Tiết 32: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (4’) - HS lắng nghe
HĐ2: Giới thiệu bài : GT, ghi đầu bài lên bảng HĐ3: HD thực hành
- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
- GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai)
- 1 HS đọc thành tiếng CL lắng nghe - HS lắng nghe + chọn đề
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
- HS lần lượt phát biểu.
- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi ...
- GV thu bài khi hết giờ. - HS làm bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 23.
- HS lắng nghe
MÔN : TẬP LÀM VĂN
Tiết : 45 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
Lập dược một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK)
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần của chương trình hoạt động - Những ghi chép HS đã ghi chép được.
- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (4’)
1. GT bài (2’): GT, ghi đầu bài lên bảng - HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động (25’)
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm, chọn 1 trong 5 hoạt động trong SGK.
- Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình - Một số HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của chương trình hoạt động.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
* HS lập chương trình hoạt động
- Cho HS lập chương trình hoạt động GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm vào vở. Những HS được phát phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp.
- GV nhận xét từng chương trình hoạt động. GV hướng dẫn HS
bổ sung thêm vào 1 chương trình hoạt động của HS để hoàn thiện. - Lớp nhận ét
- HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động
- HS cả lớp dựa vào CTHĐ đã được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình.
- GV cùng HS bình chọn HS lập được chương trình hoạt động tốt nhất.
HĐ3: Củng cố, dặn dò (3’): GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
MÔN : TẬP LÀM VĂN
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN CHUYỆN I. Mục đích yêu cầu:
viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra, một số lỗi điễn hình cần chữa chung cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: K.động (3’): Chuyển tiết.
HĐ2.Bàì mới:
1/ GT, nêu mục đích yêu cầu của tiết học, ghi đầu bài lên bảng.
2/Nhận xét về kết quả bài làm của HS: (6’) - Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài K. tra
- Nhận xét về kết quả bài làm, nêu một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý.
- Thông báo kết quả điểm cụ thể.
3/HD học sinh chữa lỗi: (15’).
* HD h/s chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi đã viết sẵn trên bảng phụ.
-Giúp HS nhận biết các chỗ sai, tìm ra nguyên nhân và chữa lại cho đúng.
* HS h/s chữa lỗi trong bài:
-HD h/s chữa lỗi trong bài viết của mình.
-K.tra việc sửa lỗi của HS.
4/ HD học tập những đoạn văn hay (5’)
-Đọc những đoạn văn hay, bài văn có ý riêng, có sáng tạo.
-Gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả người.
-Y/c HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
-Nhận xét và chấm điếm những đoạn viết lại tốt.
HĐ3: Về đích (3’) - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: HD chuẩn bị bài sau.
- 2HS nhắc lại đầu bài.
-1 HS đọc lại đề bài.
-Một số HS lên bảng chữa, cả lớp chữa trên nháp.
-Cả lớp trao đổi về kết quả chữa lỗi trên bảng.
-Đọc lời nhận xét của cô giáo, phát hiện lỗi sai trong bài viết của mình, sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn bên cạnh rà soát lại việc sửa lỗi.
-Lắng nghe
-Trao đổi với bạn tìm những ý hay trong bài văn, đoạn văn.
-Mỗi HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn, sau đó một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
MÔN : TẬP LÀM VĂN