1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)

46 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TUẦN 22 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006

2 Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.

3 Giáo dục HS tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

II Chuẩn bị: + Nội dung những câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sự.

+ Nội dung các tình huống, trò chơi.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:-H: Thế nào là lịch sự với mọi người? -GV nhận xét đánh giá.

B Dạy học bài mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.

* Hoạt động 1: (8’) Làm việc theo nhóm.

- YC HS thảo luận cặp đôi, giải thích lí do :1- Trung nhường ghế trên xe cho người phụ nữmang bầu

2- Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn , Nhàncho ông ít gạo rồi quát “thôi đi đi “

3- Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp 4- Trong rạp chiếu bóng mấy anh thanh niênvừa coi vừa bình phẩm và cười đùa

5- Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui ve.û

6- Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọcnhường cho em bé thanh toán trước.

+ Nhận xét câu trả lời của HS

-H: Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?

*Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khiăn uống, nói năng, chào hỏi … Chúng ta cũngcần giữ phép lịch sự

- HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Các nhóm thảo luận nội dungtheo yêu cầu của GV, sau đótrình bày, lớp theo dõi, nhậnxét, bổ sung.

+ Trung làm như thế là đúng…… + Nhàn làm như thế là sai vì……

+ Việc làm này là sai vì khôngtôn trọng bạn ……

+ Là sai vì không tôn trọng …… + Làm như thế là chưa đúng vì …+ Ngọc đã làm đúng ……

+ Lễ phép chào hỏi người lớn + Nhường nhịn em bé

+ Không cười đùa quá to trongkhi ăn cơm …

Trang 2

* Hoạt động 2: (8’) Thảo luận cặp đôi

Tập làm người lịch sự

+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầucác nhóm thảo luận.

+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theodõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

+ GV đưa ra nội dung :

1 Nhân vật bố, mẹ , hai đứa con và mâm cơm2 Nhân vật 2 bạn HS và quyển sách bị rách 3 Nhân vật chú thương binh, bạn HS và chiếctúi.

4 Nhân vật bạn HS và em nhỏ.+ GV theo dõi nhận xét.

* Hoạt động 3: (7’)Hoạt động cả lớp.

Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ.

1) Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 2) Học ăn , học nói , học gói , học mơ.û 3) Lời chào cao hơn mâm cỗ

+ Nhận xét câu trả lời

C Củng cố, dặn dò: (5’)

-H: Thế nào là lịch sự với mọi người?

+ GV nhận xét tiết học Về nhà học bài , thựchiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi ngườixung quanh trong cuộc sống hằng ngày.

Chuẩn bị bài: “Giữ gìn các công trình côngcộng”.

+ HS lắng nghe và thực hiện.

TẬP ĐỌC: (Tiết 43)

SẦU RIÊNGI Mục tiêu: Giúp HS:

1 Đọc đúng các tiếng, từ khó: Sầu riêng, cánh mũi, kì lạ, lủng lẳng, trái rộ, chiềuquằn, chiều lượn,

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụmtừ, đọc đúng các số chỉ thời gian, nhấn giọng ở các từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầuriêng

+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

2 Hiểu các từ ngữ trong bài: Mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống ,

cánh sen con, đam mê

Trang 3

+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng 3 Giáo dục HS cần phải yêu quí và bảo vệ cây cối nhất là những cây ăn trái.

II Chuẩn bị: + Tranh cây sầu riêng

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Bè xuôisông La” và trả lời câu hỏi về nội dung

+ GV nhận xét và cho điểm HS.

B Dạy học bài mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’)

- GV treo tranh cho HS xem tranh

-H: Em biết gì về cây ăn quả ở miền Namnước ta?

+ GV giới thiệu bài:

2 HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (8’)

+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.

+ GV chia 3 đoạn Mỗi lần xuống dòng làmột đoạn.

+ YC 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn (2lượt).

- Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắtgiọng cho từng HS.

- Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó:-H: quyến rũ có nghĩa là gì ?

-H: Khẳng khiêu có nghĩa là gì? -H: Đặt câu với từ khẳng khiêu?+ Gọi 1 HS khá đọc cả bài.+ GV đọc mẫu cả bài

b) Tìm hiểu bài: (8’)

+ YC HS đọc đoạn 1 và TLCH:

-H: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?

* GV: Ở miền Nam nước ta có rất nhiềucây ăn qua nhưng nổi tiếng là sầu riêng.

+ Ý đoạn 1 nói lên điều gì?

* Ý1: Sầu riêng là đặc sản của Miền

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

+ HS theo dõi, dùng bút chì đánhdấu.

- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớptheo dõi và nhận xét.

+ HS phát âm sai đọc lại.+ HS đọc các từ khó SGK.

+ Hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòngngười

+ Thân gầy như khô cằn.

+ VD: Chân tay khẳng khiêu + 1 HS đọc, lớp theo dõi.

+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.- Là đặc sản của Miền Nam nước ta.+ HS lắng nghe.

+ HS phát biểu.

+ Hoa: Trổ vào cuối năm, thơm ngát

Trang 4

+ YC HS đọc đoạn 2, 3 và TLCH:

-H: Dựa vào bài văn, hãy miêu tả nhữngnét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây sầuriêng?

-H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả

cây sầu riêng ?

H- Tìm những câu văn thể hiện tình cảmcủa tác giả đối với cây sầu riêng ?

+ Ý đoạn 2,3 nói lên điều gì?

* Ý 2,3: Tác giả miêu tả nét đặc sắc củahoa, quả, dáng cây sầu riêng.

c) Luyện đọc diễn cảm: (7’)

+ YC 3 HS đọc nối tiếp bài.

+ HD cách đoc: Toàn bài đọc với giọngkể chậm rãi, vừa đủ nghe Nhấn giọngnhững từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầuriêng.

+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn 1 vănhướng dẫn đọc diễn cảm.

- Gọi 1 HS đọc trước lớp

- GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảmđoạn văn trên.

+ Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.

như hương cau, hương bưởi, đậuthành từng chùm, màu trắng ngà,cánh hoa nhở như vảy cá, hoa haogiống cánh sen con, lác đác vàinhụy li ti giữa những cánh hoa.

+ Quả: Lủng lẳng dưới cành trôngnhư những tổ kiến, mùi thơm đậmbay xa lan tỏa trong không khí, của mật ong già hạn, vị ngọt đếnđam mê.

+ Dáng cây: Thân khẳng khiêu, caovút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏxanh vàng, hơi khép lại tưởng làhéo.

- Tác giả miêu tả tả hoa, cành, trái,hương thơm … của cây sầu riêng, vịngọt - làm cho người khác phải mêmẩn vì cái đó

-Sầu riêng là loại trái quý của MiềnNam Hương vị quyến rũ đến kì lạ.Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứnghĩ mãi vềø cái dáng cây kì lạ này + HS phát biểu.

+ 3 HS đọc nối tiếp HS theo dõi,tìm giọng đọc của bài.

+ HS theo dõi và luyện đọc diễncảm.

+1 HS đọc, lớp theo dõi tìm từ nhấngiọng: trái quý, hết sức, thơm đậm,rất xa, lâu tan,

+ Luyện đọc theo cặp.+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.+ HS lắng nghe.

+ HS suy nghĩ và trả lời.

Trang 5

C Củng cố, dặn dò: (5’)

-H: Bài văn ca ngợi điều gì?

* Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi giá trị và vẻđẹp đặc sắc của cây sầu riêng

+ Nhận xét tiết học Về nhà học bài.

Chuẩn bị bài: “Chợ tết”.

+ 2 HS đọc ý nghĩa.

+ HS lắng nghe và thực hiện.

TOÁN: (Tiết 106)

LUYỆN TẬP CHUNGI Mục tiêu: Giúp HS:

1 Củng cố về khái niệm phân số.

2 Rèn kĩ năng rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số 3 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài:- Quy đồng mẫu số các phân số: a) 74 và 129 b) 1213 và 1819

+ Gọi HS nêu tính chất cơ bản củaphân số

+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.

B Dạy học bài mới:(25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.2 Hướng dẫn luyện tập: (23’)

Bài 1: - Bài tập YC chúng ta làm gì? + GV yêu cầu HS tự làm

+ GV sửa bài, HS có thể rút gọn dần

qua nhiều bước trung gian Bài 2: - Gọi HS nêu YC bài tập.

-H: Muốn biết phân số nào bằng phân

số 92 , chúng ta làm như thế nào? + GV yêu cầu HS làm bài

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nhápvà nhận xét bài trên bảng.

- 2 HS nêu.

+ Rút gọn các phân số.

+ 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở 3012 3012::66 52 ; 4520 4520::55 94 7028 7028::1414 52 ; 5134 3451::1717 32

+ 1 HS nêu, lớp theo dõi.+ 2 HS lên bảng làm.

* phân số 185 là phân số tối giản 276 276::33 92 ; 14631463::77 92*Phân số 1036 3610::22 185

Trang 6

+ GV nhận xét cho điểm.

Bài 3: Bài tập YC chúng ta làm gì? + Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vàovở rồi sửa bài.

+ GV nhận xét cho điểm.

Bài 4:

+ GV yêu cầu HS quan sát hình và đọccác phân số chỉ số ngôi sao đã tô màutrong từng nhóm.

+ GV yêu cầu HS giải thích cách đọcphân số của mình

+ GV nhận xét cho điểm.

C Củng cố, dặn dò: (5’)

-H: Muốn rút gọn phân số ta thế nào?-H: Muốn quy đồng mẫu số 2 phân sốta làm thế nào?

+ GV nhận xét tiết học Về nhà làm

các BT trong VBT Chuẩn bị bài: “Sosánh 2 phân số cùng mẫu số”.

+ Các phân số bằng 92 là 276 và 1463.+ Quy đồng mẫu số các phân số:

+ 2 em lên bảng thực hiện a) 34 và 85 MSC là 24.

-Ta có: 34 = 3488= 2432 và 85 = 8533=24

- Vậy quy đồng mẫu số 2 phân số 34và 85 ta được 3224và 1524

c)94 và127 MSClà36.(vì36:9=4;36:12=3)

Ta có: 94 = 9444= 1636và 127 = 127 33

d)21 ; 32 và 127 MSC là 12( Vì 12: 2=6; 12: 3= 4)

+ HS quan sát và đọc:

Trang 7

3 Giáo dục HS coi trọng việc tự học.

II Chuẩn bị: + Phiếu học tập cho HS.

+ Tranh minh học SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi :-H: Nêu ND chính của bộ luật HồngĐức?

-H: Luật Hồng đức có điểm nào tiếnbộ?

- Đọc ghi nhớ ?

+ GV nhận xét cho điểm.

B Dạy học bài mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.* Hoạt động 1: (13’) Thảo luận nhóm.

Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê

+ Chia nhóm 4, YC các nhóm đọc SGkthảo luận và TL các câu hỏi sau:

-H: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổchức như thế nào?

-H: Trường học thời Hậu Lê dạy nhữngđiều gì?

-H: Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?- YC các nhóm trình bày

* GV kết luận: Giáo dục thời Hậu Lêcó tổ chức quy cũ về tổ chức trườnghọc, về người được đi học, về nội dung,về nền nếp thi cử.

* Hoạt động 2: (10’) Làm việc cả lớp.

Những biện pháp khuyến khích họctập của nhà Hậu Lê

+ YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:-H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyếnkhích việc học tập ?

- 3 HS lên bảng TLCH Lớp theo dõivà nhận xét.

+ HS làm việc theo nhóm dưới sựhướng dẫn của GV.

+ Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mởrộng Thái học viện, thu nhận cả conem thường dân vào trường Quốc TửGiám, trường có lớp học, chỗ ở, kho trữsách, ở các địa phương đều có trườngdo nhà nước mở.

+ Nho giáo, lịch sử các vương triềuphương Bắc.

+ Cứ ba năm có một kì thi Hương vàthi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quanlại.

+ Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.

Trang 8

* GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quantâm đến vấn đề học tập Sự phát triểncủa Giáo dục đã góp phần quan trọngkhông chỉ đối với việc xây dựng nhànước, mà còn nâng cao trình độ dân trívà văn hóa người Việt

C Củng cố, dặn dò: (5’)

-H: Theo em qua bài học này em cósuy nghĩ gì về việc Giáo dục thời HậuLê ?

+ Yêu cầu HS nêu bài học.

+ GV nhận xét tiết học Về nhà học

bài chuẩn bị bài: “Văn học và khoahọc thời Hậu Lê”.

+ Khắc tên người đỗ đạt cao vào bia đádựng ở Văn Miếu để tôn vinh người cótài.

+ Ngoài ra còn kiểm tra định kì trìnhđộ của quan lại để các quan phảithường xuyên học tập.

+ HS phát biểu.

+ 2 HS đọc nội dung bài học.+ Lắng nghe và thựuc hiện.

THỂ DỤC: (Tiết 43)

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂNTRÒ CHƠI: “ĐI QUA CẦU”I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.YC thực hiện được động tác tương đối đúng.

2 Chơi trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được

vào trò chơi.

3 Giáo dục HS ý thức tự giác khi tập luyện.

II Chuẩn bị: + Dọn vệ sinh sân trường, dụng cụ để chơi trò chơ + Còi, hai em 1 dây nhảy.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Phần mở đầu:

+ GV nhận lớp, phổ biến ND bài học.+ Tập bài thể dục phát triển chung.+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, điđều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địahình tự nhiên.

* Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.

2 Phần cơ bản:

a) Bài tập RLTTCB:

+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

+ Lớp trưởng tập hợp lớp,điểm danh báo cáo sĩ số.+ HS thực hiện.

+ Lớp trưởng điều khiển.+ HS tập theo nhóm.

Trang 9

+ Cho HS luyện tập theo nhóm

+ GV theo dõi, sửa chữa động tác choHS.

+ YC một số em ra thực hiện cho cả lớpquan sát và nhận xét.

b) Trò chơi: “Đi qua cầu”

* GV nêu trò chơi và phổ biến cáchchơi, cho HS chơi thử và sau đó chơichính thức.

+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơiđể đảm bảo an toàn.

3 Phần kết thúc:

+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.+ GV cùng HS hệ thống bài học.+ GV nhận xét giờ học.

+ Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm haichân đã học.

+ 4 - 5 em thực hiện.+ Lắng nghe và thực hiện theo YC.

+ HS thực hiện.+ HS thực hiện.

+ Lắng nghe và thực hiện.

Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2009.

TOÁN: (Tiết 107)

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐI Mục tiêu: Giúp HS:

1 Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số

2 Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.3 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II Chuẩn bị: - Sử dụng hình vẽ trong SGKIII Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Gọi HS lên bảng làm bài:

1 Rút gọn các phân số: a) 3627 và 100752 Quy đồng mẫu số các phân số: a) 1824 và 3615 b) ;21

và 53+ GV nhận xét và ghi điểm.

B Dạy học bài mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.

2 So sánh hai phân số có cùng mẫu số:a) Ví dụ: So sánh hai phân số 52 và 53.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vàonháp và nhận xét bài làm trênbảng.

+ 1 HS đọc 2 phân số.

Trang 10

-GV vẽ đoạn thẳng AB như SGK lên bảng.Lấy đoạn AC = 52 AB và AD = 53 AB -H: Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phầnđoạn thẳng AB ?

-H: Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phầnđoạn thẳng AB ?

-H: Hãy so sánh độ dài của đoạn thẳng ACvà độ dài đoạn thẳng AD.

-H: Hãy so sánh độ dài 52 AB và 53 AB -H: Hãy so sánh 52 và 53

Bài1: Bài tập YC chúng ta làm gì?

+ YC HS tự làm bài và giải thích cách sosánh.

+ GV nhận xét chốt kết quả đúng.Bài 2: a) Nhận xét:

- YC HS so sánh hai phân số 52 và 55 -H: 55 bằng mấy ?

- GV nêu: 52 < 55 mà 55 =1 nên 52 < 1 -H: Hãy so sánh tử số và mẫu số của phânsố 52 ?

-H: Vậy những phân số có tử số nhở hơnmẫu số thì như thế so với 1 ?

+ Tương tự với cặp phân số 58 và55 -H: Vậy những phân số có tử số lớn hơn

+ 52 < 53

+ Hai phân số có mẫu số bằng nhau+ Ta chỉ việc so sánh tử số củachúng với nhau, phân số nào có tửsố lớn thì lớn hơn, phân số nào cótử số bé hơn thì bé hơn Nếu tử sốbằng nhau thì hai phân số đó bằngnhau.

+ HS nêu nối tiếp.- So sánh hai phân số:- HS làm bài

- HS so sánh: 52 < 55 - HS: 55 =1.

- Thì lớn hơn 1.

Trang 11

mẫu số thì như thế nào so với 1 ?

b) So sánh các phân số sau với 1:

- YC HS tự làm bài.- GV nhận xét cho điểm.

Bài 3: - YC HS viết các phân số bé hơn 1,có mẫu số là 5 và tử số khác 0

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

C Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Vậy muốn so sánh hai phân số có cùngmẫu số ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học Về nhà làm các BT

trong VBT Chuẩn bị bài: “Luyện tập”

+ HS làm bài vào vở, 2 HS lênbảng làm:

< 1 ; 54 < 1 ; 37 > 1 ; 99 = 1 .- 1 HS lên bảng làm:

+ Các phân số bé hơn 1 , có mẫu sốlà 5 , tử số lớn hơn 0 là:

;5453;52;51

+ HS lắng nghe và làm bài ở nhà.+ Ta chỉ việc so sánh tử số củachúng với nhau, phân số nào có tửsố lớn thì lớn hơn, phân số nào cótử số bé hơn thì bé hơn Nếu tử sốbằng nhau thì hai phân số đó bằngnhau.

CHÍNH TẢ: (Tiết 22)

SẦU RIÊNGI Mục tiêu: Giúp HS:

1 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn của bài Sầu riêng.

2 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn:l/n , út / úc.

3 Giáo dục HS tự giác khi viết bài.

II Chuẩn bị: + Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2 a.

+ 2 tờ phiếu to viết ND bài tập 3.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau:

- Mưa giăng, mỏng manh, rực rỡ, gió thoảng,tản mát.

- GV nhận xét cho điểm

B Dạy học bài mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.2 Hướng dẫn HS nghe viết: (15’)+ Gọi 1 HS khá đọc đoạn viết.

-H: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầuriêng rất đặc sắc ?

+ 2 HS lên bảng viết, lớp viếtbảng con.

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.- Hoa thơm ngát như hương cau,hương bưởi …………

Trang 12

+ YC HS nêu các tiếng khó viết trong bài.+ GV đọc cho HS viết các từ khó: Trổvàocuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánhsen con, lác đác vài nhuỵ li ti, cuống, lủnglẳng ….

+ GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viếtkhi viết.

+ GV đọc từng câu cho HS viết bài.+ GV đọc lại từng câu cho HS soát lỗi.+ YC HS đổi vở soát lỗi.

+ GV thu 5 bài chấm

3 Luyện tập: (8’)

Bài 2b: Bài tập YC chúng ta làm gì?

+ YC HS đọc thầm đoạn văn, sau đó làm bàivào vở bài tập.

+ YC 1 em đọc lại GV chốt lời giải đúng:

Con đò lá trúc qua sông

Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa

Bút nghiêng, lất phất hạt mưaBút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.

-H: Khổ thơ này nói về điều gì? Bài 3:

+ GV nêu yêu cầu bài tập.

+ GV dán sẵn 2 băng giấy lên bảng mời 2HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:

* Những từ ngữ viết đúng chính tả :

- nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trả bài, nhận xét bài viết từng em Tuyêndương những em viết đúng, đẹp ít sai lỗichính tả.

- Về nhà ghi nhớ những từ ngữ luyện viết

chính tả Chuẩn bị bài: “Chợ tết”.

- HS lần lượt nêu.

+ 2 HS lên bảng viết, lớp viếtnháp rồi nhận xét bạn viết trênbảng.

+ Lắng nghe.

+ HS chú ý nghe và viết bài.+ HS dò lỗi và soát lỗi.+ HS đổi vở, soát lỗi.+ 5 em nộp bài.- HS lắng nghe.

+ Điền vòa chỗ trống: út hay ức?+ Lớp đọc thầm, làm bài vào vở.+ 1 HS đọc bài.

+ Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trênđồ sành sứ.

+ 2 HS thi làm trên bảng Dùngbút gạch những chữ không thíchhợp Sau đó đọc đoạn văn củamình.

+ HS lắng nghe và thực hiện.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 43)

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai thế nào?

Trang 13

2 Biết xác định bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu với bộ phận

CN cho sẵn trong đoạn văn Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng

một số câu kể Ai thế nào?

3 Giáo dục HS yêu môn học.

II Chuẩn bị: * Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

-H: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặcđiểm gì?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

B Dạy học bài mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.2 Nhận xét: (13’)

Bài tâp 1: + Goị HS đọc nội dung bài tập.+ GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạnvăn lên bảng Yêu cầu HS lên bảng làmbài, sau đó sửa bài.

- GV nhận xét KL các câu kể đúng:

- Các câu 1, 2,4, 5 là các câu kể Ai thếnào?

Bài 1 : HS đọc nội dung bài tập2 + YC HS tự làm

+ GV sữa bài trên bảng.

Bài 3:

-H: CN trong các câu trên biểu thị nộidung gì?

-H: Chúng do những loại từ nào tạo thành?

* Kết luận: CN của các câu kể Ai thế nào

đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chấthoặctrạng thái được nêu ở VN, CN do các DThoặc cụm DT tạo thành

+ Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc 3 Luyện tập: (10’)

- 1 HS lên bảng TLCH:- Lớp theo dõi, nhận xét.

+ Tím các câu kể Ai thế nào trongđoạn văn:

+ 1 HS lên bảng làm bài, lớp làmvào VBT và nhận xét.

+ Xác định chủ ngữ của những câuvừa tìm được.

+ 2 HS lên bảng làm bài:+ Hà Nội // tưng bừng màu đỏ + Cả một vùng trời // bát ngát, + Các cụ già // vẻ mặt……

+ Những cô gái thủ đô // hớn hở…+ CN trong các câu trên đều chỉ sựvật có đặc điểm, tính chất đượcnêu ở VN.

+ CN trong các câu trên do DThoặc cụm DT tạo thành

+ HS đọc nối tiếp + 1 HS đọc.

Trang 14

Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.+ YC HS làm bài.

- GV chốt lời giải đúng: Các câu: 3,4,5,6,8là các câu kể Ai thế nào?

+ Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh + Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng.+ Cái đầu //tròn

+ (và) hai con mắt // long lanh như thủytinh.

+ Thân chú // nhỏ và thon mùa thu.+ Bốn cánh // khẽ rung phân vân.

* Lưu ý: câu 1,2 là câu cảm.

- Câu 5: Về cấu tạo, nó là một câu ghépđẳng lập có hai vế câu (2 cụm CV) đặt

song song với nhau Bài 2:

+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài

+ YC mỗi HS viết đoạn văn ngắn 5 câutheo yêu cầu của đề bài.

+ YC HS đọc đoạn văn mình viết.

+ GV theo dõi nhận xét, chấm điểm mộtsố đoạn văn viết tốt: VD:

+ Trong các loại quả, em thích nhất làbưởi Những quả bưởi tròn trĩnh, vàng tươitrông thật ngon ………

+ Em rất thích ăn xoài: quả xoài chín vàngươm, hương thơm nức, hình dáng bầu bĩnhrất đẹp .

C Củng cố, dặn dò: (5’)

-H: CN trong các câu kể Ai thế nào biểuthị nội dung gì?

-H: Chúng do những loại từ nào tạo thành?+ Gọi HS đọc lại mục ghi nhớ.

+ GV nhận xét tiết học Về nhà học bài.

Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ cái đẹp”.

+ HS lên bảng tìm các câu kể Aithế nào? Sau đó xác định chủ ngữcủa mỗi câu.

+ 1 HS đọc YC bài tâp 2.+ HS viết bài vào vở.+ HS nối tiếp nhau đọc.+ Lắng nghe.

+ Hs phát biểu.

+ 2 HS đọc lại ghi nhớ.+ Lắng nghe, ghi nhớ.

KHOA HỌC: (Tiết 43)

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNGI Mục tiêu: Giúp HS:

1 Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (Giao tiếp với nhau qua nóichuyện, hát, nghe; dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng )2 Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh

Trang 15

3 Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình

II Chuẩn bị:

+ HS chuẩn bị theo nhóm : 5 vỏ chai , cốc thuỷ tinh

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Gọi 2HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi:-H: Mô tả thí nghiệm để chứng tỏ sự lantruyền của âm thanh trong không khí ?

-H: Âm thanh có thể lan truyền qua nhữngmôi trường nào ?

+ GV nhận xét và ghi điểm.

B Dạy học bài mới: (25’)1 Giới thiệu bài: (2’)

- Không có âm thanh, cuộc sống của chúngta vô cùng tẻ nhạt mà còn gây ra rất nhiềuđiều bất tiện Âm thanh có vai trò như thếnào trong cuộc sống

* Hoạt động 1: (7’) Thảo luận nhóm.

Vai trò của âm thanh trong cuộc sống

+ Chia nhóm , YC các nhóm quan sát hìnhtrong SGK và ghi lại vai trò của âm thanhthể hiện trong hình và các vai trò khác màem biết?

- Gọi các nhóm trình bày các nhóm khác bổsung

* GV kết luận : Âm thanh rất quan trọng và

cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta, nhờcó âm thanh chúng ta có thể học tập, nóichuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc ….

* Hoạt động 2: (8’) Hoạt động nhóm.

Em thích và không thích những âm thanh nào

+ GV nêu YC: Hãy tìm và ghi vào giấynhững âm thanh em thích và những âm thanh

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:- Lớp theo dõi và nhận xét.

+ HS lắng nghe

+ Tiến hành làm việc theo nhóm.

+ Lần lượt các nhóm trìnhbày.các nhóm khác nhận xét, bổsung.

+ Âm thanh giúp cho người giaolưu văn hoá, văn nghệ, trao đổitâm tư tình cảm.

+ Âm thanh giúp con người ngheđược các tín hiệu đã qui định:tiếng trống trường, tiếng còi xe …+ Âm thanh giúp cho con ngườithư giãn, thêm yêu cuộc sống:Nghe tiếng chim hót, tiếng gióthổi, mưa rơi

+ Các nhóm hoạt động, hoànthành yêu cầu của GV.

- Em thích nghe nhạc vào mỗi

Trang 16

không thích

+ Mỗi em chỉ nói 1 loại âm thanh em thíchvà giải thích loại âm thanh không thích vìsao?

+ Gọi cacù nhóm trình bày của nhóm mình.+ GV nhận xét các cách mà HS trình bày * GV kết luận : Mỗi người có một sở thích về

âm thanh khác nhau, những âm thanh hay, cóý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại.

* Hoạt động 3:(8’) Làm việc cá nhân.

Ích lợi của việc ghi lại âm thanh

-H: Em thích nghe bài hát lúc nào? Lúcmuốn nghe bài hát đó em làm như thế nào ?-H: Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ?

-H: Hiện nay người ta ghi lại âm thanh bằngnhững cách nào ?

+ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết

+ GV nêu các loại hình ghi âm thanh hiệnnay phổ biến nhất: máy ghi âm, đĩa CD,băng cát-xét, điện thoại ….

C Củng cố, dặn dò: (5’)

+ Trò chơi: “Người nhạc công tài hoa”.

+ Chia lớp thành 2 nhóm và phổ biến luậtchơi: cách chơi và cho HS chơi.

- Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy Sauđó dùng bút chì gõ vào chai Nhóm nào tạora âm thanh trầm bổng khác nhau liền mạchthì thắng cuộc.

+ Gv nhận xét kết luận chọn người nhạccông tài hoa

+ GV nhận xét tiết học Về nhà học bài.

Chuẩn bị bài: “Âm thanh trong cuộc sống”

lúc rãnh rỗi, thoải mái ….

- Em thích nghe tiếng chim hót vìnó làm cho ta có cảm giác yênbình ….

- Em không thích nghe tiếng máycưa vì làm cho ta nhức đầu ….+ HS nhắc lại

+ HS trả lời tuỳ thích

+ Việc ghi lại âm thanh giúp chochúng ta có thể nghe lại đượcnhững bài hát, đoạn nhạc hay từnhiều năm trước.….

+ Việc ghi lại âm thanh còn giúpcho chúng ta không nói đi nói lạinhiều lần về vấn đề gì đo.ù

+ Dùng băng hoặc đĩa trắng đểghi lại âm thanh Máy ghi âmđiện thọai.

+ HS đọc nối tiếp

+ HS lắng nghe.

+ 2 nhóm tiến hành thi + Lắng nghe, ghi nhận.

Trang 17

Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2009.

TOÁN: (Tiết 108)

LUYỆN TẬPI Mục tiêu: Giúp HS:

1 Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.

2 Thực hành sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.3 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Gọi 2 HS lên bảng: Điền dấu thích hợpvào chỗ chấm:

a) 21 … 25 ; b) 1519 … 1516

-H: Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số?

+ GV nhận xét cho điểm.

B Dạy học bài mơiù: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.

2 Hướng dẫn HS làm bài tập: (23’)

- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

+ 1 HS nêu.

+2 HS lên bảng làm, mỗi HS sosánh 2 cặp phân số, lớp làm vàovở.

a) 35> 15 b) 109 < 1110c) 1317 < 1517 d) 1925 > 1922+ 1 HS đọc.

+ 1 HS lên bảng làm bài, lớp làmvào vở rồi nhận xét bài làm trênbảng.

14 < 1 ; 37 <1 ; 73> 1; 95>1

Trang 18

+ Yêu cầu HS đọc đề bài.

-H: Muốn viết được các phân số theo thứtự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

+ Yêu cầu HS làm bài.+ Nhận xét bài làm của HS.

C Củng cố, dặn dò: (5’)

-H: Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫusó ta làm thế nào?

+ GV nhận xét tiết học Về nhà làm các

BT trong VBT Chuẩn bị bài: “So sánh 2phân số khác mẫu số”.

1415< 1 ; 1616= 1 ; 1411>1+ 1 HS đọc.

+ Phải so sánh các phân số vớinhau.

+ 2 HS lên bảng làm.

a) Vì 1< 3 < 4 nên 15 < 35< 45b) Vì 5< 6 < 8 nên 57 < 67 < 87c) Vì 5 < 7 < 8 nên 59 < 79 < 89d) Vì 10 < 12 < 16 nên 1011< 1211< 1611+ Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn …

+ HS lắng nghe.

+ Ghi bài về nhà làm.

KỂ CHUYỆN: (Tiết 22)

CON VỊT XẤU XÍI Mục Tiêu:

1 Rèn kĩ năng kể:

+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh học, HS biết thuyết minh nội dung mỗitranh bằng 1; 2 câu; kể lại đựơc câu chuyện, có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặtmột cách tự nhiên.

+ Nắm được nội dung câu chuyện Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câuchuyện: Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra được cái đẹp của người khác, biếtyêu thương người khác Không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác 2 Rèn kĩ năng nghe:

+ Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ được cốt truyện.

+ Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đựơclời bạn.

3 Giáo dục HS yêu quý bạn bè xung quanh, nhận ra những nét đẹp riêng trongmỗi bạn.

II Chuẩn bị:

+ Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

Trang 19

- Gọi HS lên bảng kể chuyện về một người cókhả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết?- GV nhận xét cho điểm.

B Dạy học bài mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’)

+ GV cho HS quan sát tranh minh họa và giớithiệu bài.

2 GV kể chuyện: Con vịt xấu xí

+ Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu, hào hứng ởđoạn cuối Kể phân biệt lời các nhân vật,nhấn giọng ở các từ ( xấu xia, nhỏ xíu, quánhỏ, yếu ớt, buồn lắm, hắt hủi, vô cùng xấuxí, vụng về, vô cùng sung sướng, lớn khôn, vôcùng mừng rơ.õ

+ GV kể lần 1: Kết hợp hỏi:

-H: Thiên Nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàncảnh nào ?

-H: Thiên Nga cảm thấy thế nào khi ở lại ?-H: Thái độ của Thiên Nga như thế nào ?-H: Câu chuyện kết thúc như thế nào ?

+ GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranhminh hoạ.

3 HD HS thực hiện yêu cầu của bài tập:

a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câuchuyện theo trình tự đúng:

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

+ GV dán lên bảng 4 bức tranh Yêu cầu HSsuy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 4 tranh.+ GV nhận xét lời thuyết minh.

+ Tranh 1: Hai vợ chồng Thiên Nga gửi conlại cho vịt mẹ trông giúp.

+ Tranh 2: Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao Thiênnga con đi sau cùng, trông rất cô đơn, lẻ loi.+ Tranh 3: Vợ chồng Thiên nga xin lại thiênnga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.+ Tranh 4: Thiên Nga con theo bố mẹ bay đi.Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.

b) HS kể từng đoạn và toàn bộ cau chuyện,trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện:

- Gọi HS đọc YC bài tâp 2,3,4.+ Yêu cầu HS kể trong nhóm.+ Yêu cầu HS kể trước lớp

- 2 HS lên bảng thực hiện theoyêu cầu.

+ HS quan sát tranh minh hoạ,lắng nghe lời giới thiệu của GV.

+ HS lắng nghe và trả lời câuhỏi.

+ HS lắng nghe và kết hợp quansát tranh minh hoạ.

Trang 20

+ Yêu cầu mỗi nhóm 1 em lên thi kể toàn bộcâu chuyện.

+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhânkể hay nhất.

C Củng cố, dặn dò: (5’)

-H: Qua câu chuyện Con vịt xấu xí xen muốn khuyên các em điều gì?

An-đéc GV: Phải biết nhận ra cái đẹp của ngườikhác, biết yêu thương người khác Không lấymình làm mẫu khi đánh giá người khác.

+ GV nhận xét tiết học Về nhà kể lại chuyện

cho người thân nghe Chuẩn bị bài: “Kể mộtcâu chuyện em đã được mghe, được đọc cangợi cái hay cái đẹp … cái thiện với cáiác”.

+ Đại diện mỗi nhóm 1 em kể.+ Nhận xét từng bạn.

+ HS lắng nghe và thực hiện.+ HS phát biểu.

+ Lắng nghe.

+ Lắng nghe ghi nhận.

TẬP ĐỌC: (Tiết 44)

CHỢ TẾTI Mục Tiêu: Giúp HS:

1 Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: lon xon, lom khom, ngộ nghĩnh, sương trắng,uốn mình, thoa son,…

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ,

nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.

+ Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rải, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tảbức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du.

2 Hiểu được các từ ngữ mới trong bài: ấp, the, đồi thoa son.

+ Hiểu được vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vàvô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dânquê.

3 Giáo dục HS yêu cảnh đẹp quê hương.

II Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ, câu thơ cần luyện đọc.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: Sầu riêng

và trả lời câu hỏi:

-H: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?-H: Dựa vào bài văn hãy miêu tả nhữngnét đặc sắc của: Hoa, quả, dáng cây sầu

- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi:

- Lớp theo dõi và nhận xét

Trang 21

riêng ?

-H: Nêu đại ý của bài?+ GV nhận xét và ghi điểm.

B Dạy học bài mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’)Nêu MT bài học.

2 HD HS luyện đọcvà tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (8’)

+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.

+YC HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn củabài (2 lượt).

+ Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắtgiọng cho từng HS phát âm chưa đúng, + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa một số từkhó

+ Gọi 1 HS khá đọc cả bài.+ GV đọc diễn cảm toàn bài.

c) Đọc diễn cảm: (8’)

+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài.

- GV: Giọng chậm rải ở 4 dòng đầu, vui ,rộn ràng ở những dòng thơ sau Nhấngiọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả: đỏ

-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn củabài thơ (xem 4 dòng thơ là 1 đoạn).- HS phát âm sai đọc lại.

- HS đọc từ khó SGK.- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.- Lắng nghe GV đọc mẫu.+ HS đọc thầm.

- Mặt trời lên làm đỏ dần những dảimây trắng và những làn sương sớm.Núi đồi như cũng làm duyên - núiuốn mình trong chiếc áo the xanh,đồi thoa son Những tia nắng nghịchngợm nháy hoài trong ruộng lúa…- Những thằng cu mặc áo đỏ chạylon xon; Các cụ già chống gậy bướclom khom; Cô gái mặc yếm thắmche môi cười lặng lẽ; Em bé nép đầubên yếm mẹ; Hai người gánh lợn,con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theohọ.

- Ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợTết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.- Trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc,thắm, vàng, tía, son Ngay cả màu đỏcũng có nhiều cung bậc: Hồng, đỏ,tía, thắm, son.

- 2 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cáchđọc.

- HS lắng nghe.

Trang 22

dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng, kéohàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ, népđầu, đuổi theo sau, …

+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc:Từcâu 5 đến câu 12.

+ Yêu cầu HS luyện đọc.+ Tổ chức cho HS thi đọc.+ Nhận xét và ghi điểm.

C Củng cố, dặn dò: (5’)

H Bài thơ nói lên điều gì?

* Ý nghĩa: Bài thơ là một bức tranh chợ

Tết miền trung du giàu màu sắc và vôcùng sinh động Qua bức tranh một phiênchợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịpcủa người dân quê vào dịp Tết.

+ Gọi HS nêu lại đại ý.

+ GV nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục

luyện đọc bài văn, chuẩn bi bài: “Hoahọc trò”.

- Luyện đọc trong nhóm

- HS thi đọc hay, đọc thuộclòng( từng khổ , cả bài thơ)

1 Biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.

2 Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.

3 Giáo dục HS ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việcchăm chỉ, đúng kĩ thuật.

II Chuẩn bị: + Cây con rau, hoa để trồng.

+ Túi bầu có chứa đất + Dụng cụ để tưới.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

-H: Cây rau, hoa cần những điều kiệnngoại cảnh nào?

-H: Vì sao không nên trồng rau, hoa ở nơicó bóng râm?

B Dạy học bài mới: (25’)

1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

Trang 23

* Hoạt động 1:

Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con

+ Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.-H: Tại sao phải chọn cây con khoẻ, khôngcong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh,đứt rễ, gẵy ngọn?

H: Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thếnào?

+ GV cho HS quan sát cây đủ tiêu chuẩnvà cây không đủ tiêu chuẩn để HS hiểu rõcách chọn cây con.

+ GV hướng dẫn HS quan sát hình trongSGK rồi trả lời câu hỏi:

-H: Nêu 1 số yêu cầu khi trồng cây con?+ Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây con.- GV gợi ý:

+ Khoảng cách giữa các cây.+ Hốc trồng cây, cho phân chuồng+ Cách đặt cây.

+ Tưới nước cho cây sau khi trồng xong.

* Hoạt động 2:

Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- HD HS chọn đất, cho đất vào bầu vàtrồng cây con trên bầu đất.

- HD HS cách trồng cây con theo các bướctrong SGK.

- GV làm mẫu chậm và giải thích kĩ các kĩthuật của từng bước theo nội dung ở HĐ1.- Yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật từng bướcmà GV vừa hướng dẫn.

C Củng cố, dặn dò: (3 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình trồngcây con và kĩ thuật gieo hạt trên bầu đất.- Dặn HS về nhà thực hành và chuẩn bị

bài: “Trồng cây rau, hoa” (tt).

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm nội dung.- Cây con khoẻ mập, không bị sâubệnh thì sau khi trồng mới nhanhbén rễ và phát triển tốt.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn vàkhông đủ tiêu chuẩn đểû chọn câytốt.

- HS quan sát hình SGK.

- Vài HS nêu, em khác bổ sung.- 1 HS nhắc lại.

- HS lắng nghe gợi ý của GV.

- HS chú ý nghe HD của GV.- 2 HS nhắc lại.

- HS theo dõi.- Lần lượt HS nêu.

- HS lắng nghe và chuẩn bị tốt chotiết sau.

Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2009

TẬP LÀM VĂN: (Tiết 43)

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐII Mục tiêu: Giúp HS:

Ngày đăng: 29/11/2013, 04:11

Xem thêm: Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+GV gọi 2HS lên bảng làm bài: - Quy đồng mẫu số các phân số:    a)  74 và 129     b) 1213  và 1819 - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
g ọi 2HS lên bảng làm bài: - Quy đồng mẫu số các phân số: a) 74 và 129 b) 1213 và 1819 (Trang 5)
+GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu  trong từng nhóm. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
y êu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm (Trang 6)
C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
ng cố, dặn dò: (5’) (Trang 8)
Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
i dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức (Trang 8)
II. Chuẩn bị: - Sử dụng hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
hu ẩn bị: - Sử dụng hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 9)
+ Gọi HS lên bảng làm bài: - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
i HS lên bảng làm bài: (Trang 9)
II. Chuẩn bị: + Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập2 a. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
hu ẩn bị: + Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập2 a (Trang 11)
II. Chuẩn bị: * Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
hu ẩn bị: * Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 13)
+ Gọi 2HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi: -H: Mô  tả  thí nghiệm  để  chứng  tỏ  sự  lan  truyền của âm thanh trong không khí ?  - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
i 2HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi: -H: Mô tả thí nghiệm để chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh trong không khí ? (Trang 15)
+ Gọi 2HS lên bảng: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
i 2HS lên bảng: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: (Trang 17)
+2 HS lên bảng làm. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
2 HS lên bảng làm (Trang 18)
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ, câu thơ cần luyện đọc. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
Bảng ph ụ ghi sẵn đoạn thơ, câu thơ cần luyện đọc (Trang 20)
C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
ng cố, dặn dò: (5’) (Trang 22)
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi (Trang 22)
+GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK rồi trả lời câu hỏi: - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
h ướng dẫn HS quan sát hình trong SGK rồi trả lời câu hỏi: (Trang 23)
* GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS trình tự quan sát. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
treo bảng phụ, hướng dẫn HS trình tự quan sát (Trang 24)
II. Chuẩn bị: + Sử dụng hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
hu ẩn bị: + Sử dụng hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 26)
* GV nhận xét và chữa hình ảnh chưa đúng cho HS. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
nh ận xét và chữa hình ảnh chưa đúng cho HS (Trang 26)
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Rồi nhận xét bài làm trên bảng. *  Quy đồng mẫu số 2 phân số: a)  43 và 54 :  - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Rồi nhận xét bài làm trên bảng. * Quy đồng mẫu số 2 phân số: a) 43 và 54 : (Trang 27)
II. Chuẩn bị: + Các hình minh hoạ trong SGK trang 88, 89. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
hu ẩn bị: + Các hình minh hoạ trong SGK trang 88, 89 (Trang 28)
-YC HS lên bảng làm bài. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
l ên bảng làm bài (Trang 31)
+GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở  vế A; mời 1 HS lên bảng làm bài. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
m ở bảng phụ đã viết sẵn vế B, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A; mời 1 HS lên bảng làm bài (Trang 34)
+ HS quan sát hình 1 SGK. - Lần lượt HS nêu: - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
quan sát hình 1 SGK. - Lần lượt HS nêu: (Trang 40)
+GV gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài ở bài 18 và phần bài học. - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
g ọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài ở bài 18 và phần bài học (Trang 42)
+ Gọi 2HS lên bảng nêu: 1. Kĩ thuật chăm sóc cây ? - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
i 2HS lên bảng nêu: 1. Kĩ thuật chăm sóc cây ? (Trang 43)
3. Củng cố, dặn dò: - Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN)
3. Củng cố, dặn dò: (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w