Ngày soạn: 5/4/2011 Ngày kiểm tra: 13/4/2011 Tiết 123-124: viết bài tập làm văn số 7 văn nghị luận I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức: Kim tra ỏnh giỏ c nhn thc , hiu bit ca HS v văn nghị luận, sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. 2. K nng : Rốn luyn k nng h thng húa, trỡnh by vn di dng khỏc nhau: tr li cõu hi trc nghim , bi vit. 3. Thỏi : Giỏo dc ý thc c lp t duy, t giỏc khi lm bi II. Hình thức đề kiểm tra - Hình thức: trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài 90 III. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Văn nghị luận: - Viết đoạn văn trình bày luận điểm. - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. - Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Nhớ khái niệm luận điểm; Nhớ vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn NL; Nhớ cách lập luận, vai trò của luận cứ trong văn NL; Nhớ bố cục bài văn NL Nhận ra đợc luận điểm trong đoạn văn; Nắm câu chủ đề của đoạn văn; Nhận ra yéu tố miêu tả trong đoạn văn; Tác dụng của yếu tố miêu tả trong đoạn văn; Nhận ra các phơng thức đ- ợc kết hợp trong đoạn Viết bài văn nghị luận giải thích (kết hợp chứng minh) làm rõ luạn điểm:Tuổ i trẻ có vai trò quan trọng đối với hiện tại, đặc biệt là với tơng lai văn; Nhớ trình tự lập luận trong VB N ớc Đại Việt ta đất nớc. - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 4 1,5 15% 6 1,5 15% 1 7 70% 11 10 100% IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) Câu 1: (0,25đ) Luận điểm là gì? A. Là vấn đề đợc đa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. B. Luận điểm là một phần của vấn đề đợc đa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. C. Luận điểm là những t tởng, quan điểm, chủ trơng cơ bản mà ngời viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. D. Luận điểm là vấn đề chính mà ngời viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. Đọc đoạn văn dới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 2 đến câu 5. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vơng: ở vào nơi trung tâm của trời đất, đ- ợc cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hớng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tơi. Xem đất khắp Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phơng đất nớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời. ( Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô) Câu 2: (0,25đ) Luận điểm đợc trình bày trong đoạn văn trên là gì? A. Vẻ đẹp của thành Đại La kinh đô cũ của nớc ta. B. Thành Đại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh đô bậc nhất. C. Thành Đại La có những u thế hơn hẳn kinh đô Hoa L. D. Thành Đại la có địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Câu 3: (0,25đ) Trong đoạn văn trên, câu nào là câu chủ đề? A. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. B. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. C. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phơng đất nớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời. D. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hớng nhìn sông dựa núi Câu 4: (0,25) Tác giả sử dụng yếu tố nào để làm sáng tỏ luận điểm trên? A. Miêu tả C. Tự sự B. Biểu cảm D. Lập luận : Câu 5: (0,25) Tác dụng của việc miêu tả những thuận lợi của thành Đại La? A. Giúp cho ngời đọc hình dung đợc vẻ đẹp cụ thể của thành Đại La. B. Thuyết phục ngời đọc bằng cách giúp họ hình dung chi tiết những thuận lợi nhiều mặt của thành Đại La. C. Giúp cho đoạn văn thêm dễ hiểu, do đó thu hút ngời đọc. D. Giúp cho việc trình bày luận điểm của tác giả chặt chẽ và lô-gíc hơn. Câu 6: (0,25đ) Trong đoạn văn sau, tác giả đã kết hợp các phơng thức biểu đạt nào? Bởi vậy, cho đến khi chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó, xuất hiện giữa thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó khó chịu. Nó cứ luôn luôn đi theo những chữ anh, chữ bác, chữ ông đã thấy chớng. Huống bây giờ nó đến một mình! Nhng ngày một ngày hai, nó mất dần cái vẻ bỡ ngỡ. Nó đợc vô số ngời quen. Ngời ta lại còn thấy nó đáng thơng. Mà thật nó tội nghiệp quá! (Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam) A. Nghị luận + miêu tả. C. Miêu tả + biểu cảm B. Nghị luận + biểu cảm D. Nghị luận + tự sự. Câu 7: (0,5đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. Các yếu tố tự sự và miêu tả đợc dùng làm phải phục vụ cho việc làm rõ và không phá vỡ nghị luận của bài văn. Câu 8: (0,5đ) Điền các từ: luận điểm; luận cứ; lập luận vào các chỗ trống trong những câu sau cho phù hợp. A. là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. B. là lí lẽ, dẫn chứng đ a ra làm cơ sở cho luận điểm phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm mới có sức thuyết phục. Câu 9: (0,25đ) Nối cột A với cột B cho phù hợp để hoàn chỉnh bố cục của bài văn nghị luận. A B 1. Mở bài a. Trình bày nội dung chủ yếu của của bài. 2. Thân bài b. Nêu vấn đề. 3. Kết bài c. Nêu kết luận nhằm khẳng định t tởng, thấi độ, quan điểm của bài. Câu 10: (0,25đ) Hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nớc Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) Đa ra t tởng nhân nghĩa làm cơ sở để khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến Khẳng định tính chất phi nghĩa của quân giặc xâm lợc và sự thất bại không thể tránh khỏi của chúng Phần 2: Tự luận (7điểm) Câu 11 Tuổi trẻ và tơng lai đất nớc. V. Đáp án, biểu điểm Câu Đáp án Biểu điểm 1 C 0,25 2 B 0,25 3 C 0,25 4 A 0,25 5 B 0,25 6 B 0,25 7 luận cứ luận điểm mạch lạc 0,5 8 A. lập luận lập luận B. luận cứ luận cứ 0.5 9 1-b; 2-a; 3-c 0,25 10 Sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt 0,25 12 Yêu cầu: - Về hình thức: Viết đúng thể loại văn nghị luận với phép lập luận chủ yếu là giải thích (có kết hợp với chứng minh) - Về nội dung; Làm rõ luận điểm Tuổi trẻ có vai trò quan trọng đối với hiện tại, đặc biệt là với tơng lai đất nớc. Dàn bài: MB: Vai trò quan trọng của tuổi trê với mỗi cá nhân, mỗi quốc gia. Tuổi trẻ là tơng lai của mỗi quốc gia. (1,5đ) TB: *Tuổi trẻ: (1,5đ) - Là lứa tuỏi thiếu niên, thanh niên. - Là lứa tuổi đợc học hành, trang bị kiến thức và rèn luyện đạo đức, sức khoẻ, chuẩn bị cho việc vào đời và làm chủ XH trong t- ơng lai. 7 * Tại sao tuổi trẻ lại có vai trò quan trọng? (1,5đ) - Là lứa tuổi học tập và tích luỹ tốt nhất. - Là lứa tuổi có sức khoẻ, nhiệt huyết, dám nghĩ dám làm. - Là lứa tuổi làm chủ tơng lai, quyết định vận mệnh của mỗi quốc gia. - Những thuận lợi và thách thức đối với tuổi trẻ ngày nay khi đất nớc đang công nghiệp hoá, hiện đại hoá. * Chứng minh bằng những cống hiến của những ngời tuổi trẻ cho đất nớc. (1đ) KB: Nêu suy nghĩ của bản thân và nhiệm vụ của ngời HS trong học tập, rèn luyện hôm nay và cống hiến ngày mai. (1,5đ) . cứ luận điểm mạch lạc 0,5 8 A. lập luận lập luận B. luận cứ luận cứ 0.5 9 1-b; 2-a; 3-c 0,25 10 Sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt 0,25 12 Yêu cầu: - Về hình thức: Viết đúng. dc ý thc c lp t duy, t giỏc khi lm bi II. Hình thức đề kiểm tra - Hình thức: trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài 90 III. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề . trình tự lập luận trong VB N ớc Đại Việt ta đất nớc. - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 4 1,5 15% 6 1,5 15% 1 7 70% 11 10 100% IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) Câu 1: (0,25đ)