1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ thuật điện đh phạm văn đồng

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG 2014 BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ThS Phạm Văn Anh Thời lượng: 30 tiết Bậc học: Đại học Quảng Ngãi, tháng 12 năm 2014 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN LỜI NÓI ĐẦU Ở nước ta nay, cơng nghiệp hóa – đại hóa bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ Trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt khí – tự động hóa có nhiều bước phát triển vượt bậc, góp phần củng cố xây dựng sở vật chất hạ tầng cho kinh tế Góp phần vào nỗ lực này, cán bộ, giảng viên toàn thể sinh viên đại học Phạm Văn Đồng bước đổi mới, nâng cao trình độ chun mơn, nhằm tạo bước chuyển lớn đào tạo nâng cao chất lượng tạo Từ yêu cầu trên, tác giả biên soạn giảng nhằm làm tài liệu học tập cho lớp chuyên ngành Kỹ thuật khí Đại học Phạm Văn Đồng Tài liệu sử dụng cho sinh viên lớp đại học tín với thời lượng 30 tiết Tôi hy vọng tài liệu thiết thực cho bạn sinh viên Trong trình biên soạn, chắn tài liệu khơng tránh khỏi có sai sót Mọi góp ý xin gửi địa Phạm Văn Anh - Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ - Trường Đai học Phạm Văn Đồng thư điện tử: pvanh@pdu.edu.vn Xin chân thành cảm ơn Tác giả Trang BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN Mục tiêu Mục tiêu chương giúp sinh viên nắm khái niệm mạch điện, kết cấu hình học mạch điện, thông số xem xét mạch điện Phần cuối chương giúp sinh viên nắm hai định luật Kirchoff, định luật công cụ để giải toán mạch điện chương 1.1 Những khái niệm mạch điện 1.1.1 Mạch điện: tập hợp thiết bị điện nối với dây dẫn (phần tử dẫn) tạo thành vịng kín dịng điện chạy qua Mạch điện thường gồm loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn Ví dụ mạch điện hình 1.1 Mạch điện bao gồm nguồn điện AC, bóng đèn, động điện dây dẫn A Dây dẫn Nguồn điện Động điện Bóng đèn M AC a b c B Hình 1.1 1.1.2 Nguồn điện: Nguồn điện thiết bị phát điện Về nguyên lý, nguồn điện thiết bị biến đổi dạng lượng năng, hóa năng, nhiệt thành điện 1.1.3 Tải: Tải thiết bị tiêu thụ điện biến đổi điện thành dạng lượng khác năng, nhiệt năng, quang v… Trang BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN 1.1.4 Dây dẫn: Dây dẫn làm kim loại (đồng, nhôm ) dùng để truyền tải điện từ nguồn đến tải 1.2 Kết cấu hình học mạch điện 1.2.1 Nhánh: Nhánh đoạn mạch gồm phần tử ghép nối tiếp nhau, có dịng điện chạy từ đầu đến đầu 1.2.2 Nút: Nút điểm gặp từ ba nhánh trở lên 1.2.3 Vịng: Vịng lối khép kín qua nhánh 1.2.4 Mắt lưới: Vịng mà bên khơng có vịng khác Ví dụ: Mạch điện hình 1.1 có nhánh, nútA, B vịng a, b, c 1.3 Các đại lượng đặc trưng mạch điện 1.3.1 Dòng điện Dòng điện i trị số tốc độ biến thiên lượng điện tích q qua tiết diện ngang vật dẫn: i = dq/dt Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển động điện tích dương điện trường 1.3.2 Điện áp Hiệu điện (hiệu thế) hai điểm gọi điện áp Điện áp hai điểm A B là: u AB t   u A t   u B t  (1.1) Chiều điện áp quy ước chiều từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp 1.3.3 Chiều dương dịng điện điện áp Khi giải mạch điện, ta tùy ý vẽ chiều dòng điện điện áp nhánh gọi chiều dương Kết tính tốn có trị số dương, chiều dòng điện (điện áp) Trang BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN nhánh trùng với chiều vẽ, ngược lại, dòng điện (điện áp) có trị số âm, chiều chúng ngược với chiều vẽ 1.3.4 Nguồn điện áp nguồn dòng điện Nguồn điện áp đặc trưng cho khả tạo nên trì điện áp hai cực nguồn Nguồn điện áp ký hiệu hình 12a Nguồn điện áp đặc trương suất điện động e(t) (hình 1.2b) Chiều e (t) từ điểm điện thấp đến điểm điện cao Chiều điện áp theo quy ước từ điểm có điện cao đến điểm điện thấp u  t   e  t  (1.2) Trong (1.2) dấu “-” thể trái dấu u e u(t) a e(t) i(t) b c Hình 1.2 Nguồn dịng điện i (t) đặc trưng cho khả nguồn điện tạo nên trì dịng điện cung cấp cho mạch ngồi Ký hiệu nguồn dịng thể hình 1.2c 1.3.5 Điện trở ` Điện trở R đặc trưng cho trình tiêu thụ điện biến đổi điện sang dạng lượng khác nhiệt năng, quang năng, v…Đơn vị điện trở Ω (ơm) i(t) R uR(t) Hình 1.3 Trang BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Điện dẫn G: G = 1/R Đơn vị điện dẫn Simen (S) Điện tiêu thụ điện trở khoảng thời gian t t t 0 A   pdt   Ri dt (1.3) Khi i = const ta có: A  Ri 2t (1.4) Cơng suất tiêu thụ điện trở: p  Ri (1.5) 1.3.6 Điện cảm L Khi có dịng điện i chạy cuộn dây W vịng sinh từ thơng móc vịng với cuộn dây:   W (1.6)  từ thơng đơn vị vịng dây Điện cảm dây định nghĩa là: L   i  W i (1.7) Đơn vị điện cảm Henry (H) Điện cảm ký hiệu hính 1.4 Nếu dịng điện i biến thiên từ thơng biến thiên theo định luật cảm ứng điện từ cuộn dây xuất sức điện động tự cảm: eL   Ldi dt (1.8) eL i(t) uR(t) Hình 1.4 Quan hệ dòng điện điện áp: uL  eL  L di dt Trang (1.9) BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Công suất tức thời cuộn dây: pL  uLi  L.i di dt (1.10) Năng lượng từ trường cuộn dây: t t WL   pL dt   L.i.di  L.i 2 0 (1.11) Điện cảm L đặc trưng cho tượng tạo ta từ trường trình trao đổi, tích lũy lượng từ trường cuộn dây 1.3.7 Điện dung C Khi đặt điện áp uc hai đầu tụ điện, có điện tích q tích lũy tụ điện: q  Cuc (1.12) Nếu điện áp uC biến thiên có dịng điện dịch chuyển qua tụ điện: i du dq C c dt dt (1.13) t Ta có: uC (t )  i.dt C 0 (1.14) Công suất tức thời tụ điện: pc  uc i  C.uc duc dt (1.15) Năng lượng điện trường tụ điện: WC   pC dt  UC  C.u C Trang duC  C.U C 2 (1.16) BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Điện dung C đặc trưng cho tượng tích lũy lượng điện trường (phóng tích điện năng) tụ điện Đơn vị điện dung F (Fara) 1.3.8 Công suất Trong mạch điện, nhánh, phần tử nhận lượng phát lượng Ở thời điểm nếu: p = u.i > nhánh nhận lượng p = u.i < nhánh phát nănglượng Nếu chọn chiều dòng điện điện áp nhánh ngược ta có kết luận ngược lại Trong hệ SI đơn vị điện áp V (vôn), đơn vị dịng điện A (Ampe), đơn vị đo cơng suất W (oát) 1.4 Các định luật Kirchoff Định luật Kirchoff hai định để nghiên cứu tính tốn mạch điện 1.4.1 Định luật Kirchoff Tổng đại số dòng điện nút không:  it   (1.17) Trong thường quy ước dịng điện có chiều tới nút mang dấu dương, dòng điện có chiều rời khỏi nút mang dấu âm ngược lại Ví dụ : Tại nút hình 1.1, định luật Kiếchốp viết sau: I1  I  I  I  I I1  I  I3  I  I5 Hình 1.5 Trang BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN 1.4.2 Định luật Kirchhoff Đi theo vịng kín với chiều tùy ý, tổng đại số điện áp rơi phần tử không  u t   (1.18) Chuyển nguồn suất điện động sang vế phải, định luật Kirchhoff phát biểu sau: Đi theo vòng khép kín, theo chiều dương tùy ý, tổng đại số điện áp rơi phần tử R, L, C tổng đại số sức điện động có vịng; sức điện động dịng điện có chiều trùng với chiều dương vịng mang dấu dương, ngược lại mang dấu âm Ví dụ 1: Đối với vịng kín hình 1.6, định luật Kirchoff R1.i1 + R2.i2 – R3.i3+R4.i4= -e2 -e3 +e4 R1 i1 e4 C3 e2 R4 e2 i2 i3 R2 R3 L2 i2 i4 e3 R3 e1 R1 i1 i3 Hình 1.6 Hình 1.7 Ví dụ 2: Đối với mạch vịng kín hình 1.7, định luật Kirchhoff viết sau:  R3i3  di i3dt  L2  R1i1  e1  e2  C3 dt Trang BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Câu hỏi ôn tập Câu Trong mạch điện nhánh gọi nhận lượng? phát lượng? Câu Nguồn điện áp gì? Nguồn điện áp u(t) sức điện động có điểm khác nhau? Câu Viết phương trình tổng quát định luật Kirchoff Câu Cho mạch điện hình 1.8 Biết: E1  100V , E2  130V , I  A , R1  3 , R1  5 , U ca  70V Tìm dòng điện I , I a E1 R1 I1 b I E2 I2 R2 c Hình 1.8 Câu Viết phương trình định luật Kirchoff cho mạch vịng (hình 1.9) nhánh i1 R e1 i2 e2 L i4 i3 C Hình 1.9 Trang BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Hình 5.17 Lõi thép mặt cắt ngang roto máy điện đồng cực ẩn 5.3.3 Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng Hình 5.18 Sơ đồ nguyên lý MF đồng ba pha Động sơ cấp (tuabin hơi); Dây quấn stato; Roto máy phát đồng bộ; Dây quấn roto; Vành trượt; Chổi tỳ lên vành trượt; Máy phát điện chiều nối trục với máy phát điện đồng Dịng điện kích từ (dịng điện khơng đổi) vào dây quấn kích từ tạo nên từ trường rơto Φo Khi quay rôto động sơ cấp, từ trường rôto cắt dây quấn phần ứng stato cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sin có trị số hiệu dụng: E0=4,44fW1kdqΦo Nếu rơto có p đôi cực, tần số f sức điện động: f = pn/60 Dây quấn ba pha stato có đặt lệch khơng gian góc 1200 điện, sức điện động pha lệch góc pha 1200 Trang 55 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Trong dây quấn stato xuất nguồn điện ba pha đối xứng Khi dây quấn stato nối với tải, dây quấn có dịng điện ba pha: iA = Imax sinωt iB = Imax sin(ωt – 1200) (5.14) iC = Imaxsin(ωt – 2400) Dòng điện ba pha tạo giống máy điện không đồng tạo nên từ trường quay, với tốc độ n1 = 60f/p (n = 60f/p =n1), tốc độ quay n rơto Do máy điện gọi máy điện đồng 5.3.4 Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng Khi máy phát điện làm việc, từ thông cực từ rôto Φ0 cắt dây quấn stato cảm ứng sức điện động E0 chậm pha so với góc 900 Dây quấn stato nối với tải tạo nên dòng điện I cung cấp cho tải, dòng điện I tạo nên từ trường quay phần ứng (stato) Tác dụng từ trường phần ứng (stato) lên từ trường cực từ (rôto) gọi phản ứng phần ứng a Tải trở Từ thông phần ứng Φư (stato) theo hướng ngang trục, làm lệch hướng từ trường cực từ (rôto) Φ0 ta gọi phản ứng phần ứng ngang trục (hình 5.19) Hình 5.19 Tải trở Ψ =0 Hình 5.20 Tải cảm Ψ =90 Trang 56 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN b Tải cảm Từ thông phần ứng φư ngược chiều φ0 gọi phản ứng phần ứng dọc trục khử từ, có tác dụng làm giảm từ trường tổng (hình 5.20) Hình 5.21 Tải dung Ψ = -90 Hình 5.22 Tải hỗn hợp Ψ >0 c Tải dung Từ thông phần ứng φư chiều Φ0, gọi phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ có tác dụng làm tăng từ trường tổng (hình 5.21) d Tải hỗn hợp Phân tích từ trường phần ứng thành hai thành phần: Thành phần ngang trục làm lệch hướng từ trường tổng, thành phần dọc trục khử từ trợ từ tùy theo tính chất tải (hình 5.22) 5.3.5 Động điện đồng a Nguyên lý làm việc Khi cho dòng điện ba pha Ia, Ib, Ic vào ba dây quấn stato, dòng điện ba pha stato sinh từ trường quay với tốc độ n1 = 60f/p Khi cho dòng điện chiều vào dây quấn rôto, rôto biến thành nam châm điện Khi từ trường stato quay với tốc độ n1, lực tác dụng kéo rôto quay với tốc độ n = n1 Trang 57 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Hình 5.24 Sự tạo momen động cơ, Trục roto; Trục từ trường stato b Mở máy động điện đồng Hình 5.26 Roto cực lồi dây quấn khởi động động đồng Muốn động làm việc, phải tạo mômen mở máy để quay rôto đồng với từ trường quay stato.Trên mặt cực từ rôto, người ta đặt dẫn, nối ngắn mạch lồng sóc động khơng đồng Khi mở máy, nhờ có dây quấn mở máy rôto động làm việc đồng khơng đồng Trong q trình mở máy dây quấn kích từ cảm ứng điện áp lớn, phá hỏng dây quấn kích từ, dây quấn kích từ khép mạch qua mạch điện có điện trở lớn để bảo vệ dây quấn kích từ Trang 58 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Khi rôto quay đến tốc độ tốc độ đồng n1, đóng nguồn điện chiều vào dây quấn kích từ, động làm việc đồng 5.3 Máy điện chiều 5.3.1 Cấu tạo máy phát điện chiều Máy điện chiều bao gồm stato với cực từ, rơto cổ góp với chổi than a Phần tĩnh (Stato) Hình 5.27 Cực từ Stato gọi phần cảm gồm lõi thép thép đúc, vừa mạch từ vừa vỏ máy Gắn với stato cực từ có dây quấn kích từ b Phần quay (Roto) Hình 5.28 Lá thép, dây quấn phần ứng máy điện chiều Trang 59 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Rôto máy điện chiều gọi phần ứng bao gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp chổi than + Lõi thép dây quấn Lõi thép hình trụ, làm thép kỹ thuật điện ghép lại với Các thép kỹ thuật điện có lỗ thơng gió rãnh để đặt dây quấn phần ứng Mỗi phần tử dây quấn phần ứng có nhiều vịng dây, hai đầu nối với hai phiến góp Các phiến góp đặt cổ góp + Cổ góp chổi than Cổ góp gổm phiến góp đồng ghép cách điện, có dạng hình trụ, gắn đầu trục rôto Các đầu dây phần tử dây quấn rôto nối với phiến góp Chổi than làm than graphit, chổi than tỳ chặt lên cổ góp nhờ lò xo 5.3.2 Nguyên lý làm việc máy điện chiều Nguyên lý làm việc máy phát điện chiều Hình 5.29 Sơ đồ nguyên lý làm việc máy phát chiều a.Mô tả nguyên lý máy phát; b Sđđ máy phát có phần tử; c Sđđ máy phát có nhiều phần tử Ta xét máy phát điện chiều có dây quấn phần ứng gồm hai dẫn ab cd nối với hai phiến góp ( hình 5.3.2.1a) Trang 60 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Khi động sơ cấp quay phần ứng, dẫn dây quấn phần ứng cắt từ trường cực từ, cảm ứng sức điện động Chiều sức điện động xác định quy tắc bàn tay phải Trên dẫn ab sức điện động có chiều từ b đến a Trên dẫn cd chiều sức điện động từ d đến c Khi phần ứng quay nửa vòng, vị trí hai dẫn phần tử hai phiến góp thay đổi cho Sức điện động dẫn đổi chiều chiều dịng điện mạch ngồi khơng đổi Cổ góp chổi than đóng vai trị chỉnh lưu dịng điện I tải có chiều khơng đổi Phương trình cân điện áp: U = Eư –Rư Iư (5.15) Rư điện trở dây quấn phần ứng; U điện áp hai đầu cực máy ; Eư sức điện động phần ứng Nguyên lý làm việc động điện chiều Hình 5.30 Mô tả nguyên lý làm việc động điện chiều Khi cho điện áp chiều U vào hai chổi than tiếp xúc với hai phiến góp 2, dây quấn phần ứng có dịng điện (hình 5.3.2.2 ) Trang 61 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Hai dẫn có dịng điện nằm từ trường chịu lực tác dụng làm cho rôto quay, chiều lực xác định theo quy tắc bàn tay trái Khi phần ứng quay nửa vịng, vị trí hai dẫn hai phiến góp đổi chổ cho nhau, đổi chiều dòng điện dẫn chiều lực tác dụng không đổi động có chiều quay khơng đổi Khi động quay, dẫn cắt từ trường sinh sức điện động cảm ứng Eư dây quấn rôto Phương trình điện áp động điện chiều: U = Eư + R I (5.16) 5.3.4 Phản ứng phần ứng máy điện chiều Khi máy điện chiều không tải, từ trường máy dịng điện kích từ gây gọi từ trường cực từ (hình 5.3.4) Từ trường cực từ phân bố đối xứng, đường trung tính hình học mn Ở đường trung tính hình học có cường độ từ cảm B = 0, dẫn chuyển động qua không cảm ứng sức điện động Khi máy điện có tải, dịng điện Iư dây quấn phần ứng (rôto) sinh từ trường phần ứng Tác dụng từ trường phần ứng lên từ trường cực từ gọi phản ứng phần ứng Từ trường máy từ trường tổng hợp từ trường cực từ từ trường phần ứng Hậu phản ứng phần ứng a Từ trường máy bị biến dạng Đường trung tính hình học mn đến vị trí gọi trung tính vật lý m’n’ với góc lệch thường nhỏ lệch theo chiều quay rôto máy phát điện, ngược chiều quay rôto động điện Trang 62 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Hình 5.31 Từ trường máy điện chiều b Khi tải lớn, dòng điện phần ứng lớn, từ trường phần ứng lớn, từ thông φ máy bị giảm xuống, kéo theo sức điện động phần ứng E giảm, điện áp máy phát U giảm Ở chế độ động cơ, từ thông giảm làm cho mômen quay giảm, tốc độ động thay đổi Để khắc phục hậu trên, người ta dùng cực từ phụ dây quấn bù Từ trường cực từ phụ dây quấn bù ngược chiều với từ trường phần ứng nhằm triệt tiêu từ trường phần ứng Câu hỏi ôn tập Câu Tổn hao công suất máy biến áp chủ yếu tổn hao gì? Câu Một máy biến áp pha có thơng số dây sơ cấp thứ cấp sau: R1  0.58 , X  4.4 , R2  0.03 , X  0.42 Thí nghiệm khơng tải máy cho kết sau: U1  20210V , U 20  6600V , I  12.3 A , P0  26600W Tính thơng số thay thể máy biến áp Câu Nêu cấu tạo nguyên lý làm việc động không đồng ba pha? Câu Hệ số trượt gì? Tại tồn hệ số trượt động không đồng bộ? Trang 63 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Câu Nêu biện pháp để điều chỉnh tốc độ động không đồng ba pha Câu Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc máy điện đồng Câu Nêu cách mở máy động điện đồng ba pha cơng suất lớn Câu Trình bày ngun lý làm việc động điện chiều Câu Nêu phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều Câu 10 Một máy phát điện kích từ song song, công suất định mực Pđm  25kW , điện áp định mức U đm  115V , có thơng số sau: điện trở dây quấn kích từ song song Rkt  12.5 , điện trở dây quấn phần ứng Ru  0.0238 , số đôi nhánh a=2, số đôi cực p=2, số dẫn N=300, tốc độ quay n=1300 vòng/phút Xác định sức điện động Eu , từ thông  Trang 64 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Tài liệu tham khảo [1] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh (2006), Kỹ thuật điện, NXB Giáo Dục [2] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh (2009), Bài tập Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục [3] Christopher R Robertson (2008), Fundamental Electrical and Electronic Principles, Published by Elsevier Ltd [4] John Bird (2007), Electrical and Electronic Principles and Technology, Published by Elsevier Ltd Trang 65 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1.1 Những khái niệm mạch điện 1.1.1 Mạch điện 1.1.2 Nguồn điện 1.1.3 Tải 1.1.4 Dây dẫn 1.2 Kết cấu hình học mạch điện 1.2.1 Nhánh 1.2.2 Nút 1.2.3 Vòng 1.2.4 Mắt lưới 1.3 Các đại lượng đặc trưng mạch điện 1.3.1 Dòng điện 1.3.2 Điện áp 1.3.3 Chiều dương dòng điện điện áp 1.3.4 Nguồn điện áp nguồn dòng điện 1.3.5 Điện trở 1.3.6 Điện cảm L 1.3.7 Điện dung C 1.3.8 Công suất 1.4 Các định luật Kirchoff 1.4.1 Định luật Kirchoff 1.4.2 Định luật Kirchhoff CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN HÌNH SIN 10 2.1 Khái niệm dịng điện xoay chiều hình sin 10 Trang 66 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN Dịng điện xoay chiều mơ tả dạng hàm số sin, qui dạng hàm số sin gọi dịng điện hình sin 10 2.1.1 Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện hình sin 10 2.1.2 Trị số hiệu dụng dịng điện hình sin 11 2.2 Biểu diễn đại lượng xoay chiều vectơ 11 2.3 Biểu điễn đại lượng xoay chiều hình sin ảnh phức 12 2.3.1 Kí hiệu đại lượng phức 12 2.3.2 Một số phép tính số phức 13 2.3.3 Tổng trở phức tổng dẫn phức 13 2.3.4 Các định luật dạng phức 14 2.4 Mạch điện điện trở 14 2.5 Mạch điện điện cảm 15 2.6 Mạch điện điện dung 16 2.7 Mạch điện R- L- C mắc nồi tiếp 17 2.8 Cơng suất mạch điện hình sin 18 2.8.1 Công suất tác dụng P 18 2.8.2 Công suất phản kháng Q 19 2.8.3 Công suất biểu kiến S 19 2.9 Cộng hưởng điện áp nâng cao hệ số cosφ 19 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN 22 3.1 Phương pháp biến đổi mạch điện 22 3.1.1 Mắc nối tiếp 22 3.1.2 Mắc song song 22 3.1.3 Biến đổi - tam giác (Y - ∆) tam giác – ( ∆ -Y) 23 3.2 Phương pháp dòng điện nhánh 24 3.3 Phương pháp dòng điện vòng 25 3.4 Phương pháp điện hai nút 27 3.5 Phương pháp xếp chồng 29 CHƯƠNG MẠCH ĐIỆN BA PHA 32 4.1 Khái niệm chung mạch điện pha 32 Trang 67 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN 4.2 Mạch điện pha đối xứng nối sao (Y-Y) 33 4.2.1 Cách nối 34 4.2.2 Các quan hệ đại lượng dây pha 34 4.2.3 Giải mạch điện ba pha tải nối hình đối xứng 34 4.3 Mạch điện pha đối xứng nối tam giác - tam giác (-) 35 4.3.1 Cách nối 35 4.3.2 Các quan hệ đại lượng dây đại lượng pha 35 4.3.3 Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác 36 4.4 Mạch điện pha nối phức tạp 37 4.4.1 Giải mạch điện ba pha tải hình khơng đối xứng 37 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN 41 5.1 Máy biến áp 41 5.1.1 Khái niệm chung máy biến áp 41 5.1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp 42 5.1.2 Nguyên lý làm việc máy biến áp 43 5.2 Máy điện không đồng 45 5.2.1 Khái niệm chung 45 5.2.2 Cấu tạo máy điện không đồng 45 5.2.3 Từ trường máy điện không đồng 48 5.2.4 Nguyên lý làm việc động không đồng 52 5.3 Máy điện đồng 53 5.3.1 Đại cương 53 5.3.2 Cấu tạo máy điện đồng 53 5.3.3 Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng 55 5.3.4 Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng 56 5.3.5 Động điện đồng 57 5.3 Máy điện chiều 59 5.3.1 Cấu tạo máy phát điện chiều 59 Trang 68 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN 5.3.2 Nguyên lý làm việc máy điện chiều 60 5.3.4 Phản ứng phần ứng máy điện chiều 62 Tài liệu tham khảo 65 MỤC LỤC 66 Trang 69 ... góp ý xin gửi địa Phạm Văn Anh - Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ - Trường Đai học Phạm Văn Đồng thư điện tử: pvanh@pdu.edu.vn Xin chân thành cảm ơn Tác giả Trang BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG NHỮNG... dẫn từ tốt, thường thép kỹ thuật điện mỏng ghép lại Để giảm dịng điện xốy lõi thép, Trang 42 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN người ta dùng thép kỹ thuật điện, hai mặt có sơn cách điện ghép lại với thành... dòng điện   : điện áp chậm pha so với dòng điện Trang 10 (2.3) BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN   : điện áp trùng pha với dòng điện 2.1.2 Trị số hiệu dụng dịng điện hình sin Trị số hiệu dụng dịng điện

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN