Đáp án mô đun 3 môn GDCD THCS THPT chi tiết đầy đủ cả trắc nghiệm và tự luận chính xác 100% , Đáp án môđun 3 môn GDCD THCS THPT chi tiết đầy đủ cả trắc nghiệm và tự luận chính xác 100% , Đáp án mô đun 3 môn giáo dục công dân ,mô đun 3 môn GDCD THCS THPT ,
Trang 1Đáp án môđun 3 môn GDCD THCS -THPT chi tiết đầy đủ
cả trắc nghiệm và tự luận chính xác 100% (Giáo dục công dân)
Các thầy cô cứ làm lần lượt theo đáp án này từ đầu đến cuối rất chi tiết đầy đủ
cả phần trắc nghiệm và phần tự luận chỉ việc copy ở đây và paste vào, tất cả câu chỉ hơn 1 giờ là xong tất cả thôi ạ Và kết quả điểm bài kiểm tra cuối khóa của các thầy cô sẽ đạt được đây ạ! Chúc các thầy cô làm bài vui vẻ !
Thầy cô có thể liên lạc trực tiếp qua face book và số zalo bên dưới: 0989846331
https://www.facebook.com/minh.vuxuan.52/
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Giáo dục công dân THCS
I Đáp án trắc nghiệm modul 3 GDCD đại trà (1 – 10)
1 Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?
Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục ✔
Trang 2Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của "đánh giá là học tập"
Đánh giá được thực hiện trong suốt quá trình học tập ✔
7 Chọn đáp án đúng nhất
Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của GV và cung cấp thông tin cho HS nhằm cải thiện thành tích học tập là mục tiêu của quan điểm đánh giá nào sau đây?
Đánh giá vì học tập (assessment for learning) ✔
thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh ✔
(1) thái độ, hành vi; (2) năng lực ✔
II Đáp án trắc nghiệm module 3 GDCD đại trà (11 – 20)
11 Chọn đáp án đúng nhất
Trang 3Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên?
Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác ✔
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập ✔
Trang 4Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới ✔
Quan niệm nào sau đây là đúng khi phát biểu về đường phát triển năng lực của
“Năng lực phát triển bản thân”?
Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực phát triển bản thân mà HS cần hoặc đã đạt được ✔
23 Chọn đáp án đúng nhất
Đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm học là hình thức thể hiện kết quả đánh giá nào dưới đây?
Đánh giá kết hợp giữa nhận xét và điểm số ✔
Trang 524 Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Giáo dục công dân,
GV cần phải căn cứ vào
yêu cầu cần đạt của chương trình ✔
Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
Năng lực phát triển bản thân ✔
Trang 6đáp án câu hỏi trắc nghiệm Module 3 Môn Giáo dục công dân THCS
NỘI DUNG 1: CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
Trang 9Đáp án phân tích Mô đun 3 Môn Giáo dục công dân THCS – modun 3 GDCD
Mô đun 3 Môn Giáo dục công dân THCS, Sau mô đun 2 blogtailieu.com sẽ tiếp tục chia sẻ Đáp án mo dun 3 giáo dục công dân THCS, Blogtailieu.com Chia sẻ lại để các thầy cô tham khảo ag Mong Đáp án mo dun 3 giáo dục công dân THCS Sẽ giúp các thầy cô trong quá trình học tập.
Sau đây blogtailieu.com chia sẻ quý thầy cô Toàn bộ modul 3, đáp án câu hỏi trắc nghiệm Module 3
Trang 13Mô đun 3 Môn Giáo dục công dân THCS –NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS, Mô đun 3 Môn Giáo dục công dân,
Trang 16Mô đun 3 Môn Giáo dục công dân THCS (cập nhật ngày 15/1/2021)
Trang 17Đáp án Môđule 3 Giáo dục công dân THCSNỘI DUNG 4: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở THCS MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Trang 18Đánh giá cuối nội dung 4
Đánh giá bằng điểm số.
Đánh giá bằng nhận xét.
Đánh giá kết hợp giữa nhận xét và điểm số.
Trang 19Miêu tả mức năng lực học sinh đạt được.
4 Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Giáo dục công dân, GV cần phải căn cứ vào
mục tiêu các chủ đề dạy học.
yêu cầu cần đạt của chương trình.
nội dung dạy học trong chương trình.
đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.
Trang 20Tổ chức bồi dưỡng qua mạng.
Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.
Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.
Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.
9 Chọn đáp án đúng nhất
GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm học là
phương thức công bố kết quả đánh giá.
hình thức thể hiện kết quả đánh giá.
thiết lập công cụ kiểm tra, dánh giá.
giải trình kết quả kiểm tra, đánh giá.
10 Chọn đáp án đúng nhất
GV xây dựng công cụ để đánh giá khả năng lập kế hoạch quản lý thời gian hiệu quả của HS là GV đang đánh giá thành tố của năng lực đặc thù nào dưới đây trong dạy học môn Giáo dục công dân?
Năng lực phát triển bản thân.
Năng lực tự chủ và tự học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Trang 21Năng lực điều chỉnh hành vi.
Trang 25Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Giáo dục công dân THCSĐáp án 24 câu tự luận Module 3 môn GDCD
Đáp án tự luận môn Giáo dục công dân Mô đun 3 THCS
Câu 1: Thầy/cô hãy trình bày quan niệm về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”.
c) Kiểm tra
Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), do đó nó có ý nghĩa và mục tiêu như đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra chú ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá, ví dụ như câu hỏi, bài tập, đề
Trang 26kiểm tra Các công cụ này được xây dựng trên một căn cứ xác định, chẳng hạn như đường phát triển năng lực hoặc các rubric trình bày các tiêu chí đánh giá.
● Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập và trải nghiệm của HS nhằm xác định những gì HS biết, hiểu và làm được Từ đó đưa ra quyết định phù hợp tiếp theo trong quá trình giáo dục HS
● Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của HS và được diễn giải bằng điểm số/chữ hoặc nhận xét của GV, từ đó biết được mức độ đạt được của HS trong biểu điểm đang được sử dụng hoặc trong tiêu chí đánh giá trong nhận xét của GV
Trang 27Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã được học vào giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong thực tiễn cuộc sống của HS, kết quả đánh giá HS phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ và bài tập đã hoàn thành theo các mức độ khác nhau Thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, GV có thể đồng thời đánh giá được cả kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của HS.
Đánh giá năng lực được dựa trên kết quả thực hiện chương trình của tất
cả các môn học, các hoạt động giáo dục, là tổng hòa, kết tinh kiến thức, kĩnăng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từnhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người
Câu 4 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?
● Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt: Việc đánh giá năng lực hiệu quả nhất khi phản ánh được sự hiểu biết đa chiều, tích hợp, về bản chất của các hành vi được bộc lộ theo thời gian Năng lực là một tổhợp, đòi hỏi không chỉ sự hiểu biết mà là những gì có thể làm với những gì họ biết; nó bao gồm không chỉ có kiến thức, khả năng mà còn là giá trị, thái độ và thói quen hành vi ảnh hưởng đến mọi hoạt động Do vậy, đánh giá cần phản ánh những hiểu biết bằng cách sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh hơn và chính xác năng lực của người được đánh giá
● Đảm bảo tính phát triển HS: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trìnhKTĐG, có thể phát hiện sự tiến bộ của HS, chỉ ra những điều kiện
để cá nhân đạt kết quả tốt hơn về phẩm chất và năng lực; phát huy khả năng tự cải thiện của HS trong hoạt động dạy học và giáo dục
Trang 28● Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất và năng lực ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ được giải quyết vấn đề trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS chú trọng việc xây dựng những tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS được trải nghiệm và thể hiện mình.
● Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có những yêu cầu riêng về năng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vì vậy, việc KTĐG cũng phải đảm bảo tính đặc thù của môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn và sử dụng các phương pháp, công cụđánh giá phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn học
Câu 5 Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín
Có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên một vòng tròn khép kín vì kết quả kiểm tra đánh giá lại quay trở lại phục
vụ cho việc nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh trong quá trình học tập
Câu 6 Theo thầy/cô, đánh giá thường xuyên có nghĩa là gì?
Đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá được thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá; mục đích chính là khuyến khích học sinh nỗ lực học tập, vì sự tiến bộcủa học sinh Có thể là kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ
sơ, sản phẩm học tập…; có thể thông qua các công cụ khác nhau như phiếu quan sát, các thang đo, bảng kiểm, bảng kiểm tra, hồ sơ học tập…phù hợp với từng tình huống
Ý nghĩa: Nhằm đưa ra những khuyến nghị để HS tích cực học tập hơn trong thời gian tiếp theo
Trang 29Vì vậy, khi áp dụng các nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh; đảm bảo cho sự phát triển toàn diện, đồng đều cho học sinh.
Câu 7:
1 Khái niệm đánh giá định kì
Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS
2 Mục đích đánh giá định kì
Mục đích chính của đánh giá định kì là thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định Dựa vào kết quả này để xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa
ra kết luận giáo dục cuối cùng
3 Nội dung đánh giá định kì
Đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập (giữa kì)/ cuối kì
Câu 8: Thầy (cô) hãy lấy ví dụ về đánh giá định kì trong dạy học môn Giáo dục công dân.
Ví dụ trong môn giáo dục công dân cấp THCS, số tiết: 1 tiết/tuần, thì mỗimột năm học đánh giá định kì chất lượng học sinh ở 4 giai đoạn: giữa học
kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II Nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS
Trang 30Câu 9: Thầy (cô) hãy cho ví dụ về đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Giáo dục công dân Theo thầy (cô) việc vận dụng đánh giá thường xuyên trong môn Giáo dục công dân có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển phẩm chất và năng lực học sinh?
Ví dụ trong môn giáo dục công dân, mỗi tuần 1 tiết thì sẽ đánh giá thườngxuyên 2 đến 3 lần điểm trên một học kì, thường là kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút Như vậy trong một năm học có thể đánh giá thường xuyên 4-6 lần/ 1 học sinh
Có thể là kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ, sản phẩmhọc tập…; có thể thông qua các công cụ khác nhau như phiếu quan sát, các thang đo, bảng kiểm, bảng kiểm tra, hồ sơ học tập… phù hợp với từng tình huống
Ý nghĩa: Nhằm đưa ra những khuyến nghị để HS tích cực học tập hơn trong thời gian tiếp theo
Câu 10: Theo các thầy cô Phương pháp kiểm tra viết có những ưu điểm và nhược điểm gì?
Với kinh nghiệm và thực tế giảng dạy của mình, thầy cô hãy liệt kê tối thiểu 3 hình thức hoặc kỹ thuật kiểm tra viết mà thầy cô thường áp dụng trong lớp học của mình.
- Kiểm tra viết thường được sử dụng sau khi học một phần chương, cuối
chương, cuối giáo trình, nhàm kiểm tra từ một vấn đề nhỏ đến một vấn đềlớn có tính chất tổng hợp, kiểm tra toàn lớp trong một thời gian nhất định,giúp học sinh rèn luyện năng lực biểu đạt bằng ngôn ngữ viết
Có 3 dạng kiểm tra viết cơ bản:
● Kiểm tra viết dạng tự luận: trả lời ngắn - trả lời dài
Trang 31● Kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, ghép đôi).
● Kiểm tra viết dạng trắc nghiệm điền khuyết
* Ưu điểm
● Có khả năng đo lường kết quả học tập của học sinh ở mức độ phân
tích, tổng hợp và đánh giá Nó tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ
khả năng suy luận, phê phán, trình bày những ý kiến dựa trên những trải nghiệm của cá nhân
● Đề kiểm tra viết dạng tự luận thường dễ chuẩn bị, tốn ít thời gian
và công sức
* Nhược điểm:
● Bài tự luận thường có số câu hỏi ít nên khỏ đại diện đầy đủ cho nộidung cần đánh giá
● Việc chấm điểm thường khó khăn và tốn nhiều thời gian
Câu 11: vd: với từng ví dụ dưới đây, mời thầy cô gọi tên dạng thức trắc nghiệm khách quan phù hợp.
Trả lời:
Câu nhiều lựa chọn: Câu 1, 4
Câu điền vào chỗ trống: Câu 3, 5
Câu ghép đôi: Câu 2
Câu 12: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?
Trong quá trình dạy học, tôi thường xuyên sử dụng phương pháp đánh giábằng quan sát Thông qua đó thấy được thái độ học tập, năng lực xử lí tình huống, phẩm chất của học sinh trong quá trình học tập
Trang 32Các phương pháp quan sát giúp xác định những thái độ, những sự phản ứng vô ý thức, những kĩ năng thực hành và một số kĩ năng về nhận thức.Tôi thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng cách:
● Chú ý đến những biểu hiện hành vi của Hs
● Sự tập trung trong giờ học ( nói chuyện riêng, làm việc riêng…
● Thái độ, tâm tư, tình cảm của học sinh ( mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng, ) hay sự tích cực trong học tập( hào hứng giơ tay phát biểu trong giờ học, ngồi im thụ động hoặc không ngồi yên được quá ba phút )
Thông thường trong quan sát, giáo viên có thể sử dụng 3 loại công cụ để thu thập thông tin Đó là: Ghi chép các sự kiện thường nhật, thang đo và bảng kiểm tra
1 Ghi chép các sự kiện thường nhật
Hàng ngày giáo viên làm việc với học sinh, quan sát học sinh và ghi nhậnđược rất nhiều thông tin về hoạt động học tập của học sinh Ví dụ học sinh A phát âm sai một vài từ đơn giản, học sinh B luôn thiếu tập trung chú ý và nhìn ra cửa sổ Học sinh C luôn làm xong nhiệm vụ của mình sớm và giúp đỡ các bạn khác trong giờ thực hành Những sự kiện lặt vặt hàng ngày như vậy có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá Nó giúp cho giáo viên dự đoán khả năng và cách ứng xử của học sinh trong những tìnhhuống khác nhau hoặc giải thích cho kết quả thu được từ những bài kiểm tra viết của học sinh
Tuy nhiên, giáo viên không có khả năng quan sát và ghi chép được tất cả những hành vi, sự kiện, mọi mặt của tình huống diễn ra hàng ngày của học sinh dù rằng chúng đều có thể là những thông tin có giá trị Do vậy cần phải có sự chọn lựa trong quan sát
2 Thang đo
Trang 33Đánh giá bằng thang đo cần tuân theo những nguyên tắc sau:
● Những tiêu chí của thang đo cần phải là những nội dung giảng dạy
Bảng kiểm tra (bảng kiểm) có hình thức và sử dụng gần giống như thang
đo Tuy nhiên thang đo đòi hỏi người đánh giá chỉ ra mức độ biểu hiện của một phẩm chất hoặc mức độ thường xuyên của một hành vi còn bảng kiểm tra chỉ yêu cầu người đánh giá trả lời câu hỏi đơn giản Có - Không
Đó là phương pháp ghi lại xem một phẩm chất có biểu hiện hay không hoặc một hành vi có được thực hiện hay không
Câu 13 Thầy, cô thường sử dụng Phương pháp hỏi - đáp trong dạy học như thế nào?
Phương pháp này nhằm giúp HS hình thành tri thức mới hoặc giúp HS cần nắm vững, hoặc nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu những tri thức mà HS đã học Do vậy tôi thường xuyên sử dụng Phương pháp đặt câu hỏi vấn đáp cung cấp rất nhiều thông tin chính thức và không chính thức về HS Phương pháp này còn được sử dụng phổ biến ở mọi lớp học và sau mỗi chủ đề dạy học Đây là phương pháp dạy học thường được sử dụng nhiều nhất
- Tuỳ theo vị trí của phương pháp vấn đáp trong quá trình dạy học, cũng như tuỳ theo mục đích, nội dung của bài, phân biệt những dạng vấn đáp
cơ bản sau: