1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAUO AUN TUAAN 6 LOUP 4 CKTKN

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 378 KB

Nội dung

- Bieát ruùt kinh nghieäm veà baøi TLV vieát thö (ñuùng yù, boá cuïc roõ, duøng töø, ñaët caâu vaø vieát ñuùng chính taû,...) ; töï söûa ñöôïc caùc loãi chính taû ñaõ maéc trong baøi vie[r]

(1)

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010. ĐẠO ĐỨC

Tiết : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I Mục tiêu: - Giúp HS có khả năng:

- Nhận thức em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết nêu ý kiến lúc, chỗ Lắng nghe ý kiến bạn bè, người lớn biết bày tỏ quan điểm

- Ý thức quyền mình, tôn trọng ý kiến bạn tôn trọng ý kiến người lớn

II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi tình huống.

- mic-cro khơng dây để chơi trị chơi phóng viên III Các hoạt động dạy – học :

1.Khởi động (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc ghi nhớ – Liên hệ thân

- Nhận xét, đánh giá 3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu –Ghi bảng (2’) b.Hoạt động1: Hoạt động nhóm.(8’) Tiểu phẩm buổi tối gđ Hoa. - Gọi nhóm nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa lên đóng vai, HS lớp theo dõi tiểu phẩm nhận xét TLCH:

-H: Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? -H: Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến Hoa có phù hợp khơng?

-H: Nếu bạn Hoa, em giải ?

- GV kết luận: Mỗi gđ có vấn đề, những khó khăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến các em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng Đồng thời em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ

-Hát

- HS lên bảng

- HS lên thực

(2)

ràng, lễ độ.

c Hoạt động 2: (8’) Thảo luận nhóm Em sẽ nói nào?.

+ TH1: Bố mẹ em muốn chuyển em tới học trường tốt em không muốn khơng muốn xa bạn cũ Em nói với bố mẹ? + TH2: Bố mẹ muốn em tập trung vào học tập em muốn tham gia vào câu lạc thể thao Em nói với bố mẹ nào?

+ TH3: Bố, Mẹ cho tiền để mua cặp mới, em muốn dùng số tiền để ủng hộ bạn nạn nhân chất độc da cam Em nói nào?

+ TH4: Em bạn muốn có sân chơi nơi em sống Em nói với bác tổ trưởng dân phố?

- GV tổ chức làm việc lớp

+ Yêu cầu nhóm thể + Yêu cầu nhóm nhận xét

-H: bày tỏ ý kiến , em phải có thái độ nào?

+ Hãy kể tình em nêu ý kiến

d Hoạt động 3: Trò chơi “Phỏng vấn” -Yêu cầu HS đóng vai phóng viên để vấn bạn vấn đề:

+ Tình hình vệ sinh trường em , lớp em + Những hoạt động mà em muốn tham gia trường , lớp

+ Những công việc mà em muốn làm trường

+ Những nơi mà em muốn thăm

+ Những dự định em mùa hè

+ Gọi số cặp HS lên lớp thực hành

- HS làm việc theo nhóm

- Em khơng muốn rời xa bạn Có bạn thân bên cạnh, em học tốt

- Em hứa giữ vững kết học tập thật tốt, cố gắng tham gia thể thao để khoẻ mạnh

- Em thương mến bạn muốn chia sẻ với bạn

- Em nêu lên mong muốn vui chơi muốn có sân chơi riêng - Các nhóm đóng vai

Tình 1,2,3 vai bố mẹ Tình 4: vai em HS, bác tổ trưởng dân phố

- Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn

- -3 em neâu

- HS làm việc theo nhóm đơi HS phóng viên, HS người vấn (Tuỳ ý HS chọn chủ đề mà GV đưa ra)

Ví dụ:

+ Mùa hè em định làm gì? + Mùa hè em muốn q thăm ơng bà…

+ Vì sao?

+ Vì lâu em chưa có dịp thăm ông bà Nay ông bà em già yếu…

(3)

phỏng vấn trả lời cho lớp theo dõi + H: Việc nêu ý kiến em có cần thiết khơng? Em cần bày tỏ ý kiến với vấn đề có liên quan để làm gì? + Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất. - Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác.

4 Củng cố - Dặn dò: (5’)

-H: Trẻ em có quyền hưởng điều - Về nhà học thuộc học, thực việc bày tỏ ý kiến với người

- Tìm hiểu trước ND “Tiết kiệm tiền của”

-Nhận xét tiết học

- Có Em bày tỏ để việc thực vần đề phù hợp với em hơn, tạo điều kiện phát triển tốt

- Laéng nghe

- HS đọc ghi nhớ sgk - Lắng nghe, thực

TỐN

Tiết 26 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS:

1 Củng cố kĩ đọc biểu đồ tranh vẽ, biểu đồ hình cột Rèn kĩ vẽ biểu đồ hình cột

3 Giáo dục HS cẩn thận, tỉe mỉ vẽ biểu đồ II Chuẩn bị: - Vẽ sẵn biểu đồ 3

III Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động : (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng làm miệng BT 2b trang 32 tiết trước

- GV nhận xét ghi điểm 3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu – Ghi bảng : (2’) b Hướng dẫn luyện tập: (23’) Bài 1:- Gọi em đọc đề -H: Đây biểu đồ biểu diễn gì? - YC đọc kĩ biểu đồ tự làm -H: Tuần cửa hàng bán 2m vải

-Hát

- em lên bảng làm

- Biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng

- Laøm baøi vaøo SGK

(4)

hoa 1m vải trắng, hay sai ? Vì sao?

-H: Tuần cửa hàng bán 400m vải, hay sai? Vì sao?

-H: Tuần cửa hàng bán nhiều vải hoa nhất, hay sai? Vì sao? -H: Số m vải hoa mà tuần cửa hàng bán nhiều tuần m?

-H: Vậy điền hay sai vào ý thứ tư? -H: Nêu ý kiến em ý thứ 5?

- GV nhận xét câu trả lời HS Bài 2:

- YC HS quan sát biểu đồ SGK hỏi: -H: Biểu đồ biểu diễn gì?

-H: Các tháng biểu diễn tháng nào?

- HS tự làm

-GV nhận xét sửa sai

Bài 3: - Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ -H: Biểu đồ chưa biểu diễn số cá tháng nào?

-H: Nêu số cá bắt tháng tháng

* GV: Chuùng ta vẽ cột biểu diễn số cá tháng tháng

- HS lên bảng vị trí vẽ cột biểu diễn số cá tháng nằm vị trí chữ tháng 2, cách cột tháng

- Đúng 100m x = 400m

- Sai tuần bán có 100m vải hoa

- Tuần bán 300m vải hoa Tuần bán 200m, tuần bán nhiều tuần 100m vải hoa - Điền

- Số mét vải hoa mà tuần bán tuần 100m sai Vì tuần bán 100m vải hoa, tuần bán tuần 200m vải hoa

- HS quan sát trả lời

- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa tháng năm 2004

- Là tháng 7,8,9 - HS lên bảng làm:

a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng có 15 ngày mưa Tháng có ngày mưa

Số ngày mưa tháng nhiều tháng là: 15 – = 12 (ngaøy)

c) Số ngày mưa TB thanùg là: (18 + 15 + 3) : = 12 (ngày) - Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.

- Còn chưa biểu diễn số cá bắt tháng tháng

- Tháng tàu bắt tấn, tháng tàu bắt

(5)

2 oâ

+ Nêu bề rộng cột + Nêu chiều cao cột

- Gọi em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau YC HS lớp nhận xét

* GV nhận xét YC HS tự vẽ cột tháng

- Gọi Hs đọc lại biểu đồ vừa vẽ trả lời câu hỏi:

-H: Tháng bắt nhiều cá nhất? Tháng bắt cá nhất?

-H: Tháng đánh bắt nhiều tháng 1, cá?

4 Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Các em củng cố loại biểu đồ ?

- Về nhà làm BT trng VBT Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”

- GV nhận xét tiết học

- Cột rộng ô

- Cột cao vạch số tháng bắt cá

- HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét

- em vẽ banûg lớp, lớp vẽ vào

- HS đọc, lớp theo dõi TLCH: - Tháng

- cá

- Biểu đồ tranh vẽ biểu đồ hình cột

TẬP ĐỌC

Tiết 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I Mục tiêu: - Giúp HS:

- Đọc trơi chảt tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ +Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu nội dung truyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình u thương,ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân.( TLCH SGK)

- Giáo dục HS sống sạch, biết sống có ý thức trách nhiệm với người thân II Chuẩn bị: - Tranh minh họa (sgk) Bảng phụ viết sẵn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học :

1.Kh ởi động :(1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng đọc trả lời: -H: Theo em Gà trống thông minh

-Hát

(6)

điểm nào?

-H: Câu chuyện khuyên điều ?

+ GV nhận xét ghi điểm Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu – Ghi b ảng : (2’) b HD HS luyện đọc : (8’)

- Gọi HS đọc - GV chia đoạn

+ Đoạn1: An-đrây-ca …mang nhà + Đoạn 2: Còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn -Luyện đọc từ khĩ :

- Kết hợp giải nghĩa từ khó: nhập cuộc, dằn vặt

-H: hoảng hốt có nghĩa ? -H: Qua đời ?

- Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn c) Tìm hiểu bài: (8’)

-H: Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hồn cảnh gđ em lúc ntn ? -H: Khi mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ cậu nào? -H: An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ơng?

-H: Ý đoạn nói lên điều ?

*Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.

-H: Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?

-H: An-đrây-ca tự dằn vặt nào?

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Dùng bút chì đánh dấu

- HS đọc nối tiếp đoạn

-HS đđọc từ khó :An-đrây-ca , nấc lên …

- Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - Lo lắng, sợ hãi

- Mất, chết

- HS đọc Lớp theo dõi

-… An-đrây-ca lúc tuổi Em sống với mẹ ông bị ốm nặng -…An-đrây-ca nhanh nhẹn -…An-đrây-ca gặp cậu bạn đá bóng rủ nhập Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà - An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.

-…An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Vì ơng qua đời

(7)

-H: Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca cậu bé nào?

-H: Ý đoạn nói lên điều ? * Ý2: Nỗi dằn vặt An- đrây-ca d Đọc diễn cảm: (7’)

- Gọi em nối tiếp đọc đoạn Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - HD HS đọc đoạn: “Bước vào phịng ơng nằm, vừa khỏi nhà”

- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn

- Hướng dẫn HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, mẹ, An-đrây-ca)

- Tổ chức thi đọc trước lớp

-GV HS nhận xét bình chọn nhóm cá nhân đọc hay

4 Củng cố - Dặn dò: (5’)

-H: Nội dung nói lên điều ?

* Ý nghĩa: Cậu bé An-đrây-ca người u thương ơng, có ý thức trách nhiệm với thân Cậu trung thực và nghiêm khắc với thân lỗi lầm của mình

- Gọi HS đặt tên khác cho truyện

- Về nhà học chuẩn bị bài: “hai chị em”

- GV nhận xét tiết học

lớn, cậu tự dằn vặt

- Rất u thương ơng, cậu khơng thể tha thứ cho chuyện mải chơi mà mua thuốc muộn để ông An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm việc làm An-đrây-ca trung thực, cậu nhận lỗi với mẹ nghiêm khắc với thân lỗi lầm

-Nỗi dằn vặt An- đrây-ca

- em đọc lớp theo dõi để tìm giọng đọc

- HS đọc, lớp theo dõi tìm từ nhấn giọng: hoảng hốt, khóc nấc, qua đời, ồ khóc, an ủi, khơng có lỗi, cứu nổi. - HS thi đọc diẽn cảm

- HS phân vai đọc giọng nhân vật

- nhóm thi đọc, lớp theo dõi nhận xét - Lớp nhận xét bình chọn

- HS nêu

- HS đọc lại ý nghĩa

- HS đặt tên: Chú bé trung thực Chú bé giàu tình cảm

LỊCH SỬ

Tiết :KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG (NĂM 40) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết:

(8)

+Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giếthaij(trả nợ nước thù nhà)

+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa cơng Luy Lâu, trung tâm quyền đô hộ

+ Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta

-Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa - Tự hào truyền thống yêu nước dân tộc ta

II Chuẩn bị: - Tranh minh họa, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Sưu tầm số thơ, ca dao, truyện Hai Bà Trưng III Các hoạt động dạy – học :

1.Khởi động :

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

-H: Khi đô hộ nước ta, triều đại PK phương Bắc làm ?

-H: Nhân dân ta phản ứng ? - GV nhận xét ghi điểm

3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu – Ghi bảng : (2’) b Hoạt động1: Thảo luận nhóm.(8’) N/ nhân K/nghĩa Hai Bà Trưng. - HS đọc sgk Từ đầu trả thù nhà -GV giải thích khái niệm:

+Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chúng đặt tên quận Giao Chỉ

+ Thaùi thú: (sgk)

- YC thảo luận để tìm nguyên nhân K/nghĩa Hai Bà Trưng

*GV chốt: Việc Tô Định giết Thi Sách chồng bà Trưng Trắc cớ để cuộc K/ nghiã nổ Ng/nhân sâu xa là do lòng yêu nước căm thù giắc hai Bà Trưng.

c.Hoạt động 2: (8’) Diễn biến cuộc K/nghĩa Hai Bà Trưng.

-Haùt

- HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- HS đọc sgk, lớp theo dõi

- HS thảo luận nhóm đôi

(9)

-GV treo lược đồ xem lược đồ tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* GV nhận xét chốt: Cuộc K/nghĩa HBT nổ vào mùa xuân năm 40, cửa sơng Hát Mơn, tỉnh Hà Tây Từ đồn quân tiến lên Mê Linh Sau tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ Bị địn bất ngờ, qn Hán thua trận bỏ chạy.

d.Hoạt động 3: (7’) Hoạt động lớp K/ ý nghĩa KN Hai Bà Trưng. - YC HS đọc TLCH:

-H: K/nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết ?

-H: Khởi nghĩa hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

-H: Sự thắng lợi KN Hai Bà Trưng nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta ?

4 Củng cố - Dặn dò: (5’)

-GV kết luận: Với chiến công oanh liệt như Hai Bà Trưng trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên LS nước nhà.

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” (938)

- GV nhận xét

- HS trình bày Lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc thầm trả lời

- Trong vịng khơng đầy tháng, KN hoàn toàn thắng lợi Quâm Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thân, Tơ Định phải cải trang thành dân thường lẩn vào đám tàn quân trốn nước

- Sau hai trăm năm bị PK nước ngồi hộ, từ năm 179 TCN đến năn 40, lần nhân dân ta giành độc lập

- Sự kiện chứng tỏ nhân dân ta yêu nước có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

- HS đọc ghi nhớ

Thứ ba ngày 30 tháng năm 2008 TOÁN

(10)

I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về:

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột.Xác định năm thuộc kỉ - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm

II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn ND BT 2. III Các hoạt động dạy – học :

1.Khởi động :(1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS nêu miệng BT sgk / 34 - GV nhận xét ghi điểm

3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu – Ghi bảng : (2’) b HD HS luyện tập: (23’)

Bài 1: Học sinh đọc đề

- GV nhận xét củng cố cách đọc số liền trước số liền sau

Bài 2: -Học sinh đọc đề - HS tự làm

- GV nhận xét nêu cách làm Bài 3: - GV treo biểu đồ -H: Biểu đồ biểu diễn gì?

-H: Khối lớp ba có lớp ? Đó lớp ?

- H: Nêu số HS giỏi toán lớp ? -H: Trong khối ba, lớp có nhiều HS giỏi tốn nhất? Lớp có HS giỏi tốn ?

-Hát

- em lên bảng làm

-2HS lên bảng làm, lớp làm vào a) STN liền sau số 835 917 là: 2 835 918

b) STN liền trước số 835 917 là: 2 835 916

c) Đọc nêu giá trị chữ số số sau: 82 360 945 ;

7 283 096 ; 547 238

- Viết chữ số thích hợp vào ô trống - HS lên bảng làm, lớp làm vào a) 475936 > 475 836

b) 903 876 < 913 000 c) taán175 kg > 5075 kg d) taán 750 kg = 2750 kg

- Biểu diễn số Hs giỏi Toán khối lớp ba trường tiểu học Lê Quý Đơn năm học 2004 -2005

- Có lớ: 3A, 4B, 3C

- Lớp 3A có 18 HS, Lớp 3B có 27 HS, Lớp 3C có 21 HS

(11)

-H: Trung bình lớp ba có HS giỏi tốn?

- GV nhận xét câu trả lời HS -Củng cố cách làm

Bài 4: - Học sinh đọc đề

-Gọi học sinh nêu ý kiến -GV nhận xét kết luận- Củng cố cách làm

a) Năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI

c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100

Bài 5: Học sinh đọc đề

-H: YC HS kể số tròn trăm từ 500 đến 800

-H: Trong số số lớn 540 bé 870 ?

-H:Vậy x số nào? 4 Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Các em vừa củng cố kiến thức ?

- Về nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung” (tt)

- Nhận xét tiết học

- TB lớp có số HS là:

(18 + 27 + 21) : = 22 (HS) - HS n yêu cầu

- Học sinh tự làm vào

-Tìm số trịn trăm x, biết: 540< x < 870 -HS kể số: 500, 600,7 00, 800 - số: 600, 700, 800 - x số: 600, 700, 800 -Học sinh nêu

CHÍNH TẢ: (nghe viết)

Tiết :NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ I Mục tiêu: - Giúp HS:

-Nghe – viết trình bày CT sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật

- Làm BT2(CT chung) BTCT phương ngữ 3a - Giáùo dục HS tự giác viết

II Chuẩn bị: - Chép sẵn tập lên bảng III Các hoạt động dạy -học :

1.Khởi động :(1’) Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng viết từ sau:

lẫn lộn, nức nơ,û nồng nàn, lo lắng,lúng

-Hát

(12)

phúng

- Lớp - GV nhận xét 3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu – Ghi bảng : (2’) b Hướng dẫn nghe – viết: (15’) - Gọi HS đọc đoạn viết lượt -H: Nhà văn Ban-dắc có tài gì?

-H: Trong sống ông người nào?

-GV: Ban-dắc nhà văn tiếng thế giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời khi sáng tác tác phẩm VH trong cuộc sôngs lại người thật thà khơng bao giừo biết nói dối.

-YC tìm từ khó đoạn viết ? - GV đọc từ khó cho HS viết

-HS đọc lại từ viết bảng

-YC HS nêu cách trình bày viết -GV đọc câu cho HS viết -GV đọc lại viết cho HS soát lỗi -Thu chấm số

c Luyện tập:

Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - YC HS tự làm

- Nhận xét làm bảng

Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu tập -H: Thế từ láy ?

- GV phát giấy bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi

- YC nhóm trình bày

* GV sửa bài, k/hợp giải nghĩa số từ: +Từ láy có tiếng chứa âm s: san sát ,sẵn sàng, sần sùi, săn sóc ,…

+Từ láy có tiếng chứa âm x: xám xịt,

-1HS đọc, lớp theo dõi

- Ơng có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài

- Ơng người thật thà, nói dối thẹn đỏ mặt ấp úng

-2HS neâu :Ban –dắc, truyện dài ,truyện ngắn, dối, ấp úng

- HS tìm nêu: Pháp, Ban-dắc, truyện ngắn, nói doái,

- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp

- HS đọc, lớp lắng nghe -HS lắng nghe

- Lắng nghe, viết -HS soát lỗi bút mực - HS nộp

- HS nêu, lớp theo dõi

-1 HS lên bảng, lớp tự làm vào - Từ láy có tiếng lặp âm đầu s /x

- HS nêu, lớp theo dõi

- Từ láy từ phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống nhau, gọi từ láy - HS hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu tập

-Đại diện nhóm nêu kết Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh tập

(13)

xối xả, xào xạc, xao xuyến,…

+Từ láy có tiếng chứa hỏi: lủng củng, khẩn khoản, vất vả, tua tủa,… +Từ láy có tiếng chứa ngã: màu mỡ, ngỡ ngàng

4 Cuûng cố Dặn dò: (5’)

- Trả bài, nhận xét tuyên dương em viết đúng, đẹp, sai lỗi tả - Về nhà học thuộc bài: “Gà trống cáo” chuẩn bị tiết sau viết tả nhớ viết

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe, ghi nhận

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 11 : DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu: - Giúp HS:

- Nhận biết khái niêm danh từ chung danh từ riêng(ND ghi nhớ)

- Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm qui tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng qui tắc vào thực tế (BT2)

- Ln có ý thức cao việc sử dụng quy tắc viết danh từ chung –riêng II Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí TN VN

- Hai tờ phiếu khổ to viết ND BT1 (phần nhận xét) III Các hoạt động dạy – học :

1.Khởi động :(1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

-H: Danh từ ?Cho ví dụ DT khái niệm, DT tượng

-Lớp giáo viên nhận xét 3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu – Ghi bảng b Phần nhận xét: (10’)

Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS tự làm

- GV nhận xét chốt lời giải đúng: a) sông ; b) Cửu Long c) vua ; d) Lê Lợi

Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề

-Haùt

- HS lên bảng thực theo YC - Lớp nhận xét

- HS đọc

- HS laøm VBT, học sinh lên bảng làm

(14)

- YC HS so sánh khác nghĩa từ (sông - Cửu Long ; Vua - Lê lợi)

* GV keát luận:

-Những từ tên chung lồi sự vật sông, vua gọi DT chung -Những tên riêng vật định như Cửu Long, Lê Lợi gọi DT riêng Bài 3: -HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS so sánh cách viết từ có khác ?

* GV kết luận: Danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa -H: Thế danh từ chung, danh từ riêng ? Nêu ví du ï?

-H: Khi viết DT riêng cần lưu ý gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk

c Luyeän taäp: (13’)

Bài 1: - Gọi HS nêu YC đọc đoạn văn -Yêu cầu Học sinh tự làm

- Nhận xét – sửa sai Bài 2: - Goi HS đọc YC

-H: Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao?

- YC HS tự làm - Nhận xét sưả

-HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung: +Sông: tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại

+Cửu Long: tên riêng dịng sơng có chín nhánh đồng sông Cửu Long

+Vua: tên chung người đứng đầu nhà nước P K

+Lê Lợi: tên riêng vị vua mở đầu thời Hậu Lê

-1 HS đọc yêu cầu -HS Trình bày:

+Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa Tên riêng dịng sơng cụ thể Cửu Long viết hoa

- DT chung tên lồi vật: sơng núi, vua , quan , cô giáo ,… - DT riêng tên vật: sông Hồng, sông Thu Bồn,…

- Danh từ riêng phải viết hoa - HS đọc ghi nhớ

-1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm

+ Danh từ chung: Núi, dịng sơng, dãy, mặt, sông, ánh nắng, đường, dãy nhà, trái, phải, giữa, trước.

+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn,Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.

- HS nêu yêu cầu

- Là DT riêng người cụ thể DT riêng phải viết hoa, viết hoa họ, tên, tên đệm

- HS lên bảng viết, lớp viết vào - Nguyễn Thị Hảo

(15)

4 Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Thế DT chung, DT riêng? - Về nhà học Chuẩn bị: bài: “Mở rộng vốn từ: Trung thực - tự trọng”. - Nhận xét tiết học

- HS nhắc lại ghi nhớ

ĐỊA LÍ

Tiết :TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Giúp HS:

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, ø khí hậu Tây Nguyên + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa mùa khô

- Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Plây Ku, Đắc Lắk, Lâm Viên, Di Linh

- Giáo dục HS tìm hiểu mảnh đất nơi sống II Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Tranh, ảnh tư liệu cao nguyên Tây Nguyên III Các hoạt động dạy - học :

1.Khởi động :(1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

-H: Trung du Bắc Bộ thích hợp chi viẹc trồng loại ?

-H: Trung du Bắc Bộ có đặc điểm ? -GV nhận xét ghi điểm

3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu - Ghi bảng (1’) b.Hoạt động 1: (8’) Làm việc lớp Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên xếp tầng.

-GV vị trí khu vực TN đồ ĐLTNVN g/thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - YC HS vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK đọc tên c/ngun từ Bắc xuống Nam

-Haùt

-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Nhắc lại đề

- Theo doõi

(16)

- YC HS dựa vào bảng số liệu mục SGK, xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

c.Hoạt động 2: (8’) Thảo luận nhóm. Đặc điểm cao nguyên. - Chia lớp nhóm, YC nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

-H: Nêu số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên?

+ Nhóm 1,2: Cao nguyên Kon Tum

+ Nhóm 3,4: Cao nguyên Lâm Viên

+ Nhóm 5,6: Cao nguyên Đắc Lắc

+ Nhóm 7,8: Cao nguyên Di Linh

- GV nhận xét bổ sung ý kiến:

d.Hoạt động 3: (7’) Làm việc cá nhân Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô.

-YC HS quan sát bảng số liệu lượng mưa TB tháng Buôn Ma Thuột TL: -H: Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng ?

-H: Khí hậu TN có mùa? Là mùa nào?

+ HS nêu, lớp theo dõi

- Tiến hành làm việc theo nhóm 4: - Đại diện nhóm trình bày

+ Nhóm 1,2: Cao nguyên Kon Tum cao nguyên rộng lớn Bề mặt cao nguyên phẳng Trước phủ rừng nhiệt đới, thực vật loài cỏ

+ Nhóm 3,4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sơng, suối có nhiều thác ghềnh Khí hậu quanh năm mát

+ Nhóm 5,6: Cao nguyên Đắc Lắc cao nguyên thấp cao nguyên TN, bề mặt phẳng, nhiều sông, suối đồng cỏ Đây nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân Tây Nguyên

+ Nhóm 7,8: Cao nguyên Di Linh phủ lớp đất đỏ Ba Zan dày, mùa khô không khắc nghiệt lắm, có mưa tháng hạn cao nguyên lúc có màu xanh

- HS dựa vào bảng số liệu mục SGK, trả lời:

- Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, cịn mùa khơ từ tháng đến tháng tháng 11,12

(17)

-H: Mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên ?

- GV kết luận: Khí hậu TN có mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên miên Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khơ vụn bở.

4 Củng cố - Dặn dò: (5’)

-H: TN có cao ngun nào? Khí hậu TN có mùa ? Nêu đặc điểm mùa ?

- Gọi HS đọc học sgk

- Về nà học bài: Tìm hiểu trước bài: “Một số DT TN”.

- Nhận xét tiết học

- HS tiếp nối mô tả - Lắng nghe

- HS nêu

- HS đọc

THỂ DỤC

Tiết 11 : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

I Mục tiêu: - Giúp HS:

- Thự tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, mình.Biết cách vịng trái vịng phải hướng đứng lại

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi - Giáo dục HS ý thức tự giác tập luyện

II Chuẩn bị: - coi, sân tập an toàn III Các hoạt động dạy - học :

1 Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến ND YC học Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Trò chơi: “Diệt vật có hại” - Đứng chỗ, vỗ tay hát

2 Phần bản: a) Đội hình đội ngũ:

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

- GV điều khiển lớp tập lần - YC HS tập luyện theo tổ lần

- Tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số

- Lớp trưởng điều khiển

- Đội hình hàng ngang

======= ======= ======= =======

5 GV

(18)

- GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót - Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn

- Cả lớp tập lần, Gv điều khiển b) Trò chơi: “kết bạn”

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho HS chơi thử, sau chơi thức

- GV quan sát nhận xét 3 Phần kết thúc:

- Yc cảûlớp vừa vỗ tay vừa hát theo nhịp - GV HS hệ thống

- Nhận xét đánh giá kết học

- Về nhà ôn vịng phải, vịng trái, đứng lại, đổi chân

mình theo YC

- Từng tổ thi đua trình diễn - HS thực

- Lớp trưởng điều khiển - Đội hình vịng trịn:

Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC

Tieát 12 : CHỊ EM TÔI I Mục tiêu:

-Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa: Khun HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người mình(TL câu hỏi SGK)

- GD HS khơng nên nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với

II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ tập đọc trang 60, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học :

1.Khởi động :(1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi HS đọc Nỗi dằn vặt An-đrây-ca trả lời câu hỏi 1,2sgk/55, 56 - GV nhận xét ghi điểm

3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu – Ghi bảng (2’)

-Haùt

- HS lên đọc trả lời câu hỏi 5G

(19)

b Luyện đọc: (8’) - Gọi HS đọc -GV chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu… tặc lưỡi cho qua. + Đoạn 2: Tiếp theo… nên người + Đoạn 3: Từ đóù … tỉnh ngộ. - YC HS đọc nối tiếp đoạn

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

-Kết hợp giảng từ khó: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phổng

- Gọi HS đọc -GV đọc mẫu, ý giọng đọc c.Tìm hiểu bài: (8’)

-H: Cô chị xin phép ba đâu?

-H: Cơ bé có học thậy khơng ? Em đốn xem đâu ?

-H: Cơ chị nói dối ba nhiều lần chưa ? Vì lại nói dối nhiều lần vậy?

-H: Vì lần nói dối cô lại cảm thấy ân hận?

-H: Ý đoạn nói đến chuyện gì?

*Ý 1: Cơ chị nói dối ba nhiều lần để đi chơi.

-H: Cơ em làm để chị thơi nói dối ?

-H: Cô chị nghó ba làm biết hay nói doái ?

-H: Thái độ người cha lúc nào?

- HS đọc, lớp đọc thầm - Dùng bút đánh dấu

- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS đọc từ khó : lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ

- HS đọc giải

- HS đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe Gv đọc - Đi học nhóm

-Khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim hay la cà đường

- Cô nói dối nhiều lần lâu ba tin cô

-Vì thương ba, biết phụ lịng tin ba tặc lưỡi cho qua

- Cơ chị nói dối ba nhiều lần để đi chơi.

- Cơ bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chi với bạn, cô chị thấy em nói dối tập văn nghệ để xem phim tức giận bỏ Khi chị mắng em thủng thẳng trả lời, lại cịn giả ngây thơ hỏi lại để chị sững sờ bị bại lộ nói dối ba để xem phim

-Cô nghĩ ba tức giận mắng mỏ chí đánh hai chị em

(20)

-GV cho HS xem tranh minh hoạ -H: Ý đoạn nói lên điều ? * Ý 2: Cơ em giúp chị tỉnh ngộ.

-H: Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ?

-H: Cô chị thay đổi nào?

-H: Ý đoạn nói lên điều ?

* Ý 3: Cơ chị khơng bao giừo nói dối nhờ hành động lời nói em.

d Đọc diễn cảm: (7’)

- Gọi HS tiếp nối đọc tồn -GV: giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, lời cha đáp lại dịu dàng, ôn tồn, lời chị lễ phép (khi xin phép ab học), bực tức mắng em Lời cô em tinh nghịch: lúc thản nhiên, lúc giả ngây thơ - HD HS đọc đoạn: Từ Hai chị em đến nhà nên người”

- YC HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, cô chị, cô em, người cha) -Tổ chức cho HS thi đọc phân vai

- GV HS nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt

4 Củng cố - Dặn dò: (5’)

-H: Câu chuyện khuyên điều ?

* Ý nghĩa: Câu chuyện khun chúng ta khơng nên nói dối Nói dối tính xấu, làm lịng tin người đối với mình.

-H: Em đặt tên khác cho truyện theo tính cách nhân vật

- Về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài:

gắng học cho giỏi

- Cô em giúp chị tỉnh ngộ.

-Vì em nói dối giống hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu mà sửa đổi

- Cơ khơng nói dối ba chơi Cơ cười nhớ lại cách em gái giúp tỉnh ngộ

-Cơ chị khơng bao giừo nói dối nhờ hành động lời nói em.

-3 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm giọng đọc

- HS đọc, lớp theo dõi tìm từ nhấn giọng: tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ, im như phổng, cuồng phong, phá lên

- Luyện đọc nhóm

- nhóm thi đọc, nhóm khác theo dõi nhận xét

- HS nhận xét bình chọn

- HS neâu

(21)

“Trung thu độc lập”. - Nhận xét tiết học

TỐN

Tiết 28 : LUYỆN TẬP CHUNG (tt) I Mục tiêu: - Giúp hoïc sinh:

-Viết đọc, so sánh số tự nhiên; nêu dược giá trị chữ số số.Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian Đọc thông tin biểu đồ cột.Giải tốn tìm số trung bình cộng nhiều số

- Rèn kĩ viết số, giải tốn thành thạo - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm II Chuẩn bị: - sgk, VBT.

III Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động :

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS làm miệng tập 3,4 sgk /35 - GV nhận xét cho điểm

B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT HD HS luyện tập: (23’)

- YC HS tự làm BT thời gian 35’, sau chữa bài, HD HS cách chấm điểm

Đáp án:

Bài 1: điểm Mỗi ý khoanh điểm a) khoanh vào D 50 050 050 b) khoanh vào B 8000

c) khoanh vaøo C 684 752 d) khoanh vaøo C 4085 e) khoanh vào C 130 Bài 2: 2,5 điểm

a) Hiền đọc 33 sách b) Hoà đọc 40 sách c) Hoà đọc nhiều Thục là: 40 - 25 = 15 (quyển sách)

d) Trung đọc Thực sách vì: 25 - 22 = (quyển sách)

e) Hoà đọc nhiều sách g) Trung đọc sách

-Hát

- HS lên bảng trả lời miệng

- Lớp nhận xét

(22)

h) Trung bình bạn đọc là:

(33 + 40 + 22 + 25) : = 30 (quyển sách) Bài 3: 2,5 điểm

Bài giaûi

Ngày thứ hai bán được: 120 : = 60 (m) Ngày thứ ba bán được: 120 x = 240 (m) TB ngày cửa hàng bán được: (120 + 60 + 240) :3 = 140 (m)

Đáp số: 140 m vải

- Yêu cầu học sinh sửa sai C Củng cố dặn dị: (5’)

- Nhận xét kết làm hS Nhấn mạnh chỗ HS sai sót

- Về nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài: “Phép trừ”

- Học sinh sửa sai - Học sinh nghe, ghi nhận - Lắng nghe, thực

KỂ CHUYỆN: (Tiết 6)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC. I Mục tiêu: - Giúp HS:

1 Rèn kĩ nói: Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói lịng tự trọng

2 Rèn kĩ nghe: chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn + Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

3 Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trở thành người có lịng tự trọng thói quen ham đọc sách

II Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn đề bảng phụ viết dàn ý kể chuyện. - Chuẩn bị câu chuyện, truyện ngắn nói lịng tự trọng III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kieåm tra cũ: (5’)

- Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực nêu ý nghĩa truyện? - GV nhận xét cho điểm

B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT HD HS kể chuyện: (23’)

a) HD HS hiểu YC đề bài: (10’)

(23)

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng: lòng tự trọng, nghe, đọc - Gọi HS đọc gợi ý sgk

-H: Thế lòng tự trọng ?

-H: Em đọc câu chuyện nói lịng tự trọng ?

-H: Em đọc truyện đâu?

-H: Những câu chuyện vừa nêu có tác dụng ?

-YC HS đọc gợi ý

- GV treo bảng phụ, YC HS đọc dàn ý b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (13’)

- GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng + ND câu chuyện chủ đề: (4điểm) +Câu chuyện SGK: (1 điểm) +Cách kể:hay, hấp dẫn, phối hợp điệu cử : (3 điểm)

+Nêu ý nghĩa câu chuyện (2điểm) +Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: (1 điểm)

1) Kể chuyện nhoùm:

- YC HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

2) Thi kể chuyện:

-Tổ chức cho HS thi kể chuyện (mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi bạn)

- GV nhận xét chung, cho điểm

- GV HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn Tuyên dương

- HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Là tự tơn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường

-Truyện kể danh tướng Trần Bình Trọng Truyện kể cậu bé Nen-li câu chuyện “Buổi học thể dục” Sự tích dưa hấu

- Đọc truyện cổ tích VN, xem ti vi , sách báo …

- Đem lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng người - HS đọc, lớp theo dõi

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Theo doõi

- HS thực theo YC

- HS thi kể chuyện

- Lớp theo dõi lắng nghe để hỏi bạn trả lời câu hỏi bạn

+ Trong câu chuyện này, bạn thích nhân vật ?Vì ?

+ Chi tiết truyện bạn cho hay ?

(24)

C Củng cố dặn dò: (5’)

- Gọi HS xung phong kể câu chuyện - Nhận xét tiết học Về nhà có ý thức tự trọng thân trọng lúc, nơi Xem trước tranh minh hoạ truyện: “Lời ước trăng”

- HS xung phong kể - Lắng nghe, thực

TẬP LÀM VĂN

Tiết 11 : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu: - Giúp HS:

- Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ) ; tự sửa lỗi tả mắc viết theo hướng dẫn GV

- Hiểu biết lời hay, ý đẹp văn hay bạn - Vận dụng sửa bài, nhận thức hay cô giáo khen

II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đề TLV. - Một số văn hay; phiếu tập III Các hoạt động dạy - học :

1.Khởi động :(1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’) -Yêu cầu học sinh nêu:

H:Văn viết thư gồm phần ? Là những phần ?

- GV nhận xét chung kết viết HS

3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu – Ghi bảng (2’) b Hoạt động chính: (10’)

* Nhận xét ưu khuyết điểm làm HS:

- Gọi học sinh nêu lại yêu cầu đề * Ưu điểm:

+ Nắm YC đề văn viết thư, bố cục văn tương đối rõ ràng, cụ thể kết hợp nêu cảm xúc tường thuật

+ Sắp xếp ý hợp lí, biết cách dùng từ diễn đạt ý theo trình tự thời

-Haùt

-1Học sinh trả lời

(25)

gian

* Tồn tại: Một số em chưa biết cách viết thư, văn chưa thể rõ phần, nội dung thư chưa đầy đủ theo yêu cầu , cách dùng từ xếp ý lủng củng, lộn xộn thiếu sáng tạo, chưa biết chấm câu, cịn sai nhiều lỗi tả

- GV nêu cụ thể loại * HD HS chữa bài: (13’) - GV trả viết

- HS đọc lời nhận xét cô ghi rõ viết vào phiếu lỗi làm theo loại (lỗi tả, từ, câu, diễn đạt ý) sửa lỗi

- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: - GV chép lỗi định sửa lên bảng - YC HS lên bảng sửa lỗi - Gọi HS nhận xét sửa bảng c HD HS học tập đoạn văn hay: - GV đọc cho HS nghe văn hay bạn sưu tầm

4 Củng cố dặn dò: (5’)

-Tuyên dương em có tinh thần học tập, đạt điểm cao, em viết chưa đạt viết lại cho hồn thiện Tìm hiểu trước “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện”.

- Nhận xét tiết học

- Nhận bài,

- Thực sửa

- Theo doõi

- HS lên bảng sửa -Lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe

- Lắng nghe, thực

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010

TOÁN

Tiết 29 : PHÉP CỘNG

I Mục tiêu: - Giúp HS:

- Biết cách đặt tính biết thực hiên phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp

- Củng cố giải tốn cộng với chữ số ,tìm thành phần chưa biết phép tính - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

(26)

1.Khởi động :(1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- GV nhận xét kiểm tra tiết trước 3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiêu – Ghi bảng : (2’) b Củng cố kĩ làm tính cộng: (8’) - Gv viết lên bảng phép tính cộng: 48 352 + 21 026 367 859 + 541 728 - Yêu cầu HS đặt tính tính

- HS nhận xét bạn

-H: Hãy nêu lại cách đặt tính thực phép tính

-H: Nêu đặc điểm hai phép tính?

-H: Vậy thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính ? Thực phép tính theo thứ tự ?

c Hướng dẫn luyện tập: (15’) Bài1: - YC HS đặt phép tính tính

- GV nhận xét nêu cách thự

Bài 2: - YC HS tự làm nêu kết - Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu

- GV nhận xét sủa sai Bài : - Yc HS đọc đề - GV tóm tắt,

Cây lấy gỗ: 325 164 ? Cây ăn quả: 60 830 caây

- GV nhận xét nêu lời giải khác

-Hát

- Lắng nghe

- HS lên bảng đặt tính tính 48 352 367 859

21 026 541 728 69 378 909 587 - Lớp nhận xét

- HS nêu cách đặt tính thực phép tính

- Cộng khơng nhớ, cộng có nhớ lần không liên tiếp

-Khi thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái

- HS lên bảng làm –Lớp làm vào

4682 5247 2968

2305 2741 6524 6987 7988 9492

- Tính

-2 học sinh lên bảng làm – Lớp làm vào nháp

4685 + 2347 = 7032 6094 + 8566 =14660 57696 + 814 =58510 -1 học sinh đọc đề

- HS lên bảng giải – lớp làm vào

Bài giải

(27)

Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - YC HS tự làm

-H: Muốn tìm SBT, Số hạng chưa biét ta làm ?

- GV nhận xét HS 4 Củng cố - Dặn dò: (5’)

-H: Khi thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính ? thực phép tính theo thứ tự ?

- Về nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài: “Phép trừ”

- Nhận xét tiết học

- Tìm x:

- HS lên bảng làm –Lớp làm vào

a) x - 363 = 975

x = 975 + 363 x = 1338 b) 207 + x = 815

x = 815 - 207 x = 608 - HS phát biểu

- HS nêu

LUYỆN TỪ VAØCÂU

Tiết 12 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Mục tiêu: - Giúp HS:

-Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực–Tự trọng (BT1,BT2).Bước đầu biết xếp từ Hán Việt có “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm ( BT4) -Sử dụng từ thuộc chủ điểm để nói, viết

- Biết sử dụng từ học để đặt câu, nói,viết - Giáo dục HS lòng trung thực tự trọng

II Chuẩn bị: + Bảng lớp viết sẵn tập Giấy khổ to bút dạ. III Các hoạt động dạy – học :

1.Khởi động :(1’)

2 Kieåm tra cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng viết:

H:Viết danh từ chung Viết danh từ riêng người đồ vật

- GV nhận xét ghi điểm

-Hát

(28)

3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu –Ghi bảng : (2’) b Hướng dẫn HS làm tập: (23’) Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung, YC BT. - YC HS thảo luận cặp đôi làm - Gọi Hs nêu miệng

- GV nhận xét chốt lại:

+ Thứ tự là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.

- Gọi 2HS đọc hoàn chỉnh Bài 2: - Gọi HS đọc YC nội dung - YC HS trao đổi nhóm đôi làm - GV chốt lại lời giải đúng:

a) trung thành ; b) trung kiên ; c) trung nghĩa ; d) trung hậu ; e) trung thực Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu YC học sinh làm

- Gọi học sinh nêu kết +GV chốt lại ý

a) Trung có nghĩa “ở giữa” là: trung thu, trung bình, trung tâm.

b) Trung có nghĩa “một lịng dạ” là: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.

Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đặt câu Gv nhắc nhở, sửa chữa lỗi câu, sử dụng từ cho HS

+ Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay

4 Củng cố - Dặn dò: (5’)

-H: Thế trung thực - tự trọng ? -GV: Trung thực thật thà, thẳng, khơng làm điều sai trái, gian dối Tự trọng tơn trọng thân mình. -Về nhà làm BT2,3 vào Chuẩn bị bài: “Cách viết tên người, tên địa lí VN”

- Nhận xét tiết học

-1 HS đọc yêu cầu -HS thảo luận làm

- HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

- HS đọc làm hoàn chỉnh -1 HS đọc yêu cầu

- HS thực theo YC - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm theo -HS làm vào BT

-HS nhận xét, bổ sung -HS chữa

-1HS đọc yêu cầu -Tiếp nối đặt câu

+ Lớp em khơng có HS trung bình + Đêm trung thu thật vui lí thú + Hà Nội trung tâm kinh tế trị nước

(29)

KHOA HOÏC

Tết 11 :MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I Mục tiêu: - Giúp HS:

-Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô; ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,… -Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà Biết thực điều cần ý lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn bảo quản

- Giáo dục HS ý thức sử dụng bảo quản thức ăn hàng ngày

II Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK Phiếu tập. III Các hoạt động dạy –học :

1.Khởi động :(1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

-H: Thế thực phẩm an tòan?

-H: Để thực vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm ?

3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu –Ghi bảng (2’) b.Hoạt động1: (8’) Thảo luận nhóm.Các cách bảo quản thức ăn - Chia lớp nhóm, nhóm quan sát hình minh hoạ SGK trang 24, 25 thảo luận trả lời câu hỏi:

- Gọi nhóm lên trình baøy

-H: Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh hoạ?

-H: Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn?

-H: Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích gì?

* GV Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng ôi thiu là: giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp cách cho vào tử lạnh, phơi sấy khô ướp muối.

c Hoạt động 2: (8’)Thảo luận nhóm. Những lưu ý trước bảo quản sử dụng thức ăn.

-Haùt

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét

- Tiến hành làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Phơi khơ, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh tủ lạnh

- HS trả lời

(30)

- Chia lớp thành nhóm, đặt tên cho nhóm theo thứ tự

1 Nhóm phơi khơ Nhóm ướp muối Nhóm ướp lanh Nhóm đóng hộp

- YC nhóm thảo luận TLCH: 1) Hãy kể tên số loại thức ăn bảo quản theo tên nhóm ?

2) Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tên nhóm ?

- YC nhóm trình bày

- GV nhận xét chốt lại: Trước đưa thức ăn (thịt, cá, rau, của, quả, ) vào bảo quản, phải chọn loại tươi, loại bỏ phần giập nát, úa, sau rửa sạch và để nước Trước sử dụng nấu nướng phải rửa sạch.

-H: Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn gì?

*GV: Làm cho vi sinh vật khơng có mơi trường hoạt động ngăn K0 cho

các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. 4 Củng cố - Dặn dị: (5’)

- Tiến hành làm việc theo nhóm

- Lần lượt nhóm trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung

1 Nhóm phơi khô:

+ Tên thức ăn: cá, tôm, mực, củ cải, măng, mộc nhĩ, bánh đa,

+ Trước bảo quản cá, tôm, mực, cần bỏ phần ruột; loại rau cần chọn rau tươi, bỏ phần giập nát, rửa để nước trước sử dụng cần rửa lại

2 Nhóm ướp muối:

+ Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực,

+ Trước bảo quản phải chọn loại tươi, loại bỏ phần ruột Trước sử dụng cần rửa lại ngâm nước cho bớt mặn

3 Nhóm ướp lanh:

+Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, laọi rau,

+ Trước bảo quản phải chọn loại tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng, để nước

4 Nhóm đóng hộp:

+Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm,

+ Trước bảo quản phải chọn loại tươi, rửa sạch, loại bỏ ruột

(31)

-H: Gia đình em thường bảo quản thức ăn cách ?

-GV: Những thức ăn giữ được thức ăn thời gian ngắn Vì vậy khi mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói.

-Về nhà học bài, có ý thức sử dụng bảo quản thức ăn Chuẩn bị Bài: “Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng”.

- GV nhận xét tiết học

- HS neâu

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2008 TOÁN

Tiết 30 : PHÉP TRỪ I Mục tiêu: - Giúp HS:

-Biết đặt tính biết thực phép trừ số có sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt không liên tiếp

- Củng cố kĩ giải tốn có lời văn phép tính trừ - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sẵn tóm tắt tập 3. III Các hoạt động dạy – học :

1.Khởi động :

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập 2/ 39 sgk - Gv nhận xét ghi điểm

3 Dạy mới: (25’)

a Giới thiệu – Ghi bảng : (2’) b Củng cố kĩ làm tính trừ: (8’) -GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 647253 – 285749, -YC HS đặt tính tính

-YC HS nêu lại cách đặt tính thực phép tính ?

-H: Khi thực phép trừ số tự nhiên ta đặt tính ? Thực

-Haùt

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

865279 647253 450237 285749 415042 361504 - HS nêu

(32)

hiện phép tính theo thứ tự ? c Luyện tập: (13’)

Bài 1: - YC HS tự đặt tính thực hiện phép tính, sau chữa

- Yc HS nêu cách đặt tính thực -GV nhận xét sưa sai

Baøi 2:

-YC HS tự làm vào vở, sau gọi HS đọc kết làm trước lớp

-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.

- Treo bảng phụ HS quan sát hình vẽ nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh

-YC HS làm

- GV nhận xét cho điểm

Bài 4: -GV gọi HS đọc đề bài. -YC HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS C Củng cố dặn dò:(5’)

-H: Khi thực phép trừ số tự nhiên ta đặt tính ? Thực phép tính theo thứ tự ?

- GV nhận xét học Về nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài: “Luyện tập”.

Thực theo thứ tự từ phải sang trái

- HS lên bảng làm , lớp làm vào 987864 969696 839084 628450 783251 656565 246937 35813 204613 313131 592147 592637

-Làm nêu kết a) 48600 - 9455 = 39145 b) 80000 - 48765 = 31235 -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo

-HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh hiệu quãng đường xe lửa từ HN đến TP Hồ Chí Minh quãng đường xe lửa từ HN đến Nha Trang

- HS lên bảng làm: Bài giải:

Quãng đường từ Nha Trang đến TP HCM là: 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km -1 HS đọc

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải:

Số năm ngoái trồng là: 214800 - 80600 = 134200 (cây) Số hai năm trồng là: 134200 + 214800 = 349000 (cây) Đáp số: 349000

- HS neâu

(33)

TẬP LÀM VĂN: (Tiết 12)

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Giúp HS:

1 Dựa vào tranh minh họa lời gợi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện

2 Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm vật Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu

+ Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo miêu tả Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo tiêu chí nêu

3 Giáo dục HS tính thật thà, trung thực

II Chuẩn bị : - Tranh minh họa cho truyện trang 64 SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu trả lời tranh (2,3,4,5,6)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kieåm tra cũ: (5’)

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ “ Đoạn văn văn kể chuyện”

- em làm lại BT phần luyện tập (bổ sung thêm đoạn để hoàn chỉnh đoạn c) - GV nhận xét, cho điểm

B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học. Hướng dẫn HS làm tập: (23’) Bài 1: (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV dán tranh minh họa SGK lên bảng, YC HS đọc thầm phần lời ước tranh TLCH:

-H: Truyện có nhân vật, nhân vật ?

-H: Câu chuyện kể lại chên gì?

-H: Truyện có ý nghóa gì?

-GV chốt ý: Câu chuyện kể lại việc chàng trai tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu -YC HS đọc lời gợi ý

- HS len bảng thực theo YC

- Em nhắc lại đề - Em đọc, lớp theo dõi

- Cả lớp quan sát, đọc thầm lời tranh, trả lời câu hỏi

- Có hai nhân vật: Chàng tiều phu ông tiên

- Chàng trai nghèo đốn củi ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

-Truyện khuyên trung thực, thật sống hưởng hạnh phúc

(34)

tranh

-H: Hãy dựa vào tranh minh họa, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu?

- GV nhận xét, tuyên dương em kể cốt truyện có sáng tạo

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

-YC HS quan sát tranh minh hoạ, hình dung nhân vật tranh làm gì? nói gì? ngoại hình nhân nào? rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay bạc Từ tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp hấp dẫn người nghe

- HD HS làm mẫu tranh 1:

-YC HS quan sát tranh, đọc thầm gợi ý tranh TLCH:

-H: Chàng tiều phu làm gì?

-H: Khi đó, chàng tiều phu nói gì?

-H: Hình dáng chàng tiều phu nào?

-H: Lưỡi rìu chàng trai nào? -YC HS dựa vào câu trả lời xây dựng thành đoạn truyện

- Gọi HS kể

- GV nhận xét bổ sung

VD:+Có chàng tiều phu nghèo đang đốn củi lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sơng Chàng chán nản, nói: “Gia tài nhà ta có lưỡi rìu sắt, lại mất biết kiếm ăn đây?”

+ Gần khu rừng nọ, có chàng tiều phu nghèo, gia sản ngồi rìu sắt chẳng có đáng giá Sáng ấy, chàng vào rừng đốn củi Vừa chặt mấy nhát lưỡi rìu gãy cán, văng xuống

- em kể, lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm theo - Lắng nghe

- HS xây dựng đoạn câu chuyện dựa vào câu trả lời

-Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu văng xuống sơng -Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết làm để sống đây.”

-Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hơi, đầu quấn khăn màu nâu

-Lưỡi rìu sắt chàng bóng lống - HS làm việc cá nhân

(35)

sông Chàng tiều phu buồn rầu, than: “Ta có lưỡi rìu để kiếm sống, nay rìu biết sống vào đâu!”

- YC HS quan sát tranh lại , suy nghĩ tìm ý cho đoạn văn - YC nhóm trình bày

-GV ghi ý lên bảng:

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên đọc phần trả lời

Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình

nhân vật Lưỡi rìu vàng,bạc, sắt

Chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sông

Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết làm để sống đây?

Chàng trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ

Lưỡi rìu sắt bóng lống

2

Cụ già lên Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai Chàng chắp tay cảm ơn

Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ

Cụ già vớt sông lên lưỡi rìu, đưa cho chàng trai Chàng ngồi bờ xua tay

Cụ bảo:”Lưỡi rìu đây” Chàng trai nói:”Đây khơng phải rìu con”

Chàng trai vẻ mặt thật

Lưỡi rìu vàng sáng lóa

4

Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ hai Chàng trai xua tay

Cụ hỏi: “Lưỡi rìu chứ?” Chàng trai đáp: “Lưỡi rìu khơng phải con”

Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh

5

Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ ba, tay vào lưỡi rìu Chàng trai giơ hai tay lên trời

Cụ hỏi: “Lưỡi rìu có phải khơng?” Chàng trai mừng rỡ: “Đây lưỡi rìu con”

Chàng trai vẻ

mặt hớn hở Lưỡi rìu sắt

6

Cụ già tặng chàng trai ba lưỡi rìu Chàng chắp tay tạ ơn

Cụ khen: “Con người trung thực, thật thà.Ta tặng ba lưỡi rìu” Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cảm ơn cụ”

Cụ già vẻ hài lòng Chàng trai vẻ mặt vui sướng

- Tổ chức cho HS thi kể đoạn - GV nhận xét sau lần kể -Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm

C Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Muốn phát triển ý, xd đoạn văn kể chuyện ta

- Mỗi nhóm cử em lên thi kể

-2 em thi keå

(36)

cần ý điều ?

*GV: + Quan sát tranh, đọc gợi ý tranh để nắm cốt truyện

+Phát triển ý tranh thành đoạn truyện bằng cách cụ thể hố hành động, lời nói, ngoại hình nhân vật.

+ Liên kết đoạn thành câu chuyện. -H: Câu chuyện nói lên điều gì?

- GD HS tính trung thực thật hưởng hạnh phúc

- Nhận xét tiết học Về viết lại câu chuyện vào chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện”

- Lắng nghe

- HS phát biểu

- Lắmh nghe, thực

KHOA HOÏC

Tiết 12 :PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I Mục tiêu: - Giúp HS có thể:

1 Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

2 Bước đầu hiểu nguyên nhân cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

3 Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng II Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 26,27 SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

-H: Nêu cách để bảo quản thức ăn ? -H: Trước bảo quản sử dụng thức ăn cần lưu ý điều ?

-H: Gia đình em bảo quản thức ăn cách ?

- GV nhận xét ghi điểm B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT dạy. * Hoạt động 1: (8’) Hoạt động nhóm. Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng.

- Chia lớp thành nhóm, YC nhóm quan sát hình 1,2 sgk, nhận xét,

- HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

(37)

mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ

- Thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh

- YC nhóm lên trình bày

* GVKL: Dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng thể gầy yếu, xanh xao, có da bọc xương Nguyên nhân là do thiếu chất bột đường, chất đạm do bị bệnh ỉa chảy, thương hàn, kiết lị làm thiếu lượng cung cấp cho cơ thể.

+ Dấu hiệu bệnh bướu cổ u cổ nổi lên Nguyên nhân thiếu i-ốt.

* Hoạt động 2: (8’) Hoạt động cá nhân. Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- YC HS trả lời câu hỏi:

-H: Ngo bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng ?

-H: Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng?

- GV nhận xét câu trả lời HS * Hoạt động 3: (7’)

Trò chơi: “Em tập làm bác só” - HD HS tham gia trò chơi:

- em tham gia: em vai Bác sĩ, vai người bệnh, vai nhà bệnh nhân

- HS đóng vai người bệnh người nhà bệnh nhân nói dấu hiệu bệnh

- HS đóng vai Bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân cách đề phòng

- Nhận xét cho điểm nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày Lớp nhận xét

- Laéng nghe

- HS trả lời :

+ Còn Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như: Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A Bệnh phù thiếu vi-ta-min B Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C - Để phòng bệnh suy D2 cần ăn

đủ lượng, đủ chất Đ/V trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất D2 phải điều

chỉnh thức ăn cho hợp lí, nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám chữa trị

- Theo dõi

(38)

C Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Nguyên nhân dẫn đến trẻ em bị bệnh còi xương suy dinh dưỡng ?

-H: Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng phải làm ?

- Gọi HS đọc học sgk / 27

- Nhận xét tiết học Về nhà học tìm hiểu trước bài: “Phịng bệnh béo phì”

- Thiếu chất bột đường bị bệnh ỉa chảy, thương hàn, kiết lị

- Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí Đưa trẻ đến bệnh viện khám điều trị

- HS đọc

- Lắng nghe, thực

KĨ THUẬT: (Tiết 6)

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu: - Giúp HS:

1 Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

2 Rèn kĩ khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

3 Giáo dục HS có ý thức rèn luyện kỹ khâu thường để áp dụng vào sống

II Chuẩn bị: - GV: Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường. - HS: Vật liệu dụng cụ: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học * Hoạt động 1: (10’)

Quan saùt nhận xét mẫu.

- GV g/thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải HD HS quan sát để nhận xét -H: Đường khâu hai mảnh vải ghép lại ?

-H: Hai mặt mảnh vải đặt ?

- GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép mảnh vải ?

- YC HS nêu nêu ứng dụng khâu

- HS để phần chuẩn bị lên bàn cho GV kiểm tra

+ HS nhắc lại đầu

- HS quan sát, nhận xét, bạn bổ sung: - Đường khâu mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải cách - mép vải thân áo, ống tay, ống quần, cổ áo,

(39)

ghép mép vải

*GV KL: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều khâu, may các sản phẩm Đường ghép đường cong đường ráp tay áo, cổ áo, ống quần…có thể đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối * Hoạt động 2: (13’)

Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -YC HS thảo luận nhóm em quan sát hình 1, 2, SGK để TLCH:

1 Hãy nêu bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường?

2 Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải?

3 Nêu cách khâu lược hai mép vải mũi khâu thường ?

4 Hãy cho biết khâu ghép hai mép vải thực mặt trái hay mặt phải Hãy nêu cách khâu lại mũi nút cuối đường khâu?

- GV nhận xét chốt số điểm cần lưu y ùsau:

+ Vạch dấu mặt trái một mảnh vải.

+ Úp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp cho hai mép vải nhau rồi khâu lược.

+ Sau lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu cho thật phẳng khâu mũi kim tiếp theo. - Gọi HS lên bảng thực thao

-Lắng nghe

- Quan sát hình thảo luận nhóm em - Cử thư ký ghi kết qủa:

Câu1: Khâu ghép hai mép vải thực ba bước:

+ Vạch dấu đường khâu mặt trái của mảnh vải.

+ Khâu lược ghép hai mảnh vải. + Khâu thường theo đường dấu.

Vạch dấu đường khâu mặt trái mảnh vải

3 Đặt mảnh vải thứ lên mảnh vải thứ hai cho hai mặt phải úp vào nhau, đường vạch dấu hai mép vải chuẩn bị khâu Khâu lược để cố định hai mép vải Khâu ghép hai mép vải thực mặt trái hai mảnh vải

5 Khâu lại mũi mũi khâu thường Cuối luồn kim qua vòng rút chặt nút

(40)

tác GV vừa hướng dẫn

- GV nhận xét thao tác chưa uốn nắn

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối C Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Nêu bước khâu ghép mảnh vải mũi khâu thường

- Nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau thực hành

nhận xét - HS theo doõi

- HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Vài em nêu

- Lớp lắng nghe ghi nhận

THỂ DỤC

Tiết 12 : ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI.ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRỊ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

I Mục tiêu: - Giúp HS:

- Củng cố nâng cao kĩ thuật: Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp

-Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi“Ném trúng đích” - Giáo dục HS có ý thức tự giác tập luyện

II Chuẩn bị: - cịi, bóng vật làm đích, kẻ sân chơi. III Các hoạt động dạy -học :

1 Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến ND YC học Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai

- Chạy nhẹ nhàng sân trường 100-200m thường thành vịng trịn hít thở sâu

- Trò chơi: “Thi đua xếp hàng” 2 Phần bản:

a) Đội hình đội ngũ:

- Ơn vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp

- GV điều khiển lớp tập lần

- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số

- Lớp trưởng điều khiển - Đội hình vịng trịn:

- HS thực theo YC - Đội hình hàng ngang

======= ======= ======= =======

5 GV

(41)

- YC HS tập luyện theo tổ

- GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót - Tập hợp lớp, thi đua trình diễn -GV quan sát nhận xét tuyên dương - Tập hợp lớp, tập lại lần cuối b) Trò chơi: “Ném trúng đích”

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho HS chơi thử, sau chơi thức

- GV nhâïn xét tuyên dương thin đua tổ

3 Phaàn kết thúc:

- Cho HS tập số động tác thả lỏng - Đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp - GV HS hệ thống

- Nhận xét đánh giá kết học

- Về nhà tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau

- Các tổ trưởng điều khiển tổ theo YC

- Từng tổ thi đua - Cả lớp thực

- Lắng nghe thực theo YC

- Lớp trưởng điều khiển - HS thực

- Laéng nghe

(42)

SINH HOẠT LỚP (TUẦN 6) I Mục tiêu: - Giúp HS:

1 Đánh giá hoạt động tuần qua, đề kế hoạch tuần đến Rèn kỹ sinh hoạt tập thể

3 GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể, noi gương bạn tốt, việc tốt, biết nhận sửa chữa khuyết điểm

II Nội dung sinh hoạt:

1 Học sinh nhận xét đánh giá:

- YC tổ trưởng nhận xét đánh giá mặt hoạt động tuần vừa qua - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung

2 Giáo viên nhận xét đánh giá: + Ưu điểm:

- Đa số học sinh ngoan ngỗn, biết lễ phép, đồn kết với bạn bè - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè

- Khơng có em đánh hay nói tục

- Đa số em có ý thức học tập tốt, hồn thành trước đến lớp - Duy trì 15 phút đầu tốt

- Một số em có tiến chữ viết như:

- Còn số em chưa thuộc bảng cửu chương bạn: - Còn số em quên sách, vở:

- Vệ sinh cá nhân sẽ, đầu tóc tương đối gọn gàng - Tham gia đóng góp tương đối đầy đủ

+ Tồn tại:

- Cịn số em học hay quên sách Trong học hay nói chuyện riêng - Một số em đến lớp không thuộc bài:

- Việc học chuẩn bị nhà chưa tốt - Vệ sinh xung quanh lớp học chưa III Kế hoạch tuần 7:

- Tiếp tục trì nề nếp sinh hoạt lớp, sinh hoạt 15’ đầu

- Tự giác học làm nhà, chuẩn bị đầy đủ sách, đồ dùng học tập trước đến lớp

(43)

KĨ THUẬT: (Tiết 7)

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tt) I Mục tiêu: - Giúp HS:

1 Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

2 Rèn kĩ khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

3 Giáo dục HS có ý thức rèn kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II Chuẩn bị: - Mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.

- Vật liệu: Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học.

Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.

Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

GV nhận xét nêu bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược

+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

Cho HS thực hành – GV quan sát, uốn nắn cho HS

Hoạt động Đánh giá kết học tập

HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

+ Vạch dấu đường khâu + Khâu lược

+ Khâu ghép hai mép vải HS thực hành

(44)

cuûa HS.

GV tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm

Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :

+ Khâu ghép mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mép vải

+ Các mũi khâu tương đối cách

Cho HS tự đánh giá sản phẩm GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

3./ Củng cố - dặn dò:

Gv nhận xét chuẩn bị kết thực hành HS

Dặn HS nhà chuẩn bị vật liệu cho sau học bài: Khâu đột thưa

HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm

KĨ THUẬT

KHÂU ĐỘT MAU (Tiết 2) I MỤC TIÊU :

- HS biết cách khâu đột mau ứng dụng khâu đột mau - Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận

II CHUẨN BỊ : - Gv : tranh quy trình mũi khâu đột mau mẫu đường khâu đột mau khâu len sợi bìa, vải khác màu

- HS : dụng cụ cắt, khâu, thêu: 1số mẫu vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định : Chuyển tiết.

2 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS. 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề

Trật tự

- HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra

(45)

HĐ3 : Thực hành khâu đột thưa.

- GV yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác khâu đột mau

- GV nhận xét củng cố thêm kĩ thuật khâu đột mau theo hai bước sau:

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+ Bước : Khâu đột mau theo đường vạch dấu

- Yêu cầu HS vận dụng kiến học để thực khâu đột mau

- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS

HĐ4 : Đánh giá kết học tập học sinh. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm hoàn thành

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

+ Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải

+ Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu

+ Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm

+ Các mũi khâu tương đối khít

+ Hồn thành sản phẩm thời gian quy định

- GV chấm nhận xét, cho lớp xem làm đẹp

4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm

- Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn ø : Xem lại bài, học nhà, chuẩn bị bài”

– em nhắc lại

- Lắng nghe và1-2 HS nhắc lại

- Cả lớp thực

- Từng HS trưng bày sản phẩm hồn thành

- Theo dõi,lắng nghe

- Quan sát, theo dõi học sinh nhắc lại - Lắng nghe

- Nghe ghi

(46)

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I Mục tiêu :

- HS biết cách khâu đột mau

- Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu

- Giáo dục ý thức thực an toàn lao động.Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận

II Chuẩn bị :

- GV : - Tranh quy trình khâu đột mau

- Mẫu khâu đột mau.Một số sản phẩm có đường khâu đột mau -HS : +Một mảnh vải có kích thươc 20cm x 30cm

+Len sợi khác màu vải +Phấn, thước, kim khâu III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định : Chuyển tiết.

2 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS. 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. Giới thiệu mẫu

-Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b SGK

- Nhận xét mũi khâu mặt phải, mặt trái mẫu

H Nêu đặc điểm mũi khâu đột mau?

H:Hãy so sánh với mũi khâu thường ghép hai mảnh vải nhận xét độ khít, độ chắn đường khâu?

- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời HS kết luận:

Khâu đột mau cách khâu mũi để tạo thành mũi khâu nối tiếp nhau mặt phải đường khâu

HĐ : Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật: GV treo tranh quy trình khâu đột mau quy trình khâu đột thưa

Trật tự

- HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra

- Laéng nghe nhắc lại Quan sát mẫu, nhận xét Vài em nêu, bạn khác bổ sung

Cá nhân nêu , bạn bổ sung

Ở mặt phải đường khâu mũi khâu đột mau nối tiếp Mặt trái mũi khâu lấn lên ½ mũi khâu trước

HS quan sát rút kết luận Đường khâu chắn, bền

(47)

H: Quan sát rút giống khác quy trình kỹ thuật khâu đột thưa khâu đột mau?

1.Vạch dấu đường khâu:

-Yêu cầu HS quan sát hình SGK

H:Nêu cách vạch dấu đường khâu đột mau? Khâu đột mau theo đường dấu:

Hướng dẫn HS quan sát hình 3a, 3b, 3c (SGK) H:Nêu cách bắt đầu khâu đột mau?

H: So sánh cách bắt đầu khâu đột thưa với khâu đột mau?

H: Nêu cách khâu mũi thứ nhất, thứ hai, mũi tiếp theo?

H: Từ cách khâu trên, nhện xét cách khâu đột mau?

GV nhận xét, chốt lại số điểm cần lưu ý : +Khâu theo chiều từ phải sang trái

+Khâu đột mau theo quy tắc”lùi 1, tiến 2” +Khâu theo đường vạch dấu

+ Không nút chặt để đường khâu thẳng, phẳng

GV hướng dẫn nhanh lần cách thao tác quy trình khâu đột mau

* Ghi nhớ: SGK

Hướng dẫn HS thực hành giấy kẻ ly 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm

-Yêu cầu dọn vệ sinh

Cá nhân nêu, bạn nhận xét, bổ sung

- Giống nhau: khâu mũi lùi lại mũi để xuống kim

- Khác khoảng cách lên kim

Quan sát trả lời

…giống cách vạch dấu đường khâu đột thưa

…lên kim từ mặt trái điểm

…gioáng

Mũi 1: lùi lại, xuống kim điểm 1, lên kim điểm Rút lên => mũi

Lùi lại, xuống kim điểm lên kim điểm Rút => mũi

Các mũi giống cách khâu mũi thứ thứ hai

Vài em nêu

Vài em nhắc lại cách thao tác

Quan sát, nêu ý kiến, bạn bổ sung

Vài em nêu

(48)

- Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn ø : Đọc trước chuẩn bị vật

liệu, dụng cụ theo SGK để học Dọn vệ sinh lớp Lắng nghe

Nghe ghi MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN

I Mục tiêu :

Qua bài, HS biết:

- Một số dân tộc Tây Nguyên

-Biết trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục lễ hội số dân tộc Tây Nguyên.Biết mô tả nhà rông Tây Nguyên Biết dựa vào đồ để tìm kiếm kiến thức

- GDHS biết yêu quý dân tộc Tây Ngun có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây nguyên

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:Hát

2.Bài cu: Tây nguyên

H:Tây Ngun có cao ngun nào? H:Khí hậu Tây Ngun có mùa?Nêu đặc điểm mùa?

H: Nêu ghi nhớ?

3.Bài :GV giới thiệu –Ghi đề HĐ1: Làm việc cá nhân.(8 phút)

1.Taây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống:

GV yêu cầu HS đọc mục 1trả lời câu hỏi

H:Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? H:Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời tây nguyên? Những dân tộc

Nghe, nhắc lại

-HS đọc

- Cá nhân trả lời trước lớp - Các bạn nhận xét, bổ sung …Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, xơ- đăng…Kinh, Mông, Tày, Nùng

- Những dân tộc sống lâu đời: Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, xơ- đăng…

(49)

từ nơi khác đến?

H: Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm riêng biệt (tiếng nói, tập qn, sinh hoạt)?

H: Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp Nhà nước dân tộc làm gì?

-GV sửa cho HS chốt ý:Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta

HĐ2: Làm việc theo nhóm (7 phút) 2.Nhà rơng Tây Nguyên

GV cho HS quan sát tranh, ảnh dựa vào mục SGK thảo luận nhóm

Yêu cầu nhóm báo cáo kết GV sửa chốt ý

H:Mỗi buôn Tây Nguyên thường có ngơi nhà đặc biệt?

H:Nhà rơng dùng để làm gì? Mơ tả nhà rơng?

H: Sự to đẹp nhà rông biểu cho điều gì?

HĐ3: Hoạt động nhóm.(10phút) 3.Trang phục, lễ hội

-GV chia lớp thành nhóm yêu cầu dựa vào mục SGK quan sát hình 1, 2, 3, 5, để thảo luận

-u cầu nhóm trình bày, sửa cho HS

H:Người dân Tây Nguyên thường mặc nào?

H:Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1,2,3

đến:Kinh, Mơng, Tày, Nùng… Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng

…cùng chung sức xây dựng…

Thảo luận theo nhóm bàn Đọc sách kết hợp quan sát tranh, ảnh

-Đại diện nhóm báo cáo kết

…mỗi bn thừng có nhà rơng

…hội họp, tiếp khách buôn

Nhà rông thường to,làm gỗ ,ván,mái nhà cao, lợp tranh

…bn làng giàu có, thịnh vượng

Các nhóm đọc, quan sát thảo luận

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Nam đóng khố, nữ quấn váy

Trang phục trang trí hoa văn nhiều màu sắc

…vào mùa xuân sau vụ thu hoạch

(50)

H:Lễ hội Tây Nguyên tổ chức nào? H:Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên?

H:Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội?

H:Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào?

* Ghi nhớ : SGK 4.Củng cố(5 phút):

H:Kể tên số dân tộc Tây Nguyên?

Đọc ghi nhớ? Nhận xét học 5.Dặn dò:-Học

Chuẩn bị :“Hoạt động sản xuất…”

lễ ăn cơm

…múa hát, uống rượu cần …đàn tơ- rưng, cồng, chiêng… -HS nhắc lại kiến thức GV chốt lên bảng

Vài em đọc ghi nhớ Vài em nêu

1 em đọc lại Lắng nghe

Ngày đăng: 02/05/2021, 05:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w