COÂNG NGHIEÄP (tieáp theo)

Một phần của tài liệu Giao an 5 tuan 13 (Trang 21 - 37)

1. Kiến thức: Học sinh nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Kĩ năng: Học sinh chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội; Thành phố Hồ Chí minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.

3. Thái độ: Tự hào về ngành công nghiệp của nước ta.

II. Chuaồn bũ:

1. Giáo viên: Bản đồ phân bố công nghiệp.

2. Học sinh: Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Công nghiệp

- Giáo viên hỏi:

+ Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và cho biết sản phẩm của chúng.

+ Kể tên một số ngành thủ công nghiệp ở nước ta và cho biết sản phẩm của chúng.

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.

- Cả lớp nhận xét.

2. Giới thiệu bài: Công nghiệp (tiếp theo)

3. Hoạt động 1: Sự phân bố của ngành công nghiệp

: Mục đích: Học sinh nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 3, tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tớt, coõng nghieọp nhieọt ủieọn, thuyỷ ủieọn.

- Học sinh thảo luận nhóm 4.

- Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét.

Giáo viên chốt: Công nghiệp tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.

- Ngành khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.

- Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu, …; thuỷ điện ở Hoà Bình; Y-a-ly, Trị An, … - Giáo viên yêu cầu học sinh sắp xếp các ý cột A với

cột B sao cho đúng. - Học sinh làm việc theo nhóm tổ.

- Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét.

Giáo viên chốt:

A – Ngành công nghiệp B – Phân bố

1. ẹieọn (nhieọt ủieọn) 2. ẹieọn (thuyỷ ủieọn) 3. Khai thác khoáng sản 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm

a) Ở nơi có khoáng sản b) Ở gần nơi có than, dầu khí.

c) Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng.

d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh.

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu sự phân bố các ngành công nghiệp 3. Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.

: Mục đích: Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Học sinh chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội; Thành phố Hồ Chí minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 3, trả lời:

Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào? - Học sinh trả lời. Cả lớp nhận xét.

Giáo viên chốt: Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biên Hoà, Thủ Dầu Một.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4, cho biết những điều kiện nào để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trả lời. Cả lớp nhận xét.

Giáo viên chốt: Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp là: Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm; giao thông thuận lợi; dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao; đầu tư nước ngoài; trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật.

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu những trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.

* Cuûng coá

- Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Nêu một số trung tâm công nghiệp ở nước ta.

+ Cho biết sự phân bố của các ngành công nghiệp.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Ôn bài.

- Chuẩn bị: Giao thông vận tải.

- Nhận xét tiết học.

* Boồ sung:

...

...

————————————————————————————

A – Ngành công nghiệp B – Phân bố

1. ẹieọn (nhieọt ủieọn) 2. ẹieọn (thuyỷ ủieọn) 3. Khai thác khoáng sản 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm

b) Ở gần nơi có than, dầu khí.

d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh.

a) Ở nơi có khoáng sản

c) Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng.

CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)

TIẾT 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Muùc tieõu:

1. Kiến thức: Học sinh nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình cuûa baày ong.

2. Kĩ năng: Ôn lại cách viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. Chuaồn bũ:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Mùa thảo quả

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 2 học sinh lên bảng tìm từ láy có âm cuối t/c. Cả lớp làm bảng con.

2. Giới thiệu bài: (Nhớ – viết) Hành trình của bầy ong 3. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả

: Mục đích: Học sinh nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình cuûa baày ong.

- Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài chính tả - 1 học sinh đọc toàn bài.

- Giáo viên hỏi: Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì cuûa baày ong?

- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét.

Giáo viên chốt: Bài thơ ca ngợi phẩm chất cần cù làm việc, tìm hoa gây mật của bầy ong - Giáo viên hướng dẫn viết những từ hay viết sai:

rong ruổi, rù rì, nối liền, … Giáo viên nhận xét, sửa sai.

- Học sinh nêu từ khó.

- Giáo viên nhận xét, sửa. - Học sinh viết bảng từ khó. Cả lớp nhận xeùt.

- Giáo viên theo dõi. - Học sinh tự viết bài vào vở.

- Giáo viên chấm, nhận xét một số bài. - Học sinh kiểm tra chéo vở nhau.

: Kết luận: Học sinh nhớ – viết bài Hành trình của bầy ong 4.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập

: Mục đích: Ôn lại cách viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.

Bài 1:

- Giáo viên chọn bài 1a, chia 8 nhóm, yêu cầu các

nhóm bốc thăm chọn tiếng và tự làm vào bảng phụ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn. - Học sinh làm việc theo nhóm tổ.

- Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày bài làm. Cả lớp nhận xeùt.

- Giáo viên theo dõi. - 8 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng. Cả

lớp làm vở.

Bài 2:

a)- Giáo viên chọn bài a, yêu cầu học sinh tự làm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

: Kết luận: Học sinh nhớ lại viết đúng những từ ngữ có âm cuối t/c.

* Cuûng coá

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ láy chưa âm cuối t/c.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Chuỗi ngọc lam.

- Nhận xét tiết học.

* Boồ sung:

...

...

————————————————————————————

TOÁN

TIẾT 64: LUYỆN TẬP I. Muùc tieõu:

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên

- Giáo viên chấm vở, nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh lên bảng làm bài 1b, 2c, 3.

- 2 học sinh nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên

2. Giới thiệu bài: Luyện tập

3. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2, 3.

: Mục đích: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 2 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở.

- Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày bài. Cả lớp nhận xeùt.

Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép chia 22,44 : 18.

- 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm bảng con.

- Giáo viên hỏi: Hãy nêu rõ các thành phần số bị chia,

số chia, thương, số dư trong các phép chia trên? - Học sinh nêu. Cả lớp nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định hàng của các chữ

số ở số dư. - Học sinh nêu. Cả lớp nhận xét.

- Giáo viên hỏi: Số dư trong phép chia trên là bao

nhiêu? - Học sinh nêu. Cả lớp nhận xét.

Giáo viên chốt: Chữ số 1 ở hàng phần mười. Chữ số 2 ở hàng phần trăm. Số dư là 0,12.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thử lại. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm bảng con.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm 43,19 : 21. - Cả lớp làm vở.

- Giáo viên hỏi: Số dư trong phép chia 43,19 : 21 là số nào? Vì sao em biết?

- 1 Học sinh nêu cách làm. Cả lớp nhận xét.

Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép chia 21,3 : 5.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên hướng dẫn: Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.

- 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm bảng con.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài còn lại. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày bài. Cả lớp nhận xeùt.

: Mục đích: Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét.

Giáo viên chốt: Bài giải:

Một bao gạo cân nặng là:

243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là:

30,4  12 = 364,8 (kg)

Đáp số:364,8kg

: Kết luận: Học sinh thực hành giải bài toán có lời văn thông qua đó củng cố quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên.

* Cuûng coá

- Học sinh nêu qui tắc chia số thập phân cho số tự nhiên.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.

- Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, … - Nhận xét tiết học.

* Boồ sung:

...

...

...

...

————————————————————————————

KEÅ CHUYEÄN

TIẾT 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Muùc tieõu:

1. Kiến thức: Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề.

2. Kĩ năng: Học sinh kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương những tấm gương dũng cảm.

3. Thái độ: Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.

II. Chuaồn bũ:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài sách giáo khoa.

2. Học sinh: Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. -2 học sinh kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc, nêu nội dung câu chuyện.

2. Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 3. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện

: Mục đích: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên gạch dưới các từ: một việc làm tốt, một

hành động dũng cảm. - 2 học sinh đọc nối tiếp 2 gợi ý về nội dung. Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh bảo vệ môi trường.

Đề bài 2: Kể câu chuyện về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.

- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý kể chuyện: Các em cần kể truyện mà mình đã được chứng kiến hoặc tham gia.

- Giáo viên nhận xét. - Lần lượt học sinh giới thiệu câu chuyện

em đã chọn.

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu đề bài kể chuyện đã đọc hoặc đã nghe.

4.

Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa kể chuyện

: Mục đích: Học sinh kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường.

- Giáo viên hướng dẫn:

+ Giới thiệu tên truyện.

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường.

+ Trao đổi về ý nghĩa của truyện.

- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghúa caõu chuyeọn.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, ghi điểm. - 2, 3 học sinh kể chuyện trước lớp.

- Cả lớp nhận xét.

- Giáo viên theo dõi, nhận xét. - Học sinh lần lượt hỏi bạn về nội dung câu

+ Em có suy nghĩ gì về hành động của nhân vật trong truyeọn.

: Kết luận: Học sinh thực hành kể chuyện.

* Cuûng coá

- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay, diễn cảm nhất.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- GDTT: Cần phải biết yêu quí môi trường, bảo vệ môi trường như cần chăm sóc cây cảnh trong lớp, nhà mình, không phá hoại cây cảnh, không bắt chim,…

- Nhận xét tiết học.

* Boồ sung:

...

...

————————————————————————————

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Muùc tieõu:

1. Kiến thức: Học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.

2. Kĩ năng: Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.

j3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ.

II. Chuaồn bũ:

1. Giáo viên: Giấy khổ to.

2. Học sinh: Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 2 học sinh đọc đoạn văn viết về môi trường ở tiết trước.

2. Giới thiệu bài: Luyện tập về quan hệ từ 3. Hoạt động 1: Hướng dẫn

: Mục đích: Học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm, hướng dẫn:

gạch chân dưới các quan hệ từ trong câu. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở.

- Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét.

Giáo viên chốt: - Cặp quan hệ từ nhờ .. mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.

- Cặp quan hệ từ không những .. mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến.

: Kết luận: Học sinh thực hành nhận biết quan hệ từ.

4. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 2, 3

: Mục đích: Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn :

+ Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?

+ Yêu cầu của bài là gì?

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 2 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở.

- Giáo viên nhận xét, chốt, hỏi: Cặp quan hệ từ

trong từng câu có ý nghĩa gì? - Học sinh trình bày. Học sinh trả lời. Cả lớp nhận xét.

Giáo viên chốt:

a) Mấy năm qua chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển …

Bài 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - Học sinh trao đổi nhóm đôi.

- Giáo viên hỏi:

+ Hai đoạn văn sau có gì khác nhau?

+ Đoạn nào hay hơn, vì sao?

- Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét.

đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu và nặng nề hơn.

: Kết luận: Học sinh tìm hiểu và biết cách sử dụng các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ sao cho câu văn không rườm rà, khó hiểu và nặng nề.

* Cuûng coá

- Giáo viên hỏi: Vì sao cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Nhận xét tiết học.

* Boồ sung:

...

...

————————————————————————————

TOÁN

TIẾT 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, … I. Muùc tieõu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …

2. Kĩ năng: Rèn học sinh chia nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập

- Giáo viên chấm vở, nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh lên bảng làm bài 1b, 2, 3.

- 2 học sinh nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

2. Giới thiệu bài: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …

3. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …

: Mục đích: Giúp học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, … - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính

213,8 : 10.

- 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở.

- Giáo viên hỏi:

+ Nêu rõ số bị chia, số chia, thương trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38.

+ Có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và 21,38.

- Học sinh lần lượt nêu.

- Giáo viên chốt cách làm. - Học sinh nhắc lại.

Giáo viên chốt: Khi tìm thương 213,8 : 10 ta chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được thương của 213,8 : 10 = 21,38.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính 89,13 : 100.

- 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở.

- Giáo viên hỏi:

+ Nêu rõ số bị chia, số chia, thương trong phép chia 89,13 : 100 = 0,8913.

+ Có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và 0,8913.

- Học sinh lần lượt nêu.

- Giáo viên chốt cách làm. - Học sinh nhắc lại.

Giáo viên chốt: Khi tìm thương 89,13 : 100 ta chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được thương của 89,13 : 100 = 0,8913.

- Giáo viên hỏi:

+ Muốn chia một số thập phân cho 10 ta làm thế nào?

+ Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào?

- Học sinh trả lời. Cả lớp nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc chia một số

thập phân cho 10, 100, 1000, … - Học sinh nêu. Cả lớp nhận xét.

Giáo viên chốt: Khi muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba chữ số.

: Kết luận: Học sinh biết quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, … 4. Hoạt động 2: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giao an 5 tuan 13 (Trang 21 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w