc kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết có thực, tạo nêu vẻ đẹp riêng loại truyện truyền kỳ

- Rèn kĩ đọc, tóm tắt VB tự

- tích cực , tự giác học tập, phê phán thói xấu xa, bênh vực lẽ phải

II CHUAN BỊ 1 Giáo viên :

-Giáo án, Tác phẩm Truyền kì mạn lục, tư liệu liên quan -Tích hợp: văn văn học trung Đại có chủ đề

2 Học sinh:

Soạn bài, tìm số tư liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp.

Kieåm tra cũ.

- Câu hỏi: Trình bày suy nghĩ em tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế vân đề này?

+Yêu cầu HS trả lời đợc: tự bộc lộ vấn đề dựa vào văn “tuyên bố…” +GV nhận xét, ghi điểm

- KiÓm tra sù chuÈn bị học sinh

3 Bi mi.

Ngày xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam cịn đề thờ Vũ Nơng bên sơng Hồng Giang Vậy Vũ Nơng ai? Nàng có phẩm chất đáng quý? Số phận nàng phải số phận ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến? Để trả lời đợc câu hỏi đó, mời em tìm hiểu học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (10p) : Giới thiệu vài nết về tác giả tác phẩm.

? Dựa vào phần thích (*) em cho biết

đôi nét Tác giả Nguyễn Dữ?

+HS trình bày dựa vầo thích hiểu biết cua thân

+ G/v nói thêm:

Nguyễn Dữ sống kỷ XVI:giai đoạn CĐPK đỉnh cao thịnh vợng bắt đầu suy yếu.Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh -Mạc gây loạn lạc liên miên.Thân sinh ông đỗ tiến sĩ Bản thân ông học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ảnh hởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, chịu

I GIỚI THIỆU VAØI NẾT VỀ TÁC GIẢ VAØ TÁC PHẨM

1 Tác giả

(49)

ảnh hởng thày Ông làm quan năm -> ẩn -> gần gũi với thôn quê ngời lao động Tác phẩm ông quan tâm đến xã hội ngời, phản ánh số phận ngời, chủ yếu ng-ời phụ nữ Nhờ mà Nguyễn Dữ mở đầu cho CN nhân văn XH trung đại Thơng qua số phận nhân vật, Nguyễn Dữ tìm giải đáp xã hội: Con ngời phải sống để có hạnh phúc ? Làm để nắm bắt hạnh phúc ? Hạnh phúc tồn giới ? Cõi tiên, cõi trần, giới bên ? Nguyễn Dữ đa nhiều giả thiết nhng tất bế tắc Đó thơng điệp cuối ơng để lại cho ngời đời qua hình tợng NT "Truyền kì mạn lục" Ơng ngời dùng thuật ngữ" đặt tên cho tác phẩm Ơng đợc coi cha đẻ loại hình truyền kì Việt Nam

? Em hiĨu thÕ "Truyền kì mạn lục" ? +HS trình bày

+GV : nhận xét

-Truyền kì:Thể loại truyện ngắnviết điều kì lạ

-Mạn :tản mạn -Lục :ghi chép

? Trình bày hiểu biết em tác phẩm "Truyền kì mạn lục" Nguyễn Dữ ? văn bản chuyện ngời gái Nam Xơng ?

=>Truyện ghi chép điều kì lạ dân gian

HS: Tr lời dựa theo SGK

GV nói thêm : Tác phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc Truyện truyền kì thường mơ cốt truyện dân gian dã sử Sau tác giả xếp lại tình tiết, bồi đắp đời sống nhân vật , xen kẽ yếu tố kì ảo… Truyền kì mạn lục xem " Thiên cổ kì bút" Tác phẩm có đề tài phong phú : kích chế độ phong kiến suy thoái, vạch mặt bọn tham quan lại, qn bạo chúa,tình u hạnh phúc, tình nghĩa vợ chồng, hồi bão kẻ sĩ… Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm tâm tư , tình cảm,

2 Tác phẩm

- Truyện " Truyền kì mạn lục " tác phẩm viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam

(50)

nhận thức khát vọng

HOẠT ĐỘNG (20P) đọc , tìm đại ý, bố cục.

GV hướng dẫn cách đọc : diễn cảm, ý phân biệt đoạn tự lời đối thoại thể tâm trạng nhân vật

GV đọc mẫu đoạn 1, HS đọc tiếp đến hết

? : Hãy cho biết đại ý truyện ?

+HS trả lời, +GV nhận xét

Gợi ý : Người phụ nữ đức hạnh, có nhan sắc, lời nói ngây thơ trẻ mà bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự vận Tác phẩm thể mơ ước nhân dân : người tốt phải đền bù xứng đáng ( GV liên hệ với truyện cổ tích )

? Có thể chia truyện thành đoạn?

+ HS phân đoạn nêu ý đoạn GV nhận xét ghi bảng :

- Đoạn : ( từ đầu đến " cha mẹ đẻ mình" ) Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách

- Đoạn : ( "qua năm sau…đã qua rồi" ) Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương - Đoạn : (phần lại ) Cuộc gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương Vũ Nương giải oan

HOẠT ĐỘNG ( 10p): phân tích nhân vật Vũ Nương

(Họa sinh đọc thầm: từ đầu đến " quan san"

? Đoạn văn có nội dung h ? ? Ngay từ đầu tác phẩm, Vũ Nơng đơc giới thiệu con ngơi nh nào ?

+ HS dùa vào văn bản, trả lời +Chú ý chi tiết “….”

? Trong sống vợ chồng bình thường, nàng đã xử trước tính hay ghen của

tác phẩm

II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

- Đại ý :

Đây câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh chế độ phong kiến Tác phẩm thể mơ ước ngàn đời nhân dân ta : người tốt đền trả xứng đáng

- Bố cục :

1, Nhân vật Vũ N ơng:

(51)

TS?

Trơng Sinh "có tính đa nghi", "phòng ngừa sức", nhng Vũ Nơng cố gắng c xử nhịn nh-ờng để giữ hạnh phúc gia đình (Học sinh đọc đoạn tiễn chồng lính.)

? Thái độ, cách c xử Vũ Nơng chồng đi lính nh ?

- Rãt chén rợu đầy

- Chẳng dám mong đeo ấn phong hầu

- Chỉ xin ngày mang theo chữ "bình yên"

? Lời dặn Vũ Nơng có ý nghĩa nh ?

(Học sinh theo dõi đoạn tiếp cha mẹ đẻ".)

? Thời gian chồng vắng nhà, Vũ Nơng sống nh ?

? Tìm chi tiết thể Vũ Nơng nhớ đến chồng ?

"Ngày qua tháng lại ngăn đợc"

? Em có nhận xét chi tiết ?

=> Là hình ảnh ớc lệ, mợn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả trôi chảy thời gian

(Học sinh đọc lời trăng trối ngời m chng.)

? Lời trăng trối bà mẹ chồng giúp ta hiểu rõ thêm điều ngời dâu bà ?

Li trng tri bà mẹ chồng ghi nhận nhân cách đánh giá cao công lao nàng gia đình nhà chồng Đó cách đánh giá thật xỏc ỏng v khỏch quan

? Qua phần tìm hiểu, em thấy Vũ Nơng ngờii phụ nữ nh thÕ nµo ?

+HS trả lời,

+G V chốt : Xinh đẹp, nết na, thủy chung, hiếu thảo

+GV: sơ kết tiết

* Mới nhà chồng: "giữ gìn khn phép" khơng làm để xảy cảnh vợ chồng "thất hòa"

Trơng Sinh "có tính đa nghi", "phịng ngừa q sức", nhng Vũ Nơng cố gắng c xử nhịn nhờng để giữ hạnh phúc gia đình

* Khi chồng lính: Đằm thắm thiết tha -> không trông mong vinh hiển mà cầu cho chồng đợc bình an trở về, cảm thông trớc nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng, nói lên nỗi khắc khoải nh nhung ca mỡnh

* Chồng vắng:

- Vũ nơng ngời vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, ln nhớ đến chồng

- Chăm sóc mẹ chồng ân cần, dịu dàng, chân thành nh với m

- Làm lụng nuôi con, ân cần, tr×u mÕn víi

=> ngời phụ nữ hiền thục, lo toan vẹn đôi bề

* Vũ Nơng: Một ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết: đảm đang, hiếu thảo, chung thủy trắng

4 Củng cố Dặn dò:

(52)

**************

TUẦN 4 NS: 13/9/2010

Tiết 17; văn ND: 16/9/2010 Chuyện người gái Nam Xương

(tieáp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống tâm hồn ngời phụ nữ ViệtNam qua nhân vật Vũ Nơng.Thấy rõ số phận oan trái ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến

- Tìm hiểu thành công nghệ thuật tác phẩm: Nghệ thuật dựngtruyện,dựng nhân vật, sáng tạo việc kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết có thực, tạo nêu vẻ đẹp riêng

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

-Giáo án, Tác phẩm Truyền kì mạn lục, tư liệu liên quan -Tích hợp: văn văn học trung Đại có chủ đề

2 Hoïc sinh:

Soạn bài, tìm số tư liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định lớp : Kiểm tra cũ :

- Câu hỏi: Phân tích phẩm chất tốt đẹp Vũ Nơng? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài : (35p Giíi thiƯu bµi:

Giờ trớc, tìm hiểu văn “Chuyện ngời gái Nam Xơng”, qua học ta cảm nhận đợc vẻ đẹp Vũ Nơng: Đẹp ngời, đẹp nết Giờ học ta tiếp tục tìm hiểu văn để thấy rõ số phận oan trái nàng, ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến Đồng thời qua tác phẩm, ta thấy rõ thành công nghệ thuật tác giả Nguyễn Dữ Cụ thể nội dung nh nào? Mời em vào học hôm

(53)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC

SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG : nhắc lại số kiến thức tiết 1

+ HS nhắc lại kiến thức

HOẠT ĐỘNG (15p): Phân tích nỗi oan của Vũ Nương.

+ Gv yêu cầu HS tóm tắt lại việc xảy (nỗi oan Vũ Nương)

? Vì Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất ?

Nỗi oan khuất Vũ Nơng đâu ? Em có nhận xét chi tiÕt nµy ?

- Bắt đầu từ câu nói đứa "Thế ông cũng cha "

=> Chi tiết NT thành công, chi tiết buộc chặt nỗi oan Vũ Nơng -> Cái bãng

? Câu nói đứa dễ làm cho ngời nghe hiểu lầm nhng có phải tất nguyên nhân nỗi oan khuất Vũ Nơng hay còn do nguyên nhân ?

+HS theo dõi truyện trả lời nguyên nhân sâu xa Vũ nơng

Tính đa nghi Trơng Sinh (nguồn gốc nỗi oan khuất)

- Cuộc nhân TS VN khơng bình đẳng “ xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”…

? Trớc lời nói con, Trơng Sinh có thái độ nh nào ?

- Tr¬ng Sinh;

+ La um cho h¶ giËn

+ Bỏ tai lời phân trần vợ hàng xóm, mắng nhiếc đánh đuổi vợ, => Đa nghi làm cho mù quáng + uy quyền ngời đàn ơng gia đình + học

? Vũ Nơng làm để cởi bỏ oan trái cho

I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1.Vũ N ơng- ng ời phụ nữ đẹp ng ời, đẹp nết.

2 Vị N ¬ng ng êi phụ nữ chịu nỗi oan và cáI chết thảm khốc

Bị nghi ngờ thất tiết

* Nguyên nhân nỗi oan:

- Bt u t cõu núi đứa "Thế ra ông cha "

=>Cái bóng: Chi tiết NT thành công, chi tiết buộc chặt nỗi oan Vũ Nơng

- Chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến

-Tính đa nghi Trơng Sinh ,ít học(nguồn gốc nỗi oan khuất)

- Cuc hụn nhân khơng bình đẳng chế độ nam quyền + phân biệt giàu nghèo giàu nghèo

*Lêi ph©n trần Vũ Nơng:

(54)

mình? HÃy phân tích?

+HS theo dõi văn bản, trả lời +GV nhận xét

- Vũ Nơng phân trần :

+ Lời thoại 1: Phân trần để chồng hiểu rõ lịng Vũ Nơng nói đến thân phận mình, khẳng định lịng thủy chung => hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ

+ Lời thoại 2: Nỗi đau đớn, thất vọng bị đối xử bất công, tất điều ý nghĩa khơng cịn - Vũ Nơng tất

+ Lêi tho¹i 3: ThÊt väng tét cïng, lêi than nh mét lêi nguyÒn

Bi kịch tâm hồn: Cuộc đời ngời phụ nữ điều ý nghĩa thiêng liêng chồng danh tiết -> tìm đến chết, bảo toàn danh dự

? Mâu thuẫn câu chuyện lên tới đỉnh điểm: VN chết mà cha đợc minh oan Vậy câu chuyện đợc gỡ nút chi tiết nào?

* C¸i bãng:

? Em có nhận xét vai trò chi tiết câu nói bé Đản nh hình ảnh bãng?

* C¸i bãng:

- Là khát khao mong chờ ngời vợ - Là ngộ nhận ca a

- Gây hiểu lầm, tạo nỗi oan -> gi¶i oan

=> Cần cẩn thận c xử, đừng đẻ việc xảy hối muộn

? Hình dung tâm trạng TS hiểu ra sự thật ?

(Ân hận đau khổ tất trị đùa)

? chết Vũ Nơng có giá trị nh ? theo em hành động VN nh thé nào, em có đồng tình khơng ? ?

+HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày +GV nhận xét chết VN

-Tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương

+ Lời thoại 2: Nỗi đau đớn, thất vọng bị đối xử bất công, tất điều ý nghĩa khơng cịn - Vũ Nơng tất + Lời thoại 3: Thất vọng cùng, lời than nh lời nguyền

*KÕt côc: NhÈy xuèng sông Hoàng Giang tự tử

->T cỏo xó hi phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tg số phận người phụ nữ

(55)

của tg số phận người phụ nữ

HOẠT ĐỘNG 4(10p): câu chuyện Vũ Nương sau chết.

?Câu chuyện kết thúc đợc cha?

V× sao? Tại tác giả lại viết tiếp đoạn sau? ?Tóm tắt việc phần này?

-Vũ Nơng không chết->xuống thủy cung

Gp Phan Lang->Phan Lang trở nói chuyện -TS lập đàn giải oan->Vũ Nơng trở từ biệt trở lại thủy cung

? Những chi tiết kì lạ có ý nghĩa gì? Dụng ý tác giả?

-Khát khao sống công bằng, hạnh phúc cho ngời tốt

ớc mơ thiện, đẹp

? Nhng t/g không để Vũ Nơng trở về với chồng nh kết thúc truyện cổ tích?

-Phù hợp với tâm trạngvà tính cách nàng, cách kết thúc vừa có hậu vừa khơng cơng thức, li kì hấp dẫn, bất ngờ gieo vào lồng ngời đọc nhiều thơng cảm mà không làm tính bi kịch thiên truyện

? Qua cách kết thúc em thấy thái độ của tác giả nh nào?

=> Tác giả ớc mơ thật phải đợc sáng tỏ, ng-ời hiền phải đợc đền đáp, mặt khác thật thật: đoàn tụ ảo ảnh, chia li vĩnh viễn, ngời chết sống lại đợc -> thực đắng cay đợc khắc sâu

=> Cách kết thúc vừa có hậu vừa khơng cơng thức, li kì hấp dẫn, bất ngờ gieo vào lịng ngời đọc nhiều thơng cảm

=> Ngời phụ nữ xinh đẹp, đức hạnh mà vô bất hạnh, nạn nhân thê thảm chế độ phong kiến phụ quyền

HOẠT ĐỘNG (10p): một vài nét về nghệ thuật.

?: Hãy nêu nhận xét cách dẫn dắt tình tiết

của câu chuyện, lời đối thoại tự bạch nhân vật ?

-Vị N¬ng không chết->xuống thủy cung Gặp Phan Lang->Phan Lang trở nãi chuyÖn

-TS lập đàn giải oan->Vũ Nơng trở từ biệt trở lại thủy cung

*ý nghĩa: Bớt bi thơng

-Khát khao sống công bằng, hạnh phúc cho ngời tốt

c mơ thiện, đẹp

- Tác giả ớc mơ thật phải đợc sáng tỏ, ngời hiền phải đợc đền đáp, mặt khác thật thật: đoàn tụ ảo ảnh, chia li vĩnh viễn, ngời chết sống lại đơc -> thực đắng cay đợc khắc sâu

4 Nghệ thuật :

(56)

+HS trả lời,

gợi ý :- Sắp xếp tình tiết hợp lí làm cho câu chuyện sinh động Chẳng hạn thêm chi tiết TS đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương ( nhân mang tính chất mua bán) , lời trân trối mẹ chồng, lời phân trần, giãi bày Vũ Nương bị nghi oan, lời nói đứa trẻ đưa từ từ làm cho nút thắt ngày chặt hơn…;

- Lời thoại xếp chỗ, góp phần khắc họa q trình tâm lí nhân vật

? Tìm yếu tố kì ảo truyện nhận xét cách đưa yếu tố kì ảo vào truyện Nguyễn Dữ ?

HS tìm , phát biểu

HOẠT ĐỘNG (5p): TỔNG KẾT

GV: Hướng dẫn HS học Ghi nhớ tr 51 - nội dung nghệ thuật văn

tiết có ý nghĩa cho truyện hợp lí, tăng cường tính bi kịch làm cho truyện hợp lí

- Lời thoại lời tự bạch đặt chỗ góp phần khắc họa tính cách nhân vật

- Các yếu tố kì ảo đưa vào xen kẽ với yếu tố thực, làm cho câu chuyện đáng tin cậy

- Ý nghĩa yếu tố kì ảo : làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương ; tạo nên kết thúc có hậu thể mơ ước ngàn đời nhân dân

IV.TỔNG KẾT

* Ghi nhớ ( SGK tr 51 )

4 Củng cố, Dặn dò:

-Hãy kể lại chuyện theo cách em

-Học thuộc bài, soạn “Xưng hơ hội thoại”: Từ ngữ xưng hô cách dùng từ ngữ xưng hô, xem trước tập

******************

TUẦN 4 NS: 14/9/2010

Tiết 18; Tiếng Việt ND: 17/9/2010

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểu đợc phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ xng hô TV

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình giao tiếp - Nắm vững sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô

- Yêu gìn giữ sù s¸ng cđa tiÕng viƯt

II Chn bị :

(57)

- Bảng phụ, phiếu häc tËp HS :

Xem tríc néi dung tiết học, thực yêu cầu I

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

*KiĨm tra

- HÃy nêu quan hệ p/c hội thoại với tình giao tiếp?

- Trong tình giao tiếp, thờng gặp vai XH nào? + Vai quan hệ thân tộc: ông - bà, cô - dì, - bác

+ Vai quan hệ bạn bè: Mày - tao, cậu tớ + Vai quan hƯ ti t¸c: B¸c - ch¸u

+ Vai quan h theo chức v XH: Ngài - + Vai quan h giới tính: ông - bà, anh - chÞ 3 Bài mới

Trong trớc, em đợc tìm hiểu phơng châm hội thoại đólà: Phơng châm chất, lợng, quan hệ, cách thức, lịch Để đạt đợc mục đích giao tiếp ngời nói cần phải ý tới việc vận dụng phơng châm hội thoại phù hợp với đặc điểm tìnhhuống giao tiếp Vì vậy, có trờng hợp khơng tn thủ phơng châm hội thoại Ngoài vấn đề này, giao tiếp cần phải ý đến vấn đề nữa? Mời em vào tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1(15p): tìm hiểu từ ngữ xung hơ việc sử dụng từ xưng hơ tiếng Việt ? Hãy nêu số từ ngữ dùng để xưng hô

trong tiếng Việt cho biết cách dùng những từ ngữ đó?

+HS:tìm từ ngữ xưng hơ tiếng Việt Vd: quan hệ huyết thống, quan hệ lứa tuổi(…)

+GV nhËn xÐt vµ bỉ sung

? qua em nhận xét nh hệ thống từ ngữ xng hơ tiếng Việt?

 phong phó, tinh tế, giàu sắc tháI biểu cảm

? Trong giao tiếp em gặp tình huống khơng biết xng hơ ntn cha?

- Xng h« víi bố mẹ thầy cô giáo tr-ờng, trớc mặt bạn

- Xng hô với em họ, ch¸u hä nhiỊu ti

I TỪ NGỮ XƯNG HƠ & VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ

1) Từ ngữ xưng hô:

- Ngôi thứ nhất: tôi, ta, chúng tôi,

- Ngôi thứ hai: bạn, bạn… - Ngơi thứ ba: hắn, nó, bọn chúng…

(58)

VËy t×nh huèng giao tiếp với mối quan hệ cần lựa chọn cách xng hô cho phù hợp

? Xỏc nh t ngữ xưng hơ hai đoạn trích?

+HS độc lâp trả lời, bổ sung +GV nhận xét

? Vì có thay đổi đó?

HOẠT ĐỘNG 2(5p): Hướng dẫn HS ghi nhớ kiến thức.

+HS đọc ghi nhớ

+GV khắc sâu kiến thức

HOẠT ĐỘNG (20P):Luyện tập

* Bài tập 1: Phân tích nhầm lẫn cách dùng từ “chúng tơi”

* BT 2: Giải thích cách dùng từ “chúng tơi thay dùng “tơi”

* BT 3, 4, 5: Phân tích cách dùng từ xưng hơ

* BT 6: Phân tích cách dùng từ

* Bài tập 6:

2) Tìm hiểu từ ngữ xưng hơ đoạn trích: Dế Mèn phiêu lưu kí

a)Dế Choắt nói với dế Mèn: anh - em Dế Mèn nói với Choắt: ta - mày b) Dế Choắt nói với Dế Mèn ngược lại: tơi - anh

* Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

3) Ghi nhí:

- H/s đọc ghi nhớ trang 39

II LUYỆN TẬP: * Bài tập 1:

- Cơ học viên nhầm lẫn việc dùng từ "chúng ta" thay "chúng em"

- Có nhầm lẫn học viên (người Châu u) bị ảnh hưởng thói quen tiếng mẹ đẻ (khơng phân biệt ngơi gộp với ngơi trừ)

* Bài tập 2:

Việc dùng "chúng tơi" thay cho "tơi" văn khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho lđ văn Ngoài ra, cịn thể khiêm tốn

* Bài tập 3:

Thánh Gióng gọi mẹ theo cách thơng thường; xưng hô với sứ giả dùng từ "ta -ông" -> đứa bé khác thường có tài lạ

* Bài tập 4:

(59)

- Cai lệ: xưng ông, hô thằng kia, mày -> hống hách

- Chị Dậu

+ Cúi đầu: xưng "nhà cháu", hơ "ơng"

+ Sau đó: xưng: bà, hô: mày -> phản kháng quết liệt bị dồn đến đường

và lòng biết ơn vị tướng thầy giáo

* Bài tập 5:

Bác xưng "tơi', gọi dân chúng "đồng bào" tạo cảm giác gần gũi, thân thiết lãnh tụ nhân dân

4 Củng cố Dặn dò

- Đặc điểm từ ngữ xưng hơ Tiếng Việt? Ví dụ?

- Khi xưng hơ cần ý điều gì? Về học bài, xem lại BT ; soạn « Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp » :Phân biệt hai cách dẫn

TUẦN 4 NS: 15/9/2010

Tiết 19; Tập làm văn ND: 18/9/2010

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP - CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nắm đợc cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp viết VB - Rèn luyện kĩ trích dẫn viết VB

- tÝch cùc , tù gi¸c häc tËp, Yêu gìn giữ sáng tiếng việt

II.Chuẩn bị :

1 Giáo Viên:

Bảng phụ ghi câu hỏi KT cũ; Phiếu häc tËp ghi néi dung bµi tËp 2 Häc Sinh:

Xem tríc néi dung tiÕt häc; t×m mét sè VD minh häa cho bµi häc

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ.

- Đặc điểm từ ngữ xưng hô tiếng Việt? Ví Dụ?

3 Bài mới

Khi tạo tập văn viết, ta thờng dẫn lời nói hay ý nghĩ ngời, nhân vật Song cách dẫn ta hay cha? Có cách dẫn nào; để tìm hiểu vấn đề này, mời em tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (10p): tìm hiểu cách dẫn trực tiếp

Gv: Gọi Hs đọc VD mục I (SGK)

(60)

Gv HD Hs trả lời câu hỏi

? Trong đoạn trích (a), phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó được ngăn cách với phận đứng trước bằng những dấu gì?

?Trong đoạn trích (b), phận in đậm lời

nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phận đứng trước những dấu gì?

? Có thể thay dổi vị trí hay khơng?

Nếu chúng ngăn cách với nhau dấu gì?

+HS: độc lập trả lời

+GV nhận xét, hệ thống hóa kiến thức: Đây gọi cách dẫn trực tiếp ? Vậy em hiểu cách dẫn trực tiếp ntn?

+HS đọc ghi nhớ 1

+GV: khắc sâu nội dung kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2(10p): tìm hiểu cách dẫn gián tiếp

Gv: Gọi Hs đọc hai đọan trích (SGK tr.53 II)

? Trong đoạn trích (a), phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó được ngăn cách với phận đứng trước bằng dấu khơng?

? Trong đoạn trích (b), phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Giữa bộ phận in đậm phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ từ gì?

- Bộ phận in đậïm lời nói nhân vật, trước có từ nói Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép

- Bộ phận in đậm ý nghĩ nhân vật, trước có từ nghĩ Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép

- Hai phận thay đổi vị trí Chúng ngăn cách dấu ngoặc kép dấu gạch ngang

VD: "Đấy, bác chẳng thèm người là gì?" - cháu nói

2 Ghi nhớ 1:sgk Dẫn trực tiếp tức nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

II CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: 1.Nhận xét VD:

- Bộ phận in đậm lời nói (lời khun), khơng có dấu ngăn cách với phận đứng trước

(61)

+HS thảo luận trả lời

+Gv: Đó gọi cách dẫn gián tiếp Vậy cách dẫn gián tiép gì? Nó có khác đối với cách dẫn trực tiếp?

+Hs: Đọc ghi nhớ trả lời

+GV khắc sâu nội dung kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3( 20p): luyện tập

Gv: Lần lượt hương dẫn Hs thực phần luyện tập

Gv: Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung tập +Gv nhận xét

* BT cho Hs nhà làm +GV tổng kết nội dung học

-> Nhưng hiểu lầm bác…

2 Ghi nhớ2 :sgk

Dẫn gián tiếp tức thuật lại lời nói thay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép

III LUYỆN TẬP: * Bài tập 1:

a) Dẫn trực tiếp: "A! Lão già…" b) Dẫn trực tiếp: "Cái vườn…"

* Bài tập 2:

a) Dẫn trực tiếp:

Trong "Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng", Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: " Chúng ta…" b) Dẫn gián tiếp

Trong "Báo cáo trị Đại hội Đại biểu tòan quốc lần thứ II Đảng", Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phải…

* Bài tập 3:

… dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) có cịn nhớ chút tình xưa…

4 Củng cố- Dặn dò

Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

Về học bài, làm BT 3, chuẩn bị bài: “Luyện tập tóm tắt văn tự sự”: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK

************

TUẦN 4 NS: 15/9/2010

(62)

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Ôn tập, củng cố hệ thống hố kiến thức tóm tắt văn tự đ ợc học từ kỳ I Lớp 8Tích hợp với văn học phần Tiếng Việt

- Rèn luyện kỹ tóm tắt văn tự theo yêu cầu khácnhau: Ngắn gọn song đảm bảo đầy đủ ý chính, nhân vật

II Chn bÞ :

Giáo viên

: câu hỏi KT cị; Gi¸o ¸n , sgk

-Tích hợp tóm tăt tự (lớp 8); văn học

2 Học Sinh: Xem trớc nội dung tiết học.Ôn lại kiến thức tóm tắt VB tự học lớp

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cuõ

? lớp em học "Tóm tắt VBTS" Hãy nói lại tóm tắt VBTS gì? - Khi tóm tắt VB tự cn lu ý iu gỡ?

+Yêu cầu HS nhắc l¹i kiÕn thøc

- Kể lại cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung tác phẩm y

- Căn vào yếu tố quan trọng tác phẩm Đó việc nhân vật (hoặc cốt truyện nhân vật chính) Có thể xen kẽ yếu tố bổ trợ: chi tiết, nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm

+GV nhận xét; ghi điểm 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1(10P) Tìm hiểu tình huống

( SGK trang 58 )

+HS đọc tình sgk; thảo luận trả lời câu hỏi

?Trong tình yêu cầu chúng ta điều ?

 ( Tóm tắt tác phẩm tự )

? Vậy tóm tắt văn nhằm mục đích gì? - Văn tóm tắt ngắn gọn

? Nêu khác văn tóm tắt và chưa tóm tắt?

I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

- Giúp người đọc, người nghe dễ nắm nội dung tác phẩm ( việc, nhân vật, kiện )

- Văn tóm tắt ngắn gọn

(63)

? Văn tóm tắt cần giữ lại kiện gì?

 Khi tóm tắt văn tự cần: - Đọc kỷ văn

- Xác định nội dung yêu cầu tóm tắt (Chọn việc, nhân vật )

- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lý

- Kể lại lời văn

? Nêu tình khác trong cuộc sống mà em cần tóm tắt? ( kể tóm tắt một việc , câu chuyện, phim…) ? Như tóm tắt tác phẩm tự ta cần tuân thủ điều gì?

HOẠT ĐỘNG 2(10P): thực hành tóm tắt văn tự sự

- Gọi HS lần lược trả lời câu hỏi.cho HS nhận xét,GV nhận xét,chốt ý

HOẠT ĐỘNG :

* Bài tập 1 : Cho HS đọc trả lời câu hỏi

Gv: nhận xét 2) Bµi tËp 2:

* HS đọc yêu cầu tập

- Trên sở điều chỉnh, GV hớng dẫn HS viết tóm tắt theo yêu cầu tập * HS thực hành tóm tắt lại VB Có thể bỏ bớt số từ dẫn giải việc

- GV gäi số em trình bày 3) Bài tập 3:

- Trên sở tóm tắt tập 2, GV h-ớng dẫn HS làm tập 3: Tóm tắt cách ngắn gọn mà ngời đọc hiểu nội dung VB

- GV gọi số em đọc tóm tắt ngắn gọn

- GV nhận xét chung cho HS quan sát phần tóm tắt rút gọn chuẩn bị bảng phụ

? Từ việc làm tập trên, em cho biết: khi tóm tắt VB tự cần có yêu cầu

Khi túm tt tự cần: - Đọc kỷ văn

- Xác định nội dung yêu cầu tóm tắt (Chọn việc, nhân vật )

- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lý

- Kể lại lời văn

II THỰC HÀNH TĨM TẮT MỘT VĂN BẢN TỰ SỰ

1 Tóm tăt “chuyện người gái Nam Xương”

-Các việc nêu đầy đủ Tuy thiếu việc quan trọng Đó sau vợ trẫm mình, Trương Sinh hiểu vợ bị oan đứa bóng vách nói người hay tới đêm đêm( đợi đến gặp Phan Lang biết)

(64)

g× ?

- VB tóm tắt phải ngắn gọn để dễ nhớ

Sự cần thiết việc tóm tắt vb tự ? Cần phải tóm tắt vb tự ?

HS dựa vào mục Ghi nhớ trả lời

Gv kÕt luËn :

- VB tóm tắt phải làm bật đợc sự việc nhân vật chính

- GV cho HS làm tập lớp để tăng c-ờng, rèn luyện kĩ nói cho HS

- GV gọi số em lên bảng tóm tắt miệng câu chuyện GV nhận xét chung động

HOẠT ĐỘNG (15P): Luyện tập

+HS tóm tăt, bổ sung, nhận xét +GV nhận xét, tóm tắt lại -Bài tập 2: (có thể cho nhà) +GV tổng kết tiết học

vµ nh©n vËt chÝnh

- VB tóm tắt phải ngắn gọn để dễ nhớ

2.Ghi nhớ(SGK T 59)

III Luyện tập

1.Tóm tắt truyện “ Lão hạc” 2.Bài

- Dùng bảng phụ chuẩn bị nhà cho HS tham khảo

4 Củng cố Dặn dò

-Gv hướng dẫn HS làm BT : Luyện nói lớp

-Về nhà viết lại văn tóm tắt: lão Hạc, cuối -Chuẩn bị "sự phát triển từ vựng"

*********************

TUAÀN 5 NS: 21/9/2010

Tiết 21; Tiếng Việt ND: 23/9/2010

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm đợc từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển

- Nắm đợc phát triển từ vựng đợc diễn trớc hết theo cách phát triển nghĩa từ thành nhiều nghĩa sở nghĩa gốc Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa ẩn dụ hoỏn d

- Rèn luyện kĩ mở rộng vèn tõ theo c¸c c¸ch ph¸t triĨn tõ vùng

(65)

HS : Xem tríc néi dung tiết học : Ôn lại kiến thức ẩn dơ, ho¸n dơ

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 : Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

Thế cách dẫn trực tiếp ? Thế cách dẫn gián tiếp ? Ví dụ ?

3 Bài

Giới thiệu mới: Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt nam Ngôn ngữ đa dạng phong phú, từ má mang nhiều nghĩa.cùng với phát triển kinh tế xã hội, văn hóa từ ngữ phát triển để đáp ứng đợc nhu cầu giao tiếp nh diễn đạt kháI niệm mới…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG : SỰ BIẾN ĐỔI VAØ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ:

- GV: Gọi HS đọc yêu cầu mục trả lời

- GV: Hướng dẫn HS giải thích nghĩa từ ngữ

? Cho biết từ kinh tế thơ có nghĩa gì?

=> -Kinh tế (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác): Nghĩa trị nước cuối đời

? Ngày hiểu từ theo nghĩa Phan Bội Châu dùng hay không?

=> Kinh tế (Ngày nay): Nghĩa toàn hoạt động người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng cải, vật chất làm

? Qua em rút nhận xét nghĩa của từ?

=> Nghĩa từ khơng phải bất biến Nó thay đổi theo thời gian Có nghĩa cũ bị có nghĩa hình thành

I SỰ BIẾN ĐỔI VAØ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ:

1/ -Kinh tế (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác): Nghĩa trị nước cứu đời - Kinh tế (Ngày nay): Nghĩa toàn hoạt động người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng cải, vật chất làm

=> Nghĩa từ khơng phải bất biến Nó thay đổi theo thời gian Có nghĩa cũ bị có nghĩa hình thành

(66)

- GV: Gọi HS đọc yêu cầu SGK tr 55, 56

? Trong VD 2a c¸c tõ "xuân" có ý nghĩa gì? Nghĩa nghĩa gốc?

? Xuân chuyển nghĩa theo phơng thức nào? ? Từ "tay" câu thơ có nghĩa gì?

- Từ "tay' chuyển nghĩa theo phơng thức nào? - Từ VD giáo viên khái quát lại nội dung chÝnh

- GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 56

HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN HS LAØM BAØI TẬP

- GV: Gọi HS đọc yêu cầu tập SGK tr 56, 57

Từ chân câu sau từ nhiều nghĩa Hãy xác định:

? Ở câu nào, từ chân dùng nghĩa gốc?

? Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ?

? Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ?

=> Từ chân dùng với nghĩa gốc

=> Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

=> Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

=> Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

từ Đông sang Hạ, thời tiết ấm dần lên, thường coi mở đầu năm(nghĩa gốc)

- Xuân(thứ hai): Thuộc tuổi trẻ(nghĩa chuyển) -> theo phương thức ẩn dụ

b/ -Tay (thứ nhất): Bộ phận phía thể (nghĩa gốc)

- Tay(thứ hai): người chuyên hoạt động hay giỏi mơn, nghề (nghĩa chuyển) -> theo phương thức hoán dụ

* Ghi nhớ:

(SGK tr 56)

II LUYỆN TẬP:

Bài tập 1: Xác định nghĩa từ chân

a/ Từ chân dùng với nghĩa gốc b/ Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

c/ Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

d/ Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

(67)

- GV: Gọi HS đọc yêu cầu tập SGK tr 57

? Dựa vàđịnh nghĩa nêu nhận xét nghĩa từ tra cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua(mướp đắng)

-Trong cách dùng trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua(mướp đắng), từ trà dùng với nghĩa chuyển, với nghĩa gốc giải thích Trà cách dùng có nghĩa sản phẩm từ thực vật chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống Ở từ trà chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

Bài tập 3.

- Từ đồng hồ dùng với nghĩa chuyển dùng để đo, bề giống đồng hồ theo phương thức ẩn dụ

Bài tập 4.

- Hội chứng: Hội chứng suy giảm miễn dịch,hội chứng viêm đường hô hấp cấp, hội chứng chất độc màu da cam…

- Ngân hàng : Ngân hàng nhà nước, ngân hàng đề thi…

- Sốt : sốt cao, sốt giá, sốt nhà đất…

-Vua : Vua bóng đá ,Vua dầu hoả, vua nhạc rốc…

những cách dùng có nghĩa sản phẩm từ thực vật chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống Ở từ trà chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

4 Củng cố - Dặn dò

(68)

TUAÀN NS: 20/9/2010

Tiết 22; Văn ND: 22/9/2010

Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh

(trích “Vũ trung tùy bút” ) – Phạm Đình Hổ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hiểu sống xa hoa vô độ bọn vua chúa, quan lại dới thời Lê- Trịnh thái độ phê phán tác giả; bớc đầu nhận biết đặc trng thể loại tuỳ bút trung đại giá trị nghệ thuật đoạn văn tuỳ bút

- Rèn kĩ đọc phân tích thể loại VB tuỳ bút trung đại

II ChuÈn bÞ :

1 Giáo vên.

-Su tầm tác phẩm " Vũ trung tuỳ bút "

- Tích hợp: tác phẩm cïng thĨ lo¹i; phiÕu häc tËp 2 Häc sinh:

Đọc kĩ VB, tìm hiểu thơng tin tác giả thể loại tác phẩm Tìm đọc tác phẩm " Vũ trung tuỳ bút " Xem trớc nội dung tiết học

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Kể tóm tắt chuyện "Ngời gái NX" theo kể Vũ Nơng Trơng Sinh (ngôi thứ nhất)?Nêu khái quát vẻ đẹp toàn diện nhân vật Vũ Nơng?

+ Yêu cầu HS trả lời đợc: phảm chất tốt

3 Bài mới.

Giới thiệu bài:….

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG (5p): Tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm.

? Nêu vài nét tác giả ?

I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM.

(69)

+HS dựa vào thích, trình bày vài nét tác giả

+GV mở rộng thêm…

- (1768 - 1839) gọi Chiêu Hộ

- Quờ xó Nhõn Quyền, huyện Bình Giang Hải Dơng, sinh đồ Quốc tử giám

- Thêi vua Minh M¹ng cã làm quan lại lần từ quan

- Ơng để lại nhiều cơng trình biên soạn thuộc nhiều lĩnh vực văn hoá văn học chữ Hán

Tác phẩm:

?thế klà tùy bút Em hÃy trình bày những nét tác phảm “Vị trung tïy bót”? +HS dùa vµo chó thÝch vµ hiểu bíêt thân trình bày

+ GV: cung cấp thêm Vũ trung tuỳ bút viết khoảng đầu TK Tác phẩm gồm 88 mẩu chuyện nhỏ, viÕt theo thĨ t bót (ghi chÐp t høng t¶n mạn, không cần hệ thống, không cầu kì

Tỏc phẩm viết vấn đề xã hội, ngời mà tác giả chứng kiến suy ngẫm Tác phẩm ghi lại cách sinh động, hấp dẫn thực đen tối lịch sử nớc ta thời

Chun cị phđ chóa trÝch "Vị Trung t bót" 88 mẩu chuyện nhỏ mà tác giả t theo ngän bót viÕt ma mét c¸ch tù nhiªn

Chun cị … chóa ghi chÐp vỊ cc sống sinh hoạt phủ chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm (1742 - 1782), vị chúa tiếng thông minh, kiêu căng, xa xỉ

HOT NG (30p): Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

Gói HS ủoùc vb, Gv nhaọn xeựt caựch ủoùc + G/v hớng dẫn cách đọc:

Đọc giọng bình thản, chậm rãi, buồn, hàm ý phê phán kín đáo

- Hoạn quan: viên quan đàn ông bị thiến

- Cung giám: nơi làm việc hoạn quan

- Tuỳ bút

4 Bố cục : phần

- Từ đầu - bất thờng thú ăn chơi chúa Trịnh

2.Taực phaồm :

-Vũ trung tùy bút tác phẩm văn xuôi ghi lại cách sinh động, hấp dẫn thực nước ta thời

- thể loại: Tuỳ bt

(70)

- Còn lại: Sự tham lam nhịng nhiƠu cđa quan l¹i phđ chóa

? Tìm chi tiết việc thể hiện thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh các quan lại phủ chúa ?

- Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài để thỏa ý thích

- Những dạo chơi chúa Tây hồ miêu tả tỉ mỉ : diễn thường xuyên, huy động đông người hầu hạ, bày đặt nhiều trị giải trí lố lăng tốn

- Việc tìm thu vật phụng thủ thực chất cướp đoạt quý thiên hạ tơ điểm cho phủ chúa

? Nhận xét nghệ thuật miêu tả ?

GV cho HS đọc lại đoạn “ Mỗi đêm thanh …triệu bất tường”.

? Cảm nhận điều qua đoạn văn ?

- Cảnh bày vẽ âm lại gợi cảm giác ghê rợn, tan tác Tác giả xem triệu bất tường, báo trước suy vong triều đại lo ăn chơi, hưởng lạc mồ hôi, nước mắt xương máu dân lành

? Bọn quan lại phủ chúa nhũng nhiễu dân lành thủ đoạn ?

- Ra dọa dẫm

- Dị xét xem nhà có quý biên hai chữ “Phụng thủ” vào

- Đêm đến, ra, sai lính đem về, có phải phá nhà đập tường

- Buộc tội gia chủ để tống tiền

? Em có nhận xét thủ đoạn bọn

1 Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh và các quan lại hầu cận :

- Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài để thỏa ý thích

- Những dạo chơi chúa Tây hồ miêu tả tỉ mỉ : diễn thường xuyên, huy động đông người hầu hạ, bày đặt nhiều trị giải trí lố lăng tốn

- Việc tìm thu vật phụng thủ thực chất cướp đoạt quý thiên hạ tô điểm cho phủ chúa

=> Miêu tả cụ thể, chân thực khách quan, có liệt kê có miêu tả tỉ mỉ vài kiện để khắc họa ấn tượng

- Cảnh bày vẽ âm lại gợi cảm giác ghê rợn, tan tác Tác giả xem triệu bất tường, báo trước suy vong triều đại lo ăn chơi, hưởng lạc mồ hôi, nước mắt xương máu dân lành

2.Lũ hoạn quan thừa gió bẻ măng:

- Ra ngồi dọa dẫm

(71)

hoạn quan ?

? Ở cuối tác giả kể việc từng xảy nhà nhằm mục đích ?

- Nhằm làm tăng sức thuyết phục cho câu chuyện, thể cách kín đáo thái độ bất bình tác giả ?

HOẠT ĐỘNG (5p): Tổng kết

? Theo em , thể văn tùy bút có khác so với thể truyện mà em học trước ?

=> Cốt truyện, kết cấu, tính trữ tình, chi tiết

- Đêm đến, ra, sai lính đem về, có phải phá nhà đập tường

- Buộc tội gia chủ để tống tiền

=> Vừa ăn cướp, vừa la làng, thống khổ trút lên đầu nhân dân

III TỔNG KẾT * ghi nhớ (sgk) Củng cố Dặn dị

Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh quan lại hầu cận miêu tả qua chi tiết ?

Thủ đoạn lũ hoạn quan ?

Chuẩn bị “Hồng Lê thống chí” (hồi 14): soạn theo câu hỏi sgk, tìm hiểu thêm số kíen thức lịch sử

***********************

TUAÀN 5 NS: 20/9/2010

Tiết 23;Văn bản ND: 23/9/2010

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

( Trích hồi thứ mười bốn: Đánh Ngọc Hồi quân Thanh thua trận; Bỏ Thăng Long Chiêu

Thông troẫn ngoài )

Ngô Gia văn phái

I.MỤC TIÊU CẦN T

- Có hiểu biết sơ thể loại tác phẩm

- Cm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh

(72)

II ChuÈn bÞ :

1 Giáo viên:

Su tm tỏc phm " Hong Lê thống chí" ; Bảng phụ Tích hợp: văn cổ chủ đề, lịch sử…

2 Häc sinh:

Đọc kĩ VB, tìm hiểu thông tin tác giả thể loại tác phẩm Tìm đọc tác phẩm " Hồng Lê thống chí "

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh quan lại hầu cận miêu tả qua chi tiết ?

? Thủ đoạn lũ hoạn quan ?

+HS: dựa theo học trước trả lời +Gv nhận xét, ghi điểm

3.Bài

Giới thiệu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (10p) : Giới thiệu vài nét chính tác giả tác phẩm

? Nêu vài nét tác giả? -Tác giả

+ Ngô Thì Chí (1753 1788)

Con ca Ngơ Thì Sĩ,em ruột Ngơ Thì Nhậm,từng làm quan tới chức Thiên Th bình chớng tỉnh sự,thay anh Ngơ Thì Nhậm chăm sóc gia đình,khơng thích làm quan -Văn chơng ông sáng,giản dị,tự nhiên,mạch lạc

-Viết hồi đầu Hoàng Lê thống chí cuối năm 1786

+ Ngô Thì Du (1722 1840) Cháu gọi Ngô Thì Sĩ bác rột

Học giỏi,nhng không dự khoa thi nào.Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài,ông đợc bổ làm đốc học Hải Dơng lâu lui quê làm ruộng ,sáng tác văn chơng Là ngời viết tiếp hồi cuối “Hồng Lê thống chí” có hồi 14

TP có tính chất ghi chép lại kiện lịch sử XH có thực,nhân vật thực,địa điểm thực

- Tác phẩm

? Em trình bày vài nét về

I.GIỚI THIỆU TÁC GIẢ-TÁC PHẨM 1-Tác giả,

Ngô gia văn phái nhóm TG dòng họ Ngô Thì làng tả Thanh Oai(Hà Tây) dòng họ lớn,nổi tiếng với truyền thống nghiên cứu,sáng tác thơ văn nớc ta

+ Ngô Thì Chí (1753 1788) Viết hồi đầu Hoàng Lê thống chí cuối năm 1786

(73)

tác phẩm “Hồng Lê thống chí” vị trí đoạn trích?

TP tranh thực,rộng lớn XHPK Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỷ XVIII năm đầu kỷ XIX lên sống thối nát bọn vua quan Lê – Trịnh

- Chiªu Thèng lo ngai vàng mục rỗng mình,cầu viện nhà Thanh kéo quân vào chiếm Thăng Long

- Ngi anh hựng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh ,lập lên triều đại Tây Sơn mất.Tây Sơn bị diệt,vơng triều nhà Nguyễn bắt đầu (1802

HOẠT ĐỘNG 2(10P): Đọc, tóm tắt tìm đại ý bố cục văn bản.

+GV hướng dẫn HS đọc, kể tóm tắt văn bản.

? GV yêu cầu HS cho biết nội dung chính( đại ý ) VB?

Gv nhấn mạnh vài ý

Gv kể tóm tắt hai hồi trước, tạo tâm cho HS hiểu rừ on trớch ny

? Theo em văn trích thuộc thể loại nào?

? Đoạn trích chia làm phần? Là những phần nào? Nêu nội dung?

- Đoạn 1: Quân Thanh chiếm Thăng Long,

Nguyễn Huệ xng vơng, trực tiếp cầm quân đánh giặc

- Đoạn 2: Cuộc tiến quân thần tốc chiến thắng oanh liệt ta

-Đoạn 3: Sự thất bại quân Thanh vàsố phận vua, Lª Chiªu Thèng

HOẠT ĐỘNG 2.(10p): phân tích hình tượng mạnh mẽ, quýết đoán Nguyễn Huệ

? Khi nhận đợc tin cáo cấp đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Huệ có thái độ định gì?

- Giận lắm, liền họp tớng sĩ, định thân

2- Tác phẩm : Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử chương hồi, tái chân thực bối cảnh lịch sử đầy biến động cuảa nước ta khoảng thập kỉ cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX

II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1 Đại ý :

Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận lũ vua quan bán nước hại dân

2.Tìm hiểu thể loại:

- Là tiểu thuyết lịch sử, chơng hồi viết chữ Hán Chịu ảnh hởng Tam Quốc Chí

3.Bố cục đoạn trích:

- Đoạn 1: Quân Thanh chiếm Thăng Long,

Nguyễn Huệ xng vơng, trực tiếp cầm quân đánh giặc

- Đoạn 2: Cuộc tiến quân thần tốc chiến thắng oanh liệt ta

-Đoạn 3: Sự thất bại quân Thanh vàsố phận vua, Lª Chiªu Thèng

(74)

chinh cầm quân để đánh đuổi chúng

- Nghe lời tớng sĩ lên ngơi hồng đế, đốc qn Bắc

- Tổ chức hành quân thần tốc

- Tuyn binh, duyệt binh lớn Nghệ An - Dụ tớng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc

? Nguyễn Huệ tiến hành làm việc gì? + HS theo dõi văn trả lời +GV nhận xÐt,

+GV: sơ kết tiết1

Huệ :

a Con ngời mạnh mẽ, đoán.

- Gin lắm, liền họp tớng sĩ, định thân chinh cầm quân để đánh đuổi chúng

- Nghe lời tớng sĩ lên ngơi hồng đế, đốc qn Bắc

- Tổ chức hành quân thần tốc

- Tuyn binh, duyệt binh lớn Nghệ An - Dụ tớng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc

4 Củng cố - Dặn dò

-Néi dung chÝnh hồi thứ 14 ?

- Nắm thông tin tác giả, tác phẩm

 Đọc tự tóm tắt diễn biến hành quân thần tốc vua QT đoạn VB để tiết sau học tiếp

TUAÀN 5 NS: 20/9/2010

Tiết 24;Văn bản ND: 24/9/2010

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

( Trích hồi thứ mười bốn: Đánh Ngọc Hồi quân Thanh thua trận; Bỏ Thăng Long Chiêu

Thông troẫn ngoài )

Ngô Gia văn phái

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

.- Cã nh÷ng hiĨu biÕt sơ thể loại tác phẩm.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh

II CHUẢN BỊ (TIẾT 23) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 ổn định lớp

Kiểm tra cũ)

(75)

3 Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (20p) : Phân tích hình tượng Nguyễn Huệ

? Theo dâi tiÕp VB, Quang Trung kh«ng là con ngời mạnh mẽ, đoán mà ông là ngời ntn nữa?

+HS theo dõi văn trả lời

- Giáo viên phân tích lời dơ qu©n lÝnh (trang 66)

? ViƯc Quang Trung dùng Ngô Thì Nhậm chủ mu rút quân khỏi Thăng Long, tha tội cho Ngô Văn Sở cho em thấy ông ngời ntn?

+HS sinh phát trả lêi

+chú ý đến việc dùng ngời ông

? ý muốn lâu dài tránh chuyện binh đao ph-ơng Bắc để phúc cho nhân dân cho em thấy thêm khả Quang Trung?

Có tầm nhìn xa trông rộng.

?Theo dừi tiếp phần VB, em thấy việc đại phá quân Thanh Nguyễn Huệ có những tài việc dùng binh?

+HS theo dõi văn trả lời

- Một tuần sau đến Tam Điệp cách Huế 500 km

- Chiều mùng tháng giêng năm Kỉ Dậu, đoàn quân tiến vào kinh thành Thăng Long

 Cỡi voi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mu tính kế

? Dùng dẫn chứng minh hoạ điều đó?

? Hình ảnh vua Quang Trung chiến trận đợc miêu tả ntn?

I.GIỚI THIỆU TÁC GIẢ- TÁC PHẨM.

II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1 Hình tượng người anh hùng dân tộc – Nguyễn Huệ

a Con ngêi mạnh mẽ, đoán. b Trí tuệ sáng suốt, nhạy bÐn.

- Sáng suốt việc phân tích thời tơng quan ta địch

+ Khẳng định chủ quyền " đất y"

+ Nêu bật già tâm giặc

+ Nhắc lại truyền thống chống giặc + Kêu gọi quân lính

+ Kỉ luật nghiêm

- Sáng suốt, nhạy bén việc xét đoán, dùng ngời " Sở Lân mang gơm chịu tội" c Có tầm nhìn xa trông rộng.

d Kỳ tài việc dùng binh

- 25 tháng chạp xuất quân Phú Xuân (HuÕ)

- Một tuần sau đến Tam Điệp cách Huế 500 km

(76)

? Hãy liệt kê mu kế đánh giặc Nguyễn Huệ?

- Bắt gọn quân thám - Đánh nghi binh

- Dùng đội quân cảm tử khiêng ván - Lựa voi dy p

? Thông qua việc trên, em thấy Quang Trung vị vua ntn?

+HS rót nhËn xÐt, kÕt ln, c¶n nhËn vỊ nh©n vËt

HOẠT ĐỘNG 2( 10P): Phân tích thảm bại quân Thanh số phận thảm hại của vua nhà Lê.

- H/s theo dõi "Lại nói Tơn Sĩ Nghị, đợc nữa" (trang 69)

? Trong quân Tây Sơn tiến đánh nh vũ bão, sống tớng lĩnh nhà Thanh Thăng Long diễn ntn?

? Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi tớng quân nhà Thanh ntn?

? Em thÊy chi tiÕt nµo bi th¶m nhÊt?

- Tớng: sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, ngời khơng kịp mặc áo giáp

chuồn trớc qua cầu phao

- Quân: Tan tác bỏ chạy, tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống chết nhiều, sông Nhị Hà t¾c nghÏn

? Nguyên nhân dẫn đến thất bại mau chóng thảm hại quân Thanh?

 Do: + Chủ quan khinh địch, kiêu căng + Chiến đấu khơng mục đích nghĩa

+ Quân Tây Sơn hùng mạnh

? Vua tơi Lê Chiêu Thống có hành động gì khi nghe tin quân Tây Sơn tiến đến nơi?

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ lèi văn trần thuật?

+ Tho lun: H/s so sỏnh hai tháo chạy (một quân tớng nhà Thanh Lê Chiêu Thống) có khác biệt? Hãy giải thích có khác biệt đó?

* Cả tháo chạy tả thực, với chi tiết cụ thể, âm hởng khác

mu tÝnh kÕ

d.Có nhiều mu kế đánh gic: - Bt gn quõn

- Đánh nghi binh

- Dùng đội quân cảm tử khiêng ván - Lùa voi dày đạp

 Quang Trung vị vua yêu nớc, sáng suốt có tài cầm quân ngời tổ chức linh hồn chin cụng v i

2 Hình ảnh bọn cớp nớc bán nớc.

a Sự thảm bại quân tớng nhà Thanh.

- My ngy tt chăm vào yến tiệc, vui chơi, không đề phòng cảnh giác

- Tớng: sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, ngời khơng kịp mặc áo giáp

chuồn trớc qua cầu phao

- Quân: Tan tác bỏ chạy, tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống chết nhiều, sông Nhị Hà t¾c nghÏn

 Do: + Chủ quan khinh địch, kiêu căng + Chiến đấu khơng mục ớch chớnh ngha

+ Quân Tây Sơn hùng mạnh

b Số phận thảm hại bọn vua tôi phản nớc, hại dân.

- Vội vã rời bỏ cung điện đem mẹ chạy theo Tôn Sĩ Nghị, cớp thuyền dân để qua sụng

- Bị Nghị bỏ rơi

- Thu nhặt tàn quân kéo

K chuyn xen kẽ miêu tả1 cách sinh động

(77)

mạnh, hối - thể sung sớng ngời thắng trận

- Đoạn miêu tả vua Lê Chiêu Thống: nhịp điệu chậm hơn, âm hởng cã phÇn ngËm ngõ, chua xãt

 Vì cựu thần nhà Lê, tác giả khơng mủi lịng trớc sụp đổ vơng triều mà phụng thờ

HOẠT ĐỘNG 3: (5p)Hng dn HS tng kt

- Đoạn miêu tả quân Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối - thể sung sớng ngời thắng trận

- Đoạn miêu tả vua Lê Chiêu Thống: nhịp điệu chậm hơn, âm hởng có phần ngậm ngừ, chua xãt

 Vì cựu thần nhà Lê, tác giả khơng thể khơng mủi lịng trớc sụp đổ vơng triều mà phụng thờ

III Tæng kÕt:

- H/s đọc phần ghi nhớ (SGK trang 72)

4 Củng cố- Dặn doø

- Hồi 14 tác phẩm mang lại cho em hiểu biết ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ?

Sè phËn cđa qu©n Thanh vua Lê Chiêu Thống? Son bi "S phát triển từ vựng( tiếp theo)"

TUAÀN 5 NS: 20/9/2010

Tiết 25;Văn bản ND: 25/9/2010

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

(tieáp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm đợc từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển

- Nắm đợc việc phát triển nghĩa từ vựng, ngơn ngữ phát triển cách tăng thêm số lợng từ ngữ nh :

+ Cấu tạo thêm từ ngữ

+ Mợn từ ngữ tiếng nớc

- Rèn luyện kĩ mở rộng vốn tõ theo c¸c c¸ch ph¸t triĨn tõ vùng

II Chuẩn bị :

1 GV: Bảng phụ, phiếu học tËp

2 HS : Xem tríc néi dung tiÕt học : Ôn lại kiến thức ẩn dụ, hoán dơ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ (5p)

? Ngêi ta cã thĨ ph¸t triĨn nghÜa cđa tõ ngữ phơng thức ?

? Từ xuân trong ttrờng hợp dới đợc dùng với nghĩa chuyển ?Chuyển theo phơng thức nào?

A Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân.

B Khi ngời ta 70 xuân tuổi tác cao, sức khoẻ thấp

+HS trả lời

(78)

3 Bước :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (10P): Tìm hiểu tạo từ ngữ mới

GV: Gọi HS đọc yêu cầu mục trả lời GV: Hướng dẫn HS giải thích nghĩa từ ngữ

* Điện thoại di động : Dthoại vô tuyến nhỏ mang theo người, sử dụng vùng phủ sóng sở cho thuê bao

* Kinh tế tri thức : kinh tế dựa chủ yếu vào việc sx, lưu thông, phân phối sphẩm có hàm lượng tri thức cao

* Sở hữu trí tuệ : quyền sở hữu sphẩm hoạt động trí tuệ mang lại, pháp luật bảo hộ : quyền tác giả, quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dỏng cụng nghip *Đc khu kinh tế: Khu vực dành thu hĩt vèn, CN níc ngoµi

Gv gọi HS đọc thực yêu cầu mục 2, trả lời

2. Mẫu x+tặc: Những kẻ chuyên cớp máy bay

- Hải tặc: Những kẻ chuyên cớp tàu biển - Lâm tặc: Những kẻ khai thác bất hợp pháp tài nguyên rừng

- Nghịch tặc: Kẻ phản bội làm giặc

Làm cho vốn từ ngữ tăng lên

? nh qua VD em thấy T Việt phát triển sở nµo ?

+HS rút ghi nhớ (sgk) +Gv sơ kết

HOẠT ĐỘNG ( 10p): Tìm hiểu việc mượn từ ngữ tiếng nước ngoài

GV gọi HS đọc đ.trích (tr 73)

1-Yêu cầu HS tìm từ Hán Việt có

I TẠO TỪ NGỮ MỚI

1 Ví dụ: sgk

->Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

Ví dụ : Kinh tế tri thức, sở hữu trí tuệ…

2 ghi nhớ 1: sgk/56

(79)

đ.trích

a Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân

b Bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch, ngọc 2-Gv gọi HS đọc trả lời câu

=> AIDS ( Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

Ma - két - tinh ( Maketing) Gv sơ kết

?như qua VD em thấy TV phát triển dựa sở nữa?

+HS trả lời

+GV nhận xét, sơ kết mụcII

HOẠT ĐỘNG (20p): Luyện tập

GV gọi HS đọc yêu cầu BT

GV hướng dẫn HS giải BT

GV hướng dẫn HS thảo luận BT

2 Bµi tËp 2 (T 74)

- Cầu truyền hình: hình thức truyền hình chỗ giao lu, đối thoại trực tiếp với qua hệ thống (camera) địa điểm cách xa - Cơm bụi: cơm giá rẻ, thờng bán hàng quán nhỏ

- Công viên nớc: Cơng viên chủ yếu trò chơi dới nớc nh: trợt nớc, bơi thuyền, tắm biển nhân tạo

- Đờng cao tốc: đờng xây dựng theo tiêu chuẩn chất lợng cao dành cho loại xe giới chạy với tốc độ cao (khoảng 100km/h)

3 Bµi tËp 3 (T74)

a Tõ mợn tiếng Hán.

- Măng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ

b Từ mợn ngôn ngữ châu Âu: - Xà phòng, ô tô, ô, cà phê, ca nô

->Mn t ng ca ting nước cách để phát triển từ vựng tiếng Việt Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán

*Ghi nhơ 2/57ù (sgk)

III LUYỆN TẬP Bài tập 1:

a x+tËp: häc tËp, kiÕn tËp, su tËp, luyÖn tËp

b x + trường : chiến trường, cơng trường, nơng trường…

x + hóa : ô - xi hóa, lão hóa, thương mại hóa, đô thị hóa…

4 Củõng cố -Dặn dò

(80)

-Soạn "Truyện Kiều Nguyễn Du"

******************

TUAÀN 6 NS: 26/9/2010

Tiết 26 ND: 28/9/2010

Truyện Kiều Nguyễn Du I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm đợc nét chủ yếu đời, ngời, nghiệp văn học Nguyễn Du Nắm đợc cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật TP " Truyện Kiều" Từ thấy đợc " Truyện Kiều" kiệt tác văn học trung đại VN nói riêng, VHVN nói chung

- Rèn kĩ tóm tắt truyện

-GD lịng tự hào văn hố dân tộc, tự hào đại thi hào ND, di sản văn hố q giá ơng, đặc biệt "Truyện Kiu" ( TK)

II.Chuẩn bị : -1 giáo viªn :

Tác phẩm TK Tranh ảnh, chân dung liên quan đến N/Du TK 2 Học sinh

HS: Tìm đọc TPTK thơng tin tác giả Đọc kĩ bài, tóm tắt VB

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ (5p)

? Học xong hồi 14 tác phẩm "Hoàng Lê… " em cảm nhận đợc Nguyễn Huệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ.

+trả lời: ý hình tượng người anh hùng N Huệ khía cạnh hồi mười bốn…

+GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài

Giới thiêïu bài: nhắc tới ND nhắc tới danh nhân văn hĩa giới, đại thi hào văn hĩa dân tộc, nhắc tới tác phẩm “truyện Kiều” đỉnh cao văn học dân tộc phương diện…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC

SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

(81)

Nguyễn Du

+HS trình bày nét đáng lưu ý tác giả sgk.

? em nêu đỉểm ND?

+ HS: trình bay vài nét ND (skg hiểu biết thân tác giả

+ GV treo tranh ND giới thiệu khái qt vai trị, vị trí tác giả Nguyễn Du văn học Việt Nam

- Nguyễn Du (1765 - 1820) tên tự: Tố Nh, hiệu Thanh Hiên Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Sinh trởng gia đình đại q tộc có truyền thống văn học

- Ơng sinh trởng thời đại có nhiều biến động dội (giai đoạn cuối TK 18 đầu TK 19) chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, phong trào ND lên khắp nơi, xã hội lúc ảnh hởng đến Nguyễn Du

- Trong biến động dội lịch sử nhà thơ sống nhiều năm lu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời Ông làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn sứ sang Trung Quốc Năm 1820 đợc lệnh sứ lần nhng cha kịp bị bệnh Huế - tất điều có ảnh hởng lớn đến sáng tác nhà thơ

- Lµ ngêi cã kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc, có trái tim giàu yêu thơng

- L mt thiên tài văn học, ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị lớn chữ Hán chữ Nơm Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân hoỏ

+ Về chữ Hán có tập gồm 243 (Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) + Về chữ Nôm xuất sắc (Đoạn trờng tân thanh) thờng gọi truyện KiỊu

HOẠT ĐỘNG 2: (20P): Tìm hiểu truyện kiều của Nguyễn Du

? Theo dâi phÇn giíi thiƯu SGK, em thấy Nguyễn Du có hoàn toàn sáng tạo truyện Kiều không? Ông dựa vào tác phẩm nào, của ai? đâu?

?Vậy truyện Kiều có phải tác phẩm phiên dịch hay không?

+HS theo dõi sgk trả lời

Không tác phẩm dịch mà sáng tạo Nguyễn Du

?

Tóm tắt tác phẩm

+ Yêu HS đọc tóm tắt tác phẩm +GV tóm tắt lại truyện Kiều

- Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học - Nguyễn Du sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội - Nguyễn Du có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú

- Nguyễn Du có trái tim giàu yêu thương

- Nguyễn Du thiên tài văn học sáng tác chữ Hán chữ Nôm, đặc biệt kiệt tác Truyện Kiều

II TRUYỆN KIỀU

1 Nguån gèc truyÖn:

(82)

: phÇn

- Gặp gỡ đính ớc - Gia biến lu lạc - Đồn tụ

? Gi¸ trị tác phẩm đâu?

- Bng thiờn tài nghệ thuật lòng nhân đạo sâu xa, Nguyễn Du làm cho tác phẩm trở thành kit tỏc v i

? Giá trị nội dung nghệ thuật.

a,Giá trị nội dung

+Giá trÞ hiƯn thùc

- Phản ánh xã hội đơng thời qua mặt tà bạo tầng lớp thng tr:

( Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán ngời Sở Khanh, Hoạn Th,) tán ác , bØ æi,

- P/a số phận ngời bị áp đau khổ đặc biệt số phận bi kịch ngời phụ nữ

+, Giá trị nhõn o

- Cảm thơng sâu sắc trớc khổ đau ngời

- Lên án, tố cáo lực tà bạo

- Trõn trng, đề cao ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất  ớc mơ khát vọng chân

b, Giá trị nghệ thuật:(ngôn ngữ thể loại ) - ngôn ngữ : Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngơn ngữ nghệ thuật có chức biểu đạt + biểu cảm + thẩm mỹ

( Vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ: Giàu, đẹp) - Nguyễn kể chuyện : trực tiếp( lời nhân vật), gián tiếp ( lời tác giả), Nửa trực tiếp( lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật )

- Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời sống nội tâm bên trong,

- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân thực sinh động tả cảnh ngụ tình

HOẠT ĐỘNG (5P): Hướng dẫn hs tổng kết bài học

+hs đọc ghi nhớ

+Gv khắc sâu nội dung kiến thức

2 Tóm tắt truyện. a Gặp gỡ đính ớc b Gia biến lu lc c, on t

3 Giá trị truyện Kiều:

a Về nội dung: có giá trị lớn

- Giá trị thực cao:

+ Bc tranh thực XHPK bất công, tàn bạo chà đạp lên sống ngời

+ Số phận bất hạnh ngời phụ nữ đức hạnh, tài hoa XHPK (giáo viên lấy dẫn chứng truyện minh hoạ)

- Giá trị nhân đạo sâu sắc:

+ Là tiếng nói thơng cảm trớc số phận bi kịch ngời

+ Lên án, tố cáo lực tàn bạo xấu xa

+ Khng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân ngời

b VỊ nghƯ thuật:

- Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc tất phơng diện ngôn ngữ thể loại

III TNG KT * Ghi nhớ (tr 80) 4.Củng cố - Dặn dò

Những nét đời nghiệp Nguyễn Du ?

(83)

TUAÀN 6 NS: 28/9/2010

Tiết 27 ND: 30/9/2010

Chị em Thúy Kiều

(Trích Truyện Kiều - Nguyeãn Du)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

- Thấy đợc tài nghệ thuật miêu tả nhân vật ND: khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân( TV), Thuý Kiều( TK) bút pháp nghệ thuật cổ điển

- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo " Truyện Kiều": trân trọng ca ngợi vẻ đẹp ngời

sản văn hoá quý giá ông, đặc biệt "Truyện Kiều" ( TK)

II Chuẩn bị :

1 Giáo viên.

Tác phẩm Truyện Kiều

-tranh ảnh chị em Thúy Kiều

-Tích hợp: đaọn trích truyện kiều 2 Học sinh:

Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích

III TIN TRèNH LấN LỚP Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ.

? Hãy nêu nét đời nghiệp Nguyễn Du ? ? Tóm tắt Truyện Kiều ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm ? - yêu cầu câu trả lời cảu HS:

+ nêu nét ND;

+tóm tắt truyện Kiều Nêu giá trị truyện Kiều - Gv nhận xét, ghi điểm

3.: Bài mới

(84)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC

SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (5P): Tìm hiểu vị trí, bố cục đọan trích

? Hãy cho biết vị trí đoạn trích ?

+ HS độc lập trả lời, dựa vào thích văn

+GV ý đọc số câu đầu đến đaọn trích

? Kết cấu đoạn trích ?

+HS: độc lập chia đoạn +GV nhận xét, chia đoạn

GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc văn bản, GV nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2(30P): Phân tích đoạn trích

? Nguyễn Du gợi tả khái quát vẻ đẹp chị em Thúy Kiều hình ảnh ước lệ ?

+HS dựa vầo văn

+GV: ý từ ngữ ảtố nga, mai cốt cách, tuýết tinh thần

 Khi gợi tả vẻ đẹp chung hai chị em Thuý

Kiều, Nguyễn Du dùng hình ảnh ước lệ "Mai cốt cách, tuyết tinh thần" để gợi tả vẻ đẹp trắng, cao , duyên dáng người thiếu nữ

I ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

- Vị trí đoạn trích : Nằm phần mở đầu, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại (Câu 15-33)

- Kết cấu đoạn trích :

+ Bốn câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều

+ Bốn câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân

+ Mười hai câu ttheo : Gợi tả tài sắc Thuý Kiều

+ Bốn câu cuối :Nhận xét chung sống hai chị em Kiều Vân

1.Vẻ đẹp chung hai chị em Kiều -Vân :

- Đầu lòng hai ả tố nga

- Mai cốt cách tuyết tinh thần - Mười phân vẹn mười

(85)

? Tác giả dùng hình tượng thiên nhiên nào để gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân ?qua em thấy vẻ đẹp Thúy Vân lên nào?

+HS: dựa vào văn

+GV: - Thúy Vân đẹp cao sang, quý phái, trang trọng Vẻ đẹp so sánh với tượng thiên nhiên : trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc

? Qua chân dung em thấy đưcợ ND có dự cảm c/s nàng sau này?

=> Hòa hợp, êm đềm với xung quanh nên có đời bình n, sng sẻ

? Khi miêu tả Thuý Kiều, tác giả dùng hình ảnh ước lệ, có khác so với miêu tả ThuýVân?

+HS ý đến từ ngữ: sắc sảo, mặn mà, hoa ghen, liều hờn

+GV phân tích vẻ đẹp đơi mắt TK…

? Vẻ đẹp Kiều báo hiệu điều gì?

+HS thảo luận

+GV:  Vẻ đẹp báo hiệu lành ít, nhiều Chân dung Kiều chân dung mang tính cách số phận

? Thuý Kiều có tài

+ HS dựa vào văn

+ GV: phân tích tài TK, đặc

2 Vẻ đẹp Thúy Vân :

- Thúy Vân đẹp cao sang, quý phái, trang trọng Vẻ đẹp so sánh với tượng thiên nhiên : trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc

- Nguyễn Du dùng thủ pháp liệt kê, từ ngữ miêu tả cụ thể, nghệ thuật so sánh ẩn dụ để mtả Thúy Vân

=> Hòa hợp, êm đềm với xung quanh nên có đời bình n, sng sẻ

3 Vẻ đẹp tài Thúy Kiều : -Vẻ đẹp:

+ Hoa ghen, liễu hờn

+ Nghiêng nớc, nghiêng thành

- Kiều đẹp tồn vẹn, hình thể lẫn tâm hồn, khơng có đẹp sánh kịp + Sắc đành đòi hai - khẳng định tuyệt đối sắc đẹp Kiều đến mức độc vô nhị, không sánh

 Vẻ đẹp báo hiệu lành ít, nhiều Chân dung Kiều chân dung mang tính cách số phận

- Tài năng

+ Thông minh trời phú

+ Tồn diện: cầm kì thi hoạ (vẽ tranh, làm thơ, ca hát, chơi đàn, sáng tác nhạc) - Nhan đề "Bc mnh"

Vì: Đó nhạc ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu, đa cảm

- Vậy vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc - tài - tình Đúng giai nhân tuyệt

4 Bèn c©u cuèi:

(86)

biệt tài đánh đàn nói lên lòng, tim đa sầu đa cảm

? Bốn câu thơ cuối?

? Cảm hứng nhân đạo Ndu ?

? Bút pháp nghệ thuật nguyễn Du đoạn này có đặc biệt ?

HOẠT ĐỘNG (5P): Hướng dẫn HS tổng kết tiết học

+HS đọc ghi nhớ: nội dung nghệt huật đoạn trích

+GV khắc sâu nội dung kiến thức

LUYỆN TẬP:đọc thuộc lòng đoạn trích ( xác, diễn cảm)

+Gv nhận xét (có thể cho điểm)

đứng đắn

5 Nghệ thuật

-Ẩn dụ, nhân hố, ước lệ, sóng đơi, địn bẩy làm bật tài sắc vẹn tồn tâm hồn đa sầu đa cảm, ngầm dự báo đời số phận đầy sóng gió, tai ương, bất hạnh, nghiệt ngã Kiều nhằm tôn vinh tài người phụ nử.Nét nhìn nhân đạo Nguyễn Du III TỔNG KẾT

* Ghi nhớ (SGK tr 83)

*********************

TUAÀN 6 NS: 29/10/2010

Tiết 28 ND: 01/10/2010

Cảnh ngày Xuân

( Trích Truyện Kiều - Nguyeãn Du )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(87)

- hiểu đợc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua đoạn trích

II Chn bÞ :

1 Giáo viên

- Tác phẩm Truyện KiỊu B¶ng phơ , phiÕu häc tËp 2 Häc sinh

Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích Soạn

III TIN TRèNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2 Kieåm tra baứi cuừ

- Đọc thuộc lòng, diễn cảm câu thơ miêu tả TV TK ?

- Vì tả TK, tác giả ý đến ánh mắt; cịn tả TV ơng lại ý tả khuôn mặt ? +Yêu cầu HS trả lời đợc

- đọc thuộc lịng đoạn trích (chính xác, diễn cảm)

- Phân tích đợc vẻ đẹp dụng ý nghệ thuật tác giả đoạn trích

3 Bài

Tiết trước tìm hiểu nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp giai nhân tuyệt TK TV Trong tiết học tìm hiểu, phân tích tranh mùa xuân lễ hội Tiết Thanh minh, tranh tuyệt đẹp, sống động…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 (8P): Tìm hiểu vị trí, đại ý và bố cục đoạn trích

- Hướng dẫn cách đọc ( Đọc giọng nhẹ nhàn, diễn cảm, ý ngắt nhịp theo thể thơ lục bát )

- Giải thích số từ Hán Việt

? Đoạn trích nằm phần tác phẩm ? Nêu đại ý đoạn trích?

? Đoạn trích chia làm phần? Nêu nội dung phần ?

+HS dựa vào văn nêu bố cục đoạn trích + GV chia bố cục

-đoạn 1(4 câu đầu): khung cảnh ngày xuân - đoạn (8 câu tiếp): khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh

-Đoạn (còn lại): cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở

I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

- Vị trí đoạn trích: Phần đầu tác phẩm Sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều

- Miêu tả tiết minh cảnh chị em Thuý Kiều du xuân

- Chia làm phần

- Bốn câu thơ đầu  Khung cảnh mùa xuân

- Tám câu thơ tiếp  Khung cảnh lễ hội tiết minh

(88)

HOẠT ĐỘNG (28p) phân tích đoạn trích

+ HS đọc câu thơ đầu

? Mở đầu đoạn trích nhà thơ đưa chúng ta đến khung cảnh gì ?

( cảnh vật thiên nhiên mùa xuân )

? Cảnh thiên nhiên mùa xn có gì đáng ý ? ( từ ngữ, hình ảnh, màu sắc) ? Theo em tranh mùa xuân nhà thơ phát họa rỏ nét qua câu thơ ?

? Từ em có nhận xét mùa xuân qua bốn câu thơ này?

- Gọi HS đọc tám câu thơ tiếp

? Tám câu thơ tác giả miêu tả cảnh gì? cảnh lễ hội tiết minh

? Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Du khunh cảnh lễ hội diễn tả qua những dịng thơ nào? Tìm từ ghép : Ghép danh từ, ghép động từ, ghép tính từ trong đoạn thơ này? Nêu dụng ý từ ghép đó?

+HS : ý tới từ ngữ : từ láy, danh, động, tính từ

- Gần xa nô nức yến anh - Dập diều tài tử giai nhân

- Ngựa xe nước áo quần nêm

 danh từ gợi đơng vui, động từ khơng khí rộn ràng náo nhiệt, tính từ gợi tâm trạng háo hức người hội )

?

? Ngoài tác giả sử dụng số biện pháp nghệ thuật tu từ đoạn thơ này ?

? Qua khunh cảnh lễ hội gợi lên thế nào ?

+ HS ý phân tích tư ngữ thể khơng khí nhộn nhíp, sống động quang cảnh lễ hội tiết Thanh minh qua câu thơ

1 Bức tranh thiên nhiên tả cảnh ngày xuân.

- Ngày xuân én đưa thoi…ngồi sáu mươi  Gợi thời gian, khơng gian sống động

- Cỏ non…vài hoa

 Bức họa tuyệt đẹp mùa xuân với màu sắc hài hòa tuyệt diệu gợi lên vẽ đẹp mùa xn mẽ, tinh khơi, khống đạt, trẻo nhẹ nhàng tinh khiết giàu sức sống riêng

2.Khung cảnh lễ hội tiết minh

- Lễ tảo mộ hội đạp thanh - Gần xa nô nức yến anh

- Dập diều tài tử giai nhân

- Ngựa xe nước áo quần nêm

Với bút pháp miêu tả khắc họa rỏ nét, kết hợp nghệ thuật ẩn dụ , hoán dụ, so sánh làm cho khunh cảnh lễ hội tưng bừng, nhộn nhịp , sống động có hồn gợi lên nét đẹp truyền thống văn hoá lễ hội

3 Bức tranh thiên nhiên chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

(89)

+ HS đọc sáu câu thơ cuối

? Câu thơ đầu đoạn tả khunh cảnh gì?. Âm điệu đoạn thơ ?) khung cảnh khác so với bốn câu thơ đầu ?

cảnh chiều xuân nhẹ nhàng , trầm lắng

? Nghệ thuật bật mà tác giả sử dụng đây ?

? Qua khung cảnh buổi chiều mùa xuân tạo cho em cảm giác nào

Bâng khuâng xao xuyến, lặng buồn ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất cảnh mở đầu tiếp nối cảnh gặp nấm mồ Đạm Tiên cảnh gặp gỡ chàng Kim Trọng

HỌAT ĐỘNG (4P) Tổng kết

? Qua đoạn trích mà ta vừa tìm hiểu em nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích? - Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt ý

_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ

III LuyÖn tËp:

1 Từ tranh "Cảnh ngày xuân" thơ Nguyễn Du, em cảm nhận đợc vẻ đẹp sống diễn ra?

2. Có ý kiến cho tranh thơ Nguyễn Du dễ chuyển thành tranh đờng nét màu sắc hội hoạ Em có đồng ý với nhận xét khơng? Vì

hội) - Cảnh ngời ít, tha, vắng

- Tà tà,thanh thanh, nao nao: Từ láy sắc thái cảnh bộc lộ tâm trạng ngời chị em Kiều

Bâng khuâng xao xuyến, lặng buồn ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất cảnh mở đầu tiếp nối cảnh gặp nấm mồ Đạm Tiên cảnh gặp gỡ chàng Kim Trọng

II TỔNG KẾT

- Phơng thức miêu tả kết hợp yếu tố tự Sử dụng nhiều từ ghép, từ láy, biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ Đoạn thơ tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, sáng (h/s đọc ghi nhớ SGK)

- Thiên nhiên tơi đẹp

- Con ngêi thân thiện, hạnh phúc

4) Củng cố- dặn dò

- Qua đoạn trích Cảnh ngày xuân, em thấy thêm tài ND tài miêu tả nhân vật?

(90)

TUAN 6 NS: 29/10/2010

Tiết 29; tiếng Việt ND: 01/10/2010

THUẬT NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức - Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ số đặc điểm nó. Kĩ Biết sử dụng xác thuật ngữ.

Thái độ Tự giác , tích cực học tập II Chuấn bị:

GV: B¶ng phụ, vốn thuật ngữ ngành khoa học HS: Đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu vắn tắt cách phát triển từ vựng Từ vựng ngơn ngữ khơng thay đổi c khụng ?

Câu 2: GV dùng bảng phụ

? Thế cách cấu tạo từ ngữ ?

A Chủ yếu dùng hai từ ngữ có sẵn ghép lại với B Phải dựa vào từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghÜa hoµn toµn míi

C Phải chuyển lớp nghĩa ban đầu từ sang lớp nghĩa đối lập D Kết hợp B C

* Định hướng trả lời

+HS nêu vắn tắt trình phát triển từ vựng (bằng sơ đồ tốt), nêu nhận xét Chọn câu trả lời

+GV: nhận xét, ghi điểm 3 Bài

Giới thiệu bài: văn đưcợ dùng lĩnh vực khoa học công nghệ thường thấy từ ngữ dùng để giải thích khái niệm đó, thuật ngữ…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (10P): Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ : Thuật ngữ gì?

? Nếu em bé hỏi nước gì, muối gì, thì em chọn cách cách giải thích( a, b SGK ) Hay cách giải thích nêu đặc tính

I THUẬT NGỮ LÀ GÌ ?

1.Ví dụ So sánh hai cách giải thích

(91)

bên ngồi, cách giải thích nêu đặc tính bên muối nước?

+HS thảo luận trả lời câu hỏi

+GV hướng dẫn Cách giải thích nghĩa từ thơng thường, dựa sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính

(b )Cách giải thích nghĩa từ dựa cở sở nghiên cứu khoa họcThuật ngữ

? Cách giải thích khơng thể hiểu nếu thiếu kiến thức hoá học?

GV chốt ý: Cách giải thích (a) cách giải thích thơng thường Cách giải thích (b) cách giải thích thuật ngữ

- Gọi HS đọc mục (SGK trang 88) trả lời câu hỏi

? Em học những định nghĩa ở bộ môn nào?

+ HS độc lập trả lời

? Những từ ngữ định nghĩa chủ yếu được dùng loại văn nào?

- Gọi HS trả lời

- GV chốt lại: từ thạch nhủ, ba-dơ

ẩn dụ, phân số thập phân gọi thuật ngữ.Vậy em hiểu thuật ngữ ?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Nêu vài thuật ngữ thường dùng? (ví dụ mơn lịch sử, tốn học, vật lí, văn học…

HOẠT ĐỘNG 2( 10P):Đặc điểm thuật ngữ

? Những thuật ngữ mụcI.2 cịn có nghĩa nào khác khơng? (khơng)

+ HS khơng có nghĩa khác

? qua vD em rút đặc điểm nào của thuật ngữ?

+HS độc lập rút đặc điểm thứ thuật ngữ: có tính đơn nghĩa

+ GV treo bảng phụ có từ: Trái tim

-Nghĩa gốc: Bộ phận thể người có chức tuần hồn máu

- Cách giải thích (b )Cách giải thích nghĩa từ dựa cở sở nghiên cứu khoa họcThuật ngữ

* Đọc định nghĩa sau trả lời câu hỏi.

- Thạch nhũ Môn địa lý - Ba-dơ  Môn hố học - Ẩn dụ Mơn ngữ văn

- Phân số thập phân Mơn tốn

Được dùng chủ yếu loại văn khoa học công nghệ

2 Ghi nhớ: ( SGK trang88)

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ.

1 Xét thuật ngữ mụcI.2

(92)

- Nghĩa chuyển: Chỉ biểu tượng bộc lộ tình cảm, tình yêu “ Miền nam trái tim tơi” - a.Khơng có sắc thái biểu cảmThuật ngữ - b Có sắc thái biểu cảmKhơng phải thuật ngữ

?Qua tìm hiểu câu hỏi ví dụ.Em rút ra kết luận nghĩa từ ngữ thông thường, nghĩa thuật ngữ ?

( Từ ngữ thơng thường có nhiều nghĩa, Từ ngữ thuật ngữ có nghĩa có tính xác)

- Gọi HS đọc mục ( SGK)

? Cho biết hai ví dụ sau, ví dụ từ muối có sắc thái biểu cảm?

? Vậy thuật ngữ có đặc điểm gì? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

+GV kết luận, khắc sâu kíến thức

HOẠT ĐỘNG (20P): Luyện tập

- Hướng dẫn HS làm tập - Điền thuật ngữ vào ô trống

-Hoạt động nhóm (Cho nhóm làm nhóm làm câu )

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày , nhóm khác nhận xét , GV nhận xét chốt lại bài tập 2

? Trong đoạn trích điểm tựa có dùng như thuật ngữ khơng? Nó có ý nghĩa gì?

(Thuật ngữ vật lý điểm tựa có nghĩa điểm cố định địn bẩy, thơng qua lực tác động truyền tới lực cản )

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

? Trường hợp “ hỗn hợp” dùng thuật ngữ, Trường hợp “ hỗn hợp” hiểu theo nghĩa thông thường?

-Gọi HS làm tập

2.Xét ví dụ

a “muối” khơng có sắc thái biểu cảm b “muối” có sắc thái biểu cảm

3 Ghi nhớ 2: (SGK trang89)

III.LUYỆN TẬP: 1 Bài tập 1

Lực( vật lý), xâm thực(địa lý), phản ứng hoá học(hoá học), Trường từ vựng (ngữ văn),thụ phấn( sinh học),lưu lượng(địa lý) trọng lực( vật lý), khí áp(địa lý), đơn chất(hố học), thị tộc phụ hệ( lịch sử), đường trung trực( toán)

2 Bài tập 2

Không dùng thuật ngữ Ở đây, điểm tựa nơi làm chổ dựa

3 Bài tập 3

a Trường hợp dùng thuật ngữ b Trường hợp hiểu nghĩa thông thường

- Thức ăn hỗn hợp, đội quân hỗn hợp

4 Bài tập 4

(93)

? Định nghĩa thuật ngữ cá có khác với nghĩa từ cá theo cách hiểu thông thường? - Gọi HS làm, gọi HS nhận xét GV nhận xét sửa chửa sai sót

b Theo cách gọi thơng thường, gọi tên trực giác Vì thấy mơi trường của(cá voi, cá heo, cá sấu) sống nước

Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, cơng nghệ

4 - Củng co-á Dặn dò

Thuật ngữ ? Cho Ví dụ ?Đặc điểm Thuật ngữ ? Làm BT 4,5.Soạn bài"Miêu tả văn tự sự"

********************

TUAÀN 6 NS: 30/09/2010

Tiết 30; Tập làm văn ND: 02/102010

TRAÛ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I/ MỤC TIÊU CN T:

- Đợc củng cố, ôn tập c¸c kiÕn thøc vỊ VB thut minh

- Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả

II/ Chuẩn bị :

1 Giáo viên:

Bi TLV ó chấm điểm, nhận xét HS Học sinh:

Xem trớc yêu cầu tiết trả SGK

III/ TIN TRèNH LấN LỚP: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

Giới thiệu yêu cầu tiết trả bài… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ

HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG (10P) Nêu lại đề Tìm

hiểu, phân tích, tìm ý, lập dàn ý đề bài

- Đối tượng cần thuyết minh đề là gì?

I ĐỀ BÀI.

Đề 1:Thuyết minh giống vật nuôi quen thuộc

(94)

? Nội dung cần thuyết minh có luận điểm?

?Đề thuộc đề loại văn huyết minh?

- Để cho văn thuyết minh sinh động , hấp dẫn viết cần kết hợp yếu tố nào?

- Cho HS nhắc lại khái quát dàn ý bản của văn thuyết minh?

+HS chọn đối tượng thuyết minh cho phù hợp (VD: trâu )

HOẠT ĐỘNG (20P) Nhận xét làm của HS

- GV nhận xét khái quát nội dung, cách thức, phươ.

ưu điểm:

Đại đa số viết nắm thể loại kiểu thuyết minh Nắm phương pháp làm Cụ thể làm bật vai trò tác dụng trâu làng quê Biết kết hợp yếu tố nghệ thuật.Một số có khả diễn đạt tốt, ý rõ ràng, chử viết đẹp, đầy đủ ý, bố cục chặt chẻ

Nhựơc điểm:GV nêu nhược điểm cụ

thể HS viết (cụ thể )

Vẫn số chưa nắm phương pháp làm văn thuyết minh nên viết lúng túng triển khai luận điểm có số thiên tả ng pháp - GV lấy dẫn chứng cụ thể để HS thấy rõ Sửa lỗi cho HS

Một số bài: đỉểm 2-3…

quen thuộc

I

I DÀN Ý ( tuần )

Con trâu làng quê Việt NamVai trò, tác dụng trâu làng quê

Các luận điểm này: + Con trâu nhà nông + Con trâu lễ hội

+ Con trâu thực phẩm, mỹ nghệ +Con trâu với tuổi thơ

Thuyết minh vật quen thuộc Trình bày, giải thích, miêu tả, biểu cảm…

III Nhận xét

1 ưu điểm:

Đại đa số viết nắm thể loại kiểu thuyết minh Nắm phương pháp làm Cụ thể làm bật vai trò tác dụng trâu làng quê Biết kết hợp yếu tố nghệ thuật.Một số có khả diễn đạt tốt, ý rõ ràng, chử viết đẹp, đầy đủ ý, bố cục chặt chẻ

2 Nhựơc điểm:

Vẫn số chưa nắm phương pháp làm văn thuyết minh nên viết lúng túng triển khai luận điểm có số thiên tả cảnh * Về hình thức

(95)

HOẠT ĐỘNG (10P) Trả viết cho HS.Cho HS trao đổi cho để so với dàn bài, sửa sai sót bài viết để rút kinh nghiệm

- Nêu cụ thể điểm lớp lấy điểm vào sổ - Đọc làm tốt, xuất sắc

b Dùng từ: Chưa xác,cịn lặp từ, chưa sát nghĩa, không phù hợp với vân cảnh cụ thể

d.Câu: Diễn đạt lúng túng sai cú pháp

IV Trả bài ( cho HS trao đổi với để rút kinh nghiệm, sửa sai sót )

4 Củng cố - Dặn dò

- GV: Gọi học sinh nhắc lại yêu cầu làm - Rút kinh nghiệm cho làm sau

- Soạn “Kiều Lầu Ngưng Bích”(Xác định thời gian, không gian, tâm trạng Kiều; ý nghệ thuật tả cảnh ngụ tình)

*********************

TUAÀN 7 NS: 03/10/2010

Tiết 31; Văn bản ND: 05/10/2010

(96)

Kiều lầu Ngưng Bích

( Trích Truyện Kiều )- Nguyễn Du

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du: Tả ngoại hình để làm bậtbản chất xu xa ca Mó Giỏm Sinh

-.Rèn kĩ phân tích nhân vật, cảm thụ nghệ thuật

.- GD cho HS căm ghét kẻ làm giàu thân phận ngời phụ nữ

II.ChuÈn bÞ :

1 Giáo viên

Tác phẩm Truyện Kiều, tranh nh liờn quan ; Bảng phơ 2 HS:

§äc kÜ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích ; Soạn bµi

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ.

? Đọc thuộc đoạn trích “Cảnh ngày xuân” ? Nêu tranh thiên nhiên mùa xuân? - Yêu cầu:

+HS đọc diễn cảm đoạn trích

Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi hài hịa, tinh khiết, mẻ, sống động có hồn

+GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài

Giới thiệu : Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình Điều biểu cụ thể qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Hơm tìm hiểu…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

VAØ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1.(5P)Hướng dẫn tìm hiểu chung

- Hướng dẫn cách đọc cho học sinh

? Hãy cho biết vị trí đoạn trích đoạn trích? Tìm đại ý, bố cục đoạn trích ?

-Nằm phần thứ hai tác phẩm “ Gia biến lưu lạc” Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, Kiều bị nhốt lầu xanh ( Từ câu 10331054

I.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

*.Vị trí đoạn trích

Nằm phần thứ hai tác phẩm “ Gia biến lưu lạc” Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, Kiều bị nhốt lầu xanh ( Từ câu 10331054)

(97)

+HS tóm tắt lại phần trước

+ GV tóm tắt lại từ TK bán chuộc cha đến lầu NB

?Đoạn trích nêu lên vấn đề ? Đọan trích có kết cấu nào?

+HS dựa vào văn bản, soạn trả lời +GV: nêu đại ý, bố cục đoạn trích

Bố cục phần

a- câu đầu: Hồn cảnh đơn

b- câu tiếp: Nỗi thương nhớ người yêu cha mẹ

c- câu cuối Tâm trạng đau buồn lo âu Kiều thể qua cảnh vật

HOẠT ĐỘNG (27): Phân tích đoạn trích

? Khung cảnh thiên nhiên qua câu thơ đầu nhìn qua mắt Kiều như thế nào?

( khơng gian, hồn cảnh Kiều)

? Hai chữ “khóa xn” gợi cảnh ở Kiều?

+HS độc lập trả lời

+GV mở rộng Hai chữ "khóa xuân" cho

thấy thực chất Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

? Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất thời gian? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần”diễn tả tình cảnh Thúy Kiều nào?

 (Khơng gian mênh mông hoang vắng Kiều cảm thấy lẽ loi đơn Từ cao, lầu Ngưng Bích trở nên trơ trọi khiến người lẻ loi cô đơn

Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn khép kín Tất giam hãm Kiều, khắc sâu nỗi cô đơn – GV phân tích vẻ đẹp lầu NB qua nhìn đầy tâm trạng Kiều:

Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

*Bố cục phần

a- câu đầu: Hồn cảnh đơn, cảnh lầu Ngưng Bích

b- câu tiếp: Nỗi thương nhớ người yêu cha mẹ

c- câu cuối

Tâm trạng đau buồn lo âu Kiều thể qua cảnh vật

1-Hồn cảnh đơn tội nghiệp Thúy Kiều:

-.Không gian mênh mông, hoang vắng Con người lẻ loi cô đơn

(98)

mây sớm đèn khuya

Non xa, trăng gần chung Cát vàng, bụi hồng…”

? Nghệ thuật?

 tả thực kết hợp với ước lệ tượng trưng: cảnh vật thơ mộng, lung linh buồn Tâm trạng Kiều

*Phân tích nỗi lịng Kiều

-GV cho hs đọc câu tiếp

? Lời đoạn thơ ? Nghệ thuật độc thoại có ý nghĩa gì?

( Độc thoại nội tâm kiều)

? Trong cảnh ngộ Kiều tưởng nhớ đến ?Ai trước? Ai sau? Có hợp lí khơng ? sao?

+HS thảo luận nhanh

+ GV ý giảng chi tíết- Kiều nhớ đến Kim Trọng trước , cha mẹ sau.Phù hợp với qui luật tâm lí

? Nỗi nhớ Kim Trọng diễn tả thế nào ? Tại Kiều lại nhớ sâu sắc đến thế ?

Giáo viên bình : Nhớ người yêu nhớ kỷ

niệm đêm thề nguyền trăng “Trăm năm thề chẳng ơm cầm thuyền ai”Kiều coi kẻ lỗi hẹn phụ tình Kiều tưởng tượng kim Trọng chưa hay biết gì, trơng chờ tin tức nàng mà uổng cơng vơ ích Tấm lịng son Kiều ln nhớ Kim Trọng Cũng lịng trắng Kiều bị vùi dập hoen ố biết gột rửa Kiều thật đau đớn xót xa

? Cũng nỗi nhớ cách nhớ khác nhau cách thể khác Nỗi nhớ cha mẹ có khác so với nỗi nhớ người yêu? Giải thích thành ngữ?

-Thành ngữ : quạt nồng ấp lạnh Điển cố : sân Lai … gốc tử

? Em có nhận xét lịng Kiều

->Nghệ thuật: đối lập tả thực kết hợp với ước lệ tượng trưng: cảnh vật thơ mộng, lung linh buồnTâm trạng Kiều

2- Nỗi lòng thương nhớ người thân, người yêu:

a)Nhớ Kim Trọng :

-Tưởng người nguyệt…rày trông mai chờ

Nhớ đêm thề nguyềnTưởng tượng Kim Trọng chờ đợi vô vọng

Diễn tả đau đớn xót xa, khẳng định lòng thuỷ chung nàng

b) Nhớ cha mẹ:

-Xót người tựa cửa -Quạt nồng ấp lạnh -Sân Lai , gốc tử

(99)

qua nỗi nhớ cha mẹ ?

( Kiều xót xa cha mẹ tuổi già sức yếu, ln trơng ngóng mình,cha mẹ khơng chăm sóc, phụng dưỡng ->lịng hiếu thảo )

? qua em thấy TK người nào?

 thủy chung, hiếu thảo, giàu lịng vị tha (trong hồn cảnh nàng người đáng thương Kiều quên nỗi đau thân thể lòng vị tha, nhân hậu,,,…

* Nỗi buồn Kiều

-Nỗi buồn ban đầu từ cảnh mà dội vào lòng người, nỗi buồn từ lòng người mà ra.Em đọc câu cuối

? Cảnh cảnh thực hay hư ?Mỗi cảnh vật đều có nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều.

Em phân tích cảnh.

+HS: phân tích cảnh vật, tâm trạng

- câu cuối thực cảnh mà tâm cảnh Mỗi cảnh gợi nỗi buồn khác Cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều theo quy luật :

“ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Cảnh từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm nỗi buồn từ man mác đến lo âu ,kinh sợ ,bế tắc tuyệt vọng

)

? Nhận xét cách dùng điệp ngữ “ Buồn trông” Cách dùng điệp ngữ góp phần diễn tả tâm trạng Kiều nào?

+HS Thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung… +GV: Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ liên kết cặp lục bát,4 cảnh “Buồn trông” buồn mà nhìn xa ,trơng ngóng mơ hồ đến làm đổi thay trông mà vô vọng

Điệp ngữ kết hợp với từ láy, hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn khác nhau, ngày dâng cao.Tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc đoạn thơ

hiếu thảo

3- Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng:

- “buồn trông”  nỗi buồn, âm hưởng trầm buồn

-Thấp thoáng cánh buồm  Nhớ quê nhà -Hoa trôi man mác

Thân phận lưu lạc -Nội cỏ rầu rầu

Cuộc sống vơ vị tẻ nhạt -Gió mặt duềnh

 Dự cảm tai hoạ ầp xuống

(100)

là điệp khúc tâm trạng

 Nỗi nhớ cha mẹ, nhớ quê hương, nhớ người u, xót xa dun phận nàng.Cảnh nhìn từ xa, giàu màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tỉnh đến động diễn tả buồn man mác, mông lung, lo âu dự cảm giông bao lên xô đẩy, vùi dập đời Kiều

HOẠT ĐỘNG 3(8p): tổng kết nội dung, nghệ thuật đọan trích

? Em nhận xét nghệ thuật đoạn trích?

? Tình cảm Nguyễn Du dành cho Thuý Kiều nào?

- HS đọc ghi nhớ

Luyện tập ( Trang 96)

III TỔNG KẾT

1 Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình

2.Nội dung: Tác giả cảm thương cho tình

cảnh Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thủy chung nhân hậu nàng

4 Củng cố - Dặn dò

Hồn cảnh Kiều? Nỗi nhớ Kiều ? Tâm trạng Kiều ?

Học thuộc đoạn trích

Chuẩn bị " Miêu tả nội tâm văn tự sự"

*********************

TUAÀN 7 NS:04/10/2010

Tiết 32; Tập làm văn ND: 06/102010

MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Thấy đợc vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật ngời VB tự sự. -Rèn luyện kĩ vận dụng phơng thức biểu đạt VB.

- Tù gi¸c , tÝch cùc häc tËp

II.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

Đoạn văn mẫu, bảng phụ, phiếu học tập

tích hợp: văn tự sự, văn học 2 HS: :

(101)

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ (5p) ? Thế văn tự sự.

? Những yếu tố đan xen văn tự sự?

+HS nờu li nhng c điểm văn tự +GV: nhận xét, ghi điểm

3 Bài

Giới thiệu :Trong thực tế có kiểu văn Thường ln có kết hợp đan xen phương thức biểu đạt, có phương thức Tự phương thức chủ đạo, yếu tố mà nhà văn thường vận dụng để phản ảnh tái hiện thực Tự lấy kể việc, trình bày diễn biến việc chính, kết hợp với miêu tả, có thuyết minh nghị luận Hơm tìm hiểu kĩ vận dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

VAØ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (20p) : Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự sự

Hoạt động1

* Ví dụ: đoạn trích (SGK tr 91) - HS đọc VD

+HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sgk, cử đại diện trình bày

+GV : hướng dẫn điều khiển thảo luận ? Đoạn trích kể trận đánh nào? -> Trận đánh đồn Ngọc Hồi

? Sự việc diễn nào?

- Sù viƯc diƠn ra:

1 Vua Quang Trung cho ghép ván lại, mời ng-ời khiêng tiến sát đồn Ngọc Hồi Quân Thanh bắn ra, không trúng ngời sau phun khói lửa

3 Quân vua Quang Trung khiêng ván tề xông lên mà đánh

4 Quân chống đỡ không nổi, tớng nhà Thanh Sầm Nghi Đống thắt cổ chết Quân Thanh đại bại

? Trong trận đánh Quang Trung xuất hiện

I TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

1.Ví duù:

Đoạn trích ô Hoàng Lê thống chí

(102)

(làm gì) nào?

-> Quang Trung huy tướng sĩ: Rất mưu trí, oai phong

? Hãy chi tiết MT đoạn trích? Các chi tiết nhằm thể đối tượng nào?

+ “Nhân có gió bấc… làm hại mình”

+ “Qn Thanh chống không …mà chết” + “Quân Tây Sơn thừa thế…lung tung” Làm bật quân Thanh quân Tây Sơn ?Bạn kể lại ND đoạn trích với việc (SGK tr91) chưa, sao?

-> Mới liệt kê việc diễn theo trình tự thời gian trả lời câu hỏi “việc xảy ra” chưa trả lời xảy ntn? Chưa sử dụng yếu tố miêu tả

=> Câu chuyện khô khan, không sinh động ? Hãy rút nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trị ntn VB tự sự?

+Hs: Nªu nhËn xÐt, đọc ghi nhớ

+Gv: Chèt.khắc sâu nội dung kiến thức

HOẠT ĐỘNG2(20p) Hướng dẫn luyện tập

+ HS làm tập: theo nhóm +cử đại diện trình bày

+GV sừa, khắc sâu nội dung kiến thức

2.Bài tập 2:

2 Ghi nh: ( SGK trang92 )

Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động

II LUYỆN TẬP

Bài tập 1: SGK tr 92 - Thuý Vân

Mây thua…màu da” “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc thốt…” - Thuý Kiều

Làn thu thuỷ…

…Liễu hờn xanh” - Tả cảnh:

- “Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài hoa

(103)

-Yêu cầu nội dung đoạn văn:

+Văn tự sự: Chị em Thúy Kiều chơi buổi chiều minh

+Giới thiệu khung cảnh chung chị em Thúy Kiều hội

+Tả thiên nhiên cánh đồng

+Tả lễ hội (không khí mùa xuân)

+Cảnh người lễ hội (diễn biến, việc)

+Cảnh

=> VB sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ.

Bài tập 3:

-Yêu cầu thuyết minh cần giới thiệu đặc điểm gì?

-Giới thiệu chung hai chị em: nguồn gốc nhân vật, vẻ đẹp chung nào?

-Mỗi nhân vật em chọn chi tiết nào?

4 Củng cố - Dặn dò

-Vai trị yếu tố miêu tả Văn tự số văn học…

-Chuẩn bị "Trau dồi vốn từ"

*******************

TUAÀN 7 NS:05/10/2010

Tiết 33; Tiếng Việt ND: 07/102010

TRAU DỒI VỐN TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Thấy đợc vai trò việc trau dồi vốn từ nói, viết phát triển lực t duy, giao tiếp

- RÌn lun kĩ mở rộng vốn từ xác hoá vốn từ giao tiếp viết VB -Tự giác , tÝch cùc häc tËp

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

B¶ng phơ, phiếu họ tập, tìm thêm số ví dụ trau dồi vốn từ 2 Học sinh

§äc tìm hiểu trớc nội dung tiết học, c¸c ý kiÕn ë mơc I, II

(104)

2 Kiểm tra cu.õ

- Câu hỏi: Thế thuật ngữ? đặc điểm thuật ngữ? Tìm thuật ngữ thuộc lính vực Lịch sử.

+HS trả lời theo thuật ngữ học; tìm thuật ngữ mơn lịch sử (cổ đại, tư sản, nguyên thủy…)

+ GV: nhận xét, ghi điểm

- Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài

Giới thiệu : Từ chất liệu để tạo nên câu Muốn diễn tả xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mình, người nói phải biết rõ từ mà dùng, có vốn từ phong phú Do trau dồi vốn từ việc quan trọng Hơm tìm hiểu hình thức trau dồi vốn từ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC

SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (10P): Hướng dẫn tìm hiểu mục1

* VD 1: (SGK/99, 100) +hs đọc sgk,

?Cho biết T/g Phạm Văn Đồng muốn nói gì? ->Muốn làm rõ ý:

TiÕng ViƯt ngơn ngữ có khả

lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người viết Muốn phát huy khả tối đa TiÕng

ViÖt, cá nhân phải khơng ngừng trau dồi ngơn

ngữ mà trước hết phải trau dồi vốn từ

? Vậy qua ví dụ rút đợc nhận xét gì?

* VD 2: (SGK/100)

? Xác định lối diễn đạt câu sau: a, Thừa từ đẹp thắng cảnh: Cảnh đẹp

b, Sai từ dự đốn: dự đốn: “đốn trước tình hình việc xảy tương lai” Thay từ ước đoán, đoán

c, Sai từ đẩy mạnh: có nghĩa “thúc đẩy cho phát

I RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VAØ CÁCH DÙNG TỪ

1.VD 1:

- Tiếng Việt giàu đẹp

- Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt ta phải trau dồi vốn từ

2.VD 2:

a Việt Nam có nhiều thắng cảnh

b Các nhà khoa học ước đoán ( đoán)…

(105)

triển nhanh lên” Mà nói quy mơ: mở rộng hay thu hẹp.

? Giải thích lại có lỗi trên?

-> Người viết khơng biết xác nghĩa cách dùng từ mà sử dụng

? Để “biết dung tiếng ta” cần phải làm gì?

-> Nắm đầy đủ, xác nghĩa từ cách dùng từ

- HS đọc ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG (10p): Hướng dẫn tìm hiểu mục II

* VD 3: (SGK/100, 101) +HS đọc ý kiến Tơ Hồi ?Em hiểu ý kiến sau ntn?

-> Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn, tiếng nói nhân dân

?So sánh hình thức trau dồi vốn từ VD? - VD1: Trau dồi vốn từ cách rèn luyện để biết

đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ (có thể biết chưa biết rõ)

- VD 2: Học hỏi để biết thêm từ mà chưa biết

? Qua VD cho biết làm để tăng vốn từ?

H Tr¶ lêi

G NhËn xÐt, chèt

- HS đọc

HOẠT ĐỘNG (20p): Hướng dẫn luyện tập

HS làm tập hường dẫn GV BT 2:

a Tuyeät :

- Dứt, khơng cịn : tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực

- Cực kì, : tuyệt đỉnh, tuyệt tác, tuyệt mật, tuyệt trần

b Đồng :

- Cùng nhau, giống : đồng âm, đồng bào,

c …đã mở rộng…

3 Ghi nhớ 1: ( Trang 100 SGK)

II RÈN LUYỆN ĐỂ LAØM TĂNG VỐN TỪ

1 Đọc đoạn văn bản

-Ý kiến Tơ Hồi : Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói nhân dân

2 Ghi nh 2 : (SGK Trang 101)

III LUYỆN TẬP BT1 :

(106)

đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng niên, đồng môn, đồng

- Trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại - Chất (đồng) : trống đồng

-> Gi¶i nghÜa cđa u tè H¸n ViƯt

- Tuyệt chủng: Bị hẳn nòi giống - Tuyệt giao:Cắt đứt quan hệ - Tuyệt tự: Khơng có nối dõi - Tuyệt thực: Nhịn ăn hoàn toàn

- Tuyệt đỉnh: Điểm cao nhất, mức cao

- Tuyệt mật: Giữ bí mật tuyệt đối

- Tut t¸c: T¸c phÈm nghÖ thuËt tuyÖt mÜ

- Tuyệt trần: Nhất đời khơng có sánh b - Đồng âm: Có âm giống - Đồng bào: Những ngời sinh bào thai (T2 LLQ) huyt thng, nũi ging

- Đồng bộ: Các phận hữu quan phối hợp với nhịp nhàng

- §ång chÝ: Cïng chÝ híng, cïng chung lÝ tëng - Đồng dạng: Có dạng nh

- §ång khëi: Cïng vïng dËy cïng mét thêi ®iĨm

- Đồng mơn: Cùng học thầy, môn phái - Đồng niên: Cùng tuổi (đồng tuế)

- Đồng sự: Những ngời làm việc

- Đồng ấu: Trẻ em nhỏ

- Đồng dao: Lời hát dân gian trẻ em

- Đồng thoại: Truyện viết cho trẻ em

BT 3:

a im lặng => yên tónh, vắng lặng b Thành lập => thiết lập

c Cảm xúc => cảm động, xúc động

BT : ngôn ngữ người nông dân chứa đựng sáng, giàu đẹp tiếng Việt Hãy học lời ăn tiếng nói họ

BT 5 : Cần :

- Chú ý quan sát, lắng nghe

- Đọc sách báo, tác phẩm văn học mẫu mực

- Ghi chép lại từ ngữ học - Tập sử dụng từ ngữ

BT 6 : a Điểm yếu

b Mục đích cuối c Đề đạt

d Láu táu e Hoảng loạn

4 Củng cố Dặn dò

Tiếng Việt có đặc điểm ?Vì phải trau dồi vốn từ ? Làm để trau dồi vốn từ ?

(107)

TUAÀN 8 NS:10/10/2010

Tiết 36; Văn bản ND: 12/10/2010

Mã Giám Sinh mua Kiều

( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS:

-Hiểu lòng nhân đạo ND: khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; Đau đớn, xót xa trước thực trạng người bị hạ thấp, bị chà đạp

- Nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả: khắc họa tính cách, chất người qua hành động cử

II CHUẨN BỊ : 1.-Giáo viên:

-T/phẩm Truyện Kiều, tranh ảnh liên quan

- Tích hợp đoạn trích “truyện Kiều”, văn miêu tả, tự

2 Học sinh:

Soạn bài, tìm tư liệu liên quan; Học thuộc lịng đoạn trích

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Giới thiệu bài:Truyện Kiều tác phẩm dồ sộ tiết trước cảm nhận bức tranh tâm trạng nhân vật Thuý Kiều nàng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích qua bút phát nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tác giả Nguyễn Du Hôm tiếp tục tìm hiểu đoạn trích tác phẩm để hiểu thêm tài nghệ thuật ND trong việc khắc họa chân dung nhân vật tâm trạng nhân vật.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

VAØ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: (5P) Giới thiệu một số nét đoạn trích.

? Vị trí đoạn trích?

+ HS độc lập trả lời (theo thích sgk)

+ GV tóm tắt lại việc xảy trước Người nách thước, kẻ tay đao;

Điều đâu bay buộc làm ?

Đầu trâu mặt ngựa ào sôi…. …Này dan dậm, giật giàm dưng ? Hỏi sau biết rằng:

Phải tên xưng xuất thằng bán tơ … …Rường cao rút ngược dây oan, Dẫu đá nát gan, lọ người.

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

-Đoạn trích nằm phần thứ hai:

(108)

Mặt trông đau đớn rụng rời,

Oan kêu trời, xa. Một ngày lạ thói sai nha,

Làm cho khốc hại chẳng qua tiền. Sao cho cốt nhục vẹn tuyền,

Trong ngộ biến tòng quyền biết ?

Duyên hội ngộ, đức cù lao,

Bên tình bên hiếu, bên nặng ? Để lời thệ hải minh sơn,

Làm trước phải đền ơn sinh thành

 Đoạn trích nằm phần thứ hai: Sau gia đình Kiều bị vu oan, Kiều định bán để lấy tiền cứu cha gia đình khỏi tai họa Được mụ mối mách bảo, Mã Giám Sinh tìm đến

- Đoạn trích gồm 26 câu từ câu 623-648 nằm đầu phần (gia biến lu lạc)

+GV định hướng cách đọc: ý phân biệt giọng ngời kể chuyện lời nhân vật Lời MGS nói hai lần với ngữ điệu khác  GV đọc mẫu lần

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK: u cầu HS quan sát thích nêu nhận xét nguồn gốc từ ngữ thích

-Vậy qua nội dung đoạn trích là gì?

Đại ý : Phơi bày chất buôn người ghê tởm Mã Giám Sinh Đồng thời thể nỗi đau đớn , tủi nhục Kiều

- Đoạn trích theo em chia làm mấy phần? nội dung phần?

-Đoạn trích chia làm ba phần:

+Phần 1:từ đầu đến :ghế ngồi tót sỗ sàng: Chân dung nhân vật Mã Giám Sinh

+Phần hai: sáu câu thơ tiếp: Tâm trạng nhân vật thuý Kiều mua bán +Phần 3: Còn lại: Cuộc mua bán chất nhân vật Mã giám Sinh

(109)

? Đoạn trích có nhân vật? Nhân vật nào ?

-Đoạn trích có nhân vật: MGS, mụ mối, Kiều  nhân vật MGS Kiều nhân vật

? Nhân vật MGS khắc họa qua những phương diện nào?

 (Lai lịch, diện mạo, dáng điệu, cử chỉ?) ?Em có nhận xét lai lịch của MGS?

* Lai lịch:

->Mã Giám sinh tên, ngời họ Mã, sinh viên trờng QTG Lâm địa mà tên huyện Nh tên tuổi, quê quán MGS vu vơ, không xác định Con ngời từ lai lịch khơng đàng hồng, đáng nghi *nói năng:

? Em nhận xét cách nói năng MGS?

+HS độc lập nhận xét

+GV ý cách nói khơng thưa gửi, nhát gừng, lấc cấc, nói khơng có chủ ngữ *Diện mạo:

?Chú ý hai từ : nhẵn nhụi, bảnh bao.Đây là hai từ tác giả sử dụng để tả chân dung ngoại hình nhân vật MGS.Theo em sử dụng hai từ để miêu tả MGS có phù hợp khơng?

 Khơng từ thường ding để miêu tả đối tượng khác Nhẵn nhụi thường đươch dùng để tả đồ vật, cong bảnh bao thường dùng để tả cách ăn mặc trẻ

? Em cảm nhận chân dung của nhân vật qua hai từ láy đó?

đó người có cách ăn mặc chải chuốt lố lăng kệch cỡm, không phù hợp với tuổi tác, địa vị MGS muốn trẻ trung ,thanh xuân đến nhà kiều thực mua bán

1 Chân dung chất Mã Giám Sinh.

a.Bức chân dung MSG

- Lai lịch

- Viễn khách xa

- Lâm Thanh gần  mù mờ, giả dối

- Nói năng

- Tên: Mã Giám sinh - Quê: huyện Lâm

 Cách ăn nói cộc lốc, nhát gừng, lấc cấc,khiếm nhã

-Diện mạo:

- Trạc ngoại tứ tuần

(110)

Là người đến tuổi trung niên, lẽ MGS phải có phong thái chững chạc, đoàng hoàng Hơn lại cịn học sinh- nghĩa người có hiểu biết, có văn hố xã hội.ở lại có phong cách ăn mặc hồn tồn kệch cỡm để khoe mẽ thân

? theo em cách miêu tả tác giả chân dung nhân vật MGS thể cảm xúc thái độ tác giả?

+HS độc lập

+GV: thể nhìn mỉa mai, giễu cợt tác giả

*Hành động, cử chỉ,

? Trước thày sau tớ lao xao?

->lao xao từ láy mơ tả âm thanh, lời nói qua, nói lại, khơng nhờng MGS hỏi vợ với đám ngời lộn xộn, ầm ĩ không nếp

? Ghế ngồi tót sỗ sàng?

“ghế trên” ghế cho người lớn tuổi (bậc cha mà MGS người vấn danh- hỏi vợ)

Ngồi “tót”ngồi nhanh, thu chân lên ghế MGS tiếp tục bộc lộ chất kẻ vô học ? Qua chi tiết vừa tìm hiểu em hình dung chân dung MGS?

Đó người vơ học, giả dối, cư

xử thiếu văn hố, thơ lỗ, xấc xược, hợm của cậy tiền Bản chất cố tình được che đậy vỏ bộc hào nhống, bóng bẩy dần dần hiện qua hành động, cách cư sử của hắn

?Trong mua bán chất của MSG lên ntn?

 ý từ đắn đo, cân thử  xem xét sành sỏi kẻ quen nghề buôn bán Tác giả sử dụng loạt động từ: “đắn đo, cân, ép, thử,, xem xét sành sỏi kẻ quen nghề buôn bán ND bớc trần chất buôn MGS Trước

- Hành động, cử chỉ,

- Trước thầy sau tớ lao xao

->lao xao từ láy mơ tả âm thanh, lời nói qua, nói lại, khơng nhờng MGS hỏi vợ với đám ngời lộn xộn, ầm ĩ không nếp

- Ghế ngồi tót sỗ sàng ->trịch thượng, vơ học

(111)

tình cảnh đáng thơng Kiều, MGS không lời hỏi thăm, an ủi, chia sẻ mà cân nhắc, xem xét, ngắm Kiều tài, sắc MGS kẻ vơ tình, vụ lợi đến tàn nhẫn, bất nhân

? lời nói: Rằng mua ngọc đến? Tại sao

MGS thay đổi giọng điệu?

->Khi phải tiêu tiền tỏ thái độ mềm mỏng, nói kiểu cách, dùng từ hoa mĩ, cịn lễ vấn danh nói cộc lốc, thơ lỗ

? - Cị kè thêm bớt hai Giờ lâu ngã giá 400?

-> “Cò kè, thêm bớt,, lời mặc trắng trợn, bỉ ổi Cuộc mặc ngã gía kéo dài “giờ lâu,,Chi tiết vừa tố cáo MGS kẻ buôn ngời lọc lõi, sành sỏi vừa cho thấy lễ vấn danh thực chất kịch, chất bn MGS hồn tồn bị lật tẩy khơng che đậy đợc

? Em nhận xét ntn ngôn ngữ miêu tả của tác giả khắc họa hình ảnh MGS?

 so sánh miêu tả TV TK, -Giới thiệu Kim Trọng:

Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh. Nền phú hậu, bậc tài danh,

Văn chương nết đất, thơng minh tính trời. Phong tư tài mạo tót vời,

Vào phong nhã, ngồi hào hoa.

-giới thiệu Từ Hải

Râu hùm, hàm én, mày ngài,

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Đường đường đấng anh hào,

Côn quyền sức lược thao gồm tài. Đội trời đạp đất đời,

Họ Từ tên Hải, vốn người Việt đông. Giang hồ quen thú vẫy vùng,

Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo. HOẠT ĐỘNG (5P): GV sơ kết tiết1 và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2

- Rằng mua ngọc đến…

->Khi phải tiêu tiền tỏ thái độ mềm mỏng, nói kiểu cách, dùng từ hoa mĩ, cịn lễ vấn danh nói cộc lốc, thơ lỗ

- “Cị kè, thêm bớt,,

mặc trắng trợn, bỉ ổi MGS kẻ buôn người lọc lõi, sành sỏi vừa cho thấy lễ vấn danh thực chất kịch,

 chất bn MGS hồn tồn bị lật tẩy

- Ngôn ngữ miêu tả trực diện, thực, khắc họa hoàn chỉnh diện mạo lẫn chất loại người bất nhân, giả dối, vô học

(112)

? Bút pháp miêu tả nhân vật MGS Nguyễn Du có khác với bút pháp ông miêu tả nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân? Bút pháp có tác dụng gì?

- Học thuộc lịng câu thơ miêu tả ngoại hình, lời nói, hành độngcủa nhân vật MGS - chuẩn bị tíêt tíếp theo: tâm trạng TK giá trị nhân đạo đoạn trích

TUẦN 8 NS:10/10/2010

Tiết 37; Văn bản ND: 12/10/2010

Mã Giám Sinh mua Kiều

( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS:

-Hiểu lòng nhân đạo ND: khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn bn người; Đau đớn, xót xa trước thực trạng người bị hạ thấp, bị chà đạp

- Nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả: khắc họa tính cách, chất người qua hành động cử

II CHUẨN BỊ : 1.-Giáo viên:

-T/phẩm Truyện Kiều, tranh ảnh liên quan

- Tích hợp đoạn trích “truyện Kiều”, văn miêu tả, tự

2 Học sinh:

Soạn bài, tìm tư liệu liên quan; Học thuộc lịng đoạn trích

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức.

2 cũ.

? Đọc thuộclòng, diễn cảm câu thơ miêu tả ngoại hình, lời nói MGS ? Qua câu thơ đó, ta thấy MGS người nào?

+Yêu cầu HS trả lời được:

- đọc thuọc lòng, diễn cảm (thể dưcợ thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật -Hình ảnh MGS đoạn trích

+GV: nhận xét, cho điểm

Bài mới.

Giới thiệu bài: Trong mua bán trá hình đó, hình ảnh nàng Kiều tội nghiệp lên nào,ta tìm hiểu tiếp…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

VAØ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

(113)

HOẠT ĐỘNG (20P): Phân tích hình ảnh của Thúy KIều

+Đọc đoạn trích?

? Lúc Kiều cảnh ngộ như thế nào? Tâm trạng nàng lúc như thế nào?

+HS ch- Thềm hoa bước lệ hoa hàng

->Tâm trạng buồn khổ đau đớn, bước hàng nước mắt người đọc dõi theo bước nàng, ngắm nhìn gương mặt đẫm nước mắt nàng để hiểu nỗi đau đớn, tan nát vò xé tâm tư

Kiều đau đớn mối tình đầu tan vỡ , chàng Kim mà dang dở, thân bị đem mua bán hàng, tương lai mịt mờ tăm tối Cảnh ngộ gia biến li tán, cha em bị bắt giam hành hạ , cải bị vét

? Vì Kiều laị có tâm trạng ? ? “Nỗi nhà, nỗi mình,, nào? + Kiều đau đớn mối tình đầu tan vỡ chàng Kim mà dang dở, thân bị đem mua bán hàng, tương lai mịt mờ tăm tối

+ Cảnh ngộ gia biến li tán, cha em bị bắt giam hành hạ , cải bị vét

? Miêu tả tâm trạng Kiều t.g sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

->Tác giả dùng phép so sánh hình ảnh ước lệ vừa tả nỗi đau khổ nàng Kiều vừa có ý khái quát đời nàng khác chi đời hoa trước dông bão tránh khỏi vùi dập tan nát ? Qua cách miêu tả tâm trạng Kiều em có thấy thái độ t.g khơng ? Đó thái độ gì?

2 Hình ảnh tội nghiệp Thúy Kiều

- Thềm hoa bước lệ hoa hàng

->Tâm trạng buồn khổ đau đớn, bước hàng nước mắt, nỗi đau đớn, tan nát vò xé tâm tư

- Kiều đau đớn mối tình đầu tan vỡ chàng Kim mà dang dở, thân bị đem mua bán hàng, tương lai mịt mờ tăm tối

+ Cảnh ngộ gia biến li tán, cha em bị bắt giam hành hạ , cải bị vét

- Nét buồn cúc điệu gầy mai. -> Tâm trạng : tủi nhục ê chề

(114)

Ngại ngùng dợn gió e sương

Cảm giác tủi nhục Kiều miêu tả lòng cảm thông sâu sắc.Không phải Kiều ngượng ngùng với MGS mà ngượng với gió, với sương, với hoa, với bóng- hình ảnh biểu trưng thiên nhiên lành tinh khiết nỗi hổ thẹn đáng quý của người gái tài sắc đức hạnh, nạn nhân đồng tiền xã hội phong kiến xưa ? Khái quát lại: Qua đoạn trích ND cho người đọc hiểu thêm điều nhân vật Thúy Kiều?

Như qua câu thơ trực tiếp gián tiếp ND cho ta thấy tâm trạng nàng Kiều cảnh mua bán Thúy Kiều lên với đặc điểm: h/c đau đớn, dáng thương vẻ đẹp toàn diện đáng quý

? Nhân vật trung gian mua bán này ai?

Mụ mối

?Mụ mối có hành động, cử thế nào mua bán?

- Với kẻ có tiền vơ học MGS: sẵn sàng hạ đón rước

- Tham gia tích cực vào mua bán

? Vì mụ lại có hành động như vậy ?

-Nhằm trục lợi Vì tiền, chịu chi phối đồng tiền

HOẠT ĐỘNG2 (15P): Tìm hiểu giá trị nhân đạo đoạn trích.

?Em nêu giá trị nhân đạo đọan trích?

+HS thảo luận, cử đại diện +GV nhận xét, bổ sung, kết luận

HOẠT ĐỘNG 3(5P) Tổng kết học

- Giá trị nghẹ thụât -Giá trị nội dung

*Tóm lại : Thúy Kiều lên với đặc điểm: h/c đau đớn, dáng thương vẻ đẹp toàn diện đáng quý

* Nhân vật mụ mối

- Đây nhân vật trung gian mua bán

- Với kẻ có tiền vơ học MGS: sẵn sàng hạ đón rước

- Tham gia tích cực vào mua bán nhằm trục lợi Vì tiền, chịu chi phối đồng tiền

3 Giá trị nhân đạo

- Thể thái độ khinh bỉ trước hạng người bất nhân, bỉ ổi

- Lên án lực đồng tiền chà đạp người

- Thể niềm cảm thương, xót xa tác giả trước thân phận người bị chà đạp

II TỔNG KẾT

(115)

+HS đọc ghi nhớ

+GV khăc sâu nội dung học tổng kết

4 củng cố- dặn dò

- Tài nghệ thuật Nguyễn Du bộc lộ qua đoạn trích học tác phẩm Truỵện Kiều ” thể phương diện

- Tấm lòng nhân đạo ND?

- Học đoạn thơ, ghi, sọan "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

TUAÀN 8 NS:12/10/2010

Tiết 38; Văn bản ND: 14/10/2010

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

(Trích Truyện Lục Vân Tiên )- Nguyễn Đình Chiểu

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc

- Kể tóm tắt cốt truyện LVT để học tốt đoạn trích - Rèn kĩ đọc truyện thơ Nôm

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

T/phẩm "Truyện Lục Vân Tiên"; ảnh chân dung Nguyễn Đình Chiểu (NĐC)

2 HS:

Đọc kĩ đoạn trích thích (), thích 1- SGK

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ (8p)

? Đọc thuộc lịng đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều " ? Hãy nêu giá trị thực, nhân đạo đoạn trích. +HS trả lời được:

- đọc đoạn trích (đúng giọng điệu)

-Giá trị thực giá trị nhân đạo đoạn trích +GV: Nhận xét, ghi điểm

3 Bài

(116)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

VAØ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (15p): Giới thiệu vài nét chính tác giả tác phẩm

? Cho biết nét tác giả? Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888)

- Tục gọi Đỗ Chiểu

- Sinh Tân Thới - Gia Định (quê mẹ)

- Quê cha Bồ Điền - Phong Điền - Thừa Thiên Huế

- Năm 1843, thi đỗ tú tài (21 tuổi)

- Là người có nghị lực sống cống hiến cho đời

+ Bước vào đời hăm hở, đầy khát vọng

+ Bất hạnh ập tới thật khắc nghiệt (26 tuổi bị mù, dở dang đường cơng danh, đường tình dun trắc trở, quê nhà gặp buổi loạn li) + Không gục ngã trước số phận: ngẩng cao đầu sống, sống có ích đến thở cuối

+ Gánh vác trọng trách: Làm thầy giáo Thầy thuốc Nhà thơ

+ Là thầy giáo danh tiếng, khắp miền lục tỉnh (khi ông cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang hệ học trò)

+ Ở cương vị thầy thuốc, hết lòng cứu nhân độ

+ Để lại cho đời bao trang thơ bất hủ, lưu truyền rộng rãi: "Lục Vân Tiên", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"

- Là người có lịng u nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm

+ Kiên giữ vững lập trường kháng chiến, tích cực tham gia kháng chiến, lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc đánh giặc, viết văn thơ khích lệ tinh thần kháng chiến nhân dân + Khi Nam kì rơi vào tay giặc, nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù "thua lưng thẳng, đầu ngẩng cao, kẻ thù phải kính nể", giữ trọn lòng trung thành với Tổ Quốc, với nhân dân lúc

I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

1 Tác giả.

-Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) -Quê mẹ:TânThới - Gia Định (TPHCM) -Quê cha: Phong Điền- Thừa Thiên Huế -Đỗ tú tài năm 1843 (21 tuổi) 1849 bị mù

- Dạy học, làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân

- Tích cực tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp

(117)

?Nhận xét lịng NĐC?

- Ơng người giàu nghị lực sống có lịng u nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm

? Những tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu và đề tài tác phẩm ?

- Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn dân tộc Tác phẩm

+ Truyền bá đạo lí làm người : Truyện Lục Vân Tiên , Dương Từ - Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp

+ Cỗ vũ lòng yêu nước : Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tho điếu Trương

HOẠT ĐỘNG (15p): Truyện Lục Vân Tiên ? Nêu hồn cảnh đơi truyện Lục Vân Tiên?

- Truyện thơ Nôm gồm 2082 câu, sáng tác khoảng đầu năm 50 kỉ XIX, lưu truyền rộng rãi hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian

?thể loại?

-Là truyện thơ Nôm, gồm 2082 câu thơ lục bát kết cấu theo lối chơng hồi dùng để kể

? Tóm tắt truyện?

* "Truyện LVT" gồm phần:

- Phần 1: LVT cứu KNN khỏi tay bọn cướp - Phần 2: LVT gặp nạn thần dân cứu giúp

- Phần 3: KNN gặp nạn chung thuỷ với LVT

- Phần 4: LVT KNN gặp lại ? Giá trị tác phẩm:

*Giá trị nội dung:

- Truỵện viết kể nhằm mục đích truyền dạy đạo lí làm người: đạo cha con, nghĩa vợ chồng, tình bạn bè, lịng u thương giúp đỡ

-Tác phẩm chính: Lục Vân Tiên, Dương Tử, chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc, Ngư tiều vấn đáp ý thiêng

2 Truyện Lục Vân Tiên *Hoàn cảnh đời

Đầu năm 50 kỉ 19.Là truyện thơ Nôm gồm 2082 câu thơ lục bát

* Truyện LVT" gồm phần:

+Phần 1: LVT cứu KNN khỏi tay bọn cướp

+Phần 2: LVT gặp nạn thần dân cứu giúp

+Phần 3: KNN gặp nạn chung thuỷ với LVT

+Phần 4: LVT KNN gặp lại - Truyeọn ủửụùc keỏt caỏu theo kieồu chửụng hoài

(118)

con người Truyện đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu ứng phò nguy thể khát vọng nhân dân điều tốt đẹp đời

*Giá trị nghệ nghệ thuật:

- Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc giản dị, gần với lời ăn tiếng nói nhân dân, đặc biệt nhân dân nam

- kết cấu gần với cổ tích, tạo nên kết thúc có hậu

- Truyện Lục Vân Tiên coi truyện Kiều nhân dân Nam

- Nội dung: Truyền dạy đạo lí làm người (tư tưởng nhân nghĩa, tinh thần nghĩa hiệp, thể khát vọng, ước mơ nhân dân…)

- Nghệ thuật: Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang màu sắc địa phương Nam

4 Củng cố- dặn dò (7p)

? Nhân cách lớn NĐC thể điểm nào? A Nghị lực sống cống hiến cho đời

B Cuộc đời đầy bất hạnh

C Lòng yêu nước tinh thần chống giặc ngoại xâm D Kết hợp A C

? Từ người đời NĐC, em rút học cho thân? - Nắm thơng tin tác giả, tác phẩm

- Tập tóm tắt lại tồn tác phẩm

 Đọc, tìm hiểu kĩ VB: " LVT cứu KNN " để tiết sau học

*************************

TUAÀN 8 NS:12/10/2010

Tiết 39; Văn bản ND: 15/10/2010

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

(Trích Truyện Lục Vân Tiên )- Nguyễn Đình Chiểu

I MỤC TIÊU

- Hiểu khát vọng nghĩa giúp người, cứu người tác giả phẩm chất hai nhân vật LVT KNN

- Học tập phẩm chất đáng quý hai nhân vật đoạn trích

- Rèn kĩ đọc truyện thơ Nơm, phân tích cách kể chuyện xây dựng nhân vật - Rèn kĩ đọc truyện thơ Nôm

(119)

II CHUẨN BỊ :

- GV: T/phẩm "Truyện Lục Vân Tiên"; ảnh chân dung Nguyễn Đình Chiểu (NĐC) - HS: Đọc kĩ đoạn trích soạn theo hệ thống câu hỏi SGK

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định, tổ chức

2 Bài cũ

?Em nêu vài nét đời nghiệp sáng tác NĐC? Câu 1: Tác phẩm " Truyện LVT" NĐC sáng tác vào thời kì ? A Trước thực dân Pháp xâm lược nước ta

B Sau thực dân Pháp xâm lược nước ta

Câu 2: "Truyện LVT" NĐC viết ngôn ngữ ? A Chữ Hán C Chữ quốc ngữ B Chữ Nôm D Cả A, B, C sai

+HS trả lời: nét đời nghiệp sáng tác NĐC; trả lời câu trắc nghiệm

+GV: nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới

Giới thiệu bài:…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

VAØ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1(10P): đọc tìm hiểu nmột số nét chung đoạn trích.

+HD hs đọc: G/v hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, ý chi tiết kể hành động Van Tiên đọc liệt, thái độ Vân Tiên Với Kiều Nguyệt Nga đọc giọng ân cần

?Vị trí đoạn trich?

+HS tìm hiểu thích SGK

 đoạn trích (phần đầu truyện Lục Vân Tiên)

+ Giải thích số từ :hồ đồ, lẫy lừng, khuê môn

?Em nêu Nội dung đoạn trích?

+HS độc lập rút nhận xét nội dung

I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN -.Vị trí đoạn trích

- Nằm phần đầu truyện

*Nội dung

(120)

đoạn trích

HOẠT ĐỘNG 2( 15P): Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên

?nhân vật LVT xây dựng theo mơ típ quen thuộc nào? Thể ước mong của nhân dân ta?

 Hình ảnh LVT đưcợ xây dựng theo mơ típ quen thuộc truyện Nơm truyền thống: chàng trai tài giỏi cứu gái khỏi tình hiểm ngheo, từ ân nghĩa đến tình yêu

- Thể niềm mong ước nhân dân ta: thời buổi loạn lac có người hào hiệp, trượng nghĩa dám tay cứu đời, giúp người

G/v Lục Vân Tiên vốn chàng trai 16 tuổi, vừa rời trường học bước vào đời, lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, cứu người giúp đời

? Trong đoạn mở đầu Lục Vân Tiên miêu tả thái độ, lời nói, hành động ? +HS quan sát văn trả lời

- Lời nói: giận dữ, vạch mặt bọn cướp , đảng đồ, thói hồ đồ hại dân

- Hành động: bẻ làm gậy, tả xung hữu đột ->Hành động liệt dũng cảm, chàng có lại tay khơng bọn cướp đông người, gươm giáo đủ đầy, lừng lẫy Thế mà Vân Tiên không chút dự , tính tốn thiệt xơng vào chiến đấu, đánh tan tan bọn cướp

? Nét đẹp tính cách Vân Tiên gì? - Vân Tiên người anh hùng có tài lịng nghĩa Chàng nghĩa mà qn khơng sợ hiểm nguy “giữa đường thấy bất mà tha,, Hành động nghĩa hiệp Vân Tiên Thật cao đẹp : diệt trừ ác đem lại sống yên bình cho người, bênh vực kẻ yếu

1.Nhân vật Lục Vân Tiên

*Đối với bọn cướp

- Lời nói: giận dữ, vạch mặt bọn cướp ,

bớ đảng đồ, thói hồ đồ hại dân

- Hành động: bẻ làm gậy, tả xung

hữu đột ->Hành động liệt dũng cảm, chàng có lại tay khơng bọn cướp đơng người, gươm giáo đủ đầy, lừng lẫy Thế mà Vân Tiên khơng chút dự , tính tốn thiệt xơng vào chiến đấu, đánh tan tan bọn cướp

(121)

? Đọc tiếp: Dẹp rồi…anh hùng

? Thái độ Vân Tiên hai gái? Qua em hiểu thêm điều Vân Tiên? - Hỏi : than khóc xe này?

Vân Tiên nghe nói động lịng - Ân cần hỏi han, tìm cách an ủi “ta trừ dòng lâu la,,->con người giàu tình cảm, có thái độ ứng xử đẹp, biết động viên an ủi người khác gặp hoạn nạn

? Chú ý câu thơ:

Vân tiên nghe nói liền cười…anh hùng

? Diễn xuôi lại điều Vân Tiên trả lời

Nguyệt Nga?

- Làm ơn trông mong người trả ơn Bởi thấy việc nghĩa mà khơng làm khơng phải người anh hùng

- Coi việc làm nghĩa bổn phận trách nhiệm cơng trạng Chính chàng khơng muốn nhận lạy tạ ơn hai cô gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp ? Qua nhân vật Vân Tiên em thấy tác giả muốn gửi gắm điều gì?

->H/a Lục Vân Tiên hình ảnh lí tưởng mà NĐC gửi gắm niềm tin ước mong mình: thấy việc nghĩa làm, diệt trừ ác cứu người đem lại bình yên cho sống người

Đọc tiếp đoạn trích?

? Nguyệt Nga đáp lại lời hỏi han ân cần của Vân Tiên nào?

- Trình bày vấn đề rõ ràng khúc triết, vừa đáp ứng đầy đủ điều Lục Vân Tiên thăm hỏi vừa thể chân thành niềm cảm kích, xúc động

? Cách xưng hơ, nói cư xử Nguyệt Nga có đáng ý?

- Hỏi : than khóc xe này? Vân Tiên nghe nói động lịng

- Ân cần hỏi han, tìm cách an ủi “ta trừ dòng lâu la,

->con người giàu tình cảm, có thái độ ứng xử đẹp, biết động viên an ủi người khác gặp hoạn nạn

- Coi việc làm nghĩa bổn phận trách nhiệm cơng trạng Chính chàng khơng muốn nhận lạy tạ ơn hai cô gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp

->H/a Lục Vân Tiên hình ảnh lí tưởng mà NĐC gửi gắm niềm tin ước mong mình: thấy việc ngghĩa làm, diệt trừ ác cứu người đem lại bình yên cho sống người

2 nhân vật Kiều Nguyệt Nga

- Trình bày vấn đề rõ ràng khúc triết, vừa đáp ứng đầy đủ điều Lục Vân Tiên thăm hỏi vừa thể chân thành niềm cảm kích, xúc động

(122)

+xưng hô: quân tử- tiện thiếp

+ dịu dàng : làm con….,chút tôi…, tiết trăm năm …,

+ cách trình bày khúc chiết

? Tính cách Nguyệt Nga bộc lộ qua đó như nào?

->Cơ gái thùy mị nết na, có học thức, biết cách cư xử lễ nghi

- Cư xử: làm đâu dám cãi cha Lấy chi cho phỉ lòng

->băn khoăn, áy náy tìm cách đền ơn người cứu mạng dù hiểu đền đáp chưa đủ

- Kiều Nguyệt Nga cô gái khuê các, thùy mị có học thức mực đằm thắm, ân tình ? Suy nghĩ, tình cảm em Nguyệt Nga?

+HS tự bộc lộ ?nghệ thuật ?

- Nhân vật chủ yếu miêu tả qua hành động cử lời nói Truyện Lục Vân Tiên mang nhiều tính chất dân gian

- Ngơn ngữ mộc mạc, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ

HOẠT ĐỘNG (5P): Tổng kết

? Khái quát lại nội dung, nghệ thuật đoạn trích?

+H/s đọc ghi nhớ sgk

+GV tổng kết, khắc sâu kiến thức

- Nói năng: chút tơi liễu yếu đào thơ

->Cơ gái thùy mị nết na, có học thức, biết cách cư xử lễ nghi

- Cư xử: làm đâu dám cãi cha Lấy chi cho phỉ lòng ->băn khoăn, áy náy tìm cách đền ơn người cứu mạng dù hiểu đền đáp chưa đủ

- Kiều Nguyệt Nga gái kh các, thùy mị có học thức mực đằm thắm, ân tình

3 Nghệ thuật :

- Nhân vật chủ yếu miêu tả qua hành động cử lời nói Truyện Lục Vân Tiên mang nhiều tính chất dân gian

- Ngơn ngữ mộc mạc, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ

III TỔNG KẾT

* Ghi nhớ ( SGK Tr 115)

4 Củng cố- dặn dò.

(123)

C Có cơng danh hiển hách D Có tiếng tăm vang dội ( Đáp án A )

- Học thuộc (ghi nhớ) , nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm

- Cố gắng học thuộc câu thơ tiêu biểu thể tính cách nhân vật LVT KNN - Đọc thêm đoạn" KNN cống giặc Ô Qua" làm tập 1, 2, 3- SBT

TUAÀN 8 NS:13/10/2010

Tiết 40; Tập làm văn ND: 16/10/2010

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CÂN ĐẠT

-Hiểu vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện

-Rèn luyện kĩ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự

II CHUẨN BỊ

-GV : Soạn giáo án, sách tham khảo, đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

- HS : Xem trước SGK

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới.

Giới thiệu bài : em biết tự phương thức biểu đạt để phản ảnh, tái

hiện thực, tự lấy kể việc, trình bày diễn biến việc Nhưng để văn hay sinh động, thường phải có kết hợp đan xen với phương thức biểu đạt khácnhư thuyết minh,miêu tả, biểu cảm, nghị luận…Bài học hôm giúp em thấy vai trò miêu tả nội tâm văn tự

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

(124)

muïc I

GV cho HS đọc lại VB " Kiều lầu Ngưng Bích" ? Em tìm câu thơ miêu tả cảnh và những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều?

* Tả cảnh:

- Trước lầu… bụi hồng dặm - Buồn trông… ghế ngồi

* Miêu tả nội tâm

- Bên trời góc bể… người ơm

? Dấu hiệu cho thấy câu thơ miêu tả ngoại cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Kiều ?

 Biết nhờ dấu hiệu

+ Miêu tả bên quan sát (cảnh tự nhiên, người)

+ Miêu tả nội tâm tức suy nghĩ Kiều, thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách nghĩ cha mẹ chốn quê nhà chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già…

- Sự phân biệt miêu tả TN nội tâm tương đối

? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ thế nào việc thể nội tâm nhân vật?

- Tâm trạng, suy nghĩ, tình cảm nhân vật giúp ta hiểu hình thức bên ngồi, ngược lại hình thức bên ngồi bộc lộ nội tâm

? Miêu tả nội tâm nhân vật có tác dụng thế nào việc khắc hoạ nhân vật văn bản tự sự?

- Nhân vật yếu tố quan trọng văn tự Để xây dựng nhân vật địi hỏi nhà văn phải miêu tả ngoại hình nội tâm Miêu tả nội tâm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật, miêu tả nội tâm vân đề cần thiết khắc hoạ đặc điểm tính cách nhân vật

* Đọc VD mục 2.

NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TƯ SỰ

1 VÝ dô (SGK)

* Tả cảnh:

- Trớc lầu bụi hồng dặm - Buồn trông ghế ngồi * Miêu tả nội tâm

- Bên trời góc bể ngời ôm

Biết đợc nhờ dấu hiệu

+ Miêu tả bên quan sát đợc (cảnh tự nhiên, ngời)

+ Miêu tả nội tâm tức suy nghĩ Kiều, thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách nghĩ cha mẹ chốn quê nhà chăm sóc phụng dỡng lúc tuổi già… - Sự phân biệt miêu tả TN nội tâm tơng đối

2 VÝ dô (SGK)

(125)

? Em nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật Lão Hạc tác giả Nam Cao ?

* Ngoại hình: Mặt co rúm, vết nhăn xô, nước mắt chảy, đẩu ngẹo, miệng mếu

* Nội tâm: đau khổ cực

- Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chân dung tinh thần,, nhân vật, tái lại trăn trở dằn vặt , rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trị tác dung to lớn việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật

? Từ việc tìm hiểu VD trên, em rút nhận xét miêu tả bên miêu tả nội tâm ?

-Đối tượng miêu tả ngoại hình(bề ngồi): cảnh vật, người với chân dung, hình dáng, hành động ngơn ngữ, quan sát trực tiếp

-Đối tượng miêu tả nội tâm: suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật )

? Miêu tả nội tâm VB tự ? tác dụng ?

- Miêu tả nội tâm văn tự tái suy nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng dể xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động

? Có hình thức miêu tả nội tâm ? Đó là những cách ?

- GV - Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật : + Trực tiếp : diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật

+ Gián tiếp : miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật

chốt lại cho HS đọc mục (ghi nhớ: SGK - 117 )

- Miêu tả nội tâm văn tự tái suy nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng dể xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động

- Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật :

+ Trực tiếp : diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật

+ Gián tiếp : miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật

3 Ghi nhí (SGK trang 117)

II LUYỆN TẬP

(126)

HOẠT ĐỘNG (5P): hướng dẫn HS ghi nhớ kiến thức sgk

+HS đọc chậm ghi nhớ

+GV khắc sâu nội dung kiến thức học

HOẠT ĐỘNG (15P): Luyện tập Bài tập 1.

Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều ( T 97) văn xuôi Chú ý miêu tả nội tâm nàng Kiều +GV hướng dẫn HS chuyển đoạn trích “MGS mua Kìêu” sang đoạn văn tự (chú ý có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm- Thúy Kiều) +HS trình bày xong nhận xét

+GV kết luận

(127)

*BÀI TẬP 2: hướng dẫn HS làm tương tự *BÀI TẬP 3: Về nhà (vở tâp)

4 Củng cố Dặn dò

Miêu tả nội tâm ?Có cách miêu tả nội tâm ?

Học hồn thành BT vào Soạn " Lục Vân Tiên gặp nạn"

TUAÀN 9 NS:16/10/2010

Tiết 41; Văn bản ND: 19/10/2010

Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Thấy rõ thái độ, tình cảm lịng tin tác giả gửi gắm nơi người lao động điều tốt đẹp đời Nghệ thuật kể chuyện, xếp tình tiết, ngôn ngữ lời kể giản dị, gần gũi với cách kể chuyện dân gian

- Rèn kĩ đọc , kể chuyện, phân tích lời kể, tả

II CHUẨN BỊ 1 Gíao viên:

Tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên" ; tranh ảnh; Bảng phụ Tích hợp với đoạn trích truyện LVT

2 Học sinh :

Đọc kĩ đoạn trích soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ :

(128)

Yêêu cầu:- Đọc xác thơ (3đ); Phân tích hành động nghĩa hiệp (4đ); Nêu cảm

nhận (3đ)

3 Bài :

Lòng ganh ghét đố kị Trịnh Hâm biến thành kẻ độc ác, nhẫn tâm Vân Tiên khơng cịn đe dọa đến bước đường cơng danh Nói nhà nghiên cứu Hồi Thanh: “ Mối ốn thù nhân câu chuyện gọi văn chương tâm địa kẻ tiểu nhân dẫn đến chuyện không ngờ” Hơm thầy chúng em tìm hiểu “ Lục Văn Tiên gặp nạn” ù

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGCẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (5P): giới thiệu đoạn trích

? Vị trí đoạn trích ?

+hs dựa vịa thích +GV giới thiệu

ở phần đầu tác phẩm LVT Tử Trực đến trờng thi gặp Trịnh Hâm Bùi Kiệm, họ kết bạn với vào quán rợu x-ớng hoạ thơ phú Thấy VT tài cao Trinhk Hâm tỏ rõ thái độ ghen ghét đố kị

Kiệm, Hâm đứa so đo

Thấy Tiên dường âu lo lòng Khoa Tiên đầu cơng

Hâm dầu có đậu khơng xong rồi

Lịng ganh ghét đố kị biến trở thành kẻ độc ác, nhẫn tâm VT khơng cịn đe doạ đợc ( VT mù loà, bơ vơ nơi đất khách q ngời, khơng thân thích)

+ Học sinh đọc bài->Đọc thích * GV: Gọi HS đọc đoạn trích, nhận xét

? Bố cục bài? 2phần

- câu đầu: hành động tội ác Trịnh Hâm

- Còn lại: Miêu tả việc làm nhân đức, sống sạch, nhân cách cao gia đình ơng Ngư

HOẠT ĐỘNG 2( 15P):Phân tích tâm địa và

I ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

-Vị trí đoạn trích : Đoạn trích nằm phần thứ hai truyện Vân Tiên bơ vơ nơi đất khách quê người, gặp Trịnh Hâm thi trở Sẵn lịng đố kị, Trịnh Hâm thừa hội tay hãm hại Vân Tiên

-Bố cục : 2phần

(129)

hành động đọc ác trịnh Hâm

HOẠT ĐỘNG :HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH

? Vì Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên ?

Đố kị tài

? Hoàn cảnh Vân Tiên lúc thế nào ? Cho thấy chất Trịnh Hâm?

Vân Tiên bị mù mắt , bơ vơ nơi đất khách quê người-> chất độc ác, dã man Trịnh Hâm

? Nhận xét hành động độc ác Trịnh Hâm?

-Bất nhân tâm hãm hại người hoạn nạn

-Bất nghĩa Vân Tiên bạn

? Trịnh Hâm đặt âm mưu hắn như ?

+HS dựa vào văn +GV nhận xét, bổ sung

-Thời gian : đêm khuya , người ngủ say

- Không gian : khoảng trời nước mênh mông ( vời )

Sau tay giả tiếng kêu trời để che giấu tội ác

? Có nhận xét giá trị nghệ thuật của đoạn thơ

-NT : Các tình tiết xếp hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc

HOẠT ĐỘNG 2(15P) phân tích việc làm nhân đức ông Ngư

- TH tâm hãm hại Vân Tiên đố kị, ganh ghét tài Vân Tiên

- Lúc Vân Tiên bị mù, cho thấy Trịnh Hâm người có chất độc ác dã man

- Hành động Trịnh Hâm hành động bất nhân, bất nghĩa

+Thời gian : đêm khuya , người ngủ say

+ Không gian : khoảng trời nước mênh mông ( vời )

+Sau tay giả tiếng kêu trời để che giấu tội ác

-> Hành động có toan tính, kế hoạch đặt kĩ lưỡng

-NT : Các tình tiết xếp hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc

2 Việc làm nhân đức nhân cách cao cả ông ngư :

(130)

? Cảnh gia đình ơng ngư cứu Lục Vân Tiên được miêu tả ?

" Hối vầy lữa Ông hơ bụng mụ hơ mặt mày "

? Sau cứu sống Vân Tiên, ông ngư đối xử với chàng

- Khi biết tình cảnh khốn khổ Vân Tiên, ơng ngư sẵn lòng cưu mang, dù chia sống đói nghèo, hẩm hút - Ơng ngư làm việc nghĩa không mong trả ơn

? Cuộc sống ông ngư miêu tả như thế ? Em có nhận xét lối sống ? +HS ý câu thơ

" Rày doi mai vịnh vui vầy… … vời Hàn Giang "

+GV bình :

Cuộc sống ông ngư sống sạch, khơng màng danh lợi trọc, tự phóng khoáng đất trời, bầu bạn với thiên nhiên, sơng nước, gió trăng

? So sánh nhân cách ông ngư với hành động Trịnh Hâm ?

+HS so sánh từ viẹc làm đến nhân cách – thấy đối lập thiện ác đoạn trích

-Việc làm, nhân cách ơng ngư đối lập hồn tồn với toan tình thấp hèn Trịnh Hâm

? Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin của vào đối tượng

Nguyễn Đình Chiểu đặt niềm tin vào thiện, vào người lao động bình thường

HOẠT ĐỘNG (5p) hướng dẫn tổng kết

GV hướng dẫn HS học Ghi nhớ

? Chủ đề đoạn trích ?

- Khi biết tình cảnh khốn khổ Vân Tiên, ông ngư sẵn lòng cưu mang, dù chia sống đói nghèo, hẩm hút Ơng ngư làm việc nghĩa không mong trả ơn

- Việc làm, nhân cách ông ngư đối lập hồn tồn với toan tình thấp hèn Trịnh Hâm

-Nguyễn Đình Chiểu đặt niềm tin vào thiện, vào người lao động bình thường

II TỔNG KẾT

(131)

4 Củng cố Dặn dò.

Chủ đề đoạn trích ? Cho biết quan điểm nhân dân tiến Nguyễn Đình Chiểu?

Chuẩn bị cho Chương trình địa phương (HS nhà sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương, tìm viết địa phương, tự viết giới thiệu số nét tiêu biểu địa phương mình)

TUẦN 9 NS:16/10/2010

Tiết 42; ND: 21/10/2010

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(PHẦN VĂN)

I MỤC TIÊU

-Giúp học sinh bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phơng việc nắm tác giả tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương

-Bước đầu biết cách su tầm tầm hiều tác giả tác phẩm văn học địa phương -Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phương

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Sưu tầm tài liệu tác giả tác phẩm viết địa phơng

2.Học sinh: Sưu tầm thơ văn

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Giáo viên cho học sinh thực công viẹc chuẩn bị nhà Lập bảng thống kê tác giả văn học điạ phương mà em biết

STT

Họ tên

Nguyễn Đức Mậu

Bút danh Những tác phẩm -áo trận1975

(132)

2

5

6

Chu Văn

Hồng Minh Chính

Đặng Hiển

Vũ Quần Phương

Minh Chính

Ngọc Vũ Phơng Viết

-Ma rừng cháy -bão biển

-Đất mặn -Cơ lái đị

-Dịng ssơng cơng -Chim khen bé ngoan -Trăng bé 1983 -Sao hôm mai 1985 -Nắng xối đỉnh đầu 1990

-Những hồng ngẫu nhiên 1990 -Hồ mây 1980

-Thời gian xanh 1993 -Hoa 1977

-Vầng trăng xe bị 1988 -Đọc thơ Hơng Tích 1985 -Vết thời gian 1996

-Thơ với lời bình 1985

GV: hướng đẫn HS nhà tiếp tục sưu tầm tác phẩm viết vè địa phương (sách, báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình… Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Đak Lăk)

2.Đọc viết giới thiệu cảm nghĩ tác phẩm viết địa phương mình, tự sáng tác

-Học sinh đọc

-Khuyến khích sáng tạo học sinh -Giáo viên cho điểm

1 Đọc tác phẩm mà em tự sưu tầm

Cho điểm khuyến khích học sinh su tầm đợc nhiều tác phẩm 2 Thu tác phẩm học sinh chuẩn bị

Đóng lại thành tập

Chuyển cho học sinh khác đọc 3 Giới thiệu tác giả- tác phẩm Hành trình bầy ong Voi đơi cánh đẫm nắng trời

Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Không gian nẻo đờng xa

(133)

Tìm nơi bờ biển sóng tràn

hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Tìm nơi quần đảo khơi xa

Có lồi hoa nở nh khơng tên Bầy ong dong duổi trăm miền Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biển xa

Đất nơi đâu tìm ngào ( Nếu hoa cịn trời cao

Thì bầy ong mang vào mật thơm) Chất vị mùi hơng

Lặng thầm thay đường ong bay Trải qua ma nắng vơi đầy

Men trời đất làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho ngời

Những mùa hoa tàn phai tháng ngày  Hoàn cảnh sáng tác

-Viết chuyến thực tế với ngành nuôi ong ( Tác giả theo tổ ni ong đa đõ ơng lên Hồ Bình, tận cồn đảo mọc tồn sú, vẹt vùng biển

 Cảm hứng chủ đạo thơ

- Đời ong hành trình qua bao mùa ma nắng để tìm mật Đời ong cần cù lặng lẽ có khác chi đời sống có ích ngời

 Giá trị chủ yếu thơ -Nghệ thuật:

Bài thơ làm theo thể thơ lục bát nhịp nhàng uyển chuyển

Sự liên tởng phong phú: Hành trình bầy ong tìm mật từ nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sóng tràn, đến quần đảo khơi xa Tất giúp ta cảm nhận đợc tự loài hoa đặc tr-ng từtr-ng nơi: rừtr-ng hoa chuối hoa ban,biển hoa hàtr-ng chắn sótr-ng, đảo xa lồi hoa khơng tên- loài hoa mẻ cha đợc biết tới

-Hành trình bầy ong cịn gợi cho ngời đọc liên tởng tới trăm miền quê hơng” Nôi rừng hoang với biển xa” để thấy gần gũi, thân yêu với tâm hồn

+ Nội dung

-Từ hành trình bầy ong, từ lồi hoa khơng tên tác giả ca ngợi đời hi sinh thầm lặng không tuổi không tên ngời chiến sĩ bảo vệ biên cơng hải đảo

-Vị ngào mật ong đợc chung đúc từ ngào khắp miền đất nớc ,quê hơng ta lại có thêm men đất trời

4 Củng cố, dặn dò:

(134)

-Viết giới thiệu địa phương

*********************

TUAÀN 9 NS:20/10/2010

Tiết 43; Tiếng Việt ND: 22/10/2010

TỔNG KẾT TỪ VỰNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm vững, hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học lớp 6 lớp ( từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ) - Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức học

- tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp.

II CHUẨN BỊ

GV : SGK, giaựo aựn, taứi lieọu tham khaỷo

HS : Ôn lại kiến thức từ vựng theo yêu cầu mục I, II, III, IV

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra soạn số HS

3 Bài

Giới thiệu :Để việc giao tiếp thuận lợi, đặc biệt việc tiếp nhận, phân tích văn tốt, cần phải nắm vững hệ thống từ vựng Tiếng Việt Hôm cô giúp em hệ thống lại toàn phần từ vựng học từ lớp đến lớp 9.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 (10P)ÔnTừ đơn từ phức :

1 GV gọi HS định nghĩa lại khái niệm từ đơn, từ phức Phân biệt loại từ phức GV đưa sơ đồ

Từ đơn Từ

Từ ghép: cp, đl Từ phức

II TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

1.Khái niệm

a) Từ đơn: từ gồm tiếng

Ví dụ: nhà, cây…

b) Từ phức: từ gồm hai nhiều tiếng

Ví dụ: quần áo, trầm bổng… c) Từ phức gồm: loại:

- Từ ghép: gồm từ phức tạo

bằng cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa

(135)

Từ láy: t.bô, b.phận

GV cho HS đọc câu 2( SGK) hoặc dùng bảng phụ phân biệt từ ghép,láy: ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù…

- Hướng dẫn HS cách nhận diện từ láy, từ ghép

- GV cho HS đọc cho em xác định từ có giảm nghĩa, từ “tăng nghĩa”

HOẠT ĐỘNG 2: (15p)ÔnThành ngữ :

? GV gọi HS nêu lại khái niệm thành ngữ. + GV nhắc em thành ngữ tạo nên

thông qua số phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh…)

-Xác định thành ngữ, tục ngữ

-Phân biệt tục ngữ câu tương đối hồn chỉnh biểu thị phán đốn nhận định (Chó treo mèo đậy, có người xếp vào thành ngữ )

*Hoạt động theo nhóm (5p)

GV cho HS tìm thành ngữ đặt câu, giải thích thành ngữ đó

+Nhóm1: tìm thành ngữ yếu tố động vật ( chó).

+Nhóm 2: Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ động vật (con mèo)

+Nhóm 3: Tìm thành ngữ có yếu tố động vật (con chuột)

+ Nhóm 4: Tìm thành ngữ có yếu tố động vật (gà, vịt)

+NHóm5,6: Tìm thành ngữ có yếu tố thực

âm tiếng (láy âm vần)

2.Bài tập: Trong từ sau, từ là từ ghép, từ từ láy.

- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.

- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh

3.Bài tập: Trong từ sau từ có sự“giảm nghĩa”, từ có “tăng nghĩa”

- Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.

- Tăng nghĩa: nhấp nhô, sành sanh, sát sàn sạt

II THÀNH NGỮ

1.Khái niệm: Thành ngữ loại cụm từ có

cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

2 Bài tập1: Trong tổ hợp sau, tổ hợp

nào thành ngữ, tục ngữ:

a Thành ngữ:

- Đánh trống bỏ dùi, làm việc không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm

- Được voi đòi tiên: lịng tham vơ độ

- Nước mắt cá sấu: hành động giả dối che đậy cách tinh vi

b Tục ngữ:

- Gần mực đen : hồn cảnh sống, mơi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành nhân cách người - Chó treo mèo đậy: bảo vệ thức ăn

3 Bài tập 2 Tìm hai thành ngữ có yếu tổ chỉ

động vật ,hai thành ngữ thực vật:

a Động vật: Cá chậu chim lồng, ếch ngồi

đáy giếng

b Thực vật : Bãi bể nương dâu, dây cà

(136)

vật.

( ếch ngồi đáy giếng, cá chậu chim lồng, dây cà dây muống, bãi bể nương dâu) - HS giải thích, GV sửa chửa đưa ví dụ bảng phụ:

A Anh vừa bị đuổi việc, thật khổ, đúng chó cắn áo rách

B Hơm anh nhặt túi tiền, đúng là mèo mù vớ phải cá rán

? Tìm dẫn chứng sử dụng thành ngữ

trongvăn chương

+HS độc lập + GV gợi ý:

Người nách thước, kẻ tay đao Đầu trâu mặt người ào sôi ( Truyện Kiều - Ng Du)

“anh nghĩ thương em anh đào cho em ngách sang nhà em, phòng tối lửa tắt đèn co đứa nào…”( Dề Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hoài)

Trong “Chuyện người gái Nam Xương

HỌAT ĐỘNG 3: (10p) ôn lại khái niệm về nghĩa từ.

2 Gọi HS đọc yêu cầu tập chọn cách hiếu cách hiểu sau( chọn cách hiểu (a) không chọn b,c,d )

3 Cách giải thích cách giải thích sau đúng? Vì

( cách giải thích b Vì cách giải thích a vi phạm đức tỉnhộng lượng)

HOẠT ĐỘNG (:Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

1 GV cho HS ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Từ “hoa” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển

3 Bài tập mở rộng: từ “đầu”

4.Bài tập 3: Sử dụng thành ngữ văn chương.

- Thân em vừa trắng lại vừ tròn Bảy ba chìm với nước non. - Vợ chàng quỉ quái tinh ma

Phen kẻ cắp bà già gặp nhau. (truyệ Kiều –N Du

III NGHĨA CỦA TỪ

1 Khái niệm: Nghĩa từ nội dung( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

2 Chọn cách hiểu

a b sai c.sai d.sai 3.Chọn cách hiểu giải thích a sai b

IV TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ - Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa Ví dụ:

+ Từ nghĩa: Xe đạp + Từ nhiều nghĩa

chân người chân mây

(137)

trường hợp sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển?

- Đầu súng trăng treo (Chính Hữu)

-Ngòi đầu cầu nước lọc (Chinh phụ ngâm khúc)

-Trên đầu rác rơm (ca dao) - Đầu xanh có tội tình gì (NDu)

 từ “đầu” “trên đầu rác rơm dùng theo nghĩa gốc từ lại theo nghĩa chuyển (đầu xanh- tu từ; từ lại dùng theo nghĩa từ vựng)

+ Chuyển nghĩa: tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa Hoa  nghĩa chuyển  nghĩa lâm thời (biện pháp tu từ)

4 Củng cố- Dặn dò.

-Làm tập hướng dẫn.Lưu ý tập (*) Soạn “ Tổng kết từ vựng tiếp theo”

9B:21/10/ 2009

TUAÀN 9 NS:20/10/2010

Tiết 44; Tiếng Việt ND: 22/10/2010

TỔNG KẾT TỪ VỰNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm vững, hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học lớp 6 lớp (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng)

-Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức học

- tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp

II CHUẨN BỊ

GV : SGK, giáo án, taứi lieọu tham khaỷo

HS : Ôn lại kiến thức từ vựng theo yêu cÇu cđa mơc 5->9

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp.

(138)

?Thành ngữ gì? Tìm ngữ cĩ yếu tố động vật? năm thành nhữ cĩ yếu tố thực vật , giải nghĩa thành ngữ ?

+Yêu cầu HS trả lời được: 3 Bài :

Giới thiệu :Để việc giao tiếp thuận lợi, đặc biệt việc tiếp nhận, phân tích văn tốt, cần phải nắm vững hệ thống từ vựng Tiếng Việt Hôm cô giúp em hệ thống lại toàn phần từ vựng học từ lớp đến lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ

HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG (7P) ôn từ đồng âm

+ GV cho HS định nghĩa từ đồng âm, nêu ví dụ

+ Giúp HS phân biệt tượng từ nhiều nghĩa khác với tượng từ đồng âm +Gv yêu cầu HS làm tập sgk (tại chỗ), hs trình bày, bổ sung,

+GV nhận xét, kết luận

HOẠT ĐỘNG2 (8p):ơnTừ đồng nghĩa:

1 GV cho HS định nghĩa khái niệm từ đồng nghĩa?

- Cho HS nêu ví duï

2 GV cho HS đọc lại câu hỏi

3 Cho dựa sở nào, từ xuân thay từ tuổi câu trên, có tác dụng gì? +GV dùng bảng phụ làm tập mở rộng, HS làm chỗ, sau lên bảng

HOẠT ĐỘNG3 (8p): on tập từ trái nghĩa

-Ôn từ trái nghĩa

1 Thế từ trái nghĩa?

-Yêu cầu HS làm tập

V TỪ ĐồNG ÂM. 1 Khái niệm:

là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với

2 a) Từ “lá”  nhiều nghĩa

b) Từ “đường”  đồng âm

VI.TỪ ĐỒNG NGHĨA:

1.Khái niệm.

Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống

.2 Bìa tập:

Chọn cách hiểu : c

3 Từ xuân: mùa thay năm tuổi

 hoán dụ, tác dụng tránh lặp từ, thể

hiện tinh thần lạc quan

VII- TỪ TRÁI NGHĨA: 1 Khái niệm:

từ có nghĩa trái ngược 2- Bài tập:

(139)

xa Bài tập (*) nhà

+GV dùng bảng phụ yêu cầu HS nhận diện cặp từ trái nghĩa những câu thpơ sau? Và phân tích hay trong những câu thơ đó

HOẠT ĐỘNG4 (7p): ôn tập cấp độ khái quát nghĩa từ

Hướng dẫn ôn luyện cấp độ khái quát nghĩa từ.

1. Thế cấp độ khái quát nghĩa từ Điền vào mơ hình, sơ đồ SGK, lớp nhận xét ,GV bổ sung

+GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ, treo sơ đồ Yêu cầu HS lên giải thích

HOẠT ĐỘNG5 (8p) :ôn trường từ vựng

1 Thế trường từ vựng?

2. Phân tích độc đáo cách dùng từ Hồ Chủ Tịch?

+ HS lập bảng trường từ vựng vài

từ

gần, rông - hẹp, to-nhỏ…

3 Nhóm 1: sống - chết, đực - cái, chiến tranh- hịa bình, chẵn - lẻ.hai khái

niệm trái ngược khẳng định phủ định

Nhóm 2: già- trẻ, yêu- ghét, cao-thấp,giàu- nghèoKhẳng định

không phủ định

VIII CẤP ĐỘ KHÁI QT NGHĨA CỦA TỪ

1 Khái niệm:

Nghĩa từ rộng hẹp nghĩa từ khác

2 Gọi HS lên điền

IX TRƯỜNG TỪ VỰNG: 1.Khái niệm:

là tập hợp từ có nét chung nghĩa

2 Bài tập:

Trường tự vựng “nước” + Nơi chứa: bể, ao, hồ + Công dụng: tắm, rửa + Hình thức: trong, xanh + Tính chất: mát, lạnh

 Tác dụng: tác giả dùng từ khiến

(140)

+Bài tập: tìm trường từ vựng dụng cụ lao động, trường từ vựng dụng cụ học tập, tìm trường từ vựng lịch sử

+HS tìm trường từ +GV nhận xét, ghi điểm

giá trị tố cáo mạnh mẽ

4 Củng cố Dặn dò:

Làm tập hướng dẫn.Lưu ý tập

(*)-Xem lại đề kiểm tra tập làm văn số 2.Tìm hiểu đề bài.Lập dàn ý

TUAÀN 9 NS:20/10/2010

Tiết 45; Tập làm văn ND: 23/10/2010

TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2 (Bài viết theo đề chung SGD)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả; nhận chổ mạnh, chổ yếu viết loại

- Rèn luyện kỉ năm tìm hiểu đề, lập dàn ý diễn đạt

II/ CHUẨN BỊ:

1 GV:

Giáo án, SGK, kiểm tra học sinh chấm; giấy ghi lỗi HS HS: Đọc trước yêu cầu SGK

(141)

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

Yêu cầu HS nhắc lại đề viết số (theo đề chung SGD)

3/ trả bài:

Giới thiệu yêu cầu tiết trả …

* G Chép đề lên bảng * G Chép đề vào

G: Hướng dẫn H tạo lập dàn ý đại cương, (dàn ý theo hướng dẫn chấm đề chung)  Nhận xét:

-Ưu điểm: Đại đa số học sinh làm yêu cầu viết: Văn tự có kết hợp miêu tả với yếu tố nghệ thuật

-Đại đa số cáccon đạt từ điểm TB trở lên

-Một số H/s viết tốt, viết rõ ràng, sinh động, hấp dẫn Cụ thể:

Hạn chế: hình thức trình bày; nội dung

-Một số lời học nên chất lượng viết kém, diễn đạt yếu Bài viết chưa hình thức, yếu tố nghệ thuật vụng

Cụ thể:…

-Những đạt 4,5 viết sơ sài, đội chỗ lan man, kể lể nhiều * G cho H Sđọc mẫu trớc lớp viết tốt

4/ HS trao đổi để đọc rút kinh nghiệm 5/ phát bài, vào điểm

4 Củng cố- dặn dò

Cách xây dựng đoạn văn văn tự - Ôn tập kiểu tự

TUAÀN 10 NS:24/10/2010

Tiết 45; văn bản ND: 26/10/2010

Đồng chí

Ngày đăng: 03/05/2021, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w