1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuan 5 lop 5CKTKNcuc hay

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong tiết học này mỗi em sẽ kể cho bạn trong lớp cùng nghe về một câu chuyện các em đã được nghe được đọc mà nội dung câu chuyện đó đúng với chủ điểm hòa bình.. Hoạt động dạy Hoạt động[r]

(1)

TUẦN 5



O0O



Ngày soạn: 17 /9/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày20 tháng năm 2010

Toán

Tiết 21

:

ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I Mục tiêu:

Giúp Hs củng cố về:

-Kiến thức : Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài

- Chuyển đổi đơn vị đo độ dài

-Kĩ : Giải tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài - Thái độ :Ham thích kiến thức thực tế áp dụng làm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’

-gọi học sinh lên bảng làm tập: Chị Lan có số tiền, mua dầu phụng với giá 15000đ/1l mua 4l Hỏi mua dầu giá 20000đ/1l mua l?

- học sinh lên bảng làm

Bài giải: Số tiền chị Lan có là:

15000 x = 60000 (đồng)

Nếu mua dầu giá 20000đ/l mua số lít là: 60000 : 20000 = (l)

Đáp số: 3l - Giáo viên nhận xét, chữa 3, Bài mới:30-32’

3.1, Giới thiệu bài:1’

Hôm nay, cô lớp ôn tập đơn vị đo độ dài giải số toán

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài 1< SGK/22>(8’)

* GV treo bảng phụ - Hs đọc yêu cầu * GV hỏi: Hs trả lời – GV điền + 1m xăng ti mét? + 1m dam?

Bài 1< SGK/22>(8’)

Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài - 1m = 10cm

(2)

- Tương tự làm cột lại ( Hs lên bảng, lớp làm vào nháp)

+ Dựa vào bảng hay cho biết hai đơn vị đo độ dài liền đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn ?

 Mối quan hệ liền kề

LỚN HƠN MÉT MÉT BÉ HƠN MÉT

km hm dam m dm cm mm

1km

=10hm 1hm

=10dam 1dam

=10m 1m

=10dm 1dm

=10cm 1cm

=10mm 1mm

=1/10cm

* Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

- Đơn vị bé

10 đơn vị lớn Bài Viết số (phân số)thích hợp

vào chỗ chấm(10’) -Gọi Hs nêu yêu cầu

-yêu cầu Hs làm vào BT đổi

chéo kiểm tra

-gọi Hs làm giấy khổ rộng

chữa

+ Nêu cách đổi 148m dm?

Bài3(SGK/23) Viết số thích hợp vào chỗ chấm(10’)

-gọi Hs nêu yêu cầu

-GV viết lên bảng : 7km 47m = m + Nêu cách điền số thích hợp điền vào chỗ trống ?

Bài Viết số (phân số)thích hợp vào chỗ chấm(10’)

- Hs nêu yêu cầu

-Hs làm vào BT đổi chéo kiểm tra

-3 Hs làm giấy khổ rộng

2a, 148m = 1480dm c.1mm= 10 cm 531dm =5310cm 1cm=

1 100 m 92cm = 920mm

-Vì 1m = 10dm nên 148m = 148 x 10 =1480(dm) Bài3(SGK/23) Viết số thích hợp vào chỗ chấm(10’)

- Hs nêu yêu cầu 7km 47m = m

(3)

-Hs làm vào VBTđọc kết quả?

-2 Hs làm giấy

+ nêu cách đổi 462dm m dm?

Bài :làm thời gian

-Gọi Hs đọc đề bài, tóm tắt sơ đồ đường thẳng

- Hs tự làm

- Nhận xét, chữa, yêu cầu Hs nêu lại cách làm

= 7047m Vậy: 7km 47m =7047m

 29m 34cm = 2934cm

1cm 3mm =13mm

 462dm =46m 2dm

4037m =460dm 60dm +2dm = 40m +6m +2dm = 46m 2dm

Bài 4:làm thời gian -Học sinh đọc đề tóm tắt

Giải:

Đường sắt từ ĐN đến TPHCM dài: 791 + 144 = 935 (km)

Đường sắt từ HN đến TPHCM dài: 791 + 935 = 1726 (km)

Đ/s: a) 935km; b) 1726km

4Củng cố - dặn dò: (5’)

+ Kể tên đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?(km, hm, dam, m, dm, cm, mm) + Hai đơn vị đo liền có quan hệ nào?( Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

- Đơn vị bé

10 đơn vị lớn) -Gv hướng dẫn nhà

-Xem trước bài: Ôn tập: Bảng đơn vi đo khối lượng

IV Rút kinh nghiệm

Tập đọc

Tiết 9:

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I Mục đích yêu cầu Đọc thành tiếng:

- Biết đọc tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

(4)

- Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nhân vật Đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ: cơng trường, hồ sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp,

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với cơng dân Việt Nam, qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị dân tộc

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn tập đọc để hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’

- GVgọi HS đọc thuộc lòng Bài ca trái đất trả lời câu hỏi nội dung (3 HS đọc thuộc lòng thơ, trả lời câu hỏi.)

- Hình ảnh trái đất có đẹp ?

(- Trái đất giống bóng xanh bay bầu trời xanh có tiếng chim bồ câu có cánh hải âuvờn sóng biển.)

- Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai ý nói ?

(- Mỗi lồi hoa đẹp riêng loài hoa quý thơm Cũng trẻ em giới dù khác mầu da bình đẳng đáng quý đáng yêu )

- Nhận xét ghi điểm cho HS 3, Bài mới:30-32’

3.1, Giới thiệu bài:1’

Trong cụộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhận đựoc giúp đỡ nước bạn Khi chiến tranh kết thúc, bắt tay vào xây dựng đất nước, ta lại nhận giúp đỡ tận tình bè bạn năm châu Các em biết phần tình cảm tương thân tương qua tập đọc Một chuyên gia máy xúc

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3.2, Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung (30’)

a.Hướng dẫn HS luyện đọc:8-10 phút - gọi hs đọc toàn

- Gv chia đoạn, gọi HS đọc nối tiếp

- Lần 1: Đọc + sửa phát âm

-1 học sinh đọc tồn + Đoạn 1: Đó sắc êm dịu

+ Đoạn : Chiếc máy xúc Thân mật + Đoạn : Đoàn xe tải Giữa A –lếch –xây

- Phát âm : ấnh nắng , nhạt loãng -mảng nắng

(5)

- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : cơng trường, hồ sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch,

+ Lưu ý cách ngắt câu : Thế là/ A - lếch-xây đưa bàn tay vừa to /vừa ra/ nắm lấy bàn tay đầy dàu mỡ tơi lắc mạnh nói

-Lần : đọc đánh giá nhận xét - Y/c Hs luyện đọc theo cặp - Gv đọc mẫu

c Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:12 phút - Hướng dẫn HS trao đổi tìm hiểu nội dung

+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây đâu? - ý đoạn ?

+ Dáng vẻ A - lếch- xây có đặc biệt?

+ Dáng vẻ A - lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ ?

+ Chi tiết làm cho em nhớ nhất? Vì sao?

- Đoạn ý nói ?

* Giảng: Chuyên gia máy xúc A - lếch-xây với nhân dân Liên Xô kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam, giúp đỡ nhân dân ta công xây dựng đất nước

+ Nội dung học nói lên điều gì? - Ghi nội dung lên bảng

-3 Học sinh đọc nối tiếp

-1 học sinh đọc câu ngắt theo dẫn giáo viên

-học sinh đọc theo cặp

+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây công trường xây dựng

1,Khung cảnh công trường

+ Anh A - lếch- xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng, thân hình khoẻ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác

+ Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp cởi mở thân thiện, họ nhìn ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ

+ Tiếp nối phát biểu

+ Chi tiết tả gặp gỡ anh Thuỷ A - lếch- xây Họ hiểu công việc Họ nói chuyện cởi mở, thân mật

2,Cuộc gặp gỡ công trường

(6)

d Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS dựa vào nội dung tập đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp

- h s đọc đoạn

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS

- Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện

+ Đoạn đối thoại giọng hồ hởi, thân mật - Ngắt nhịp: hướng dẫn luyện đọc

- Đọc lời A – lếch xây giọng niềm nở, hồ hởi

- HS thi đọc

4 Củng cố,:(4’)

+ Câu chuyện anh Thuỷ A - lếch- xây gợi cho em điều gì? (- Tình hữu nghị dân tộc giới )

-5 ,Dặn dò (1’)

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà

IV Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 21 /9/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010

Tốn

Tiết 22

ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I/ Mục tiêu: Giúp HS

-Biết tên gọi,kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng -Rèn KN chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải toán liên quan -Giáo dục H yêu thích mơn tốn

II/ Đồ dùng:

- Bảng phụ kẻ bảng BT1 ( SGK/23) - Bút dạ, giấy khổ to

III/Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp: Lớp vắng

(7)

* Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS

135m = dm 4km 37m = m 25000m = km 3040m = km m * học sinh đọc giải số 4/ SGK/23

-G nhận xét ,cho điểm 3.Bài mới.(30’)

* Giới thiệu: 1’ Hơm học “Ơn tập bảng đơn vị đo khối lượng” * Hướng dẫn HS làm tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài (SGK/23) (15’)

- GV đua bảng phụ, HS đọc yêu cầu - GV hỏi, HS trả lời, GV điền vào bảng đơn vị đo khối lượng

+ 1kg hg? + 1kg yến? - Tương tự phần lại

+ Dựa vào bảng, cho biết Hai đơn vị đo khối lượng liền đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bè phần đơn vị lớn? Bài 2( VBT/30)(14’)

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm vào vở; HS làm khổ giấy to

- Kiểm tra chéo, báo cáo kết kiểm tra

Bài (SGK/23)

- học sinh nêu yêu cầu: Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau:

Lớn kilôgam Kilôgam Bé kilôgam

tấn tạ yến kg hg dag g

- 1kg =

10

¿ hg

1

¿ - 1kg =

100

¿ y nế

1

¿

* Nhận xét: Hai đơn vị đo khối lượng liền :

- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé - Đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn Bài 2( VBT/30)

- học sinh nêu yêu cầu: Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

a, Từ đơn vị lớn đơn vị bé ngược lại

b, từ số đo có tên đơn vị 1 tên đơn vị

(8)

- Nhận xét bảng

- Mỗi HS nêu cách đổi trường hợp

- Vì 2kg362g = 2326g? - Vì 6kg3g = 6003g

Kết quả:

a) 18 yến = 180 kg b) 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ 35 = 35000 kg 16000 kg = 16 c)2kg 326g = 2326g d) 4008g = kg8g 6kg 3g = 6003 g 9050 kg = 50 kg

- Vì kg 326 g = kg +

326

1000 kg = 2326 g

- Vì kg 3g = 6000g +3 g = 6003 g Bài 3: (Không bắt buộc hs làm

nếu thời gian)

Bài 3

- gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc - GV viết lên bảng trường hợp

và gọi HS nêu cách làm trước lớp So sánh 2kg 50g 2500g

- HS nêu cách làm trường hợp: Ví dụ:

So sánh 2kg 50g 2500g Ta có 2kg 50g = 2kg + 50g

= 2000g + 50g = 2050g 2050g < 2500g Vậy 2kg 50g < 2500g - GV hỏi: Muốn điền dấu so sánh

được đúng, trước hết cần làm gì?

- HS nêu: Để so sánh cần đổi số đo đơn vị đo tính

- Học sinh làm phần lại -1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào

2 kg50 g < 2500g 6090 kg > 8kg 13kg 85g < 13kg 805g

1

4tÊn=250kg

Bài 4:(Khơng bắt buộc hs làm nếu cịn thời gian)

Bài 4

- GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Ngày thứ hai cửa hàng bán là: 300 x = 600 (kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán là:

(9)

1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 100kg - GV gọi HS nhận xét làm

bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

4 Củng cố - dặn dò: 5

+ Kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lơn đến bé? + Nêu mối quan hệ đơnvij đo khối lượng liền kề? - Gv hướng dẫn nhà: * BT3,4( SGK/24)

* Xem trước 23: Luyện tập

IV Rút kinh nghiệm

_

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH

I MỤC TIÊU:

GIÚP HS :

-Kiến thức :Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hồ bình. - Hiểu nghĩa từ hồ bình, tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình.

- Kĩ :Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố

- Thái độ : u thích hồ bình ghết chiến tranh

- II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Từ điển học sinh - Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’

2, Kiểm tra cũ:5’

- Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết - HS lên bảng đặt câu

- Lên thác xuống ghềnh - Sáng nắng chiều mưa - Nói trước quên sau

- Gọi HS lớp đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ tiết LTVC trước - Nhận xét, ghi điểm

(10)

Trong tiết LTVC hôm nay, em mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hịa bình Sau em sử dụng từ học để đặt câu viết đoạn văn nói cảnh bình n miền quê thành phố

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề nội dung tập

-Yêu cầu HS tự làm bài.(Gợi ý HS dùng bút chì khoanh trịn vào chữ dặt trước dịng nêu nghĩa từ hồ bình) Gọi HS phát biểu ý kiến

Bài 1:

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Hs tự làm

- Tai em chọn ý b mà ý a c ?

* Kết luận: Hồ bình trạng thái khơng có chiến tranh, cịn trạng thái bình thản có nghĩa bình thường, thoả mái Đây từ trạng thái tinh thần người , khơng dùng để nói tình hình đất nước hay giới Trạng thái hiền hoà, yên ả trạng thái cảnh vật, hiền hoà trạng thái cảnh vật hay tính nết người

- HS nêu ý chọn: ý b ( Trạng thái khơng có chiến tranh)

+ Vì: Trạng thái bình thản thư thái thoải mái khơng biểu lộ bối rối Đây từ trạng thái tinh thần người Trạng thái hiền hoà, yên ả trạng thái cảnh vật tính nết người

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

Yêu cầu HS làm theo cặp(Gợi ý HS dùng từ điển tìm hiểu nghĩa từ, sau tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình)

Gọi HS phát biểu ý kiến

Bài 2:

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm

(11)

Gọi HS nêu ý nghĩa từ ngữ đặt câu với từ

Nhận xét HS giải thích từ đặt câu

Ví dụ :

- Con hiểu bình yên ? - Khi ta dùng từ bình thản ?

- Dùng từ lặng yên vào lúc ? - Hiền hoà có nghĩa ?

- Khi ta nói thái bình ?

- Trạng thái gọi yên tĩnh ?

- Đăt câu với từ ? - Hs nối tiếp nêu

- Lớp nhận sét

bình

- HS tiếp nối phát biểu

- Bình n :n lành khơng gặp điều rủi ro , tai hoạ

- Bình thản : phẳng lặng , yên ổn , tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái , khơng có điều áy náy ,lo nghĩ

- Trạng thái n khơng có tiếng động

+ Hiền lành ơn hồ

+ n ổn khơng có chiến tranh loạn lạc + Trạng thái khơng có tiếng ồn tiếng động, khơng bị sáo trộn

.* Ví dụ :

a, Ai mong muốn sống cảnh bình n

b, Nó nhìn tơi đơi mắt bình thản c,Tất yên lặng bồi hồi nhớ lại

d, Khung cảnh thật hiền hoà h, Cuộc sống nơi thật bình i , Cầu cho sống mn nơi thái bình k , Khu vườn yên tĩnh

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc đoạn văn GV HS nhận xét, sửa chữa để thành đoạn văn mẫu

- Nhận xét cho điểm viết tốt

- Gọi HS đọc đoạn văn mình.GV nhận xét, sửa chữa cho điểm viết tốt

Bài 3:

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

- HS dán phiếu, đọc cho lớp theo dõi, nhận xét

- Ví dụ :Q tơi nằm sơng hồng ,hiền hồ chiều chiều học , sông thả diều

(12)

3 Cđng cè,3

- Em hiểu hoà bìnhcó nghĩa gì? (- Trng thỏi khơng có chiến tranh)

-Nªu mét sè tõ theo chủ điểm hoà bình ?

(-Bỡnh yờn, thỏi bỡnh ,hin ho , bỡnh , ) - Đặt câu với từ vừa nêu ?

(+ Nó nhìn tơi đơi mắt bình thản + Tất yên lặng bồi hồi nhớ lại

+ Khung cảnh thật hiền hoà + Cuộc sống nơi thật bình.)

5 , DỈn dò : 2

Về hoàn thành tập l¹i

IV Rút kinh nghiệm

_

Chính tả (nghe – viết):

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I MỤC TIÊU: - Kiến thức

+Nghe, viết đúng, trình bày tả, đẹp đoạnQua khung cửa kính nét giản dị

+Hiểu cách đánh dấu tiếng chứa ngun âm đơi / ua tìm tiếng có ngun âm / ua để hồn thành câu thành ngữ

- Kĩ : Rèn kĩ viết đẹp , cỡ chữ , - Thái độ:có ý thức viết ,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Tiếng Việt – tập

- Bảng lớp viết sẵn mơ hình cấu tạo vần III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’

- HS lên bảng viết tiếng: tiến, biển, bìa, mía, theo mơ hình cấu tạo vần + HS lên bảng thực hành

- Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng trên?

(13)

3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’

Hôm em lại gặp người đàn ơng nước ngồi có mái tóc vàng mảng nắng, có đơi mắt xanh, có nhìn gần gũi qua tả Một chuyên gia máy xúc

Hoạt động dạy Hoạt động học

3.2.Hướng dẫn nghe viết. a) Tìm hiểu nội dung viết: - Gọi HS đọc tồn tả

+ Dáng vẻ người ngoại quốc có đặc biệt?

b) Hướng dẫn HS viết từ khó: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phác, giản dị c) Viết tả

- GV đọc viết d) Soát lỗi, chấm 3.3 Luyện tập: Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm cá nhân

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng lớp

+ Em có nhận xét cách ghi dấu tiếng em vừa tìm được?

- Nhận xét, kết luận lời giải

- G V kết luận :trong tiếng có âm ua dấu đặt chữ đầu âm ua chữ u

Trong tiếng có chứa : Dấu

- HS đọc trước lớp

+ Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng Anh mặc quần áo màu xanh cơng nhân, thân hình khoẻ, khn mặt to chất phác, tất gợi lên nét giản dị, thân mật

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- HS viết

- học sinh đọc yêu cầu nội dung

- 1HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập

+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn + Các tiếng chứa ua: của, múa

- HS phát biểu, HS khác thống nhất, bổ xung

+ Trong tiếng có chứa ua: dấu đặt chữ đầu âm ua chữ u

+ Trong tiếng có chứa : dấu đặt chữ thứ hai âm uô chữ ô

(14)

đặt chữ thứ hai âm chữ ô

- Ví dụ :quả chuối ,ý muốn - gió

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm tập theo cặp: Tìm tiếng cịn thiếu câu thành ngữ giải thích nghĩa thành ngữ

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét câu trả lời HS Nếu câu thành ngữ HS giải thích chưa GV giải thích lại

- HS đọc đề trớc lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm

- Tiếp nối phát biểu Mỗi HS hoàn thành câu tục ngữ :

+ Muôn người một: người đồn kết lịng

+ Chậm rùa: chậm chạp

+ Ngang cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống ý kiến

+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm làm việc đồng ruộng

- 2-3 HS trả lời trước lớp

4) Củng cố (3’)

- Qua học hôm em biết thêm điều gì? (về cách ghi dấu tiếng)

5-Dặn dò (1’)

- Nhận xét tiết học, dặn dị HS nhà

- Về tìm viết nhiều tiếng có ngun âm đơi ua , ,

IV Rút kinh nghiệm

_

Ngày soạn: 19 /9/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010

Tập đọc

Tiết 10:

Ê - MI - LI, CON

I.MỤC TIÊU

1 Đọc thành tiếng:

- Đọc từ ngữ đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ cụm từ, nhấn giọng từ ngữ thể xúc động Mo- ri- xơn

(15)

- Hiểu từ ngữ: Lầu Ngũ Giác, Giôn- xơn, nhân danh, B.52, Na- pan, Oa- sinh- tơn

- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công nhân M ĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược việt Nam

3 Học thuộc lòng khổ thơ 3- 4. II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

-Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’

- Gọi HS lên bảng nối tiếp đọc ‘‘Một chuyên gia máy xúc’’ trả lời số câu hỏi nội dung SGK

- HS lên bảng thực yêu cầu - Câu : s g k (46 ):

-Hai người gặp công trường xây dựng - Câu :s g k ( 46 ):

- Vóc người cao lớn ,mai tóc vàng óng ửng lênnhư mảng nắng , thân hình , khoẻ quần áo xanh công nhân

- Nhận xét, ghi điểm cho HS 3, Bài mới:30-32’

3.1, Giới thiệu bài:1’

Trong tiết kể chuyện trước cô giới thiệu với em người Mỹ có lương tri hành động dũng cảm bảo vệ dân lành Việt Nam Trong tiết tập đọc hôm nay, em biết thêm anh Mo- ri- xơn người Mỹ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam qua Ê-mi-li,

Hoạt động dạy Hoạt động học

3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc(10 phút) - học sinh đọc

- gv chia đoạn:

+Đoạn 1: Phần xuất xứ

+Đoạn 2: Ê- mi- li, Lầu Ngũ Giác +Đoạn 3:Giôn- xơn! thơ ca nhạc hoạ +Đoạn 4: Ê- mi- li, xin mẹ đừng buồn +Đoạn 5: Oa- sinh- tơn thật

- yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với sửa sai Lưu ý cho HS từ: Ê-mi- li,

- HS luyện đọc hướng dẫn GV - học sinh dùng bút chì đánh dấu đoạn vào sgk

(16)

Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa-sinh- tơn

+ Lần 2: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với giải thích từ khó: Lầu Ngũ Giác, Giơn-xơn, nhân danh, B.52, Na- pan, Oa- sinh-tơn

+ Lần 3: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với hướng dẫn đọc câu khó, diễn cảm, nhận xét

- học sinh đọc theo nhóm nhỏ - GV đọc mẫu

3.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:(12 phút)

- GV yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung đoạn

- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng lớp

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ thể tâm trạng Mo- ri- xơn bé Ê- mi- li

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK - Tổ chức cho HS trao đổi tìm hiểu : - Đọc thầm khổ cho biết tội ác đế quốc Mĩ ?

+ Vì Mo- ri- xơn lên án

Ê- mi- li ôi ! Trời tối

Cha không bế nữa! Khi sáng bừng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con ơm lấy mẹ mà hôn Cho cha

- học sinh đọc toàn - học sinh lắng nghe

+ Khổ 1: Chú Mo- ri- xơn nói chuyện gái Ê- mi- li

+ Khổ 2: Tố cáo tội ác quyền Giơn – xơn

+ Khổ 3: Lời từ biệt vợ Mo- ri-xơn

+ Khổ 4: Mong muốn cao đẹp Mo- ri-xơn

-Ê -mi –li cha - Sau khôn lớn

- Đi đâu cha

- Mang B52 , Na pan, độc , đốt nhà thương trường học , giết người

Giết trẻ em Giết đồng xanh Giết dịng sơng

(17)

chiến tranh xâm lược quyền Mĩ?

+ Chú Mo- ri- xơn nói điều từ biệt?

+ Vì lại dặn nói với mẹ “Cha vui, xin mẹ đừng buồn”?

+ Bạn có suy nghĩ hành động Mo- ri- xơn ?

+ Bài thơ muốn nói với điều gì?

- GV ghi bảng nội dung - Giảng: Chú Mo- ri- xơn tự thiêu để địi hồ bình cho nhân dân Việt Nam Quyết định tự thiêu, mong lửa làm thức tỉnh người,

nhân đạo, không nhân danh Chúng ném bom Na pan, B52, , giết cánh đồng xanh,

+ Chú nói trời tối, cha không bế Chú dặn Ê- mi- li, mẹ đến, ôm mẹ cho cha nói với mẹ: “Cha vui, xin mẹ đừng buồn.”

+ Chú muốn động viên vợ bớt đau khổ chú! Chú thản, tự nguyện, lí tưởng cao đẹp

- Tiếp nối phát biểu:

+ Ví dụ :- Chú Mo- ri- xơn người dám xả thân việc nghĩa

* Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm chú Mo- ri- xơn , dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam.

3.4 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : (8-10 phút)

- GV gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ Yêu cầu HS lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung khổ thơ

- GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3- - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc phù hợp

+Phần xuất xứ: đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, trầm lắng

+ Khổ 1: lời Mo- ri- xơn : giọng trang nghiêm, dồn nén xúc động.Giọng bé Ê- mi-li ngây thơ, hồn nhiên

+ Khổ 2: giọng phẫn nộ, đau thương

+Khổ 3: giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động

+ Khổ 4: giọng chậm lại, xúc động; nhấn giọng từ ngữ: sáng nhất, đốt, sàng lồ, thật.

- Ê- mi- li ! Trời tối

(18)

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm học thuộc lòng

- Nhận xét, ghi điểm

Đêm mẹ đến tìm Con ơm lấy mẹ mà Cho cha

- HS luyện đọc theo hướng dẫn GV -3 - HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc hay Củng cố-:3 phút

+ Qua thơ này, em biết thêm điều gì?

( Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm Mo- ri- xơn , dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam.)

5- Dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS -Về hoàn thành tập

IV Rút kinh nghiệm

_

Toán

Tiết 23

:

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

Giúp học sinh củng cố về:

+ Kiến thức :Giải tốn có lên quan đến đơn vị đo

Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật hình vng + Kĩ : Làm thành thạo

+ Thái độ : có ý thức học làm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Hình vẽ tập vẽ sẵn bảng lớp III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’

- Gọi học sinh chữa sgk - học sinh lên bảng

Bài :

(19)

6090kg > kg

1

4 tấn = 250 kg

- Muốn điền dấu so sánh trước hết ta cần làm ? ( Cần đổi số đo đơn vị đo so sánh.)

+ Hãy nêu tên đơn vị đo bảng đơn vị đo độ dài? (km,hm,dam,m,dm,cm,mm)

- Nhận xét, cho điểm 3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’

Vừa rồi, ôn bảng đơn vị đo khối lượng Tiết học hôm nay, “Luyện tập” giải toán với đơn vị đo.

Hoạt động thầy Hoạt động trò 3.2 Hướng dẫn làm bài.

Bài 1( 24-sgk)

- Học sinh đọc yêu cầu trước lớp - Yêu cầu học sinh tự làm

+ Muốn biết hai trường thu giấy ta làm nào?

+ Biết giấy sản xuất 50 000 vở, muốn biết sản xuất ta làm nào?

- Gọi học sinh chữa lớp

- Nhận xét, cho điểm

Bài 1( 24-sgk) - học sinh đọc

- học sinh làm vào

- ta cộng số giấy trường lại - ta tìm số giấy trường gấp giấy lần Sau lấy số lần nhân với 50000 (quyển vở) tìm số

- học sinh lên chữa Bài giải: Cả hai trường thu là:

1tấn300 kg +2 tấn700 kg =3 tấn100 kg ( giấy)

3 100 kg = tất gấp số lần là:

4 : = ( lần)

Số sản xuất là:

50 000 x = 100 000 ( ) Đáp số: 100 000 Bài : khơng bắt buộc h s làm cịn

thời gian

- Gọi học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh tự làm

(20)

- Nhận xét bảng

Bài giải 120 kg = 120 000g

Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là: 120 000 : 60 = 2000 ( lần) Đáp số: 2000 lần Bài ( 24- sgk)

- Gv cho học sinh quan sát hình hỏi: + Mảnh đất tạo mảnh có kích thước, hình dạng nào?

+ Hãy so sánh diện tích mảnh đất với tổng diện tích hai hình đó?

- u cầu học sinh làm - Nhận xét, chữa

Bài ( 24- sgk)

- Mảnh đất tạo hai hình: Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m Hình vng CEMN có cạnh 7m

- Diện tích mảnh đất tổng diện tích hình

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x = 84 ( m2)

Diện tích hình vng CEMN là: x7 = 49 (m2) Diện tích mảnh đất là:

84 + 49 = 133 ( m2) Đáp số: 133 m2

Bài : Khơng bắt buộc h s làm nếu cịn thời gian

+ Hình chữ nhật ABCD có kích thước bao nhiêu?

+ Diện tích hình xăng – ti – mét vuông?

+ Vậy phải vẽ nào?

- Học sinh nêu cách vẽ

- Tổ chức cho học sinh thi vẽ - Nhận xét, tuyên dương

Bài 4( 25- sgk)

- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm chiều rộng 3cm

Diện tích hình là: x = 12 ( m2) - Vẽ hình có diện tích khác kích thước chiều dài chiều rộng

Ta có: 12 = x12 = x6 = x Vậy ta có cách vẽ

- Chiều rộng 1cm., chiều dài12cm - Chiều rộng cm, chiều dài cm

3 Củng cố:3’

(21)

Dặn dò :1’

- Tóm nội dung tiết học dặn dị nhà hồn thành tập

IV Rút kinh nghiệm

_

Tập làm văn

Tiết 9:

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I, MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Kiến thức : Biết trình bày kết thống kê theo biểu bảng -Kĩ :Lập bảng thông kê theo yêu cầu

-Thái độ : Qau bảng thống kê kết qủa học tập, học sinh có ý thức tự giác, tích cực học tập II, ĐỒ DÙNG:

- Phiếu ghi sẵ bảng thống kê (Bảng lớp)

- Số điểm lớp phiếu ghi điểm HS - Một số mẫu thống kê đơn giản + bút + giấy khổ to III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’

- Gọi học sinh lên bảng thống kê số học sinh tổ lớp (Tuần 2) Nhận xét cho điểm

3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’

Trong tiết TLV hôm nay, Cô giúp em biết thống kê kết học tập thân, bạn tổ, qua thấy tác dụng việc làm báo cáo thống kê

Hoạt động dạy Hoạt động học

3.2 Hướng dẫn làm tập. Bài tập 1.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn: Đây thống kê kết học tập tháng nên không cần lập bảng, viết theo hàng ngang

- Yêu cầu học sinh làm

- Gọi học sinh dán bảng, nhận xét

Bài tập 1.

- em đọc yêu cầu

- Học sinh tự suy nghĩ làm bài, 1em làm bảng VD: Hoài Anh tổ 1:

(22)

- Gọi học sinh lớp đọc - Em có nhận xét kết học tập mình?

- Em vừa thống kê kết học tập theo cách nào?

d) Số điểm từ đến 10: 15 - Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh tự nêu nhận xét - Cách nêu số liệu

Bài tập 2

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Em lập bảng thống kê nào?

- Gợi ý: kẻ bảng

- Yêu cầu học sinh làm theo tổ (bảng nhóm)

- Gọi tổ dán nhận xét

- Em có nhận xét kết học tập tổ 1, 2, 3,

- Trong tổ 1, 2, 3, ban tiến

- Gọi học sinh đọc

- Bảng kê có tác dụng gì?

Bài tập 2 - em nêu

- Học sinh nêu cách

Bảng thống kê kết qủa học tập T9 tổ

STT Họ tên Số điểm

0-4 5-6 7-8 9-10

1 Hoài Anh 2 1 3 1

2 Tiến Anh 1 1 2 3

3 Thành Được 1 2 4 2

4 Thương Loan 1 4 2 0

Tổng 5 8 11 6

- em tổ, tổ nhận xét

- Học sinh dựa vào bảng thống kê trả lời -học sinh trả lời

- – em đọc bảng thống kê

- cho biết kết qủa học tập nhóm - Giúp ta biết tình hình nhận xét điều thống kê

4, Củng cố

- Có cách trình bày thống kê số liệu?

( có cách: trình bày theo hàng ngang, hàng dọc) - Bảng thống kê có tác dụng gì?

(Giúp ta biết tình hình nhận xét điều thống kê ) 5-Dặn dò :

- Nhận xét học, dặn dò

IV Rút kinh nghiệm

_

(23)

Tiết 5

:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

-Kĩ : Kể lại tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

- Kiến thức :Hiểu ý nghĩa chuyện bạn kể

- Nghe biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi câu chuyện mà bạn kể

- Thái độ :Rèn luyện thói quen ham đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số câu chuyện ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh - Bảng lớp có viết sẵn đề có mục gợi ý

1 , ổn định :

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định nề nếp:1’

2 Kiểm tra cũ:5’

- GV gọi HS lên bảng tiếp nối kể lại câu truyện ‘‘Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai’’ + Câu truyện ca ngợi ai, điều ?

(- Ca ngợi hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam )

- Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:30-32’ 3.1 Giới thiệu bài:1’

Ở tiết kiểm tra trước, cô dặn em nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm Trong tiết học em kể cho bạn lớp nghe câu chuyện em nghe đọc mà nội dung câu chuyện với chủ điểm hịa bình

Hoạt động dạy Hoạt động học

3.2 Hướng dẫn kể chuyện *) Tìm hiểu đề bài:

- GV gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đã đọc, ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.

+ Em đọc câu truyện đâu, giới thiệu cho bạn nghe

-2 HS đọc yêu cầu

- 5- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện trước lớp

(24)

G V : Một só câu chuyện –Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những sếu giấy ,Tiếng mĩ cầm Mĩ Lai , Ê mi –li, con, Sự sụp đổ chế độ A pác thai

sách giáo khoa

- Tôi xin kể nằng công chúa thông minh tài giỏi giúp vua cha đánh đuổi giặc ngoại xâm Tôi đọc câu chuyện báo thiếu niên

- Gọi HS đọc phần gợi ý - HS nối tiếp đọc - GV yêu cầu HS đọc kĩ phần 3, treo

bảng có ghi tiêu chí đánh giá, yêu cầu HS đọc

* Kể nhóm : 10 phút - h s nhóm

- trao đổi ý nghĩa câu chuyện - G V giúp đỡ nhóm

- h s trao đổi câu hỏi

- HS đọc rõ tiêu chí đánh giá trước lớp

.- Gợi ý HS câu hỏi trao đổi:

+ Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + Chi tiết chuyện bạn cho hay nhất? + Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Câu chuyện có ý nghĩa phong trào u hồ bình, chống chiến tranh?

c) Thi kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thành lập BGK tổ chức cho HS kể trớc lớp

- Tổ chức cho HS bình chọn HS có chuyện kể hay trao giải cho HS

- Đại diện -7 HS lên thi kể chuyện - HS lớp lắng nghe hỏi bạn số câu hỏi liên quan đến nội dung truyện

4 Củng cố:3 phút

+ Hồ bình mang lại cho người diều gì? (cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc )

5 , Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, dặn dò nhà.

IV Rút kinh nghiệm

(25)

Ngày soạn: 21 /9/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010

Toán

Tiết 24 :

ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG, HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG

I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức :

+ Giúp học sinh biết tên gọi kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích : dề ca mét vng ,héc-tơ mét vng

+Hình thành biểu tượng ban đầu dam2 hm2 -Kĩ :

+ Đọc, viết số đo diện tích có đơn vị dam2 hm2

+ Nắm mối quan hệ dam2, hm2và m2 Biến đổi cácđơn vị đo diện tích trường hợp đơn giải

- Thái độ :có ý thức học làm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài1dam, 1hm thu nhỏ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’

- Gọi học sinh chữa 3sgk

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật ABCD : 14 x6 = 84 ( m2 )

Diện tích hình vng CEMN : x = 49 ( m2)

Đáp số: 49 m2 + Hãy nêu tên đơn vị đo bảng đơn vị đo độ dài? (km, hm, dam, m,dm,cm,mm)

- Nhận xét, cho điểm 3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’

Hôm nay, học đơn vị đo diện tích Đó đề-ca-mét vng héc-tơ-mét vng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

3.2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề – ca – mét vuông.

(26)

- Gv treo bảng hình biểu diễn hình vng có cạnh dam sgk ( chưa chia thành ô vuông nhỏ)

- Hình vng có cạnh dài dam, tính diện tích hình vng?

- GV giới thiệu: dam x 1dam = 1dam2, đề – ca – mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dam - GV giới thiệu: đề ca mét vuông viết tắt là: 1dam2, đọc đề- ca - mét vng.

b, Tìm mối quan hệ đề ca -mét vuông -mét vuông.

- dam mét?

- Hãy chia cạnh hình vng dam thành 100 phần nhau, sau nối điểm thành hình vng nhỏ?

- Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài mét?

+ Chia hình vng lớn có cạnh dài dam thành hình vng nhỏ cạnh 1m tất hình vng nhỏ?

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích mét vng?

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích mét vuông?

- Vậy 1dam2 mét vuông?

- Đề – ca – mét vuông gấp lần mét vng?

- HS quan sát hình

- Hs tính : dam x dam = dam2 - Học sinh nghe giảng

- HS viết: dam2

- Học sinh đọc: đề - ca - mét vuông

- HS nêu: dam = 10 m - Thực thao tác chia

- Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài m

- Được tất 100 hình ( 10 x 10 =100)

- Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là: 1m2.

- Có diện tích là: 10 x10 = 100 ( m2) - 1dam2 = 100 m2

- 100 lần mét vuông 3.3 Giới thiệu đơn vị đo diện tích

héc - tơ - mét vng

a, Hình thành biểu tượng Héc - tô mét vuông.

- Gv treo bảng hình biểu diễn hình vng có cạnh 1hm sgk

- Hình vng có cạnh dài 1hm, em tính diện tích hình vng này?

- hm2 diện tích hình

(27)

vng có cạnh dài 1hm

- héc – tô - mét vuông viết tắt là:

1hm2, đọc héc-tô-mét vuông. - Học sinh viết: hm2 Đọc: héc-tơ-mét vng b, Tìm mối quan hệ héc-tô-mét

vuông đề-ca-mét vuông. - 1hm dam?

- Hãy chia cạnh hình vng hm thành 100 phần nhau, sau nối điểm thành hình vng nhỏ?

- Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài đề-ca-mét vng?

+ Chia hình vng lớn có cạnh dài hm thành hình vng nhỏ cạnh 1dam tất hình vng nhỏ?

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích đê-ca-mét vng?

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích đề-ca-mét vuông?

- Vậy hm2 đê-ca-mét vuông?

- Héc-tô-mét vuông gấp lần mét đề-ca-mét vuông?

1hm = 10 dam

- Học sinh thao tác chia

- 1dam2

- 100 hình vng nhỏ

- Có diện tích là: dam2

- Có diện tích là: x 100 = 100 dam2 - 1hm2 = 100 dam2

- Gấp 100 lần 3.4 Thực hành:

Bài 1( 26-sgk)

-gọi học sinh đọc yêu cầu -yêu cầu học sinh làm

- Gv viết số đo diện tích lên bảng yêu cầu học sinh đọc, viết thêm số đo khác

- Nhận xét cách đọc hướng dẫn lại học sinh đọc sai

Bài 1( 26-sgk)

-1 học sinh đọc yêu cầu - học sinh làm

-105dam2: Một trăm linh năm đề-ca-mét vuông

-32600dam2: Ba mươi hai nghìn sau trăm đề-ca-mét vng

-492 hm2: Bốn trăm chín mươi hai hec-tơ-mét vuông

(28)

Bài ( 26-sgk)

-gọi học sinh nêu yêu cầu

- Gv đọc số đo diện tích cho học sinh viết

- Giáo viên nhận xét

Bài ( 26-sgk)

-1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lên bảng viết: a, 271 dam2

b, 18 954 dam2 c, 603 hm2 d, 34 620 hm2 Bài 3( 26-sgk):

-gọi học sinh đọc yêu cầu

- Gv viết lên bảng trường hợp sau 2dam2= m2

3dam215m2= m2 3m2= dam2

- Gọi học sinh lên bảng làm bài, sau nêu rõ cách làm

- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm

- Nhận xét, chữa

Bài 3( 26-sgk): -1 học sinh đọc yêu cầu

a, Viết số thích hợp vào chỗ trống:

2dam2=200m2 12hm25dam2=1205dam2 30hm2=3000dam2 200m2=20 000dam2 3dam215m2= 315m2 760m2=7dam260m2 - học sinh làm

b, Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 1m2=

1

100 m2 1dam2= 100

hm2 3m2=

3

100 m2 8dam2= 100

hm2 27m2=

27

100 m2 15dam2= 15 100

m2 Bài ( 27-sgk)

- Yêu cầu học sinh đọc

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh giải thích mẫu

- Nhận xét, nêu cách làm - Yêu cầu học sinh làm

- Nhận xét, chữa

Bài ( 27-sgk) - học sinh đọc

-viết số đo dạng đề ca mét vuông

-16dam291m2=16dam2 + 91

100 dam2 =16

91

100 dam2

- Lắng nghe nhận xét, học sinh làm vào

16dam291m2= 16 91

(29)

32dam25m2= 32 100 m2 4 Củng cố dặn dị:3 phút

- Tóm nội dung: quan hệ đại lượng đo diện tích 5 , Dặn dò :

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà hoàn thành tập

IV Rút kinh nghiệm

_ Luyện từ câu

Tiết 10 :

TỪ ĐỒNG ÂM

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh -Kiến thức :

+ Hiểu từ đồng âm

+Nhận diện từ đồng âm câu, đoạn văn, lời nói hàng ngày + Phân biệt nghĩa từ đồng âm

- Kĩ :Có kĩ sử dung từu đồng âm nói viết - Thái độ :Có ý thức học làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển học sinh

- Một số tranh, ảnh vật, tượng, hoạt động, có tên gọi giống III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’

- Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình nơng thơn thành phố làm tiết trước

- Nhận xét ghi điểm cho HS 3, Bài mới:30-32’

3.1, Giới thiệu bài:1’

Các em học từ trái nghĩa tiết LTVC trước Bài học hôm giúp em hiểu từ đồng âm, biết nhận diện số từ đồng âm lời ăn tiếng nói ngày, Biết phân biệt nghĩa số từ đồng âm

Hoạt động dạy Hoạt động học

3.2.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2 :

Viết bảng câu

(30)

+ Ông ngồi câu cá

+ Đoạn văn có mấy5 câu - Hỏi :

- HS nối tiếp nêu ý kiến: + Em có nhận xét hai câu văn

trên ? + Hai câu văn hai câu kể Mỗicâu có từ câu nghĩa chúng khác

+ Nghĩa từ câu câu ? Em chọn lời giải thích tập

+ Từ câu trong : Ông ngồi câu cá là bắt cá tơm móc sắt nhỏ thường có mồi đầu sợi dây

- Từ câu đoạn văn có câu đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu

+ Hãy nêu nhận xét em nghĩa cách phát âm từ câu

- Kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống song có nghĩa khác nhau gọi từ đồng âm.

- Hai từ câu có cách phát âm giống nghĩa hoàn toàn khác

3.3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng âm để minh bhoạ cho ghi nhớ

- HS nối tiếp đọc thành tiếng - HS lấy ví dụ từ đồng âm

Ví dụ: Cái bàn – bàn bạc Lá – cờ

Bàn chân – chân bàn 3.4 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp theo hướng dẫn:

+ Đọc kĩ cặp từ

+ Xác định nghĩa cặp từ (có thể dùng từ điển)

- Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác bổ xung, nhận xét

- GV kết luạn lại nghĩa từ đồng âm HS giải thích chưa

Bài 1:

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- Tiếp nối phát biểu ý kiên, HS nói cặp từ

(31)

rõ trọt

- Tượng đồng: đồng kim loai có màu đỏ, dễ dát mỏng kéo sợi, thường dùng làm giây điện hợp kim

- Một nghìn đồng: đồng dơn vị tiền tệ Việt Nam

b) - Hòn đá: đá chất rắn cấu tạo lên vỏ trái đất, kết thành tảng, hịn - Đá bóng: đá đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa dưa bóng vào khung thành đối phương

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu tập - Yêu cầu HS tự làm bài.(Gợi ý : HS đặt hai câu với từ để phân biệt từ đồng âm)

Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng Nhận xét, kết luận câu

Gọi HS lớp đọc câu đặt GV u cầu HS giải thích nghĩa cặp từ đồng âm mà em vừa đặt Nhận xét, kết luận cặp từ

Bài 2:

-1 HS đọc thành tiếng

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào

- Nêu ý kiến bạn đặt câu đúng/ sai, sai sửa lại cho

Ví dụ:

+ Bố em mua cho em bàn ghế đẹp./ Họ bàn việc sửa đường + Yêu nước thi đua./ Bạn Lan lấy nước

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- Vì Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng?

Nhận xét, kết luận lời giải Bài 4:

Bài 3:

- HS tiếp nối đọc mẩu chuyện cho lớp nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận - Vì Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âm tiền tiêu

+ Tiền tiêu: tiêu nghĩa tiền để chi tiêu

+ Tiền tiêu: tiêu vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch

(32)

- Gọi HS đọc câu đố - Yêu cầu HS làm - Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Trong hai câu đố trên, người ta nhầm lẫn từ đồng âm nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Trao đổi, thảo luận

- Tiếp nối trả lời: a) Con chó thui.

b) Cây hoa súng súng.

+ Từ chín trong câu a nướng chín mắt, mũi, đi, đầu sốp – số tự nhiên sau số

+ Khẩu súng gọi cây súng.

4 Củng cố :3’

+ Thế từ đồng âm?

(Những từ phát âm hồn tồn giống song có nghĩa khác gọi từ đồng âm.)

5 Dặn dò :1’

Nhận xét tiết học; Dặn dò nhà học làm tập

IV Rút kinh nghiệm

_

Ngày soạn: 22 /9/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010

Tập làm văn

Tiết 10

:

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I, MỤC TIÊU

Giúp học sinh

- Kiến thức :Hiểu yêu cầu văn tả cảnh

- Hiểu nhận xét chung giáo viên kết viết bạn, từ liên hệ với làm

- Kĩ :Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, tả, bố cục văn

-Thái độ : Có tinh thần học hỏi câu văn hay, đoạn văn hay bạn để viết lại cho văn hay

II, ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ ghi lỗi tả, cách dùng từ, diễn đạt cần chữa chung cho lớp

III, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(33)

- Chấm diểm bảng thống kê kết học tập tổ học sinh Nhận xét

3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’

Hoạt động dạy Hoạt động học

3.2, Nhận xét chung làm học sinh.

*Nhận xét chung

- Ưu điểm: 21/22 em chọn đề tài phù hợp ý thích, xác định yêu cầu để miêu tả, lạc đề

Viết bào văn bố cục, diễn đạt câu ý tương đối trọn vẹn Sáng tạo miêu tả

- Nhược điểm: Nhiều chưa thể rõ phần câu diễn đạt lủng củng chưa đựoc, sai tả

- Giáo viên dán bảng phụ ghi lỗi câu, từ học sinh

Giáo viên đưa câu rườm rà -Học sinh chữa :

* Trả cho h s

* Hướng dẫn viết lại đoạn văn hay -Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý - Đoạn văn dùng từ chưa hay

- Đoạn văn viết đơn giản ,câu cụt

* H S viết , gọi h s đọc lại đoạn văn chữa,

*, Hướng dẫn chữa bài.

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Trời tối đen mây den kéo đến -Chữa ; Bỗng trời tối sầm lại mây đen ùn ùn kéo ‘

- Mưa rơi xuống ầm ầm —Chữa : Mưa xiên xuống hạt mưa lao xuống rào rào

- Nước chảy tràn khắp sân trường — Chữa : Nước chảy lênh láng khắp sân trường

- Tiếng nhạc kêu lên sân vui chơi —Chữa : Tiếng nhạc vang lên từ sân vui chơi

(34)

- Yêu cầu học sinh tự chữa - Giúp đỡ học sinh yếu

*, Học tập đoạn văn hay, văn tốt. - Gọi số học sinh đọc đoạn văn hay đạt điểm cao cho học sinh nghe

*, Hướng dẫn viết lại đoạn văn. - Gợi ý viết lại đoạn văn

- Gọi học sinh đọc đoạn văn viết lại Nhận xét tuyên dương

- Học sinh thảo luận theo cặp, sửa cho

- Học sinh đọc, lớp nghe

- Học sinh viết lại 4, Củng cố : phút

- Muốn viết văn hay em cần làm ? (Quan sát cảnh định tả cách tinh tế Dùng nghệ thuật nhân hoá so sánh

dùng nhiều từ gợi tả , từ tượng ,từ tượng hình ) 5, Dặn dị:1’

- đọc lại bài, chữa lại đoạn chưa hay

IV Rút kinh nghiệm

_

Toán

Tiết 25 :

MI-LI-MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I/ MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Kiến thức : Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vuông Quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vng

- Củng cố tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích

- Kĩ :Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đon vị sang đơn vị khác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài1cm sgk - Kẻ sẵn bảng cột sgk chưa ghi số liệu

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’

2, Kiểm tra cũ:5’

Gọi học sinh chữa 3sgk

Bài :2dam2 = 200m2 , 3m2= 300 dm2 30hm2 = 3000 dam2, 200m2= dam2

(35)

+ Hãy nêu tên đơn vị đo bảng đơn vị đo độ dài? (km, hm, dam, m, dm, cm, mm)

- Nhận xét, cho điểm 3, Bài mới:30-32’

3.1, Giới thiệu bài:1’

Hôm nay, cô em học đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng Sau tìm hiểu bảng đơn vị đo diện tích

Hoạt động thầy hoạt động trị

3.2 Hình thành biểu tượng mi-li-mét vuông.

- Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo diện tích học

- Trong thực tế, hay khoa học, nhiều phải dùng đơn vị đo bé mà dùng đơn vị đo học khơng đo được, người ta dùng đơn vị nhỏ mi-li-mét

- Gv treo hình minh hoạ sgk yêu cầu học sinh tính diện tích hình vng có cạnh dài 1mm

- Các đơn vị: cm2, dm2, m2 dam2, hm2, km2

- Học sinh quan sát

- Diện tích hình vng có cạnh 1mm là: 1mm x 1mm = mm2

+Dựa đơn vị đo em học, em cho biết mi-li-mét vuông gì? - Dựa kí hiệu đơn vị đo diện tích em nêu kí hiệu cánh đọc mi-li-mét vuông

- Mi-li-mét vuông đơn vị đo diện tích hình vng có cạnh dài 1mm - Học sinh nêu: mm2

b, Tìm mối quan hệ mi-li-mét vng xăng –ti-mét vuông.

- Gv yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình minh hoạ, sau u cầu học sinh tính diện tích hình vng có cạnh dài 1cm

+ Diện tích hình vng có cạnh dài 1cm gấp lần diện tích hình vng có cạnh 1mm?

+ Vậy 1cm2 mm2

1cm x 1cm = 1cm2

- Gấp 100 lần

- 1cm2= 100mm2 + Vậy 1mm2 phần của

cm2?

1mm2=

(36)

- Gv treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?

- Gv viết vào bảng đơn vị đo diện tích

+ mét vng đề –xi-mét vuông?

+ 1mét vuông phần đề-ca-mét vuông?

- G viết vào cột mét: 1m2=100dm2=

1

100 dam2

- Học sinh nêu

1m2=100dm2

1m2=

1

100 dam2

Lớn mét vuông Mét vuông Bé mét vuông

km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

1km2 =100hm2 1hm2 =100dam2 =100 km2 1dam2 =100m2 = 100 hm2 1m2 =100dm2 = 100 da m2 1dm2 =100cm2 = 100 m2 1cm2 =100mm2 = 100 d m2 1mm2 = 100 c m2 - Gv kiểm tra bảng đon vị đo diện

tích hỏi:

+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp lần đơn vị bé tiếp liền với nó? + Mỗi đơn vị đo diện tích phần đơn vị lớn tiếp liền với nó?

+ Vậy hai đơn vị đo diện tích liền kề đơn vị?

- Gấp 100 lần đơn vị liền kề

-1

100 đơn vị lớn liền kề.

- Hơn 100 lần 3.4 Luyện tập thực hành:

Bài 1( 28-sgk)

- gọi học sinh đọc yêu cầu

- Gv viết số đo lên bảng cho học sinh đọc

- Gv đọc số đo diện tích cho học sinh viết sau u cầu học sinh xắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn từ lớn đến bé

Bài 1( 28-sgk)

- học sinh đọc yêu cầu

- học sinh nghe G đọc ghi lại - học sinh lên bảng

- Học sinh xếp nháp, học sinh lên bảng

Bài2( 28-sgk) H s làm phần a , phần còn lại làm thời gian

(37)

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Hãy đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé

HD: Biết đơn vị diện tích tương ứng với chữ số số đo diện tích Khi đổi từ hm2 sang m2 ta lần lướt đọc tên đơn vị đo diện tích bảng lần đọc viết thêm chữ số vào sau số đo cho

- Tương tự đổi từ nhỏ sang lớn: bớt chữ số sau lần đọc tên đơn vị đo

- Yêu cầu học sinh làm bài, Gv hướng dẫn học sinh yếu

- học sinh đọc đề

a, 5cm2=500mm2 1m2=100cm2 12km2=1200hm2 5m2=50 000cm2 1hm2= 10 000 m2

12 m29cm2 = 1209cm2 hm2 = 70 000m2 37dam224 m2 =3724 m2 b, 800 mm2= cm2 3400 dm2 =34 m2 12 000 hm2 = 120 km2 90 000 m2 =9 hm2

150 cm2 =1 dm250 cm2 2010 m2 =20 dam2 10

Bài 3( 28-sgk)

- gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - học sinh lên bảng

- nhận xét, chữa bảng

Bài 3( 28-sgk)

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào - học sinh lên bảng chữa mm2 =

1

100 cm2 dm2 = 100

m2 mm2 =

8

100 cm2 dm2 = 100

m2 29 mm2 =

29

100 cm2 34 dm2 = 34

100 m2 4 Củng cố:3’

- Tóm nội dung , Dặn dị(1’)

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà học làm tập

IV Rút kinh nghiệm

_

Kỹ thuật

(38)

I Mục tiêu

-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình

-Biết giữ vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống II Đồ dùng dạy học

-Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường -1 số loại phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học

1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’ 3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3.2, Nội dung

*HĐ1: (10’)Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thơng thường gia đình

+ Quan sát hình 1, em kể tên loại bếp đun sử dụng nấu ăn gia đình + Quan sát hình 2, em nêu tác dụng dụng cụ nấu ăn gia đình

+Hãy kể tên số DC nấu, ăn thường dùng gia đình

+QS H3, em kể tên DC thường dùng để bày thức ăn ăn uống GĐ -Ghi tên DC HS kể theo nhóm lên bảng

*Hoạt động 2: (18’) Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng gia đình -Chia nhóm, YC TL nhóm - Điền vào VBT - HD HS cách ghi KQ TL vào ô phiếu -Gợi ý: Ngồi DC nêu sách, ghi thêm DC # mà GĐ em dùng *Hoạt động 3: (5’)Đánh giá kết học tập

-Cho nhóm trình bày -GV kết luận

-QS - Trả lời - Nhận xét , bổ sung

-HS nhắc lại

-Thảo luận nhóm - Ghi vào VBT

-Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét

4.Củng cố-Dặn dò:

-GV nêu câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS -NX chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập …

(39)

IV Rút kinh nghiệm

_

Ký duyệt giáo án tổ chuyên

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w