Hướng dẫn Soạn giáo án lớp 5 - Tuần 10 - Các môn

30 11 0
Hướng dẫn Soạn giáo án lớp 5 - Tuần 10 - Các môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đó tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông.. - GV ghi nhanh lê[r]

(1)

TuÇn 10

Ngày soạn: 3/11/20

Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 11 năm 20

Tập đọc

Tiết 19: ÔN TẬP TIẾT 1

I Mục tiêu:

- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu - Yêu cầu HS đọc trôi chảy tập đọc học tuần đầu học kì I

- Lập bảng thống kê thơ học chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình, Con người với thiên nhiên.

II Các kĩ sống giáo dục bài:

- Tìm kiếm xử lí thơng tin (kĩ lập bảng thống kê)

- Hợp tác (kĩ hợp tác tìm kiếm thơng tin để hoàn thành bảng thống kê) - Thể tự tin (thuyết trình kết tự tin)

III Đồ dùng dạy – học:

- Phiếu viết tên tập đọc HTL tuần đã học - Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn nội dung BT1

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc lại "Đất Cà Mau". + Nêu nội dung ? - GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Để giúp em rèn kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để hồn thành bảng thống kê, tự tin thuyết trình kết qủa thống kê tìm hiểu hơm

b Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:

- Yêu cầu HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại 2’

- Gọi HS đọc phiếu trả lời câu hỏi nội dung bài, đoạn HS vừa đọc

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS đọc tốt Nhắc nhở HS đọc chưa tốt cố gắng rèn đọc

Bài tập 2: Lập bảng thống kê thơ học từ tuần đến tuần

- Cho HS đọc yêu cầu

- Phát giấy, bút cho nhóm làm việc - GV bao quát lớp

- HS đọc trả lời - Lớp nhận xét

- Lớp theo dõi

- HS lên bốc thăm, chọn

- HS đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

(2)

- Yêu cầu nhóm trình bày

- GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt

3 Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét học

- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Toán

Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: HS biết:

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân

- So sánh số đo độ dài viết số dạng khác

- Giải toán liên quan đến “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

- Mục tiêu cần đạt: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS làm tập 1, 3/VBT - Nhận xét, đánh giá

2 Dạy - học mới: a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm

- GV quan sát, giúp đỡ HS - GV chốt kết

- Củng cố cho HS cách viết phân số thập phân thành số thập phân

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- Muốn tìm số đo độ dài 11,02km ta phải làm ?

- Yêu cầu HS làm chữa

- HS chữa tập 1,3/VBT

- HS nêu yêu cầu

- HS làm việc cá nhân, HS làm bảng phụ, lớp nhận xét, chữa

Kết quả: a) 127

10 = 12,7

b) 65

100 = 0,65

c) 2005

1000 = 2,005

d)

1000 = 0,008

- HS đọc đề - HS nêu

-HS làm cá nhân.2 em nêu kết Lớp nhận xét thống lời giải

(3)

- Củng cố cho HS cách đổi số đo độ dài Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm chữa

- GV yêu cầu HS giải thích cách làm cho trường hợp

Bài 4:

- Gọi HS đọc toán

- Bài tốn cho biết ? Hỏi ? - Bài thuộc dạng toán ?

- Yêu cầu HS giải cách - Củng cố cho HS cách giải toán liên quan đến rút đơn vị tìm tỉ số

3 Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết tiết học, nhận xét dặn dò

11020m = 11,02km

Vậy số đo độ dài phần b, c, d 11,02km

- HS đọc đề

- HS làm việc cá nhân, đổi chéo để kiểm tra, nhận xét, chữa

a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2

- HS đọc đề - HS trả lời

- Lớp làm cá nhân, HS lên bảng làm theo cách (“ Rút đơn vị”, “Tìm tỉ số”) - Lớp nhận xét thống kết quả: 540 000 đồng

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Khoa học

Tiết 19: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông số biệt pháp an tồn giao thơng

- Có ý thức chấp hành luật giao thơng cẩn thận tham gia giao thông

II Các kĩ sống giáo dục bài:

- Kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn

- Kĩ cam kết thực luật giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thơng đường

III Đồ dùng dạy – học:

- Hình trang 40, 41 SGK

- Sưu tầm hình ảnh thơng tin số tai nạn giao thông

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Chúng ta phải làm để phịng chống xâm hại ?

- Khi có nguy bị xâm hại em làm ? - GV nhận xét, đánh giá

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

(4)

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và

nêu nội dung

GV: Để giúp em có kĩ thực tốt luật ATGT đề phịng tình có nguy dẫn đến tai nạn tìm hiểu hơm

b Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Những vi phạm luật giao thông người tham gia hậu của nó.

Mục tiêu: HS nhận việc làm vi phạm luật giao thơng hình Nêu hậu xảy sai phạm Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm Quan sát hình minh hoạ trang 40 SGK

+ Hãy vi phạm người tham gia giao thông?

+ Điều xảy với người vi phạm giao thơng ?

+ Hậu vi phạm ?

- Qua vi phạm giao thơng em có nhận xét ?

*Kết luận: Có nhiều ngun nhân gây tai

nạn giao thơng Có tai nạn giao thông vi phạm nên phải làm để phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ, thực an tồn giao thơng ?

2 Hoạt động 2: Những việc làm để thực hiện an tồn giao thơng.

Mơc tiªu: HS nªu đợc số biện pháp an toàn giao thông

Cách tiến hành:

- Cho HS hot ng nhúm

+ Phát giấy khổ to bút cho nhóm + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK nói rõ lợi ích việc làm mơ tả hình, sau tìm hiểu thêm việc nên làm để thực an toàn giao thông - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung - Nhận xét khen ngợi HS có hiểu biết để thực an tồn giao thơng

3 Củng cố, dặn dò:

- Tổ chức cho HS an toàn

-Quan sát, trả lời

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý kiến

+ Tai nạn giao thông xảy hầu hết sai phạm người tham gia giao thông

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Các nhóm làm xong dán phiếu lên bảng

(5)

- Nhận xét tiết học - HS thực hành

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

THKT - Địa lí

Thực hành: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức dân tộc, phân bố dân cư nước ta

* BVMT: Nhận thấy rõ phân bố dân cư ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên

và môi trường

II Đồ dùng dạy – học:

-VBT Địa lí

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Nêu hậu dân số đông tăng nhanh nước ta ?

- Nhận xét

2 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm

+ Nước ta có dân tộc anh em ? + Dân tộc có số dân đơng dân tộc nào?

- Chữa bài, chốt Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS đọc kĩ ô chữ chọn phương án

- Chữa - Nhận xét, chốt Bài

- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu, làm - Em có nhận xét mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số giới mật độ dân số số nước láng giềng ?

- Nhận xét, chốt

Bài

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

-2 -3 HS nối tiếp nêu

-1 HS đọc Lớp đọc thầm - Làm vào

- 54 dân tộc - Kinh

- HS đọc

- Làm vào - Đọc làm - Nhận xét

- Làm vào

- Mật độ dân số nước ta cao gấp lần so với mật độ dân số giới gấp gần lần mật độ dân số Trung Quốc, gấp lần Cam-pu-chia, gấp lần Lào

(6)

- Yêu cầu HS làm đọc làm - Chữa

- Nhận xét Bài

- Tiến hành tương tự Bài6

- Yêu cầu HS làm

+ Nêu hậu việc phân bố dân cư chưa hợp lí nước ta?

- Nhận xét, giảng thêm

*BVMT: Sự phân bố dẫn cư khơng hợp lí ảnh

hưởng đến khai thác TN &MT

3 Củng cố, dặn dò:

+ Sự phân bố dân cư có ảnh hưởng đến mơi trường?

-Nhận xét tiết học, dặn HS xem lại

- HS làm - Đọc làm

+ Từ cần điền : đông đúc, thưa thớt

- HS làm bài, trình bày, nhận xét

- Đọc yêu cầu, làm vào -2-3 HS nêu

- 2-3 HS

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Luyện Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức viết số đo đại lượng dạng số thập phân

II Đồ dùng dạy – học:

- Vở thực hành Tiếng Việt Toán

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Nêu cách viết số đo độ dài, số đo khối lượng , số đo diện tích dạng số TP ?

- Nhận xét

2 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm - Chữa

- Nhận xét, củng cố cách viết số đo độ dài dạng số TP

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm

- Chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm

-HS nối tiếp trả lời

- HS đọc Lớp đọc thầm - Làm vào

- Đọc làm, nhận xét Đáp án:

a.23m56cm = 23,56m = 235,6dm b 3dm5cm = 3,5dm = 0,35m c 4dm3mm = 4,03dm = 40,3cm - HS đọc Lớp đọc thầm

(7)

- Nhận xét, tuyên dương Củng cố cách viết số đo khối lượng dạng số TP

Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu -Tiến hành tương tự

- Nhận xét, củng cố cách viết số đo độ dài, số đo diện tích dạng số TP

Bài

- Yêu cầu HS làm - Chữa

+ Để điền dấu thích hợp vào chỗ chấm, em làm ?

Bài

- Gọi HSđọc toán - Yêu cầu HS làm - Chữa bài,chốt

3 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học, dặn dò HS xem lại

- Nhận xét

-1 HS đọc Lớp đọc thầm - Làm vào

- Đọc làm, nhận xét

-Làm -Chữa

-So sánh số

-1HS đọc

-Làm bài, đọc làm Bài giải

Diện tích khu đất là: 120 x 120 = 14400 (m2)

Đổi 14400 m2 = 1,44ha

Đáp số: 1,44ha

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày soạn: 4/11/20

Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng 11 năm 20

Toán

Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu: Biết:

- Cộng hai số thập phân

- Giải toán với phép cộng số thập phân - Mục tiêu cần đạt: Bài 1(a,b), Bài 2(a,b), Bài - HS khiếu làm hết tập

II Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài. 2 Dạy -học mới:

a Hướng dẫn thực phép công hai số thập phân:

* VD1: Hình thành phép cộng hai số

(8)

- GV nêu ví dụ

- GV vẽ đường gấp khúc SGK lên bảng nêu toán, hỏi:

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC ta làm nào?

- Hãy nêu rõ tổng độ dài AB BC ? - Hướng dẫn HS tìm kết

- GV giới thiệu kỹ thuật tính SGK

* VD2:

- Đặt tính tính 15,9 + 8,75 - HD HS làm tương tự ví dụ

* Ghi nhớ:

- Nêu cách thực phép cộng hai số thập phân?

b Luyện tập : thực hành:

Bài 1: Tính

-Bài tập yêu cầu làm ? - Cho HS làm

- Củng cố cho HS cách cộng hai số thập phân

Bài 2: Đặt tính tính:

- GV nhấn mạnh yêu cầu : đặt tính

tính.

- Cho HS làm chữa - GV chốt kết đúng: a) 17,4 ; b) 44,67 ; c) 93,018

Bài 3:

- Gọi HS đọc tốn

- Bài tốn cho biết ? Hỏi ?

Muốn biết Tiến cân nặng kg ta làm ?

- GV theo dõi, giúp đỡ HS

3 Củng cố , dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- HS nghe, quan sát nêu lại ví dụ

- HS trả lời (tính tổng độ dài hai đoạn thẳng AB BC)

- HS nêu (Tổng 1,84m + 2,45m)

- HS suy nghĩ, trình bày cách tìm kết

- HS lên bảng thực nêu rõ cách đặt tính thực phép tính lớp nhận xét, thống

- HS thực phép tính để tìm kết

- HS nêu ghi nhớ SGK

- HS đọc đề

- HS làm cá nhân, HS làm bảng phụ nói rõ cách làm cho trường hợp

- Lớp nhận xét, thống kết a) 82,5; b) 13,44

c) 124,99; d) 1,863

- HS nêu yêu cầu

- HS nhớ lại cách đặt tính cách cộng hai số thập phân, làm

- HS lên bảng đặt tính tính kết phép tính Từng em nói lại cách làm Lớp nhận xét

- HS đọc

- HS phân tích đề, làm trình bày giải

- Lớp nhận xét, thống lời giải

Bài giải

(9)

- Nhận xét dặn dò

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Chính tả

Tiết 10: ÔN TẬP TIẾT 2

I Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra tập đọc học thuộc lòng

- Nghe - viết đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.

* GDBVMT: Giáo dục HS ý thức BVMT thông qua việc lên án người phá

rừng, phá hoại môi trường thiên nhiên tài nguyên đất nước

II Đồ dùng dạy – học:

- Phiếu viết tên tập đọc, thơ học

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu ghi bảng đầu

2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng

- Yêu cầu HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại 2’

- Gọi HS đọc phiếu trả lời câu hỏi nội dung bài, đoạn HS vừa đọc

- GV nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt, nhắc nhở HS đọc chưa tốt cần cố gắng

Nghe - viết tả :

- GV đọc Nỗi niềm giữ nước giữ rừng

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: cầm trịch, canh cánh, man

- Nội dung đoạn văn ?

* GDBVMT cho HS :

- Hãy nêu tình trạng phá rừng địa phương em ? Cho biết địa phương em làm để khắc phục tình trạng ? Em làm để góp phần giữ nước, giữ rừng

GV kết luận GDBVMT cho HS. - Yêu cầu HS tập viết từ: sông Đà,

- HS theo dõi

- HS lên bốc thăm, chọn

- HS đọc trả lời câu hỏi Lớp nhận xét - Lớp theo dõi

- HS lắng nghe

- HS giải nghĩa từ

- HS nêu (Thể nỗi niềm trăn trở, băn khoăn trách nhiệm người việc bảo vệ rừng giữ gìn nguồn nước)

(10)

S Hồng, nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ.

- GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi - Chấm chữa nhận xét

Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét học - Dặn dò

- HS tập viết nháp, vài HS lên bảng viết Lớp nhận xét

- HS nghe - viết - HS nghe - soát lỗi

- HS đổi soát lỗi cho - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Luyện từ câu Tiết 19: ÔN TẬP TIẾT 3

I Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Tìm ghi lại chi tiết mà học sinh thích văn miêu tả học (BT2)

- HS khiếu nêu cảm nhận chi tiết thích thú văn (BT2)

II Đồ dùng dạy – học:

- GV: Phiếu viết tên tập đọc HTL

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu ghi bảng đầu

2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:

- Yêu cầu HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại 2’

- Gọi HS đọc phiếu trả lời câu hỏi nội dung bài, đoạn HS vừa đọc

- Nhận xét, đánh giá

3 Bài tập :

- GV ghi lên bảng tên bốn văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau - Yêu cầu HS ghi lại chi tiết thích bài, giải thích lí thích

- Yêu cầu HS trình bày

- GV nhận xét, khen ngợi HS làm tốt

4 Củng cố, dặn dò:

- Lớp theo dõi

- HS lên bốc thăm, chọn

- HS đọc trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc cá nhân Mỗi em chọn

(11)

- GV nhận xét học, tuyên dương số HS

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày soạn: 5/11/20

Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng 11 năm 20

Toán

Tiết 48: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:Biết:

- Cộng số thập phân

- Tính chất giao hốn phép cộng số thập phân - Giải tốn có nội dung hình học

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a,c), Bài - HSNK làm hết tập

II Đồ dùng dạy - học :

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS làm tập 1, 2/VBT - Nhận xét, đánh giá

2 Dạy - học mới: a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Tính so sánh giá trị a + b b + a

- GV nêu số câu hỏi: + Bài yêu cầu ta làm ?

+ Em có nhận xét giá trị, vị trí số hạng tổng a + b b + a a = 5,7 b = 6,24 ?

- Hỏi tương tự với trường hợp lại + Hãy so sánh giá trị hai biểu thức a+b b+a ?

+ Khi đổi chỗ số hạng tổng a+b tổng nào? Tổng có giá trị so với tổng a+b ?

- Yêu cầu HS làm chữa

- GV u cầu HS nêu tính chất giao hốn phép cộng hai số thập phân: Khi đổi chỗ hai

số hạng tổng tổng khơng thay

- HS làm tập 1,

- HS nêu yêu cầu

- HS trả lời - HS nêu

- HS so sánh

- HS nêu

- HS làm cá nhân, HS làm bảng phụ, lớp nhận xét, chữa

(12)

đổi.

- Cho HS liên hệ tính chất giao hốn phép cộng số tự nhiên với phân số số thập phân

Bài 2: Thực phép cộng dùng tính chất giao hoán để thử lại

- Em hiểu “dùng tính chất giao hốn để thử lại” ?

- Cho HS làm

- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS làm chậm - GV nhận xét, chốt kết

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV chốt lời giải Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là:

(24,66+16,34) x = 82(m) Đáp số: 82m. Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết ? u cầu tìm ? Bài thuộc loại tốn ? Muốn biết trung bình ngày cửa hàng bán mét vải , cần biết ?

- Yêu cầu HS giải toán

- GV chốt lời giải

3 Củng cố , dặn dị:

- Cho HS nhắc lại T/C giao hốn phép cộng hai số thập phân

- GV nhận xét học

- Vài HS nêu

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu

- Lớp làm vào HS làm phiếu - Lớp nhận xét, chữa bài, thống kết

- HS đọc đề, phân tích đề

- HS làm cá nhân em trình bày giải Lớp nhận xét, thống kết

- HS đọc đề

- HS trả lời câu hỏi

- HS làm cá nhân, em trình bày giải Lớp nhận xét, thống kết

Bài giải

Số mét vải cửa hàng bán hai tuần lễ là:

314,78 + 525,22 = 840(m) Tổng số ngày hai tuần lễ là: x = 14 (ngày)

Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải là:

(13)

- Dặn dò

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tập đọc

ÔN TẬP TIẾT 5 I Mục đích , yêu cầu:

- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu Yêu cầu HS

đọc trôi chảy tập đọc học

- Nắm tính cách nhận vật kịch "Lòng dân".

- Phân vai diễn lại sinh động đoạn kịch, thể tính cách nhân vật Nghiêm túc thực hành đóng vai

II Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu viết tên tập đọc HTL học

- Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn kịch Lòng dân.

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐ, YC tiết học

Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng

- Yêu cầu HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại 2’

- Gọi HS đọc phiếu trả lời câu hỏi nội dung bài, đoạn HS vừa đọc

- GV nhận xét, đánh giá HS

Bài tập / 97

- GV lưu ý hai yêu cầu:

+ Nêu tính cách số nhân vật kịch

+ Phân vai để diễn lại hai đoạn kịch

- Yêu cầu HS nêu tính cách nhân vật kịch "Lòng dân" - Yêu cầu HS phân vai diễn lại hai đoạn kịch nhóm

- u cầu nhóm diễn kịch

- GV nhận xét, tuyên dương khích lệ cá nhân, nhóm diễn hay

Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học, tuyên dương số HS

- HS lên bốc thăm, chọn

- HS đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu ghi phiếu

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- Vài HS nêu

- HS làm việc nhóm

- Các nhóm diễn lại hai đoạn kịch Nhóm khác theo dõi nhận xét Bình chọn nhóm diễn hay nhất, bạn diễn hay

(14)

- Yêu cầu HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc học thuộc lòng thơ học

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Kể chuyện

Tiết 10: ÔN TẬP TIẾT 4

I Mục đích, yêu cầu:

- Lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) chủ điểm học (BT1)

- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2

II Đồ dùng dạy- học:

- Bút dạ, giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ tập 1,

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐ, YC tiết học

Hướng dẫn giải tập:

Bài tập 1/ 96:

- GV phát giấy, bút, yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- GV bao quát lớp

- u cầu nhóm xong, dán bảng, trình bày

(Lời giải: SGV tr 205.)

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

Bài tập 2/ 97 :

- Phát giấy, bút cho nhóm làm việc - GV bao quát lớp giúp đỡ HS

- u cầu nhóm trình bày ( Lời giải: SGV tr 206)

- GV nhận xét, khen nhóm làm tốt

Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét học

- Lớp theo dõi

- HS đọc xác định yêu cầu đề - HS làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm dán lên bảng lớp, trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

(15)

I Mục tiêu:

Sau học, HS có thể:

- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a, b, c, d, e)

- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm , từ trái nghĩa (BT4) - HS khiếu thực toàn BT2

II Đồ dùng dạy – học: Phiếu ghi sẵn tên Tập đọc từ tuần đến tuần 9. III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐ, YC học Hướng dẫn giải tập:

Bài tập 1/ 97:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Vì cần thay từ in đậm từ đồng nghĩa khác?

- GV phát giấy, bút cho HS làm - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- Yêu cầu HS làm xong, dán bảng trình bày

( Lời giải: SGV tr 208) - GV nhận xét

Bài tập 2/97 :

-Tổ chức cho HS thi “Điền đúng, điền nhanh”

GV dán phiếu khổ to lên bảng Chia lớp thành đội chơi yêu cầu đội cử HS lên thi đua làm nhanh; thi đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ sau điền từ trái nghĩa

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

Bài tập 4/ 98:

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS trình bày

- GV nhận xét, khen HS viết câu văn hay,

Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết

- HS đọc - HS nêu

- HS nêu (Vì từ dùng chưa xác)

- HS làm việc cá nhân

- HS trình bày

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân

- HS thi đua làm đúng, làm nhanh Lớp nhận xét, kết luận đội thắng

- HS đọc đề - HS làm cá nhân

- HS nối tiếp đọc câu văn câu mang nghĩa từ đánh

(16)

- GV nhận xét học - Dặn dò

Ngày soạn: 6/11/20

Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 20

Địa lí

Tiết 10: NƠNG NGHIỆP

I u cầu: Sau học, HS có thể:

- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nông nghiệp nước ta:

+ Trồng trọt nghành nơng nghiệp

+ Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều miền núi cao nguyên

+ Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao nguyên

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều

- Biết đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu bò, lợn)

- Sử dụng lược đồ để biết cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng

- Hs khiếu :

+ Giải thích số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng: đảm bảo nguồn thức ăn

+ Giải thích trồng nước ta chủ yếu xứ nóng: khí hậu nóng ẩm

* SDNLTK&HQ: Giáo dục hs ý thức tiết kiệm lượng cách tận dụng

sản phẩm phụ từ ngành trồng trọt chăn nuôi để làm chất đốt

II Đồ dùng:

- Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Tranh ảnh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn nước ta

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

+ Nước ta có dân tộc ? Dân tộc có số dân đơng nhất, phân bố chủ yếu đâu ? Các dân tộc người sống đâu ?

-Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Giới thiệu ghi bảng

b Tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Vai trò ngành trồng trọt

(17)

- GV treo LĐ nông nghiệp VN, yêu cầu HS nêu tên, tác dụng LĐ

+ Nhìn LĐ nhận xét số kí hiệu trồng so với số kí hiệu vật ? + Từ em rút điều vai trị ngành trồng trọt sản xuất nơng nghiệp ?

- GVKL

*Hoạt động 2: Các loại đặc điểm trồng Việt Nam

- GV chia nhóm 4, YCHS thảo luận nhóm PBT (phụ lục)

- Gọi nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung

- GV KL

* Hoạt động 3: Giá trị lúa gạo và các công nghiệp lâu năm

- Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp: + Loại trồng chủ yếu vùng đồng ?

+ Em biết tình hình xuất lúa gạo nước ta ?

+Vì nước ta trồng nhiều lúa gạo trở thành nước xuất gạo nhiều giới ?

- GV minh hoạ sơ đồ

+ Loại trồng chủ yếu vùng núi cao nguyên ?

+ Em biết giá trị xuất loại ?

+ Với loại mạnh trên, ngành trồng trọt giữ vai trò sản xuất nông nghiệp nước ta?

* Hoạt động 4: Ngành chăn nuôi ở nước ta

- YCHS làm việc theo cặp:

+ Kể tên số vật nuôi nước ta ? + Trâu, bị, lợn ni chủ yếu vùng ?

+ Những điều kiện giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định vững ?

- Gọi HS báo cáo kết - GV giảng lại sơ đồ

- HS nêu tên, tác dụng lược đồ

+ Kí hiệu trồng có số lượng nhiều kí hiệu vật

+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng sản xuất nơng nghiệp

- HS thảo luận nhóm

- Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung

- HS trao đổi lớp trả lời + Cây lúa

+ Việt Nam nước xuất gạo hàng đầu giới

+ Do nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

+ Cây công nghiệp lâu năm

+ HS nêu

+ Ngành trồng trọt ngành sản xuất

+ TL cặp, trình bày + Trâu, bò, lợn, gà,

+ Nuổi chủ yếu vùng đồng

+ Nguồn thức ăn ngày cảng đảm bảo

(18)

3 Củng cố, dặn dị:

- Hiện người chăn ni làm để tận dụng nguồn chất thải từ vật ni ? - Chốt, gọi HS đọc ghi nhớ

- Tổng kết tiết học dặn dò

- Sử dụng làm chất đốt (Tạo khí bi-ơ-ga từ chất thải chăn nuôi)

- 1-2 HS đọc ghi nhớ

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Khoa học

Tiết 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I Mục tiêu: Giúp HS :

- Xác định giai đoạn tuổi dậy trai gái sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy

- Ôn tập kiến thức sinh sản người thiên chức người phụ nữ - Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm gan A, HIV/AIDS

II Đồ dùng dạy – học:

- Phiếu học tập cá nhân Giấy khổ to, bút dạ, mầu vẽ - Trị chơi: Ơ chữ kỳ diệu, vịng quay, chữ

III Hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ :

+ Chúng ta cần làm để thực an tồn giao thông ?

+ Tai nạn giao thông để lại hậu ?

- Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Theo em, q

nhất ?

+ Gv nêu: Trên Trái đất, người coi tinh hoa trái đất Sức khoẻ người quan trọng Bác Hồ tùng nói:"Mỗi người dân khoẻ mạnh dân tộc khoẻ mạnh " Bài học giúp chúng em ôn tập lại kiến thức chủ đề: Con người sức khoẻ

b Tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Mục tiêu : Ôn lại cho HS số kiến

thức : Nam hay nữ, Từ lúc sinh đến tuổi dậy

- HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- HS trả lời theo suy nghĩ

(19)

Cách tiến hành :

- Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS tự hồn thành phiếu

- GV gợi ý cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy trai gái riêng Ghi rõ độ tuổi, giai đoạn: sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, trưởng thành Khoanh trịn vào d

Khoanh trịn vào c

- Sau chữa song phiếu, GV tổ chức cho HS thảo luận để ôn lại kiến thức cũ câu hỏi : (có thể HS làm chủ toạ điều hành thảo luận )

1 Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nam giới ?

2 Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nữ giới ?

3 Hãy nêu hình thành thể người ?

4 Em có nhận xét vai trị người phụ nữ ?

- Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt

*Hoạt động 2:TL Nhóm

Mục tiêu : HS viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh số bệnh học

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hình thức trị chơi "Ai nhanh, đúng" sau :

+ Phát giấy khổ to, bút cho HS + Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn số bệnh học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh

- Viết lại dạng sơ đồ VD SGK

- Nhận phiếu học tập

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm phiếu cá nhân

- Lớp nhận xét

- HS ngồi bàn đổi phiếu cho để chữa

- Tiếp nối trả lời câu hỏi

1 Nam giới, tuổi dậy bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi Lúc … tình cảm, suy nghĩ khả hồ nhập cộng đồng Nữ giới, tuổi dậy bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi Lúc … nhiều biết đổi tình cảm, suy nghĩ khả hoà nhập cộng đồng

3 Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng người mẹ tinh trùng người bố Quá trình …trong bụng người mẹ khoảng tháng chào đời

4 Người phụ nữ làm tất cơng việc nam giới gia đình ngồi xã hội Phụ nữ có thiên chức riêng mang thai cho bú

- Nghe hướng dẫn GV sau hoạt động nhóm

- Trao đổi, thảo luận, viết giấy cách phòng tránh bệnh theo nộ dumg câu hỏi Bệnh nguy hiểm ? Bệnh lây truyền đường ?

(20)

- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu lốt

3 Củng cố, dặn dò

-Tổng kết GV nhận xét học

khác nhận xét bổ sung

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Củng cố cách mở rộng lí lẽ , dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận vấn đề đơn

giản

- Củng cố cấu tạo văn tả cảnh

II Đồ dùng dạy – học: Vở thực hành Tiếng Việt Toán. III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Kiểm tra thực hành Tiếng Việt Toán - Nhận xét

2 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc gợi ý

- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý: Thấy chức phận, nhiệm vụ riêng, cần thiết hồng hơn, đêm tối để đưa lí lẽ bênh vực cơng chúa Hồng Hơn

- u cầu hs làm theo cặp đôi - Chữa

- Nhận xét, tuyên dương em đưa lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Hướng dẫn: Dựa vào tranh ảnh em quan sát , lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả cảnh bình minh hồng hôn; cảnh chợ nổi,

- Yêu cầu HS lựa chọn cảnh mà em quan sát kĩ

- Em chọn lập dàn ý cho văn tả cảnh nào? - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS đọc làm, nhận xét, chữa

-Báo cáo

- HS đọc Lớp đọc thầm - HS đọc

- Theo dõi

- Làm vào

- Đại diện cặp nối tiếp trình bày - HS khác nhận xét

- HS đọc Lớp đọc thầm - Theo dõi

- Nối tiếp nêu - Làm vào

(21)

cho HS

- Củng cố cách lập dàn ý cho văn tả cảnh

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, dặn dò

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 20

Toán

Tiết 50: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I

(Trường đề)

-Luyện từ câu

Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(Trường đề)

-Tập làm văn

Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(Trường đề)

-An toàn giao thông

Bài 4: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG

I Mục tiêu:

- HS biết nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- Biết vận dụng kiến thức học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- Có ý thức thực quy định LGTĐB

II Đồ dùng dạy – học:

- Tranh ảnh; 2, câu chuyện tai nạn giao thông

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu điều kiện an toàn chưa an toàn đường ?

- Nhận xét, khen ngợi

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Giới thiệu ghi bảng đầu

b Tìm hiểu :

* Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn

(22)

giao thông

- GV treo tranh vẽ chuẩn bị tường lớp học đọc mẩu tin TNGT (SGV 34)

+Hiện tượng tai nạn ? + Xảy vào thời gian ? + Xảy đâu?

+ Hậu ? Nguyên nhân ?

+ Qua mẩu chuyện vừa phân tích, em biết có ngun nhân gây tai nạn giao thơng ?

- GV nhận xét, kết luận: Hàng ngày có tai nạn giao thơng xảy Nếu có tai nạn gần trường gần nơi ta ta cần biết rõ nguyên nhân…

* Hoạt động 2:Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- GV yêu cầu HS kể câu chuyện tai nạn giao thông mà HS biết Yêu cầu HS phân tích nguyên nhân gây tai nạn giao thơng

- GV nhận xét, tun dương

GV kết luận: Hiện tai nạn giao thông xảy

rất nhiều Nguyên nhân gây tai nạn giao thông người tham gia…

* Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ

- Vẽ đường thẳng sân, cho HS bộ, chạy GV hô bất chợt, yêu cầu HS phải khởi hành đứng lại ngay…

* GV nhận xét, kết luận: Khi điều khiển phương tiện cần phải đảm bảo tốc độ hợp lí

3 Củng cố, dặn dị:

- Nêu lại nguyên nhân gây tai nạn giao thông?

- Nêu cách phòng tránh TNGT ?

- Nhận xét học, tuyên dương số HS - Yêu cầu thực tốt Luật GTĐB

- Quan sát

- HS trả lời câu hỏi GV

- Có ngun nhân gây tai nạn giao thơng…

- HS thực theo hướng dẫn GV

- HS nhận xét, sửa chữa

- HS thực theo hướng dẫn, tổ chức GV

- HS trả lời

- HS nêu theo ý hiểu

- HS nêu

- HS ghi nhớ thực nghiêm túc

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Sinh hoạt

I MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

- Giúp HS: Nhận ưu, khuyết điểm thân đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

II CÁC HOẠT ĐỘNG:

(23)

I Ổn định tổ chức:

- Yêu cầu HS hát

II Nội dung sinh hoạt:

1.Các tổ trưởng nhận xét tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe

2 Lớp trưởng nhận xét.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

3 GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp mặt

a) Ưu điểm:

- Đi học chuyên cần - Vệ sinh cá nhân

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng (Linh, Nhi, Thảo)

- Ổn định nề nếp học tập sau tết cách nhanh chóng

- Tích cực chăm sóc xanh

- Tích cực tham gia thể dục giờ, có tiến nhiều tuần trước

- Truy nghiêm túc 15 phút đầu

- Ơn luyện kì nghiêm túc

b) Nhược điểm:

- Trong học cịn khơng ý, nói chuyện riêng

- Chữ viết xấu, cẩu thả

- Còn tượng không làm nhà - Truy đầu chưa hiệu quả, cịn nói chuyện, đùa nghịch

- Chú ý việc xếp hàng số bạn nam chưa nghiêm túc

- Giờ ăn, số HS cười nghịch Phương hướng tuần 11:

- GV yêu cầu HS thảo luận phương hướng cho tuần tới

- GV chốt lại: Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nêu Tích cực học tập, tham gia có hiệu hoạt động nhà trường

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt

- Lớp lắng nghe

- Lớp bổ sung

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống

+ Duy trì nề nếp học tập

+ Truy 15 phút đầu cách nghiêm túc

+ Hăng hái học tập, luyện viết

+ Tích cực tham gia hoạt động nhà trường

(24)

5 Tổng kết sinh hoạt

- GV cho lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học

- HS vui văn nghệ

An tồn giao thơng

Bài 4: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG

I.MỤC TIÊU:

- HS biết nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- Biết vận dụng kiến thức học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thơng

- Có ý thức thực quy định LGTĐB

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh; 2, câu chuyện tai nạn giao thông

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Nêu điều kiện an toàn chưa an toàn đường?

- Nhận xét, khen ngợi

B Bài mới: I Giới thiệu bài:

- Giới thiệu ghi bảng đầu

II Các hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1:

Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn giao thông

- GV treo tranh vẽ chuẩn bị tường lớp học đọc mẩu tin TNGT (SGV 34)

+Hiện tượng tai nạn gì? + Xảy vào thời gian nào? + Xảy đâu?

+ Hậu quả? Nguyên nhân?

+ Qua mẩu chuyện vừa phân tích, em biết có ngun nhân gây tai nạn giao thông?

* GV nhận xét, kết luận: Hàng ngày

đều có tai nạn giao thơng xảy Nếu có tai nạn gần trường gần nơi ta ta cần biết rõ nguyên nhân…

- HS trả lời Lớp nhận xét

-Quan sát

- HS trả lời câu hỏi GV

- Có nguyên nhân gây tai nạn giao thông…

(25)

2 Hoạt động 2:

Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- GV yêu cầu HS kể câu chuyện tai nạn giao thông mà HS biết Yêu cầu HS phân tích nguyên nhân gây tai nạn giao thơng

- GV nhận xét, tuyên dương

* GV kết luận: Hiện tai nạn giao

thông xảy nhiều Nguyên nhân gây tai nạn giao thông người tham gia…

c Hoạt động 3:

Thực hành làm chủ tốc độ

- Vẽ đường thẳng sân, cho HS bộ, chạy GV hô bất chợt, yêu cầu HS phải khởi hành đứng lại ngay… * GV nhận xét, kết luận: Khi điều khiển phương tiện cần phải đảm bảo tốc độ hợp lí…

C Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại nguyên nhân gây tai nạn giao thơng?

- Nêu cách phịng tránh TNGT?

- Nhận xét học, tuyên dương số HS

- Yêu cầu nhà thực tốt LLGTĐB

- HS thực theo hướng dẫn, tổ chức GV

- HS trả lời

- HS nêu theo ý hiểu

- HS ghi nhớ thực nghiêm túc

Tiết 47: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I

I.Mục tiêu:

Kiểm tra nội dung kiến thức học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí chữ số số thập phân

- So sánh số thập phân Đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích

- Giải tốn liên quan đến rút đơn vị tìm tỉ số

II Đồ dùng dạy – học:

-Đề kiểm tra

III Các hoạt động dạy – học:

(26)

- Thu

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MƠN: TỐN LỚP

Thời gian làm bài: 40 phút

Phần I.Trắc nghiệm:

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Bài 1: Số thập phân gồm hai mươi lăm đơn vị, năm phần trăm viết là:

A 25,500 B 25,50 C 25,05 D.25,5

Bài 2: Chữ số số 12,185 có giá trị là:

A 80 B 108 C 1008 D 10008

Bài 3: Số lớn số: 6,445; 6,454; 6,544; 6,444 là:

A 6,445 B 6,454 C 6,544 D 6,444 Bài 4: Viết 41008 dạng số thập phân ta :

A 4,8 B 4,08 C 4,008 D 4,800

Phần II.Tự luận: Bài 1: >, <, = ?

85,3 85,29 24,6 24,600 3,521 3,53 60,7 59,7

Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

9m 6cm = m 12cm2 7mm2 = cm2

16kg 2g = kg 1520 mm = .m

Bài 3: 10 người làm xong công việc phải hết tuần Nay muốn làm xong công

việc ngày cần người ? (Mức làm người nhau)

Bài 4: Hình tam giác ABC có tổng độ dài cạnh AB BC 91cm; tổng độ dài

của cạnh BC AC 105 cm tổng độ dài cạnh AC AB 124cm.Tính chu vi hình tam giác ABC

ĐÁP ÁN

Phần I.Trắc nghiệm:

Bài 1: C Bài 2: C Bài 3: D Bài 4: B Phần II.Tự luận:

Bài 1: >, <, = ?

85,3 > 85,29 24,6 = 24,600 3,521 < 3,53 60,7 > 59,7 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

9m 6cm = 9,06 m 12cm2 7mm2 = 12,07 cm2

16kg 2g = 16,002 kg 1520 mm = 1,52 m

Bài Bài giải

Đổi: tuần = ngày

Muốn làm xong cơng việc ngày cần số người là: 10 x = 70 ( người)

(27)

70 :5 = 14 ( người)

Đáp số: 14 người Bài Hai lần tổng độ dài cạnh hình tam giác là: 91 + 105 + 124 = 320 (cm)

Chu vi hình tam giác ABC là: 320 : = 160 (cm)

Đáp số: 160 cm

-Toán

Tiết 50: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I

I Mục tiêu: Biết:

- Tính tổng nhiều số thập phân

- Tính chất kết hợp phép cộng số thập phân - Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện

- Mục tiêu cần đạt: Bài 1(a, b), Bài 2, Bài (a,c) - HS khiếu làm hết tập

II Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS làm tập 1, 3/VBT - Nhận xét, đánh giá

2 Dạy - học mới: a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn HS tìm tổng hai số thập phân:

- GV nêu ví dụ (SGK)

- Muốn biết thùng có lít dầu ta làm nào?

- Yêu cầu HS nêu, GV ghi bảng: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?

- GV nói: Cách tính tương tự tính tổng số thập phân

-Yêu cầu HS làm

- Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân - GV chốt cách làm:

+ Đặt tính

+ Cộng từ phải sang trái

+ Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với dấu phẩy số hạng

* Bài toán:

- GV nêu toán SGKtr 51

- Làm tính chu vi hình

- HS chữa 2,3/VBT - HS khác nhận xét

- Lớp theo dõi

- HS nêu, HS khác nhận xét

- HS làm vào giấy nháp

1 HS nêu miệng HS khác nhận xét - số HS nêu

- HS theo dõi

- HS theo dõi

(28)

tam giác đó?

- GV yêu cầu HS làm vào giấy nháp - Yêu cầu HS trình bày GV ghi bảng theo lời HS

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân

c.Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Làm em tính kết quả? - GV yêu cầu HS làm GV theo dõi, giúp đỡ HS

-Yêu cầu HS chữa Bài 2:

- GV đưa bảng phụ có ghi sẵn nội dung

bài tập

- Nêu yêu cầu tập

- Em có nhận xét giá trị hai biểu thức:

(a + b) +c a + (b + c)

- Vậy phép cộng số thập phân có tính chất gì?

- u cầu HS phát biểu lời Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS chữa

- GV nhận xét, chốt kết đúng: 19,89; 19

3 Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân

- Nhận xét học

- Dặn dò

- HS làm

-1 HS trình bày Lớp nhận xét

- HS nhắc lại

- HS đọc to Lớp đọc thầm - HS nêu

- HS làm vào

- HS nêu miệng kết HS khác nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - HS nêu

- HS nêu (tính chất kết hợp)

- Một số HS phát biểu - HS nêu

- HS làm cá nhân HS làm vào bảng phụ Lớp nhận xét

- HS nhắc lại

Luyện từ câu

Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(Tiết 7) I Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc – hiểu: + HS đọc thầm thơ thực tập dựa vào đọc

II Đồ dùng dạy – học:

-VBT Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy – học:

(29)

- Coi kiểm tra - Thu

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP

Thời gian làm bài: 40 phút

A - Đọc thầm thơ Mầm non (SGK/98)

B - Dựa vào nội dung đọc , chọn câu trả lời đúng: 1.Mầm non nép nằm im mùa ?

a) Mùa xuân b) Mùa hè c) Mùa thu d) Mùa đông

2 Trong thơ, mầm non nhân hóa cách ?

a) Dùng động từ hành động người để kể, tả mầm non b) Dùng tính từ đặc điểm người để miêu tả mầm non c) Dùng đại từ người để mầm non

3 Nhờ đâu mầm non nhận mùa xuân ?

a) Nhờ âm rộn ràng, náo nức cảnh vật mùa xuân b) Nhờ im ắng vật mùa xuân

c) Nhờ màu sắc tươi tắn cỏ cây, hoa mùa xuân

4 Em hiểu câu thơ “Rừng trông thưa thớt” nghĩa ?

a) Rừng thưa thớt b) Rừng thưa thớt khơng c) Rừng thưa thớt tồn vàng

5 Ý thơ ?

a) Miêu tả mầm non

b) Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân

c) Miêu tả chuyển mùa kì diệu thiên nhiên

6 Trong câu đây, từ mầm non dùng với nghĩa gốc ?

a) Bé học trường mầm non

b) Thiếu niên, nhi đồng mầm non đất nước c) Trên cành có mầm non nhú

7 Hối có nghĩa ?

a) Rất vội vã, muốn làm việc cho thật nhanh b) Mừng vui, phấn khởi ý

c) Vất vả dốc sức để làm cho thật nhanh

8 Từ thưa thớt thuộc từ loại ?

a) Danh từ b) Tính từ c) Động từ

9 Dịng gồm từ láy ?

(30)

10 Từ đồng nghĩa với im ắng ?

a) Lặng im b) Nho nhỏ c) Lim dim

ĐÁP ÁN

Bài đọc thầm trả lời câu hỏi:

Câu Đáp án

1 d) Mùa đông

2 a) Dùng động từ hành động người để kể, tả mầm non a) Nhờ âm rộn ràng, náo nức cảnh vật mùa xuân b) Rừng thưa thớt khơng

5 c) Miêu tả chuyển mùa kì diệu thiên nhiên c) Trên cành có mầm non nhú a) Rất vội vã, muốn làm việc cho thật nhanh b) Tính từ

9 c) Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách 10 a) Lặng im

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 04:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan