Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
292,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần13 : Từ ngày 15/11/2010 →20/11/2010 Thứ Môn học Tên bài giảng Ghi chú 2 15-11 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức - Nói chuyện dưới cờ - Người gác rừng tí hon. - Luyện tập chung.(S/61) - Nhôm. - Kính già, yêu trẻ (Tiết 2). 3 16-11 Thể dục Chính tả Toán LTVC Lịch sử - Bài 25.(GV chuyên dạy) - Nhớ - viết: Hành trình của bầy ong. - Luyện tập chung( S/62). - MRVT: Bảo vệ môi trường. - Thà hy sinh tất cả chứ nhất định k 0 chịu mất nước. Giáo viên dạy thay 4 17-11 Tập đọc Toán TLV Địa lí Kĩ thuật - Trồng rừng ngập mặn. - Chia một số thập phân cho một số tự nhiên (S/63). - Luyện tập tả người (Tả ngoại hình). - Công nghiệp(Tiếp theo). - Cắt, khâu, thêu tự chọn . 5 18-11 Thể dục LTVC Toán Khoa học Mĩ thuật - Bài 26. (GV chuyên dạy) - Luyện tập về quan hệ từ. - Luyện tập (S/64). - Đá vôi. - Tập nặn tạo dáng. Nặn dáng người. GV chuyên 6 19-11 Toán TLV Âm nhạc Kể chuyện SHTT - Chia một số thập phân cho 10,100,100, (S/64) - Luyện tập tả người( Tả ngoại hình). - Học hát: ôn Bài Ước mơ. Tập đọc nhạc:TĐN số 4 - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Sinh hoạt Đội. Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b) * KT: Lê Quang Hùng đọc đoạn 1 + Trả lời câu hỏi 1 SGK. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: • Bầy ong tìm mật ở những nơi nào? • Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên điều gì? -HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2.Bài mới: a -Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học b- Luyện đọc: - Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động -1 HS giỏi đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt… - HS đọc nối tiếp từng đoạn + HS luyện đọc. + HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài c- Tìm hiểu bài: - Theo lối đi tuần rừng , bạn nhỏ phát hiện điều gì? - Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? - HS đọc đoạn 1 *Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ . - HS đọc đoạn 2 *Thông minh;Thắc mắc khi thấy dấu Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân ., lén chạy theo đường tắt,gọi điện báo công an. -Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm? *Chạy đi gọi điện báo công an, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. - Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? -HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời: * Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm bảo vệ… - Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi d- Hướng dẫn đọc diễn cảm : -GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp. - HS đọc cả bài - HS luyện đọc đoạn - Thi đọc diễn cảm đoạn 3 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. - Hai - ba HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học -Đọc trước bài “ Trồng rừng ngập mặn” - Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe _____________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. * HS làm BT: Bài 1, 2, 4a. * KT: Lê Quang Hùng làm BT1. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn thực hành : Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - 1HS lên làm BT2. - Lớp nhận xét. - Bài 1:HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa bài. 1 số HS nêu cách tính. Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh thập phân với 10, 100, 1000, . và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; . quả tính nhẩm Bài 3: Cho HS tự giải bài toán (Dành cho HSKG) Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Dành cho HSKG Bài giải: Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Đáp số: 26950 đồng Bài 4: Bài 4a: a) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 (6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 Từ đó nêu nhận xét: (a + b) x c = a x c + b x c b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) Dành cho HSKG = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 35 3. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà xem lại bài KHOA HỌC NHÔM I.MỤC TIÊU: - Nhận biết 1 số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình và thông tin trang 52, 53 SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? -2HS trả lời Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh 2. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. Một số đồ dùng bằng nhôm + Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận - HS làm việc theo nhóm. Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm ? - Các đồ dùng được làm bằng nhôm: soong, nồi, thau, mâm, . - HS trình bày kết quả. Kết luận: (SGV) Hoạt động 3: Làm việc với vật thật. + Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm. HS hoạt động theo nhóm. - HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm. - HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận. - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung. - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS. - Một nhóm báo cáo kết quả thảo luận, lớp bổ sung và thống nhất ý kiến. Hoạt động 4: Làm việc với SGK. + Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? + Nhôm có những tính chất gì? * Nguồn gốc và tính chất của nhôm - Nhôm được sản xuất từ quặng nhôm. - Nhôm có tính chất: màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt. + Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhôm có thể pha trộn với kim loại khác như đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. - Các em phải bảo quản các đồ dùng bằng nhôm ntn ? - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Chuẩn bị tiết học sau. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Như tiết 1. Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Nêu nội dung bài học.GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: HĐ1: Đóng vai (BT2- SGK) - Chia nhóm 6 và mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đại diện lên thể hiện. * Kết luận: - Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm nhờ gia đình của bé. Nếu nhà em bé ở gần, có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. - Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. - Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. HĐ2: Làm Bt 3-4 SGK - HS làm bài cá nhân. - HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. *Kết luận: - Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm. - Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. - Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi. - Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. * Liên hệ: Tìm hiểu truyền thống Kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết học sau. - HS trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm theo các tình huống. - Các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - HS trả lời cá nhân. - Lớp nhận xét, bổ sung. - VD: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ. Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp Tết, lễ. Thư 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.( Trả lời được câu hỏi trong SGK). * KT: Lê Quang Hùng đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn , tranh ảnh ( Nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc bài “ Người gác rừng tí hon”- Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét , ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB: Trồng rừng ngập mặn 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a , Luyện đọc: - 1 HS đọc bài văn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài * Hướng dẫn HS đọc từ khó: quai đê, tuyên truyền, Cồn Vành,… - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Giải nghĩa 1 số từ ngữ: quai đê, rừng ngập mặn, phục hồi. - 1 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài văn b ,Tìm hiểu bài:HS đọc thầm từng đoạn- Trả lời câu hỏi: - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. - Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. * Nêu nội dung chính của bài. C , Luyện đọc diễn cảmi: - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS luyện đọc từ khó. - 1 HS thực hiện. - Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - Rừng ngập được phục hồi dã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú. *ND:Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 (SGK) - Nhận xét cách đọc của HS, ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Bài văn cung cấp cho em những thông tin gì?( ND chính của bài) -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. ------------------------------------------***-------------------------------------- TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. - HS làm được các bài 1,2. * KT: Lê Quang Hùng làm BT1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Hai HS lên bảng tính: a/ 457,64 – 234,15 + 14,95 b/ 5,4 + 2,8 × 6,4 - GV nhận xét , ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB: GV nêu mục tiêu của bài học 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ: Ví dụ 1: - HS đọc VD trong SGK. - GV vẽ sơ đồ trên bảng ( Như SGK) - Hướng dẫn HS hình thành phép chia như SGK. Ví dụ 2: 72,58 : 19 = ? - 1 HS lên bảng thực hiện phép chia. GV hướng dẫn HS cách chia. * Qui tắc: SGK/64 3.Luyện tập thực hành: Bài 1: HS nêu yêu của bài tập - HS làm cá nhân. Lớp làm vào vở. - GV nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu bài - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm bảng con. - Nhận xét bài của bạn. - HS thực hiện - HS nêu qui tắc : 3-4 HS nêu - 4 HS thực hiện.Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn - 2 HS lân bảng thực hiện. Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh - HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm bảng con. - GV nhận xét. Bài 3: ( HS khá giỏi) HS nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn cách giải cho HS. - 1 HS lên bảng giải - GV nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò: - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào? - Về nhà hoàn thành bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - GV nhận xét tiết học - Lớp làm bảng con. - Nhận xét bài của bạn Bài giải: Trung bình mỗi giờ người đó đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 ( km) ĐS: 42,18 km -----------------------------------------***------------------------------------ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I.MỤC TIÊU: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn( BT1) - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp ( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: GV kiểm tra việc thực hien bài tập về nhà của HS( Ghi lại kết quả em quan sát 1 người mà em thường gặp). B. Bài mới: 1. GTB: GV nêu yêu cầu tiết dạy. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: 2 HS tiếp nối nhau đọc BT1. - Yêu cầu HS chọn 1 trong 2 bài tập. - HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. - GV nhận xét. *Kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy - HS trình bày kết quả quan sát trên bàn. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS trình bày ý kiến của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm nhân vật. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT2 - Xem lại kết quả mà em quan sát một người thường gặp. - HS lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp. * GV đính bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người. HS mhắc lại. * Mở bài: Giới thiệu người định tả * Thân bài: a/ tả hình dáng(đặc điểm nổi bậc về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,…) b/ Tả tính tình, hoạt động ( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,….) * Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người định tả. 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - 2-3 HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người. - HS trình bày dàn ý của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. ---------------------------------------------***------------------------------------ ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP ( TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lược đồ ( SGK), phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: 2HS - Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp nào? - Nghề thủ công của nước ta có vai trò như thế nào? - 2 HS thực hiện trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. Giáoán5- Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh [...]... tìm hiểu ví dụ: - HS lắng nghe * Ví dụ 1: 213, 8 : 10 = ? 213, 8 10 - HS nêu nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy 13 21,38 của số 213, 8 sang bên trái một chữ số ta 38 cũng được 21,38 80 213, 8 : 10 = 21,38 0 * Ví dụ 2: 89 ,13 : 100 = ? * Nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 89 ,13 100 89 ,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 0,8 913 9 13 0,8 913 130 89 ,13 : 100 = 0,8 913 300 0 *Qui tắc: ( SGK/66) - 3-4 HS nhác lại... thực hiện - 2 HS lên bảng thực hiện - a/ 5, 28 : 4 b/ 75, 52 : 32 - Lớp làm vở nháp - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài của bạn B.Bài mới: 1 GTB: GV nêu yêu cầu tiết học - HS lắng nghe 2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu BT - 4 HS lên bảng thực hiện - HS lên bảng thực hiện - Lớp làm vào vở - Lớp làm vào vở - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2b: HS khá giỏi - Trong... chưa rõ ràng 4-6 cặp hs hỏi đáp trước H-1 :Núi đá vôi ở vịnh Hạ Long H-2: Thạch nhũ đá trong hang động đá vôi - HS trao đổi nhóm rồi khoảng 5 cặp đứng lên giới thiệu về thôngtin của nhóm mình - HS nghe và trả lời câu hỏi - Trình bày ý kiến của nhóm mình - Nhóm khác bổ sung thêm Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010 TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,… Giáo án5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh... , bổ sung - HS thảo luận nhóm, chọn sản phẩm yêu thích nhóm mình thực hành - Trình bày sản phẩm của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét Giáo án5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh - Đánh giá sản phẩm của các nhóm - Nhận xét tuyên dương - Về nhà chuẩn bị tiết sau học tiếp - GV nhận xét tiết học **********************************♥♥****************************** Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm... bày kết quả - GV nhận xét - Các nhóm khác nhận xét BT3: HS làm cá nhân - HS trình bày cá nhân - GV nhận xét - Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài hoàn chỉnh.Nhận xét tiết học *** TOÁN LUYỆN TẬP ( S/64) I.MỤC TIÊU: - Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên Giáo án5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh - HS làm được các bài tập 1,3... Yêu cầu HS tính nhẩm - HS nêu miệng - HS nêu miệng cá nhân GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính: - HS tính nhẩm rồi so sánh KQ tính Bài 2a,b: 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét Bài 2c,d; Dành cho HS khá giỏi Bài 3: HS nêu yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Trình bày kết quả .- GV nhận xét kết quả - Nhám khác nhận xét,... Trung tâm văn hoá-KH KT Đầu mối giao thông lớn nhất cả nước, còn là cửa khẩu xuất nhập khẩu lớn nhất cả nước.Có Giáo án5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh nguồn đầu tư lớn của nước ngoài - 3 HS nhắc lại 3 Củng cố, dặn dò: - Ngành công nghiệp của nước ta được phân bố như thế nào? - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học ***** -KĨ THUẬT CẮT... tiết học - HS lắng nghe 2 Hướng dẫn HS làm bài tập: BT1: HS nêu yêu cầu BT Thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cặp quan hệ từ - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét: - GV nhận xét * Câu a: nhờ ….mà BT2: HS nêu yêu cầu BT * Câu b : không những….mà còn - HS thảo luận nhóm 4- Đại diện nhóm trình - HS trình bày theo nhóm bày kết quả - GV nhận... Một bao gạo cân nặng là: - 1 HS lên bảng giải GV nhận xét 243,2 : 8 = 30,49 (kg) 3 Củng cố dặn dò: 12 bao gạo cân nặng là : - Khi chia STP cho STN mà còn dư ta làm thế 12 × 30,49 = 3 65, 88(kg) nào? ĐS: 3 65, 88 kg - Về nhà hoàn thành BT chưa làm xong - Chuẩn bị tiết sau.Chia một số thập phân cho - 3-4 HS nhắc lại 10, 100, 1000,… - GV nhận xét tiết học KHOA HỌC ĐÁ VÔI I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số tính... Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi Giáo án5 - Châu Thị Quỳnh Lan - Trường Th Đinh Bộn Lĩnh - Quan sát , nhận biết đá vôi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình minh họa bài học trang 50 -5 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ :Các đồ dùng làm từ mây sắt gang ,thép có đặc điểm gì nổi bật ? - GV nhận xét , ghi điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu . nhận xét. - HS trình bày cá nhân - Lớp nhận xét. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - ** *-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - TOÁN LUYỆN TẬP. xét, bổ sung. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -* * *-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP ( TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Nêu được