Bài giảng hán nôm 1 đh phạm văn đồng

76 94 0
Bài giảng hán nôm 1   đh phạm văn đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƢ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần HÁN NÔM I Chƣơng trình Đại học ngành Sƣ phạm Ngữ văn Ngƣời biên soạn: NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN QUẢNG NGÃI, NĂM 2018 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN 1.1 Nguồn gốc diễn biến ngôn ngữ văn tự Hán Cho đến nay, ngƣời ta chƣa xác định xác chữ Hán xuất từ bao giờ, vào thời điểm Tuy nhiên, chữ Hán cổ đƣợc cho loại chữ Giáp Cốt ( 甲骨 ) xuất vào đời nhà Ân ( 殷 ) vào khoảng 1600-1020 trƣớc Cơng Ngun Đó loại chữ viết mảnh xƣơng thú vật, có hình dạng gần với vật thật quan sát đƣợc Chữ Giáp Cốt tiếp tục đƣợc phát triển qua thời: thời nhà Chu 周 (1021256 tr CN) có Chữ Kim (Kim Văn – 金文) - chữ viết chuông (chung) đồng kim loại Thời Chiến Quốc 戦国 (403-221 tr CN) thời nhà Tần 泰 (221-206 tr CN) có Chữ Triện (Đại Triện Tiểu Triện) Chữ Lệ (Lệ Thƣ – 隶書) Sang thời nhà Hán 漢 (202 TCN – 220) có Chữ Khải (Khải Thƣ - 楷書) Chữ Khải loại chữ đƣợc dùng bút lông chấm mực tàu viết giấy dạng chữ ngắn, nét bút thẳng thắn, chuẩn mực nên đƣợc gọi Khải thƣ, Chân thƣ, Chính thƣ Ngồi ra, có thể chữ khác chữ Thảo (Thảo thƣ) Với Thảo thƣ, ngƣời ta viết nhanh (nhƣ gió lƣớt cỏ), tiện cho việc ghi chép, lại đẹp mắt, đáp ứng đƣợc nhu cầu mặt thẩm mỹ Ngày nay, ngƣời Trung Quốc giản hóa mặt chữ viết số chữ Hán phức tạp, rƣờm rà sử dụng hai loại chữ: chữ Phồn Thể chữ Giản Thể 1.2 Các nét chữ Hán quy tắc viết chữ Hán 1.2.1 Các nét chữ Hán Chữ Hán nhiều nét có hình dạng khác hợp thành Tuy nhiên, lại tất chữ Hán đƣợc cấu thành từ nét nhƣ sau: a Nét chấm 丶 VD: 六 文 一 b Nét ngang 日 上 VD: 丨 c Nét sổ 川 不 VD: 丿 d Nét phẩy VD: 月 仁 ㄟ e Nét mác VD: 人 f Nét móc VD: 之 亅 乙 ㄅ ㄋ 乚 乛 寸 九 弓 阝 尤 皮 風 戈 心 g Nét gãy VD: 延 女 ㄑ ㄥ ㄣ 糸 力 皮 h Nét hất VD: 我 扌 Nhƣ vậy, chữ Hán hai nét tạo thành nhƣ chữ 一, chữ thập 十, nhƣng nhiều nét tạo thành nhƣ chữ diêm 鹽 (muối): 24 nét, chữ uất 鬱(tức bực, dồn nén): 29 nét Để viết chữ Hán tra tự điển xác, nhanh chóng, trƣớc hết cần phải biết chữ có nét Muốn biết chữ có nét cố nhiên ta phải đếm, muốn đếm xác phải phân biệt đƣợc nét Nguyên tắc để đếm là: lần nhấc bút sau hoàn thành nét kể đơn vị nét Ví dụ: 王 Vƣơng (vua): lần nhấc bút => nét 田 Điền (ruộng): lần nhấc bút => nét 覺 Giác (hay biết, tỉnh): 20 lần nhấc bút => 20 nét Việc đếm nét xác giúp phân biệt đƣợc chữ cách rõ ràng, ghi nhớ đƣợc lâu sử dụng số từ điển bảng tra chữ có khóa mã số nét Để thành thạo việc đếm nét, cách phải tập viết thật nhiều chịu khó tra tự, từ điển 1.2.2 Quy tắc viết chữ Hán (quy tắc bút thuận) Muốn thể xác chữ thuộc loại văn tự, ngồi việc nắm vững nét ta phải tuân thủ chặt chẽ quy trình xếp phối hợp nét, phận tạo thành chữ Quy trình gọi chung quy tắc bút thuận Viết theo thứ tự nét thuận đà đƣa bút, viết nhanh, đỡ bị sót nét góp phần ghi nhớ hình, âm, nghĩa chữ Từ thực tiễn, ngƣời ta rút số quy tắc thứ tự viết nét phận chữ Hán nhƣ sau (tạm gọi quy tắc chữ): a Trên trước sau: Nét hay phận viết trƣớc, nét hay phận dƣới viết sau VD: 二 Nhị (hai): nét ngang ngắn trƣớc, nét ngang dài dƣới sau 忠 trung (hết lòng): phận (chữ 中) trƣớc, phận dƣới (chữ 心 ) sau b Trái trước phải sau: Nét hay phận bên trái viết trƣớc, nét hay phận bên phải viết sau 川 xuyên (sông): nét phẩy bên trái, nét sổ nét sổ cuối 明 minh (sáng): phận bên trái (chữ 日 nhật) trƣớc, phận bên trái (chữ 月 nguyệt) sau Ngoại lệ: Riêng với 刀 đao 力 lực viết nét móc trƣớc, nét phẩy sau c Ngang trước sổ sau: Nét hay phận ngang viết trƣớc, nét hay phận sổ dọc (bao gồm nét phẩy) viết sau 十 thập (mƣời): nét ngang trƣớc, nét sổ sau 事 (việc): nét ngang trên, chữ 口 giữa, chữ giống chữ 彐 kí, cuối nét sổ móc d Phẩy trước mác sau: Những chữ có nét phẩy (kể nét gãy phẩy) nét mác giao viết nét phẩy trƣớc, nét mác sau 文 văn (văn chƣơng): nét chấm, nét ngang, nét phẩy nét mác 父 phụ (cha): nét phẩy bên phải trên, nét chấm bên trái, nét phẩy bên trái dƣới, nét mác dƣới bên phải e Giữa trước bên sau: Nét hay phận viết trƣớc, nét hay phận hai bên cân xứng viết sau 小 tiểu (nhỏ): thứ tự nét móc, nét phẩy, nét chấm 樂 lạc (vui): thứ tự chữ bạch viết trƣớc, chữ yêu bên trái, chữ yêu bên phải cuối mộc bên dƣới f Ngoài trước sau: Nét hay phận bên viết trƣớc, nét hay phận bên viết sau 月 nguyệt (trăng): nét phẩy bên trái, nét móc, hai nét ngang bên 同 đồng (cùng): nét sổ bên trái, nét móc, bên viết nét ngang, chữ g Vào trước đóng sau: Nếu phần bên ngồi chữ có hình dạng nhƣ 口 hay 囗 vi nét thứ ba viết sau cùng, sau viết xong phần 日 nhật ( mặt trời): nét sổ bên trái, nét gãy, nét ngang bên nét ngang dƣới đóng lại 國 quốc (nƣớc): nét sổ trái, nét gãy, chữ 或 bên nét ngang bên dƣới đóng lại h Chấm góc phải sau: Những chữ có nét chấm góc bên phải viết ta phải chấm sau 犬 khuyển (chó): nét ngang, phẩy, mác nét chấm sau 戈 qua (vũ khí): nét ngang, móc, phẩy nét chấm sau 1.3 Các phƣơng thức cấu tạo chữ Hán 1.3.1 Tƣợng hình Chữ tượng hình loại chữ vẽ theo vật thực, nét chữ quanh co, uốn lượn mơ theo hình thể vật thực Ban đầu, chữ hình vẽ đƣợc mơ trung thành chi tiết vật, nhƣng sau đƣờng nét đƣợc cách điệu dần giản lƣợc đi, khiến cho phần lớn chữ tƣợng hình khơng thể rõ dáng dấp vật mà biểu thị Sở dĩ nhƣ chữ Hán trải qua trình biến đổi từ chỗ vẽ hình đến chỗ viết thành nét Q trình biến đổi tƣớc bỏ hết dấu tích hình vẽ chữ Hán Ví dụ: - Để biểu thị mặt trời, ngƣời Trung Hoa vẽ hình tròn với dấu chấm vật bên tƣợng trƣng cho ánh sáng: 日 - Để biểu thị mặt trăng phân biệt với mặt trời, dựa nhận thức cảm quan mặt trời lúc tròn đầy, mặt trăng tròn khuyết, ngƣời ta biểu thị mặt trăng phần mặt trời: 月 - Để biểu thị tƣợng mưa (vũ), ngƣời ta vạch nét ngang tƣợng trƣng cho bầu trời, vạch chấm dọc phía dƣới tƣợng trƣng cho mƣa: 雨 Nhìn chung, chữ Hán, loại chữ tƣợng hình khơng nhiều (khoảng 200 chữ) Tuy nhiên, chúng chữ kho văn tự Hán sở để tạo loại chữ lại 1.3.2 Chỉ Ở giai đoạn sơ khai, ngƣời ta ln có khuynh hƣớng “vẽ” thứ Nhƣng thực tế có nhiều vật, tƣợng, động tác không vẽ theo lối Tƣợng hình đƣợc, vẽ đƣợc phần minh xác, dễ gây hiểu lầm rƣờm rà, phức tạp Để khắc phục điều này, ngƣời ta tạo phƣơng pháp tạo chữ mới, phƣơng pháp Chỉ Chữ Chỉ loại chữ ngƣời ta dùng ký hiệu để gợi chỉ, bày tỏ việc ý niệm khó vẽ đƣợc Chẳng hạn: - Muốn biểu thị từ đao (con dao) vẽ ra, nhƣng với từ nhận (lƣỡi dao) vẽ nhƣ nào? Biện pháp tốt “vẽ” dao, thêm vạch ngắn vào phần lƣỡi dao làm dấu hiệu báo, thu hút đối tƣợng tiếp nhận văn tự vào điểm 刀 đao + 丶 => 刃 (nhận) - Tƣơng tự nhƣ vậy, muốn biểu thị gốc (bản), ngƣời ta mƣợn chữ mộc chữ tƣợng hình sẵn có, đánh dấu vào phần gốc 木 mộc + 一 => 本 (bản) Với ký hiệu 一 (một nét ngang), ngƣời ta dùng để biểu thị số lƣợng, biểu thị phân cách, biểu thị đƣờng chân trời,… Ví dụ: - Để biểu thị số lượng: 一: (một): nghĩa 三: tam (ba): nghĩa - Dùng để biểu thị phân cách: 上 Thƣợng (trên), hạ (下 dƣới): chữ cổ ngƣời ta vạch đƣờng ngang ( 一) làm đƣờng phân cách Muốn biểu thị khái niệm ngƣời ta đánh dấu chấm vạch đứng đƣờng phân cách đó, muốn biểu thị khái niệm đánh dấu dƣới - Dùng để biểu thị đường chân trời: 旦 Đán (sáng sớm): nghĩa lúc mặt trời (日) vừa nhô lên đƣờng chân trời ( 一) 1.3.3 Hội ý Chữ Hội ý loại chữ ghép từ hai hay ba từ có sẵn, nghĩa chữ xác lập sở tương hội chữ tạo nên Ví dụ: - Để ghi từ 明 minh nghĩa sáng, ngƣời ta nghĩ tới hai nguồn sáng mặt trời vào ban ngày mặt trăng vào ban đêm Do đó, thể chữ minh, ngƣời ta ghép chữ nhật 日 nguyệt 月 lại với tạo thành chữ 明 - Chữ 忍 nhẫn: gồm chữ nhận 刃 (lƣỡi dao) phía tâm 心 (trái tim) bên dƣới: kiên nhẫn, nhẫn nhục khơng dễ chịu chút nào, luyện tính nhẫn giống nhƣ lúc có lƣỡi dao cắt vào tim - Chữ lâm 林 (rừng) gồm hai chữ mộc 木 kết hợp với nhau, biểu thị ý “nhiều cây”, tức “rừng” - Chữ sâm 森 (rừng rậm) gồm ba chữ mộc 木 kết hợp với nhau, biểu thị ý “rất nhiều cây”, tức “rừng rậm” - Chữ khán 看 (xem, nhìn): biểu thị ý dùng tay (手 thủ) che mắt (目 mục) để nhìn cho rõ - Chữ 好 hảo (tốt đẹp): ngƣời phụ nữ (女 nữ) bế đứa trẻ (子 tử): việc nâng niu sinh mệnh chào đời, tình mẫu tử đƣơng nhiên điều tốt đẹp Tượng hình, sự, hội ý thuộc loại chữ biểu ý 1.3.4 Giả tá Giả tá có nghĩa “vay mƣợn” Nhƣ vậy, chữ giả tá loại chữ vay mƣợn chữ có sẵn để ghi lại từ chƣa có chữ tƣơng ứng sở đồng âm cận âm Chẳng hạn: - Trong ngữ có từ lai nghĩa “tới”, “đến” Ngƣời ta mƣợn chữ 來 lai trƣớc dùng để ghi tên giống lúa để làm hình thức cho chữ lai Giữa lai nghĩa “đi, đến, tới” lai “tên lúa” hồn tồn khơng có mối liên hệ mặt ý nghĩa, nhƣng đƣợc ghi lại đơn vị văn tự - 西 Tây: phƣơng tây Nghĩa gốc “chim tổ” (vốn chữ tƣợng hình), sau mƣợn làm từ “phƣơng tây” - 方 Phƣơng: phƣơng hƣớng Nghĩa gốc “chuôi dao”, sau mƣợn dùng để “phƣơng hƣớng” - 易 Dị: dễ, vốn chữ tƣợng hình, nghĩa “thằn lằn”, sau đƣợc mƣợn để ghi từ “dễ” - 我 ngã: đại từ nhân xƣng thứ (tơi, ta), vốn chữ Tƣợng hình, nghĩa gốc loại vũ khí giống nhƣ đinh ba, sau đƣợc mƣợn để ghi đại từ nhân xƣng - 萬 vạn: mn (mƣời nghìn), nghĩa gốc “con bò cạp” (chữ tƣợng hình), sau đƣợc dùng làm số từ 1.3.5 Chuyển Đây cặp chữ khác hình thể, âm đọc nhƣng giống gần giống mặt ý nghĩa Theo nhà nghiên cứu, chuyển biện pháp giải thích nghĩa chữ, cách cấu tạo chữ, VD: - 江 Giang thông nghĩa với 河 Hà (chỉ sơng ngòi) - 我 Ngã thơng nghĩa với 吾 Ngô (tôi, đại từ nhân xƣng I) - 信 Tín thơng nghĩa với 誠 Thành (thành thực, đáng tin cậy) - 豬 Trư thông nghĩa với 豕 Thỉ (con heo, lợn) - 老 Lão thông nghĩa với 考 Khảo (già) 1.3.6 Hình Chữ hình loại chữ đƣợc hợp thành hai phận, phận biểu ý phận biểu âm Bộ phận biểu ý có chức biểu thị ý nghĩa chữ, tức phần hình, phận biểu âm có chức biểu thị âm đọc chữ, tức phần Ví dụ: - Với chữ 成 thành (thành công) đƣợc coi nhƣ ký hiệu âm, ngƣời ta ghép thêm vào phận ý để thể chữ đồng âm (hoặc gần âm) với từ thành (thành công) + 城 Thành (thành trì): thêm chữ thổ 土 (đất) để làm ký hiệu ý + 誠 Thành (thành thật): thêm chữ ngơn 言 (lời nói) để làm ký hiệu ý - 河 hà (sông): 氵 thủy (nƣớc) phận biểu ý, chữ 可 khả phận biểu âm - 忠 trung (trung thành): tâm 心 (trái tim) phận biểu ý, chữ trung 中 phận biểu âm - Với chữ ngã 我 đƣợc coi nhƣ ký hiệu âm, ngƣời ta ghép thêm vào phận ý để thể chữ đồng âm (hoặc gần âm) với từ ngã + 俄 Nga (nƣớc Nga, ngƣời Nga): thêm 亻 nhân (ngƣời) để làm ký hiệu ý để nuôi mẹ, nhƣng ham học Năm 19 tuổi, ông lấy vợ làm chức quan nhỏ coi kho chuyên quản lý kho tàng, xuất nạp tiền lƣơng cơng chuẩn xác Ơng đảm nhiệm chức quan nhỏ chuyên quản lý nông trƣờng chăn nuôi, súc vật sinh trƣởng tốt Nhờ ông đƣợc thăng chức lên làm quan Tƣ không, chuyên quản lý việc xây dựng cơng trình Năm 22 tuổi, ơng mở lớp dạy học Học trò gọi ơng Khổng Phu Tử 孔夫子, hay gọi gọn Khổng Tử 孔子 Trong suốt gần 20 năm, từ năm 34 tuổi, Khổng Tử dẫn học trò khắp nƣớc vùng để truyền bá tƣ tƣởng tìm ngƣời dùng tƣ tƣởng Có nơi ơng đƣợc trọng dụng nhƣng có nơi ơng bị coi thƣờng Năm 51 tuổi, ông quay lại nƣớc Lỗ đƣợc giao coi thành Trung Đô, năm sau đƣợc thăng chức Đại tƣ khấu (coi việc hình pháp), kiêm quyền tể tƣớng Sau ba tháng, nƣớc Lỗ trở nên thịnh trị Nhƣng bị ly gián, gièm pha, ông từ chức lại lần Năm 68 tuổi, Khổng Tử trở nƣớc Lỗ, tiếp tục dạy học bắt tay vào soạn sách Có thể nói Khổng Tử ngƣời thầy tƣ nhân chuyên thu nhận học trò lịch sử giáo dục Trung Quốc Trƣớc thời ơng, trƣờng học hồn tồn nhà nƣớc Khổng Tử sáng lập trƣờng học tƣ, thu nhận nhiều đồ đệ, đƣa giáo dục mở rộng cho bình dân, đem tri thức văn hóa truyền bá cho dân gian, có cống hiến to lớn giáo dục thời cổ đại Ông tháng năm 479 TCN, thọ 73 tuổi Từ trƣớc đến nay, ngƣời ta quan niệm Khổng Tử ngƣời san định Lục Kinh, gồm Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Xuân Thu Kinh Dịch Càng sau, học giả hồi nghi quan niệm Do đó, có Luận ngữ tài liệu đáng tin cậy để khảo cứu tƣ tƣởng Khổng Tử Luận ngữ tập sách ghi lại ngôn ngữ, cử quan điểm Khổng Tử số học trò, tron kinh điển quan trọng Nho gia Luận ngữ khơng phải đích thân Khổng Tử viết mà học trò ơng ghi chép mà thành Học nhi thiên thứ sách Luận ngữ, gồm 16 tiết, nói niềm vui học tập III Từ vựng 學 học (bộ 子 tử): học, học tập, bắt chƣớc 61 習 tập (bộ 羽 vũ): lặp lặp lại, học tập, luyện tập, ôn tập Từ đồng âm 集: tập hợp, thu góp, nhặt nhạnh; tập sách 悅 duyệt (bộ 心忄 tâm): vui vẻ, vui thích, đẹp lòng, hớn hở 朋 (bộ 月 nguyệt): bạn, bạn chí hƣớng; tụ họp nhau, kết bè kéo cánh 三朋四友 Tam tứ hữu: Lắm bạn nhiều bè, bạn bè đàn đúm 方 phương (bộ 方 phƣơng): phƣơng hƣớng; hình vng 來 lai (bộ 人 nhân): tới, đến, lại 慍 uấn (bộ 心忄 tâm): giận, hờn, oán giận 論 luận (bộ 言 ngôn): luận, bàn luận, nói về, kinh luận 語 ngữ (bộ 言 ngơn): tiếng nói, lời nói, ngữ; nói 不言不語 Bất ngơn bất ngữ: chẳng nói chẳng IV Bài tập Xác định từ loại chức ngữ pháp chữ 之 xuất Học thuộc Học nhi thời tập chi 62 PHỤ LỤC 214 BỘ THỦ HÁN NGỮ 一 Nhất: Một, thứ nhất, khởi đầu số đo 2.丨 Cổn: Nét sổ, đƣờng thẳng đứng thông xuống dƣới 3.丶 Chủ: Nét chấm, điểm 4.丿 Phiệt: Nét phảy, nét nghiêng từ phải qua trái, động tác 5.乙 Ất: Can thứ hai mƣời can 6.亅 Quyết: Nét sổ có móc, móc Bộ 02 nét: 23 二 Nhị: Số hai, số đất, thuộc âm 8.亠 Đầu: Khơng có nghĩa, thƣờng phần số chữ khác 9.人 Nhân: Ngƣời, có hai chân, sinh vật đứng thẳng, có dạng nhân đứng 10.儿 Nhân (đi): Ngƣời, nhƣ hình ngƣời 11.入 Nhập: Vào, tƣợng hình rễ đâm sâu vào đất 12.八 Bát: Nguyên nghĩa phân chia, có nghĩa số tám 13.冂 Quynh: Đất xa ngồi bờ cõi, nhƣ vòng tƣờng bao quanh thành lũy 14.冖 Mịch: Khăn trùm lên đồ vật, che đậy, kín khơng nhìn thấy rõ 15.冫 Băng: Nƣợc đóng băng, nƣớc đá 16.几 Kỷ: Cái ghế, bảo thủ không biến đổi, ích kỷ 17.凵 Khảm: Há miệng, vật để đựng đồ nhƣ máng chậu đấu… 18.刀 Đao: dao hình thức khác 刂 thƣờng đứng bên phải khác 19.力 Lực: Sức, nhƣ hình bàn tay đánh xuống 63 勹 Bao: Bọc, gói, khom lƣng ơm vật 21.匕 Tỷ (bỉ): Cái thìa 22.匚 Phƣơng: Đồ đựng, hộp, hình khoanh gỗ khoét 23 匸 Hễ (hệ): Che đậy 24.十 Thập: Số mƣời, đầy đủ 25.卜 Bốc: Bói, Ggiống nhƣ vết nứt yếm rùa để xem cát… 26.卩 Tiết: Đốt tre, chi tiết nhỏ vật hoắc tƣợng 27.厂 Hán: Chỗ sƣờn núi có mái che ngƣời xƣa chọn làm chỗ 28.厶 Tƣ: Riêng tƣ 29.又 Hựu: Cái tay bắt chéo, trở lại lần 20 Bộ 03 nét: 31 口 Khẩu: Miệng (hình miệng) 31.囗 Vi: Vây quanh (phạm vi, gianh giới bao quanh) 32.土 Thổ: Gồm nhị 二 với cổn 丨 nhƣ hình mọc mặt đất 33.士 Sĩ: Học trò, sĩ tử, ngƣời nghiên cứu học vấn 34.夊 Truy (Trĩ): Theo sau mà đến kịp ngƣời trƣớc 35.夂 Tuy: Dáng chậm 36.夕 Tịch: buổi tối (nửa chữ nguyệt- mặt trăng vừa mọc phần dƣới chƣa thấy rõ) 37.大 Đại: lớn hình ngƣời dang rộng hai tay chân 38.女 Nữ: Con gái 39.子 Tử: Con 40 宀 Miên: Mái nhà 30 64 寸 Thốn: Tấc, phần mƣời thƣớc 42.小 Tiểu: Nhỏ bé, 43.尢 ng: Q Hình ngƣời đứng có chân khơng thẳng, cách viết khác:兀 44.尸 Thi: Thây ngƣời chết, thi thể 45.屮 Triệt: Cây cỏ mọc (mới đâm chồi có hai rễ cây) 46.山 Sơn (san): Núi 47.巛 Xun: Sơng cách viết khác:川, dòng sơng có nhiều nhánh chảy vào 48.工 Cơng: Việc, ngƣời thợ ( hình dụng cụ đo góc vng) 49.己 Kỷ: Can thứ sáu mƣời can 50.巾 Cân: Khăn (hình khăn cột thắt lƣng hai đầu buông xuống) 51.干 Can: Phạm đến 52 幺 Yêu: Nhỏ (hình đứa bé sinh) 53.广 Nghiễm: Nhân chỗ sƣờn núi làm nhà( chấm nhà) 54.廴 Dẫn:Đi xa ( chữ 彳- xích bƣớc thêm nét dài để việc xa) 55.廾 Củng: Chấp hai tay cung kính ( cách viết hai chữ hựu 又 gộp lại) 56.弋 Dực (dặc): Cái cọc, cột dây vào mũi tên mà bắn, cọc buộc súc vật 57.弓 Cung: Cái cung để bắn tên 58.彐 Kệ (kí): đầu heo,cách viết khác: 彑 59.彡 Sam: Lơng dài (đi sam) 60.彳 Xích: Bƣớc ngắn, bƣớc chân trái 41 Bộ 04 nét: 34 61 心 Tâm: Tim(hình tim) cách viết khác:忄 65 戈 Qua: Cái kích đầu 63.戶 Hộ: Cửa cánh (Một nửa chữ môn 門 cửa rộng hai cánh) 64.手 Thủ: Tay Cách viết khác: 扌, 才 65.支 Cành ( Hựu 又- tay nửa chữ trúc-竹 cành cây) 66.攴 Phốc: Đánh nhẹ, cách viết khác 攵 67.文 Văn: Nét vẽ Đƣờng giao 68.斗 Đấu: Cái đấu, đơn vị đo lƣờng lƣơng thực (Đấu thóc, đấu gạo) 69.斤 Căn: Cái rìu (Hình rìu để đốn cây) 70.方 Phƣơng: Vng, Phƣơng hƣớng, phía 71.旡 Vơ: Khơng, chữ: Không 無 xƣa viết nhƣ chữ 旡 kiểu nhƣ chữ Kí 旡 72.日 Nhật: Mặt trời, ban ngày 73.曰 Viết: Nói rằng, miệng nói hở phát (âm thanh) 74.月 Nguyệt: Mặt trăng, 75.木 Mộc: Cây, gỗ (hình có cành rễ) 76.欠 Khiếm: Há miệng ngáp, thiếu ( khiếm nhã, khiếm khuyết) 77.止 Chỉ: Cái chân, nền, đứng dừng lại 78.歹 Ngạt: Xƣơng tàn, tan nát 79.殳 Thù: Cái gậy, hình tay cầm gậy 80.毋 Vơ: Chớ, đừng Hình chữ gồm có chữ nữ ngƣời gái, nét phảy lòng gian tà Ngƣời nhƣ bị cấm Cách viết khác: 毌,無,旡 81.比 Tỉ(bỉ): So sánh, so bì Hình hai ngƣời đứng ngang để so cao thấp 62 66 毛 Mao: Lơng, hình cộng lơng có nhiều sợi 83.氏 Thị: Họ, ngành họ mạc gia tộc, phần đệm họ tên phái nữ 84.气 Khí: Hơi, khí mây làm thành mƣa 85.水 Thủy: Nƣớc, hình dòng nƣớc chảy, cách viết khác: 氵 86.火 Hỏa: Lửa, giống nhƣ lửa bốc cao, cách viết khác:灬 87.爪 Trảo: Móng vuốt, cách viết khác:爪,爫 88.父 Phụ: Cha, tay cầm roi đánh dạy 89.爻 Hào: Giao Mỗi quẻ kinh dịch có sáu hào 90.爿 Tƣờng:Tấm ván Hình nửa bên trái chữ mộc 91.片 Phiến: Mảnh vật mỏng phẳng Hình nửa bên phải chữ mộc 92.牙 Nha: Răng Hình hai hàm cắn vào 93.牛 Ngƣu: Con bò Cách viết khác:牜 94.犬 Khuyển: Con chó Cách viết khác;犭 82 Bộ 05 nét: 23 玄 Huyền: Sâu kín xa xơi 96.玉 Ngọc: Đá q (hình viên ngọc xâu chuỗi với làm đồ trang sức) 97.瓜 Qua: Dƣa, hình dây dƣa bò lan đất có 98.瓦 Ngõa: Ngói, gạch nung (Thợ nề gọi thợ ngõa), đồ vật liệu đất nung 99.甘 Cam: Ngọt, vật ngon ngậm miệng 100.生 Sinh: Sống, mọc, sinh Hình cỏ mọc đất 101.用 Dụng: Dùng, thi hành Lấy chữ Bốc 卜 bói với chữ Trung 中 95 trúng (đúng) nghĩa việc bói theo mà thi hành 102 田 Điền: Ruộng (hình thử rng chia bờ xung quanh) 67 初 Sơ: Cái chân Hình bắp chân, cách viết khác: 疋 104.疒 Nạch: Tật bệnh 105.癶 Bát (Bát đạp): Đạp 106.白 Bạch: Trắng, màu phƣơng Tây 107.皮 Bì: Da 108.皿 Mãnh: Đồ bát đĩa để ăn cơm 109.目 Mục: mắt (Hình mắt) 110.矛 Mâu: Cái mâu thứ binh khí ngày xƣa dùng để chiến đầu với kẻ thù 111.矢 Thỉ: Mũi tên, mũi nhọn có ngạnh có lơng định hƣớng bay 112.石 Thạch: Đá (Chữ hán 厂- sƣờn núi, chữ 口- hòn, tảng đá) 113.示 Kỳ (Kì, Thị): Thần đất, báo cho biết trƣớc điều cách thần kỳ Cách viết khác: 礻 114.禸 Nhữu (Nhựu): Vết chân thú dẫm xuống đất ( Nhại lại, lắp lại, nói nhựu) 115.禾 Hòa: lúa 116.穴 Huyệt: Cái hang 117.立 Lập: Đứng Hình ngƣời đứng mặt đất 103 Bộ 06 nét: 29 竹 Trúc: Cây Tre, Hình thức khác: 竺 119.米 Mễ: gạo (hạt lúa đƣợc chế biến) 120.糸 Mịch: Sợi tơ (Hình lọn tơ đƣợc thắt lại) 121.缶 Phữu (Phẫu): Đồ sành nhƣ: vò, chum, vại, be có nắp đậy 122.网 Võng: Lƣới để bắt thú hay đánh cá Cách viết khác: 罒,罓 118 68 羊 Dƣơng: Con dê 124.羽 Vũ: Lông chim (hai cánh chim có lơng vũ) 125.老 Lão: Già Ngƣời cao tuối râu tóc biến đổi cách viết khác:考 126.而 Nhi: Râu 127.耒 Lỗi: Cái cày 128.耳 Nhĩ: Tai để nghe 129.聿 Duật: Cây bút Hình tay cầm bút viết 130.肉 Nhục: Thịt Cách viết khác: 月( gần giống chữ nguyệt: 月) 131.臣 Thần: Bề tơi (Hình ơng quan cúi khuất phục) 132.自 Tự: Cái mũi (Hình mũi miệng) có nghĩa là: Tự 133.至 Chí: Đến( Hình chim từ trời bay xuống đất- đến nơi), chí hƣớng 134.臼 Cữu: Cái cối giã gạo 135.舌 Thiệt: Cái lƣỡi 136.舛 Suyễn: Trái nhau, nằm đối nhau, ngƣợc lại 137.舟 Chu: Thuyền 138.艮 Cấn: Không nghe theo, chƣa trí, ngăn trở Quẻ Cấn bát quái 139.色 Sắc: Sắc mặt diện mạo 140.艸 Thảo: Cỏ cách viết khác: 丱, 艸, 艹 141.虍 Hô: Vằn lông cọp 142.虫 Trùng: Côn trùng, rắn rết 143.血 Huyết: Máu (Máu đựng bát để tế thần) 144.行 Hành: Đi ( hai chân lần lƣợt bƣớc tới) 123 69 衣 Y: Áo 146.襾 Á: Che đậy, nắp 145 Bộ 07 nét: 20 見 Kiến: Thấy, xem, nhìn 148.角 Giác: Cái sừng 149.言 ngơn: Nói (thoại) 150.谷 Cốc: Khe suối chảy thông sông 151.豆 Đậu: Cái bát có nắp đậy 152.豕 Thỉ: Con heo (lợn) 153.豸 Trĩ: Lồi thú có xƣơng sống, lƣng dài 154.貝 Bối: Con sò Ngày xƣa dùng vỏ sò làm tiền - tƣợng trƣng cho quí 155.赤 Xích: Màu đỏ, màu phƣơng nam 156.走 Tẩu: Chạy 157.足 Túc: Chân 158.身 Thân: Thân 159.車 Xa: Cái xe 160 莘 Tân: Vị cay, cay đắng, nhọc nhằn, lo toan, tần tảo 161.辰 Thần: Thì giờ, sấm sét, chuyển giao mùa từ xuân sang hạ (tháng ba) 162.辵 Sƣớc: Chợt đứng, Cách viết khác: 辶 163.邑 Ấp: Nƣớc nhỏ nƣớc lớn, lãnh thổ vua ban cho chƣ hầu, làng, thôn… 164.酉 Dậu: Rƣợu, chi Dậu 165.釆 Biện: Phân biệt ( Biện luận, phản biện, biện bàn) 147 70 里 166 Lí: Làng, Quả trồng (Điền Bộ 08 nét: 09 田 thổ 土) 金 Kim: Vàng, loài chim, Kim loại nói chung 168.長 Trƣờng: Dài, lâu 169.門 Mơn: Cửa 170.阜 Phụ: Núi đất khơng có đá Cách viết khác:阝 171.隶 Đãi: Kịp (chạy cho nhanh theo kịp ngƣời trƣớc) 172.隹 Chuy: Giống chim đuôi ngắn 173.雨 Vũ: Mƣa 174.青 Thanh: Xanh 175.非 Phi: Không phải, trái, trái ngƣợc( hai cánh chim đối nhau) 167 Bộ 09 nét: 11 面 Diện: Mặt 177.革 Cách: Da thú thuộc bỏ sách lông 178.韋 Vi: Da thuộc, trái ngƣợc 179.韭 Cửu: Cây hẹ 180.音 Âm: Tiếng, âm phát tai nghe đƣợc 181.頁 Hiệt: Cái đầu 182.風 Phong: Gió 183.飛 Phi: Bay 184.食 Thực: Ăn 185.首 Thủ: Đầu 186.香 Hƣơng: Mùi thơm 176 71 Bộ 10 nét: 08 馬 Mã: Con ngựa 188.骨 Cốt: Xƣơng 189.高 Cao: Trái lại với thấp cao 190.髟 Tiêu: Tóc dài Hình chữ trƣờng 長 chữ sam 彡 Lơng dài (tóc dài) 191.鬥 Đấu: Đánh nhau, chiến đấu, đấu tranh… 192.鬯 Sƣớng: Loại rƣợu lễ để cầu thần 193.鬲 Lịch (Cách): Cái Đỉnh hƣơng Ngăn cách âm dƣơng 194.鬼 Quỷ: Ma quỷ 187 Bộ 11 nét: 06 魚 Ngƣ: Cá 196.鳥 Điểu: Chim 197.鹵 Lỗ: Đất mặn, Muối đất 198.鹿 Lộc: Con nai 199.麥 Mạch: Lúa mạch 200.麻 Ma: Cây gai 195 Bộ 12 nét: 04 黃 Hoàng: Màu vàng 202.黍 Thứ: Lúa nêp 203.黑 Hắc: Màu đen 204.黹 Chí (Phất): Thêu may 201 Bộ 13 nét: 04 黽 Mãnh: Con ếch 206.鼎 Đỉnh: vạc 205 72 鼓 Cổ: Cái trống 208.鼠 Thử: Con chuột 207 Bộ 14 nét: 02 bộ: 鼻 Tỵ: Cái mũi 210.齊 Tề: Lúa trổ bông, chỉnh tề 209 Bộ 15 nét: 01 齒 211 Xỉ: Răng, lẻ loi Bộ 16 nét: 02 212.龍 Long: Con rồng 龜 213 Quy: Con rùa Bộ 17 nét: 01 214 龠 Dƣợc: Nhạc khí nhƣ ống sáo có l lỗ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Chánh (2000), Tự điển Hán Việt – Hán ngữ cổ đại đại, Nxb Trẻ, Tp HCM [2] Thiều Chửu (1999), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [3] Nhiều tác giả (1984), Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm (4 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Tơn Nhan (2002), Bách khoa thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [5] Phạm Văn Khối (1999), Giáo trình Hán văn Lý Trần, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [6] Đặng Đức Siêu (2006), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Đặng Đức Siêu (2004), Ngữ văn Hán Nôm – tập 1, Sách dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [8] Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San (2007), Giáo trình Ngữ văn Hán Nơm – tập 2, Sách dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [9] Nguyễn Tri Tài (2002), Giáo trình tiếng Hán – tập 1: Cơ sở, Nxb ĐHQG Tp HCM, Tp HCM [10] Chu Thiên (2002), Giáo trình Hán văn, Nxb TP Hồ Chí Minh, Tp HCM 74 MỤC LỤC Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN 1.1 Nguồn gốc diễn biến ngôn ngữ văn tự Hán 1.2 Các nét chữ Hán quy tắc viết chữ Hán 1.3 Các phƣơng thức cấu tạo chữ Hán 1.4 Hệ thống thủ 10 1.5 Thực hành tra tự điển chữ Hán 12 Chƣơng NGỮ PHÁP HÁN VĂN CỔ 14 2.1 Từ pháp 14 2.2 Cú pháp 17 Chƣơng MINH GIẢI VĂN BẢN 20 Bài ĐIỂU MINH GIẢN 20 Bài HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG 24 Bài TĨNH DẠ TỨ 31 Bài KHUÊ OÁN 35 Bài QUAN THƢ 40 Bài THỦ CHÂU ĐÃI THỐ 48 Bài KHẮC CHU CẦU KIẾM 54 Bài HỌC NHI THỜI TẬP CHI 60 PHỤ LỤC 214 BỘ THỦ HÁN NGỮ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỤC LỤC 75 75 ... học), liên (hoa sen), thị (xem, nhìn) 13 Chƣơng NGỮ PHÁP HÁN VĂN CỔ 2 .1 Từ pháp 2 .1. 1 Phân biệt Tự Từ Văn tự Hán đƣợc chia làm hai loại văn tự Văn loại có kết cấu đơn giản, tự loại chữ có kết cấu... (Kim Văn – 金文) - chữ viết chuông (chung) đồng kim loại Thời Chiến Quốc 戦国 (40 3-2 21 tr CN) thời nhà Tần 泰 (2 2 1- 206 tr CN) có Chữ Triện (Đại Triện Tiểu Triện) Chữ Lệ (Lệ Thƣ – 隶書) Sang thời nhà Hán. .. giản hóa mặt chữ viết số chữ Hán phức tạp, rƣờm rà sử dụng hai loại chữ: chữ Phồn Thể chữ Giản Thể 1. 2 Các nét chữ Hán quy tắc viết chữ Hán 1. 2 .1 Các nét chữ Hán Chữ Hán nhiều nét có hình dạng

Ngày đăng: 24/05/2020, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan