Bài giảng Hán nôm II - ĐH Phạm Văn Đồng

64 25 1
Bài giảng Hán nôm II - ĐH Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Hán nôm II cung cấp cho người học những kiến thức như: Hán văn Việt Nam; Lý thuyết về chữ Nôm; Phân tích văn bản chữ Nôm. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƢ PHẠM XÃ HỘI NỘI DUNG BÀI GIẢNG HÁN NƠM II Chƣơng trình Đại học ngành Sƣ phạm Ngữ văn Ngƣời biên soạn: NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN QUẢNG NGÃI, NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƢ PHẠM XÃ HỘI NỘI DUNG BÀI GIẢNG HÁN NƠM II Chƣơng trình Đại học ngành Sƣ phạm Ngữ văn Ngƣời biên soạn: NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN QUẢNG NGÃI, NĂM 2021 CHƢƠNG HÁN VĂN VIỆT NAM Bài NAM QUỐC SƠN HÀ Chính văn 南國山河 南國山河南帝居, 截然定分在天書。 如何逆虜來侵犮, 汝等行看取敗虛。 (李常傑 (?)) Phiên âm NAM QUỐC SƠN HÀ Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (LÝ THƯỜNG KIỆT(?)) Dịch nghĩa NÚI SÔNG NƢỚC NAM Núi sông nƣớc Nam, vua nƣớc Nam ở, Cƣơng giới phân biệt rạch ròi sách trời Cớ lũ giặc bạo ngƣợc dám đến xâm phạm, Chúng bây xem, chuốc lấy thất bại hoàn toàn (LÝ THƢỜNG KIỆT (?)) Giới thiệu chung Lý Thƣờng Kiệt 李常傑 (1019 – 1105) tên thật Ngô Tuấn 吳俊, tự Thƣờng Kiệt 常傑 Vì ơng có công lớn nên đƣợc vua Lý ban cho quốc tính nên có tên Lý Thƣờng Kiệt Lý Thƣờng Kiệt ngƣời tinh thơng thao lƣợc, có tài văn chƣơng, giữ chức Thái Úy, quan trọng thần phục vụ qua đời vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tơng triều Lý Ơng ngƣời có cơng lớn việc kiến thiết đất nƣớc bảo vệ độc lập dân tộc nhƣ đánh Tống, bình Chiêm, đƣợc vua triều Lý tin dùng, nhân dân kính phục Bài thơ Nam quốc sơn hà cịn có tên khác Thần thi, nhan đề Nam quốc sơn hà nhóm biên soạn Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học in năm 1976 đặt Theo ghi chép nhiều sách sử nhƣ Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt thơng sử thơ Lý Thƣờng Kiệt Bài thơ xuất thời gian Lý Thƣờng Kiệt huy quân dân Đại Việt đánh tan chục vạn quân Tống kéo sang xâm lƣợc nƣớc ta vào năm 1077 trƣớc phịng tuyến sơng Nhƣ Nguyệt (sơng Cầu) Đây hịch có ý nghĩa quan trọng nhƣ tuyên ngôn dân tộc với lời thơ đanh thép, ý thơ hào hùng, có tác dụng to lớn việc động viên, khích lệ tƣớng sĩ lúc Từ vựng 帝 đế (bộ 巾 cân): gọi tắt từ Hồng đế, ngơi vị tối cao hàng ngũ vua Đế đứng Vương (Vƣơng vua nƣớc chƣ hầu) Gọi Nam đế có ý đối lập với Bắc đế, khẳng định chủ quyền dân tộc: có vua riêng, có lãnh thổ riêng, độc lập ngang hàng với phƣơng Bắc 截 tiệt (bộ 戈 qua): cắt đứt Tiệt nhiên: phân biệt rõ ràng, chia cắt rạch ròi 分 phận (bộ 刀 đao): phần, chức phận, danh phận Phân: chia; phân (1 phần 10 tấc); phút 定分 định phận: xác định rõ ràng cƣơng vực, vị trí 書 thư (bộ 曰 viết): sách, thƣ tín, chữ Từ đồng âm 姐: chị, (chỉ ngƣời phụ nữ cịn trẻ); 舒: dãn ra, duỗi ra; thích thú, thƣ thái, thảnh thơi 逆 nghịch (bộ 辶 sƣớc): trái, can phạm, rối loạn 虜 lỗ (bộ 虍 hô): giặc, tù binh, tiếng mắng nhiếc 逆虜 nghịch lỗ: bọn giặc phản nghịch, lũ giặc bạo ngƣợc 侵 xâm (bộ 亻 nhân): lấn chiếm 犮 phạm (bộ 犭 khuyển): phạm vào, xâm phạm, có tội Từ đồng âm 范: khn đúc, khn mẫu, họ Phạm 汝 nhữ (bộ 氵 thủy): sông Nhữ; mày 汝等 nhữ đẳng: chúng mày, chúng bay 10 行 hành (bộ 行 hành): đi, làm, 11 看 khan, khán (bộ 目 mục): nhìn, xem 12 取 thủ (bộ 又 hựu): lấy, chuốc lấy, nhận lấy 13 敗 bại (bộ 攵 phốc): hƣ, hỏng, thua 14 虛 hư (bộ 虍 hơ): trống rỗng, thất bại hồn tồn; vơi, thiếu 15 傑 Kiệt (bộ 亻 nhân): hay, giỏi BÀI TẬP Viết chữ sau theo quy tắc bút thuận: 截, 逆, 虜, 虛 Học thuộc chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Nam quốc sơn hà Bài CÁO TẬT THỊ CHÚNG Chính văn 告疾示眾 春去百花落, 春 到 百 花 開。 事逐眼前過, 老 從 頭 上 來。 莫 謂 春 殘 花 落 盡, 庭 前 昨 夜 一 枝 梅。 (滿 覺 禪 師) Phiên âm CÁO TẬT THỊ CHÚNG Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền quá, Lão tòng đầu thượng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc chi mai (MÃN GIÁC THIỀN SƯ) Dịch nghĩa CÓ BỆNH BẢO ĐỒ ĐỆ Mùa xuân qua (thì) trăm hoa tàn rụng, Mùa xuân đến (thì) trăm hoa đua nở Sự việc đuổi qua trƣớc mắt, Tuổi già theo mà đến đầu Đừng nói xuân tàn hoa rụng hết, Trƣớc sân, đêm qua nhành mai (MÃN GIÁC THIỀN SƢ) Giới thiệu chung Mãn Giác Thiền sƣ 滿 覺禪師 (1051 – 1096) tên thật Lý Trƣờng 李長, thuộc dòng dõi vƣơng triều nhà Lý Ông ngƣời có học vấn uyên thâm, tiếng dịng thiền Qn Bích, đƣợc vua Lý Nhân Tơng trọng vọng Mãn Giác pháp hiệu ông Cáo tật thị chúng thơ, kệ cịn lại ơng Bài kệ thể tƣ tƣởng uyên thâm giáo lý đạo Thiền, nêu lên quy luật sinh hóa vơ thƣờng đời, đồng thời thể niềm tin, tinh thần lạc quan bất tận, tàn lụi nảy sinh mầm sống, tƣơng lai, mùa xuân bất tận Từ vựng 告 cáo (bộ 口 khẩu): Bảo, nói cho biết, xin, thỉnh cầu, kiện 疾 tật (bộ 疒 nạch): đau, ốm; nhanh, vội, gấp 示 thị (bộ 示 礻 thị/kỳ): thông báo, bảo cho biết, cho hay; biểu hiện, tỏ rõ Từ đồng âm: 是 (là, đúng), 市 (chợ, thành phố), 氏 (họ), 侍 hạ), 視 (nhìn) 眾 chúng (bộ 目 mục): số đông, nhiều; ngƣời (ở đồ đệ) Thị chúng: trình bày suy nghĩ cho ngƣời đƣợc biết 到 đáo (bộ 刀刂 đao): đến, tới 逐 trục (bộ 辶 sƣớc): đuổi, đuổi theo 眼 nhãn (bộ 目 mục): mắt, mắt (hầu 口 khẩu: miệng; 舌 thiệt: lƣỡi; 耳 nhĩ: tai; 牙 nha: răng; 鼻 tị: mũi; 髮 phát: tóc 過 (bộ 辶 sƣớc): qua, qua, trôi qua, vƣợt qua; lỗi lầm 過河折橋 Quá hà chiết kiều: qua sông phá cầu, qua cầu rút ván 老 lão (bộ 老 lão): già, cũ 老馬識途 Lão mã thức đồ: ngựa quen đƣờng cũ 10 莫 mạc (bộ 艹 thảo): chớ, đừng 11 謂 vị (bộ 言 ngôn): nói, bảo, bảo rằng, nói 12 殘 tàn (bộ 歹 ngạt): hỏng, hƣ hại, tàn; dƣ, dƣ thừa; làm tổn hại; ác 13 昨 tạc (bộ 旣 nhật): hôm qua 14 枝 chi (bộ 木 mộc): cành, nhánh, chi tiết 15 梅 mai (bộ 木 mộc): mai, hoa mai 枚妻鶴子 Mai thê hạc tử: mai vợ, hạc (chỉ ngƣời ẩn) 青梅竹馬 Thanh mai trúc mã: mai xanh ngựa trúc, đôi trai gái bạn bè thân thiết từ thuở nhỏ Câu thành ngữ rút từ thơ Trường Can Hành Lý Bạch Trong thơ này, Lý Bạch miêu tả mối tình thơ ngây chàng nàng, ngụ xóm Trƣờng Can, thuở nhỏ ln ln nơ đùa quấn qt hai câu thơ: Lang kỵ trúc mã lai Nhiễu sàng lộng mai (Chàng cỡi ngựa trúc chạy đến Chạy vòng quanh giƣờng đùa với mai xanh) 桂魄梅魂 Quế phách mai hồn: hồn mai phách quế (chỉ giấc ngủ) 16 滿 Mãn (bộ 氵 thủy): tràn, đầy, đầy đủ; kiêu ngạo 17 覺 Giác (bộ 見 kiến): hiểu biết, giác ngộ, cảm nhận 禪 18 thiền (bộ 示礻 kỳ): viết tắt hai chữ Thiền Na (Dhydna), suy ngẫm đạo lý 19 師 sư (bộ 巾 cân): thầy; kinh sƣ; đơn vị quân đội (ngày xƣa 2500 quân sƣ, 500 quân lữ Ngày thƣờng 10000 quân (sƣ đoàn)) BÀI TẬP Viết chữ sau theo quy tắc bút thuận: 逐 , 過 , 殘, 庭, 梅, 滿, 覺, 師 Phân loại chữ thị từ ghép Hán Việt sau: thị giảng, bãi thị, đô thị, thị lang, thị phi, ám thị, biểu thị, thị nữ, thành thị, thị tì, tức thị, cận thị, khiếm thị, cáo thị, yết thị, thị dân, thị vệ, thị uy, miệt thị, giám thị, siêu thị, thị trấn, huấn thị, thị sát, thị thực Học thuộc chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Cáo tật thị chúng 惮 đặn: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Đạn (sợ, e dè) => đặn) 涅 nét: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Nát/niết (niết bàn) => nét) ngài: loại B2a ( nở: loại B2a ( 虫 trùng: biểu ý + ½ 碍 ngại: biểu âm) 艹 thảo: biểu ý +女 nữ: biểu âm) 囊 nang: loại A3 (mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa Nang: túi, bọng) 花 hoa: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 唭 nở: loại B2a (口 khẩu: biểu ý + 其 kỳ: biểu âm) 玉 ngọc: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 説 thốt: Loại A2 (mƣợn chữ Hán, đọc theo âm tiền Hán Việt: thuyết thua) 渃 nước: loại B2a (氵 thủy: biểu ý +若 nhược: biểu âm) tóc: loại B2a ( 髟 tiêu: biểu ý +速 tốc: biểu âm) 雪 tuyết: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 48 讓 nhường: Loại A2 (mƣợn chữ Hán, đọc theo âm Hán Việt Việt hóa: nhượng => nhường) 牟 màu: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Mâu (kiếm lấy, cƣớp lấy) => màu) da: loại B2a ( 月 nhục: biểu ý +多 đa: biểu âm) 強 càng: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Cường (mạnh) => càng) 色 sắc: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 稍 sảo: loại A3 (mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa Sảo: hơi, khá, chút) 漫 mặn: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Mạn (nƣớc tràn) => mặn) mà: loại B2a ( 氵 thủy: biểu ý +麻 ma: biểu âm) 搊 so: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Sâu (bắt; gảy đàn) => so) 皮 bề: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Bì (da) => bề) 才 tài: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 吏 lại: loại A3 (mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa) 分 phần: Loại A2 (mƣợn chữ Hán, đọc theo âm Hán Việt Việt hóa: phận => phần) 49 欣 hơn: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Hân (hân hoan, vui mừng) => hơn) 灡 làn: loại B2a (氵 thủy: biểu ý +蘭 lan: biểu âm) 秋 thu: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 水 thủy: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 春 xuân: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 山 sơn: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 慳 ghen: loại B2a (忄 tâm: biểu ý +堅 kiên: biểu âm) thắm: loại B2a ( 赤 xích: biểu ý +審 thẩm: biểu âm) 柳 liễu: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) hờn: loại B2a ( 忄 tâm: biểu ý +賢 hiền: biểu âm) 劍 kém: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Kiếm (cây kiếm) => kém) 撑 xanh: loại A3 (mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa Xanh: chống đỡ) 沒 một: loại A3 (mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa Một: chìm) 迎 nghiêng: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Nghênh (chào đón) => nghiêng) 50 城 thành: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 停 đành: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Đình (dừng) => đành) 隊 địi: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Đội (đội ngũ) => đòi) 和 họa: loại A4 (mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Hòa (và, hòa bình) => họa) 51 Bài CHINH PHỤ NGÂM KHÚC (trích) Văn 征婦 吟曲 CHINH PHỤ NGÂM KHÚC 𣋾𡗶坦浽杆𫗃𡏧 Thuở trời đất gió bụi 客 𦟐 紅 𡗉 餒 迍邅 Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên 𣛟箕瀋瀋層𨕭 Xanh thăm thẳm tầng 爲埃 𨢟 𥩯 朱 𢧚 餒尼 Vì gây dựng nỗi 𪔠長 城 𢲣 𢯦 𩃳 月 Trống Trƣờng Thành lung lay bóng nguyệt 塊甘泉 𥊚 䁾式𩄲 Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây 𠃩吝 鎌宝𢭂拪 Chín lần gƣơm báu trao tay 52 姅 𣎀 傳檄定 𣈜 出征 Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh Phân tích 征 chinh: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 婦 phụ: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 吟 ngâm: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 曲 khúc: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 𣋾 thuở: loại B2a ( 旣 nhật: biểu ý + 課 khóa: biểu âm) 坦 đất: loại B2a (土 thổ: biểu ý + ½ 怛 đát: biểu âm) 浽 nổi: loại B2a (氵 thủy: biểu ý + ½餒 nỗi (đói): biểu âm) 杆 cơn: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Can (cột, trụ, gậy gỗ)) 𫗃 gió: loại B2a (風 phong: biểu ý + 愈 dũ: biểu âm) 𡏧 bụi: loại B2a ( 土 thổ: biểu ý + 倍 bội: biểu âm) 客 khách: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 𦟐 má: loại B2a ( 月 nhục: biểu ý + 馬 mã: biểu âm) 53 𡗉 nhiều: loại B2b ( 多 đa: biểu ý + ½饒 nhiêu: biểu âm) 餒 nỗi: loại A3 (Mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa Nỗi (đói)) 迍 truân: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 邅 chuyên/chiên: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 𣛟 xanh: loại A3 (Mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa Xanh (cây cột vẹo)) 箕 kia: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Ky (sọt trúc) => kia) 瀋 thăm/thẳm: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Thẩm (nƣớc) => thăm/thẳm) 層 tầng/tằng: A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 𨕭 trên: loại B2b ( 上 thượng: biểu ý + 連 liên: biểu âm) 爲 vì: loại A2 (mƣợn chữ Hán đọc âm tiền Hán Việt Vì cho) 尼 này: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Ni (ni cô, sƣ nữ) => này) 54 𪔠 trống: loại B2a (鼓 cổ: biểu ý + 弄 lộng: biểu âm) 長 trường: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 𢲣 lung: loại B2a ( 𢯦 lay: loại B2a ( 扌 thủ: biểu ý + 竜 long: biểu âm) 扌 thủ: biểu ý + 來 lai: biểu âm) 𩃳 bóng: loại B2a (雲 vân: biểu ý + 奉 : biểu âm (Hoặc ½ 棒 bổng => bóng) 月 nguyệt: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 塊 khói: loại B2a (火 hỏa: biểu ý + ½ 塊 khối: biểu âm) 甘 Cam: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 泉 Tuyền: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 𥊚 mờ: loại B2a ( 目 mục: biểu ý + 麻 ma: biểu âm) 䁾 mịt: loại B2a (目 mục: biểu ý + 蔑 miệt: biểu âm) 式 thức: loại A3 (Mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa Thức (dáng, kiểu)) 𠃩 chín: loại B2b ( 九 cửu: biểu ý + ½診 chẩn: biểu âm) 吝 lần: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Lận (bủn xỉn) => lần) 55 鎌 gươm: loại B2a (金 kim: biểu ý + 兼 kiêm: biểu âm) 宝 báu: loại A2 (mƣợn chữ Hán đọc âm tiền Hán Việt Bảo trước) 畑 đèn: loại B2a (火 hỏa: biểu ý + 田 điền: biểu âm) 西 Tây: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 銘 Minh: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 吟 ngẫm: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Ngâm (ngâm vịnh) => ngẫm) 字 chữ: loại A5 (mƣợn chữ Hán, đọc nghĩa) 人 nhân: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 情 tình: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 要 éo: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Yếu (quan trọng) => éo) 離 le: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Li (chia lìa) => le) 58 唉 hỡi: loại B2a (口 khẩu: biểu ý + 矣 hĩ: biểu âm) 㖫 lẳng: loại B2a (口 khẩu: biểu ý + 夌 lăng: biểu âm 浪 lặng: loại A4 ((Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Lãng (sóng) => lặng) 麻 mà: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Ma (đay, gai) => mà) 𦖑 nghe: loại B2a (耳 nhĩ: biểu ý + 宜 nghi: biểu âm) 與 dữ: loại A3 (Mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa Dữ (và, với) 噒 răn: loại B2a (口 khẩu: biểu ý + ½ 憐 lân: biểu âm) 役 việc: loại A5 (mƣợn chữ Hán, đọc nghĩa) 苓 lành: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Linh (phục linh) => lành) 咦 dè: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Di (Ồ!, Ôi dào!) => dè) 身 thân: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 𡢐 sau: loại B2b (后 hậu: biểu ý + 娄 lâu: biểu âm) 𤳆 trai: loại B2b (男 nam: biểu ý + 來 lai: biểu âm) 時 thời: loại A3 (Mƣợn âm Hán Việt đọc xác, bỏ nghĩa Thời(thời gian) 59 忠 trung: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 孝 hiếu: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 濫 làm: loại A4 (Mƣợn âm Hán Việt đọc chệch, bỏ nghĩa Lạm (Quá mức, bừa bãi) => làm) 𡛔 gái: loại B2a ( 女 nữ: biểu ý + 丐 cái: biểu âm) 節 tiết: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 行 hạnh: loại A1 (mƣợn âm, hình, nghĩa) 句 câu: loại A2 (Mƣợn chữ Hán đọc âm Hán Việt Việt hóa Cú => câu) 𢭂 trau: loại B2a (扌 thủ: biểu ý + 牢 lao: biểu âm) 𨉟 : loại B2a ( 身 thân: biểu ý + 命 mệnh: biểu âm) BÀI TẬP Đọc phân tích chữ Nôm Thủ vĩ ngâm (Nguyễn Trãi) Đọc phân tích chữ Nơm đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Nguyễn Du) Đọc phân tích chữ Nơm trích Chinh phụ ngâm khúc (Đồn Thị Điểm) Đọc phân tích chữ Nơm trích Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khuê, Những vấn đề chữ Nôm, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1999 [2] Vũ Văn Kính, Học chữ Nơm, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2011 [3] Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San, Giáo trình Ngữ văn Hán Nôm – tập 2, Sách dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sƣ Phạm, 2007 61 MỤC LỤC CHƢƠNG HÁN VĂN VIỆT NAM Bài NAM QUỐC SƠN HÀ Bài CÁO TẬT THỊ CHÚNG Bài BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO (Trích) 13 Bài MỘ 19 CHƢƠNG LÝ THUYẾT VỀ CHỮ NÔM 21 2.1 Thời kỳ xuất chữ Nôm 22 2.2 Phƣơng thức cấu tạo chữ Nôm 24 2.3 Một số quy luật biến đổi chữ Nôm 29 CHƢƠNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN CHỮ NƠM 39 Bài THỦ VĨ NGÂM 39 (Nguyễn Trãi) 39 Bài CHỊ EM THÚY KIỀU (trích) 44 (Nguyễn Du) 44 Bài CHINH PHỤ NGÂM KHÚC (trích) 52 Bài LỤC VÂN TIÊN (trích) 57 (Nguyễn Đình Chiểu) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỤC LỤC 62 62 ... HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƢ PHẠM XÃ HỘI NỘI DUNG BÀI GIẢNG HÁN NƠM II Chƣơng trình Đại học ngành Sƣ phạm Ngữ văn Ngƣời biên soạn: NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN QUẢNG NGÃI, NĂM 2021 CHƢƠNG HÁN VĂN VIỆT NAM Bài. .. kỷ VIII Dựa hình thành âm Hán Việt có thuyết nhƣ sau: - Chữ Nôm xuất khoảng kỷ - - Chữ Nôm xuất khoảng kỷ 10 - 11 - Chữ Nôm xuất từ đời Lý (từ kỷ 11) (Xem thêm [1: - 12]) Qua phân tích tất thuyết... nhƣ sau: - Chữ Nơm có từ thời Hùng Vƣơng (2879 - 258 TCN) - Chữ Nơm có từ thời Sĩ Nhiếp (187 - 226) - Chữ Nơm có từ thời nƣớc ta bị phong kiến phƣơng Bắc thống trị - Chữ Nơm có từ kỷ VIII Dựa hình

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan