[Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

106 611 0
[Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ CẶP LAI TẰM DÂU MỚI CHỌN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60 62 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI - 2008 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu điều tra được trinh bày trong lu ận văn là do tôi thực hiện, các số liệu công bố hoàn toàn trung thực ch ưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan r ằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ ược cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ ngu ồn gốc Tác gi ả luận văn Nguy ễn Trung Kiên Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đ ến PGS.TS Nguyễn Văn Long; cán bộ giảng dạy - Bộ môn Hệ thống nông nghi ệp Trường Đại học Nông nghiệp - Hà nội, TS Nguyễn Thị Đảm - Trung tâm nghiên c ứu dâu tằm tơ đã tận tình hướng dẫn dìu dắt, giúp đỡ tôi trong quá trình th ực hiện bản luận văn này. Tôi xin chân thành c ảm ơn Ban Giám Đốc toàn thể cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên c ứu dâu tằm tơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đ ỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành c ảm ơn toàn thể các thầy cô giáo Bộ Môn Bộ môn H ệ thống nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp - Hà nội đã giúp đ ỡ tôi trong suất quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn Do đi ều kiện cơ sở vật chất, thời gian trình độ của bản thân có hạn nên trong b ản luận văn của tôi chắc chắn còn có thiếu sót. Tôi rất mong nh ận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo các đồng nghiệp. M ột lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguy ễn Trung Kiên Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các hình vii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 4 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 5 2. Tổng quan nghiên cứu 8 2.1. Lịch sử ngành dâu tằm 8 2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 9 2.3. Nghiên cứu trong nước: 12 3. Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 3.1. Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2. Vật liệu nghiên cứu 17 3.3. Nội dung nghiên cứu 17 3.4. Phương pháp nghiên cứu 18 3.5. Các chỉ tiêu điều tra, công thức tính toán 23 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 25 4.1. Đánh giá đặc điểm sinh học của các cặp tằm lai mới chọn tạo nuôi trong điều kiện vụ xuân 2008 25 4.1.1. Các chỉ tiêu sinh học của các cặp tằm lai 25 4.1.2. Chất lượng kén 28 4.1.3. Chất lượng tơ 29 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv iv 4.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chống chịu của các cặp lai 30 4.2.1. Nghiên cứu khả năng chống chịu bệnh của các cặp tằm lai ở điều kiện nhiệt, ẩm độ khác nhau 31 4.2.2. Nghiên cứu sức chống chịu của các cặp tằm lai do ảnh hưởng của chất lượng lá dâu. 38 4.2.3. Nghiên cứu khả năng chống chịu của các cặp tằm lai do ảnh hưởng của cho tằm ngủ đói 42 4.2.4. Nghiên cứu khả năng chống chịu bệnh Virus (Nuclear Polyhedrosis) của các cặp lai 47 4.2.5. Nghiên cứu khả năng chống chịu bệnh vi khuẩn đường ruột (Bacterial Gastro-enteric Deseases) của các cặp lai 50 4.3. Kết quả thí nghiệm, điều tra nuôi tằm tại các HTX 57 4.3.1. Kết qủa nuôi tằm tại Hà Nam 58 4.3.2. Kết quả nuôi tằm tại Vĩnh Phúc 60 4.3.3. Kết quả điều tra tình hình bệnh của các cặp lai tại một số hộ gia đình tại HTX Ngọc Lũ - Hà Nam vụ hè 2008 62 5. Kết luận đề nghị 66 5.1. Kết luận 66 5.2. Đề nghị 67 Tài liệu tham khảo 68 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TQ Trung Quốc LQ2 Lưỡng Quảng số 2 GQ 22 (Đ2 x B42) GQ 24 (Đ2 x B46) GQ13 (A1 x E38) GQ18 (A1 x 810) GQ26 (B42 x B46) GQ1826 (A1 x 810)x(B42x B46) GQ2618 (B42x B46) x (A1 x 810) GQ2218 (Đ2 x B42) x (A1 x E38) CT Công thức PTK Khối lượng toàn kén PVK Khối lượng vỏ kén HTX Hợp tác xã NXB Nhà xuất bản đ/c đối chứng KL Khối lượng TTNCDTT Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ * LSD0.05 giữa các cặp lai ** LSD0.05 giữa các công thức *** LSD0.05 cặp lai công thức Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Một số chỉ tiêu sinh học của các cặp lai 25 4.2. Chất lượng kén của các cặp lai 29 4.3. Chất lượng tơ của các cặp lai 30 4.5. ảnh hưởng của điều kiện nhiệt, ẩm độ giữa các công thức 33 4.6. ảnh hưởng của điều kiện nhiệt, ẩm độ khác nhau đến các chỉ tiêu sinh học 34 4.7 . ảnh hưởng của nhịêt, ẩm độ đến năng suất chất lượng kén 36 4.8. ảnh hưởng của chất lượng thức ăn đến các chỉ tiêu sinh học của các cặp lai 39 4.9 . ảnh hưởng của chất lượng thức ăn đến năng suất phẩm chất tơ kén 41 4.10. ảnh hưởng của cho tằm ngủ đói đến một số chỉ tiêu sinh học 43 4.11. ảnh hưởng của cho tằm ngủ đói đến năng suất, phẩm chất kén 45 4.12. Tỷ lệ tằm bệnh virus sau từng ngày lây nhiễm (%) 49 4.13. ảnh hưởng của vi khuẩn đường ruột đến các chỉ tiêu sinh học 54 4.14. ảnh hưởng của vi khuẩn đường ruột đến năng suất phẩm chất kén 55 4.15. Kết quả nuôi tằm ở HTX Ngọc lũ- Bình Lục -Hà Nam 59 4.16. Kết quả nuôi tằm ở HTX Vĩnh Ninh -Vĩnh Phúc 60 4.17. Tỷ lệ bệnh của các cặp lai tại HTX Ngọc Lũ 63 4.18. Năng suất kén của các cặp lai tại HTX NGọc Lũ 65 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Sức sống tằm, sức sống nhộng các cặp lai 27 4.2. ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức sống tằm nhộng 36 4.3. ảnh hưởng của nhịêt, ẩm độ đến năng suất kén 38 4. 4. ảnh hưởng của chất lượng thức ăn đến sức sống tằm nhộng 40 4.5. ảnh hưởng của cho tằm ngủ đói đến tỷ lệ tằm ngủ 44 4.6 . Tỷ lệ nhiễm bệnh vi khuẩn của các cặp lai 55 DANH MỤC CÁC ẢNH STT Tên ảnh Trang 4.1. Tằm lột xác một nửa rồi chết 45 4.2 . Tằm lột xác không hết những vẫn ăn dâu 45 4.3 . Tằm bị bệnh sưng đốt 50 4.4. Tằm bị bệnh bủng mủ 50 4.5. Tằm khỏe tằm bị bệnh 50 4.6. Bệnh tằm sun (Do Bacillus satto) 52 4.7. Bệnh trong (Do Streptococcus sp) 52 4.8 . Tằm nhiễm bệnh chết đen 57 4.9. Tằm nhiễm bệnh chết mềm 57 4.10. Tằm bị bệnh ngày thứ 4 của tuổi 5 57 4.11. Tằm chết trong quá trình nên né 57 4.12. Kén tằm nên né 62 4.13. Thu hoạch kén tằm tại Hà Nam 62 4.14. Thu hoạch kén tằm tại Vĩnh Phúc 62 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trên thế giới hiện nay có trên 50 nước phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, trong đó Trung Quốc sản xuất với khối lượng tơ chiếm trên 74% sản lượng tơ thế giới. Ở nước ta, trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa là một nghề có từ lâu đời. Theo giáo sư Trần Quốc Vượng trích dẫn trong cuốn sách "Di vật chí" của Dương Phú đời nhà Hán thế kỷ I sau công nguyên có ghi " ở vùng Bắc Bộ Trung Bộ có nuôi 8 lứa tằm trong một năm" Dấu hiệu trên chứng tỏ hai nghìn năm trước nghề trồng dâu nuôi tằm của nước ta đã phát triển mạnh mẽ (1953)[27] . Chính vì thế từ Miền Bắc đến Miền Nam đã hình thành những vùng ươm tơ, dệt lụa nổi tiếng như Lĩnh Bưởi ở Trích Sài, Lương The ở La Cả (Hà Đông), Nhiễu Hồng Đô (Thanh Hoá), Lụa Hạ (Hà Tĩnh), Lụa Lĩnh(Quảng Nam), Lụa Tân Châu (Châu Đốc) . Cho đến ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển, con người đã nghiên cứu sản xuất ra khá nhiều loại tơ sợi nhân tạo. Tuy nhiên chưa có một loại sợi nào thay thế được sợi tơ tằm vì nó có những đặc tính quý báu như độ bóng cao, bền (sức chịu kéo 3,8-4gr/d), nhẹ (tỷ trọng 1,34 - 1,38), độ đàn hồi khá (18 - 23%), mềm mại, xốp. Sức hút ẩm cao tới 80% ở nhiệt độ 24 o C, khả năng cách nhiệt, cách điện tốt. Quần áo may bằng lụa tơ tằm vừa nhẹ, mềm mại, vừa bền đẹp, mặc mùa hè cảm thấy mát mẻ, mặc mùa đông cảm thấy ấm áp. Vì vậy tơ tằm vẫn được gọi là “Nữ hoàng của ngành đệt” mặc dù sản lượng sợi tơ sản xuất ra thấp hơn nhiều so với các loại sợi khác nhưng nó vấn chiếm vị trí quan trọng trong ngành dệt, nó tô đậm màu sắc hàng đầu thế giới về mốt thời trang tơ tằmtằm không chỉ là nguyên liệu phục vụ may mặc của con người, mà còn là nguyên liệu làm chỉ dù, lốp máy bay, vật liệu cách điện, chỉ khâu mổ vv Với Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 2 những đặc tính quí báu đó tơ tằm trước kia cũng như ngày nay vẫn là mặt hàng có giá trị kinh tế cao không thể thiếu của con người[2] Nghề dâu tằm đã mang lại lợi ích về nhiều mặt cho các nước sản xuất xuất khẩu tơ tằm. Lơị ích này được xác nhận ở chỗ nó đã đóng góp một cách có ý nghĩa vào việc tích luỹ ngoại tệ trong bước đi ban đầu cho một số nước đang tiến hành công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân, ở chỗ nó đã tạo ra công việc làm, tăng thêm thu nhập cho hàng triệu người lao động ở các nước này, giúp các nước này tận dụng được lực lượng lao động nhất là lao động phụ lao động ngoài tuổi Dâu tằm vẫn là một nghề phát triển ở các nước phát triển như Trung Quốc, Nhật, Nga, Hàn Quốc, Ấn Độ . Ở những nước nông nghiệp đang phát triển như Việt Nam dâu tằmmột nghề rất quan trọng, nhất là ở các vùng nông thôn. Trồng dâu nuôi tằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với các cây trồng khác, vì sản phẩm dâu tằm có giá trị cao, vòng quay lứa tằm ngắn chỉ có 20-25 ngày. Đồng thời, cây dâu tằm có thể trồng được ở những vùng có điều kiện đất đai xấu khí hậu khắc nghiệt mà vẫn sinh trưởng tốt, cho sản lượng lá cao để cho tằm ăn đem lại thu nhập thường xuyên cho người nông dân. Ở vùng nhiệt đới, trồng dâu nuôi tằm không chỉ đáp ứng thu nhập quanh năm mà nó còn giải quyết nhiều lao động nhàn rỗi tại nông thôn. Mặt khác, trồng dâu nuôi tằm còn làm tăng độ che phủ xanh trên các bãi đất trống(đất hoang) , tham gia vào điều hoà khí hậu vùng đó. Theo báo cáo của Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam, trong những năm qua ngành dâu tằm tơ đã đóng góp một phần tích cực trong quá trình phát triển cơ cấu nông nghiệp của nước ta, hàng năm xuất khẩu được hàng trục triệu đô la tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người. Năm Tổng doanh thu(1000đ) Kim ngạch xuất khẩu(USD) Tơ tằm các loại(tấn) ổ tằm giống gốc Trứng giống cấp . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ CẶP LAI TẰM DÂU MỚI. cặp tằm lai, có kkả năng ứng dụng rộng rãi vào sản xuất. Chúng tôi thực hiện đề tài " Nghiên cứu khả năng chống chịu và ứng dụng trong sản xuất của một

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:38

Hình ảnh liên quan

Danh mục các bảng v - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

anh.

mục các bảng v Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Sức sống tằm, số liệu ở bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy các cặp lai nhị nguyên  có  sức  sống  tằm  đạt  (83.00%92.40%),  sức  sống  nhộng  (85.14%   -94.46%) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

c.

sống tằm, số liệu ở bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy các cặp lai nhị nguyên có sức sống tằm đạt (83.00%92.40%), sức sống nhộng (85.14% -94.46%) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.1: Sức sống tằm, sức sống nhộng các cặp lai - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Hình 4.1.

Sức sống tằm, sức sống nhộng các cặp lai Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.2: Chất lượng kén của các cặp lai - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Bảng 4.2.

Chất lượng kén của các cặp lai Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.3: Chất lượng tơ của các cặp lai - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Bảng 4.3.

Chất lượng tơ của các cặp lai Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt, ẩm độ đến các cặp lai           Cặp lai  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Bảng 4.4.

Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt, ẩm độ đến các cặp lai Cặp lai Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt, ẩm độ giữa các công thức - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Bảng 4.5.

Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt, ẩm độ giữa các công thức Xem tại trang 41 của tài liệu.
nhiệt ẩm độ bất lợi, kết quả được trình bày ở bảng 4.6 và 4.7 - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

nhi.

ệt ẩm độ bất lợi, kết quả được trình bày ở bảng 4.6 và 4.7 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức sống tằm nhộng - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Hình 4.2.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức sống tằm nhộng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.3: Ảnh hưởng của nhị êt, ẩm độ đến năng suất kén - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Hình 4.3.

Ảnh hưởng của nhị êt, ẩm độ đến năng suất kén Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn đến các chỉ tiêu sinh học  của các cặp lai  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Bảng 4.8.

Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn đến các chỉ tiêu sinh học của các cặp lai Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.4: Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn đến sức sống tằm nhộng - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Hình 4.4.

Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn đến sức sống tằm nhộng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.5: Ảnh hưởng của cho tằm ngủ đói đến tỷ lệ tằm ngủ - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Hình 4.5.

Ảnh hưởng của cho tằm ngủ đói đến tỷ lệ tằm ngủ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.12. Tỷ lệ tằm bệnh virus sau từng ngày lây nhiễm (%) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Bảng 4.12..

Tỷ lệ tằm bệnh virus sau từng ngày lây nhiễm (%) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh vi khuẩn của các cặp lai - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Hình 4.6.

Tỷ lệ nhiễm bệnh vi khuẩn của các cặp lai Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.15. Kết quả nuôi tằ mở HTX Ngọc lũ- Bình Lục -Hà Nam - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Bảng 4.15..

Kết quả nuôi tằ mở HTX Ngọc lũ- Bình Lục -Hà Nam Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.16. Kết quả nuôi tằ mở HTX Vĩnh Ninh -Vĩnh Phúc Lứa nuôi Cặp lai  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Bảng 4.16..

Kết quả nuôi tằ mở HTX Vĩnh Ninh -Vĩnh Phúc Lứa nuôi Cặp lai Xem tại trang 68 của tài liệu.
Qua bảng 4.3 cho thấy điều tra trên 3 cặp lai nuôi tại Ngọc Lũ -Hà Nam thì tỷ  lệ bệnh  virus và vi khuẩn của cặp lai  GQ 2218 là thấp nhất dao động từ   5.72 - 4.96 % , tỷ lệ bệnh khác là 5.62% - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

ua.

bảng 4.3 cho thấy điều tra trên 3 cặp lai nuôi tại Ngọc Lũ -Hà Nam thì tỷ lệ bệnh virus và vi khuẩn của cặp lai GQ 2218 là thấp nhất dao động từ 5.72 - 4.96 % , tỷ lệ bệnh khác là 5.62% Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.18: Năng suất kén của các cặp lai tại HTX NGọc Lũ - [Luận văn]nghiên cứu khả năng chống chụi và ứng dụng trong sản xuất của một số cặp lai dâu tằm mới chọn tạo

Bảng 4.18.

Năng suất kén của các cặp lai tại HTX NGọc Lũ Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan