: Keát luaän: Hoïc sinh bieát caùch thöïc hieän pheùp chia moät soá thaäp phaân cho moät soá töï nhieân. Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp.. Baøi 1:- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh töï [r]
(1)TẬP ĐỌC
TIẾT 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, nhanh, hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng
2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm một công dân nhỏ tuổi
Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tranh minh họa đọc Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. 2 Học sinh: Sách giáo khoa.
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Hành trình bầy ong - Giáo viên hỏi:
+ Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?
+ Bầy ong đến tìm mật nơi nào? Nơi ong đến đặc biệt?
+ Em hiểu nghĩa câu thơ Đất nơi đâu tìm ra ngọt ngào nào?
- học sinh lên bảng đọc đoạn, trả lời câu hỏi
2 Giới thiệu bài: Người gác rừng tí hon 3 Hoạt động 1: Luyện đọc
: Mục đích: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu ảnh - học sinh giỏi đọc toàn - Giáo viên chia đoạn, hướng dẫn đọc Giáo viên
hướng dẫn giải thích từ cuối bài, rèn đọc từ khó: Rơ-bốt, cịng tay …
Đoạn 1: Từ đầu ra bìa rừng chưa? Đoạn 2: Qua khe lá thu lại gỗ. Đoạn 3: Còn lại
- học sinh đọc tiếp nối đoạn (3 lượt) - Học sinh đọc thầm toàn phần giải
- Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ - 1, học sinh đọc : Kết luận: Học sinh luyện đọc tồn
4 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
: Mục đích: Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi
- Giáo viên hỏi:
+ Thoạt tiên phát thấy dấu chân người lớn hằn mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc nào? + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy gì, nghe thấy gì?
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời Cả lớp nhận xét
(2)goã trộm vào buổi tối
- Giáo viên hỏi: Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh, dũng cảm
- Học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
Giáo viên chốt: Những việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh: Thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng; lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc; phát bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện thoại bào công an Những việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người dũng cảm:Chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu; phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ
- Giáo viên chia dãy thảo luận nhóm bàn:
+ Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ
+ Em học tập bạn nhỏ điều gì?
- Học sinh thảo luận nhóm bàn, trả lời Cả lớp nhận xét
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu nội dung 5 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
: Mục đích: Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, nhanh, hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
bài Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - 2, học sinh đọc Học sinh khác nhận xétcách đọc - Giáo viên hướng dẫn đọc: giọng kể chậm rãi, nhẹ
nhàng, đọc phân biệt lời nhân vật - Học sinh nêu cách đọc, nhấn giọng từtrong đoạn - Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá, tuyên
dương - Học sinh đọc diễn cảm đoạn, cảbài
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm : Kết luận: Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn
* Củng cố
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, tổ chọn học sinh - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: Hạt gạo làng ta. - Nhận xét tiết học
* Boå sung:
(3)
TỐN
TIẾT 61: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Củng cố phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân 2 Kĩ năng:
Bước đầu biết nhân tổng số thập phân với số thập phân 3 Thái độ:
Giúp học sinh u thích mơn học II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm 1b, học sinh làm
- học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Cả lớp nhận xét
2 Giới thiệu bài: Luyện tập chung
3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1, 2, 3
: Mục đích: Củng cố phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân
Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận
xét - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách cộng, trừ
nhân số thập phân - học sinh nêu Cả lớp nhận xét Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhận xét, chốt, yêu cầu học sinh nêu
cách nhân số thập phân với 10, 100, 100,…; nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
- Học sinh nối tiếp tính nhẩm.Học sinh nêu cách tính Cả lớp nhận xét
Bài 3:- Giáo viên hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt, yêu cầu học sinh tự làm
- học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt: Bài giải
Giá tiền 1kg đường là: 38500 : = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là:
7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả số tiền mua 5kg đường (cùng loại) là: 38500 - 26950 = 11550(đồng)
Đáp số: 11550 đồng
(4) Bài 4:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm phần a - học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, hỏi:
+ Hãy so sánh giá trị biểu thức (a+ b) c a b + a c a=2,4; b= 3,8; c=1,2
+ Hãy so sánh giá trị biểu thức (a+ b) c a b + a c a=6,5; b= 2,7; c=0,8
+ Khi thay chữ số giá trị biểu thức (a+ b) c a b + a c so với
- Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét
- Giáo viên viết bảng: (a+ b) c = a b + a c, hỏi: Nêu qui tắc nhân tổng số tự nhiên với số tự nhiên
- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét - Giáo viên hỏi: Qui tắc có với số thập
phân không? Hãy giải thích
- Học sinh nêu Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt: Khi có tổng số thập phân nhân với số thập phân, ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại với
: Kết luận: Học sinh biết cách thực hành nhân tổng số thập phân với số thập phân * Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh nêu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số thập phân 5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học
* Bổ sung:
(5)
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết cần phải tôn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội Trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc
2 Kĩ năng: Học sinh biết thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ
3 Thái độ: Học sinh có thái độ tơn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khơng đồng tình với hành vi, việc làm khơng người già em nhỏ
II Chuẩn bị:
Giáo viên học sinh: Đồ dùng để chơi đóng vai. III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Kính già, yêu trẻ (tiết 1) - Giáo viên hỏi:
+ Nêu biểu thể kính già, u trẻ + Vì cần tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét
2 Giới thiệu bài: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) 3 Hoạt động 1: Đóng vai
: Mục đích: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình để thể tình cảm kính già, u trẻ
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai tình
- Học sinh thảo luận nhóm nhóm nhận xét, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh lên đóng vài Cả lớp nhận xét cách ứng xử nhóm
Giáo viên chốt: Tình (a) em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ, sau dẫn em bé đến đồn cơng an nhờ tìm giúp gia đình em bé Nếu nhà em gần em có thề dẫn em bé nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ Tình (b) hướng dẫn em chơi chung thay phiên chơi Tình (c) biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già Nếu em trả lời cụ cách lễ phép
: Kết luận: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp tình để thể tình cảm kính già, u trẻ
4 Hoạt động 2: Làm 3, 4
: Mục đích: Học sinh biết tổ chức ngày dành cho người già, em nhỏ - Giáo viên giao nhiệm vụ 3, - Học sinh làm việc theo nhóm
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Ngày dành cho người cao tuổi ngày tháng 10 năm Ngày dành cho trẻ em ngày Quốc tế Thiếu nhi tháng Tổ chức dành cho người cao tuổi Hội Người cao tuổi Các tổ chức dành cho trẻ em : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu tổ chức ngày dành cho người già, em nhỏ * Củng cố
(6)5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. - Nhận xét tiết học
* Boå sung:
(7)
LỊCH SỬ
TIẾT 13: “THAØ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc. Tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương ngày đầu toàn quốc kháng chiến
2 Kĩ năng: Thuật lại kháng chiến. 3 Thái độ: Tự hào yêu tổ quốc. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Ảnh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến HN, Huế, Đà Nẵng Phiếu học tập, bảng phụ
2 Học sinh: Sách giáo khoa. III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Vượt qua tình hiểm nghèo - Giáo viên hỏi:
+ Nhân dân ta chống lại “giặc đói” “giặc dốt” nào?
+ Chúng ta làm trước dã tâm xâm lược thực dân Pháp?
+ Giáo viên nhận xét cũ, ghi điểm
- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét
2 Giới thiệu bài: “Thà hi sinh tất cả, định không chịu nước” 3 Hoạt động 1: Làm việc lớp
: Mục đích: Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc - Giáo viên hỏi:
+ Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng, thực dân Pháp có hành động gì?
+ Những việc làm chúng thể dã tâm gì?
- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt: Những việc làm chúng cho thấy thực dân Pháp tâm xâm lược nước ta lần
- Giáo viên hỏi:
+ Trung ương Đảng Chính phủ định phát động tồn quốc kháng chiến vào nào?
+ Ngày 20 – 12 – 1946 có kiện xảy ra?
- Học sinh đọc sách giáo khoa, trả lời Cả lớp nhận xét
- Giáo viên hỏi:
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ thể điều gì?
+ Câu lời kêu gọi thể điều rõ nhất?
- học sinh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ
(8)4 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
: Mục đích: Học sinh biết: Tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương ngày đầu tồn quốc kháng chiến
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Tinh thần tử cho Tổ Quốc sinh quân dân thủ đô HN nào?
+ Noi gương quân dân thủ đô, đồng bào nước thể tinh thần kháng chiến sao?
+ Nhận xét tinh thần cảm tử quân dân Hà Nội qua số ảnh tư liệu
- Học sinh thảo luận nhóm tổ
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ, dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần thà hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ.
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu khơng khí ngày đầu toàn quốc kháng chiến nhân dân Hà Nội số địa phương
* Củng cố
- Giáo viên hỏi: Em có cảm nghĩ tinh thần kháng chiến nhân dân ta sau lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch?
- Giáo viên nhận xét, giáo dục tư tưởng 5 Tổng kết - dặn dị:
- Học
- Chuẩn bị: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp. - Nhận xét tiết học
* Bổ sung:
(9)
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỊNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ môi trường bảo vệ mơi trường. 2 Kĩ năng: Viết đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ mơi trường. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giấy khổ to làm tập 3, bảng phụ. 2 Học sinh: Sách giáo khoa.
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: •Quan hệ từ
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ nêu chức vụ chúng câu sau:
- Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng thẳng lên thuyền xua tay hơ to
- Ở vùng này, lúc hồng lúc tảng sáng, phong cảnh nên thơ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- học sinh lên bảng làm Cả lớp nhận xét
2 Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường 3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1, 2
: Mục đích: Mở rộng vốn từ ngữ môi trường bảo vệ môi trường Bài 1: - Giáo viên lưu ý: Nghĩa cụm từ khu bảo
tồn đa dạng sinh học thể đoạn văn
- học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều loại động vật thực vật Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên khu bảo tồn đa dạng sinh học rừng có động vật, có thảm thực vật phong phú
Bài 2: - Giáo viên chia nhóm làm vào bảng phụ - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh thảo luận làm theo nhóm tổ - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt:
- Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
- Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thù rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã
- Giáo viên hỏi: Theo em cần làm để bảo vệ mơi
trường? - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu số từ ngữ môi trường bảo vệ môi trường 4 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm 3
(10)- Giáo viên hướng dẫn: chọn cụm từ làm đề
tài, viết đoạn văn khoảng câu đề tài - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhận xét - Học sinh nêu tên đề tài chọn
viết
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, ghi điểm - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - học sinh đọc Cả lớp nhận xét
: Kết luận: Học sinh thực hành viết đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường * Củng cố
- Giáo viên hỏi:
+ Nêu từ chủ điểm bảo vệ môi trường + Khu bảo tồn đa dạng sinh học có nghĩa gì? 5 Tổng kết - dặn dị:
- Học baøi
- Chuẩn bị: Luyện tập quan hệ từ. - Nhận xét tiết học
* Boå sung:
(11)
TOÁN
TIẾT 62: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân Củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ
2 Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất nhân tổng số thập phân với số thập phân thực hành tính
3 Thái độ: Giáo dục học sinh say mê môn học II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ:Luyện tập chung
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh làm 1a, học sinh làm 1b, học sinh làm 4b
2 Giơi thiệu bài: Luyện tập chung 3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1, 2
: Mục đích: Củng cố phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân
Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: a) 375,84 – 95,69 + 36,78 b) 7,7 + 7,3 7,4
= 280,15 + 36,78 = 316,93 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2: - Giáo viên hoûi:
+ Hãy nêu dạng biểu thức bài?
+ Với biểu thức có dạng tổng nhân với số em có cách tính nào?
+ Với biểu thức có dạng hiệu nhân với số em có cách tính nào?
- học sinh đọc yêu cầu Học sinh trả lời
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt:
Caùch 1
a) (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 4,2
= 42
b) (9,6 – 4,2) 3,6 = 5,4 3,6
= 19,44
Caùch 2
a) (6,75 + 3,25) 4,2 = 6,75 4,2 + 3,25 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b) (9,6 – 4,2) 3,6 = 9,6 3,6 – 4,2 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 : Kết luận: Học sinh nhớ thực hành cộng, trừ nhân số thập phân 4 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm 3
(12)- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ, học sinh làm phần Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt:
a) 0,12 400 = 0,12 100 = 12 = 48 b) 5,4 x = 5,4; x =
4,7 5,5 – 4,7 4,5 = 4,7 (5,5 – 4,5) = 4,7 = 4,7 9,8 x = 6,2 9,8; x = 6,2 : Kết luận: Học sinh thực hành nhân tổng số thập phân với số thập phân thực hành tính
5 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm 4
: Mục đích: Củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ Bài 3:- Giáo viên hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt,
u cầu học sinh tự làm
- học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt:
Giá tiền mét vải là: 60000 : = 15000 (đồng) 6,8m vải nhiều 4m vải là:
6,8 – = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều 4m vải là:
15000 2,8 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng
Giá tiền mét vải là: 60000 : = 15000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là:
15000 6,8 = 102000 (đồng)
Mua 6,8m vaûi phaûi traû số tiền nhiều 4m vải là:
102000 – 60000 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng : Kết luận: Học sinh nhớ lại thực hành giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ * Củng cố
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Chia số tự nhiên số thập phân cho số tự nhiên. - Dặn học sinh chuẩn bị trước nhà
- Nhận xét tiết học * Bổ sung:
(13)
KHOA HỌC TIẾT 25: NHÔM I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhơm Quan sát phát vài tính chất nhơm Nêu nguồn gốc nhơm tính chất nhơm
2 Kĩ năng: Nêu cách bảo quản đồ dùng nhơm hợp kim nhơm có nhà. 3 Thái độ: Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn đồ dùng nhà.
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Hình vẽ SGK trang 52, 53 Một số thìa nhơm đồ dùng nhôm. 2 Học sinh: Sách giáo khoa Một số đồ dùng làm nhôm.
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Đồng hợp kim đồng - Giáo viên hỏi:
+ Nêu tính chất đồng hợp kim đồng? + Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng?
+ Kể tên số đồ dùng đồng hợp kim đồng?
- Giaùo viên nhận xét, ghi điểm
- học sinh lên bảng trả lời Cả lớp nhận xét
2 Giới thiệu bài:Nhôm
3 Hoạt động 1: Làm vệc với thông tin tranh ảnh sưu tầm được.
: Mục đích: Học sinh kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhôm - Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu thông
tin tranh ảnh nhôm, số đồ dùng nhơm
- Học sinh nghe nhiệm vụ
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn - Học sinh làm việc theo nhóm tổ - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo dụng cụ làm bếp, vỏ nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, số phận phương tiện giao thông…
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu thông tin ban đầu nhôm đồ dùng làm nhôm 4 Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
: Mục đích: Học sinh quan sát phát vài tính chất nhơm - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ dùng
bằng nhôm mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đồ dùng nhơm
- Học sinh thảo luận nhóm đôi - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Các đồ dùng nhơm nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, khơng cứng sắt đồng
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu số tính chất nhồm qua đồ dùng nhôm 4 Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
(14)- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân đọc sách giáo khoa hoàn thành phiếu, trả lời: Nêu cách bảo quản số đồ dùng nhôm hợp kim nhơm?
- Học sinh nghe nhiệm vụ
Nhôm Nguồn gốc
Tính chất
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt:
Nhôm Nguồn gốc Có quặng nhơm
Tính chất
- Màu trắng bạc, có ánh kim; kéo thành sợi, dát mỏng Nhôm nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt
- Nhôm không bị gỉ, nhiên, số a-xít ăn mòn nhôm
- Khi sử dụng đồ dùng nhôm hợp kim nhọm cần lưu ý khơng nên đựng thức ăn có vị chua lâu, nhơm dễ bị a-xít ăn mịn
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu nguồn gốc tính chất nhơm, cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm có nhà
* Củng cố - Giáo viên hỏi:
+ Nêu tính chất nhôm + Nêu nguồn gốc nhôm
+ Kể tên số đồ dùng nhơm hợp kim nhơm có nhà 5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài, học ghi nhớ - Chuẩn bị: Đá vơi
- Nhận xét tiết học * Boå sung:
(15)
TẬP ĐỌC
TIẾT 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Đọc lưu lốt tồn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn khoa học
2 Kĩ năng: Hiểu ý bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng phục hồi
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Tranh phóng to Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ. 2 Học sinh: Sách giáo khoa
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Người gác rừng tí hon - Giáo viên hỏi:
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy gì, nghe thấy gì?
+ Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh, dũng cảm
+ Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- học sinh đọc đoạn, trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét 2 Giới thiệu bài: Trồng rừng ngập mặn
3 Hoạt động 1: Luyện đọc
: Mục đích: Đọc lưu lốt tồn
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu ảnh - học sinh giỏi đọc toàn - Giáo viên chia đoạn, hướng dẫn đọc Giáo viên
hướng dẫn giải thích từ cuối bài, rèn đọc từ khó: Rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi
Đoạn 1: Từ đầu gió, bão, sóng lớn. Đoạn 2: Mấy năm qua (Nam Định) Đoạn 3: Còn lại
- học sinh đọc tiếp nối đoạn (3 lượt) - Học sinh đọc thầm toàn phần giải
- Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ - Học sinh nghe : Kết luận: Học sinh luyện đọc tồn
4 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
: Mục đích: Hiểu ý bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng phục hồi
- Giáo viên hỏi: Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt: Nguyên nhân: chiến tranh, q trình quai đê lấn biển, làm đầm ni tơm… làm phần rừng ngập mặn
(16)- Giáo viên hỏi:
+ Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+ Hãy nêu tên tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng
- Học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
Giáo viên chốt: Các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn tỉnh làm tốt phong trào thông tin, tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều
- Giáo viên hỏi: Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
- Học sinh đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
Giáo viên chốt: Rừng ngập mặn phục hồi phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản nhiều; loài chim nước trở nên phong phú
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu nội dung 5 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
: Mục đích: Biết đọc diễn cảm văn với giọng giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn khoa học
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - 2, học sinh đọc Học sinh khác nhậnxét cách đọc - Giáo viên hướng dẫn đọc: giọng thông báo rõ ràng,
rành mạch, nhấn giọng từ nói tác dụng rừng ngập mặn
- Học sinh nêu cách đọc, nhấn giọng từ đoạn
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Học sinh đọc diễn cảm đoạn,
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm : Kết luận: Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn
* Củng cố
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 3, tổ chọn học sinh - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: Chuỗi ngọc lam
- Nhận xét tiết học * Bổ sung:
(17)
TOÁN
TIẾT 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cách thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên Bước đầu thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên (trong làm tính, giải tốn)
2 Kó năng: Rèn học sinh chia thành thạo.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Luyện tập chung
- Giáo viên chấm vở, nhận xét, ghi điểm - học sinh lên bảng làm 1a; 2b; 3a - Học sinh nêu quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân
2 Giới thiệu bài: Chia số thập phân cho số tự nhiên
3 Hoạt động 1: Hướng dẫn thực chia số thập phân cho số tự nhiên : Mục đích: Biết cách thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên - Giáo viên nêu ví dụ 1, hỏi: Muốn biết đoạn
dây dài mét làm nào?
- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Để tính độ dài đoạn dây ta thực phép tính 8,4 :
- Giáo viên u cầu học sinh tìm cách tính 8,4 : - Học sinh trao đổi nhóm đơi - Giáo viên nhận xét, chốt, vừa hướng dẫn cách
tính vừa thao tác bảng - Học sinh trình bày cách làm Cả lớp nhậnxét Giáo viên chốt:
Đặt tính tính:
- chia 2, viết 2 nhân 8; trừ 0, viết o - Viết dấu phẩy vào bên phải
- Hạ 4; chia 1, viết 1 nhân 4; trừ 0, viết
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính, thực lại
phép tính 8,4 : - Cả lớp làm bảng học sinh làm bảngphụ - Giáo viên hỏi: Hãy nêu điểm giống khác
giữa hai phép tính 84 : = 21 8,4 : = 2,1? - Học sinh trả lời Giáo viên chốt:- Giống cách đặt tính cách thực chia
- Khaùc nhau: phép tính có dấu phẩy, phép tính dấu phẩy
- Giáo viên nêu ví dụ - Cả lớp làm bảng học sinh làm bảng phụ
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày cách làm Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt: Đặt tính tính
- 72 chia 19 3, viết 3 nhân 19 57, 75 trừ 57 15, viết 15 - Viết dấu phẩy vào bên phải
- Giáo viên rút ghi nhớ - Học sinh nêu ghi nhớ
(18) Bài 1:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày bài.Cả lớp nhận xét Bài 2:a)- Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?
Nêu cách tìm thừa số chưa biết
- học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: a) x = 8,4 b) x = 0,25
x = 8,4 : x = 0,25 : x = 2,8 x = 0,05
Bài 3:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, sửa - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận
xét Giáo viên chốt: Bài giải:
Trung bình người xe máy là: 126,54 : = 42,18 (km)
Đáp số:42,18km : Kết luận: Học sinh thực hành chia số thập phân với số tự nhiên * Củng cố
- Học sinh nêu qui tắc chia số thập phân với số tự nhiên - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị trước nhà - Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học * Bổ sung:
(19)
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật văn, đoạn văn mẫu Biết tìm mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật vói nhau, chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể tính cách nhân vật
2 Kĩ năng: Biết lập dàn ý cho văn tả ngoại hình người em thường gặp
3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt chi tiết miêu tả ngoại hình người bà (Bài Bà Tơi). Bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người ngoại hình
1 Học sinh: Bài soạn.
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Luyện tập tả người
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lên kết làm
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- học sinh đọc Cả lớp nhận xét 2 Giới thiệu bài: Luyện tập tả người
3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1
: Mục đích: Học sinh nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật văn, đoạn văn mẫu Biết tìm mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật vói nhau, chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể tính cách nhân vật
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm tự làm: + N1, 4: Làm phần a
+ N2, 3: Làm phần b
- học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh làm việc theo nhóm tổ - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Bài Bà tơi
Đ1: Mái tóc: đen dày ký lạ, người nâng mớ tóc – ướm tay – đưa khó khăn lược – xỏa xuống ngực, đầu gối
Đ2: Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống Đôi mắt: đen sẫm – nở – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không tắt Khn mặt: tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan Các câu có quan hệ ý chặt chẽ, cho thấy tâm hồn tươi trẻ bà
Bài
Chú bé vùng biển
Câu 1: giới thiệu Thắng – Câu 2: tả chiều cao Thắng – Câu 3: tả nước da – Câu 4: tả thân hình rắn (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to sáng – Câu 6: tả miệng tươi cười – Câu 7: tả trán dơ bướng bỉnh Các câu có quan hệ ý chặt chẽ, cho thấy Thắng cậu bé bơi lội giỏi, có thân hình dẻo dai, thơng minh, bướng bỉnh, gan
(20)- Giáo viên treo bảng viết sẵn cấu tạo văn tả người, hướng dẫn:
+ Người ai?
+ Em quan sát dịp nào?
- học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, ghi điểm - Học sinh trình bày học sinh đọc Cả lớp nhận xét
: Kết luận: Học sinh thực hành lập dàn ý tả người * Củng cố
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cấu tạo văn tả người - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh
- Chuẩn bị: Luyện tập tả người (tả ngoại hình). - Nhận xét tiết học
* Boå sung:
(21)
TIẾT 13: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp Biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
2 Kĩ năng: Học sinh đồ phân bố số ngành công nghiệp nước ta Xác định đồ vị trí trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội; Thành phố Hồ Chí minh, Bà Rịa – Vũng Tàu
3 Thái độ: Tự hào ngành công nghiệp nước ta II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bản đồ phân bố công nghiệp. 2 Học sinh: Sách giáo khoa.
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Công nghiệp - Giáo viên hỏi:
+ Kể tên số ngành công nghiệp nước ta cho biết sản phẩm chúng
+ Kể tên số ngành thủ công nghiệp nước ta cho biết sản phẩm chúng
- Giaùo viên nhận xét, ghi điểm
- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét 2 Giới thiệu bài: Công nghiệp (tiếp theo)
3 Hoạt động 1: Sự phân bố ngành cơng nghiệp
: Mục đích: Học sinh nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 3, tìm
nơi có ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện
- Học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Công nghiệp tập trung chủ yếu đồng bằng, vùng ven biển
- Ngành khai thác khoáng sản: Than Quảng Ninh; a-pa-tít Lào Cai; dầu khí thềm lục địa phía Nam nước ta
- Điện: Nhiệt điện Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu, …; thuỷ điện Hồ Bình; Y-a-ly, Trị An, … - Giáo viên yêu cầu học sinh xếp ý cột A với
cột B cho - Học sinh làm việc theo nhóm tổ
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt:
A – Ngành công nghiệp B – Phân bố
1 Điện (nhiệt điện) Điện (thuỷ điện) Khai thác khống sản Cơ khí, dệt may, thực phẩm
a) Ở nơi có khống sản b) Ở gần nơi có than, dầu khí
(22) : Kết luận: Học sinh tìm hiểu phân bố ngành công nghiệp 3 Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta.
: Mục đích: Biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Học sinh đồ phân bố số ngành công nghiệp nước ta Xác định đồ vị trí trung tâm cơng nghiệp lớn Hà Nội; Thành phố Hồ Chí minh, Bà Rịa – Vũng Tàu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 3, trả lời:
Nước ta có trung tâm cơng nghiệp lớn nào? - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Nước ta có trung tâm cơng nghiệp lớn là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Ngun, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biên Hoà, Thủ Dầu Một
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4, cho biết điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp
- Học sinh thảo luận nhóm đơi - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp là: Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm; giao thơng thuận lợi; dân cư đơng đúc, người lao động có trình độ cao; đầu tư nước ngồi; trung tâm văn hố, khoa học kĩ thuật
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta * Củng cố
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Nêu số trung tâm công nghiệp nước ta + Cho biết phân bố ngành công nghiệp - Giáo viên nhận xét, tun dương
5 Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Ôn
- Chuẩn bị: Giao thông vận tải - Nhận xét tiết học
* Boå sung:
————————————————————————————
A – Ngành công nghiệp B – Phân bố
1 Điện (nhiệt điện) Điện (thuỷ điện) Khai thác khống sản Cơ khí, dệt may, thực phẩm
b) Ở gần nơi có than, dầu khí d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh a) Ở nơi có khống sản
(23)CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
TIẾT 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nhớ - viết tả, trình bày hai khổ thơ cuối thơ Hành trình của bầy ong
2 Kĩ năng: Ôn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung tập 1, 2. 2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Mùa thảo quả
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh lên bảng tìm từ láy có âm cuối t/c. Cả lớp làm bảng
2 Giới thiệu bài: (Nhớ – viết) Hành trình bầy ong 3 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết tả
: Mục đích: Học sinh nhớ - viết tả, trình bày hai khổ thơ cuối thơ Hành trình của bầy ong
- Giáo viên gọi học sinh đọc toàn tả - học sinh đọc tồn - Giáo viên hỏi: Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng q
gì bầy ong?
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét Giáo viên chốt: Bài thơ ca ngợi phẩm chất cần cù làm việc, tìm hoa gây mật bầy ong - Giáo viên hướng dẫn viết từ hay viết sai:
rong ruổi, rù rì, nối liền, … Giáo viên nhận xét, sửa sai
- Học sinh nêu từ khó
- Giáo viên nhận xét, sửa - Học sinh viết bảng từ khó Cả lớp nhận xét
- Giáo viên theo dõi - Học sinh tự viết vào - Giáo viên chấm, nhận xét số - Học sinh kiểm tra chéo : Kết luận: Học sinh nhớ – viết Hành trình bầy ong
4
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập
: Mục đích: Ơn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c Bài 1:
- Giáo viên chọn 1a, chia nhóm, yêu cầu
nhóm bốc thăm chọn tiếng tự làm vào bảng phụ - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn - Học sinh làm việc theo nhóm tổ
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét
- Giáo viên theo dõi - học sinh nối tiếp đọc thành tiếng Cả lớp làm
Baøi 2:
(24) : Kết luận: Học sinh nhớ lại viết từ ngữ có âm cuối t/c * Củng cố
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ láy chưa âm cuối t/c - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Chuỗi ngọc lam. - Nhận xét tiết học
* Boå sung:
(25)
TỐN
TIẾT 64: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố quy tắc chia thông qua giải tốn có lời văn. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Chia số thập phân cho số tự nhiên
- Giáo viên chấm vở, nhận xét, ghi điểm - học sinh lên bảng làm 1b, 2c, - học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên
2 Giới thiệu bài: Luyện tập
3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1, 2, 3.
: Mục đích: Rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét
Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực phép chia 22,44 : 18
- học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm bảng
- Giáo viên hỏi: Hãy nêu rõ thành phần số bị chia,
số chia, thương, số dư phép chia trên? - Học sinh nêu Cả lớp nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định hàng chữ
số số dư - Học sinh nêu Cả lớp nhận xét
- Giáo viên hỏi: Số dư phép chia bao
nhiêu? - Học sinh nêu Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt: Chữ số hàng phần mười Chữ số hàng phần trăm Số dư 0,12
- Giáo viên yêu cầu học sinh thử lại - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm 43,19 : 21 - Cả lớp làm - Giáo viên hỏi: Số dư phép chia 43,19 : 21 số
nào? Vì em biết?
- Học sinh nêu cách làm Cả lớp nhận xét
Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực phép chia 21,3 :
- học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn: Khi chia số thập phân cho số tự
nhiên mà cịn dư ta chia tiếp cách viết thêm chữ số vào bên phải số dư tiếp tục chia
- học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm lại - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm bảng
(26) : Mục đích: Củng cố quy tắc chia thơng qua giải tốn có lời văn
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, sửa - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt: Bài giải:
Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : = 30,4 (kg)
12 bao gaïo cân nặng là: 30,4 12 = 364,8 (kg)
Đáp số:364,8kg
: Kết luận: Học sinh thực hành giải tốn có lời văn thơng qua củng cố quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên
* Củng cố
- Học sinh nêu qui tắc chia số thập phân cho số tự nhiên - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị trước nhà
- Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000, … - Nhận xét tiết học
* Boå sung:
(27)
KỂ CHUYỆN
TIẾT 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu yêu cầu đề Chọn câu chuyện yêu cầu đề.
2 Kĩ năng: Học sinh kể việc làm tốt hành động dũng cảm thân những người xung quanh để bảo vệ môi trường Qua câu chuyện, thể ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương gương dũng cảm
3 Thái độ: Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ mơi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm bảo vệ mơi trường
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết đề sách giáo khoa. 2 Học sinh: Sách giáo khoa.
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm -2 học sinh kể lại câu chuyện nghe đọc, nêu nội dung câu chuyện
2 Giới thiệu bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia 3 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
: Mục đích: Học sinh hiểu yêu cầu đề
- Giáo viên gạch từ: việc làm tốt, một
hành động dũng cảm. - học sinh đọc nối tiếp gợi ý nộidung Đề 1: Kể lại việc làm tốt em người xung quanh bảo vệ môi trường Đề 2: Kể câu chuyện hành động dũng cảm bảo vệ môi trường
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý kể chuyện: Các em cần kể truyện mà chứng kiến tham gia
- Giáo viên nhận xét - Lần lượt học sinh giới thiệu câu chuyện em chọn
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu đề kể chuyện đọc nghe 4
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa kể chuyện
: Mục đích: Học sinh kể việc làm tốt hành động dũng cảm thân người xung quanh để bảo vệ môi trường
- Giáo viên hướng dẫn: + Giới thiệu tên truyện
+ Kể chi tiết làm rõ việc làm tốt hành động dũng cảm thân người xung quanh để bảo vệ môi trường
+ Trao đổi ý nghĩa truyện
- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, ghi điểm - 2, học sinh kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét
(28)+ Em có suy nghĩ hành động nhân vật truyện
: Kết luận: Học sinh thực hành kể chuyện * Củng cố
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay, diễn cảm 5 Tổng kết - dặn dị:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- GDTT: Cần phải biết u q mơi trường, bảo vệ mơi trường cần chăm sóc cảnh lớp, nhà mình, khơng phá hoại cảnh, khơng bắt chim,…
- Nhận xét tiết học * Bổ sung:
(29)
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TIẾT 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nhận biết cặp quan hệ từ câu tác dụng chúng. 2 Kĩ năng: Luyện tập sử dụng cặp quan hệ từ.
j3 Thái độ: Có ý thức sử dụng quan hệ từ. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giấy khổ to. 2 Học sinh: Sách giáo khoa. III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh đọc đoạn văn viết môi trường tiết trước
2 Giới thiệu bài: Luyện tập quan hệ từ 3 Hoạt động 1: Hướng dẫn
: Mục đích: Học sinh nhận biết cặp quan hệ từ câu tác dụng chúng - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm, hướng dẫn:
gạch chân quan hệ từ câu - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: - Cặp quan hệ từ nhờ mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết - Cặp quan hệ từ không mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến : Kết luận: Học sinh thực hành nhận biết quan hệ từ
4 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm 2, 3
: Mục đích: Luyện tập sử dụng cặp quan hệ từ Bài 1: Giáo viên hướng dẫn :
+ Mỗi đoạn văn a b có câu? + Yêu cầu gì?
- học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, chốt, hỏi: Cặp quan hệ từ
trong câu có ý nghĩa gì? - Học sinh trình bày Học sinh trả lời Cả lớpnhận xét Giáo viên chốt:
a) Mấy năm qua vì làm tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều nên ven biển tỉnh như… có phong trào trồng rừng ngập mặn
b) Chẳng những ven biển tỉnh Bến Tre, Trà Vinh,… có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn trồng đảo bồi biển …
Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh trao đổi nhóm đơi - Giáo viên hỏi:
+ Hai đoạn văn sau có khác nhau? + Đoạn hay hơn, sao?
(30)đúng lúc, chỗ quan hệ từ cặp quan hệ từ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu nặng nề
: Kết luận: Học sinh tìm hiểu biết cách sử dụng quan hệ từ cặp quan hệ từ cho câu văn không rườm rà, khó hiểu nặng nề
* Củng cố
- Giáo viên hỏi: Vì cần sử dụng quan hệ từ lúc, chỗ? - Giáo viên nhận xét, tun dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
* Bổ sung:
(31)
TOÁN
TIẾT 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, … I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu bước đầu thực hành quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …
2 Kĩ năng: Rèn học sinh chia nhanh, xác. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên chấm vở, nhận xét, ghi điểm - học sinh lên bảng làm 1b, 2, - học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên
2 Giới thiệu bài: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …
3 Hoạt động 1: Hướng dẫn thực chia số thập phân cho 10, 100, 1000, … : Mục đích: Giúp học sinh hiểu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000, … - Giáo viên yêu cầu học sinh thực phép tính
213,8 : 10
- học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên hỏi:
+ Nêu rõ số bị chia, số chia, thương phép chia 213,8 : 10 = 21,38
+ Có nhận xét số bị chia 213,8 21,38
- Học sinh nêu
- Giaùo viên chốt cách làm - Học sinh nhắc lại
Giáo viên chốt: Khi tìm thương 213,8 : 10 ta chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số ta thương 213,8 : 10 = 21,38
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực phép tính 89,13 : 100
- học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên hỏi:
+ Nêu rõ số bị chia, số chia, thương phép chia 89,13 : 100 = 0,8913
+ Có nhận xét số bị chia 89,13 0,8913
- Học sinh nêu
- Giáo viên chốt cách làm - Học sinh nhắc lại
Giáo viên chốt: Khi tìm thương 89,13 : 100 ta chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số ta thương 89,13 : 100 = 0,8913
- Giaùo viên hỏi:
+ Muốn chia số thập phân cho 10 ta làm nào? + Muốn chia số thập phân cho 100 ta làm nào?
- Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc chia số
thập phân cho 10, 100, 1000, … - Học sinh nêu Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt: Khi muốn chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …ta chuyển dấu phẩy số sang bên trái một, hai, ba chữ số
(32) Bài 1:- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh nối tiếp tính nhẩm Cả lớp nhận xét
Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm lại - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm bảng
- Giáo viên hỏi:
+ Có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 10 nhân số thập với 0,1?
+ Có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 100 nhân số thập với 0,01?
- Giaùo viên nhận xét, chốt
- Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét
Bài 3:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm
- Giáo viên nhận xét, sửa - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt: Bài giải:
Số gạo lấy là: 537,25 : 10 = 53,725(tấn) Số gạo lại kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số:483,525 : Kết luận: Học sinh thực hành nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … * Củng cố
- Học sinh nêu qui tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị trước nhà
- Chuẩn bị: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân. - Nhận xét tiết học
* Boå sung:
(33)
KHOA HỌC TIẾT 26: ĐÁ VÔI I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh kể tên số vùng núi đá vôi, hang động chúng ích lợi đá vơi. 2 Kĩ năng: Làm thí nghiệm để phát tính chất đá vôi.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Hình vẽ SGK trang 54, 55 Vài mẫu đá vơi, đá cuội, dấm chua a-xít. 2 Học sinh: Sưu tầm thông tin, tranh ảnh dãy núi đá vôi hang động ích lợi đá vơi
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Nhôm - Giáo viên hỏi:
+ Nêu tính chất nhôm + Nêu nguồn gốc nhôm
+ Kể tên số đồ dùng nhơm hợp kim nhơm có nhà
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- học sinh lên bảng trả lời Cả lớp nhận xét
2 Giới thiệu mới: Đá vôi.
3 Hoạt động 1: Làm việc với thông tin tranh ảnh sưu tầm được.
: Mục đích: Học sinh kể tên số vùng núi đá vơi, hang động chúng ích lợi đá vôi - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 54,
kể tên vùng núi đá vơi hang động chúng, ích lợi chúng
- Học sinh nghe nhiệm vụ thảo luận - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Học sinh thảo luận nhóm tổ
- Giáo viên n, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Vùng núi đá vôi với hang động tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)… Đá vơi dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng… : Kết luận: Học sinh tìm hiễu vùng núi đá vơi với hang động tiếng ích lợi đá vôi
4 Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
: Mục đích: Làm thí nghiệm để phát tính chất đá vơi - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều
khiển bạn làm thực hành theo hướng dẫn mục thực hành sách giáo khoa trang 55
- Học sinh nghe nhiệm vụ
Thí nghiệm Mơ tả tượng Kết luận
1 Cọ sát đá vơi vào hịn đá cuội
2 Nhỏ vài giọt giấm a-xít lỗng lên hịn đá vơi hịn đá cuội
(34) : Kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm, gặp a-xít sủi bọt * Củng cố:
- Giáo viên hỏi:
+ Kể tên số vùng núi đá vôi với hang động + Nêu ích lợi tính chất đá vơi
5 Tổng kết - dặn dị: - Xem lại + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Gốm xây dựng: gạch, ngói - Nhận xét tiết học
* Boå sung:
————————————————————————————
Thí nghiệm Mơ tả tượng Kết luận
1 Cọ sát hịn đá vơi
vào đá cuội -Chỗ cọ sát đá cuội bị màimịn -Chỗ cọ sát vào đá vơi có màu trắng đá vơi vụn dính vào
-Đá vôi mềm đá cuội
2 Nhỏ vài giọt giấm a-xít lỗng lên hịn đá vơi hịn đá cuội
-Trên hịn đá vơi có sủi bọt có khí bay lên
-Trên hịn đá cuội khơng có phản ứng giấmhoặc a-xít bị lỗng
-Đá vơi có tác dụng vá giấm a-xít lỗng tạo thành chất, khác khí Co2
(35)TẬP LÀM VĂN
TIẾT 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
Củng cố kiến thức đoạn văn. 2 Kĩ năng:
Học sinh viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có
3 Thái độ:
Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
Bảng phụ ghi phần văn miêu tả người 2 Học sinh:
Sách giáo khoa III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ: Luyện tập tả người
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh đọc dàn ý lập tiết trước - Cả lớp nhận xét
2 Giới thiệu bài: Luyện tập tả người 3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập : Mục đích: Củng cố kiến thức đoạn văn
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn
- học sinh đọc yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý
- Giáo viên theo dõi, nhận xét - học sinh đọc nối tiếp phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn
- Giáo viên lưu ý: Đây đoạn văn miêu tả ngoại hình phải có câu mở đoạn Các câu đoạn cần xếp hợp lí Câu sau làm rõ ý câu trước Có thể tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật tả riêng nét tiêu biểu ngoại hình
- Học sinh nghe
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm Giáo viên
theo dõi, giúp đỡ - học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học sinh trình bày làm Cả lớp nhận
xeùt
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - học sinh đọc nối tiếp viết Cả lớp nhận xét
(36)- Chuẩn bị: Làm biên họp. - Nhận xét tiết học
* Bổ sung:
(37)
TIẾT 13: ƠN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I-Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hát thuộc lời ca giai điệu thể tình cảm thiết tha triều mến ước mơ Tập trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc
2 Kĩ năng:HS thể cao độ trường độ TĐN số Tập đọc nhạc, ghép lời , gõ phách. 3.Thái độ: Yêu thích âm nhạc.
II-CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Băng đĩa hát, máy Tự sáng tạo vài động tác phụ họa cho Ước mơ Đọc thành thạo TĐN số
2 Học sinh: Nhạc cụ gõ: song loan, phách. III-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
Giáo viên nhận xét, tuyên dương, - Cả lớp hát lại Ước mơ. - học sinh hát lại Ước mơ. 2 Giới thiệu bài: Ơn tập hát: ước mơ Tập đọc nhạc: TĐN số 4
3 Hoạt động 1: Ước mơ Ôn tập hát
: Mục đích: Hát thuộc lời ca giai điệu thể tình cảm thiết tha triều mến ước mơ
- Giáo viên cho học sinh hát theo tay dẫn với tình cảm thiết tha triều mến
- Cho học sinh tự tìm hai động tác phù hợp với nội dung hát hướng dẫn mẫu cho lớp - Nếu lớp khơng có em xung phong lên thực mẫu giáo viên hướng dẫn theo động tác chuẩn bị
-HS haùt
- HS lên trước lớp minh họa vài động tác đơn giản, lớp làm theo
: Kết luận: Học sinh hát hát Ước mơ 4 Hoạt động 2: Học sinh biết vận động theo nhạc.
: Mục đích: HS thể cao độ trường độ TĐN số Tập đọc nhạc, ghép lời , gõ phách
- Cho HS làm quen với với cao độ, đọc thang âm: đô, rê, mi, la, son, la, đô
+ GV đọc mẫu cho HS nghe, rối tập đọc nhạc theo thứ tự không theo thứ tự âm
- HS làm quen với hình tiêt tấu
Tập đọc nhạc:
- TĐN số gồm hai khuôn nhạc có chung âm hình tiết tấu
- GV đọc mẫu câu, bài
- HS đọc theo hướng dẫn cảu GV
- HS đọc: (đen, đơn, đơn, đen, đen, đơn, đơn, đơn, đơn, trắng)
(38) : Kết luận: Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp * Củng cố
- Nêu cảm nhận em hát ước mơ?
- Cả lớp hát lại Ước mơ kết hợp vỗ tay theo phách
5 Tổng kết, dặn dò.
- Tun dương em hát hay - Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học * Bổ sung:
(39)
MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
Học sinh cần nhớ lại cách làm sản phẩm khâu, thêu nấu ăn 2 Kĩ năng:
Học sinh cần phải làm sản phẩm khâu, thêu nấu ăn 3 Thái độ:
Học sinh có tính khéo léo, cẩn thận II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Một số sản phẩm khâu, thêu học - Tranh, ảnh học
2 Học sinh: Sách giaùo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Baøi cũ: - Giáo viên hỏi:
+ Nêu cách đính khuy hai lỗ + Nêu cách thêu dấu nhân - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét
2 Giới thiệu mới: Giáo viên giới thiệu bài. 3 Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm sản phẩm
: Mục đích: Học sinh cần thực hành làm sản phẩm khâu, thêu nấu ăn - Giáo viên kiểm tra nguyên liệu chuẩn bị học
sinh
- Giáo viên chia nhóm thực hành Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
- Học sinh nêu lại, nội dung học nấu ăn
- Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn theo nhóm
: Kết luận: Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn 4 Hoạt động 2: Đánh giá kết thực hành
: Mục đích: Học sinh cần thực hành đánh giá kết sản phẩm tự chọn - Giáo viên tổ chức cho nhóm đánh giá chéo
theo gợi ý cùa giáo viên
- Học sinh đánh giá sản phẩm tự chọn bạn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thực hành
của nhóm - Học sinh báo cáo kết đánh giá
: Kết luận: Học sinh tập đánh giásản phẩm thực hành tự chọn * Củng cố
- Giáo viên hỏi: Các sản phẩm em vừa làm ứng dụng sống? 5 Tổng kết - dặn dò
- Về nhà xem lại bài, nhóm chưa làm xong tiết sau thực hành tiếp - Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét chung tiết học * Boå sung: