I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô
trong TV.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.
- Yêu và gìn giữ sự trong sáng của tiếng việt II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, phiếu học tập 2 HS :
Xem trớc nội dung tiết học, thực hiện yêu cầu 1. I III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
*KiÓm tra
- Hãy nêu quan hệ giữa p/c hội thoại với tình huống giao tiếp?
- Trong các tình huống giao tiếp, chúng ta thờng gặp những vai XH nào?
+ Vai quan hệ thân tộc: ông - bà, cô - dì, chú - bác.
+ Vai quan hệ bạn bè: Mày - tao, cậu – tớ.
+ Vai quan hệ tuổi tác: Bác - cháu.
+ Vai quan hệ theo chức vụ XH: Ngài - tôi.
+ Vai quan hệ giới tính: ông - bà, anh - chị.
3. Bài mới
Trong các giờ trớc, các em đã đợc tìm hiểu các phơng châm hội thoại đólà: Phơng châm về chất, về lợng, quan hệ, cách thức, lịch sự. Để đạt đợc mục đích trong giao tiếp thì ngời nói cần phải chú ý tới việc vận dụng các phơng châm hội thoại phù hợp với đặc điểm của tìnhhuống giao tiếp. Vì vậy, có những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại. Ngoài những vấn đề này, trong giao tiếp chúng ta cần phải chú ý đến vấn đề gì nữa? Mời các em vào tìm hiểu giờ học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1(15p): tìm hiểu từ ngữ xung hô và việc sử dụng từ xưng hô trong tiếng Việt
? Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó?
+HS:tìm các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt Vd: quan hệ huyết thống, quan hệ lứa tuổi(…)..
+GV nhận xét và bổ sung
? qua đó em nhận xét nh thế nào về hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt?
phong phú, tinh tế, giàu sắc tháI biểu cảm.
? Trong giao tiếp đã bao giờ em gặp tình huống không biết xng hô ntn cha?
- Xng hô với bố mẹ mình là thầy cô giáo ở tr- ờng, trớc mặt các bạn.
- Xng hô với em họ, cháu họ nhiều tuổi.
I. TỪ NGỮ XƯNG HÔ & VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ
1) Từ ngữ xưng hô:
- Ngôi thứ nhất: tôi, ta, chúng tôi, chúng ta..
- Ngôi thứ hai: bạn, các bạn…
- Ngôi thứ ba: hắn, nó, bọn chúng…
- Danh từ chỉ người dùng để xưng hô:
Cha, mẹ, chú, dì, bà, cháu, anh, em,…
* Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Khơng thể dùng tuỳ tiện.khi xưng hô cần tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với người nghe.
Vậy trong tình huống giao tiếp với mỗi mối quan hệ cần lựa chọn cách xng hô cho phù hợp.
? Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích?
+HS độc lâp trả lời, bổ sung.
+GV nhận xét
? Vì sao có sự thay đổi đó?
HOẠT ĐỘNG 2(5p): Hướng dẫn HS ghi nhớ kiến thức.
+HS đọc ghi nhớ
+GV khắc sâu kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3 (20P): Luyện tập
* Bài tập 1: Phân tích sự nhầm lẫn trong cách dùng từ “chúng tôi”.
* BT 2: Giải thích cách dùng từ “chúng tôi thay vỡ duứng “toõi”.
* BT 3, 4, 5: Phân tích cách dùng từ xưng hô.
* BT 6: Phân tích cách dùng từ.
* Bài tập 6:
2) Tìm hiểu từ ngữ xưng hô trong đoạn trớch: Deỏ Meứn phieõu lửu kớ
a)Dế Choắt nói với dế Mèn: anh - em Dế Mèn nói với Choắt: ta - chú mày b) Dế Choắt nói với Dế Mèn và ngược lại: tôi - anh
* Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
3) Ghi nhí:
- H/s đọc ghi nhớ trang 39 II. LUYỆN TẬP:
* Bài tập 1:
- Cô học viên nhầm lẫn trong việc dùng từ "chúng ta" thay vì "chúng em"
- Có sự nhầm lẫn đó là vì cô học viên (người Châu Aâu) bị ảnh hưởng của thói quen trong tiếng mẹ đẻ (không phân biệt ngôi gộp với ngôi trừ)
* Bài tập 2:
Vieọc duứng "chuựng toõi" thay cho "toõi"
trong các văn bản khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho những lđ trong văn bản. Ngoài ra, nó còn thể hiện sự khieâm toán.
* Bài tập 3:
Thánh Gióng gọi mẹ theo cách thông thường; xưng hô với sứ giả dùng từ "ta - ông" -> đứa bé khác thường có tài lạ
* Bài tập 4:
Cách xưng hô thể hiện thái độ kính cẩn
- Cai lệ: xưng là ông, hô là thằng kia, mày ->
hống hách - Chị Dậu.
+ Cúi đầu: xưng "nhà cháu", hô "ông"
+ Sau đó: xưng: bà, hô: mày -> sự phản kháng quết liệt khi bị dồn đến đường cùng.
và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo của mình
* Bài tập 5:
Bác xưng "tôi', gọi dân chúng là "đồng bào" tạo cảm giác gần gũi, thân thiết giữa lãnh tụ và nhân dân.
4. Củng cố Dặn dò
- Đặc điểm của từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt? Ví dụ?
- Khi xưng hụ cần chỳ ý điều gỡ? Về học bài, xem lại BT ; soạn bài ô Cỏch dẫn trực tiếp, cỏch dẫn giỏn tiếp ằ :Phõn biệt được hai cỏch dẫn này.
TUẦN 4 NS: 15/9/2010
Tiết 19; Tập làm văn ND: 18/9/2010
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP - CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết VB.
- Rèn luyện kĩ năng trích dẫn khi viết VB.
- tích cực , tự giác trong học tập, Yêu và gìn giữ sự trong sáng của tiếng việt II.Chuẩn bị :
1. Giáo Viên:
Bảng phụ ghi câu hỏi KT bài cũ; Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2.
2. Học Sinh:
Xem trớc nội dung tiết học; tìm một số VD minh họa cho bài học III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ.
- Đặc điểm của từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt? Ví Dụ?
3. Bài mới
Khi tạo tập văn bản viết, ta thờng dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời, một nhân vật. Song các cách dẫn đó của ta đã đúng hay cha? Có những cách dẫn nào; để tìm hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG (10p): tìm hiểu cách dẫn trực tiếp
Gv: Gọi Hs đọc VD mục I (SGK)
I. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP:
1. Ví dụ: Nhận xét
Gv HD Hs lần lượt trả lời các câu hỏi
? Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
?Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những daáu gì?
? Có thể thay dổi vị trí được hay không?
Nếu được thì chúng được ngăn cách với nhau baèng daáu gì?
+HS: độc lập trả lời.
+GV nhận xét, hệ thống hóa kiến thức:
Đây được gọi là cách dẫn trực tiếp.
? Vậy em hiểu cách dẫn trực tiếp là ntn?
+HS đọc ghi nhớ 1
+GV: khắc sâu nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 2(10p): tìm hiểu cách dẫn gián tiếp
Gv: Gọi Hs đọc hai đọan trích (SGK tr.53.
II)
? Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng daáu gì khoâng?
? Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì?
- Bộ phận in đậùm là lời núi của nhõn vật, vì trước đó có từ nói. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật, vì trước đó có từ nghĩ. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Hai bộ phận có thể thay đổi vị trí.
Chúng sẽ được ngăn cách bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang
VD: "Đấy, bác cũng chẳng thèm người là gì?" - cháu nói
2. Ghi nhớ 1:sgk Dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
II. CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:
1.Nhận xét VD:
- Bộ phận in đậm là lời nói (lời khuyên), không có dấu ngăn cách với bộ phận đứng trước
- Bộ phận in đậm là ý nghĩ (có từ hiểu trước đó). Giữa phần ý nghĩ và phần lời dẫn có từ "rằng". Có thể thay bằng từ
"là"
+HS thảo luận trả lời
+Gv: Đó gọi là cách dẫn gián tiếp. Vậy cách dẫn gián tiép là gì? Nó có gì khác đối với cách dẫn trực tiếp?
+Hs: Đọc ghi nhớ và trả lời
+GV khắc sâu nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3( 20p): luyện tập
Gv: Lần lượt hương dẫn Hs thực hiện phần luyện tập
Gv: Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập
+Gv nhận xét
* BT 3 cho Hs về nhà làm +GV tổng kết nội dung bài học
-> Nhưng chớ hiểu lầm là bác…
2. Ghi nhớ2 :sgk
Dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nói thay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
III. LUYỆN TẬP:
* Bài tập 1:
a) Dẫn trực tiếp: "A! Lão già…"
b) Dẫn trực tiếp: "Cái vườn…"
* Bài tập 2:
a) Dẫn trực tiếp:
Trong "Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng", Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: " Chúng ta…"
b) Dẫn gián tiếp
Trong "Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu tòan quốc lần thứ II của Đảng", Chủ tũch Hoà Chớ Minh khaỳng ủũnh raống chuựng ta phải…
* Bài tập 3:
… dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) nếu có còn nhớ chút tình xưa…
4. Củng cố- Dặn dò
Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Về học bài, làm BT 3, chuẩn bị bài: “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”: Chuẩn bị theo yeâu caàu SGK.
************
TUẦN 4 NS: 15/9/2010
Tiết 20; Tập làm văn ND: 18/9/2010