Kiểm tra văn Tiết 129 I. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 sau khi học xong phần thơ hiện đại Việt Nam sau 1945. Cụ thể: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại Việt Nam với nền văn học dân tộc. 2. Kĩ năng: - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam. 3. Thái độ: Tự hào về thành tựu thơ ca hiện đại. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. III. Ma trận: Mức độ Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Con cò Số câu: Số điểm Tỉ lệ Thấy ý nghĩa của hình tợng con cò Số câu: 1 Số điểm:0,25 Phân tích ý nghĩa triết lí của tình mẫu tử. Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu:2 Số điểm: 2,25 Tỉ lệ: 22,5% 2. Mùa xuân nho nhỏ Số câu: 1 Số điểm: Tỉ lệ: Thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên. Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Nêu cảm nhận về 1 đoạn thơ. Số câu: 1 Số điểm: 5 Số câu: 1 Số điểm: 5,25 % 3. Viếng lăng Bác Số câu: Số điểm: Thấy biện pháp tu từ trong câu thơ. Hiểu cảm xúc của tác giả thể hiện trong bài thơ. Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Số câu:3 0,75 điểm=7,5% 4. Sang thu Số câu: Hiểu đợc hình ảnh thơ Số điểm Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:0,25 Số câu: 1 0,25 điểm =2,5% 5. Nói với con Số câu: Số điểm Tỉ lệ: Hiểu đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con. Số câu: 1 Số điểm :0, 25 Số câu: 1 Số điểm :0, 25 6. Tác giả. Tác phẩm Nhớ đợc tên tác giả tác phẩm Số câu: 1 Số điểm:1 Số câu: 1 Số điểm : 1 = 10% Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm :1 = 10% Số câu: 8 Số điểm :2 = 20% Số câu: 1 Số điểm :2 =20% Số câu: 1 Số điểm :5 =50% Số câu: 11 Số điểm : 10 = 100% I. Nội dung đề kiểm tra : Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất (Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm) Câu 1: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở các câu thơ: Muốn làm chim hót, muốn làm đoá hoa, Muốn làm cây hoa ? A. So sánh C. Điệp từ B. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 2: Đề tài của bài thơ "Con cò" là gì? A. Tình mẫu tử B. tình yê cuộc sống C. Tình yêu đất nớc D. Lòng nhân ái. Câu 3: Hai câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam- Bão táp ma sa đứng thẳng hàng" trong bài thơ Viếng lăng Bác, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì A. So sánh B. Nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 4: Em cảm nhận về gió thu nh thế nào qua các hình ảnh : gió se, sơng chùng chình qua ngõ A. Gió mát và thổi nhè nhẹ B. Gió nhẹ và se lạnh. C. Gió nhẹ và hiu hắt. D. Gió mạnh và rét buốt. Câu 5: Hình ảnh " ngời cầm súng " " ngời ra đồng" trong baì thơ " Mùa xuân nho nhỏ"( Thanh Hải) đại diện co những ngời nào? A: Ngời miền xuôi vadf miền ngợc B; Ngời miền Nam và miền Bắc C; Bộ đội và công nhân D; Ngời chiến đấu và sản xuất Câu 6: Cảm xúc chủ đạo của tác giả đợc thẻ hiện trong bài thơ viếng lăng Bác là gì? A: Niềm xúc động,thành kính,biết ơn, tự hào, tiếc thơng Bác B: Tình cảm trang nghiêm,lòng xúc động lần đầu đợc đến viếng lăng Bác C: Cảm xúc suy t trầm lắng và nỗi đau xót tiếc thơng đến viếng Bác. D: Lòng thành kính,biết ơn,niềm xúc động,tâm tạng lu luyến không muốn phải xa Bác. Câu 7: Qua bài thơ " Nói với con", nhà thơ Y Phơng muốn gửi gắm điều gì? A. Tình yêu quê hơng sâu nặng B. Triết lí về cội nguồn, snh dỡng của mỗi ngời. C. Tình yêu, niềm tự hào về quê hơng, cội nguồn dinh dỡng của mỗi ngời. D. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hơng. Câu 8 : Bài thơ" Mùa xuâ nho nhỏ" đợc bắt nguồn từ cảm xúc nào? A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nớc. B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế. C. C Cảm xúc về vẻ đẹp thiên nhiên Hà Nội. D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc. Câu 9: Nối bên tác giả với tác phẩm tơng ứng: Tác giả Nối Tác phẩm 1.Viễn Phơng 1. Sang thu 2. Thanh Hải 2. Nói với con 3. Y Phơng 3. Mây và sóng 4. Hữu Thỉnh 4. Mùa xuân nho nhỏ 5. Viếng lăng Bác II. Trắc nghiệm- Tự luận: (7 điểm) Câu 1:( 2 điểm) Phân tích 2 câu thơ trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con Câu 2: (5 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc. (Thanh Hải- Mùa xuân nho nhỏ) B. Đáp án, thang điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 C A B B D D C B Câu 9: A-3, B-4, C-2, E-1. (1 điểm) II. Trắc nghiệm, tự luận: Câu 1: (2 điểm) Giới thiệu bài thơ, hình tợng con cò. Hai câu thơ ở cuối đoạn 2 là lời mẹ nói với con Trong suy nghĩ của mẹ, con dù lớn, dù khôn, dù trởng thành đến đâu con vẫn là con của mẹ, vẫn đáng yêu, vẫn cần che chở, vẫn là niềm tự hào, niềm tin của mẹ. Dù ở đâu, lòng mẹ vẫn bên con Ngợi ca tình cảm thiêng liêng của mẹ Câu 2: (3 điểm) Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. Cảm nhận chung về bài thơ Thân bài: 5 điểm - Cảm nhận chung về đoạn thơ. - Quan niệm sống của tác giả: sống là cống hiến, sống có ích cho cho đời (2 điểm) - Ước nguyện khiêm nhờng và chânn thành, tha thiết: làm một mùa xuân nho nhỏ, góp phần tạo nên một mùa xuân lớn của thiên nhiên, đất nớc (2 điểm) - Đó là quan niệm sống cao đẹp: mình vì mọi ngời ( 1 điểm) Kết bài: ( 1 điểm) - Khẳng định ý nghĩa của khổ thơ trong toàn bài thơ - Liên hệ bản thân. Kiểm tra tiếng việt . Kiểm tra văn Tiết 1 29 I. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 sau khi học xong phần thơ hiện đại Việt Nam sau 194 5. Cụ thể: 1. Kiến thức: -. mơi Dù là khi tóc bạc. (Thanh Hải- Mùa xuân nho nhỏ) B. Đáp án, thang điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 C A B B D D C B Câu 9: A-3, B-4, C-2, E-1. (1 điểm) II. Trắc nghiệm,. nhiên, đất nớc (2 điểm) - Đó là quan niệm sống cao đẹp: mình vì mọi ngời ( 1 điểm) Kết bài: ( 1 điểm) - Khẳng định ý nghĩa của khổ thơ trong toàn bài thơ - Liên hệ bản thân. Kiểm tra tiếng việt