Dùng dạy học

Một phần của tài liệu Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN) (Trang 42 - 45)

+ Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất hoa quả, xuất khẩu gạo ở ĐBNB.

III. Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài ở bài 18 và phần bài học.

+ Nhận xét và ghi điểm.

2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: ĐBNB vựa lúa, vựa trái cây

lớn nhất cả nước.

+ GV cho HS thảo luận nhĩm: Dựa vào những đặc điểm tự nhiên của ĐBNB hãy nêu những đặc điểm về hoạt động sản xuất nơng nghiệp và các sản phẩm của người dân ở đây.

+ Nhận xét câu trả lời của HS. *

Kết luận : Nhờ cĩ đất màu mỡ, khí hậu nĩng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo, trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp nhiều nơi trong nước.

+ Yêu cầu các nhĩm đọc SGK thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.

* Hoạt động 2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản

nhất cả nước ( 10 phút)

+ Gọi HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch của ĐBNB.

H: Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi cĩ ảnh hưởng thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?

* Kết luận: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi

B Rịi,BRao

- Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại.

+ Tiến hành thảo luận nhĩm. + Đại diện trình bày:

- Người dân trồng lúa, trồng nhiều câu ăn quả như dừa, chơm chơm, măng cụt…

+ HS lắng nghe.

+ Tiếp tục thảo luận nhĩm.

- Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, chằng chịt.

- Phát triển nghề nuơi đánh bắt thuỷ sản, xuất khẩu thuỷ sản như cá basa, tơm.

cho việc nuơi trồng đánh bắt và xuất khẩu thuỷ sản xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cá basa và tơm hùm.

* Hoạt động 3: Thi kể tên các sản vât của

đồng bằng Nam Bộ

+ Chia lớp thành 2 dãy, tổ chức chơi tiếp sức: Kể tên các sản vật đặc trưng của ĐBNB (trong thời gian 3 phút).

+ Sau 3 phút dãy nào kể được nhiều hơn là thắng. + GV tổ chức cho HS chơi. * Ví dụ: Tơm hùm Cá basa Mực + Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dị: + GV gọi HS đọc mục bài học.

+ Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.

+ Các dãy lắng nghe để thực hiện yêu cầu.

+ HS lắng nghe + 2 HS đọc.

+ HS lắng nghe và thực hiện.

Kĩ thuật

CHĂM SĨC RAU , HOA (t 2 )

I. Mục tiêu

+ Biết đựơc các bước và yêu càu của từng bước tiến hành chăm sĩc rau , hoa

+ Làm được cơng việc chăm sĩc rau , hoa như bĩn phân , làm cỏ , tưới nước …….

+ HS luơn cĩ ý thức châm sĩc rau , hoa , bảo vệ rau , hoa , yêu thích lao động.

II. Đồ dùng dạy học

+ Một số dụng cụ lao động phục vụ cho việc trồng rau , hoa

III. Hoạt động dạy –học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi 2 HS lên bảng nêu: 1. Kĩ thuật chăm sĩc cây ?

2. Thực hiện thao tác kĩ thuật tưới nước, làm cỏ/

* GV nhận xét đánh giá.

2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 3: HS thực hành chăm sĩc rau,

-Nis ,MaiB

.Lớp theo dõi và nhận xét.

+ HS lắng nghe.

+ HS kiểm tra theo nhĩm rồi báo cáo.

hoa.

+ GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và yêu cầu HS nhắc lại các bước chăm sĩc.

- Nêu thời gian và nhiệm vụ theo quy trình. + GV phân chia nhĩm, nơi làm việc.

* Lưu ý:

- Thực hiện đúng thao tác trong quy trình. - Chú ý đảm bảo an tồn trong khi làm. + Yêu cầu HS thực hành.

+ Nhắc HS bảo vệ cây trồng khơng làm gãy cành , cây ….

+ Vệ sinh dụng cụ, tay chân sau khi thực hành.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

+ GV gợi ý để HS đánh giá két quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu lao động.

- Đúng thao tác kĩ thuật - Hồn thành đúng thời gian. + GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dị: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

+ 2 HS nêu.

+ HS thực hiện theo nhĩm. + HS lắng nghe và thực hiện.

+ HS đánh giá theo các tiêu chuẩn.

+ Lớp lắng nghe.

+ HS nhớ và chuẩn bị tiết sau.

Kĩ thuật

TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

+ Giúp HS tiếp tục biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. + Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.

+ HS ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.

II. Đồ dùng dạy – học

+ Cây con rau, hoa để trồng. + Túi bầu cĩ chứa đất. + Dụng cụ để tưới.

Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 3 : HS thực hành trồng cây con

( 15 phút)

+ GV gọi HS nhắc lại các bước và cách thực

hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.

+ GV nhâïn xét và hệ thống các bước trồng cây con.

- Xác định vị trí trồng.

- Đào hố trồng theo vị trí đã xác định.

- Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.

- Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.

+ GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS.

+ GV phân chia các nhĩm và giao nhiệm vụ. + Yêu cầu HS thực hành. GV lưu ý một số điểm sau:

- Đảm bảo khoảng cách giữa các cây.

- Kích thước của hốc phù hợp với bộ rễ của cây. - Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ khơng cong, khơng làm vỡ bầu.

- Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh làm cây nghiêng ngả.

+ Nhắc nhở HS rửa sạch dụng cụ và vệ sinh tay chân sạch sẽ sau khi thực hành xong.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập ( 15

phút)

+ GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn:

- Chuẩn bị vật liệu đầy đủ, dụng cụ trồng cây con. Trồng đúng khoảng cách quy định, các luống cách đều nhau ,thẳng hàng.

- Cây con sau khi trồng đứng thẳng, khơng bị trồi rễ lên trên.

- Hồn thành đúng thời gian quy định.

+ GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.

* Nhận xét, dặn dị ( 5 phút)

+ GV nhận xét sự chuẩn bị và ý thức học tập của HS. Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng rau

hoa trong chậu.

+ 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

+ HS lắng nghe và nhắc lại các bước vài lần.

+ HS kiểm tra trong nhĩm. + HS thực hành theo nhĩm. + HS lắng nghe 1 số điểm lưu ý để thực hành đạt kết quả.

+ HS thực hiện yêu cầu của GV.

+ HS lắng nghe để đánh giá theo tiêu chuẩn.

+ HS lắng nghe và nhớ chuẩn bị tiết sau.

Một phần của tài liệu Bài giảng GIAÙO AÙN TUAÀN 22 LÔÙP 4 ( CKTKN) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w