1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an van 5

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

2.Biết tham gia sửa lỗi chung ; có khả năng phát hiện và chữa lỗi trong bài làm của mình theo lời phê của cô giáo, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạ[r]

(1)

Tiết 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

1.Nắm cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh Biết phân tich cấu tạo văn tả cảnh cụ thể

Củng cố nề nếp học tập phân môn TLV

II Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ ghi sẵn: Nội dung cần ghi nhớ - Tờ giấy A0 trình bày cấu tạo nắng trưa III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1/ K.động (2’)

- Nêu số yêu cầu nề nếp học tập phâ môn TLV lớp

2/ Bàì mới:

* Giới thiệu (2’) : GT, ghi đầu lên bảng HĐ1: Phần nhận xét (10’):

* HD học làm tập( phần nhận xét) rút học ghi nhớ

*BT1: Giúp HS nắm yêu cầu tập: Đọc tìm phần mở bài, thân bài, kết văn “ Hồng sơng Hương” (SGK/11)

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài văn có phần: a.Mở ( từ đầu đến thành phố vốn hàng ngày đã yên tĩnh này).

b.Thân ( từ mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh buổi chiều chấm dứt.)

c Kết (câu cuối).

*BT2: Giúp HS nắm y/c đề bài: So sánh khác biệt thứ tự miêu tả văn “Hồng sơng Hương” “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Từ rút nhận xét cấu văn tả cảnh -Nhận xét, chốt lại lời giải

HĐ2: Phần ghi nhớ (2’): (Đính bảng phụ len bảng): *KL rút học ghi nhớ : Bài văn tả cảnh thường có phần:

1.Mở bài: GT bao quát cảnh tả.

2.Thân bài: Tả phần cảnh hoắc thay đổi của cảnh theo thời gian.

3.Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết.

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập (15’)

- Nêu y/c tập: Nhận xét cấu tạo văn “ Nắng trưa” SGK/12

- Nhận xét, chốt lại lời giải dán lên bảng 3.Về đích(3’):

- Củng cố

- Nhận xét học, HD chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- 2HS nhắc lại đầu

-1HS đọc Y/C tập đọc văn, lớp theo dõi SGK

- HS làm việc cá nhân, sau số áh phát biểu trước lớp, lớp nhận xét

- Nắm y/c đề

- Đọc lại hai văn, trao đổi theo nhóm đơi, sau đại diện số nhóm phát biểu ý kiến trước lớp, lớp nhận xét

- Rút nhận xét cấu văn tả cảnh, 1-2 Hs nêu trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

- 2HS nhắc lại, lớp ý bảng

- Đọc yêu cầu tập đọc văn - Làm việc cá nhân

- Mốt số HS phát biểu trước lớp, lớp nhận xét

(2)

Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật “Buổi sớm cánh đồng” (BT1) Biết lập dàn ý văn tả buổi ngày (BT2)

Rèn kĩ tìm ý, xếp ý II Chuẩn bị:

1 GV: - Tranh ảnh

- Tờ giấy A0 trình bày cấu tạo nắng trưa HS: - Kết quan sát dặn dò tiết trước III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1 : KTBC (4’)

+Nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV trước +Nhắc lại cấu tạo văn “Nắng trưa” HĐ2 : Bàì mới:

* Giới thiệu bài:(2’).

-GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Phần luyện tập:(25’): HD học làm tập: BT1: Giúp HS nắm Y/c đề bài: Đọc văn : Buổi sáng cánh đồng” trả lời câu hỏi sau:

a.Tác giả tả cảnh vật buổi sớm mùa thu? b.Tác giả quan sát vật giác quan nào? c.Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả? - Nhận xét nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả

BT2: Lập dàn ý văn tả cảnh

- Ghi đề lên bảng: Lập dàn ý van tả cảnh buổi sáng( trưa, chiều) vườn ( hay công viên, đường phố, cánh đồng, nưởng rẫy). - GT số tranh ảnh minh họa liên quan đến cảnh nói đến đề

- Kiểm tra chuẩn bị HS giúp HS yếu hoàn thành chuẩn bị nhà

- Cho HS tiến hành lập dàn ý dựa kết quan sát ghi lại nhà

- Nhận xét đánh giá kết làm HS giúp HS hoàn thiện dàn

HĐ3 : Về đích (3’) - Nhận xét học

- Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn viết vào vở, chuẩn bị nội dung cho tiết sau

- HS nhắc, CL lắng nghe, nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu

BT1: -1HS đọc Y/C tập đọc văn, lớp theo dõi SGK - HS làm việc cá nhân, sau số HS phát biểu trước lớp, lớp nhận xét

BT2:

- Đọc nắm Y/C đề

- Quan sát tranh

- Một số HS báo cáo kết chuẩn bị nhà

- 2HS làm giấy A0, lớp làm vào

-Sau số HS trình bày làm trước lớp, lớp nhận xét

- 2HS làm giấy dán làm lên bảng, lớp chữa hoàn thiện làm bạn

(3)

MÔN: TẬP LÀM VĂN - LỚP

Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích u cầu:

1.Biết phát hình ảnh đẹp văn tả cảnh Rừng trưa chiều tối

Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

3.Rèn kĩ viết văn cho HS II Chuẩn bị:

*HS: - Kết ghi lại sau quan sát buổi ngày dặn dò tiết trước -Vở BT Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2.KTBC:(5’)

- Y/C: Trình bày kết q/s buổi ngày chuẩn bị nhà

- Nhận xét ghi điểm 3.Bàì mới:

HĐ1: Giới thiệu bài(2’).

-GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

HĐ2: Phần luyện tập(25’): HD học làm tập:

* BT1:

- Y/c học sinh đọc nội dung BT

- Y/c học sinh thực theo y/c BT - GV HS nhận xét, kết luận

- GV liện hệ cách dùng từ ngữ văn miêu tả cảnh vật

*BT2:

- Y/c học sinh đọc nội dung BT

- Nhắc HS trước làm : Mở thân bàicũng phần văn, song nên chọn viết đoạn phần thân

- Tổ chức cho HS trình bày kết - Tổ chức cho HS trình bày làm

-GV nhận xét, tuyên dương, giúp HS hồn chỉnh làm

4.Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dị: Về nhà hồn chỉnh dàn viết vào vở, chuẩn bị nội dung cho tiết sau : Q/s mưa ghi chép lại kết q/s

- HS trình bày, CL lắng nghe, nhận xét

- HS nhắc lại đầu

*BT1:

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - HĐ cá nhân

- HS đọc nối tiếp phát biểu kết quả, lớp theo dõi

*BT2:

- HS đọc to nội dung BT, lớp theo dõi SGK - Cả lớp theo dõi

- HS làm bảng phụ, lớp làm vào BT - Một số HS trình bày làm trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung tự hồn thiện

- Chú ý lắng nghe

(4)

Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục đích yêu cầu:

1.Nhận biết dược bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức : nêu số liệu trình bày bảng (BT1)

Thống kê đước số HS lớp theo mẫu (BT2) II Chuẩn bị:

*GV: - Giấy A0 ghi mẫu thống kê BT2 *HS: -Vở BT Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1 : KTBC (5’)

-Gọi số HS đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày viết lại hoàn chỉnh (theo yêu cầu tiết TLV trước)

-Nhận xét, sửa chưac, bổ sung,ghi điểm HĐ2 : Bàì mới:

* Giới thiệu bài.

-GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Phần luyện tập(25’) : HD học làm tập: *BT1:

- Y/c đọc “Nghìn nămvăn hiến” trả lời câu hỏi SGK/23

-Nhận xét, tuyên dương chốt laịi câu trả lời

*BT2: Thống kê số HS lớp theo yêu cầu sau:

Tổ

Số HS

Số HS

nam Số HS nữ

HS giỏi Tiên tiến Tổ1

Tổ2 Tổ3 TSHS

-Nhận xét, tuyên dương, giúp HS hồn chỉnh làm

HĐ3 : Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn viết vào vở, chuẩn bị nội dung cho tiết sau

- 2-3 HS đọc, CL lắng nghe, nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu

* BT1:

-1HS đọc Y/C tập

-Cả lớp đọc thầm văn, tìm hiểu nội dung trả lời

-Một số HS phát biểu trước lớp, lớp nhận xét

*BT2:

- Đọc nắm yêu cầu đề

- Làm việc theo nhóm 4, nhóm trình bày làm giấy A0, nhóm khác trình bày

- Đại diện số nhóm trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

- Nhóm làm giấy đính kết len bảng, lớp nhận xét chữa

(5)

Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích u cầu:

1.Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếngmưa hạt mưa, tả cấy cối, vật, bầu trời Mưa rào; từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiêt văn miêu tả Lập dàn ý văn tả mưa

II Chuẩn bị:

*HS: - Kết ghi lại sau quan sát dặn dò tiết trước III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC (5’)

-Kiểm tra chuẩn bị HS HĐ2: Bàì mới

* GT (2’) : GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Phần luyện tập(25’) : HD học làm tập: + BT1: Đọc văn “Mưa rào” SGK trả lời câu hỏi SGK

+ Nhận xét, tuyên dương chốt lại lời giải đúng: - Tóm tắt: T/g q/s mưa tinh tế giác quan Q/s mưa từ lúc có dấu hiệu mưa cho đến mưa tạnh

+ BT2: Từ điếu q/s được, lập dàn ý văn miêu tả mưa

- Tổ chức cho lớp làm - Tổ chức chấm chữa

- Nhận xét, tuyên dương, giúp HS hoàn chỉnh làm

- HD lớp chữa hồn thiện làm giấy A0 HĐ3: Về đích (3’)

- Nhận xét học

- Dặn dị: Về nhà hồn chỉnh dàn viết vào vở, chuẩn bị nội dung cho tiết sau

- Một số HS trình bày kết chuẩn bị trước lớp

- 2HS nhắc lại đầu

+ BT1: 1HS đọc Y/C tập, lớp theo dõi SGK

- Cả lớp đọc thầm hai văn, suy nghĩ tìm câu trả lời

- Một số HS phát biểu trước lớp, lớp nhận xét

+ BT2: Đọc nắm yêu cầu đề

- Cả lớp làm vào vở, HS trình bày làm giấy A0

- Một số HS trình bày làm trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung tự hoàn thiện làm

- HS dán làm bảng, lớp nhận xét chữa

(6)

Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1

Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưađã lâậptrong tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí

II Chuẩn bị:

* GV: Giấy A0, bút * HS: Như dặn dò

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Kiểm tra, chấm số dàn ý văn tả mưa HĐ2: Bàì mới:

* GT (2’) : GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Phần luyện tập(25’): HD học làm tập: -BT1: Giúp HS nắm y/c đề bài: Tả quang cảnh sau mưa

- Chốt lại cách treo bảng phụ (đã chuẩn bị) -Y/c HS chọn hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm vào chỗ có dấu chấm ( )

- Nhận xét, sửa chữa, chấm điểm số

-BT2:Chọn phần văn tả mưa viết thành đoạn văn

- Cho HS tự làm HD chấm chữa bài, tuyên dương em co đoạn văn hay

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dị: Về nhà hồn chỉnh đoạn văn viết vào vở, chuẩn bị nội dung cho tiết sau: q/s trường học, viết lại điều dã q/s vào

-Một số HS trình đọc trước lớp, lớp nhậ xét, bổ sung

- 2HS nhắc lại đầu

-BT1: 1HS đọc y/c tập, lớp theo dõi SGK

- Làm việc cá nhân: đọc thầm đoạn văn để xác định nội dung đoạn

- Sau số HS đọc kết làm trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

- Cả lớp làm vào vở, sau số HS trình bày làm trước lớp, lớp nhận xét

-BT2: đọc nắm y/c đề bài, làm vào vở, sau số HS đọc làm trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

(7)

Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

HS biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả trường đủ phần : Mở bài, thân bài, kết ; biết lựa chọn nét bật để tả trường

Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí Rèn kĩ viết văn cho HS

II Chuẩn bị:

*GV: Giấy A0, bút

*HS: Như dặn dò tiết trước III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

HĐ2: Bàì mới:

* GT (2’): GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Phần luyện tập(25’): HD học làm tập: -BT1: Giúp HS nắm y/c đề bài: Lập dàn ý cho văn miêu tả trường

- Nhận xét, chấm điểm HD sửa chữa - HD lớp chữa bảng Gv bổ sung hoàn chỉnh dàn bảng

-BT2:Chọn viết đoạn văn theo dàn ý BT1 - Cho HS tự làm HD chấm chữa bài, tuyên dương em có đoạn văn hay

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dị: Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết vào vở, chuẩn bị nội dung cho tiết sau

- Một số HS trình bày kết q/s ghi lại nhà

- 2HS nhắc lại đầu

-BT1: 1HS đọc y/c tập, lớp theo dõi SGK

- Làm việc cá nhân: Cả lớp làm vào vở, HS trình bày làm giấy A0

- Sau số HS đọc kết làm trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

- HS làm giấy dán làm bảng, lớp nhận xét chữa

-BT2: Đọc nắm y/c đề bài, làm vào vở, sau số HS đọc làm trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

(8)

Tiết 8: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I Mục đích yêu cầu:

1.Biết viết văn tả cảnh hồn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sứt chọn lọc chi tiết miêu tả

Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn Chú ý rèn chữ viết cách trình bày làm

Rèn kĩ viết văn cho HS II Chuẩn bị:

*GV: Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo văn tả cảnh III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Ra đề.

- GT đề bảng

- Giúp HS nắm y/c đề

* Nhắc nhở HS nhớ lại nếp làm văn viết theo trình tự sau:

- Đọc kĩ đề xác định y/c đề - Xem lại dàn ý

- Viết vào nháp, đọc sửa - Viết vào giấy KT (hoặc vở) * Theo dõi HS làm

- Thu làm HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét tiết kiểm tra

- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị sau: “LT làm báo cáo thống kê”

- Chuẩn bị giấy KT (Vở TLV)

- 2-3 HS đọc lại đề bài, nêu y/c đề * Lắng nghe nắm lại qui định nếp làm

* Tự làm vào - Nộp cho cô giáo

(9)

Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục đích yêu cầu:

- Biết thống kê theo hàng (BT1) thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên tổ

- Qua bảng thống kê kết học tập cá nhân tổ, có ý thức phấn đấu học tập tốt II Chuẩn bị:

*GV: - Giấy A0 ghi BT2

- Phiếu ghi điểm HS *HS: - Vở BT Tiếng Việt

(10)

Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

- Nắm y/c văn tả cảnh

- Nhận thức ưu, khuết điểm làm bạn; biết sữa lỗi, viết lại đoạn cho hay

II Chuẩn bị:

* GV: Bảng lớp ghi đề bài, phấn màu III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Chấm bảng thống kê (BT2 tiết trước) HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’).

-GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng *Phần nhận xét chung HD h/s chữa lỗi chung (15’). *Nêu nhận xét chung kết làm HS

* Trả HD h/s chữa lỗi làm mình. - HD h/s chữa số lỗi điển hình ý cách diễn đạt: - GV nêu số lỗi, ghi bảng

-GV kết luận giúp HS có chữa

*Trả cho HS, HD chữa lỗi làm theo trình tự:

-Sửa lỗi bài:

+Đọc làm tự sửa lỗi theo lời phê cô giáo +Đổi cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi

* Học tập đoạn văn, văn hay.

-G đọc số đoạn văn hay văn hay, giúp HS tìm hay, đáng để học tập

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dò, HD chuẩn bị sau

1-HS nêu, lớp nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu

-Lắng nghe

-Một số HS lên bảng chữa, lớp tự chữa nháp, sau lớp trao đổi chữa bảng

-Nhận lại làm

-Thực hành cá nhân, sau đổi cho bạn bên cạn để kiểm tra lại

-Lắng nghe, sau trao đổi bạn -Viết lại đoạn văn sau số em đọc viết trước lớp, lớp lắng nghe, nhận xét

(11)

Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

1 Nhận biết cách quan sát tả cảnh hai đồn văn trích (BT1) Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả cảnh sông nước (BT2)

3 Rèn kĩ viết văn cho HS II Chuẩn bị:

* GV: - Tranh, ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, * HS: -Vở BT Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét

HĐ2:Bàì mới: * GT (2’):

- GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Phần luyện tập(25’): HD học sinh làm tập: -BT1: đọc đoạn văn SGK TLCH

-BT2: Dựa vào kết q/s mình, em lập dàn ý cho văn tả cảnh sơng nước (một vùng biển, dịng sơng hay suối, )

-Nhận xét, sửa chữa bố sung giúp HS hồn thiện dàn ý

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dị: Về nhà hồn chỉnh dàn viết vào vở, chuẩn bị nội dung cho tiết sau

- Hoàn thành nội dung chuấn bị dặn dò

- 2HS nhắc lại đầu

-BT1:

-HS đọc Y/C tập

-Làm việc theo cặp, sau số HS phát biểu trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

-BT2:

+Đọc nắm yêu cầu đề bài(xác định cảnh sơng nước tả)

+Lập dàn ý

+Một số HS trình bày dàn ý mình, lớp nhận xét

(12)

Tiết 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục đích yêu cầu:

Biết cách viết đơn qui định thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng

II Chuẩn bị:

*GV: - Tranh, ảnh thảm họa mf chất dộc màu da cam gây *HS: - Vở BT Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* HD học làm tập: -BT1:

-Y/c HS đọc “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng” SGK TLCH

-Giới thiệu tranh , ảnh thảm họa chatat độc màu da cam gây ra; Tranh, ánh chụp lại hoạt động Hội chữ thập đỏ, Hội từ thiện, giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam

-BT2:

*MT: Học sinh nắm yêu cầu đề viết đơn theo yêu cầu đề

+Cho HS tự làm đọc làm mình, GV hướng dẫn lớp nhận xét chữa

+Chấm điểm số làm HS- Nhận xét cho điểm

HĐ3: Về đích:(3’)

-Củng cố bài: Đọc cho lớp nghe đơn qui định

-Nhận xét học, dặn dị

- Hồn thành nội dung chuấn bị dặn dò

- 2HS nhắc lại đầu

-BT1:

-HS đọc Y/C tập

-Làm việc theo cặp, sau số HS phát biểu trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

-BT2:

+Đọc nắm yêu cầu đề điểm cần ý thể thức đơn

+Viết đơn (Làm việc cá nhân)

+Một số HS tiếp nối đọc đơn, lớp lắng nghe nhận xét

(13)

Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

1 Xác định phần mở bài, than bài, kết văn (BT1) ; hiểu mối quan hệ nội dung câu đoạn văn, biết cách viết câu mở đoạn

Rèn kĩ viết văn cho HS II Chuẩn bị:

*GV:- Ảnh minh họa Vịnh Hạ Long SGK số tranh ảnh cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với đoạn văn

*HS: -Vở BT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Y/c HS trình bày dàn ý văn miêu tr cảnh sơng nước-BT2 tiết TLV trước

-Nhận xét HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, nêu MĐYC tiết học, ghi đầu lên bảng

* HD học làm tập:

-BT1:Y/c HS đọc văn “Vịnh Hạ Long” SGK TLCH sau:

a)Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn b)Phần thân gồm có đoạn? Mỗi đoạn miêu tả cảnh gì?

c)Những câu văn in đậm có vai trị đoạn văn văn?

-BT2:

+MT: HS lựa chọn câu mở đoạn thích hợp với đoạn văn cho trước

BT3:

+MT: HS tự viết câu mở đoạn cho đoạn văn bT2 +Tổ chức cho HS trình bày làm, GV nhận xét giúp em hoàn thành làm

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn viết vào vở, chuẩn bị nội dung cho tiết sau

-2 HS trình bày

- 2HS nhắc lại đầu

-BT1:

-HS đọc Y/C tập

-đọc thàm văn trả lời trước lớp, lớp nhận xét bổ sung, hoàn thiện câu trả lời

-BT2:

+Làm việc cá nhân, sau số HS phát biểu trước lớp, lớp nhạn xét

BT3:

-Làm việc cá nhân, sau số hS trình bày trước lớp, lớp nhận xét

+Cả lớp lắng nghe chữa

(14)

Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

- HS biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả, thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét bật cảnh, cảm xúc người tả

II Chuẩn bị:

*GV: Một số đoạn văn hay tả cảnh sông nước *HS: Dàn ý văn tả cảnh sông nước

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Y/c HS nói câu mở đọan đoạn văn, đọc câu mở đoạn em

-Nhận xét HĐ2:Bàì mới: * GT (2’).

-GT, nêu MĐYC tiết học, ghi đầu lên bảng * HD học làm tập:

-BT:

*MT: HS dựa vào dàn ý mà em lập tuần trước, viết đoạn văn tả cảnh sông nước.

* Các bước tiến hành: - Giúp HS nắm y/c đề

- Kiểm tra giúp HS hồn chỉnh dàn ý văn tả cảnh sơng nước

- Cho HS tự làm chữa - Chấm số bài, cho điểm, nhận xét

- Đọc cho lớp nghe số đoạn văn hay tả cảnh sơng nước

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn cho đạt HD chuẩn bị nội dung cho tiết sau

-2 HS trình bày, lớ nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu -BT:

-Nắm MT BT

- HS đọc đề

- Hoàn chỉnh dàn

- Tự làm bài, sau số HS đọc làm trước lớp, lớp nhận xét

(15)

Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: Mở trực tiếp mở gián tiếp (BT1)

- Phân biệt hai cách kết : Kết mở rộng kết không mở rộng (BT2); viết đoạn mở kiểu gián tiếp; đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

-Rèn kĩ viết văn cho HS II Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Kiểm tra HD h/s chữa tập nhà -Nhận xét

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, nêu MĐYC tiết học, ghi đầu lên bảng

* Phần luyện tập(25’): HD học làm tập: -BT1:

-Y/c h/s nhắc lại kiểu mở học

*MT: HS xác định cách mở đoạn văn nêu cach viết kiểu mở đó. -Cho HS tự làm chữa

-Nhận xét đưa lời giải đúng: (a)Mở trực tiếp

(b)Mở gián tiếp -BT2:

- Cho HS nhắc lại kiểu kết học

MT : HS xác định cách kết đoạn văn nêu cach viết kiểu kết đó. - Nhận xét đưa lời giải đúng.

*BT3:

MT: HS viết đoạn mở đoạn kết cho văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương em

- Chấm điểm đoạn viết số HS, nêu nhận xét tuyên dương HS viết tốt

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn mở đoạn kết cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em

- Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em

- 2HS nhắc lại đầu

-BT1:

- Nắm MT BT - 1-2 HS nhắc

- Làm việc cá nhân, sau nêu kết trước lớp, lớp nhận xét

- Một số HS đọc kết làm trước lớp, lớp nhận xét

BT2:

- 1-2 HS nhắc - HS đọc đề

- Tự làm bài, sau số HS đọc làm trước lớp, lớp nhận xét

BT3:

* Đọc nắm y/c đề

- Làm việc cá nhân: Tự làm vào vở, sau số Hs đọc làm trước lớp, lớp nhận xét

(16)

Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

- Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể rã đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh, cảm xúc người tả cảnh)

- Rèn kĩ viết văn cho HS II Chuẩn bị:

*GV:- Một số tranh, ảnh minh họa cảnh đẹp miền đất nước - Bảng phụ bhi tóm tắt nững gợi ý giúp hS lập dàn ý III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Y/c HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước viết tiết trước

-Nhận xét HĐ2:Bàì mới: * GT (2’).

-GT, nêu MĐYC tiết học, ghi đầu lên bảng * Phần luyện tập(25’): HD học làm tập: -BT1:

*MT: HS dựa vào kết q/s được, lập dàn ý chi tiết cho văn với phần mở bài- thân bài- kết bài.

-Cho HS tự làm chữa

-Giúp HS hoàn chỉnh dàn bảng -BT2:

MT:-Giúp HS nắm y/c đề bài: Dựa theo dàn ý lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em

-Chấm điểm đoạn viết số HS HĐ3: Về đích:(3’)

- Nhận xét học

- Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn cho đạt HD chuẩn bị nội dung cho tiết sau

-2 HS trình bày, lớp nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu

- BT1:

- Nắm MT BT

- Làm việc cá nhân, HS trình bày giấy khổ to, lớp làm vào

- Một số HS đọc kết làm trước lớp, lớp nhận xét

- Cả lớp nhận xét chữa làm giấy bạn

- BT2:

- HS đọc đề

- Tự làm bài, sau số HS đọc làm trước lớp, lớp nhận xét

(17)

Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2)

- Rèn kĩ trao đổi, thuyết trình tranh luận cho HS II Chuẩn bị:

*GV: - Giấy A0 kẻ bảng nội dung BT1 *HS: - Vở BT Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Y/c HS làm lại BT tiết TLV trước HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Phần luyện tập(25’): HD học làm tập: BT1: Y/c HS biết dựa vào ý kiến nhân vật mẫu cguyện (SGK) để mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn -Cho HS nêu kết quả, GV nhận xét đưa đáp án đúng, hoàn chỉnh bảng BT1 chuản bị

-HD lớp đến thông nhất: Cây xanh cần đất, nước, khơng khí ánh sáng để bảo tồn sống. BT2: Y/c HS thưc hành thuyết trình, tranh luận theo ý kiến đẻ người thấy trăng đèn đèn

-Nhận xét tuyên dương HĐ3: Về đích:(3’)

- Nhận xét học

- Dặn dị: Ghi nhớ điều kiện thuyết trình, trang luận

-2-3 HS nêu làm, lớp nhận xét - 2HS nhắc lại đầu

BT1:

-Tóm tắt ý kiến, lí lẽ dẫn chứng nhân vật, sau thảo luận nhóm trình bày trước lớp

-1-2 HS đọc lại kết làm bảng

BT2: Đọc nắm yêu cầu đề

-Làm việc cá nhân, sau số em phát biểu ý kiến tranh luận trước lớp, lớp nhận xét

(18)

Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I Mục đích u cầu: HS:

- Nêu lí lẽ, dẫn chứng bước đầu diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thiết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gủi với lứa tuổi em

II Chuẩn bị:

*GV: - Giấy A0 ghi BT1 *HS: - Vở BT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Y/c HS đoc đoạn mở gián tiếp va đoạn kết mở rông tiết trước

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Phần luyện tập(25’): HD học làm tập: -BT1: Y/c HS nêu vấn đề bạn tranh luận, ý kiến lí lẽ bạn, ý kiến lí lẽ thái độ tranh luận thầy giáo

-Cho HS nêu kết quả, GV nhận xét đưa đáp án

BT2: Y/c HS thưc hành tranh luận:

-Phân tích ví dụ, giúp HS hiểu mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm biết tranh luận sơi có mở rộng lí lẽ dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục

*BT3: - MT:

a.HS nắm ngững điều kiện trình tự hợp lí thuyết trình, tranh luận

b.HS cần có thái độ thuyết trình tranh luậnmang tính thuyết phục cao

-Nhận xét chốt lạ kết HĐ3: Về đích:(3’)

- Nhận xét học

- Dặn dị: Ghi nhớ điều kiện thuyết trình, trang luận

-2-3 HS đọc, lớp nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu

-BT1:

-Làm việc theo nhóm, ghi kết vào giấy khổ to, sau nhóm trình bày kết trước lớp, lớp nhận xét

-BT2: Đọc nắm yêu cầu đề -Làm việc theo nhóm

-Đại diện nhóm em đóng vai nhân vật thực hành trao đổi, tranh luận trước lớp

*BT3:

- Nắm MĐYC đề

- Làm ài theo nhóm, sau số nhóm trình bày làm trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

(19)

Tiết 21 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

Biết rút kinh nghiệm văn (về mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, tả)

2.Có khả phát chữa lỗi làm mình, bạn; nhận biết ưu điểm văn hay; viết lại đoạn cho hay

II Chuẩn bị:

-Bảg phụ ghi đề Tả cảnh (Đề K.tra GKI) III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’) - Cho lớp hát tập thể HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’) : GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Nhận xét kết làm HS: (6’)

- Treo bảng phụ viết sẵn đề K tra GKI, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu ý - Nhận xét kết làm

- Thông báo kết điểm cụ thể * HD học sinh chữa lỗi: (20’). - HD h/s chữa lỗi chung:

- GV lỗi viết sẵn bảng phụ - HD học chữa lỗi

- Nhận xét giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm nguyên nhân chữa lại cho

*HS h/s chữa lỗi bài:

- HD h/s chữa lỗi viết *HD học tập đoạn văn hay:

- Đọc đoạn văn hay, văn có ý riêng, có sáng tạo

- Gợi ý cho HS trao đổi kinh nghiệm viết văn tả cảnh

- Nhận xét chấm điếm viết lại tốt HĐ3: Về đích:(3’)

- Nhận xét học

- Dặn dò: HD chuẩn bị sau

- Hát tập thể

- 2HS nhắc lại đầu

-1 HS đọc lại đề

- Một số HS lên bảng chữa, lớp chữa nháp

- Cả lớp trao đổi kết chữa lỗi bảng - Đọc lời nhận xét cô giáo, phát lỗi sai viết mình, sửa lỗi

- Đổi cho bạn bên cạnh rà soát lại việc sửa lỗi

- Lắng nghe

- Mỗi HS viết lại đoạn văn cho hay hơn, sau số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét

(20)

Tiết 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục đích yêu cầu:

- Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết

II Chuẩn bị:

*GV: - Mẫu đơn in sẵn, bảng lớp viết mẫu đơn *HS: - Vở BT Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Y/c HS đọc lại đoạn văn em viết lại nhà tiết trước

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, nêu MĐYC tiết học, ghi đầu lên bảng

* HD học sinh viết đơn.(25’). BT:

- Cho HS đọc y/c tập

- Mở bảng phụ trình bày mẫu đơn

- HD h/s trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn: + Tên đơn: đơn kiến nghị

+ Nơi nhận đơn:

Đề1: UBND công ty xanh Đề2: UBND công an địa phương +Giới thiệu thân:

.Đề1: Bác tổ trưởng dân phố

.Đề2: Bác tổ trưởng dân phố trưởng thơn

- Nhắc HS trình bày lí viết đơn(tình hình thức tế, tác động xấu xảy xảy ra.)

-Tổ chức cho HS trình bày đơn trước lớp, GV nhận xét nội dung cách trình bày

HĐ3: Về đích:(3’) -Nhận xét học, dặn dò

- 3-4 HS đọc

- 2HS nhắc lại đầu

BT:

-HS đọc y/c tập -Trao đối theo cặp

- Xác định lí viết đơn - Chọn đề

- Viết đơn vào vở, sau số HS trình bày trước lớp, lớp lắng nghe nhận xét

(21)

Tiết 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu:

Nắm cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình

II.Chuẩn bị: 1.GV:

- Bảng phụ ghi sẵn tóm tắt dà ý phần Hạng A Cháng.: Nội dung cần ghi nhớ - Tờ giấy A0

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Y/ HS đọc đơn kiến nghị nhà em dã viết lại HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * Phần nhận xét (10’)

*HD h/s q/s tranh minh họa Hạng A Cháng *Gọi HS đọc văn

* HD h/s trả lờp câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo văn:

Câu 1: Xác định phần mở

Câu 2: Ngoại hình A Cháng có đặc điểm bật? -Câu 3: Qua đoạn văn, em thấy A Cháng người nào?

-Câu 4: Phần kết

Câu 5: Từ văn, em rút nhận xét cấu tạo văn tả người

* Phần ghi nhớ (2’): Chốt lại nội dung ghi nhớ, ghi bảng * Phần luyện tập (15’):

- MT: Giúp HS lập dàn ý cho văn tả người thân trong gia đình em.

-Cho HS tự làm chữa bài, GV chấm cho điểm số làm tốt

HĐ3: Về đích:(3’) - Củng cố

- Nhận xét học, HD chuẩn bị sau

- 2-3 HS đọc, lớp lắng nghe nhận xét - 2HS nhắc lại đầu

-Cả lớp q/s

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

- Thảo luận nhóm, sau số nhóm phát biểu trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

-2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ

- Nắm y/c đề

- Làm việc cá nhân: Lập dàn ý vào vở, hs làm giấy A0 sau số HS đọc làm trước lớp, lớp nhận xét chữa làm giấy A0

(22)

Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Q/s chọn lọc chi tiết) I Mục đích yêu cầu:

Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu: “Bà tôi”; “Người thợ rèn” SGK

3.Rèn chữ viết cho HS II.Chuẩn bị:

GV:

- Bảng phụ ghi đặc điểm ngọai hình bà (BT); Những chi tiết tả người thợ rènđang làm việc (BT2)

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Kiểm tra dàn ý chi tiết văn tả 1người gia đình

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * Phần luyện tập (25’):

BT1:

*MT: Giúp HS ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà đoạn văn.

-Cho HS tự làm chữa hoàn thành làm bảng phụ

BT2:

*MT: Giúp HS ghi lại chi tiết tả người thợ rèn làm việc.

-Cho HS tự làm chữa hoàn thành làm bảng phụ

GV: Tác giả q/s kĩ hoạt động cảu người thợ rèn; miêu tả trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh biến thành lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng,

-Y/c HS nói tác dụng việc q/s chọn lọc chi tiết miêu tả

KL: Chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả làm cho đối tượng không giống dối tượng khác; viết hấp dẫn, khơng dài dịng

HĐ3: Về đích:(3’)

- Nhận xét học, HD chuẩn bị sau

- 2-3 HS đọc, lớp lắng nghe nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu BT1:

-Làm việc theo nhóm đơi: Đọc “Bà tôi”, ghi lại đặc điểm người bà văn, sau số nhóm trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

BT2:

-Làm việc theo nhóm đơi: Đọc “Người thợ rèn”, ghi lại chi tiết tả người thợ rèn làm việc, sau số nhóm trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

(23)

Tiết 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu:

HS nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật quan hệ chúng với tính cách nhân vật văn, đoạn văn (BT1)

2.Biết lập dàn ý cho văn tả người thường gặp (BT2) II.Chuẩn bị:

1.GV:

- Bảng phụ ghi tóm tắt chi tiết miêu tả ngoại hình người bà (bài Bà tôi); nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển)

-Dàn ý khái quát văn tả người -Giấy A0 để HS viết dàn ý

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * Phần luyện tập (25’):

- BT1:

MT: HS nêu đặc điểm ngoại hình người bà Bà tơi; nhân vật Thắng Chú bé vùng biển.

- Cho hS đọc thành tiếng nội dung tập - Nhận xét chốt lại ý kiến dúng

*KL: Khi tả ngọa hình nhận vật, cần chọn chi tiết tiêu biểu Những chi tiết tiêu biểu phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung hco nhau, giúp khắc họa rõ nét nhân vật Bằng cách tả vậy, ta thấy khơng ngoại hình nhân vạt mà nội tâm, tính tình chi tiết tả ngọa hình nói lên tính tình, nơi tâm cuat nhân vật.

*BT2:

- MT: HS dựa vào kết q/s ghi chép nhà, lập dàn ý văn tả người em thường gặp - Cho HS xem dàn ý khái quát ghi bảng phụ - Cho HS tự làm chữa bài, GV chấm điểm số

- HD lớp sửa chữa hoàn thiện dàn ý HS làm phiếu

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn cho đạt y/c; HD chuẩn bị sau

-Trình bày kết q/s sát kết ghi lại sau q/s người mà em thường gặp - 2HS nhắc lại đầu

BT1:

-Nắm y/c đề

-Nhóm 1,3,5 đọc BT1a; nhóm 2,4,6 đọc BTb -Trao đổi theo nhóm 6, sau số HS thi trình bày trước lớp, lớp nận xét bổ sung

-2HS đọc lại y/c đề bài, lớp ý theo dõi

BT2:

-Xác định y/c đề -Đọc dàn ý bảng

-Tự làm vào vở, HS làm phiếu khổ to, sau số HS đọc làm trước lớp, lớp nhận xét

-Cả lớp tiến hành chữa làm bạn phiếu

(24)

Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu:

HS viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết q/s có

II.Chuẩn bị: 1.GV:

- Bảng phụ ghi sẵn BT1, gợi ý

-Dàn ý văn tả người em thường gặp, kết q/s ghi chép III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

- Y/c HS trình bày dàn ý văn tả người mà em thường gặp

- Nhận xét chấm điểm HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * Phần luyện tập (25’)

*Giúp HS nắm y/c đề

- GT đề bài: Dựa theo dàn ý mà em lập trước, viết đoạn văn tả ngoại hành người mà em thường gặp.

- Gọi HS giỏi đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn

- Mở bảng phụ, gọi HS đọc lại gợi ý để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn y/c viết đoạn văn:

+ Đoạn văn cần có mở đoạn

+ Nêu đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu ngoại hình người em chọn tả Thể hịên tình cảm em người

+ Cách xếp câu đoạn hợp lí

- Cho hS thực hành viết đoạn văn theo y/c đề - Nhận xét, sửa chữa chấm điểm số viết HS

- Đọc cho HS nghe số đoạn văn hay HĐ3: Về đích:(3’)

- Nhận xét học

-Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn cho đạt y/c; HD chuẩn bị sau

- 2-3 HS trình bày trước lớp, lớp lắng nghe nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu

- 2HS đọc lại y/c đề bài, lớp ý theo dõi

-1-2 HS đọc, lớp ý bảng

- HS xem lại phần tả ngoại hình dàn ý, kết q/s để viết đoạn văn vào vở, sau số HS đọc viết trước lớp, lớp nhận xét

- Lắng nghe

(25)

Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu biên họp; thể thức, nôi dung biên bản;

- Xác định trường hợp cần lập biên (BT1, mục III), biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2)

II.Chuẩn bị: 1.GV:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung hgi nhớ 2.HS: Vở BT Tiếng Việt

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Gọi hS đoc đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp viết lại nhà

-Nhận xét chấm điểm HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * Phần nhận xét (10’):

-Y/c HS đọc nơi dung BT1: Tồn biên Đại hội chi đội

-Y/c HS đoc nội dung BT2:

-Nhận xét kết luận câu trả lời * Phần ghi nhớ(2’)

-Rút nội dung ghi nhớ * Phần luyện tập (15’)

BT1: Trường hợp cần ghi biên bản, trường hợp không cần ghi biên bản? Vì sao?

-Nhận xét đưa kết BT2:Đặt tên cho biên BT1 -Nhận xét, sửa chữa, bổ sung

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

-Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn cho đạt y/c; HD chuẩn bị sau

- 2-3 HS trình bày trước lớp, lớp lắng nghe nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu

- 1HS đọc, lớp ý theo dõi

-Cả lớp đọc lướt biên BT1 trả lời câu hỏi BT2

-2-3 HS đọc lại nội dung ghi nhớ

-Làm việc theo nhóm đơi, số Hs phát biểu ý kiến trước lớp

-Làm việc theo nhóm, sau số HS nêu tên biên đặt, lớp nhận xét

(26)

Tiết 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục đích yêu cầu:

- Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung theo gợi ý SGK

- Phát huy tính tự học HS II.Chuẩn bị:

1.GV:

- Bảng phụ ghi sẵn nội đề bài, gợi ý 1, dàn ý phần biên họp III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trước - Nhận xét chấm điểm

HĐ2: Bàì mới:

* GT bài(2’): GT, ghi đầu lên bảng * HD học sinh làm BT (25’)

-GT đề bài: Ghi lạị biên họp tổ, lớp hoặc chi đội em.

-K.tra chuẩn bị HS

- Nhắc HS ý trình bày biên theo thể thức biên họp

- Đính lên bảng dàn ý phần biên họp

-Y/c HS làm vào

- Nhận xét chấm điểm biên viết tốt HĐ3: Về đích:(3’)

- Nhận xét học

-Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau

- 2-3 HS nhắc lại - 2HS nhắc lại đầu

- 1HS đọc lại đề bài, lớp ý theo dõi - Một số HS nói trước lớp em đữ chọn viết biên cho họp nào? Cuộc họp bàn vấn đề diễn vào thời điểm nào?

-1HS đọc laị dàn ý

(27)

Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)

I Mục đích yêu cầu:

Nêu nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật văn (BT1) Viết đoạn văn tả họat động người (BT2)

Rèn KN viết văn cho HS II.Chuẩn bị:

1.GV:

- HS: Ghi chép hoạt động người thân người mà em thường gặp - Bảng phụ ghi sẵn lời giải tập 1b

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

- Kiểm tra biên HS viết bảng trắng - Nhận xét

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * Phần luyện tập (25’):

- BT1:

MT: HS đọc văn SGK xác định đoạn văn, nắm nội dung đoạn, tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm văn

-Nhận xét giúp HS hoàn thiện làm theo đáp án sau:

a)Bài văn có đoạn: Đ1 từ đầu đến loang mãi; Đ2 từ tiếp đến khéo vá áo ấy; Đ3 phần lại b) Đ1: Tả bác Tâm vá đường.

Đ2 : Tả kết lao động bác Tâm.

Đ3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường vá xong.

C) Những chi tả hoạt đông bác Tâm:

- Tay phải cầm búa, tay trái xếp khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.

- Bác đạp búa đều xuống viên đá, hai tay đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng.

-Bác đứng lên vươn vai liền. - BT2:

MT: HS dựa vào kết q/s ghi chép nhà, viết đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến

-GV kiểm tra chuẩn bị HS

-Cho HS tự làm chữa bài, GV chấm điểm số

-1-2 HS nêu làm, lớp nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu - BT1:

- Nắm y/c đề

- Làm việc cá nhân, sau số HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

- Cả lớp lắng nghe chữa

BT2:

-Nắm y/c đề

(28)

- Nhận xét học

-Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn cho đạt y/c; HD chuẩn bị sau

MÔN: TẬP LÀM VĂN

Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)

I Mục đích yêu cầu:

Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả hoạt động người (BT1)

Biết dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) Rèn KN viết văn cho HS

II.Chuẩn bị:

1.GV: Giấy A0, bút III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-Kiểm tra lại đoạn văn tả người hoạt động HS viết lại nhà

-Nhận xét HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * Phần luyện tập (25’)

BT1:

MT: HS lập dàn ý cho văn tả hoạt đông em bé tuổi tập đi, tập nói

- GV kiểm tra chuấn bị HS - Cho HS tự làm chữa

- Gọi HS đọc làm, GV nhận xét chấm điểm số dàn tốt

- HS lớp chữa phiếu, GV giúp em hoàn thiện dàn

BT2: +

MT : HS dựa vào đàn ý vừa lập, viết đoạn văn tả hoạt động em bé tuổi tập đi, tập nói

- Cho HS tự làm chữa bài, GV chấm điểm số

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn cho đạt y/c; HD chuẩn bị sau

-1-2 HS nêu làm, lớp nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu BT1:

- Nắm y/c đề

- Rà soát lại kết q/s nhà

- Tự làm vào vở, HS trình bày làm phiếu khổ to

- Một số HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung

- Cả lớp lắng nghe chữa

BT2:

- Nắm y/c đề

- Tự làm vào vở, sau số HS trình bày làm trước lớp, lớp nhận xét

(29)

Tiết 31: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I Mục đích yêu cầu:

HS viết văn tả người hoàn chỉnh, thể kết q/s chân thực có cách diễn đạt trơi chảy

Củng cố nếp làm văn viết Rèn KN viết văn cho HS II.Chuẩn bị:

1.GV: Tranh ảnh mính hạo nội dung kiểm tra III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * GT đề (25’):

- GT đề SGK, ghi bảng giúp HS nắm y/c đề bài:

Đề 1: Tả em bé tuổi tập đi, tập nói

Đề 2: Tả gười thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em, ) em

Đề 3: Tả bạn học em

Đề 4: Tả người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, ) làm việc

-Gọi HS nêu đề chọn

-Nhắc HS nhớ lại nếp làm văn viết -Cho HS tự làm KT

-Thu

HĐ3: Về đích:(3’) -Nhận xét kiểm tra -HD chuẩn bị cho tiết sau

- Xác định đề làm kiểm tra

- 2HS nhắc lại đầu

-1 HS đọc lại đề bảng

- Một số Hs nêu -Làm viết

(30)

Tiết 32: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I Mục đích yêu cầu:

-HS nhận giống khác biên vụ việc với biên họp - Biết làm biên việc cụ Ún trốn viện

- Phát huy tính tự học HS II.Chuẩn bị:

1.GV:

- Phiếu BT (khổ to), bút 2.HS: Vở BT Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước - Gọi HS nhắc lại bố cục biên - Nhận xét chấm điểm

HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * HD học sinh làm BT (25’)

BT1: -

MT : HS nhận giống khác nội dung cách trình bày biên họp với biên vụ việc

* Cho HS tự làm chữa theo kết dúng sau:

-Giống nhau: Ghi lại diễn biến để làm chứng + Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên + Phần chính: T/gian, địa điểm, thành phần, diễn biến việc

+ Phần kết: ghi tên, chữ kí người có trách nhiệm -Khác nhau:

+Nội dung biên họp có báo cáo, phát biểu, +Nội dung biên “Mèo Vằn ăn hối lộ nhà chuột có lời khai người có mặt

BT2:

- Giúp HS nắm y/c đề - Cho HS tự làm chữa

- Nhận xét, kiểm tra chấm số làm HS HD lớp chữa hoàn thiện làm phiếu HĐ3: Về đích:(3’)

- Nhận xét học

-Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau

- 2-3 HS đọc, lớp nhận xét - 2-3 HS nhắc lại

- 2HS nhắc lại đầu BT1:

- Nắm mục tiêu, y/c đề

- Làm việc theo nhóm, sau đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm mình, lớp nhận xét bổ sung

BT2:

- Nắm y/c đề

(31)

Tiết 33: ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN

I Mục đích yêu cầu: Củng cố hiểu biết cách điền vào giấy tờ in sẵn làm đơn Cụ thể : - Biết viết nội dung vào đơn in sẵn

- Viết đơn xin học môn tự chọn thể thức, đủ nội dung cần thiết II.Chuẩn bị:

1.GV: Phiếu BT (khổ to), bút 2.HS: VBT Tiếng Việt

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

- Gọi HS đọc lại biên việc “Cụ Ún trốn viện” viết lại tiết trước

- Nhận xét chấm điểm HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng * HD học sinh làm BT (25’)

BT1:

MT : HS hoàn thành đơn theo mẫu in sẵn *Cho HS tự làm trình bày làm

-Nhận xét, kiểm tra chấm số làm HS HD lớp chữa hoàn thiện làm phiếu

BT2: Y/c HS viết đơn gửi ban giám hiệu xin học ôn tự chọn ngoại ngữ tin học -Cho HS tự làm chữa

-Nhận xét, kiểm tra chấm số làm HS HD lớp chữa

HĐ3: Về đích:(3’) - Nhận xét học

-Dặn dò ghi nhớ mẫu đơn

-2-3 HS đọc, lớp nhận xét

- 2HS nhắc lại đầu BT1:

-Nắm mục tiêu, y/c đề

-Cả lớp làm vào vở, HS làm giấy khổ to, sau số HS trình bày làm trước lớp, lớp nhận xét bổ sung chữa làm phiếu BT2:

-Nắm y/c đề xác đinh nội dung y/c đề

(32)

Tiết 34 : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu:

1.nắm y/c văn tả người tgeo đề cho : Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

2.Biết tham gia sửa lỗi chung ; có khả phát chữa lỗi làm theo lời phê cô giáo, bạn; nhận biết ưu điểm văn hay; viết lại đoạn cho hay II Chuẩn bị:

-Bảng phụ ghi sẵn đề tiết kiểm tra, số lỗi điễn hình cần chữa chung lớp III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KTBC:(5’)

-K tra, chấm điểm đơn xin học mơn tự chọn tiết trước

-Nhận xét HĐ2:Bàì mới:

* GT (2’): GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

* Nhận xét kết làm HS: (6’) - Treo bảng phụ viết sẵn đề K tra

-Nhận xét kết làm, nêu số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu ý

-Thông báo kết điểm cụ thể * HD học sinh chữa lỗi: (15’). *HD h/s chữa lỗi chung:

-GV lỗi viết sẵn bảng phụ

-Giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm nguyên nhân chữa lại cho

*HS h/s chữa lỗi bài:

-HD h/s chữa lỗi viết -K.tra việc sửa lỗi HS

* HD học tập đoạn văn hay (5’)

-Đọc đoạn văn hay, văn có ý riêng, có sáng tạo

-Gợi ý cho HS trao đổi kinh nghiệm viết văn tả người

-Y/c HS viết lại đoạn văn cho hay -Nhận xét chấm điếm đoạn viết lại tốt

-2 HS nộp làm để chấm

- 2HS nhắc lại đầu

-1 HS đọc lại đề

-Một số HS lên bảng chữa, lớp chữa nháp

-Cả lớp trao đổi kết chữa lỗi bảng -Đọc lời nhận xét cô giáo, phát lỗi sai viết mình, sửa lỗi

-Đổi cho bạn bên cạnh rà soát lại việc sửa lỗi

-Lắng nghe

-Trao đổi với bạn tìm ý hay văn, đoạn văn

(33)

- Nhận xét học

- Dặn dò: HD chuẩn bị sau

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Ngày dạy : 13/01/2010 MÔN : TẬP LÀM VĂN - LỚP 5 GV dạy : Đinh Thị Thủy

Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I- MỤC TIÊU :

Nhận biết hai kiêu mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả người (BT1)

Viết đoạn mở theo kiểu trực tiếp cho đề BT2 (HS giỏi viết mở theo kiểu trực tiếp gián tiếp cho đề BT2)

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

* GV: - Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở (kiến thức em học lớp 4) - Bút tờ giấy khổ to để HS làm

* HS : VBT Tiếng Việt Lớp 5/tập III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ1: Khởi động (2’): Tổ chức thi “Ai nhanh đúng?” - GV nêu câu hỏi :

+ Có kiểu viết đoạn mở cho văn? + Hãy ghi tên kiểu mở

- GV nhận xét, tuyên dương HĐ2: Giới thiệu (3’):

- Cho HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ hai kiểu mở - Đính bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ kiểu mở lên bảng

- Trả lời nhanh câu hỏi cách ghi đáp án lên bảng

- Một số HS nhắc lại

HĐ3: Luyện tập : (25’) * Cho HS làm BT (10’)

- Cho HS đọc y/c BT1 đọc đoạn 1, - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo dõi SGK - Nêu rõ yêu cầu đề tập:

+ Các em đọc kỹ đoạn a, b

+ Nêu rõ cách mở đoạn có khác ?

- HS làm việc cá nhân

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại kết

- Một số HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét

+ Đoạn mở a : Mở theo cách trực tiếp (Giới thiệu trực tiếp người định tả)

(34)

* Cho HS làm BT2 (15’)

- Cho HS đọc yêu cầu đề a, b, c, d - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- GV giao việc cho lớp: - Xác định nhiệm vụ

+ Mỗi em chọn đề

+ Viết đoạn mở theo kiểu trực tiếp cho đề chọn - GV giao việc cho HS giỏi:

+ Chọn đề

+ Viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp cho đề chọn, viết đoạn mở kiểu trực tiếp cho đề lại - Cho HS nói tên đề em chọn

- Cho HS làm : Phát giấy cho HS

- Một số HS nêu trước lớp

- HS làm vào giấy, CL làm

- HD lớp trình bày kết làm chữa - GV nhận xét, khen HS biết mở theo cách chọn hay

- HD lớp nhận xét chữa tập phiếu

- Nhận xét, tuyên dương

- Một số HS đọc làm - Cả lớp nhận xét làm bạn - HS làm vào giấy dán lên bảng lớp

- Cả lớp nhận xét làm bạn HĐ4: Củng cố, dặn dò (4’)

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ bảng - Một vài HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học, khen HS viết đoạn mở

hay

- Yêu cầu HS viết đoạn mở chưa đạt viết lại, khuyến khích HS giỏi nhà luyện viết mở cho đề lại theo kiểu gián tiếp

- Lắng nghe ghi nhớ

(35)

Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I- MỤC TIÊU :

Nhận biết hai kiêu kết (mở rộng không mở rộng) qua hai đoạn kết SGK (BT1) Viết hai đoạn kết theo y/c BT2

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài; bút vài tờ giấy khổ to III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra cũ : (5’) - HS lần lược đọc đoạn văn viết tiết Tập làm văn trước

B- Bài

1- Giới thiệu (2’): GT, ghi đầu lên bảng

2- Luyện tập (25’) - HS lắng nghe

HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu cuẻa BT1 + đọc đoạn a, b + Đọc đoạn văn a, b

+ Chỉ rõ khác hai cách kết

- Cho HS làm - HS làm việc cá nhân

- Cho HS trình bày kết làm - Một số HS phát biểu - GV nhận xét + chốt lại kết - Lớp nhận xét

* HĐ : Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo + Chọn đề tập làm văn cho tập làm văn

trước

+ Viết kết cho đề chọn theo hai kiểu : mở rộng không mở rộng

- Cho HS làm GV phát bút giấy cho HS làm

- HS làm vào giấy

- HS lại làm vào giấy nháp tập

- Cho HS trình bày kết - HS làm vào giấy dán lên bảng lớp - Lớp nhận xét

- Một số HS đọc viết - GV nhận xét khen HS làm tốt

3- Củng cố, dặn dò : (4’)

H : Em nhắc lại hai kiểu kết văn tả người.

- HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn kết chưa đạt nhà viết lại

(36)

Tiết 39: KIỂM TRA VIẾT (Tả người)

I- MỤC TIÊU :

- HS viết văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ phần, ý, dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giấy kiểm tra

- Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Giới thiệu bài(2’)

Các em học văn tả người Trong tiết tập làm văn hôm nay, em vận dụng kiến thức học để làm văn hoàn chỉnh

- HS lắng nghe

HĐ2: Hướng dẫn HS làm (3’) - Cho HS đọc đề SGK

GV : Sau đọc đề, em chọn đề mà theo làm tốt

- HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm

- Cho HS chọn đề - HS lựa chọn đề

- GV gợi ý :

+ Nếu tả ca sĩ, em nên tả ca sĩ biểu diễn

+ Nếu tả nghệ sĩ hài cần ý tả tài gây cười nghệ sĩ

+ Nếu tả nhân vật truyện cần phải hình dung, tưởng tượng ngoại hình, hành động nhân vật

HĐ3: HS làm (30’)

- GV nhắc HS cách trình bày tập làm văn - HS làm baì - GV thu HS làm xong

HĐ4: Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc trước tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động

(37)

Tiết 40 : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I- MỤC TIÊU :

1- Bước đầu lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể

2- Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ., bút , số tờ giấy khổ to để HS làm

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Giới thiệu (2’)

Tiết Tập làm văn hôm giúp em biết lập chương trình hoạt động cho sinh hoạt tập thể

- HS lắng nghe HĐ2: Làm tập (25’)

* Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc toàn BT - HS đọc to, lớp đọc thầm

- GV giao việc : việc

a/ Nêu mục đích buổi liên hoan văn nghệ b/ Nêu việc cần làm phân công lớp trưởng

c/ Thuật lại diễn biến buổi liên hoan

- Cho HS làm - HS làm theo nhóm

- Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trả lời

- GV nhận xét chốt lại lời giải - Lớp nhận xét, bổ sung * Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giao việc

+ Em đóng vai lớp trưởng, lập chương trình hoạt động lớp để chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam - Cho HS làm GV phát giấy khổ to + bút cho nhóm (hoặc phát bảng nhóm)

- Hs làm việc theo nhóm

- Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm dán phiếu nhóm lên bảng lớp

- GV nhận xét + bình chọn nhóm làm tốt, trình bày đẹp

- Lớp nhận xét HĐ3: Củng cố, dặn dò (3’)

-Theo em lập chương trình hoạt động có ích lợi gì? - -> HS phát biểu - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 21

MÔN : TẬP LÀM VĂN

(38)

- Lập chương trình hoạt động tập thể theo hoạt động gợi ý SGK (hoặc hoạt động chủ điểm học, phù hợp với thực tế địa phương)

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ

- Bút + Bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Kiểm tra cũ (4’) - Kiểm tra HS

-Nhận xét HĐ2: Bài 1- Giới thiệu (2’)

- HS nói lại tác dụng việc lập chương trình hoạt động

- HS nói lại cấu tạo chương trình hoạt động

Trong tiết Tập làm văn hôm nay, em tiếp tục luyện tập lập chương trình hoạt động cho hoạt động khác mà sống em thường gặp,

- HS lắng nghe

*HĐ1: HD HS lập chương trình hoạt động (7-8’) + Các em đọc lại đề cho

+ Chọn đề đề lập chương trình hoạt động cho đề em chọn

+ Có thể tự tìm đề khác

- Cho HS đọc lại đề - HS đọc thầm lại yêu cầu đọc đề,

chọn đề tự tìm đề

- Cho Hs nêu đề chọn - HS nêu đề lập chương trình

- GV đưa bảng phụ viết cấu tạo ba phần chương trình hoạt động

- HS đọc to, lớp lắng nghe *HĐ 2:Cho HS lập chương trình hoạt động (15’)

- GV phát cho HS bảng nhóm (hoặc giấy khổ to cho nhóm làm)

- HS làm vào bảng giấy GV phát - HS lại làm vào nháp

- Cho HS trình bày kết - Một số HS đọc làm

- GV nhận xét khen HS làm tốt - Lớp nhận xét - GV chọn tốt bảng, bổ sung cho tốt để HS

tham khảo

- HS ý nội dung làm bảng lớp Chú ý : Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, công việc cần

làm, phân công công việc cho thành viên có rõ ràng, cụ thể khơng ? Chương trình cụ thể có hợp lý, có hiệu khơng ?

C Củng cố, dặn dị (4-5’) - GV nhận xét tiết học

- Về nhà lập hoàn thiện làm viết vào

MÔN: TẬP LÀM VĂN

Tiết 42: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu:

1.Nắm y/c văn tả người tgeo đề cho : Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

(39)

-Bảng phụ ghi sẵn đề tiết kiểm tra, số lỗi điễn hình cần chữa chung lớp III Các hoạt động dạy học:

HĐ- TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.K.động:

(3’)

2.Bàì mới: HĐ1: Giới thiệu HĐ2: Nhận xét kết làm HS: (6’) HĐ3: HD học sinh chữa lỗi: (15’)

HĐ4 : HD học tập đoạn văn hay (5’)

4.Về đích: (3’)

HĐ1: Kiểm tra cũ (4’)

-K tra, chấm điểm đơn xin học môn tự chọn tiết trước

-Nhận xét

-GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

*Treo bảng phụ viết sẵn đề K tra

-Nhận xét kết làm, nêu số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu ý

-Thông báo kết điểm cụ thể *HD h/s chữa lỗi chung:

-GV lỗi viết sẵn bảng phụ

-Giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm nguyên nhân chữa lại cho *HS h/s chữa lỗi bài:

-HD h/s chữa lỗi viết -K.tra việc sửa lỗi HS

-Đọc đoạn văn hay, văn có ý riêng, có sáng tạo

-Gợi ý cho HS trao đổi kinh nghiệm viết văn tả người

-Y/c HS viết lại đoạn văn cho hay

-Nhận xét chấm điếm đoạn viết lại tốt

- Nhận xét học

- Dặn dò: HD chuẩn bị sau

-2 HS nộp làm để chấm

- 2HS nhắc lại đầu -1 HS đọc lại đề

-Một số HS lên bảng chữa, lớp chữa nháp

-Cả lớp trao đổi kết chữa lỗi bảng

-Đọc lời nhận xét cô giáo, phát lỗi sai viết mình, sửa lỗi

-Đổi cho bạn bên cạnh rà soát lại việc sửa lỗi

-Lắng nghe

-Trao đổi với bạn tìm ý hay văn, đoạn văn

-Mỗi HS viết lại đoạn văn cho hay hơn, sau số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét

- Chú ý lắng nghe

MÔN : TẬP LÀM VĂN

Tiết 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

(40)

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1

- Một vài tờ phiếu khổ to viết câu hỏi trắc nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Kiểm tra cũ (4’)

- GV chấm đoạn văn HS viết lại tiết Tập làm văn trước.

- GV nhận xét + cho điểm HĐ2: Bài mới:

1 GT (2’)-GT, ghi đầu lên bảng

- 4,5 HS nộp để GV chấm

-2 HS nhắc lại đầu

2 HD h/s làm tập(25’) * BT1:

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu

* BT1:

- HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cho HS làm trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại kết (GV đưa bảng phụ viết sẵn kết đúng)

- Lớp nhận xét

1 Kể chuyện ?

2 Tính cách nhân vật thể qua mặt ?

3 Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào?

- Là kể chuỗi việc có đầu cuối; liên quan đến một hay số nhân vật Mỗi câu chuyện nói điều có ý nghĩa.

- Qua hành động nhân vật - Qua lời nói, ý nghĩ nhân vật

- Qua đặc điểm ngoại hình tiêu biểu - Bài văn kể chuyện có cấu tạo ba phần + Mở đầu (mở trực tiếp gián tiếp) + Diễn biến (thân bài)

+ Kết thúc (kết không mở rộng mở rộng) *BT2: Cho HS đọc câu chuyện “Ai giỏi ?” *BT2:1 HS đọc thành tiếng, CL đọc thầm - GV giao việc :

+ Các em đọc lại câu chuyện

+ Khoanh tròn chữ a, b c ý em cho - Cho HS làm việc GV dán lên bảng tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm

- HS lên làm phiếu - GV nhận xét chốt lại kết - HS nhận xét

HĐ3: Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn KC; đọc trước đề văn tiết Tập làm văn

MÔN : TẬP LÀM VĂN

KỂ CHUYỆN (K.Tra viết)

I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

(41)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Kiểm tra cũ (4’) - HS lắng nghe

HĐ2: Giới thiệu : GT, ghi đầu lên bảng HĐ3: HD thực hành

- GV ghi ba đề SGK lên bảng lớp

- GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề chọn ba đề Nếu em chọn đề ba em nhớ phải kể theo lời nhân vật (sắm vai)

- HS đọc thành tiếng CL lắng nghe - HS lắng nghe + chọn đề

- Cho HS tiếp nối nói tên đề chọn, nói tên câu chuyện kể

- GV ghi lên bảng lớp tên vài câu chuyện cổ tích vài câu chuyện em học, đọc

- HS phát biểu

- GV nhắc em cách trình bày bài, tư ngồi

- GV thu hết - HS làm

HĐ4: Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 23

- HS lắng nghe

MÔN : TẬP LÀM VĂN

Tiết : 45 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

(42)

- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần chương trình hoạt động - Những ghi chép HS ghi chép

- Bút + vài tờ giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Kiểm tra cũ (4’)

1 GT (2’): GT, ghi đầu lên bảng - HS lắng nghe 2 Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động (25’)

* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài

- Cho HS đọc đề gợi ý SGK - HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm, chọn hoạt động SGK

- Cho HS nói hoạt động chọn để lập chương trình - Một số HS nói tên hoạt động chọn - GV treo bảng phụ viết sẵn cấu trúc chương trình chương

trình hoạt động

- HS đọc, lớp lắng nghe * HS lập chương trình hoạt động

- Cho HS lập chương trình hoạt động GV phát phiếu cho vài HS

- HS làm vào Những HS phát phiếu làm vào phiếu Làm xong dán lên bảng lớp

- GV nhận xét chương trình hoạt động GV hướng dẫn HS

bổ sung thêm vào chương trình hoạt động HS để hoàn thiện - Lớp nhận ét- HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động

- HS lớp dựa vào CTHĐ bổ sung để tự hồn thiện CTHĐ

- GV HS bình chọn HS lập chương trình hoạt động tốt

HĐ3: Củng cố, dặn dò (3’): GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết lớp, viết lại vào

MÔN : TẬP LÀM VĂN

(43)

viết lại đoạn văn cho hay II Chuẩn bị:

-Bảng phụ ghi sẵn đề tiết kiểm tra, số lỗi điễn hình cần chữa chung lớp III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

HĐ1: K.động (3’): Chuyển tiết HĐ2.Bàì mới:

1/ GT, nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đầu lên bảng

2/Nhận xét kết làm HS: (6’) - Treo bảng phụ viết sẵn đề K tra

- Nhận xét kết làm, nêu số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu ý

- Thông báo kết điểm cụ thể 3/HD học sinh chữa lỗi: (15’). * HD h/s chữa lỗi chung:

-GV lỗi viết sẵn bảng phụ

-Giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm nguyên nhân chữa lại cho

* HS h/s chữa lỗi bài:

-HD h/s chữa lỗi viết -K.tra việc sửa lỗi HS

4/ HD học tập đoạn văn hay (5’)

-Đọc đoạn văn hay, văn có ý riêng, có sáng tạo

-Gợi ý cho HS trao đổi kinh nghiệm viết văn tả người

-Y/c HS viết lại đoạn văn cho hay -Nhận xét chấm điếm đoạn viết lại tốt HĐ3: Về đích (3’)

- Nhận xét học

- Dặn dò: HD chuẩn bị sau

- 2HS nhắc lại đầu

-1 HS đọc lại đề

-Một số HS lên bảng chữa, lớp chữa nháp

-Cả lớp trao đổi kết chữa lỗi bảng -Đọc lời nhận xét cô giáo, phát lỗi sai viết mình, sửa lỗi

-Đổi cho bạn bên cạnh rà soát lại việc sửa lỗi

-Lắng nghe

-Trao đổi với bạn tìm ý hay văn, đoạn văn

-Mỗi HS viết lại đoạn văn cho hay hơn, sau số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét

- Chú ý lắng nghe

MÔN : TẬP LÀM VĂN

(44)

- Tìm phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; tìm hình ảnh nhân hóa, so sánh văn (BT1)

- Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật - Một áo màu cỏ úa (hoặc ảnh chụp)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Kiểm tra cũ (3’): Kiểm tra HS - GV nhận xét + cho điểm

- HS đọc đoạn văn viết lại tiết Tập làm văn trước.

HĐ2: Bài mới

1 GT (2’) : GT, ghi đầi lên bảng - HS lắng nghe 2 Làm BT (25’)

* Hướng dẫn HS làm BT1

- HS đọc yêu cầu BT đọc văn “Cái áo bạn”.

- GV giao việc :

+ Mỗi em đọc thầm lại văn

+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết văn + Tìm hình ảnh so sánh nhân hoá văn

- Cho HS làm việc GV giới thiệu áo tranh vẽ áo

- HS quan sát nghe GV giới thiệu áo - Cho HS làm + trình bày kết - HS làm cá nhân

- Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét + chốt lại kết - Lớp nhận xét

* Hướng dẫn HS làm BT2

- GV giao việc - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm BT2

+ Các em viết đoạn văn ngắn khoảng câu

+ Tả hình dáng tả cơng dụng (khơng cần tả hình dáng cơng dụng)

- Cho HS làm - HS chọn đồ vật gần gũi với + viết đoạn

văn

- Cho HS trình bày làm - Một số HS đọc đoạn văn

- GV nhận xét + khen HS viết đoạn văn yêu cầu, viết hay

- Lớp nhận xét HĐ3: Về đích (3’)

HĐ3: Về đích (3’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại : đọc trước đề tiết Tập làm văn

(45)

1 Lập dàn ý văn tả đồ vật

2 Trình bày văn miêu tả đồ vật theo dàn ý lập cách rõ ràng, ý II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh vẽ ảnh chụp số vật dụng - Bút + giấy khổ to cho HS làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Kiểm tra cũ (3’): Kiểm tra HS

- GV nhận xét + cho điểm - HS đọc đoạn văn viết tiếtTập làm văn trước HĐ2: Bài mới

1 GT (2’) : GT, ghi đầi lên bảng - HS lắng nghe 2 Làm BT (25’)

* Hướng dẫn HS làm BT1

- GV giao việc : - HS đọc đề SGK

+ Các em đọc kĩ đề + Chọn đề

+ Lập dàn ý cho đề chọn

- GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS - Một số HS nói đề em chọn - Cho HS lập dàn ý GV phát giấy cho HS - HS đọc gợi ý SGK GV : Dựa vào gợi ý, em viết nhanh dàn ý văn

5 em viết giấy cô phát, em lại viết giấy nháp

- Cho HS trình bày kết - HS viết giấy lên dán bảng lớp, lớp nhận xét

- GV nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý bảng lớp

- Mỗi HS tự sửa dàn ý viết * Hướng dẫn HS làm BT2

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc :

- HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe + Dựa vào dàn ý lập, em tập nói nhóm

+ Các em tập nói trước lớp

- Cho HS làm + trình bày - HS làm việc theo nhóm HS trình

bày + bạn cịn lại góp ý

- Đại diện nhóm lên nói trước lớp theo dàn lập

- GV nhận xét + khen HS lập dàn ý tốt, biết nói

dựa vào dàn ý lập - Lớp nhận xét

HĐ3: Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt nhà viết lại

- HS lắng nghe

(46)

I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

HS viết văn có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy kiểm tra

- Một số tranh ảnh phục vụ đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Kiểm tra cũ (3’):

1 GT (2’) : GT, ghi đầi lên bảng - HS lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn HS làm (5’)

- Cho HS đọc đề SGK

- Cho HS đọc dàn ý làm - HS đọc đề, lớp lắng nghe.- Mỗi HS đọc lại dàn ý viết 3 HS làm (30’)

- GV nhắc HS cách trình bày bài, ý cách viết tên riêng, cách dùng từ, đặt câu

- HS làm

- Nộp hết

4 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

(47)

Tiết : 50 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý GV, các em biết viết tiếp lời đối thoại màng kịch với nội dung phù hợp

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - Một số giấy khổ lớn

- Một số vật dụng để HS diễn kịch (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 GT (2’) : GT, ghi đầi lên bảng - HS lắng nghe nhắc lại HĐ2: Làm BT (25’)

* Hướng dẫn HS làm BT1+2 - HS đọc BT1

- HS đọc toàn BT2 - GV giao việc :

+ Các em đọc lại đoạn văn BT1

+ Dựa theo nội dung BT1, viết tiếp số lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch BT2

- Cho HS làm GV phát phiếu + bút cho HS làm việc theo nhóm

- HS làm việc theo nhóm

- Cho HS trình bày kết làm - Đại diện nhóm lên dán phiếu nhóm lên bảng

- GV nhận xét + lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt

- Lớp nhận xét * Hướng dẫn HS làm BT3

- Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giao việc : Cac em chọn đọc phân vai

diễn kịch

+ Nếu đọc phân vai (4 em sắm vai : người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ phú nông)

+ Nếu diễn kịch (người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho bạn giới thiệu tên kịch, cảnh trí, thời gian xảy câu chuyện Trần Thủ Độ, phú nơng người lính)

- Cho HS làm việc - Từng nhóm HS đọc phân vai diễn

kịch - GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc tốt diễn

hay

- Lớp nhận xét HĐ3: Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét tiết học

- Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay diễn kịch hay

- Dặn HS nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết Tập làm văn tuần 26

- HS lắng nghe

(48)

Tiết : 51 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ gợi ý GV, viết lời đốởctong kịch nội dung văn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ (nếu có)

- Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to)

- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Kiểm tra cũ (3’): Kiểm tra HS : GV nhận xét, cho điểm

- HS1 đọc đoạn kịch “Xin Thái sư tha cho” viết lại

- HS phân vai đọc lại diễn thử kịch HĐ2: Bài mới:

1.G.T bài(2’) : GT, ghi đầu lên bảng - HS lắng nghe 2 Luyện tập (30’):

* Cho HS làm tập 1

- Cho HS đọc yêu cầu đoạn trích

+ Y/c: Mỗi em đọc thầm lại đoạn trích ý đến lời đối thoại nhân vật

* Cho HS làm tập 2:

- Cho HS tiếp nối đọc BT2

- 1HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích

- HS tiếp nối đọc

+ HS đọc :Yêu cầu BT2, Tên kịch, Gợi ý nhân vật, cảnh trí thời gian

+ HS2 đọc gợi ý lời đối thoại + HS đọc đoạn đối thoại - Mỗi em đọc thầm lại tất BT2

- Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch

- Cho HS làm việc theo nhóm GV phát giấy bảng nhóm cho HS làm

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét làm nhóm, khen nhóm viết hay

* Cho HS làm BT3:

- Y/c : Các nhóm tự phân vai để luyện đọc

- Cho nhóm thi đọc

- GV nhận xét, lớp bầu chọn nhóm đọc hay

- Làm việc cá nhân

- Mỗi nhóm HS trao đổi viết tiếp lời đối thoại vào giấy bảng nhóm

- Đại diện nhóm dán lên bảng làm - Lớp nhận xét

- Các nhóm phân vai luyện đọc (người dẫn chuyện, Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu, lính)

- Các nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét

HĐ3: Củng cố, dặn dò (2') -GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình; dựng lại hoạt cảnh (nếu có điều kiện)

- HS lắng nghe

(49)

Tiết : 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 HS biết rút kinh nghiệm sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ ghi đề tiết Kiểm tra viết (tuần 25); số lỗi điển hình HS mắc phải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Kiểm tra cũ (3’): Kiểm tra HS - GV nhận xét, cho điểm

- 3HS đọc kịch “Giữ nghiêm phép nước” đã viết lại HĐ2: Bài mới

1 G.T (2’): GT, ghi đầu lên bảng - HS lắng nghe 2 Nhận xét kết (10'):

* Nhận xét chung kết viết lớp - GV đưa bảng phụ lên

- GV nêu ưu điểm làm HS + Về nội dung

+ Về hình thức trình bày

- GV nêu thiếu sót, hạn chế HS + Về nội dung

+ Về hình thức trình bày

* GV thơng báo điểm số cụ thể cho HS

- 1HS đọc lại đề

3 Chữa (20")

* Hưỡng dẫn HS chữa lỗi chung - GV trả cho HS

- Cho HS chữa lỗi

- GV nhận xét chữa lại cho chỗ HS chữa sai

* Hướng dẫn HS chữa lỗi bài - GV kiểm tra HS làm việc

* Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay. - GV đọc đoạn, văn hay HS

- HS nhận bài, xem lại lỗi mắc phải

- Một số HS lên bảng chữa lỗi HS lại chữ lỗi nháp

- Lớp nhận xét

- HS đọc làm mình, đọc lời nhận xét thầy (cô) sữa lỗi

- Từng cặp đổi cho để sửa lỗi - HS lắng nghe, trao đổi thảo luận tìm hay đáng học tập đoạn văn, văn (về nội dung, cách dùng từ đặt câu )

* HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.

- GV chấm số đoạn văn HS

- Mỗi HS đọc lại mình, chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay - HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết lại

HĐ3: Củng cố, dặn dò (2')

-GV nhận xét tiết học, biểu dương HS làm tốt, HS chữa tốt lớp

- Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại vào - Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết TLV tuần 27

- HS lắng nghe

(50)

Tiết : 53 ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI

I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả sử dụng để tả chuối văn

2 Viết đoạn văn ngắn tả bội phận quen thuộc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bút số giấy tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1

- Một tờ giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối

- Tranh ảnh vật thật số loài cây, hoa, (giúp HS quan sát, làm BT2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Kiểm tra cũ (3’): Kiểm tra HS

- GV nhận xét, cho điểm - HS đọc đoạn văn vănvề nhà em viết lại sau tiết Tập làm văn tuần trước.

HĐ2: Bài mới

1 G.T (2’): GT, ghi đầu lên bảng - HS lắng nghe 2 Luyện tập (25’)

* Cho HS làm BT1

- Cho HS đọc yêu cầu đọc “Cây chuối mẹ” đọc câu hỏi a,b,c

- HS nối tiếp đọc - GV nhắc lại yêu cầu

- Cho HS làm : GV dán lên bảng tờ phiếu ghi

kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối - HS đọc

- GV phát phiếu cho vài HS làm - HS làm cá nhân trao đổi theo cặp

- Cho HS trình bày kết - Những HS làm vào phiếu lên dán

bảng lớp - GV nhận xét + chốt lại kết - Lớp nhận xét

- HS chép lời giải vào tập * Cho HS làm BT2

- Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp lắng nghe

- GV nhắc lại yêu cầu

- GV : Khi tả, em chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận theo thời gian

- GV giới thiệu tranh ảnh vật thật - HS q/s tranh ảnh nghe GV giới thiệu

- Cho HS làm - HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào

vở tập

- Cho HS trình bày kết làm - Một vài HS đọc đoạn văn vừa viết - GV nhận xét chấm số đoạn văn hay - Lớp nhận xét

HĐ3: Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại

(51)

TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

- Viết văn tả cối có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ràng

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giấy kiểm tra Tranh vẽ ảnh chụp số loài cây, trái theo đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu (2’) : Ơí tiết Tập làm văn trước, cô dặn em nhà đọc đề văn chọn đề Trong tiết Tập làm văn hơm nay, em viết văn hoàn chỉnh cho đề chọn

- HS lắng nghe

2 Hướng dẫn HS làm (3’) - Cho HS đọc đề Gợi ý

- GV hỏi HS chuẩn bị

- HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm lại - Một số HS trình bày ý kiến đề chọn - GV dán lên bảng lớp tranh, ảnh chuẩn bị đặt

cây, trái lên vị trí lớp mà HS dễ quan sát 3 HS làm (30’)

- GV lưu ý em cách trình bày văn, cách dùng từ, đặt câu cần tránh số lỗi tả em cịn mắc phải Tập làm văn trước.

- GV thu hết

- HS ý lắng nghe - HS làm

4 Củng cố, dặn dò (2’)

(52)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

(TIẾT 1) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc)

Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy tập đọc học từ học kỳ II lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể nội dung văn nghệ thuật)

2 Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm ví dụ minh hoạ kiểu cấu tạo câu bảng tổng kết

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Phiếu viết tên tập học thuộc lòng tuần đầu sách Tiếng Việt tập - Bút vài tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT2

- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 GT (2’): GT nêu nội dung tiết học - HS lắng nghe 2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng: (10’)

a Số lượng HS kiểm tra : 1/3 số HS lớp b Tổ chức cho HS kiểm tra

- Gọi HS lên bốc thăm - HS lên bốc thăm

- Cho HS chuẩn bị

-GV cho điểm (theo hướng dẫn Vụ Giáo viên Tiểu học) - Mỗi HS chuẩn bị 1’-2’.- HS lên đọc trả lời câu hỏi ghi phiếu thăm

Lưu ý : Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em nhà luyện đọc để kiểm tra tiết sau

3 Làm BT (10’)

*Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV : (GV dán lên bảng lớp bảng thống kê) giao việc cho HS làm (GV phát phiếu cho 3,4 HS)

- HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe

+ Các em quan sát bảng thống kê + Tìm ví dụ minh hoạ kiểu câu : * ví dụ minh hoạ cho câu đơn

* ví dụ minh hoạ cho câu ghép khơng dùng từ nối * câu ghép dùng quan hệ từ

* câu ghép dùng cặp từ hô ứng

- 3,4 HS làm vào phiếu - Cả lớp làm vào nháp

- Cho HS trình bày kết - 3,4 HS vào phiếu lên dán bảng

lớp

- GV nhận xét chốt lại câu em tìm - Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò (3’):

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm

- Dặn HS kiểm tra chưa đạt ôn để tiết ôn tạp sau kiểm tra lại

(53)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

(TIẾT 2) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, (yêu cầu tiết 1)

2 Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu : làm tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng (như tiết 1) - Hai, ba tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 G.T (2’): - HS lắng nghe

2 Kiểm tra TĐ-HTL (10’)

a Số lượng HS kiểm tra : 1/3 số HS số HS lại lớp

b Tổ chức cho HS kiểm tra - Gọi HS lên bốc thăm

-GV cho điểm (theo hướng dẫn Vụ Giáo viên Tiểu học)

- HS lên bốc thăm - Mỗi HS chuẩn bị 1’-2’

- HS lên đọc trả lời câu hỏi ghi phiếu thăm

3 Làm BT (10’)

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc câu a,b,c - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giao việc :

+ Mỗi em đọc lại câu a,b,c

+ Viết tiếp vế câu thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép (đảm bảo nội dung ngữ pháp) - Cho HS làm GV phát giấy + bút cho HS làm

- HS làm vào giấy

- Lớp làm vở tập

- Cho HS trình bày kết - HS làm vào giấy lên dán bảng

lớp - GV nhận xét + chốt lại câu học sinh làm

đúng - Lớp nhận xét- HS chép lời giải vào vở

tập 4 Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét tiết học

(54)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

(TIẾT 3) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, (yêu cầu tiết 1)

2 Đọc hiểu nội dung ý nghĩa Tình quê hương ; tìm câu ghép; từ ngữ lặp lại; thay có tác dụng liên kết câu văn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng (như tiết 1) - băng giấy + bút để HS làm BT bảng phụ

- tờ phiếu phơtơ phóng to Tình q hương để HS làm BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 G.T (2’): GT nộ dung ôn tập 2 Kiểm tra TĐ-HTL (10’)

a Số lượng HS kiểm tra : 1/3 số HS lại lớp b Tổ chức cho HS kiểm tra

- Gọi HS lên bốc thăm - Cho HS chuẩn bị

-GV cho điểm (theo hướng dẫn Vụ Giáo viên Tiểu học)

- HS lên bốc thăm - Mỗi HS chuẩn bị 1’-2’

- HS lên đọc trả lời câu hỏi ghi phiếu thăm

3 Làm BT (10’):

- Cho HS đọc tập - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- GV nhắc lại yêu cầu BT

- Cho HS làm - HS làm cá nhân

H : Từ ngữ đoạn thể tình cảm tác

giả với quê hương ? - Các từ ngữ : nhìn theo,sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

H : Điều gắn bó tác giả với quê hương ? - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương

H : Tìm câu ghép văn - Bài văn có câu Cả câu câu ghép

- GV đưa bảng phụ ghi sẵn câu ghép GV HS phân tích vế câu ghép GV dùng phấn màu gạch vế câu

GV chốt lại kết

H : Tìm từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu văn.

- Các từ tôi, mảnh đất lặp lại nhiều lần văn có tác dụng liên kết câu H : Tìm từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu. - HS phát biểu

- GV nhận xét chốt lại kết - Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét tiết học

(55)

MÔN :TIẾNG VIỆT Thứ - Tuần 28 Ngày dạy : 31/03/2010 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

(TIẾT 4) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, (yêu cầu tiết 1)

2 Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu học kỳ II Nêu dàn ý văn miêu tả trên; nêu chi tiết câu văn HS yêu thích; giải thích lý yêu thích chi tiết câu văn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bút tờ giấy khổ to để HS làm BT2

- Ba tờ phiếu khổ to - tờ viết sẵn dàný văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 G.T (2’): GT nội dung tiết ôn tập - Lắng nghe 2 Kiểm tra TĐ-HTL (7’) :

- KT HS chưa đạt lần KT trước - Cách thực tiết

3 Làm BT (15’):

HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT2

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc, lớp đọc thầm

- GV nhắc lại yêu cầu

- Cho HS làm - HS mở mục lục sách tìm

văn miêu tả học từ đầu học kỳ II đến hết tuần 27

- Cho HS trình bày kết - Một số HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét chốt lại : Có văn miêu tả học Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh Làng Hồ.

HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT3

- Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp đọc thầm

- GV giao việc cho HS làm + Em chọn

+ Em đọc kĩ vừa chọn nêu dàn ý văn + Nêu chi tiết câu văn mà em thích nói rõ ?

- Những HS phát giấy làm dàn vào giấy

- HS lại làm vào nháp tập

- Cho HS làm GV phát giấy bút cho HS Ba em làm ba đề khác

- HS làm vào giấy lên dán bảng lớp

- Lớp nhận xét - Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét chốt lại khen HS làm dàn ý tốt, chọn chi tiết hay, lý giải rõ ngun nhân thích chi tiết

- Một số HS đọc dàn ý làm nói rõ chi tiết, câu văn thích lí thích

- Cuối GV đưa dàn ý chuẩn bị trước lên bảng lớp giới thiệu rõ để HS nắm vững dàn ý

- HS đọc, lớp lắng nghe 3 Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét tiết học

(56)

- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết (quan sát cụ già để viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình cụ già)

MÔN :TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

(TIẾT 5) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Nghe - viết tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè

2 Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) tả ngoại hình cụ già mà em biết II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Một số tranh ảnh cụ già III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 G.T (2’): GT nội dung ôn tập - HS lắng nghe 2 Viết tả (15’)

HĐ1 : Hướng dẫn tả

GV đọc tả lượt - Cả lớp theo dõi SGK

GV : Các em đọc thầm lại tả cho cô biết nội dung

- HS đọc thầm tả phát biểu : Bài tả tả gốc bàng cổ thụ tả bà cụ bán hàng nước chè gốc

- Hướng dẫn HS viết từ ngữ dễ viết sai : tuổi giời,

tuồng chèo - HS viết từ ngữ GV hướng dẫn

HĐ2 : Cho HS viết tả

- GV đọc câu phận câu cho HS viết - HS gấp SGK lại - HS viết tả HĐ3 : Chấm, chữa bài

- GV đọc tả cho HS soát lỗi - GV chấm 5-7

- GV nhận xét cho điểm

- HS đổi cho sửa lỗi 3 Làm tập (10’)

- Cho HS đọc yêu c ầu BT

- HS đọc, lớp lắng nghe - GV nhắc lại yêu cầu : Khi miêu tả ngoại hình nhân

vật, em cần nhớ khơng thiết phải tả đầy đủ tất đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu

- GV HS vê nhân vật em chọn tả - HS phát biểu ý kiến nhân vật chọn tả cụ ông hay cụ bà

- Cho HS làm trình bày kết - HS làm vào vở tập - HS nối tiếp đọc viết - GV nhận xét chấm số đoạn văn viết hay - Lớp nhận xét

4 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiếthọc

(57)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

(TIẾT 6) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng (yêu cầu tiết 1)

2 Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu : Biết dùng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu ví dụ cho

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng (như tiết 1) - tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn BT2

- Giấy khổ to viết kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 G T (2’): GT nội dung ôn tập - HS lắng nghe

2 Kiểm tra TĐ-HTL (7’) - KT HS lại - Thực tiết 3 Làm tập (15’)

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn văn a, b,c - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giao việc cho HS làm

+ Mỗi em đọc lại đoạn văn

+ Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào ô đoạn văn + Xác định liên kết câu theo cách

- HS lên làm giấy

- HS lại làm vào vở tập

- Lớp nhận xét kết làm bạn bảng - GV nhận xét chốt lại kết

4 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

(58)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

(TIẾT 7) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Đọc, hiểu nội dung văn

2 Dựa vào nội dung bài, biết chọn ý cho câu trả lời II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ băng giấy ghi sẵn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ- T/G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài 92’)

- HS lắng nghe 2 Làm bài

tập (25’) - Cho HS đọc văn + đọc thích- GV giaov việc : - HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe + Các em đọc thầm lại văn

+ Nắm nội dung

+ Dựa vào nội dung chọn ý trả lời

- Cho HS làm GV đưa bảng phụ ghi tập lên

- HS làm tập - HS lên bảng làm - GV nhận xét + chốt lại kết - Lớp nhận xét

1/ Tên văn : ý a : Mùa thu làng quê

2/ Tác giả cảm nhận mùa thu giác quan : ý c : Bằng thị giác, thính giác khứu giác 3/ ý b : Chỉ hồ nước

4/ ý c : Vì hồ nước

5/ ý c : Những cánh đồng lúa cối, đất đai 6/ ý b : Hai từ Đó từ “xanh nước”, “xanh lơ” 7/ ý a : Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển 8/ ý c : Các hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ 9/ ý a : Một câu Đó câu “chúng khơng cịn trái đất” 10/ ý b : Bằng cách lặp từ ngữ Từ lặp lại từ không gian 3 Củng cố,

dặn dò (2’)

- GV nhận xét tiết học

(59)

Tiết : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

(TIẾT 8) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU :

1 Viết nội dung đề yêu cầu Kết cấu đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết

2 Hình thức diễn đạt : Viết câu ngữ pháp, dùng từ xác, khơng sai tả Diễn đạt trơi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp ghi đề

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ- T/G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 G.T bài (2’)

- HS lắng nghe 2 Hướng

dẫn làm bài (3’)

- GV viết đề lên bảng

- GV nhắc nhở HS số điều cần thiết : cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Cả lớp đọc thầm lại đề văn 3 HS làm

bài (30’)

- GV theo dõi, quan sát HS làm - GV thu hết

- HS làm - HS nộp 4 Củng

cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc trước tập đọc tuần 29

(60)

TẬP VIẾT ĐOẠN DỐI THOẠI I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK HD GV; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện

II/ ĐDDH:

- số tờ giấy khổ A4 để nhóm viết tiếp lời đối thoại cho kịch

- số vật dụng để hs sắm vai diễn kịch là: Khăn quàng đỏ áo mũ thuỷ thủ cho người xuồng III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động cuat GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra cũ (3’): HĐ2: Bài :

1/ Giới thiệu (2’)

2/ HD học sinh làm BT : (30’) * Hướng dẫn hs làm tập1 (5’) GV gọi hs đọc tập

* Hướng dẫn hs làm tập 2( 15’) -GV gọi hs đọc tập

-Gv giao việc:

- ½ lớp (tổ 1, 2) viết tiếp đoạn văn đối thoại - ½ lớp (tổ 3, 4) viết tiếp đoạn đối thoại phần

 GV phát giấy cho nhóm -GV cho hs trình bày kết

-GV nhận xét khen nhóm viết viết hay * Hướng dẫn hs làm tập3 (10’)

GV gọi hs

GV nhắc lại yêu cầu:

- Các em chọn hình thức đọc phân vai diễn thử kịch

- Nếu đọc đọc hay vai - Nếu diễn kịch lời thoại kết hợp với động tác GV nhận xts khen nhóm đọc hay diễn tả tốt III Củng cố, dặn dò (2’) :

- GV nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà viết vào đoạn đối thoại nhóm

Chuẩn bị sau: Trả văn tả cối / 116

-1 hs đọc yêu cầu -1 hs đọc phần -1 hs đọc phần -Lớp đọc thầm

- hs đọc yêu cầu - hs đọc

- hs đọc gợi ý lời đối thoại - hs đọc

- hs đọc gợi ý lời đối thoại HS làm

2 hs nhóm ( tổ 1,2) viết hs nhóm (tổ 3,4) viết

Đại diện nhóm đứng chổ đọc nối tiếp lời đối thoại vừa viết

màn đọc trước đọc sau Lớp nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu BT3 – Lớp lắng nghe -HS nhóm tự phân vai

-HS thi đọc phân vai diễn kịch -Lớp nhận xét

(61)

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu yêu cầu:

- Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cối ; nhận biết sửa lỗi ; viết lại đoạn văn cho hay

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi đè văn tiết kiểm tra viết, số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Bài cũ: (4’)

Kiểm tra đọc phân vai GV nhận xét ghi điểm II Bài :

HĐ1 : Giới thiệu *Nhận xét chung(10’)

B1: GV đưa bảng phụ viết đề văn tiết kiểm tra viết “ tả cối”

* GV đặt câu hỏi cho hs xác định yêu cầu đề * GV nêu ưu điểm làm

*GV nêu thiếu sót hạn chế B2: GV thông báo điểm cụ thể

HĐ2: Hướng dẫn chữa lỗi chung(20’) B1: GV gọi số hs lên sữa lỗi

GV nhận xét khẳng định hs sữa (nếu sửa sai GV sửa lại cho đúng)

B2: Hướng dẫn hs sửa lỗi GV theo dõi kiểm tra

B3: Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn hay, văn hay

GV đọc đoạn văn hay, văn hay

B4 : Hướng dẫn hs viết lại đoạn văn

GV nhận xét chấm số đoạn hay em vừa viết lại

III.Củng cố, dặn dò : (2’) - GV nhận xét tiết học

- Những em viết chưa đạt nhà viết lại văn Chuẩn bị sau: Ôn tập tả vật (trang 123)

HS trả lời

1 vài HS lên bảng lớp sửa lỗi Lớp nhận xét

HS đọc lời nhận xét GV tự sửa lỗi HS đổi cho để sửa lỗi( ghi lỗi sửa lề)

HS lắng nghe – Tl uận với bạn bè vè hay đáng học đoạn văn, văn cách dùng từ, sử dụng phép nhân hoá so sánh.v… vv

Hs chọn đoạn văn viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay

(62)

Tiết : 59 ÔN TẬP TẢ CON VẬT

I/ Mục tiêu yêu cầu:

 Qua việc phân tích “ Chim họa mi hót “ Hs củng cố hiểu biết văn tả vật.( Cấu tạo văn, nghệ thuật quan sát giác quan sử dụng quan sát; chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá

 Hs viét đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động vật thích II/ Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết cấu tạo văn tả vật  Tranh, ảnh vài vật

III/ Các hoạt động dạy học:

(63)

Tiết : 60 TẢ CON VẬT ( K.tra viết)

I/ Mục tiêu :

Dựa vào kiến thức có văn tả vật kết quan sát HS viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

II/ Đ DDH:

Tranh vẽ ảnh chụp số vật III/ HĐDH:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bmới: HĐ1 : Gthiệu

HĐ2 : Hướng dẫn HS làm 5’ - GV viết đề lên bảng

- GV nói: Các em viết vật tiết trước em viết đoạn văn tả hình dáng tả hoạt động vật Cũng viết vật khác

HĐ3 : HS làm (30’)

- GV nhắc hs cách trình bày, ý tả, dùng từ đặt câu

- Hết GV thu 2 CCố - D Dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn nhà chuẩn bị sau : Ôn tập tả cảnh (131)

- Liệt kê nhũng văn tả cảnh HKI (sách TV tập 1)

- hs đọc đề - hs đọc gợi ý sgk

(64)

Tiết : 61 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

I Mục đích yêu cầu :

- Liệt kê văn tả cảnh học học kỳ I, trình bày dàn ý nhữngbài văn

- Đọc thơ tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả văn nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết, thái độ người tả

II Đồ dùng dạy học :

- Tờ phiếu ghi liệt kê văn tả cảnh HS học từ tuần - 11 - tờ phiếu chưa điền nội dung để HS làm

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài :

HĐ1 : Giới thiệu (1’) HĐ2 : HS làm BT (15’)

- GV gọi HS đọc - HS đọc yêu cầu BT1

- GV chia lớp làm hai nhóm

- Tổ + : liệt kê văn tả cảnh từ tuần 5 - Tổ +4 : liệt kê văn tả cảnh từ tuần  11 - GV phát phiếu cho HS nhóm (6’)

- HS làm vào làm phiếu - Lớp làm vào

- Cho HS trình bày kết - HS dán phiếu lên bảng

- Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại kết (GV dán bảng phụ

lên )

* GV cho HS nóivề chọn - số HS nêu chọn để lập dàn ý

- HS làm trình bày dàn ý  số HS nối tiếp trình bày dàn ý

- GV nhận xét khen HS làm ý

HĐ3 : HS làm BT (15’) - HS đọc BT lớp đọc thầm theo dõi

- GV cho HS làm trả lời câu hỏi

Câu a/ Bài văn miêu tả buổi sáng TP HCM theo trình tự ?

1 số HS phát biểu

 Thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc trời rõ

Câu b/ Nhữg chi tiết cho thấy tác giả quan sát tinh tế

 HS nêu

Mặt trời chưa sương

Những miền mại

- GV nêu cho HS giải thích trêm em thấy quan sát tinh tế

- Câu c/ Hai câu cuối thơ thể tình cảm tác giả cảnh miêu tả ?

2

Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc trước nội dung tiết ôn tập tả cảnh quan sát cảnh theo đề nêu để lập dàn ý cho văn

(65)

Tiết : 62 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

I Mục đích yêu cầu :

- Ôn luyện củng cố kỷ lập dàn ý văn tả cảnh, dàn ý với ý riêng

- Ơn luyện kỷ trình bày miệng dàn ý văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin II Đồ dùng dạy học :

- Bảng lớp viết đề văn

- số tranh ảnh (nếu có) phục vụ cho yêu cầu đề - tờ giấy đề để HS lập dàn ý cho đề

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(66)

trước 2 Bài :

HĐ1 : Giới thiệu (2’) HĐ2 : HS làm BT (20’)

- GV chép đề lên bảng - HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc gợi ý 1, SGK - GV kiểm tra chuẩn bị HS nhà

- Cho HS lập dàn ý

- GV phát giấy cho HS - HS làm dàn ý cho đề phiếu,HS lớp làm dàn ý vào nháp

- Cho HS trình bày dàn ý - HS dán lên bảng

- GV nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý bảng - Lớp nhận xét bổ sung

- HS tự hoàn chỉnh dàn ý

HĐ3 : HS làm BT (11’) - HS đọc yêu cầu BT

- Cho HS trình bày miệng - Dàn ý nhóm

- Một số Hs trình bày, CL lắng nghe, nhận xét

- GV cho HS nhóm trình bày trước lớp

3

Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trước lớp

- Lớp trao đổi, thảo luận cách xắp xếp phần dàn ý cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay

- Dặn HS viết dàn ý chưa xong, chưa đạt nhà viết tiếp sữa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh văn tả cảnh tiết TLV cuối tuần 32

(67)

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I Mục đích yêu cầu :

- HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật về bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày

- Viết lại đoạn văn cho hay II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi số lỗi điển hình cần chữa

- Phiếu để HS thống kê lỗi làm III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ : 4’ - Kiểm tra HS

- GV nhận xét cho điểm 2.Bài

HĐ1:GT bài(1’)

- GT, ghi đầu lên bảng HĐ2: Nhận xét (10’) * B1/ Nhận xét chung

- GV viết đề lên bảng kiểm tra gạch từ ngữ cần ý

- GV hướng dẫn cho HS phân tích (thể loại kiểu bài)

- HS lần lược đọc dàn ý văn tả cảnh nhà em hoàn chỉnh

- HS đọc đề

- HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét : ưu điểm hạn chế * B2/ GV thông báo điểm cụ thể * Chửa (20’)

- GV trả cho HS - GV gọi HS đọc gợi ý

- HS nhận

- HS đọc gợi ý a, b, c, d, đ HĐ3: HD HS chữa lỗi chung (5’)

- GV đưa bảng phụ ghi lỗi

- Vài HS lên chữa lỗi, Lớp tự chữa vào giấy nháp

- Lớp nhận xét bảng HĐ4: HD HS chữa lỗi bài.(7)

- GV nhận xét chốt lại kết - GV theo dõi, kiểm tra em làm việc

HĐ5:HD HS đọc văn hay, đoạn văn hay (7-8’)

- GV đọc văn hay có ý riêng, sáng tạo HS

- Cho HS chọn viết lại đoạn văn hay

- HS đọc lời nhận xét chung thầy cô tự chữa lỗi

- Từng cặp đối để sữa lỗi

- HS trao đổi thoả thuận tìm hay học văn

- Mõi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay

- GV cho HS đọc - HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết

3.Củng cố dặn dò (2’)

- GV chấm điểm số đoạn văn hay GV nhận xét tiết học

(68)

TẢ CẢNH (Kiểm tra vết) I Mục đích yêu cầu :

- HS viết văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý dùng từ đặt câu II Đồ dùng dạy học :

- Dàn ý cho đề văn HS - số tranh ảnh phục vụ cho đề III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài :

HĐ1:Giới thiệu (1’) HĐ2: HD HS làm BT (5’) Cho HS đọc đề SGK

- GV lưu ý HS : Dựa vào dàn ý lập để viết văn hoàn chỉnh

HĐ3: HS làm (30’) - Cho HS làmbài

- GV thu hết HĐ3/ Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc trước ôn tập tả người để chọn đề quan sát trước đối tượng em miêu tả (150)

- HS đọc đề

- HS xem lại dàn ý

(69)

ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I Mục đích yêu cầu :

- Lập dàn ý cho văn tả người theo đề gợi ý SGK

- Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập II Đồ dùng dạy học :

- tờ phiếu ghi sẵn đề văn

- Bút tờ phiếu để HS làm III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài :

HĐ1 :Giới thiệu(1’) HĐ2: HS làm BT (15’) * B1/ Chọn đề tài

GV dán tờ phiếu ghi sẵn đề văn gạch chân từ ngữ cần ý

* B2/ HS lập dàn ý GV cho học sinh đọc gợi ý Cho HS làm

GV phát giấy bút cho HS làm Cho HS trình bày kết

GV nhận xét bổ sung ý em thiếu HĐ3 : HS làm BT (10’)

GV nhắc lại yêu cầu cho HS nói dàn lập GV nhận xét khen thưởng HS lập dàn ý trình bày tự nhiên

2 Củng cố dặn dò ( 2’). - GV nhận xét tiết học

- Dặn học HS viết dàn ý chưa đạt nhà sữa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh văn tả người(152)

1 HS đọc đề văn lớp theo dõi HS đọc gợi ý SGK HS viết nhanh dàn ý nháp

3 HS làm giấy xong dánlên bảng lớp trình bày

Lớp nhận xét

Mỗi HS tự sữa dàn ý HS đọc yêu cầu tập

HS lần lược trình bày lớp nhận xét

(70)

Tiết : 66 TẢ NGƯỜI

( Kiểm tra viết ) I Mục đích yêu cầu :

- Viết văn văn tả người theo đề gợi ý SGK Bài văn tả người rõ ràng nội dung miêu tả, cấu tạo văn miêu tả học

II Đồ dùng dạy học :

Dàn ý cho đề văn HS (đã lập từ tiết trước) III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.

Bài : HĐ1 : Giới thiệu (1’)

HĐ2 : Hướng dẫn HS làm (5’) - Cho HS đọc đề SGK - GV lưu ý HS

+ Các em dựa vào dàn ý lập để viết văn hoàn chỉnh

+ Các em viết văn cho đề tài khác với đề tài em chọn

HĐ3 : HS làm (30’) - GV thu hết 2

Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị

- Cho biết TLV sau : Trả văn tả cảnh

- HS đọc đề

- HS kiểm tra lại dàn ý

-HS viết

(71)

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu :

- HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả cảnh theo đề cho bố cục, trình bày, miêu tả, quan sát chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

- Có ý thức tự đánh giá thành công hạn chế văn biết sữa bài,viết lại đoạn cho hay

II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi đềbài, số lỗ điển hình tả, dùng từ, đặt câu (cần sửa chung trướclớp) - Phiếu để HS Thông kê lỗi

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài :

HĐ1 : Giới thiệu (1’) HĐ2 : Nhận xét (7’) * B1/ Nhận xét chung

- GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết cũ tả cảnh số lỗi điển hình em mắc phải

- GV nhận xét + Ưu điểm + Hạn chế

B2/ Thông báo điểm cụ thể HĐ3 : Chữa (28’) * B1/ HS chữa lổi chung

- GV loại lỗi HS mắc phải - GV nhận xét chốt lại kết * B2/ HS tự đánh giá làm

1 HS đọc đề

1 số HS lên bảng lần lược chữa lỗi, lớp tự chữa giấy nháp

1 HS đọc nhiệm vụ

“tự đánh giá làm em ” SGK HS xem lại làm tự đánh giá * B3/ HS sữa lổi

- GV theo dõi kiểm tra

* B4/ HS học tập đoạn văn hay, bài văn hay.

- GV đọc đoạn văn hay

* B5/ HS viết lại đoạn văn cho hay hơn - GV nhận xét cho điểm số đoạn văn hay 2

Củng cố dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại

- Dặn lớp nhà luyện đọc tập HTL để chuẩn bị ôn tập cuối năm

HS sửa lỗi nhiều cặp đổi cho để soát lại việc sửa lổi

HS trao đổi thảo luận để tìm hay để học tập

HS tự chọn viết đoạn văn số HS đọc đoạn văn viết lại

(72)

- HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người theo ba đề cho

- Tự đánh giá thành công hạn chế viết Biêtsuwax bài, viết lại mọt đoạn cho hay

II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi đề - số lỗi điển hình - Phiếu để HS thống kê loại lỗi

III Các Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài :

HĐ1 : Giới thiệu (1’) HĐ2 : Nhận xét (7’) * B1/ Nhận xét chung

- GV treo bảng phụ viết đề tài lên - GV nhận xét ưu điểm thiếu sót

- HS đọc lại đề

* B2/ Thông báođiểm số cụ thể HĐ3 : Chữa bài(28’)

* B1/ GV trả cho HS

- GV dán bảng phụ ghi số lỗi HS mắc phải

- GV nhận xét chốt lại ý * B2/ HS sữa lổi

- GV theo dõi kiểm tra HS làm

* B3/ HS học tập đọan văn hay, bài văn hay.

- GV đọc đoạn văn hay văn hay

- số HS lần lược lên bảng sữa lỗi

- HS xem lại đọc kỹ lời phê giáo viên

- HS đọc nhanh

- HS sửa lại lỗi

- HS trao đổi thảo luận để tìm hay để học tập

* B4/ HS viết lại đoạn văn chohay - GV nhận xét chấn số đoạn vănhay vừa viết

2

Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc trước cácbài tiết ôn tập tuần 35

Ngày đăng: 01/05/2021, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w